Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
6,15 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT ĐÔ LƢƠNG - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐỊA PHƢƠNG CHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT ĐÔ LƢƠNG LĨNH VỰC: Chủ nhiệm TÊN TÁC GIẢ: NGUYỄN THỊ ĐỖ QUYÊN NĂM HỌC : 2022 – 2023 SĐT: 0982.247.484 MỤC LỤC NỘI DUNG MỤC TRANG PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài PHẦN HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÍ LUẬN Tổng quan chung di sản văn hóa Ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa Một vài nét đặc trƣng giá trị văn hóa huyện Đơ Lƣơng 3.1 3.2 Di tích lịch sử văn hóa vật thể Di tích lịch sử văn hóa phi vật thể 3.3 Làng nghề truyền thống Một số giá trị văn hóa vùng hạ huyện Đơ Lƣơng 4.1 Khu di tích lịch sử Trng Bồn 4.2 Đền Hội Thiện 4.3 Làng nghề truyền thống 4.3.1 4.3.1 Làng nghề nồi đất Trù Sơn Làng nghề bánh đa Nhân Sơn 4.4 Câu lạc dân ca ví dặm Nghệ Tĩnh xã Đại Sơn Vai trò giáo viên chủ nhiệm việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng cho học sinh II CƠ SỞ THỰC TIỄN Thực trạng ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng học sinh trƣờng THPT 10 1.1 Thực trạng mức độ hiểu biết học sinh giá trị văn hoá địa phƣơng huyện Đô Lƣơng 11 1.2 Thực trạng mức độ nhận thức vai trò học sinh việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá địa phƣơng huyện Đô Lƣơng 12 Thực trạng việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng cho học sinh giáo viên nói chung giáo viên chủ nhiệm nói riêng 13 Một số vấn đề đặt việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng cho học sinh trƣờng THPT Đơ Lƣơng 15 Một số giải pháp giáo viên chủ nhiệm việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng cho học sinh trƣờng THPT Đô Lƣơng 15 4.1 Nâng cao nhận thức giáo viên học sinh việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng 15 4.2 Xây dựng kế hoạch hoạt động nhằm giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng 18 4.2.1 Căn xây dựng kế hoạch hoạt động nhằm giáo dục học sinh ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng 19 4.2.2 Xây dựng kế hoạch hoạt động nhằm giáo dục học sinh ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng 19 4.3 Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng thông qua lồng ghép hoạt động dạy học Lồng ghép giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vào dạy học mơn Ngữ Văn 21 4.3.2 Lồng ghép giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vào dạy học môn Lịch sử 23 4.3.3 Lồng ghép giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vào dạy học mơn Giáo dục cơng dân 24 4.3.4 Lồng ghép giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vào dạy học môn Giáo dục địa phƣơng 27 4.3.4 Lồng ghép giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vào dạy học mơn Trải nghiệm hƣớng nghiệp 27 4.3.1 21 4.3.5 Lồng ghép giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vào hoạt động chung nhà trƣờng 27 4.4 Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa thơng qua hoạt động tham quan, trải nghiệm 29 4.5 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, quảng bá giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng 34 4.5.1 Biện pháp truyền thông 35 4.5.2 Tập làm đại sứ di sản địa phƣơng 37 4.5.3 Thành lập câu lạc di sản 38 Thực nghiệm số giải pháp giáo viên chủ nhiệm việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng cho học sinh trƣờng THPT Đơ Lƣơng 40 5.1 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp thực 40 5.2 Thực nghiệm giải pháp giáo viên chủ nhiệm việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng cho học sinh trƣờng THPT Đô Lƣơng 44 PHẦN BA: KẾT LUẬN KẾT LUẬN 1.1 Quá trình nghiên cứu đề tài 46 1.2 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 46 1.3 Phạm vi ứng dụng đề tài 47 KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với Sở GD&ĐT 47 2.2 Đối với nhà trƣờng 47 2.3 Đối với bậc phụ huynh 48 2.4 Đối với học sinh 48 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ TT TÊN VIẾT TẮT THPT CLB UBND GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GDĐP Giáo dục địa phƣơng DSVH Di sản văn hóa Trung học phổ thông Câu lạc Ủy ban nhân dân PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời nâng cao chất lƣợng, hiệu sáng tạo giá trị văn hóa vấn đề quan trọng, cấp bách thời đại ngày Nhằm góp phần giáo dục tồn diện cho học sinh tất mặt nhƣ đức, trí, thể, mỹ, đồng thời gìn giữ phát huy giá trị di sản văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, ngày 26 tháng năm 2016 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chỉ thị Số: 3031/QĐ-BGDĐT nhiệm vụ chủ yếu năm học 2016 - 2017 thị nêu rõ: “Giáo dục phổ thông trọng giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống, ý thức, trách nhiệm công dân xã hội, cộng đồng” Đồng thời Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch có kế hoạch hƣớng dẫn đƣa Giáo dục Di sản vào nội dung dạy học trƣờng phổ thơng, từ thúc đẩy việc đổi phƣơng pháp dạy học, thực đa dạng hóa hình thức dạy học, khuyến khích học sinh tham gia trải nghiệm: “Sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên nhằm hình thành nâng cao ý thức tơn trọng, giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa; rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo đổi phương pháp học tập rèn luyện; góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, phát hiện, bồi dưỡng khiếu, tài học sinh” (Trích hƣớng dẫn sử dụng dạy học di sản trƣờng Phổ thông 2013) Mục tiêu đổi giáo dục đƣợc Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, tồn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh.” Trong giáo dục đạo đức cho học sinh, việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống địa phƣơng dân tộc quan trọng Những giá trị văn hóa truyền thống địa phƣơng đƣợc lƣu giữ, truyền lại cho hệ khơng ngừng đƣợc phát huy qua hàng nghìn năm dựng nƣớc giữ nƣớc Chính ngành giáo dục nỗ lực đƣa nội dung giá trị văn hóa vào giảng dạy nhiều phƣơng thức: sân khấu hóa, câu lạc bộ, hỏi đáp, tham quan, hoạt động trải nghiệm hƣớng nghiệp, giáo dục địa phƣơng … Bảo tồn phát huy sắc văn hóa chiến lƣợc phát triển bền vững quốc gia, nhiệm vụ chung tồn xã hội giáo dục giữ vai trò quan trọng nhất, đƣờng giáo dục thông qua giáo dục, giá trị vật chất tinh thần, kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, kinh nghiệm ứng xử, lối sống, ngôn ngữ, phong tục, tập quán… dân tộc đƣợc lƣu truyền, tồn tích, vận hành nối liền hệ Thời gian qua, công tác giáo dục di sản trƣờng học nhận đƣợc quan tâm, đồng thuận, nhận thức cao từ Trung ƣơng đến địa phƣơng hệ thống trƣờng học cấp Đặc biệt, Chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018, với nội dung giáo dục địa phƣơng đƣợc Bộ Giáo dục Đào tạo giao cho địa phƣơng biên soạn tài liệu, kế hoạch giảng dạy cho phù hợp tình hình địa phƣơng, vùng miền Đây điểm Chƣơng trình giáo dục phổ thơng năm 2018, chƣơng trình mở, giúp địa phƣơng chủ động lựa chọn nội dung giảng dạy thích hợp, thiết thực với điều kiện thực tế Hầu hết nhà trƣờng, phụ huynh học sinh có ý thức tìm hiểu, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Giáo viên nhiều trƣờng học tìm tịi, nghiên cứu sáng tạo cách thức giáo dục di sản hấp dẫn, hiệu học sinh Tuy nhiên, việc sử dụng hình thức dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục với di sản đơn điệu, thiếu linh hoạt sáng tạo nên hiệu chƣa cao, hoạt động chƣa trọng chiều sâu Huyện Đô Lƣơng địa phƣơng có nhiều giá trị văn hóa tốt đẹp: di tích lịch sử cách mạng, địa đỏ phong trào cách mạng, làng nghề truyền thống, di tích văn hóa cần đƣợc gìn giữ, bảo tồn phát huy Mỗi học sinh trƣờng đại biểu văn hóa vùng quê Trƣớc thực tế đó, thân tơi thiết nghĩ giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trò đặc biệt quan trọng việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng góp phần vào mục tiêu phát huy phẩm chất lực cho học sinh Từ hƣớng đến mục đích đào tạo ngƣời Việt Nam phát triển cân đối, hài hịa tồn diện Có thể nói, giáo viên chủ nhiệm cầu nối giúp học sinh thẩm thấu cách cặn kẽ, hiệu văn hóa, lịch sử địa phƣơng Qua đây, nhằm giáo dục lịng tự hào dân tộc, tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, chung tay bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa nhƣ bảo vệ linh hồn dân tộc Từ vấn đề nêu trên, với kinh nghiệm thực tế công tác giáo viên chủ nhiệm, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp giáo viên chủ nhiệm việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương cho học sinh trường THPT Đơ Lương 4” để góp phần vào việc nâng cao hiệu giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng cho học sinh trƣờng THPT Đô Lƣơng nói riêng trƣờng THPT nói chung Mục đích nghiên cứu: Đề xuất số giải pháp giáo viên chủ nhiệm việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng cho học sinh trƣờng THPT Đô Lƣơng Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Xác định sở lý luận thực tiễn 3.2 Phân tích thực trạng việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng cho học sinh trƣờng THPT 3.3 Đề xuất số giải pháp chủ nhiệm việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng cho học sinh trƣờng THPT Đô Lƣơng 4 Phạm vi nghiên cứu: - Trực tiếp trƣờng THPT Đô Lƣơng 3, THPT Đô Lƣơng - Trực tiếp địa phƣơng địa bàn vùng huyện Đô Lƣơng gắn liền với giá trị văn hóa truyền thống Đối tƣợng nghiên cứu: - Giáo viên học sinh trƣờng THPT Đô Lƣơng 4, THPT Đô Lƣơng - Các giá trị văn hóa địa phƣơng: + Di tích lịch sử Quốc gia Truông Bồn (xã Mỹ Sơn) + Di tích lịch sử văn hóa cấp Tỉnh: đền Hội Thiện (xã Trù Sơn) + Làng nghề nồi đất (xã Trù Sơn) + Làng nghề Bánh đa Lƣơng Sơn (xã Nhân Sơn) + Câu lạc dân ca ví giặm (xã Đại Sơn) Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát - Phƣơng pháp thống kê, so sánh - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm… Kết cấu đề tài: Gồm có ba phần: - Phần một: Đặt vấn đề - Phần hai: Nội dung nghiên cứu - Phần ba: Kết luận PHẦN HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lí luận Tổng quan chung di sản văn hóa Theo bách khoa tồn thƣ mở Wikipedia: Di sản văn hóa di sản vật vật lý thuộc tính phi vật thể nhóm hay xã hội đƣợc kế thừa từ hệ trƣớc, trì đến dành cho hệ mai sau Luật Di sản văn hóa Việt Nam xác định: “Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta” Di sản văn hóa đƣợc hiểu nhƣ tài sản, báu vật hệ trƣớc để lại cho hệ sau, gồm tác phẩm nghệ thuật dân gian, cơng trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc, tác phẩm văn học “Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”(Trích Luật Di sản văn hóa) Di sản văn hóa Việt Nam đƣợc chia thành hai loại: Di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm : di tích lịch sử - văn hóa; danh lam thắng cảnh; di vật; cổ vật; bảo vật quốc gia Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng đƣợc tái tạo lƣu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm: tiếng nói, chữ viết dân tộc Việt Nam; ngữ văn dân gian, nghệ thuật trình diễn dân gian ; tập quán xã hội; lễ hội truyền thống; nghề thủ công truyền thống; tri thức dân gian Ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa Theo triết học Mác – Lênin: “Ý thức” phạm trù song song với phạm trù vật chất, theo ý thức phản ánh giới vật chất khách quan vào óc ngƣời có cải biến sáng tạo Theo tâm lí học, “Ý thức” hình thức phản ánh tâm lí cao có ngƣời, đƣợc phản ánh ngơn ngữ, khả ngƣời hiểu đƣợc tri thức, hiểu biết mà ngƣời tiếp thu đƣợc tình quan hệ qua lại với giới khách quan Còn theo từ điển tiếng Việt: “Ý thức” khả ngƣời phản ánh tái hiện thực vào tƣ duy; nhận thức đắn, biểu hành động, thái độ cần phải (ý thức đƣợc việc làm mình) Nhƣ vậy, ta hiểu “Ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa tổng hịa tri thức, tình cảm ý chí bảo tồn phát triển giá trị di sản văn hóa thơng qua hoạt động ngƣời, nhằm hiểu biết lịch sử hình thành, ý nghĩa di sản văn hóa, đảm bảo an tồn, phát triển di sản văn hóa cần đến phải đảm bảo việc giới thiệu, trƣng bày, khôi phục tôn tạo lại để khai thác khả phục vụ cho hoạt động tiến xã hội” Một vài nét đặc trƣng giá trị văn hóa huyện Đơ Lƣơng 3.1 Di tích lịch sử văn hóa vật thể Đơ Lƣơng thuộc khu vực đồng nằm phía Tây tỉnh Nghệ An, có đặc điểm địa hình bán sơn địa Hiện địa bàn huyện Đơ Lƣơng có 177 di tích, danh thắng có 24 di tích đƣợc xếp hạng Các di tích lịch sử địa bàn đƣợc phát triển gần nhƣ làng xã có đền thờ thành hồng làng, nhân vật có cơng lớn với Nhân dân, đất nƣớc Tính đến Đơ Lƣơng có khoảng 191 di tích đƣợc cịn lƣu giữ tồn có 10 di tích cấp quốc gia bao gồm: Đền Quả Sơn (Bồi Sơn); Đền Đức Hoàng (Yên Sơn); Đền thờ Nguyễn Cảnh Hoan (Tràng Sơn); Khu di tích Trng Bồn (Mỹ Sơn); Đình Lƣơng Sơn (Bắc Sơn); Đình Phú Nhuận (Đặng Sơn); Nhà Thờ họ Hoàng Trần (Đặng Sơn); Đền thờ Thái Bá Du (Yên Sơn); Nhà thờ họ Thái Đắc (Bài Sơn); Đền Phú Thọ (Lƣu Sơn) Có 27 di tích đƣợc xếp hạng gồm: Nhà thờ họ Nguyễn Văn; Đền Linh Kiếm(Thuận Sơn); Nhà thờ họ Nguyễn Bá (Tràng Sơn); Đền Hội Thiện (Trù Sơn); Nhà thờ họ Nguyễn Nguyên, Nhà thờ họ Nguyễn Cảnh, Nhà thờ họ Hoàng Văn (Đơng Sơn); Chùa Bà Bụt, Đình Phúc Hậu (Lam Sơn); Đình Long Thái, Nhà thờ họ Nguyễn Cơng (Thái Sơn); Nhà thờ họ Nguyễn Đình (Xuân Sơn); Nhà thờ họ Nguyễn Tất (Tân Sơn); Đình Phúc Yên (Ngọc Sơn); Nhà thờ họ Lê Đình (Văn Sơn); Đền Khai Long (Tân Sơn); Nhà thờ Đại tôn họ Thái Khắc (Thịnh Sơn); Chùa Nhân Bồi (Bồi Sơn); Đền Yên Mỹ (Bài Sơn); Mộ ông Nguyễn Ngọc Sỹ Miếu Đông Sơn (Trung Sơn); Nhà thờ họ Nguyễn Công (Thái Sơn); Đền thờ Phan Sỹ Tuấn (Tràng Sơn); Nhà thờ họ Nguyễn Đình Chi 2, Nhà thờ họ Nguyễn Văn (Xuân Sơn); Nhà thờ Đại tôn họ Nguyễn Văn (Nam Sơn); Nhà thờ Đại tôn họ Nguyễn Trọng (Minh Sơn) Nhà thờ Đại tôn họ Nguyễn Quốc (Đà Sơn) Các nhà thờ nơi sở cách mạng thời kháng chiến, nơi cất dấu tài liệu, vũ khí, nơi huy, họp hành đạo lãnh đạo cách mạng thời kháng chiến Làng xã lâu đời nhân văn văn hóa lâu đời với tiêu chí xây dựng đạo đức phong cách ngƣời làng xã: Làng Đơng Trung, Làng Vạn Phúc, Làng Đơng Bích, Làng Bạch Ngọc; Làng Văn Hiến; Làng Văn Khuê Các làng có quy ƣớc đình làng làm nơi tụ họp Nhân dân, nơi sinh hoạt văn hóa có lễ hội làng Tiêu biểu Đình Long Thái xã Thái Sơn; Đình Phú Nhuận xã Đặng Sơn; Đình Lƣơng Sơn xã Bắc Sơn; Đình Phúc Hậu xã Lam Sơn; Đình Phúc Yên xã Ngọc Sơn; Đình Văn Khuê xã Nhân Sơn; Đình Thƣợng Giáp xã Trù Sơn; Đình Khn xã Hịa Sơn 3.2 Di tích lịch sử văn hóa phi vật thể Thực nghiệm số giải pháp giáo viên chủ nhiệm việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng cho học sinh trƣờng THPT Đơ Lƣơng 4.1 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp thực 4.1.1 Mục đích khảo sát Thơng qua khảo nghiệm nhằm khẳng định cần thiết tính khả thi giải pháp giúp học sinh trƣờng THPT Đô Lƣơng việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng cho học sinh trƣờng THPT Đô Lƣơng 4.1.2 Đối tƣợng khảo sát Tác giả tiến hành trƣng cầu ý kiến 154 cán giáo viên công tác trƣờng THPT Đô Lƣơng trƣờng THPT Đơ Lƣơng 4.1.3 Nội dung quy trình khảo sát - Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để khảo sát trao đổi bảng hỏi phầm mềm Google From - Để tiến hành khảo nghiệm cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất, tác giả xây dựng phiếu trƣng cầu ý kiến theo hai tiêu chí: tính cấp thiết tính khả thi giải pháp giúp học sinh trƣờng THPT Đô Lƣơng nâng cao ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng Thực đánh giá tiêu chí theo mức độ từ cao đến thấp đƣợc lƣợng hoá điểm số + Tính cần thiết: Rất cấp thiết ( điềm); Cấp thiết (3 điểm); Ít cấp thiết (2 điểm) Khơng cấp thiết (1 điểm) + Tính khả thi: Rất khả thi (4 điềm); Khả thi (3 điềm); Ít khả thi (2 điểm); Không khả thi (1 điểm) Sau nhận kết thu đƣợc, chúng tơi tiến hành phân tích, xử lí số liệu bảng thống kê, tính tổng điểm () điểm trung bình ( X ) biện pháp đƣợc khảo sát, sau xếp theo thứ bậc để nhận xét, đánh giá rút kết luận - Thời gian tiến hành khảo nghiệm: tháng 04/2023 4.1.4 Kết khảo sát tính khả thi tính cấp thiết giải pháp đề xuất * Đánh giá tính cấp thiết giải pháp đề xuất Khảo sát tính cấp thiết giải pháp đề xuất thu đƣợc kết nhƣ sau: 41 TT Biện pháp Mức độ đánh giá Rất cấp Ít cấp Khơng Cấp thiết thiết thiết cấp thiết Tổng TB SL Điểm SL Điểm SL Điểm SL Điểm Thứ bậc Nâng cao nhận thức giáo viên học sinh việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng 39 156 18 0 0 174 3,9 Xây dựng kế hoạch hoạt động nhằm giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng 34 136 11 33 0 0 169 3,8 Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng thơng qua lồng ghép hoạt 35 140 10 30 0 0 170 3,8 42 động dạy học Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa thơng qua hoạt động trải nghiệm Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, quảng bá giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng Trung bình chung 34 136 11 33 0 0 169 3,8 36 144 27 0 0 171 3,8 178 712 47 141 0 0 583 Kết khảo sát tính cấp thiết giải pháp giáo viên chủ nhiệm việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng cho học sinh trƣờng THPT Đô Lƣơng Kết khảo sát bảng cho thấy, đối tƣợng đƣợc khảo sát đánh giá tính cấp thiết giải pháp giáo viên chủ nhiệm việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng cho học sinh trƣờng THPT Đơ Lƣơng có mức độ cần thiết cần thiết cao (100%) với điểm trung bình chung biện pháp 3,82 điềm Và đặc biệt khơng có thầy lựa chọn cần thiết không cần thiết Mặc dù đối tƣợng khảo sát có cách đánh giá khác nhau, nhƣng đa số lƣợt ý kiến đánh giá thống cho biện pháp đề xuất có tính cấp thiết cao (178) cấp thiết đạt (712) Trong tính cấp thiết giải pháp 1: “Nâng cao nhận thức giáo viên học sinh việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương” đứng thứ (3,9 điểm), Tiếp giải pháp 2,3,4,5 đứng thứ hai (3,8 điểm) * Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất 43 T T Biện pháp Rất khả thi Mức độ đánh giá Khả Ít khả thi thi SL Điểm S L Điểm SL Nâng cao nhận thức giáo viên học sinh việc giáo dục ý 42 thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng 168 12 Xây dựng kế hoạch hoạt động nhằm giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng 37 148 Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng thơng qua lồng ghép hoạt động dạy học 38 152 Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa thơng qua hoạt động trải nghiệm 39 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, quảng bá 38 Không khả thi Tổng TB Thứ bậc Điểm S L Điểm 0 0 180 3,9 24 0 0 172 3,8 21 0 0 173 3,8 156 18 0 0 174 3,9 152 21 0 0 173 3,8 44 giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng Trung bình chung 19 776 96 0 0 872 3,9 Kết khảo sát tính khả thi giải pháp giáo viên chủ nhiệm việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng cho học sinh trƣờng THPT Đô Lƣơng Kết khảo sát tính khả thi bảng cho thấy, thầy đánh giá tính khả thi giải pháp giúp học sinh trƣờng THPT Đô Lƣơng phát triển phẩm chất yêu nƣớc qua hoạt động trải nghiệm hƣớng nghiệp Điểm trung bình chung giải pháp (đạt 3,9 điểm), khoảng cách giá trị điềm trung bình khơng q xa Điều chứng tỏ rằng, đối tƣợng khảo sát đánh giá cao tính khả thi giải pháp: Rất khả thi có 194 ý kiến đánh giá đạt 776/1895 điểm, khả thi có 776/513 ý kiến đánh giá đạt 417/1895 điểm Và đặc biết ý kiến đánh giá giải pháp đƣa khơng khả thi Trong đó, tính khả thi giải pháp 1: “Nâng cao nhận thức giáo viên học sinh việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương” giải pháp 4: “Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa thông qua hoạt động trải nghiệm” đƣợc đánh giá cao (3,9 điểm), tính khả thi giải pháp 2,3 đứng thứ hai (3,8 điểm) Kết khảo sát khẳng định tính cần thiết tính khả thi các giải pháp Mối quan hệ mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đƣợc cho thấy tất biện pháp khả thi cao tính khả thi Điều chứng tỏ giải pháp tác giả đề xuất đƣợc đa số cán bộ, giáo viên đồng tình ủng hộ 4.2 Thực nghiệm giải pháp giáo viên chủ nhiệm việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng cho học sinh trƣờng THPT Đơ Lƣơng Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nhà trường phổ thông qua hoạt động trải nghiệm khu di tích lịch sử Trng Bồn với chủ đề: Truông Bồn- huyền thoại lịch sử Mục tiêu : - Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng - Kết nối lan tỏa rộng khắp giá trị di sản Truông Bồn; nuôi dƣỡng phẩm chất, khát vọng cống hiến; rèn kĩ hội nhập, hợp tác, khả sáng tạo, kĩ ngôn ngữ, kĩ thiết kế quảng bá di sản - Tự hào bảo vệ di tích, có ý thức tham gia xây dựng địa phƣơng, có tình cảm tốt đẹp quê hƣơng, đất nƣớc 45 Tổ chức hoạt động : Dự kiến việc tổ chức hoạt động theo thời gian nhƣ bảng dƣới: Quá trình dạy học Hoạt động Hoạt động 1: Tình Tham quan, trải xuất phát nghiệm di tích lịch sử quốc gia Trng Bồn Hình thành kiến thức Nội dung hoạt động Thời lƣợng dự kiến - Tham quan tìm hiểu thực tế di Trong buổi từ tích Trng Bồn, địa bàn xã 7h sáng đến Mỹ Sơn, huyện Đô Lƣơng Quay 10h chụp ảnh trƣc tiếp, ghi lại thông tin quan sát đƣợc nghe đƣợc Hoạt động 2: Gửi qua gmail Hoạt động 3: 30 phút lớp - Các nhóm báo cáo kết để trao Báo cáo kết đổi, thảo luận quả, trao đổi thảo luận Hình thành hệ - Chọn nhóm báo cáo kết học thống kiến thức tập tham quan trải nghiệm Hoạt động 4: Hệ thống kiến - Trả lời nhanh số câu hỏi giáo 10 phút lớp Luyện tập thức luyện viên, nhóm đặt câu hỏi lẫn tập Hoạt động 5: Vận dụng, tìm Tìm tịi mở - Giới thiệu di tích với du khách tòi mở rộng kiến thức qua thực rộng tế phút nhiệm vụ tuần xây sản nhóm giao 01 dựng phẩm - Kết làm thu hoạch học sinh: Điểm Yếu, Trung bình Khá Giỏi Số lƣợng( em) 0 25 /49 23/49 Tỷ lệ( %) 24% 75% Qua ý kiến trả lời kết làm thu hoạch học sinh, chúng 46 nhận thấy đa số em hào hứng với việc tổ chức hình thức trải nghiệm nhƣ này, phần lớn em thu nhận đƣợc kiến thức ý thức rõ việc cần nâng cao ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng PHẦN BA: KẾT LUẬN KẾT LUẬN 1.1 Quá trình nghiên cứu đề tài Qua trình giảng dạy nhƣ làm công tác chủ nhiệm Trƣờng THPT Đô Lƣơng 4, tơi nhận thấy thực trạng học sinh có hiểu biết giá trị văn hóa địa phƣơng nhƣng chƣa thực đầy đủ, sâu sắc Các hoạt động dạy học có nhƣng đạt hiệu chƣa cao Trƣớc thực trạng ấy, suy nghĩ, trăn trở, tìm giải pháp giáo dục có hiệu để giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng cho học sinh trƣờng THPT Đơ Lƣơng nói riêng trƣờng THPT nói chung Tơi đọc nhiều tài liệu di sản văn hóa, tìm hiểu giá trị văn hóa địa phƣơng, phƣơng pháp dạy học tích cực để có thêm nhiều kinh nghiệm Cách năm, tích lũy đƣợc số kinh nghiệm, tơi có ý định nghiên cứu thực trạng số giải pháp nhằm giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng cho học sinh Đề tài bắt đầu đƣợc đƣa vào thử nghiệm từ cuối năm học 2021- 2022 Trong trình triển khai thử nghiệm, áp dụng, đề tài nhận đƣợc đồng tình, ủng hộ từ BGH nhà trƣờng, giáo viên, bậc phụ huynh em học sinh Quá trình nghiên cứu đề tài đƣợc thực cụ thể nhƣ sau: Thời gian TT Tháng 1/2022 - 2/2022 Tháng 3/2022 - 8/2022 Tháng 9/2022- 3/2023 Tháng 4/2023 Nội dung thực Khảo sát, phân tích thực trạng hiểu biết học sinh giá trị văn hóa địa phƣơng huyện Đô Lƣơng Trƣờng THPT Đô Lƣơng Viết đề cƣơng triển khai sáng kiến giai đoạn thử nghiệm Khảo sát đánh giá kết đạt đƣợc sau áp dụng thử nghiệm Rút số học kinh nghiệm Tiếp tục áp dụng sáng kiến sau bổsung số giải pháp để kiểm định độ tin cậy giải pháp đề Hoàn thành sáng kiến 47 1.2 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Qua trình nghiên cứu ứng dụng đề tài, nhận thấy đề tài mang lại ý nghĩa thiết thực em học sinh, giáo viên, nhà trƣờng toàn xã hội - Đối với học sinh: Nâng cao nhận thức em giá trị văn hóa địa phƣơng Đơ Lƣơng Qua đó, giúp em phát triển kỹ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức, kích thích hứng thú nhận thức, phát triển trí tuệ nhân cách học sinh Bên cạnh đó, dạy học thơng qua di sản cịn góp phần phát triển số kỹ mềm nhƣ kỹ giao tiếp, kỹ lắng nghe tích cực, kĩ trình bày suy nghĩ ý tƣởng, kỹ hợp tác, kỹ đảm nhận trách nhiệm, kỹ đặt mục tiêu, kỹ quản lí thời gian, kỹ tìm kiếm xử lí thông tin,… - Đồng thời, em đƣợc trang bị kĩ cần thiết để nâng cao ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng - Đối với giáo viên: có thêm nhiều kinh nghiệm công tác giảng dạy, giáo dục chủ nhiệm - Đối với nhà trƣờng: việc nâng cao ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng góp phần xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” tạo dựng mơi trƣờng học tập lành mạnh Từ đó, nâng cao chất lƣợng giáo dục chung nhà trƣờng - Đối với xã hội: Các em học sinh chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc, ngƣời sở hữu di sản văn hóa Giáo dục di sản văn hóa giáo dục thơng qua di sản văn hóa cho hệ trẻ góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 1.3 Phạm vi ứng dụng đề tài Đề tài không đƣợc áp dụng có hiệu trƣờng THPT Đơ Lƣơng mà cịn đƣợc phổ biến, triển khai, ứng dụng rộng rãi trƣờng học địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng tất trƣờng học nƣớc nói chung Tuy nhiên tùy vào tình hình thực tế trƣờng, cấp học, địa phƣơng, để ứng dụng cách linh hoạt, hiệu KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với Sở GD&ĐT Việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa phƣơng chƣơng trình dạy học hƣớng cần thiết Tuy nhiên, việc áp dụng phƣơng pháp mang lại kết cao, bền vững thu hút đƣợc quan tâm đầy đủ cấp quản lí, ngành, tồn xã hội đặc biệt cấp quản lí ngành giáo dục nhƣ: tập huấn cách tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho giáo viên, đầu tƣ mức điều kiện dành 48 cho hoạt động giáo dục (kinh phí, thời gian, nhân lực, vật lực) 2.2 Đối với nhà trƣờng Thứ nhất, sở mục tiêu, kế hoạch Bộ giáo dục đào tạo nói chung, Sở Giáo dục đào tạo Nghệ An nói riêng, trƣờng học cần có khung chƣơng trình định hƣớng nội dung, mục tiêu giáo dục cụ thể, thống nhất, phù hợp để định hƣớng cho GV Nhà trƣờng cần kế hoạch hóa cụ thể có mục tiêu rõ ràng công tác giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cho khối lớp cách thiết thực linh hoạt Thứ hai, tổ chức cho học sinh gặp gỡ với chuyên gia di sản để em đƣợc giải đáp thắc mắc đƣợc chia sẻ lời khuyên bổ ích học hỏi kỹ mềm quan trọng (kỹ thuyết trình, kỹ giao tiếp, kỹ từ chối, kỹ vƣợt qua mặc cảm tự ti, kỹ tự quản thân ) Thứ ba, tổ chức nhiều buổi hội thảo, buổi hoạt động ngoại khóa nhiều chủ đề , nhiều hoạt động trải nghiệm, thi (đại sứ di sản, làm bánh dân gian, trò chơi dân gian…) nhằm tạo sân chơi để em trải nghiệm ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa phƣơng Thứ tư, từ nhận thức đắn sử dụng di sản dạy học, giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn cần tích cực sử dụng di sản học cụ thể, hoạt động lên lớp, hay tổ chức học sinh học trải nghiệm di sản Thơng qua đó, lực nhiều giáo viên đƣợc nâng cao, thể khả thiết kế tiến trình dạy học tổ chức hoạt động nhận thức học sinh cách phong phú sinh động Các học đƣợc xây dựng phù hợp với việc sử dụng di sản dạy học, đảm bảo dựa theo chuẩn kiến thức kĩ chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2.3 Đối với bậc phụ huynh - Phối hợp tốt với nhà trƣờng tổ chức để giáo dục học sinh - Tạo điều kiện cho em tham gia hoạt động tập thể, ngoại khóa Qua đó, hình thành số kỹ cho em 2.4 Đối với học sinh Để góp phần bảo vệ di sản văn hóa, học sinh cần: + Tơn trọng nghiêm túc thực quy định pháp luật bảo vệ phát huy di sản văn hóa + Tìm hiểu, giới thiệu di sản văn hóa tới ngƣời thân, bạn bè nƣớc + Đấu tranh ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật bảo tồn di sản văn hóa Trên nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm đƣợc tơi đúc rút 49 q trình dạy học cơng tác giáo viên chủ nhiệm Những tơi trình bày đề tài nghiên cứu tìm tịi vận dụng vào thực tiễn thời gian dài thực mang lại hiệu thiết thực góp phần vào việc đổi phƣơng pháp, hình thức dạy học trƣờng THPT Tuy nhiên, đề tài chỗ chƣa thật thỏa đáng, tơi mong nhận đƣợc góp ý từ Hội đồng khoa học cấp đồng nghiệp để bổ sung hoàn thiện 50 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH VỀ THỰC TRẠNG Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐỊA PHƢƠNG HỌ VÀ TÊN HỌC SINH: HỌC SINH TRƢỜNG: Câu 1: Em có hiểu biết nhƣ giá trị văn hoá địa phƣơng huyện Đô Lƣơng? - Hiểu biết rõ - Hiểu biết đầy đủ - Hiểu biết - Khơng biết Câu 2: Em hiểu biết giá trị văn hoá địa phƣơng huyện Đô Lƣơng qua kênh thông tin nào? - Hoạt động học tập trƣờng - Bạn bè, ngƣời thân - Phƣơng tiện thông tin - Hoạt động trải nghiệm Câu 3: Em có quan tâm tới việc bảo tồn phát huy giá trị văn hố địa phƣơng huyện Đơ Lƣơng ? - Rất quan tâm - Có quan tâm - Ít quan tâm - Khơng quan tâm Câu 4: Theo em, có cần thiết phải bảo tồn phát huy giá trị văn hố địa phƣơng huyện Đơ Lƣơng? - Rất cần thiết - Cần thiết - Ít cần thiết - Khơng cần thiết Câu 5: Em có nhận thức nhƣ vai trò học sinh việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá địa phƣơng huyện Đô Lƣơng ? - Rất quan trọng - Quan trọng - Ít quan trọng - Khơng quan trọng Câu 6: Theo em, Giáo viên chủ nhiệm có vai trị nhƣ việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hoá địa phƣơng huyện Đô Lƣơng ? - Rất quan trọng - Quan trọng - Ít quan trọng - Khơng quan trọng Câu 7: Ở địa phƣơng em có giá trị văn hoá tiêu biểu Câu 8: Em làm để bảo tồn phát huy giá trị văn hoá địa phƣơng Phụ lục 2: HS tham quan, trải nghiệm thực tiễn di tích Trng Bồn- xã Mỹ Sơn- huyện Đô Lương Bƣớc 1: Chuẩn bị cho hoạt động tham quan, trải nghiệm Đây bƣớc quan trọng cần thiết để hoạt động tham quan diễn cách thuận lợi cần: - Xác định mục tiêu buổi tham quan - Phổ biến mục đích, yêu cầu buổi tham quan Những yêu cầu quan trọng học sinh tham quan : + Phải có ý thức giữ trật tự, gìn giữ, bảo vệ di sản, không phá phách di sản + Không đƣợc tự ý bỏ đoàn + Tất phải thực theo dẫn ngƣời điều hành + Mọi việc làm nảy sinh phải thông qua ngƣời điều hành đƣợc ngƣời điều hành đồng ý thực + Cần ghi chép số liệu, tài liệu ngƣời thuyết minh cung cấp, ghi tƣ liệu đƣợc trình bày tự tìm hiểu + Phải viết thu hoạch sau tham quan trải nghiệm + Những cá nhân tự làm trái quy định phải tự chịu trách nhiệm chịu hình phạt nhà trƣờng - Thời gian tham quan: (ngày 08 tháng 12 năm 2019) + Đúng 30 phút ngày 08/ 12/ 2019, học sinh có mặt trƣờng + 7giờ, nhóm giáo viên học sinh xuất phát đến di tích + 25 phút, giáo viên tập trung học sinh vào tiền sảnh ổn định, kiểm tra sĩ số, phổ biến mục đích u cầu cho học sinh, dặn dị em nghiêm chỉnh chấp hành nội quy + Chỉ đạo chung: giáo viên chủ nhiệm + Phƣơng tiện lại: tự túc + Kinh phí: thực theo chủ trƣơng chung lớp thống với phụ huynh + Phụ trách lễ thắp hƣơng: lớp trƣởng + Liên hệ ban quản lí di tích ( trƣớc ngày): giáo viên chủ nhiệm -Phương pháp sử dụng chủ yếu tham quan, trải nghiệm: Quan sát, vấn, quay phim, chụp ảnh… -Yêu cầu học sinh chuẩn bị: + Giấy bút, máy quay phim, máy ảnh, máy ghi âm… + Tìm hiểu số thơng tin di tích Internet tài liệu tham khảo + Tự túc nƣớc uống, tƣ trang Bƣớc 2: Tiến trình tham quan học tập Buổi tham quan đƣợc chia thành phần Phần I Tham quan hướng dẫn giáo viên cán quản lí di tích (Thực 60 phút) Bƣớc 3: Tổng kết tham quan.( GV nhận xét chung, tổng kết khái quát, dặn dò học sinh làm thu hoạch) Tổng kết giúp cho học sinh hệ thống lại rời rạc mà học sinh thu nhận đƣợc, điểm hiểu sai đƣợc sửa lại kiến thức đƣợc mở rộng Nội dung tổng kết đƣợc xây dựng sở báo cáo nhóm học sinh vấn đề mà giáo viên phân cơng chuẩn bị từ trƣớc Hình thức tổng kết dƣới dạng thuyết trình, đối thoại cho học sinh trình bày báo cáo tổng kết vấn đề đƣợc giao Bƣớc 4: Thực kiểm tra, đánh giá sau tham quan - Nhận xét chung ý thức tham gia thành viên tập thể - Viết thu hoạch sau hoạt động nhằm tìm hiểu mức độ nhận thức vấn đề học sinh - Bằng câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá thái độ học sinh vấn đề hoạt động - Thông qua sản phẩm hoạt động Thấy sau hoạt động trải nghiệm HS hứng thú tích cực hoạt động nhằm thực mục tiêu đƣa Hoàn thiện sản phẩm - Gợi ý: sản phẩm slide powerpoir, hoàn chỉnh kênh chữ kênh hình, có video tốt Sản phẩm kết hợp kiến thức lịch sử kĩ công nghệ thông tin, Mĩ thuật - Các nhóm đặt tên nhóm/ team cho ấn tƣợng dễ nhớ, kèm danh sách thành viên - Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên : + Nội dung phần kênh chữ ( thông tin) phân công cho ( phải ngƣời viết đƣợc, xếp nội dung sở gợi ý) + Nội dung kênh hình ( ảnh video) phân công cho ( biết sử dụng máy ảnh, điện thoại, lƣu, chuyển hình ảnh từ điện thoại vào máy tính, qua gmail ) + Hồn thiện sản phẩm ( thiết kế silde để trình chiếu) phân cơng cho bạn nào- có mạng, có máy tính có bố mẹ anh chị hỗ trợ cần Kiểm tra đánh giá kết học tập Tự đánh giá học sinh Cách thức đánh giá: - Giao phiếu cho nhóm tự đánh giá q trình học - Giao phiếu đánh giá cho học sinh đánh giá lẫn Đánh giá giáo viên Cách thức đánh giá: - Tổng hợp kết đánh giá - Công bố kết đánh giá - Về câu hỏi thu hoạch: điểm làm đƣợc lấy vào điểm hệ số môn học TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn sử dụng di sản vào dạy học trƣờng phổ thông, Hà Nội 2013 Bộ Giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hƣớng phát triển lực học sinh, Hà Nội 2014 Bộ Giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trƣờng trung học,, Hà Nội 2015 Thánh ca Truông Bồn- Trần Quang Huy- NXB ĐH Vinh-2019 Giới thiệu khu di tích lịch sử Trng Bồn: “Trng Bồn – địa danh huyền thoại (Ban quản lí di tích lịch sử Trng Bồn) “Dƣ luận xã hội tính thiêng di tích lịch sử văn hóa việc bảo tồn giá trị di tích Hà Nội nay”- Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hiền- ĐHQG Hà Nội-2009 Di tích Việt Nam-Wikipedia Trang mạng