1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình xâm nhập cai trị của thực dân anh ở miến điện và hậu quả của nó từ năm 1647 đến năm 1948

133 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá Trình Xâm Nhập Cai Trị Của Thực Dân Anh Ở Miến Điện Và Hậu Quả Của Nó Từ Năm 1647 Đến Năm 1948
Trường học trường đại học
Chuyên ngành lịch sử
Thể loại bài luận
Năm xuất bản 1948
Thành phố miến điện
Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 296 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình phát triển lịch sử nhân loại, chủ nghĩa thực dân xâm lược “vết nhơ” chủ nghĩa tư bản, gây giai đoạn đầy bi thương nhân dân thuộc địa giới Từ kỷ XVI đến kỷ XX, chủ nghĩa đế quốc thực dân tiến hành xâm lược tàn bạo nước châu Á, châu Phi khu vực Mỹ La tinh Trong suốt kỉ ấy, chủ nghĩa thực dân biến thuộc địa thành nơi cung cấp nguyên liệu nguồn nhân công rẻ mạt, thành thị trường tiêu thụ hàng hoá thừa hậu phương chiến lược chúng Cho đến đầu kỷ XX, thuộc địa thước đo sức mạnh chủ nghĩa đế quốc Vấn đề thuộc địa trở thành nguyên nhân làm bùng nổ hai đại chiến giới nửa đầu kỷ XX Trong danh sách cường quốc thực dân, nước Anh nằm nước đứng đầu Với lợi xuất phát điểm “công xưởng giới”, tư Anh đẩy mạnh công xâm lược, thu phục diện tích thuộc địa lớn để “mặt trời khơng lặn đế quốc” Đông Nam Á từ lâu coi khu vực có ý nghĩa quan trọng khu vực có tầm chiến lược nguồn tài nguyên vô phong phú, nguồn nhân lực dồi Trong khu vực Đơng Nam Á Miến Điện quốc gia lớn có diện tích 687.000 km2 dân số 33,3 triệu người (năm1980) Hơn nữa, đất nước Miến Điện cịn có lịch sử văn hóa lâu đời, nước khu vực giới biết đến với tên đậm màu sắc Phương Đông – Đất nước chùa vàng Vào thời trung kỳ, Miến Điện vương quốc hùng mạnh Đông Nam Á lục địa Tuy nhiên, giống nhiều vương quốc khác khu vực vào cuối thời trung kỳ, vương quốc Miến Điện lâm vào khủng hoảng, suy vong, tạo điều kiện thuận lợi cho nước tư phương Tây dịm ngó xâm lược Mở đầu hoạt động buôn bán giáo sĩ, chuyển sang sách xâm lược biến Miến Điện thành thuộc địa Quá trình diễn thời gian dài từ kỷ XVI đến kỷ XIX Đầu tiên Bồ Đào Nha, sau Hà Lan, Anh, Pháp Tuy nhiên, nước Anh có ưu Thời kỳ đầu, Anh thông qua hoạt động buôn bán để bước xâm nhập vào Miến Điện Sau dần gạt bỏ đối thủ lợi dụng suy yếu triều đình Miến Điện, Anh tiến hành đẩy mạnh hoạt động xâm lược biến Miến Điện thành thuộc địa vào năm 1885 Sau hoàn thành xâm lược, thực dân Anh đặt ách thống trị tiến hành khai thác, bóc lột đất nước Miến Điện Tình hình để lại di chứng lâu dài cho Miến Điện Khi vừa đặt chân lên đất nước Miến Điện nhằm thơn tính đất nước này, Anh gặp phải phản kháng triều đình phong kiến Miến Điện nhân dân nhằm chống liệt Sau triều đình phong kiến Miến Điện bất lực trước sức mạnh thực dân Anh nhân dân nơi bùng lên đấu tranh mạnh mẽ cờ lãnh đạo số quý tộc phong kiến với chiến thuật đánh du kích khởi nghĩa bị dập tắt Sau nhân dân Miến Điện lại bùng lên đấu tranh lãnh đạo giai cấp tư sản dân tộc với mục tiêu khôi phục văn hóa Phật giáo Sau Chiến tranh giới thứ nhất, chịu ảnh hưởng tình hình khu vực giới, giai cấp tư sản tỏ rõ vai trị lãnh đạo đấu tranh giành độc lập dân tộc cho đất nước, người phát ngôn giai cấp tư sản trí thức tiểu tư sản Hình thức đấu tranh có đa dạng hơn, mang tính chất trị Tuy nhiên, hình thức đấu tranh chủ yếu cải lương, nên phong trào thời kỳ nhiều hạn chế, thắng lợi mà phong trào đạt mức độ định, chủ yếu phục vụ lợi ích giai cấp lãnh đạo Có thể khẳng định rằng, phong trào thời kỳ chủ yếu tảng cho thành công cho giai đoạn sau Tìm hiểu trình xâm nhập, cai trị thực dân Anh hậu q trình nhân dân Miến Điện, mặt giúp hiểu sâu sắc phương thức, thủ đoạn bành trướng thực dân Anh, sách thống trị Anh Miến Điện mặt trị, kinh tế, xã hội, văn hóa Chính từ áp bóc lột dẫn đến biến đổi kinh tế, trị - xã hội, văn hóa giáo dục phong trào đấu tranh giành độc lập nhân dân, lãnh đạo giai cấp tư sản Việt Nam Miến Điện hai nước Đông Nam Á có quan hệ với từ nhiều kỷ nay, bị thực dân phương Tây xâm lược, thống trị xuất phong trào yêu nước giai đoạn Vì vậy, tìm hiểu vấn đề cịn giúp hiểu sâu sắc lịch sử hai nước, thông cảm với khó khăn mà hai dân tộc phải đối mặt với di chứng chế độ thực dân để lại Sự xâm lược thống trị chủ nghĩa tư Anh Miến Điện đấu tranh chống xâm lược thuộc địa nội dung nghiên cứu lịch sử quốc gia Đông Nam Á Chế độ thống trị thực dân Anh Miến Điện điển hình cho sách “hợp để trị”, bên cạnh sách “chia để trị” hệ thống thuộc địa rộng lớn đế quốc Anh Nghiên cứu chế độ thống trị Anh để thấu hiểu tranh chung ách thống trị thuộc địa chủ nghĩa thực dân nói chung Nói tóm lại, việc tìm hiểu chế độ thực dân Anh Miến Điện vấn đề quan trọng nghiên cứu chủ nghĩa đế quốc - giai đoạn phát triển để lại nhiều dấu ấn thời đại chủ nghĩa tư Sự nghiên cứu giúp nhìn nhận thấu đáo phong trào đấu tranh nhân dân Miến Điện, phận phong trào cách mạng giải phóng nhân dân thuộc địa - thành tựu vĩ loại tiến Tìm hiểu vấn đề cịn giúp chúng tơi củng cố kiến thức lịch sử Đông Nam Á để giảng dạy tốt phần lịch sử Đơng Nam Á trường phổ thông Xuất phát từ lý trên, chúng tơi mạnh dạn tìm hiểu vấn đề “Quá trình xâm nhập, cai trị thực dân Anh Miến Điện hậu (từ năm 1647 đến năm 1948) làm luận văn tốt nghiệp cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề “Đất nước chùa Vàng” thực nguồn cảm hứng cho nhiều học giả giới nghiên cứu giá trị truyền thống, lịch sử phát triển biến động xã hội diễn ra…Các vấn đề học giả Miến Điện học giả Liên Xô học giả người Anh, Pháp… nghiên cứu để lại cơng trình có giá trị K Marx, người sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học, từ năm 1853 có viết đăng báo “Diễn đàn hàng ngày New York”, nghiên cứu “ Sự thống trị Anh Ấn Độ” “Những kết tương lai thống trị Anh …” Trong viết ơng nêu lên hành động mang tính chất thực dân Công ty Đông Ấn Anh giai đoạn đầu thống trị thực dân Trong “Tư bản” thư từ trao đổi Marx Enghen, ông đề cập vấn đề mang tính đặc thù kinh tế nước châu Á; hậu tiếp xúc kinh tế với chủ nghĩa tư châu Âu * Đối với học giả Anh: Những công trình lịch sử Miến Điện xuất lâu sau xuất viết Miến Điện vào kỷ XII - XIII Đó biên niên sử nhà thờ tu viện Thể loại biên niên sử đạt đỉnh cao vào kỷ XVI - XVII Vào kỷ XIX sở biên niên sử thời trung đại, công trình lịch sử có tính chất tổng hợp “Biên niên cung điện kính” “Biên niên Dongconbaun”.Với sụp đổ quốc gia Miến Điện độc lập vào cuối kỷ XIX, đặc quyền viết lịch sử Miến Điện chuyển sang tay người Anh Một người quản lý quyền thực dân Anh A Pheirơ, dựa vào biên niên viết lịch sử Miến Điện nhiều mặt đất nước Miến Điện tác phẩm có khơng hai A Pheirơ viết lịch sử Miến Điện đến trước nhà nước sụp đổ Trong “Sách xanh” Quốc hội, có văn kiện liên quan đến ba chiến tranh Anh - Miến, đến hiệp ước Anh - Miến năm 1867 mối quan hệ Anh - Miến vào cuối năm 70 sang nửa đầu năm 80 kỷ XIX Những tài liệu thức liên quan đến phái đồn Anh sang cơng tác Miến Điện năm 1802 giáo sư D.G.E.Hall công bố Trong tập văn kiện D.G.E.Hall đưa người ta ý nhiều tới thư trao đổi viên toàn quyền Ấn Độ Đalhousie với đại diện trị Arthur Phoyre, thư từ điệp viên Anh Miến Điện Thomar Speers tài liệu khác thời kỳ 1852 - 1856… Những nguồn tài liệu thức quý giá báo điện Trong “Báo điện Miến Điện thuộc Anh” gồm hai tập có tài liệu lịch sử hai chiến tranh có đăng tài liệu Arakan, Tenatxerim Hạ Miến Điện thời kỳ trước thơn tính Miến Điện lẫn thời kỳ thuộc địa Trong “Báo điện Thượng Miến Điện Cơng quốc San” nói lịch sử vùng riêng rẽ Thượng Miến Điện chiến tranh Anh – Miến lần thứ ba; viễn chinh quân đội Anh nhằm đàn áp phong trào kháng chiến nhân dân vùng đặc biệt người Miến lẫn miền dân tộc thiểu số nước Nhóm thứ hai nguồn tài liệu Anh hồi ký ngày sang Miến Điện, mô tả Miến Điện nhà du hành, quân nhân, thương gia, giáo sĩ, nhà ngoại giao viết Mối quan hệ qua lại công ty Đông Ấn người Anh với người trị triều đại Conbaun Alacunpaya, mối quan hệ cạnh tranh người Anh Pháp Miến Điện năm 50 - 60 kỷ XVIII vạch tài liệu Đalrymple Đó báo cáo nhật ký nhiều sứ giả công ty Đông Ấn Anh (như Bakey Lister Neuton, Alves) triều đình Miến Điện Đặc biệt đáng quan tâm sách người cầm đầu phái Anh thức Miến Điện(năm 1795), thuyền trưởng Michget Symes Symes mô tả cách đặc sắc đất nước Miến Điện hành trình ơng sơng Iraoady từ cửa sơng đến thủ Amarapura Ơng kể lại tỉ mỉ đàm phán với phủ Miến Điện Cuộc chiến tranh Anh - Miến lần thứ phản ánh bút ký W White lúc cơng tác Bengal Ơng nói xung đột biên giới bóc trần sách công ty Đông Ấn Miến Điện Để mô tả thời kỳ hai chiến tranh thứ thứ hai sách nhà phương Đơng học John Crawfurd có giá trị lớn Ơng phái sang Miến Điện năm 1826 để ký kết hiệp ước thương mại Ơng dành sách để kể lại hành trình nước phản ánh rõ tình hình Miến Điện vào cuối chiến tranh thứ Đặc biệt chiến tranh Anh - Miến lần thứ hai miêu tả đầy đủ qua bút ký W Laurie hồi ký A Fytche Trong hồi ký viên công sứ Anh Manđalay H A Brorne, J E Marks…ta biết nét đặc trưng cho thời kỳ phức tạp diễn cải cách Minđôn nỗ lực bành trướng Anh Miến Điện Về chiến tranh Anh - Miến lần thứ ba phản ánh qua phóng nhà báo G Geary mô tả tháng sau xảy thơn tính Miến Điện Cuốn sách viên cao uỷ Anh Miến Điện Ch Crosthwaite nêu lên kiện vào cuối năm 80 kỷ XIX hồi ký viên tư lệnh Anh Ấn Độ F Roberts thuật lại đặc biệt đàn áp phong trào khởi nghĩa Miến Điện Nhà sử học Anh nghiên cứu Miến Điện lớn D G E Hall Ơng đưa nhiều cơng trình khái qt , nghiên cứu mối quan hệ Anh - Miến từ đầu kỷ XVI đến cuối kỷ XIX, lịch sử trị Miến Điện, vấn đề sử liệu học biên soạn sử Đặc biệt, ông để lại sách “Lịch sử Đơng Nam Á” có giá trị lịch sử cao dịch sang tiếng Việt * Các học giả Liên Xơ: Q trình nghiên cứu cách có hệ thống Miến Điện Liên Xơ cuối năm 40 kỷ XX Cho đến nhà sử học Xơ viết hồn thành loạt cơng trình thời kỳ khác lịch sử Miến Điện đưa ngành nghiên cứu Miến Điện Liên Xô lên hàng đầu khối lượng cơng trình làm Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, có số “Miến Điện vào đêm trước xâm lược Anh” M.G Côdơlôva viết 100 năm cuối nhà nước Miến Điện độc lập Bên cạnh đó, có tư liệu quan trọng liên quan tới phát triển kinh tế , đời sống bên vương quốc Miến Điện Chuyên khảo thứ hai M.G Côdơlôva “Sự xâm lược Miến Điện Anh” tiếp tục đề tài cơng trình Tác phẩm bao trùm toàn kỷ XIX từ bắt đầu chuẩn bị tiến công Anh đàn áp phong trào du kích sau chiến tranh Anh - Miến lần thứ ba Những vấn đề mà M.G.Côdơlôva đề cập đến chương cuối sách trình bày cụ thể tác phẩm “Chiến tranh du kích nhân dân Miến Điện chống nô dịch Anh, 1885 - 1896” L N Giuravleva Trong ba tác phẩm này, nguyên nhân diễn biến chiến tranh du kích nước Miến Điện bị quân Anh chiếm đóng nghiên cứu cẩn thận Về thời kỳ thuộc địa lịch sử Miến Điện cịn có chun khảo V Ph Vaxiliep “Lược sử Miến Điện (1885 - 1948)” Đây cơng trình lớn lịch sử Miến Điện - thuộc địa Anh Trong sách tác giả khơng nêu lên lịch sử hình thành hành động chế độ thực dân mà đưa đánh giá rõ ràng phong trào giải phóng dân tộc Ngồi cịn có tác phẩm “Lịch sử Miến Điện” I.V Môjayco A.N.Udianop Cuốn “Đông Nam Á sau chiến tranh giới lần hai” Mac Tuxevaga Tác phẩm đề cập đến sách đầu tư, khai thác bóc lột chủ nghĩa thực dân phương Tây vào Đơng Nam Á Qua phần giúp thấy hậu kinh tế mà chủ nghĩa thực dân để lại cho khu vực Dành cho vấn đề phong trào giải phóng dân tộc Miến Điện giành độc lập cịn có tác phẩm A N Udianốp, A.C Cauphơman, M.G Secbacôp Tập văn kiện Viện phương Đông biên soạn “Miến Điện thách thức”gồm báo phát biểu người anh hùng dân tộc Miến Điện Aun Xan tiểu sử “Aun Xan”của I V Môgiâycô * Các nhà sử học Ấn Độ dành nhiều ý vào lịch sử xâm lược Miến Điện người Anh Nhà sử học lớn A Ch Banerjee viết chiến tranh Anh - Miến lần thứ thứ ba năm 40 kỉ XIX Nhà sử học W.S Deal viết thời kỳ nghiên cứu lịch sử Miến Điện (từ năm 20 đến năm 40 kỷ XIX) Với lập trường chống chủ nghĩa thực dân, D Singhal nghiên cứu mối quan hệ Anh - Miến năm 70 - 80 kỷ XIX trình xâm lược Thượng Miến Điện * Đối với học giả Miến Điện, việc nghiên cứu lịch sử dân tộc, giai đoạn ách xâm lược cai trị thực dân Anh nhiệm vụ quan trọng đặt niềm thúc vối nhà sử học Miến Một số tác giả đề cập đến vấn đề phong trào giải phóng dân tộc đấu tranh dành độc lập “Miến Điện gia đình dân tộc” Maun Maun “con cơng vằn” Maun Tin Aun, hàng loạt sách có tính chất hồi ký người tham gia đấu tranh giành độc lập viết lại * Là nước nằm khu vực Đông Nam Á, Việt Nam chung số phận với Miến Điện gót xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây Đây coi giai đoạn lịch sử đau thương ách nô dịch ngoại xâm, lịch sử đấu tranh chống xâm lược giành độc lập dân tộc Mối đồng cảm thể tác phẩm cơng trình nghiên cứu lịch sử Miến Điện nhà sử học Việt Nam Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà sử học viết Miến Điện, nhiên nhà sử học chưa sâu nghiên cứu vấn đề mà đề tài đề cập, ví dụ tác phẩm “Lịch sử Đông Nam Á” Lương Ninh (chủ biên) – NXB Giáo dục, phản ánh nhiều vấn đề nước Đông Nam Á, không sâu nghiên cứu riêng Miến Điện Cuốn “đất nước chùa vàng” Nguyễn Đình Lễ - NXB Giáo dục Hà Nội 1988 nghiên cứu chung tất vấn đề Miến Điện khơng sâu vào q trình xâm lược, thống trị phong trào đấu tranh giành độc lập Miến Điện cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX Tác phẩm “lịch sử giới cận đại” Vũ Dương Ninh – Nguyễn Văn Hồng – NXB Giáo dục đề cập đến trình xâm lược, cai trị thực dân Anh mức độ định, không đề cập cụ thể phong trào đấu tranh nhân dân Miến Điện cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX Cuốn “Đông Nam Á lịch sử giới” Đinh Ngọc Bảo, Nghiêm Đình V ỳ (Tài liệu dịch), NXB ĐHSPHN, 1982 Các tác giả khái quát bối cảnh lịch sử giới với trình xâm nhập xâm lược nước thực dân phương Tây vào nước khu vực, có Miến Điện Viện nghiên cứu Đông Nam Á – quan chuyên nghiên cứu nước Đông Nam Á, gặt hái số thành tựu; cơng trình nghiên cứu nhiều đề cập đến phạm vi đề tài như: “Lịch sử Myanma” Vũ Quang Thiện, gặt hái số cơng trình, nhiều đề cập đến phạm vi nghiên cứu đề tài như: “Lịch sử Myanma” Vũ Quang Thiện tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á viết số vấn đề lịch sử Miến Điện… Như vậy, nhìn cách khái quát số tài liệu mà tác giả tiếp cận chưa có cơng trình nghiên cứu cách có chi tiết, có hệ thống chuyên biệt trình xâm nhập, xâm lược cai trị thực dân Anh Miến Điện hậu Xuất phát từ tình hình chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài với hy vọng nghiên cứu cách có hệ thống sở tiếp thu cơng trình người trước để lại Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu xâm lược cai trị thực dân Anh Miến Điện 3.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài sâu làm rõ trình xâm lược, cai trị thực dân Anh Miến Điện hậu trình xâm lược, cai trị Anh để lại cho nhân dân Miến Điện 3.3.Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài cần phải giải nhiệm vụ sau: - Khái quát tình hình Miến Điện trước thực dân Anh xâm lược - Quá trình xâm nhập xâm lược Miến Điện thực dân Anh - Chính sách cai trị thực dân Anh Miến Điện - Hậu trình xâm nhập, xâm lược cai trị thực dân Anh Miến Điện - Rút điểm chung khác biệt trình xâm lược, cai trị thực dân Anh Miến Điện hậu với thuộc địa Anh châu Á Phạm vi nghiên cứu 4.1 Về thời gian: Đề tài nghiên cứu vấn đề phạm vi thời gian từ năm 1647 đến năm 1948.(Năm 1647, Anh xây dựng trạm buôn bán 10

Ngày đăng: 26/07/2023, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w