Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
158,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA LUẬT DÂN SỰ BÀI TẬP HỌC KÌ MƠN LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Họ tên MSSV Nhóm Lớp Trường : Vũ Văn long : 340514 : 01 : N01 : Đại học Luật Hà Nội ĐỀ BÀI Hậu pháp lý việc chia tài sản chung thời kì nhân HÀ NỘI 09/2010 BÀI LÀM Nhằm đảm bảo lợi ích cho vợ, chồng, tôn trọng quyền sở hữu tài sản riêng công dân, tạo điều kiện cho họ có điều kiện tốt để sản xuất kinh doanh Luật HNGĐ 2000 cơng nhận quyền có tài sản riêng vợ chồng Tài sản riêng vợ chồng hình thành từ nhiều nguồn Trong việc chia tài sản chung vợ chồng thời kì nhân đặc biệt hình thành tài sản riêng vợ chồng Luật HNGĐ có quy định cụ thể vấn đề này, nhiên số vướng mắc áp dụng thực tế xác định hậu pháp lý chia tài sản chung vợ chồng thời kì nhân Nhằm làm rõ vấn đề em xin sâu vào phân tích vấn đề: Hậu pháp lý việc chia tài sản chung thời kì Cơ sở việc chia tài sản chung vợ chồng thời kì nhân Tài sản chung vợ chồng hình thành quan hệ xác lập, tài sản chung vợ chồng thuộc hình thức sở hữu chung hợp Hình thức sở hữu chấm dứt quan hệ nhân chấm dứt Do tính chất đặc biệt gia đình địi hỏi vợ chồng phải có lượng tài sản chung định để đảm bảo nhu cầu gia đình xây dựng gia đình hạnh phúc Trên sở kế thừa điều 14 luật HNGĐ 1986, Điều 27 Luật HNGĐ 2000 quy định tài sản chung vợ chồng bao gồm: “tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh thu nhập hợp pháp khác vợ chồng thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng thừa kế chung tặng cho chung tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận tài sản chung Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có sau kết hôn tài sản chung vợ chồng Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có trước kết hôn, thừa kế riêng tài sản chung vợ chồng có thoả thuận” Vợ chồng có quyền ngang việc chiếm hữu sử dụng định đoạt tài sản chung Tuy nhiên, theo quy định luật HNGĐ 2000 tài sản chung vợ chồng chia trường hợp sau đây: - Chia tài sản chung vợ chồng ly hôn - Chia tài sản chung vợ chồng bên chết - Chia tài sản chung vợ chồng thời kì nhân Chia tài sản chung vợ chồng thời kì nhân trường hợp đặc biệt điểm luật nhân gia đình 1986 luật nhân gia đình 2000 so với luật nhân gia đình 1959 Thực tế có nhiều trường hợp vợ chồng không muốn ly hôn mà yêu cầu chia tài sản chung để riêng muốn kinh doanh riêng hay lý mà vợ chồng lại muốn chia tài sản chung muốn chung sống với Để đáp ứng thực tế đó, luật nhân gia đình quy định việc chia tài sản chung vợ chồng hôn nhân cịn tồn giúp cho tịa án có sở pháp lý để xét xử có yêu cầu vợ chồng Khoản Điều 29 Luật HNGĐ 2000 quy định: “Khi hôn nhân tồn tại, trường hợp vợ, chồng đầu tư kinh doanh riêng, thực nghĩa vụ dân riêng có lý đáng khác vợ chồng thỏa thuận chia tài sản chung; việc chia tài sản chung phải lập thành văn bản; khơng thỏa thuận có quyền u cầu tịa án giải quyết” Theo quy định chia tài sản chung vợ chồng nhân cịn tồn tiến hành vào trường hợp sau: - Trường hợp vợ, chồng đầu tư kinh doanh riêng: Xuất phát từ việc tôn trọng quyền tự kinh doanh cá nhân, vợ chồng muốn đầu tư kinh doanh riêng chia tài sản chung vợ chồng, tạo điều kiện cho vợ chồng có tài sản riêng làm vốn kinh doanh Mặt khác quy định cịn nhằm bảo vệ lợi ích gia đình, đảm bảo sống ổn định thành viên gia đình gia đình khỏi rủi hoạt động đầu tư kinh doanh gây - Trường hợp vợ, chồng thực nghĩa vụ dân riêng: Nếu vợ chồng phải thực nghĩa vụ dân riêng mà hoJ khơng có tài sản riêng họ có tài sản riêng khơng đủ để thực nghĩa vụ dân vợ chồng chia tài sản chung để giúp người có nghĩa vụ thực nghĩa vụ - Trường hợp có lý đáng khác: Việc xác định có lý đáng khác: Việc xác định có lý đáng khác để chia tài sản chung vợ chồng nhân tồn xuất phát từ lợi ích gia đình, lợi ích vợ, chồng người thứ ba Vì vậy, lý đáng khác để chia tài sản chung vợ chồng hôn nhân tồn lại tùy vào trường hợp có khác Tuy nhiên bên cạnh Luật nhân gia đình dự liệu trước đến trường hợp vợ, chồng lạm dụng quyền việc chia tài sản chung gây hậu xấu, xâm phạm đến lợi ích hợp pháp khác pháp luật bảo vệ Vì vậy, khoản Điều 29 Luật nhân gia đình năm 2000 quy định: “ Việc chia tài sản chung vợ chồng nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ tài sản không pháp luật công nhận” Sự quy định cụ thể luật nhân gia đình vấn đề chia tài sản chung thời kì nhân sở pháp lý quan trọng việc phân định tài sản chung vợ chồng thời kì nhân Đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt phụ hợp với hệ thống pháp luật Quy định Điều 29 Luật nhân gia đình phù hợp với điều 32 Luật hôn nhân gia đình quy định quyền sở hữu vợ, chồng tài sản riêng Phù hợp với nguyên tắc tự định đoạt tài sản công dân Cần lưu ý rằng: Việc Luật nhân gia đình quy định việc chia tài sản chung hôn nhân cịn tồn khơng phải gián tiếp quy định chế định ly thân Luật hôn nhân gia đình khơng quy định chế định ly thân Hậu pháp lý việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân Về quan hệ nhân thân Việc chia tài sản chung thời kì hôn nhân không làm chấm dứt quan hệ nhân thân vợ chồng Mặc dù có phân chia tài sản vợ chồng quan hệ nhân tồn tại, quyền nghĩa vụ nhân thân vợ chồng không hay đổi, vợ chồng tiếp tục phải thực quyền nghĩa vụ Thực tế cho thấy, nhiều cặp vợ chồng yêu cầu chia tài sản chung thời kì nhân nhằm mục đích tiến hành hoạt động sản xất kinh doanh riêng khơng muốn ảnh hưởng đến lợi ích gia đình, mặt khác đảm bảo đời sống ổn định gia đình, điểm tích cực cần khuyến khích Do cần khẳng định rằng, việc chia tài sản chung thời kì nhân khơng phải gián tiếp quy định chế định ly thân Mặt khác, luật HNGĐ không quy định chế độ ly thân Việc cho phép vợ chồng chia tài sản chung thời kì nhân vợ chồng khơng làm ảnh hưởng đến việc thực nghĩa vụ nhân thân vợ chồng Tuy nhiên, Việc chia tài sản chung thời kì nhân phản ánh phần rạn nứt, mâu thuẫn đời sống vợ chồng dẫn đến việc quyền lợi lợi ích thành viên gia đình khơng đảm bảo Đây vấn đề cần xem xét nghiên cứu nhiều ta nghiên cứu vấn đề 1.1 Về quan hệ tài sản Việc chia tài sản chung vợ chồng thời kì nhân làm phát sinh hậu pháp lý định Điều 30 Luật HNGĐ 2000 quy định: “hậu chia tài sản chung vợ chồng: Trong trường hợp chia tài sản chung vợ chồng hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản chia thuộc sở hữu riêng người; phần tài sản cịn lại khơng chia thuộc sở hữu chung vợ chồng” Và vấn đề quy định cụ thể Điều nghị định 70/2001 sau: “1 Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản chia thuộc sở hữu riêng người, trừ trường hợp vợ chồng có thảo thuận khác Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ phần tài sản chung lại thuộc sở hữu chung vợ chồng Thu nhập lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh thu nhập hợp pháp khác bên sau chia tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thoả thuận khác.” Như vậy, từ quy định ta thấy số điểm quan trọng sau: 2.2.1 Việc chia tài sản chung vợ chồng thời kì nhân xác lập quyền sở hữu riêng vợ chồng với tài sản chia: Tài sản chung sau chia trở thành tài sản riêng vợ chồng, họ có tồn quyền khối tài sản riêng mình, có đầy đủ quyền chủ sở hữu tài sản thuộc quyền sở hữu Vợ chồng tự quản lý tài sản riêng mình, nghĩa vụ riêng tài sản người toán tài sản riêng (Khoản Điều 33 Luật HNGD 2000) Như coi việc chia tài sản chung thời kì nhân xác lập quyền sở hữu vợ, chồng tài sản riêng Như việc quy định “Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản chia thuộc sở hữu riêng người, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác” Là hợp lý có sở, phù hợp với quy định luật dân xác lập quyền sở hữu Ví dụ như: Vợ chồng anh A chị B có mảnh đất tài sản chung chưa sử dụng Chị B muốn đầu tư kinh doanh mảnh đất sợ gặp rủi kinh doanh ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế chung gia đình thỏa thuận với anh A tiến hành chia tài sản chung Mảnh đất chia làm phần theo thỏa thuận anh A, chị B xác lập quyền sở hữu với tài sản riêng Sau hoa lợi, lợi tức mà người thu từ mảnh đất thuộc quyền sở hữu thuộc sở hữu riêng người vợ chồng thỏa thuận khác Như quy định: “Vợ, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng mình” nhiên quyền sở hữu xác lập với tài sản tài sản riêng chia từ khối tài sản chung thời kì nhân quyền sở hữu với tài sản riêng vợ chồng bị hạn chế theo quy định khoản khoản điều 33 Luật HNGD: “Tài sản riêng vợ, chồng sử dụng vào nhu cầu thiết yếu gia đình trường hợp tài sản chung khơng đủ để đáp ứng Trong trường hợp tài sản riêng vợ chồng đưa vào sử dụng chung mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng nguồn sống gia đình việc định đoạt tài sản riêng phải thoả thuận vợ chồng.” Bởi lẽ, chia tài sản chung thời kì nhân khơng làm chấm dứt quan hệ hôn nhân, không ảnh hưởng đến quan hệ nhân thân, vợ chồng phải chăm no, xây dựng gia đình quy định hợp lý cần thiết nhằm đảm bảo cho đời sống gia đình trì ổn định, hạnh phúc Vấn đề cần quan tâm vấn đề xác định tài sản riêng theo theo quy định Khoản 2, Điều – NĐ70/2001: “Thu nhập lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh thu nhập hợp pháp khác bên sau chia tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thoả thuận khác.” Nếu theo quy định thu nhập tiền lương, tiền thưởng, tiền công lao động… mà vợ chồng có từ trước chia tài sản chung vốn tài sản chung sau chia tài sản chung trở thành tài sản riêng vợ chồng khơng có thỏa thuận khác Như quy định mâu thuẫn với quy định điều 27 Luật HNGĐ 2000 Chế độ sở hữu chung hợp hình thành chủ yếu đóng góp công sức lao động vợ chồng “Của chồng cơng vợ” Vì thế, theo quy định vợ chồng khơng có thỏa thuận khác chế độ tài sản chung hợp vợ chồng khó trì tồn Nếu xem xét theo thực tế quy định khoản điều Nghị định 70//2001 không phù hợp với ý chí mục đích nhiều cặp vợ chồng tiến hành chia tài sản chung Bởi lẽ, nhiều chia tài sản chung, vợ chồng muốn đầu tư kinh doanh riêng mà không muốn ảnh hưởng đến lợi ích gia đình, tránh rủi ro hoạt động đầu tư kinh doanh Khi đề cập đến khía cạnh này, cần phân biệt rõ loại thu nhập sau: Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản chia thu nhập hợp pháp khác vợ chồng không liên quan đến phần tài sản chia khoản thu nhập vợ chồng trước chia tài sản chung thu nhập hợp pháp khác không liên quan đến tài sản riêng Ví dụ tiền lương, tiền công lao động, tiền trúng sổ xố… Như quy định chưa xác Cần phải xem xét lại theo hướng: Những thu nhập hợp pháp thu nhập hoạt động sản xuất kinh doanh dã chia tài sản chung tài sản riêng bên gắn liền với phần tài sản chia Đồng thời quy định cho thấy chưa quy định trách nhiệm đóng vợ chồng vào đời sống chung gia đình Pháp luật cho phép vợ chồng có quyền thỏa thuận nhung giả sử: họ khơng có thỏa thuận khác, khơng quan tâm đến đời sống gia đình đời sống chung gia đình khơng cịn tài sản chung? Quyền lợi ích chua thành niên đảm bảo nào? Vì cần phải quy định rõ trách nhiệm vợ chồng việc toán chi tiêu gia đình theo tỉ lệ tương ứng với số tài sản riêng người 2.2.2 Vợ, chồng có quyền sở hữu với khối tài sản chung thuộc hình thức sở hữu chung hợp Theo quy định điều 30 Luật HNGD 2000: “phần tài sản lại không chia thuộc sở hữu chung vợ chồng.” theo quy định Khoản Điều – NĐ 70/ 2001: “Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ phần tài sản chung lại thuộc sở hữu chung vợ chồng.” Như theo quy định pháp luật tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng sau chia tài sản chung thời kì nhân bao gồm: Phần tài sản chung không chia hoa lợi lợi tức phát sinh từ phần tài sản chung Nếu ta xét theo quy định Khoản Điều 27 Luật HNGĐ 2000: “ Tài sản chung vợ chồng gồm tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh thu nhập hợp pháp khác vợ chồng thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng thừa kế chung tặng cho chung tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận tài sản chung Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có sau kết hôn tài sản chung vợ chồng.” Và so sánh với khoản Điều – NĐ70 “Thu nhập lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh thu nhập hợp pháp khác bên sau chia tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thoả thuận khác.” Như vậy, ta thấy tài sản chung vợ chồng sau chia tài sản chung thời kì nhân cịn bao gồm tài sản mà vợ chồng tặng cho chung, thừa kế chung tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận tài sản chung Đối với tài sản chung vợ chồng có đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp luật quy định điều 28 Luật HNGĐ 2000 Như phân tích phần quy định khoản điều NĐ70/2001 trái với quy định điều 27 Luật HNGĐ 2000 bộc lộ nhiều điểm chưa hợp lý Do cần quy định thêm thu nhập vợ chồng sau chia tài sản riêng không liên quan đến tài sản riêng tài sản chung Ví dụ tiền lương, tiền thưởng, tiền cơng lao động… vợ chồng không liên quan đến việc tiến hành sản xuất kinh doanh từ phần tài sản riêng tài sản thuộc hình thức sở hữu chung vợ chồng Vấn đề đặt việc xác định tài sản chung vợ chồng quyền sử dụng đất mà vợ hay chồng có sau chia tài sản chung thời kì tài sản chung hay tài sản riêng vợ chồng? Điều 27 Luật HNGĐ 2000 quy định “Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có sau kết tài sản chung vợ chồng” Trong quy định pháp luật hậu pháp lý sau chia tài sản chung vợ chồng chưa quy định cụ thể vấn đề quyền sử dụng đất vợ chồng sau chia tài sản chung thời kì nhân Vì vấn đề cần xem xét theo hướng “ quyền sử dụng đất mà vợ chồng có sau chia tài sản chung thời kì nhân tài sản chung không liên quan đến kết hoạt động lao động sản xuất kinh doanh từ tài sản riêng vợ chồng” Khi tiến hành chia tài sản chung thời kì nhân khơng làm ảnh hưởng đến quan hệ thừa kế vợ chồng Vợ chồng có quyền thừa kế tài sản theo quy định pháp luật thừa kế Một số vướng mắc thực tế thủ tục tiến hành chia tài sản chung thời kì nhân vợ, chồng Việc pháp luật HN&GĐ công nhận vợ, chồng hai vợ chồng có quyền yêu cầu Toà án chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân, quyền khởi kiện người thứ ba trường hợp không thừa nhận (Điều 29 Luật HN&GĐ năm 2000), hoàn toàn phù hợp mặt nguyên tắc Tuy nhiên áp dụng vào thực tế cịn số vướng mắc Theo quy định Khoản điều 33 luật HNGĐ 2000: “Nghĩa vụ riêng tài sản người tốn từ tài sản riêng người đó” Nếu vợ chồng khơng đủ khả để tốn nghĩa vụ tài sản riêng mà pháp luật khơng thừa nhận quyền u cầu người có quyền (chủ nợ) chia tài sản chung vợ chồng để lấy phần tài sản người có nghĩa vụ tốn nợ, quyền lợi họ đảm bảo nào? Vì pháp luật cần quy định rõ theo hướng: Trong trường hợp người có quyền có đủ chứng cho rằng, vợ chồng khơng có thoả thuận khơng u cầu Tịa án chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân nhằm mục đích trốn tránh thực nghĩa vụ tài sản, người có quyền u cầu Tồ án chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân để lấy phần tài sản người vợ người chồng có nghĩa vụ thực tốn khoản nợ u cầu người có quyền khơng Tồ án cơng nhận, việc chia tài sản chung ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích gia đình người có nghĩa vụ thân vợ, chồng có nghĩa vụ có đủ tài sản riêng để toán khoản nợ Luật HN&GĐ năm 2000 Nghị định số 70 quy định trường hợp chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân mà khơng có lý đáng bị Tồ án tuyên bố vô hiệu Tuy nhiên, Luật HN&GĐ lại khơng quy định người u cầu Toà án hủy bỏ thoả thuận chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân trường hợp thoả thuận vi phạm điều kiện quy định Điều 29 Luật HN&GĐ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống gia đình, đến việc trơng nom, ni dưõng, chăm sóc, giáo dục chưa thành niên, thành niên bị tàn 10 tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Mặt khác, Luật HN&GĐ chưa qui định hậu pháp lý việc Tịa án tun bố vơ hiệu thoả thuận chia tài sản chung Vì vậy, pháp luật cần quy định rõ người có quyền yêu cầu tòa án tuyên bố hủy bỏ thỏa thuận chia tài sản chung thờ kì nhân quy định rõ hậu pháp lý tòa án tuyên bố hủy thỏa thuận chia tài sản chung 4.Vấn đề khôi phục chế độ tài sản chung vợ chồng Vấn đề khôi phục chế độ tài sản chung vợ chồng quy định cụ thể điều điều 10 nghị định 70/2001: Khoản điều quy định: “trong trường hợp vợ chồng chia tài sản chung sau muốn khơi phục chế độ tài sản chung, vợ chồng phải thỏa thuận văn ghi rõ nội dung sau đây: a Lý khôi phục chế độ tài sản chung b Phần tài sản thuộc sở hữu bên c Phần tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng, có d Thời điểm có hiệu lực việc khôi phục chế độ tài sản chung e Các nội dung khác, có” Việc quy định vấn đề khôi phục chế độ tài sản chung vợ chồng Nghị định 70/2001 không hợp lý Bởi lẽ: Việc chia tài sản chung vợ chồng thời kì nhân khơng làm chấm dứt hình thức sở hữu chung vợ chồng có khơi phục chấm dứt Ngay chia hết tài sản chung sau tài sản chung vợ chồng hình thành Ví dụ tặng cho chung, thừa kế chung… Mặt khác, quy định khôi phục chế độ tài sản chung vợ chồng không cần thiết quy định trái với quy định điều 27 chế độ tài sản chung vợ chồng Khoản Điều 32 quy định: “Vợ chồng có quyền 11 nhập không nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung”, nhân tồn theo pháp luật nước ta nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung tài sản chung tuân theo chế độ pháp tài sản pháp định tức tài sản chug hợp Việc khôi phục chế đô tài sản chung thực chất đem tài sản riêng người góp vào tài sản chung Như vậy, chế độ sở hữu chung vợ chồng khơng cịn sở hữu chung hợp mà sở hữu chung theo phần Điều mâu thuẫn với quy định sở hữu hệ thống pháp luật nước ta làm phức tạp thêm mối quan hệ vợ chồng tài sản Để phát huy ưu điểm việc chia tài sản chung thời kì nhân phải nhanh chóng củng cố quy định chưa hợp lý này, có quy định thật chặt chẽ 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật nhân gia đình – Trường đại học luật Hà Nội Luật nhân gia đình 2000 Nguyễn Phương Lan, “Hậu pháp lý việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân”, Tạp chí Luật học số 6/2002 Một số thơng tin trang web: thongtinphapluatdansu.wordpress 13