1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình thu hồi và xử lý nợ ở công ty quản lý nợ khai thác tài sản nh tmcp quân đội mbamc

51 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 71,82 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp _ _ LỜI MỞ ĐẦU Trong môi trường kinh tế cạnh tranh gay gắt nay, xu hướng hoàn thiện mở rộng hoạt động dịch vụ có phát triển sản phẩm dịch vụ hướng đắn lẽ dịch vụ ngành nghề thiếu kinh tế quốc dân Hàng loạt tổ chức Ngân hàng khác mọc lên phát triển, trung gian tài chính, kênh cung cấp vốn cho toàn kinh tế Vốn huy động từ nguồn vốn nhàn rỗi sang cho người thiếu vốn sản xuất kinh doanh thông qua hoạt động tín dụng thương mại Đó nghiệp vụ Ngân hàng Tuy vậy, nguồn vốn nhàn rỗi cho vay phát sinh vấn đề có thu hồi hay không thu hồi cách nào? Đối với khoản nợ sau đáo hạn mà Ngân hàng thu hồi được, hình thành nên khoản nợ khó địi, nợ tồn đọng nợ có khả vốn, gây nên khó khăn nguồn tiền huy động Ngân hàng Chính mà mơ hình cơng ty Quản lý nợ & khai thác tài sản (BAMC) đời Đây công cụ đắc lực hỗ trợ Ngân hàng việc truy thu nợ xử lý dứt điểm khoản nợ tồn đọng Tính tới nay, Ngân hàng có cơng ty Quản lý nợ & khai thác tài sản cho riêng Xuất phát từ yêu cầu thực tế khách quan Ngân hàng Quân đội cho thấy Công ty Quản lý nợ & khai thác tài sản – NH TMCP Quân đội (MBAMC) đóng vai trị khơng nhỏ máy hệ thống Ngân hàng Quân đội Trong năm qua công ty giúp Ngân hàng xử lý hàng loạt khoản nợ khó địi, thu cho ngân sách hàng chục tỷ đồng Được hình thành từ năm 2002 đến khoảng thời gian phát triển vượt bậc Cơng ty MBAMC thị trường tài kinh tế ngày biến động mạnh, nhu cầu vốn tăng cao mà khả trả nợ doanh nghiệp vay giảm Thêm vào hoạt động Công ty Quản lý nợ & khai thác Sv thực hiện: Tào Thị Phương Chuyên đề tốt nghiệp _ _ tài sản – NH TMCP Quân đội có thêm hoạt động mua bán nợ Mua nợ từ tổ chức có khoản nợ cần xử lý bán cho doanh nghiệp thứ ba có nhu cầu thu lợi nhuận từ khoản tiền chênh lệch Hoạt động thu hồi xử lý nợ hoạt động nhạy cảm công ty liên quan mà vấn đề thường nhắc đến Một vấn đề mẻ hữu ích cho tình hình kinh tế cơng ty cần quan tâm Chính mà việc đánh giá tình hình bên cơng ty vấn đề khó khăn doanh nghiệp lựa chọn hợp tác phát triển mở rộng Với đề tài: “Đánh giá tình hình thu hồi xử lý nợ công ty Quản lý nợ & khai thác tài sản – NH TMCP Quân đội (MBAMC)” em mong muốn tìm hiểu mơi trường tài bật đưa nhận định cụ thể giải đáp cho vấn đề vướng mắc Và mục đích tìm hiểu loại hình dịch vụ thị trường tài đươc quan tâm Kết cấu chuyên đề tốt nghiệp gồm phần: Chương I: Giới thiệu chung hoạt động kinh doanh công ty Quản lý nợ & khai thác tài sản – NH TMCP Quân đội (MBAMC): gồm lý thuyết giới thiệu chung công ty Chương II: Đánh giá tình hình thu hồi xử lý nợ công ty Quản lý nợ & khai thác tài sản – NH TMCP Quân đội (MBAMC): đưa quy trình xử lý nơ đánh giá, nhận xét xung quanh việc thu hồi xử lý nợ Chương III: Giải pháp đầy mạnh hoạt động thu hồi xử lý nợ công ty Quản lý nợ & khai thác tài sản – NH TMCP Quân đội (MBAMC): đề cập đến phương hướng, mục tiêu công ty năm tới, qua thiệt lập giải pháp hoạt động thu hồi xử lý nợ công ty Sv thực hiện: Tào Thị Phương Chuyên đề tốt nghiệp _ _ Em xin cảm ơn anh chị cán nhân viên phòng xử lý nợ - Công ty Quản lý nợ & khai thác tài sản – NH TMCP Quân đội (MBAMC) tạo điều kiện cho em suốt thời gian thực tập vừa qua Đồng thời em xin cảm ơn Tiến sĩ Hoàng Hương Giang giúp em thực chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sv thực hiện: Tào Thị Phương Chuyên đề tốt nghiệp _ _ CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ NỢ VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN (MBAMC) I Mô hình công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Khái quát về công ty quản lý nợ và khai thác tài sản 1.1Sự cần thiết phải thành lập công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Mặc dù hiện nay, các Ngân hàng thương mại chuyển sang kinh doanh theo hướng đa vẫn chưa ổn định về việc áp dụng hình thức cho vay có tài sản bảo đảm vẫn được xem là tiêu chí đầu tiên để các Ngân hàng thương mại xét cấp duyệt vốn Do vậy, gần toàn bộ số nợ tồn đọng của các Ngân hàng thương mại đều có tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh Trong đó đa số là nhà cửa, đất đai Tuy nhiên, khối lượng tài sản gán nợ đó gần đã trở nên quá sức đối với các Ngân hàng thương mại cả về mặt điều hành lẫn pháp lý Nợ và tài sản ứ đọng đã trở thành một chướng ngại lớn đối với nền kinh tế, đó bên cạnh việc hoàn thiện chế xử lý nợ tại các doanh nghiệp thì cũng cần phải tạp ta một công cụ thích hợp để hỗ trợ các doanh nghiệp chủ động giải quyết các tồn tại về nợ và tài sản ứ đọng Do đó mô hình công ty quản lý nợ và khai thác tài sản đời Ngày tháng năm 2001, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quyết định 1389 về việc thành lập Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, trực thuộc Ngân hàng thương mại Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký và thay thế cho quyết định ngày 15/9/2000 về việc thành lập Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản thế chấp của Ngân hàng thương mại Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản đời trước tiên nhằm phục vụ nhu cầu quản lý nợ và khai thác tài sản của Ngân hàng, làm lành mạnh và minh bạch tình hình tài chính, đảm bảo kết quả kinh doanh an toàn và bền Sv thực hiện: Tào Thị Phương Chuyên đề tốt nghiệp _ _ vững của Ngân hàng Công ty có đầy đủ chức của một công ty xử lý nợ bao gồm: tiếp nhận, quản lý các khoản nợ tồn đọng và tài sản đảm bảo nợ vay liên quan đến các khoản nợ để xử lý, thu hồi nhanh nhất; Hoàn thiện hồ sơ có liên quan đến các khoản nợ theo quy định của pháp luật trình các quan có thẩm quyền cho phép Ngân hàng xóa nợ cho khách hàng; Chủ động bán các tài sản đảm bảo nợ vay thuộc quyền định đoạt của Ngân hàng Thương mại theo giá thị trường; Cơ cấu lại nợ tồn đọng, xử lý tài sản đảm bảo nợ vay… Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản là một định chế đặc biết và công cụ hữu ích để hỗ trợ và phục hồi nền kinh tế bị ảnh hưởng của nợ và tái thiết lại hệ thống ngân hàng 1.2 Nhiệm vụ Tiếp nhận, quản lý và thu hồi các khoản nợ khó đòi từ các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi sỡ hữu Trực tiếp mua – bán, làm mô giới và cấu trúc lại các khoản nợ của doanh nghiệp nhà nước và các doanh nghiệp khác Xử lý tất cả các loại tài sản liên quan đến nợ, tổ chức định giá và bán đấu giá các loại tài sản mà công ty được giao Hỗ trợ nhà nước xác định giá trị tài sản, đánh giá doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi sỡ hữu dựa sở chuyên môn của mình có yêu cầu Khái niệm nợ 2.1Khái niệm nợ Nợ được hình thành một người cho vay đồng ý cho người vay vay một lượng tài sản nhất định Trong xã hội hiện đại, nợ thường kèm với sự bảo đảm khả toán với một mức lãi suất nhất định tính theo thời điểm Trước có nợ thì cả hai bên người vay và người cho vay đều phải cùng thống nhất phương thức trả nợ Sv thực hiện: Tào Thị Phương Chuyên đề tốt nghiệp _ _ Theo quyết đinh 324/1998/QD – NHNN: Nợ quá hạn kinh doanh của ngân hàng là hiện tượng khách hàng không có khả trả nợ đúng hạn đã cam kết khế ước vạy trước Nếu không được điều chỉnh kỳ hạn nợ, hoặc gia hạn nợ thì số nợ đến hạn phải trả chuyển sang nợ quá hạn và khách hàng phải chịu hết lại suất quá hạn đối với nguồn tiền trả chậm Theo nghị định 493/2005/QĐ–NHNN ngày 22/4/2005: Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn Tóm lại, thực chất nợ quá hạn là khoản vay của khách hàng đến hạn toán thỏa thuận hợp đồng tín dụng không có khả trả nợ một phần gốc hoặc cả gốc lẫn lãi cho ngân hàng 2.2 Phân loại 2.2.1 Phân loại theo thời gian Theo quyết định 18/2007/QD – NHNN ngày 25/4/2007 của tổ chức tín dụng, nợ được chia làm nhóm: Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn  Các khoản nợ hạn đươc tổ chức tín dụng đánh giá là có khả thu hồi đủ cả gốc lẫn lãi đúng hạn  Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả thu hồi đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại  Các khoản nợ được phân loại vào nhóm theo quy định tại khoản điều này Nhóm 2: Nợ cần chú ý  Các khoản nợ quá hạn từ 10 đến 90 ngày  Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là doanh nghiệp,tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách Sv thực hiện: Tào Thị Phương Chuyên đề tốt nghiệp _ _ hàng về khả trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kì hạn được điều chỉnh lần đầu)  Các khoản nợ được phân loại vào nhóm theo quy định tại khoản điều này Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn  Các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày  Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm  Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng  Các khoản nợ được phân loại vào nhóm theo quy định tại khoản điều này Nhóm 4: Nợ nghi ngờ  Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày  Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày mà theo thời hạn trả nợ được cấu lại lần đầu  Các khoản nợ có cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai  Các khoản nợ được phân loại vào nhóm theo quy định tại khoản điều này Nhóm 5: Nợ có khả mất vốn  Các khoản nợ quá hạn 360 ngày  Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ 360 ngày  Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cấu lại lần đầu  Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cấu lại lần hai Sv thực hiện: Tào Thị Phương Chuyên đề tốt nghiệp  _ _ Các khoản nợ được cấu lại lần ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn  Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý  Các khoản nợ được phân loại vào nhóm theo quy định tại khoản điều này  Nợ quá hạn gồm các khoản nợ nhóm 2, 3, 4, Trong đó nợ xấu gồm nhóm 3, 4, 2.2.2 Phân loại theo khả thu hồi Nợ hạn có khả thu hồi: Là khoản nợ đến ngày đáo hạn mà người vay chưa trả nợ cho Ngân hàng tổ chức tín dụng khả hồn trả cao Bên nợ thường tổ chức, cá nhân làm ăn có hiệu quả, có khả tài vị thị trường Có thể ngun nhân ngồi dự tính làm chênh lệch dịng tiền vào dịng tiền thời điểm tốn thỏa thuận khế ước làm phát sinh khoản nợ hạn Nợ khó địi: Là khoản nợ q hạn q kì gia hạn mà bên nợ khơng có khả hoàn trả đầy đủ gốc lẫn lãi cho Ngân hàng tổ chức cho vay Nguyên nhân hình thành nợ khó địi đối tượng nợ có ý định chiếm dụng vốn để kinh doanh trả lãi hồ sơ nợ có tranh chấp, nợ khơng cịn khả tốn, cơng ty có nguy tiến tới phá sản Nợ q hạn khơng có khả thu hồi: khoản nợ hạn từ năm trở lên, bao gồm nợ đối tượng: khách nợ bị phá sản, giải thể theo định tòa án quan có thẩm quyền, khách nợ ngừng hoạt động khơng có khả chi trả theo xác nhận quan định thành lập doanh nghiệp tổ chức đăng kí kinh doanh khách nợ có Sv thực hiện: Tào Thị Phương Chuyên đề tốt nghiệp _ _ định cấp có thẩm quyền việc xóa nợ khơng thu hồi (nếu có) Tình hình nợ và chính sách quản lý nợ của nước ta hiện Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, cuối năm 2008, nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam ở dưới 4% tổng số dư nợ tín dụng Nhưng theo đánh giá của chuyên gia thì số thực tế có thể lớn và thị trường nợ tồn đọng rất nhiều tiềm và việc xử lý nợ tồn đọng là yêu cầu cấp thiết của nền kinh tế Hiện nay, thông tin chung về nợ tồn đọng của các doanh nghiệp nhà nước chưa được thu thập, theo dõi, cập nhật thường xuyên và có hệ thống, chưa đủ chế tài cho chủ nợ và khách nợ báo cáo tình hình nợ tồn đọng một cách thường xuyên Bên cạnh việc một số doanh nghiệp đã chủ đôgj việc xử lý nợ tồn đọng thì có rất nhiều doanh nghiệp có nợ tồn đọng chưa được xử lý Tâm lý “treo” nợ, giấu nợ xấu, sợ trách nhiệm, sợ đụng chạm và mất quyền lợi của doanh nghiệp vẫn chưa bị xóa bỏ Nguyên nhân chủ yếu các quy định về xử lý nợ còn phức tạp, chưa rõ ràng với các yêu cầu cụ thể Có những khoản nợ không xác định được, song lại phải có xác nhận của quan quyết định thành lập doanh nghiệp nên cứ nằm chờ… Nợ của các tổ chức ngân hàng chủ yếu là nợ quá hạn Nợ quá hạn được phân chia thành nợ quá hạn có tài sản đảm bảo và nợ quá hạn không có tài sản đảm bảo (nợ xấu) Nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm (nợ dưới tiêu chuẩn), nhóm (nợ nghi ngờ), nhóm (nợ có khả mất vốn) Về bản thì định nghĩa nợ xấu của Việt Nam cũng dựa hai yếu tố là: đã quá hạn 90 ngày và khả trả nợ nghi ngờ Ở nước ta, việc mua bán nợ cũng mới bắt đầu hình thành, chưa phát triển mạnh thành thị trường sôi động với nhiều thành phần tham gia nước ta còn thiếu khung pháp lý, chưa đầy đủ nhân lực để phát triển thị trường này Từ cuối năm 2007, công ty mua bán nự tồn đọng đã kết hợp chặt chẽ được với khối Ngân hàng Thương mại để xử lý Sv thực hiện: Tào Thị Phương Chuyên đề tốt nghiệp _ dứt điểm khoản nợ xấu khả lớn Công_ ty đã giúp cho Ngân hàng cắt giảm được tỉ lệ nợ xấu, lành mạnh một phần tình hình tín dụng của họ II Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản – NH TMCP Quân đội Giới thiệu chung về MBAMC - Tên công ty: Công ty TNHH Quản lý nợ & KTTS Ngân hàng Quân đội - Tên viết tắt: MBAM ,LTD - Mã số doanh nghiệp: 0100280873 - Địa chỉ: Tầng 4, tòa nhà 195 Khâm Thiên – Đống Đa – Hà Nội - Email: amc@mbamc.com.vn - Công ty được thành lập ngày 20/11/2002, trực thuộc Ngân hàng Quân đội - Giấy phép đăng ký kinh doanh lần đầu vào ngày 11 tháng năm 2002 Hiện cấp lại lần 10 ngày 17 tháng 11 năm 2010 - Vốn điều lệ: 405.000.000.000 (bốn trăm linh năm tỷ đồng) - Vốn pháp định: 6.000.000.000 (sáu tỷ đồng) - Chủ sở hữu: Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội - Mã số doanh nghiệp/quyết định thành lập số: 060291, ủy ban kế hoạch thành phố Hà Nội cấp ngày: 30/9/1994 Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản – Ngân hàng Quân đội là một công ty hạch toán độc lập, trực thuộc Ngân hàng Quân đội, thành lập theo luật các tổ chức tín dụng và các quy định của chính phủ, hoạt động không vì mục tiêu là lợi nhuận mà để xử lý nợ và tài sản tồn đọng Công ty được hưởng các ưu đãi về thuế, các điều kiện đặc biệt việc khai thác và chuyển nhượng tài sản Công ty được chủ động xử lý tài sản bảo đảm nợ vay bằng các biện pháp thích hợp theo quy định như: cải tạo, sửa chữa, nâng cấp tài sản để bán, cho thuê, khai thác kinh doanh, góp vốn… để thu hồi nợ theo quy định của pháp luật và theo sự ủy thác của Ngân hàng Quân đội Sv thực hiện: Tào Thị Phương

Ngày đăng: 18/07/2023, 12:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w