1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cải cách công tác giáo dục nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên trường đại học sư phạm hà nội

90 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cải Cách Công Tác Giáo Dục Nghiệp Vụ Sư Phạm Cho Sinh Viên
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 191,68 KB

Nội dung

Mở đầu Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.1 Về mặt lý luận Trí tuệ vấn đề phức tạp đợc tranh luận sôi tâm lý học Đến kỷ XX, khái niệm trí tuệ (Intelligence) số trí tuệ (IQ) đà trở nên quen thuộc lĩnh vực sống Trong trình nghiên cứu trí tuệ có nhiều câu hỏi đà đợc đặt ra: Có thực IQ phản ánh đầy đủ trí tuệ ngời, tiêu chí dự đoán thành bại đời ngời? Liệu có loại trí tuệ khác mà loại có ảnh hởng đến mặt riêng hành vi hay không? Đà có công trình nghiên cứu cho thấy: có ngời thông minh nhng cha đủ đảm bảo cho thành đạt Để thành đạt ngời cần nhiều yếu tố khác phải có hệ sè trÝ t c¶m xóc (EQ - Emotional Intelligence Quotient) cao Trí tuệ cảm xúc (Emotional Intelligence) đợc nhắc đến lần vào năm 1990 Peter Salovey John Mayer đa Từ năm 1995 đến nay, sau Daniel Goleman, nhà tâm lý học Mỹ, ngời viết chuyªn mơc khoa häc cho tê New york Times xt trí tuệ cảm xúc vấn đề trí tuệ cảm xúc bắt đầu đợc giới tâm lý học quan tâm ngày nhiều Daniel Goleman cho rằng: Mọi quan niệm chất ngời mà bỏ qua quyền cảm xúc thiếu sáng suốt Chúng ta đà cờng điệu giá trị tầm quan trọng lý trí tuý đợc đo IQ đời sống ngời ông khẳng định rằng: Chúng ta có hai hình thức khác trí tuệ: Trí tuệ trí tuệ cảm xúc Cách hớng dẫn sống đợc định bëi hai thø trÝ t Êy trÝ t c¶m xóc quan trọng nh IQ Trên thực tế, trí tuệ cảm xúc trí tuệ lý trí hoạt động cách thích đáng Nhà tâm lý häc ngêi Israel, Reuven Bar- on, viƯn trëng viƯn nghiªn cøu qc tÕ vỊ trÝ t øng dơng cịng tuyªn bè: “T«i kh«ng cho r»ng EQ thay thÕ IQ, nhng nên bắt đầu quan tâm đến hai phép đo (bổ sung thêm nhân tố định khác thành công) để hiểu tốt ngời tiềm họ thành công mặt khác đời sống Tôi hy vọng bắt đầu kỷ XXI với trang bị phổ rộng giàu mạnh kiến thức nghề nghiệp dựa mà đà biết trí tuệ nhận thức mà bắt đầu học đợc trí tuệ cảm xúc Trí tuệ cảm xúc tợng tâm lý phức hợp có ảnh hởng quan trọng đến thành công hoạt động ngời Các chuyên gia tâm lý đà khẳng định rằng: Khi cá nhân có đầy đủ yếu tố trí tuệ cảm xúc, dù có số thông minh mức trung bình, cá nhân thành đạt sống Ngợc lại, ngêi cã chØ sè th«ng minh cao nhng thiÕu trÝ tuệ cảm xúc khó thành công nghiệp Tuy nhiên việc hiểu biết đầy đủ trí tuệ cảm xúc vấn đề mẻ phức tạp tâm lý học Vì vậy, tìm hiểu phát triển trí tuệ cảm xúc ngời vấn đề quan trọng, cần đợc quan tâm nghiên cứu 1.2 Về mặt thực tiễn Những nhà giáo dục hoạt động xà hội tiến nhấn mạnh vai trò nhân cách giáo viên việc dạy học giáo dục trẻ em A.I Ghexsen đà rằng, tri thức giáo viên mà nhân cách giáo viên, phẩm chất tâm hồn giáo viên ảnh hởng tới trẻ em Cả K.D Usinxki nêu lên t tởng này, ông cho việc giáo dục tất phải dựa nhân cách nhà giáo dục, điều lệ chơng trình thay nhân cách ngời giáo viên nghiệp giáo dục Thật vậy, kinh nghiệm thực tế cho thấy rằng, hoạt động khác loài ngời, lĩnh vực hoạt động s phạm, mà có phẩm chất cá nhân thân ngời cán bộ, giới quan họ, niềm tin họ, kỹ họ ảnh hởng tới tập thể dẫn dắt tập thể theo lại tác động tới kết công tác mạnh nh Nhân cách giáo viên ảnh hởng mạnh tới phát triển trí tuệ, tình cảm ý chí trẻ em, tới sống trẻ em Nhân cách giáo viên ảnh hởng tíi cc sèng cđa c¸c em häc sinh cđa hä em đà trờng Trong trình giao tiếp giáo viên với học sinh, thái độ giáo viên trẻ em định ảnh hởng tới thái độ trẻ em giáo viên Sự hiểu giáo viên học sinh trình dạy học, giáo dục có ảnh hởng quan trọng tới kết hoạt động s phạm Muốn xây dựng quan hệ thầy trò tốt đẹp, phải dựa vào nhân cách ngời giáo viên, tinh tế đánh giá cảm xúc diễn trẻ, chế ngự cảm xúc thân, đồng cảm sâu sắc khó khăn trẻ phải vợt qua, NhữngNhững giúp cho giáo viên sáng suốt định giải thành công tình s phạm Đó biểu ngời giáo viên có trí tuệ cảm xúc cao Một thực trạng sinh viên giáo viên trẻ yếu nghiệp vụ s phạm có kỹ làm chủ nhiệm (CN) lớp Để giáo dục phát triển trớc hết phải có đội ngũ giáo viên giỏi chuyên môn, tinh thông nghiệp vụ Chính vậy, trình đào tạo nhà trờng s phạm cần trọng hình thành kỹ CN lớp cho sinh viên Trí tuệ cảm xúc (EI), vừa điều kiện bên hoạt động CN lớp, vừa phẩm chất đặc trng phát triển nhân cách ngời giáo viên Mặt khác, hoạt động CN lớp hoạt động ngời giáo viên, việc nghiên cứu trí tuệ cảm xúc ảnh hởng đến việc hình thành kỹ làm CN lớp cho sinh viên trình đào tạo trờng s phạm có ý nghĩa Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu ảnh hởng EQ đến việc hình thành kỹ làm CN lớp sinh viên Đề xuất số ý kiến góp phần nâng cao kết rèn luyện kỹ làm CN lớp cho sinh viên s phạm Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Sinh viên trờng Cao đẳng S phạm Hà tây 3.2 Đối tợng nghiên cứu ảnh hởng EQ đến việc hình thành kỹ làm CN lớp sinh viên trờng Cao đẳng S phạm Hà Tây Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Chúng tiến hành nghiên cứu sinh viên năm thứ (K27) sinh viên chuẩn bị trờng, họ đà có kĩ ngời giáo viên CN lớp sau trình đào tạo trờng s phạm Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài - Xác định ảnh hởng EQ đến việc hình thành kỹ làm CN lớp sinh viên - Đề xuất số ý kiến góp phần nâng cao kết rèn luyện kỹ làm CN lớp cho sinh viên trờng Cao đẳng S phạm Hà Tây Giả thuyết khoa học - EQ kỹ làm chủ nhiệm lớp sinh viên trờng Cao đẳng S phạm Hà Tây nhìn chung mức trung bình - EQ có ảnh hởng định tới việc hình thành kỹ làm CN lớp sinh viên Cao đẳng S phạm Hà Tây Phơng pháp nghiên cứu 7.1 Phơng pháp nghiên cứu văn Phơng pháp nhằm tìm hiểu sở lí luận vấn đề nghiên cứu 7.2 Phơng pháp điều tra phiếu hỏi Nhằm tìm hiểu kỹ làm CN lớp mà sinh viên trờng Cao đẳng S phạm Hà Tây cần hình thành trình rèn luyện nghiệp vụ s phạm trình độ kỹ đà đạt đợc họ 7.3 Phơng pháp trắc nghiệm Tâm lý Nhằm xác định mức độ trí tuệ cảm xúc sinh viên trờng Cao đẳng S phạm Hà Tây, làm sở cho việc so sánh, phân tích, rút kết luận khoa học 7.4 Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Thông qua nghiên cứu kết học tập số môn nghiệp vụ, kết kiến tập s phạm, thực tập s phạm công tác chủ nhiệm lớp, thu hoạch cá nhân, kế hoạch chủ nhiệm lớp sinh viên để rút kết luận xác đáng 7.5 Phơng pháp nghiên cứu điển hình mô tả chân dung Nhằm làm sáng tỏ thực trạng ảnh hởng EQ đến việc hình thành kĩ làm chủ nhiệm lớp sinh viên 7.6 Phơng pháp vấn sâu Phơng pháp đợc thực thông qua trao đổi ý kiến với số sinh viên trờng Cao đẳng S phạm Hà Tây để tìm hiểu phẩm chất trí tuệ cảm xúc kỹ làm công tác chủ nhiệm lớp cần có, có ngời giáo viên 7.7 Phơng pháp thống kê toán học Bằng phơng pháp tiến hành xử lý số liệu đo quan hệ trí tuệ cảm xúc kỹ làm chủ nhiệm lớp sinh viên Đóng góp luận văn - Xác định quan hệ trí tuệ cảm xúc kỹ làm chủ nhiệm lớp sinh viên Cao đẳng S phạm Hà Tây - Luận văn có ý nghĩa lý luận thực tiễn, góp phần nâng cao chất lợng đào tạo giáo viên trờng cao đẳng Chơng Một số vấn đề lý luận trí tuệ cảm xúc quan hệ trí tuệ cảm xúc với kỹ làm chủ nhiệm lớp sinh viên 1.1 Sơ lợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Một số công trình nghiên cứu nớc Trong lÜnh vùc t©m lý häc, b»ng chøng vỊ lý thut trí tuệ cảm xúc đà có từ bắt đầu đo lờng trí thông minh E.L.Thorndike (1970), giáo s tâm lý giáo dục trờng Đại học tổng hợp Columbia ngời tìm cách nhận dạng trí tuệ cảm xúc mà lúc ông gọi lµ trÝ t x· héi trÝ t x· héi theo ông Năng lực hiểu kiểm soát ngời đàn ông, đàn bà, trai, gái dùng để hành động cách khôn ngoan mối quan hệ ngời Đó dạng lực mà có mặt phong phú từ công việc ngời y tá, ngời gác cổng doanh trại, ngời công nhân nhà máy, ngời bán hàng, E.L Thorndike đề nghị số phơng pháp đánh giá trí tuệ phòng thí nghiệm nhng trình đơn giản: làm cho có phù hợp tranh có khuôn mặt biểu lộ cảm xúc khác với việc nhận biết, mô tả cảm xúc Robert Thorndike Saul Stern (1937) đà xem xét cố gắng đo lờng E.L Thorndike đa Nhng Robert Thorndike Saul Stern kết luận cố gắng đo lờng lực ứng xử với ngời đà nhiều thất bại Điều trí tuệ xà hội phức hợp gồm số lực khác phức hợp số lớn thói quen thái độ xà hội cụ thể Nửa kỷ tiếp theo, nhà tâm lý học hành vi trào lu đo lờng IQ đà quay trở lại ý tởng đo lờng EI Đầu tiên David Wechsler (1952), tiếp tục phát triển trắc nghiệm IQ vốn lúc đà đợc sử dụng rộng rÃi, nhng ông phải thừa nhận lực xúc cảm nh phần vô số lực ngời Howard Gardner (1983) ngời có công lớn việc xem xét lại lý thuyết trí tuệ cảm xúc tâm lý học Mô hình đa trí tuệ tiếng ông cho rằng, trí tuệ cá nhân gồm hai loại: Trí tuệ nội nhân cách trí tuệ liên nhân cách Rewven Bar - On nhà tâm lý học ngời Isarael (quốc tịch Mỹ), ngời đa thuật ngữ EQ (Emotional Intelligence Quotient) luận án tiến sỹ năm 1985 Ông đặt trí tuệ cảm xúc phạm vi lý thuyết nhân cách, đa mô hình Well - being (1997) với ý định trả lời câu hỏi ngời lại có khả thành công sống ngời khác? ông đà nhận diện đợc khu vực bao quát mặt chức phù hợp với thành công sống: - Các kỹ làm chủ xúc cảm - Các kỹ điều khiển xúc cảm liên cá nhân - Tính thích ứng - Kiểm soát stress - Tâm trạng chung Bar - On đà sử dụng thuật ngữ trí tuệ cảm xúc theo ý nghĩa hợp lý sau: Trí trông minh thể qua tập hợp lực chung, lực cụ thể kỹ năngNhững, đặc trng cho tích luỹ hiểu biết đợc dùng để đơng đầu với sống cách có hiệu [24, 12] Peter- Salovey Jonh Mayer (1990) đà thức công bố lý thuyết trí tuệ cảm xúc báo Trí tuệ cảm xúc Bài báo đà có ảnh h ởng mạnh đến lý thuyết trí tuệ cảm xúc thời điểm Trong mô hình nguyên thuỷ hai tác giả này, trí tuệ cảm xúc đợc nhận diện nh lực làm chủ, điều khiển, kiểm soát tình cảm, xúc cảm ngời khác để sử dụng thông tin định hớng cách suy nghĩ cách hành động cá nhân Hai tác giả đà đa mô hình nhấn mạnh đến mặt nhận thức Mô hình tập trung vào khả tâm trí cụ thể phục vụ cho việc nhận biết tổ chức điều khiển xúc cảm Năm 1997, Jonh Mayer Salovey thức định nghĩa: EI nh lực nhận biết, bày tỏ xúc cảm, hoà xúc cảm vào suy nghĩ, hiểu, suy luận với xúc cảm, điều khiển kiểm soát xúc cảm ngời khác[24, 9] Mô hình trí tuệ cảm xúc dựa định nghĩa kiểu mô hình lực gồm bốn lực tơng ứng với mức độ từ thấp đến cao: - Nhận thức bày tỏ xúc cảm - Hoà xúc cảm vào suy nghĩ - Thấu hiểu biết phân tích xúc cảm - Điều khiển xúc cảm mét c¸ch cã suy nghÜ, cã tÝnh to¸n Daniel Goleman, tiến sỹ tâm lý học Đại học Harward ngời phụ trách chuyên mục khoa học tờ Times, tập hợp kết nghiên cứu trí tuệ cảm xúc viết thành sách gây tiếng vang lớn Mỹ với nhan đề Trí tuệ cảm xúc: Tại lại quan trọng IQ tính cách, sức khoẻ thành công suốt đời? Từ EQ trở thành yếu tố quan trọng để lựa chọn ngời vào vị trí lÃnh đạo Mô hình trí tuệ cảm xúc Daniel Goleman đề xuất mô hình kiểu hỗn hợp gồm năm lĩnh vực: - hiểu biết xúc cảm - Quản lý xúc cảm - Tự thúc đẩy, động hoá - Nhận biết xúc cảm ngời khác - Xử lý mối quan hệ Tóm lại có ba đại biểu tiêu biểu nghiên cứu EI: Rewven Bar - On đa lý thuyết phân cách mô hình kiểu hỗn hợp cách hoà trộn vào trí tuệ cảm xúc đặc tính phi lực Mô hình ông dự đoán thành công với t cách Sản phẩm cuối mà ngời cố gắng đạt đợc, cố gắng hoàn thànhNhững Peter- Salovey Jonh Mayer: lý thuyết đà giới hạn trí tuệ cảm xúc vào khái niệm lực tâm lý tách trí tuệ cảm xúc khỏi nét tích cực quan trọng nhân cách Vì vậy, mô hình Peter- Salovey Jonh Mayer kiểu mô hình lực ý vào khái niệm hạt nhân trí tuệ cảm xúc, xúc cảm tơng tác xúc cảm ý nghĩ Daniel Goleman đề xuất lý thuyết hiệu thực công việc đa kiểu mô hình hỗn hợp mô tả trí tuệ cảm xúc bao gồm lực tâm lý phẩm chất nhân cách ông cho mô hình hỗn hợp có độ hiệu lực dự đoán cao Đặc biệt mô hình giúp cho dự đoán phát triển lực vợt trội cá nhân xuất sắc công việc loại nghề nghiệp, cấp độ Vào năm 50 kỷ XX, công trình nghiên cứu: Hình thành kỹ s phạm, N.V Cudơminna đà xác định lực s phạm cần có ngời giáo viên, mối quan hệ lực chuyên môn lực nghiệp vụ, khiếu s phạm việc bồi dỡng khiếu s phạm thành lực s phạmNhững[9] Đầu năm 60 kỉ trớc, vấn đề rèn luyện nghiệp vụ s phạm trở thành hệ thống lý luận với công trình nghiên cứu O.A Apđulinna: Bàn kỹ s phạm, tác giả đà nêu rõ loại kỹ s phạm ngời giáo viên phân tích tỉ mỉ kỹ chung kỹ chuyên biệt hoạt động giảng dạy giáo dục họ [2] Công trình nghiên cứu Ph.N Gônôbôlin: Những phẩm chất tâm lý ngời giáo viên đà nêu lên lực s phạm mà sinh viên cần rèn luyện phát triển, cách rèn luyện chúng nh để trở thành ngời giáo viên [9] Vào năm 70, công trình M.Ia Côvaliôp, Iu.K Babanxki, N.I BônđrevNhữngđà có nhiều đóng góp quan trọng việc giải vấn đề phát triển lực s phạm Đáng ý công trình nghiên cứu X.I Kixêgôv: Hình thành kỹ năng, kỹ xảo s phạm điều kiện giáo dục đại học [23] công trình nghiên cứu O.A Apđulinna: Nội dung cấu trúc thực hành s phạm trờng đại học s phạm giai đoạn nay[3], [2] Gần Hội thảo canh tân việc đào tạo bồi dỡng giáo viên nớc châu Thái Bình Dơng APEID thuộc nớc UNESCO tổ chức Seoul Hàn Quốc, báo cáo hội thảo đà xác định tầm quan trọng việc hình thành tri thức kỹ s phạm trình đào tạo nghề cho sinh viên Công tác chủ nhiệm lớp ngời giáo viên đợc nhiều nhà tâm lý học, giáo dục học Liên Xô quan tâm nghiên cứu, điển hình V.L Lêonnidova với công trình: Từ nhà đến trờng[25], I.K Marienco với: Giáo dục đạo đức cho học sinh [28] hay V.A Xukhômlinxki với tác phẩm: Nhà trờng trung học Pavltsơ Trái tim hiến dâng cho trẻ [47]Những Trong công trình nghiên cứu thực tiễn giáo dục học sinh, nhìn chung tác giả khẳng định công tác chủ nhiệm vị rí ngời GVCN lớp quan trọng, họ không ngời giảng dạy công thức, châm ngônNhững mà phải nhà s phạm mẫu mực, nhà quản lý tài baNhững 1.1.2 Một số công trình nghiên cứu ë níc ë ViƯt Nam, tht ng÷ “trÝ t cảm xúc công trình nghiên cứu trí tuệ cảm xúc đợc bớc Năm 1997, thuật ngữ trí tuệ cảm xúc đợc thức đề cập đến xêmina nhà nghiên cứu thuộc chơng trình khoa học xà hội cấp Nhà nớc kx07 GS.TSKH Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm Tạp chí Tâm lý học Viện Tâm lý học thuộc Trung tâm Khoa học nhân văn quốc gia (nay lµ viƯn Khoa häc X· héi ViƯt Nam) lần đăng loạt chuyên khảo trí tuệ cảm xúc PGS.TS Nguyễn Huy Tú, in số 6, tháng 12/2000 với tiêu đề: Trí tuệ cảm xúc - chất phơng pháp chẩn đoán Hiện nay, khuôn khổ chơng trình khoa häc x· héi cÊp Nhµ níc KX- 05 chu kỳ 2001- 2005, GS.TSKH Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm, trí tuệ cảm xúc đợc xác định ba thành tố trí tuệ (trí thông minh, trí sáng tạo trí cảm xúc) đợc nhà tâm lý học giáo dục học Viện Khoa học Giáo Dục (nay Viện chiến lợc Chơng trình giáo dục) nghiên cứu khuôn khổ đề tài cấp Nhà nớc KX- 0506 Năm 2002, Nguyễn Thị Dung đà tìm hiểu trí tuệ cảm xúc thử đo đạc loại trí tuệ giáo viên tiểu học khuôn khổ luận văn Thạc sỹ Tâm lý học đợc thực Viện Khoa học Giáo dục Năm 2004, Dơng Thị Hoàng Yến đà tìm hiểu trí tuệ cảm xúc giáo viên chủ nhiệm lớp tiểu học Hà Nội khuôn khổ luận văn Thạc Sỹ Tâm lý học đợc thực trờng Đại học S phạm Hà Nội Nhìn chung công trình nghiên cứu lý luận thực tiễn nớc trí tuệ cảm xúc cha nhiều, nhng đà đạt đợc kết bớc đầu Tuy vậy, công trình nghiên cứu cha tập trung thích đáng vào việc nghiên cứu mối quan hệ trí tuệ cảm xúc với hoạt động cụ thể ngời, đặc biệt kỹ hoạt động nghề nghiệp Các công trình nghiên cứu vấn đề kỹ làm công tác chủ nhiệm lớp nớc ta, ngời phải kể đến Giáo s Nguyễn Lân với giáo trình Công tác chủ nhiệm lớp, NXB Giáo dục, 1962 Tác giả đà đề cập tới vấn đề: vai trò, vị trí, nhiệm vụ quyền hạn ngời giáo viên chủ nhiệm lớp Năm 1979, trờng Đại học S phạm Hà Nội đà xây dựng đề cơng nghiên cứu đề tài: Cải cách công tác giáo dục nghiệp vụ s phạm cho sinh viên trờng Đại học s phạm Hà Nội Năm 1987, Nguyễn Quang Uẩn với công trình: Vấn đề rèn luyện nghiệp vụ s phạm thờng xuyên cho sinh viên Đây thông báo khoa học có tính chất định híng ë gãc ®é lý ln vỊ viƯc RLNVSP cho sinh viên [48] Từ năm 1990, vấn đề chơng trình đào tạo, RLNVSP đợc đề cập thức văn pháp quy nghành giáo dục mục tiêu, chơng trình đào tạo Năm 1995, công trình nghiên cứu có giá trị vấn đề RLNVSP cho sinh viên là: Hình thành kỹ s phạm cho giáo sinh s phạm Nguyễn Hữu Dũng [11] Trong đề tài tác giả đà làm sáng rõ sở lý luận kỹ s phạm, vị trí kỹ s phạm việc hình thành lực s phạm cho sinh viên Năm 1997, Nguyễn Đình Chỉnh đà xuất tài liệu mang tính chuyên khảo công tác thực tập s phạm, tác giả đà giải đợc số vấn đề nh: xác định khái niệm, cấu trúc, đờng hình thành phát triển lực s phạmNhững[8] Qua tổng quan số công trình nghiên cứu có liên quan trớc đây, thấy hầu hết tác giả trọng tới việc hình thành kỹ nghề nghiệp cho sinh viên, có kỹ làm CN lớp Song công trình nghiên cứu cho thấy việc hình thành kỹ làm CN lớp cho sinh viên nhiều vấn đề cha đợc xem xét 1.2 Những khái niệm đề tài 1.2.1 Trí tuệ cảm xúc 1.2.1.1 Trí tuệ * Định nghĩa trí tuệ Các chuyên gia đà không trí với lịch sử nghiên cứu chất trí tuệ Vào năm 1920, số chuyên gia đà đợc yêu cầu định nghĩa trí tuệ họ đà cung cấp nhiều định nghĩa khác nhau, 65 năm sau số chuyên gia khác lại đợc hỏi câu hỏi nh vậy, thu đợc loạt câu trả lời khác Có nhiều định nghĩa khác vỊ trÝ t - Tõ ®iĨn Anh - ViƯt: Trí tuệ - Intellect: Là khả trí óc lập luận để có đợc kiến thức (trái ngợc với cảm xúc năng), khả hiểu biết rộng khả lập luận tốt [78] - Từ điển Tiếng việt: Trí tuệ đợc định nghĩa khả nhận thức lý tính đạt đến trình độ định [52] - Từ điển Tâm lý (Nguyễn Khắc Viện chủ biên): Trí tuệ khả hành động thích nghi với biến đổi hoàn cảnh thiên t trừu tợng [21] - Theo nhà Tâm lý học Nga B.G Ananhev: Trí tuệ đặc điểm tâm lý phức tạp ngời mà kết công việc học tập lao động phụ thuộc vào - D Wechsler (1958) định nghĩa: Trí tuệ khả tổng thể lực chung cá nhân để hành động có mục đích, để suy nghĩ hợp lý để ứng phó có hiệu với môi trờng - Terman (1921) phát biểu: Một cá nhân thông minh tơng ứng với ngời có khả thực t trừu tợng - F Raynal, A Rieunier lại cho rằng: Trí tuệ khả xử lý thông tin để giải vấn đề nhanh chóng thích nghi với tình - Nhà nghiên cứu N Sillamy lại có khái niệm: Trí tuệ khả hiểu mối quan hệ sẵn có yếu tố tình thích nghi để thực cho lợi ích thân

Ngày đăng: 26/07/2023, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w