1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mở rộng hoạt động cho vay đối với các dnv n tại vpbank

90 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mở rộng hoạt động cho vay đối với các DNV&N tại VPBank
Tác giả Nguyễn Thị Vân Anh
Người hướng dẫn THS. Lê Hơng Lan
Trường học Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 149,86 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS Lê Hơng Lan LỜI MỞ ĐẦU Sau 20 năm (1986 – 2006), Việt Nam tiến hành công đổi mới, vận hành kinh tế theo chế thị trường có quản lý điều tiết Nhà nước đạt thành tựu to lớn phương diện kinh tế, trị, văn hố - xã hội như: kinh tế tăng trưởng cao, tình hình xã hội ổn định, giải ngày tốt sách cơng xã hội… Đạt điều cố gắng tồn Đảng, tồn dân ta phải kể đến đóng góp khơng nhỏ DN thuộc thành phần kinh tế, đặc biệt DNV&N Hiện nay, DNV&N chiếm tới 97% tổng số DN, hoạt động tất lĩnh vực thuộc thành phần kinh tế Việc khuyến khích phát triển DNV&N cần thiết phù hợp với điều kiện vốn quy trình quản lý nước ta Trong thời gian qua Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách nhằm tạo điều kiện cho DNV&N phát triển Tuy nhiên, phát triển DNV&N nước ta cịn gặp khơng khó khăn như: vốn ít, thiết bị cơng nghệ lạc hậu, suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm kém, trình độ quản lý yếu kém… Nhưng khó khăn lớn vốn có DNV&N thiếu, nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất – kinh doanh, đổi trang thiết bị… lại lớn, địi hỏi DNV&N phải tìm kiếm nhiều nguồn vốn để đáp ứng Trong nguồn vốn đáp ứng đó, nguồn vốn tín dụng ngân hàng có vai trị quan trọng khơng thể thiếu phát triển DNV&N Xuất phát từ lý với việc nghiên cứu thực trạng DNV&N, trực trạng tín dụng ngân hàng nước ta nói chung Ngân hàng TMCP DN ngồi quốc doanh Việt Nam (VPBank) nói riêng để tìm giải pháp nhằm mở rộng cho vay hỗ trợ DNV&N cần thiết có ý nghĩa Vì thời gian thực tập VPBank – Chi nhánh Giảng Võ em chọn nghiên cứu đề tài: “Mở rộng hoạt động cho vay DNV&N VPBank” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp, hy vọng góp phần giải yêu cu ca t Nguyễn Thị Vân Anh Lớp: Ngân hàng 44A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS Lê Hơng Lan Ni dung Chuyờn thc tập tốt nghiệp Lời mở đầu phần Kết luận bao gồm phần sau: Chương 1: Lý luận chung hoạt động cho vay DNV&N NHTM Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay DNV&N Ngân hàng TMCP DN quốc doanh Việt Nam Chương 3: Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay DNV&N Ngân hàng TMCP DN quốc doanh Việt Nam Vì hạn chế thời gian kinh nghiệm thực tiễn, nên Chuyên đề thực tập tốt nghiệp em cịn nhiều thiếu sót Rất mong góp ý, nhận xét thầy Khoa Ngân hàng - Tài chính, anh/chị Chi nhánh VPBank – Giảng Võ bạn để Chuyên đề hoàn thiện Em xin chân thnh cm n! Nguyễn Thị Vân Anh Lớp: Ngân hàng 44A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS Lê H¬ng Lan CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM 1.1 TỔNG QUAN VỀ NHTM 1.1.1 Khái niệm vai trò NHTM 1.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế, bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào phát triển kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng, NHTM thường chiếm tỷ trọng lớn quy mô tài sản, thị phần số lượng ngân hàng Xem xét ngân hàng phương diện loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp thì: “Ngân hàng tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng - đặc biệt tín dụng tiết kiệm dịch vụ toán - thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế” (Theo: Giáo trình Ngân hàng thương mại - Trường Đại học Kinh tế quốc dân) Một số định nghĩa dựa hoạt động chủ yếu Ví dụ, Luật Các tổ chức tín dụng nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1997 ghi: “Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán” 1.1.1.2 Vai trị NHTM Q trình phát triển kinh tế điều kiện đòi hỏi phát triển ngân hàng; đến lượt mình, phát triển hệ thống ngân hàng trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Do đó, vai trị NHTM kinh tế vô quan trọng, thể hin qua cỏc vai trũ sau: Nguyễn Thị Vân Anh Lớp: Ngân hàng 44A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS Lê Hơng Lan Th nht, vai trũ trung gian Ngân hàng tổ chức trung gian tài chuyển khoản tiết kiệm, chủ yếu từ hộ gia đình, thành khoản tín dụng cho tổ chức kinh doanh thành phần khác để đầu tư vào nhà cửa, thiết bị tài sản khác Thứ hai, vai trị tốn Ngân hàng thay mặt khách hàng thực toán cho việc mua hàng hố dịch vụ (thanh tốn khơng dùng tiến mặt) Hoạt động làm giảm chi phí tốn giúp cho kinh tế hoạt động trơi chảy hơn, hoạt động kinh tế diễn liên tục đạt hiệu cao Thứ ba, vai trò người bảo lãnh Ngân hàng cam kết trả nợ thay khách hàng cho bên thứ ba khách hàng khả toán Do khả toán ngân hàng cho khách hàng lớn ngân hàng nắm giữ tiền gửi khách hàng khiến ngân hàng có uy tín bảo lãnh cho khách hàng Thứ tư, vai trò đại lý Ngân hàng thay mặt khách hàng quản lý bảo vệ tài sản họ, phát hành mua lại chứng khoán (thường thực Phòng uỷ thác) Thứ năm, vai trị thực sách Ngân hàng trực tiếp tham gia vào thực sách kinh tế Chính phủ, NHNN góp phần vào tăng trưởng kinh tế theo đuổi mục tiêu xã hội 1.1.2 Các hoạt động NHTM Theo V Lênin: “Ngân hàng chẳng qua xí nghiệp đặc biệt kinh doanh tiền tệ” Xét chất, ngân hàng DN DN kinh tế Mọi hoạt động ngân hàng nhằm mục đích phát triển bền vững tối đa hoá lợi nhuận Về bản, hoạt động NHTM bao gồm hoạt động sau: 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn Ngân hàng trung gian tài chính, kinh doanh tiền tệ hình thức huy động, cho vay, đầu tư cung cấp dịch vụ ngân hàng Huy động - hot Nguyễn Thị Vân Anh Lớp: Ngân hàng 44A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS Lê H¬ng Lan động tạo nguồn vốn cho NHTM – đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động NHTM Ngân hàng huy động vốn từ nguồn sau:  Nguồn tiền gửi Tiền gửi khách hàng nguồn tài nguyên quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn tiền NHTM Để gia tăng tiền gửi mơi trường cạnh tranh để có nguồn tiền có chất lượng ngày cao, ngân hàng đưa thực nhiều hình thức huy động khác nhau: tiền gửi toán; tiền gửi có kì hạn DN, tổ chức xã hội; tiền gửi tiết kiệm dân cư; tiền gửi ngân hàng khác… Khách hàng dễ dàng lựa chọn hình thức gửi tiền phù hợp với mục đích, u cầu Khi gửi tiền khách hàng hưởng lãi suất tiện ích khác tương ứng với loại tiền gửi Trong kinh tế thị trường ngân hàng sức cạnh tranh lãi suất nhằm thu hút nhiều luồng tiền dân cư  Nguồn vay Tiền gửi nguồn quan trọng ngân hàng Tuy nhiên, cần, ngân hàng thường vay mượn thêm Tại nhiều nước, Ngân hàng Trung ương thường quy định tỷ lệ nguồn tiền huy động vốn chủ sở hữu Do vậy, nhiều ngân hàng vào giai đoạn cụ thể phải vay mượn thêm để đáp ứng nhu cầu chi trả khả huy động bị hạn chế Các ngân hàng vay từ NHNN hình thức tái chiết khấu (tái cấp vốn); vay tổ chức tín dụng khác thị trường liên ngân hàng; vay thị trường vốn cách phát hành giấy nợ (kỳ phiều, tín phiếu, trái phiếu)  Các nguồn khác Loại bao gồm nguồn uỷ thác, nguồn toán, nguồn khác… + NHTM thực dịch vụ uỷ thác uỷ thác cho vay, uỷ thác đầu tư, uỷ thác cấp phát, uỷ thác giải ngân, thu hộ… Các hoạt động tạo nên nguồn uỷ thác ngân hàng, làm gia tăng ngun ca ngõn hng Nguyễn Thị Vân Anh Lớp: Ngân hàng 44A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS Lê Hơng Lan + Cỏc hot ng toỏn khơng dùng tiền mặt hình thành nguồn tốn (séc q trình chi trả, tiền ký quỹ để mở L/C…) Những ngân hàng ngân hàng đầu mối đồng tài trợ có kết số dư từ tiền ngân hàng thành viên chuyển để thực cho vay + Tiền khác: Các khoản nợ khác thuế chưa nộp, lương chưa trả… 1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn Hoạt động NHTM huy động vốn để sử dụng nhằm thu lợi nhuận Việc sử dụng vốn cho có ích, đem lại hiệu cao cho ngân hàng ngân hàng quan tâm  Hoạt động tín dụng Tín dụng hình thức kinh doanh chủ yếu ngân hàng, hoạt động mang lại nguồn thu lớn để bù đắp chi phí huy động vốn, chi phí quản lý khoản chi phí khác Các ngân hàng ln coi việc cấp tín dụng cho khách hàng hoạt động truyền thống, mạnh ngân hàng Tín dụng ngân hàng cấp gồm nhiều loại, nhiều hình thức như: khoản cho vay ứng trước tài khoản; cho vay ngắn, trung dài hạn tiền, cho vay chiết khấu, cho vay theo dự án, tín dụng thuê mua, bảo lãnh, mở L/C…  Hoạt động đầu tư Mặc dù tín dụng hoạt động chủ yếu tạo lợi nhuận thường xuyên cho ngân hàng, ngân hàng khơng sử dụng tồn vốn huy động cho hoạt động Hầu hết khoản vay có tính khoản thấp, tính rủi ro cao, ngân hàng bán chúng thị trường cần tiền mặt để chi trả cho khách hàng Đồng thời, tất khoản thu nhập từ hoạt động cho vay, ngân hàng phải chịu thuế Do đó, ngân hàng thường đa dạng hố khoản mục đầu tư mình, vừa để tăng thu nhập, vừa tìm cách giảm tác động thuế Danh mục đầu tư ngân hàng đa dạng, bao gồm: đầu tư chứng khốn, đầu tư bất động sản… Ngun Thị Vân Anh Lớp: Ngân hàng 44A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS Lê Hơng Lan 1.1.2.3 Cỏc hoạt động trung gian Ngồi hai hoạt động huy động vốn sử dụng vốn, NHTM có hoạt động khác như: Quản lý ngân quỹ, mua bán ngoại tệ, bảo quản vật có giá, cung cấp dịch vụ uỷ thác tư vấn, cung cấp dịch vụ bảo hiểm, cung cấp dịch vụ mơi giới đầu tư chứng khốn, cung cấp dịch vụ đại lý… Các hoạt động không tạo nguồn thu trực tiếp cho ngân hàng hai hoạt động trên, mà ngân hàng thu lợi từ việc thu phí dịch vụ Hiện ngân hàng trọng phát triển hoạt động loại hình dịch vụ mở nhằm đa dạng hố hoạt động ngân hàng, giảm rủi ro đồng thời tăng mối quan hệ gắn bó mật thiết ngân hàng khách hàng 1.1.3 Hoạt động cho vay NHTM 1.1.3.1 Khái niệm nguyên tắc cho vay NHTM  Khái niệm Hoạt động cho vay hoạt động ngân hàng Và khoản mục tài sản ngân hàng cho vay khoản mục tài sản lớn quan trọng Theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN Việt Nam việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, hoạt động cho vay hiểu sau: “Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thoả thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi”  Các nguyên tắc cho vay NHTM Hoạt động cho vay hoạt động có tỷ trọng lớn đem lại nguồn thu lớn cho ngân hàng lại hoạt động rủi ro Các nguyên tắc cho vay góp phần quan trọng vào việc hạn chế rủi ro NHTM Ở Mỹ có nguyên tc cho vay nh sau: Nguyễn Thị Vân Anh Lớp: Ngân hàng 44A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS Lê Hơng Lan - Sng lc: La chn i nghịch thị trường cho vay đòi hỏi ngân hàng phải lọc người vay có triển vọng tốt khỏi người có triển vọng xấu, nhờ tiền cho vay có lợi nhuận cho ngân hàng - Giám sát: Nhằm mục đích phịng tránh rủi ro đạo đức Ngân hàng phải tiến hành hoạt động giám sát, cần xác định rõ quy định hạn chế hợp đồng vay tiền, đồng thời giám sát xem người vay có tuân thủ theo quy định, hạn chế khơng cưỡng chế thi hành người vay không tuân theo - Quan hệ khách hàng thường xuyên lâu dài: Một khách hàng vay có quan hệ tín dụng ngân hàng khoảng thời gian dài trước ngân hàng nhìn vào hoạt động khứ khách hàng để nắm bắt số lượng thông tin đáng kể người Điều giảm rủi ro đạo đức cho vay tiết kiệm chi phí - Tài sản đảm bảo số dư bù: Ngân hàng yêu cầu người vay phải có tài sản đảm bảo, nguồn trả nợ thứ hai cho ngân hàng nguồn thứ thu nhập từ hoạt động kinh doanh người vay không đảm bảo trả nợ Số dư bù: Một DN nhận vay phải giữ số vốn tối thiểu bắt buộc tài khoản ngân hàng cho vay Như ngân hàng giám sát quản lý người vay hiệu dễ dàng Đồng thời số dư bù tăng khả vay hồn trả - Hạn chế tín dụng: Đó việc ngân hàng từ chối cho vay người vay sẵn lịng tốn lãi suất cơng bố chí với lãi suất cao Việc hạn chế tín dụng có dạng: (1)ngân hàng từ chối cho vay với số lượng người vay; (2)ngân hàng cho vay hạn chế mức vay mức mà người vay muốn - Tương hợp ý muốn: Đó vấn đề thống ngân hàng khách hàng về: nhu cầu vay vốn, quy mơ loại hình cho vay, thời hạn cho vay, lãi suất cho vay, thời điểm giải ngân… Nguyễn Thị Vân Anh Lớp: Ngân hàng 44A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS Lê Hơng Lan NHTM Việt Nam, chiếm 70% chi phí thu nhập hoạt động tín dụng đặc biệt vay cho vay, chất lượng tín dụng đặc biệt chất lượng khoản vay thấp Do đó, hoạt động NHTM Việt Nam chứa đựng nhiều rủi ro Vì cần phải quản lý chặt chẽ hoạt động cho vay NHTM Trong quản lý tiền cho vay nhằm đảm bảo tính an tồn khả sinh lời cao phạm vi an tồn đó, Quyết định số 1627/QĐ-NHNN có hai ngun tắc quản lý tiền cho vay sau: - Khách hàng vay vốn phải sử dụng vốn vay mục đích Khách hàng phải cam kết sử dụng tín dụng theo mục đích thoả thuận với ngân hàng, khơng trái với quy định pháp luật ngân hàng cấp Mục đích việc cho vay ghi rõ hợp đồng tín dụng nhằm đảm bảo ngân hàng không tài trợ cho hoạt động trái phép việc tài trợ phù hợp với cương lĩnh hoạt động ngân hàng - Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn lẫn lãi thời hạn Đây điều bắt buộc khách hàng nhận tiền vay ngân hàng điều kiện để ngân hàng tồn phát triển Trong hợp đồng tín dụng ln ln ghi rõ thời hạn hoàn trả vốn lãi, khách hàng phải cam kết hồn trả thời hạn 1.1.3.2 Vai trị hoạt động cho vay Với chức trung gian tài chính, ngân hàng biến tiết kiệm thành đầu tư, tức huy động nguồn vốn tạm thời dư thừa sản xuất – kinh doanh nguồn vốn nhàn rỗi nằm rải rác dân cư vay Hoạt động tạo điều kiện cho DN đầu tư vào tài sản cố định, mua sắm máy móc, trang thiết bị…hoặc bổ sung vào nhu cầu vốn lưu động, giúp cho trình sản xuất – kinh doanh diễn liên tục, góp phần ổn định phát triển kinh tế đất nước Nhu cầu vốn DN cấp bách cạnh tranh gay gắt để tồn phát triển kinh tế thị trường DN huy động vốn từ Ngun ThÞ Vân Anh Lớp: Ngân hàng 44A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS Lê Hơng Lan nhiu ngun khỏc nhau, nguồn vốn NHTM nguồn quan trọng Do đó, mở rộng hoạt động cho vay NHTM đóng vai trị vơ quan trọng DN thân ngân hàng  Đối với DN - Tín dụng ngân hàng nguồn tài trợ quan trọng cho DN Cơ cấu vốn DN bao gồm hai nguồn vốn tự có vốn vay Nguồn vốn vay DN chiếm khoảng 80% tổng nhu cầu vốn, thơng qua: tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng phát hành trái phiếu Có thể nói vốn vay ngân hàng nguồn vốn quan trọng Đặc biệt, điều kiện thị trường tài thị trường chứng khoán Việt Nam chưa phát triển kênh huy động vốn thường xuyên cho DN Sự hoạt động phát triển DN gắn liền với dịch vụ tài mà ngân hàng cung cấp Khơng DN tồn vững thị trường mà không vay vốn ngân hàng Nguồn vốn tín dụng ngân hàng giúp DN giải khó khăn vốn, đảm bảo nguồn tài cho hoạt động sản xuất – kinh doanh có đủ vốn cho phương án mở rộng đầu tư chiều sâu DN -Tín dụng ngân hàng giúp DN nâng cao hiệu sản xuất – kinh doanh Để vay vốn ngân hàng, DN phải có phương án sản xuất – kinh doanh có hiệu dự án đầu tư khả thi, đồng thời phải trả gốc lãi thời hạn cho ngân hàng Do đó, DN vay buộc phải tính tốn chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, doanh thu… cuối kỳ thu lợi nhuận đủ để trả tiền gốc lãi vay ngân hàng lợi nhuận để lại Như vậy, ngân hàng giúp DN nâng cao khả hạch toán kinh doanh, tổ chức sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn cách có hiệu Trong số trường hợp, với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, ngân hàng cịn tư vấn cho DN xây dựng phương án sản xuất – kinh doanh dự án đầu tư cho có hiệu - Tín dụng ngân hàng làm tăng khả cạnh tranh uy tín DN Ngun ThÞ Vân Anh Lớp: Ngân hàng 44A

Ngày đăng: 26/07/2023, 11:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ cho vay luân chuyển - Mở rộng hoạt động cho vay đối với các dnv n tại vpbank
Sơ đồ cho vay luân chuyển (Trang 18)
Sơ đồ cho vay thấu chi: - Mở rộng hoạt động cho vay đối với các dnv n tại vpbank
Sơ đồ cho vay thấu chi: (Trang 19)
Bảng 1.1. Các tiêu chí phân loại DNV&N ở Việt Nam. - Mở rộng hoạt động cho vay đối với các dnv n tại vpbank
Bảng 1.1. Các tiêu chí phân loại DNV&N ở Việt Nam (Trang 21)
Bảng 1.2. Tỷ trọng thu hút lao động và tạo ra giá trị gia tăng  của các DNV&N ở một số nước châu Á. - Mở rộng hoạt động cho vay đối với các dnv n tại vpbank
Bảng 1.2. Tỷ trọng thu hút lao động và tạo ra giá trị gia tăng của các DNV&N ở một số nước châu Á (Trang 21)
Sơ đồ cơ cấu tổ chức toàn hệ thống VPBank: - Mở rộng hoạt động cho vay đối với các dnv n tại vpbank
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức toàn hệ thống VPBank: (Trang 38)
Bảng 2.1. Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu trong những năm 2003- 2005. - Mở rộng hoạt động cho vay đối với các dnv n tại vpbank
Bảng 2.1. Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu trong những năm 2003- 2005 (Trang 41)
Bảng 2.2. Tình hình huy động vốn những năm 2003-2005. - Mở rộng hoạt động cho vay đối với các dnv n tại vpbank
Bảng 2.2. Tình hình huy động vốn những năm 2003-2005 (Trang 41)
Sơ đồ cho vay: - Mở rộng hoạt động cho vay đối với các dnv n tại vpbank
Sơ đồ cho vay: (Trang 46)
Bảng 2.6. Doanh số cho vay DNV&N theo đối tượng DN 2003-2005 - Mở rộng hoạt động cho vay đối với các dnv n tại vpbank
Bảng 2.6. Doanh số cho vay DNV&N theo đối tượng DN 2003-2005 (Trang 51)
Bảng 2.6. Dư nợ cho vay DNV&N theo thời gian giai đoạn 2003-2005 - Mở rộng hoạt động cho vay đối với các dnv n tại vpbank
Bảng 2.6. Dư nợ cho vay DNV&N theo thời gian giai đoạn 2003-2005 (Trang 53)
Bảng 2.7. Dư nợ cho vay DNV&N theo đối tượng DN 2003-2005 - Mở rộng hoạt động cho vay đối với các dnv n tại vpbank
Bảng 2.7. Dư nợ cho vay DNV&N theo đối tượng DN 2003-2005 (Trang 55)
Bảng 2.8. Doanh thu cho vay tại VPBank giai đoạn 2003-2005 - Mở rộng hoạt động cho vay đối với các dnv n tại vpbank
Bảng 2.8. Doanh thu cho vay tại VPBank giai đoạn 2003-2005 (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w