Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT 🙞🕮 BÁO CÁO CỨU NGHIÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VỀ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC BÀI REVIEW TRÊN MẠNG XÃ HỘI TỚI QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM DU LỊCH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT Môn học: Thống kê ứng dụng - 221TK0506 Năm học: 2022 – 2023 Giảng viên hướng dẫn: Cô Lê Thanh Hoa DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ tên Hoàng Lê Kim Cúc Trương Thị Thu Hiền Dương Thị Minh Thư Điểm số (nhóm trưởng đánh giá) MSSV Công việc K214152109 Phân công công việc, đặt câu hỏi, xử lý liệu định tính, chỉnh word K214152114 Đặt câu hỏi, gửi form, xử lý liệu định lượng 100% Đặt câu hỏi, gửi form, xử lý liệu định lượng 100% 100% Thông tin nhóm trưởng: Hồng Lê Kim Cúc Gmail: cuchlk21415@st.uel.edu.vn Số điện thoại: 0911937512 Nhận xét Giảng viên: … GIẢNG VIÊN (Ký ghi rõ họ, tên) NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ, tên) Hồng Lê Kim Cúc MỤC LỤC Tóm tắt đề tài nghiên cứu .1 Giới thiệu đề tài 2.1 Lý chọn đề tài 2.2 Mục đích nghiên cứu .2 2.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Trình bày phân tích liệu .3 4.1 Thống kê liệu định tính 4.1.1 Giới tính 4.1.2 Khóa 4.1.3 Thu nhập trung bình tháng (bao gồm tiền trợ cấp gia đình) .8 4.1.4 Bạn định lựa chọn địa điểm du lịch dựa thông tin từ review hay chưa? .10 4.1.5 Bạn lựa chọn nơi du lịch trước xem review địa điểm tham quan chỗ đấy, hay dựa review địa điểm mà thân cảm thấy hấp dẫn định chọn nơi du lịch? 13 4.2 Thống kê liệu định lượng .19 4.2.1 Mức độ ảnh hưởng Review đến định lựa chọn địa điểm 19 du lịch sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật 19 4.2.2 Thời gian sinh viên dành để xem review 23 4.2.3 Lý khiến sinh viên tìm đến review trước ghé thăm địa điểm du lịch .26 Kết luận 34 NỘI DUNG Tóm tắt đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng review mạng xã hội tới định lựa chọn địa điểm du lịch sinh viên trường Đại học Kinh Tế - Luật” Để nghiên cứu dự án, nhóm chúng em thực khảo sát trực tuyến thông qua công cụ Google biểu mẫu với tham gia 70 bạn sinh viên UEL thuộc khoa khác Bằng hình thức lựa chọn câu hỏi trắc nghiệm, nhóm thu thập thơng tin ảnh hưởng review mạng xã hội tới định lựa chọn địa điểm du lịch sinh viên UEL Trong form khảo sát này, 70 bạn sinh viên UEL đánh giá mức độ ảnh hưởng khác review mạng xã hội tới định lựa chọn địa điểm du lịch Nhóm chúng em hi vọng rằng, dự án nghiên cứu phân tích, làm rõ phần thực trạng nguyên nhân sức ảnh hưởng review trang mạng xã hội đến sinh viên Đại học Kinh tế - Luật bao gồm ảnh hưởng tích cực tiêu cực, từ đề giải pháp cụ thể, thiết thực hạn chế ảnh hưởng xấu từ review không đáng tin cậy, đồng thời đưa lời khuyên để phát huy tối đa lợi ích review lành mạnh, tích cực cho đời sống sinh viên Giới thiệu đề tài 2.1 Lý chọn đề tài Trong bối cảnh nay, việc nghiên cứu hành vi lựa chọn, xác định nhân tố tác động đến việc định lựa chọn điểm đến khách du lịch số quan trọng cho việc xây dựng chiến lược phát triển, đặc biệt kế hoạch marketing nhằm thu hút du khách nhà quản lý điểm đến kinh doanh du lịch Cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ, Internet ngày phát triển mạnh mẽ toàn giới nói chung Việt Nam nói riêng Với hệ thống trang web tương đối phong phú đa dạng, sản phẩm lưu trú quảng bá đến đông đảo khách hàng, đặc biệt thị trường quốc tế Tuy nhiên, phát triển mạnh mẽ Internet mang lại nhiều thách thức đến cho doanh nghiệp Ngồi thơng tin từ phía tổ chức thống, khách hàng cịn tiếp cận với nhiều nguồn thơng tin bên ngồi Những nguồn thơng tin có tác động đáng kể đến khách hàng, phải kể đến đánh giá/ review trực tuyến Đây hình thức cung cấp thơng tin du khách có trải nghiệm thực địa điểm đó, mức độ tác động lớn Từ luận nêu trên, việc nghiên cứu mối quan hệ mạng xã hội nhận thức phát triển thông qua ý định du lịch định lựa chọn điểm đến vấn đề cần thiết bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng Thêm vào đó, đề tài “Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng từ review mạng xã hội đến định lựa chọn địa điểm du lịch sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật” gần gũi với chuyên ngành “Quản trị du lịch lữ hành” - Lớp K21415 nhóm chúng em Vì thế, chúng em định sâu vào chuyên đề ngày hôm 2.2 Mục đích nghiên cứu Dự án “Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng từ review mạng xã hội đến định lựa chọn địa điểm du lịch sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật” thực nhằm đáp ứng mục tiêu sau: - Khảo sát, đánh giá tình trạng, đặc biệt xem xét mức độ ảnh hưởng từ review tảng mạng xã hội đến định chọn địa điểm du lịch bạn sinh viên nói chung sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật nói riêng thời đại phát triển cơng nghệ vượt bậc - Phân tích, đưa luận điểm, khai thác triệt để khía cạnh vấn đề từ góc nhìn thân học sinh - sinh viên chúng em Đồng thời, mang đến số liệu thống kê qua khảo sát phạm vi tương đối rộng kèm lời bình số phương pháp khắc phục cho yếu điểm 2.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Sinh viên khóa thuộc Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG TP.HCM Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu này, nhóm chúng em sử dụng phương pháp thống kê như: Nghiên cứu chọn mẫu; Sử dụng Google Forms để lập phiếu khảo sát; Tổng hợp xử lý liệu thu được; Lập bảng tần số tần suất, vẽ biểu đồ tương ứng với loại liệu Từ đưa mối liên hệ số liệu với nghiên cứu cho kết luận cuối Trình bày phân tích liệu 4.1 Thống kê liệu định tính 4.1.1 Giới tính Biến Tần số Tần suất (%) Tần số tích lũy Tần suất tích lũy (%) Nữ 60 85,71 60 85,71 Nam 10 14,29 70 100 Tổng 70 100 Bảng 1.1 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất phần trăm giới tính Nhận xét: Trong 70 sinh viên tham gia khảo sát có 10 đối tượng nam chiếm 14,29% 60 đối tượng nữ chiếm 85,71% Tỷ lệ nam nữ có chênh lệch đặc điểm Đại học Kinh tế - Luật có tỷ lệ nữ cao Hình 1.1 Số liệu Stata Hình 1.2 Biểu đồ trịn thể tỷ lệ giới tính người tham gia khảo sát Hình 1.3 Biểu đồ cột thể tỷ lệ giới tính người tham gia khảo sát Hình 1.4 Biểu đồ thể tỷ lệ giới tính người tham gia khảo sát Hình 1.5 Biểu đồ đường tần số tích lũy tần suất tích lũy giới tính 4.1.2 Khóa Biến Tần số Tần suất ( %) Tần số tích lũy Tần suất tích lũy (%) Năm 34 48,57 34 48,57 Năm 28 40 62 88,57 Năm 11,43 70 100 Tổng cộng 70 100 Bảng 1.2 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất phần trăm khóa Nhận xét: Sinh viên năm K22 chiếm tỷ lệ vượt trội 48,57% 70 câu trả lời; sinh viên năm hai K21 40%; năm ba K20 11,43% Hình 1.6 Số liệu Stata Hình 1.7 Biểu đồ trịn thể niên khóa người tham gia khảo sát Hình 1.8 Biểu đồ cột thể niên khóa người tham gia khảo sát Hình 1.9 Biểu đồ thể niên khóa người tham gia khảo sát Hình 1.10 Biểu đồ đường tần số tích lũy tần suất tích lũy niên khóa 10 Instagram 21 10,5 177 88,5 Các trang web, blog review khác 22 11 199 99,5 Không xem 0,5 200 100 Tổng 200 100 Bảng 1.6 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất phần trăm Nhận xét: Facebook Tiktok trang mạng xã hội có lượt người xem review nhiều với số phần trăm 31% 27% tổng 200 người tham gia khảo sát, trang mạng xã hội có lượt bình chọn xem review youtube với 20%, Instagram với 10,5%, Các trang web, blog review khác với 11% Khơng xem chiếm 0,5% Hình 1.26 Số liệu Stata Hình 1.27 Biểu đồ trịn thể niên định lựa chọn người tham gia khảo sát 18 Hình 1.28 Biểu đồ cột thể niên định lựa chọn người tham gia khảo sát Hình 1.29 Biểu đồ thể niên định lựa chọn người tham gia khảo sát Hình 1.30 Biểu đồ đường tần số tích lũy tần suất tích lũy định lựa chọn người tham gia khảo sát 19 4.2 Thống kê liệu định lượng 4.2.1 Mức độ ảnh hưởng Review đến định lựa chọn địa điểm du lịch sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật ● Các tham số đặc trưng: Trung bình cộng 46,86 Trung bình mẫu 46,86 Trung vị 50 Tứ phân vị Q 1= 20; Q2= 40 Q3= 60; Q4 = 80 Mode 30 Phương sai 575,52 Độ lệch chuẩn 23,99 Bảng 2.1 Các tham số đặc trưng mức độ ảnh hưởng review đến định sinh viên ● Phân tổ liệu Để thực khảo sát mức độ ảnh hưởng review đến định lựa chọn địa điểm du lịch sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật, chúng em tiến hành phân tổ liệu sau: 1 - Số tổ cần chia: k = n = (2 ×70)3 = 5,19; Ta lấy trịn tổ - Khoảng cách tổ: h = X max − X 100− = = 20% k => Các tổ là: 0% - 20%, 20% - 40%, 40% - 60%, 60% - 80%, 80% 100% Mức độ (%) Tần số Tần số tích lũy Tần suất (%) Tần suất tích lũy (%) 0% - 20% 7 10 10 20% - 40% 26 33 37,14 47,14 40% - 60% 17 50 24,29 71,43 60% - 80% 11 61 15,71 87,14 20 80% - 100% 70 12,86 100 Tổng số 70 70 100 100 Bảng 2.2 Phân tổ liệu Mức độ ảnh hưởng Review đến định lựa chọn địa điểm du lịch sinh viên Hình 2.1 Số liệu Stata tương ứng ● Biểu đồ nhánh lá: Để thực biểu đồ nhánh lá, chúng em quy ước giá trị sau: - Từ 0% - 20% → Tương ứng với - Từ 20% - 40% → Tương ứng với - Từ 40% - 60% → Tương ứng với - Từ 60% - 80% → Tương ứng với - Từ 80% - 100% → Tương ứng với Hình 2.2 Biểu đồ nhánh thể mức độ ảnh hưởng Review đến định lựa chọn địa điểm du lịch sinh viên ● Biểu đồ Box-Plot: Với quy ước tương tự, chúng em thu biểu đồ Box-Plot sau: 21 Hình 2.3 Biểu đồ Box-Plot thể mức độ ảnh hưởng Review đến định lựa chọn địa điểm du lịch sinh viên ● Kiểm tra liệu có thuộc phân phối chuẩn hay khơng thơng qua QQ-Plot: Hình 2.4 Biểu đồ QQ-Plot thể mức độ ảnh hưởng Review đến định lựa chọn địa điểm du lịch sinh viên Nhận xét: Dữ liệu Mức độ ảnh hưởng Review đến định lựa chọn địa điểm du lịch bạn sinh viên không thuộc phân phối chuẩn 4.2.2 Thời gian sinh viên dành để xem review Để thuận tiện cho cơng việc tính tốn, ta quy ước giá trị sau: - Dưới 30 phút → Tương ứng với - Từ 30 phút - → Tương ứng với - Từ - 1,5 → Tương ứng với - Từ 1,5 - → Tương ứng với - Trên → Tương ứng với ● Các tham số đặc trưng 22 Trung bình mẫu 2.1 Trung vị Tứ phân vị Q 1= Q 2= Q 3= Mode Phương sai 1.60 Độ lệch chuẩn 1.26 Bảng 2.3 Các tham số đặc trưng mức độ ảnh hưởng review đến định sinh viên Hình 2.5 Các tham số đặc trưng biểu diễn qua Stata ● Để thực khảo sát thời gian mà 70 sinh viên dành để xem review (với giới hạn thời gian từ đến 2,5 giờ), chúng em thực phân tổ liệu sau: - Số tổ cần chia: k = - Khoảng cách tổ: h = 0,5 (giờ) = 30 phút Ta có bảng phân tổ liệu sau: Thời gian (giờ) Tần số Tần số tích luỹ Tần suất (%) Tần suất tích luỹ (%) Dưới 0,5 30 30 42,86 42,86 0,5 - 19 49 27,14 70,00 - 1,5 11 60 15,71 85,71 1,5 - 64 5,71 91,43 Trên 70 8,57 100 23 Tổng 70 70 100 Bảng 2.4 Phân tổ liệu thời gian sinh viên dành để xem review Hình 2.6 Số liệu Stata tương ứng ● Biểu đồ nhánh Hình 2.7 Biểu đồ nhánh thời gian sinh viên dành để xem review ● Biểu đồ box-plot Hình 2.8 Biểu đồ box-plot thời gian sinh viên dành để xem review ● Kiểm tra liệu có thuộc phân phối chuẩn hay khơng thơng qua QQ-plot 24 Hình 2.9 Đồ thị QQ-plot thời gian sinh viên dành để xem review Nhận xét: Dữ liệu thời gian sinh viên dành để xem review liệu không phân theo phân phối chuẩn 4.2.3 Lý khiến sinh viên tìm đến review trước ghé thăm địa điểm du lịch Để thu liệu này, chúng em thực khảo sát qua câu hỏi với câu trả lời mang tính mức độ từ thấp đến cao gồm: (Hồn tồn khơng đồng tình - Khơng đồng tình Bình thường - Đồng tình - Hồn tồn khơng đồng tình) tương ứng với số thứ tự (1 - - - - 5) - Câu hỏi 1: Bạn có thói quen tìm hiểu thơng tin từ trước để lên lịch trình du lịch? - Câu hỏi 2: Bạn cảm thấy an tâm lắng nghe cảm nhận người trải nghiệm? - Câu hỏi 3: Bạn thích check-in nơi có nhiều người review nó? - Câu hỏi 4: Việc xem review giúp Bạn thêm hứng thú với chuyến hành trình mình? - Câu hỏi 5: Nhờ review, Bạn dễ dàng tìm phương thức du lịch cho mình, lên kế hoạch kỹ cho chuyến đi? ● Các tham số đặc trưng Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi Trung bình mẫu 4.10 4.04 3.20 3.74 3.99 Trung vị 4 4 Tứ phân vị Q 1= Q 1= Q 1= Q 1= Q 1= 25 Q2= Q 3= Q 2= Q 3= Q 2= Q 3= Q 2= Q 3= Q 2= Q 3= Mode 4 4 Phương sai 0.58 0.45 0.71 0.57 0.48 Độ lệch chuẩn 0.76 0.67 0.84 0.76 0.69 Bảng 2.5 Các tham số đặc trưng câu hỏi Hình 2.10 Các tham số đặc trưng câu hỏi biểu diễn qua Stata Hình 2.11 Các tham số đặc trưng câu hỏi biểu diễn qua Stata Hình 2.12 Các tham số đặc trưng câu hỏi biểu diễn qua Stata 26 Hình 2.13 Các tham số đặc trưng câu hỏi biểu diễn qua Stata Hình 2.14 Các tham số đặc trưng câu hỏi biểu diễn qua Stata ● Phân tổ liệu Hình 2.15 Bảng phân tổ liệu lựa chọn sinh viên với câu hỏi Nhận xét: Tỉ lệ sinh viên đồng ý hoàn toàn đồng ý với ý kiến mà nhóm nêu chiếm tới 84,29%, điều cho thấy hầu hết sinh viên làm khảo sát có thói quen lên kế hoạch tỉ mỉ cho kế hoạch thân tương lai Trong đó, tỉ lệ sinh viên phân vân không đồng ý với ý kiến nhóm nêu chiếm 15,71%, từ thấy phận nhỏ sinh viên có sở thích thiên trải nghiệm điều mẻ, bất ngờ chắn, chu 27 Hình 2.16 Bảng phân tổ liệu lựa chọn sinh viên với câu hỏi Nhận xét: Tỉ lệ sinh viên đồng ý hoàn toàn đồng ý với ý kiến mà nhóm nêu chiếm tới 82,86% tỷ lệ sinh viên phân vân không đồng ý với ý kiến nhóm nêu chiếm 17,14% Từ suy phần lớn sinh viên thích chắn việc điều bất ngờ, khó kiểm sốt chuyến Hình 2.17 Bảng phân tổ liệu lựa chọn sinh viên với câu hỏi Nhận xét: Tỉ lệ sinh viên đồng ý hoàn toàn đồng ý với ý kiến mà nhóm nêu chiếm 31,42% cho thấy phận sinh viên bị thu hút nơi tiếng nhiều người quan tâm, để ý Tỉ lệ sinh viên khơng đồng ý, hồn tồn khơng đồng ý khơng có ý kiến với ý kiến mà nhóm nêu chiếm 68,57%, thể phần lớn sinh viên quan tâm đến cảm nhận thân chuyến chạy theo thị hiếu số đơng Hình 2.18 Bảng phân tổ liệu lựa chọn sinh viên với câu hỏi Nhận xét: Với tỉ lệ 64,29% số sinh viên lựa chọn đồng tình hồn tồn đồng tình với ý kiến mà nhóm nêu ra, nhận thấy phần lớn nội dung review tạo mức độ ảnh hưởng theo chiều hướng tích cực đến tâm lý bạn sinh viên Bên cạnh 28 đó, việc có 35,71% sinh viên cảm thấy khơng đồng tình với ý kiến cảm thấy lưỡng lự rằng, phận review cung cấp thông tin thực tế khác so với tưởng tượng người đọc giúp họ cân nhắc kỹ lưỡng trước định địa điểm du lịch Hình 2.19 Bảng phân tổ liệu lựa chọn sinh viên với câu hỏi Nhận xét: Với 78,57% sinh viên đồng tình hồn tồn đồng tình, 21,43% sinh viên khơng đồng tình thấy phân vân ý kiến nhóm nêu Có thể kết luận rằng, hầu hết review mang lại lợi ích đáng kể cho người đọc tính thực tế, thuận tiện hữu dụng ● Biểu đồ nhánh Hình 2.20 Biểu đồ nhánh lựa chọn sinh viên với câu hỏi Hình 2.21 Biểu đồ nhánh lựa chọn sinh viên với câu hỏi Hình 2.22 Biểu đồ nhánh lựa chọn sinh viên với câu hỏi 29 Hình 2.23 Biểu đồ nhánh lựa chọn sinh viên với câu hỏi Hình 2.24 Biểu đồ nhánh lựa chọn sinh viên với câu hỏi ● Biểu đồ box-plot Hình 2.25 Biểu đồ box-plot lựa chọn sinh viên với câu hỏi ● Kiểm tra liệu có thuộc phân phối chuẩn hay khơng thơng qua QQ-plot 30 Hình 2.26 Đồ thị QQ-plot lựa chọn sinh viên với câu hỏi Hình 2.27 Đồ thị QQ-plot lựa chọn sinh viên với câu hỏi Hình 2.28 Đồ thị QQ-plot lựa chọn sinh viên với câu hỏi 31 Hình 2.29 Đồ thị QQ-plot lựa chọn sinh viên với câu hỏi Hình 2.30 Đồ thị QQ-plot lựa chọn sinh viên với câu hỏi Nhận xét: Có thể thấy tất liệu liệu không phân theo phân phối chuẩn Kết luận Dựa 70 phiếu khảo sát chủ đề “Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng từ review mạng xã hội đến định lựa chọn địa điểm du lịch sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật” mà nhóm chúng em thực hiện, nhìn thấy rằng: Hiện nay, review trang mạng xã hội du lịch trở nên vô phổ biến với lượng thơng tin đa dạng mà cung cấp giúp ích nhiều việc lựa chọn địa điểm du lịch lý tưởng Những review địa điểm du lịch có mức độ ảnh hưởng khác cá nhân, dù cần phải biết cách chọn lọc review cho phù hợp để tránh ảnh hưởng tiêu cực từ review không tốt mang lại 32