Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
187,01 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN: XÃ HỘI HỌC ĐỀ TÀI: HỘI CHỨNG TÂM LÝ FOMO Ở SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT GVHD: Trần Nguyễn Tường Oanh Mã học phần: 225XH50 Nhóm: Trần Lâm Anh - K225021949 Đậu Thế Bách - K225021953 Lê Trung Lộc - K225021970 Võ Thị Kiều Nhi - K225021981 Phạm Mai Phương - K225021985 TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan đề tài “Hội chứng tâm lý FOMO sinh viên trường đại học Kinh tế - Luật” nhóm nghiên cứu thực Chúng em kiểm tra liệu theo quy định hành Kết làm đề tài “Hội chứng tâm lý FOMO sinh viên trường đại học Kinh tế - Luật” trung thực không chép từ tập nhóm khác Các số liệu, tài liệu thống kê sử dụng tiểu luận có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Đại diện nhóm Trưởng nhóm (Đã ký) Phạm Mai Phương PHÂN CÔNG NỘI DUNG Mã học phần: 225XH50 Tên đề tài: Hội chứng tâm lý FOMO sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật Mức độ hoàn Họ tên MSSV Nhiệm vụ Trần Lâm Anh K225021949 Phần nội dung: Nguyên nhân 100% Đậu Thế Bách K225021953 Phần mở đầu 100% Lê Trung Lộc K225021970 Võ Thị Kiều Nhi Phạm Mai Phương (Nhóm trưởng) Làm form khảo sát + tiểu luận K225021981 Phần nội dung: Khái niệm chung + Thực trạng K225021985 Phần nội dung: Giải pháp, kiến nghị + Phần kết luận thành 100% 100% 100% *Nhận xét giáo viên: ………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm chung Hội chứng FOMO góc nhìn trường phái lý thuyết 2.1 Lý thuyết tương tác biểu tượng 2.2 Lý thuyết xung đột 2.3 Lý thuyết chức CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP Thực trạng 1.1 Thực trạng chung 1.2 Thực trạng sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật Nguyên nhân 2.1 Nguyên nhân chủ quan 10 2.2 Nguyên nhân khách quan 12 Giải pháp, kiến nghị 13 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại liên kết mạng phát triển mạnh mẽ, việc sử dụng mạng xã hội công nghệ thông tin trở thành phần thiếu sống hàng ngày Sự lan truyền nhanh chóng thơng tin hình ảnh cá nhân tảng truyền thông tạo môi trường ảnh hưởng mạnh mẽ đến tâm lý tư người trẻ Bên cạnh công nghệ, nhiều yếu tố chủ quan khách quan dần hình thành nên hội chứng tâm lí nghiêm trọng – hội chứng sợ bỏ lỡ (FOMO), mà sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật tránh khỏi Với cạnh tranh tâm việc học tập xây dựng tương lai, sinh viên trường dễ dàng bị vào cảm giác FOMO Hội chứng FOMO đồng thời làm lên hệ lụy tâm lý tiềm ẩn Người trẻ ngày thường xuyên đối mặt với áp lực cảm thấy thân cần phải tham gia vào hoạt động, kiện, hội để tránh bị bỏ lỡ Một hệ quan trọng căng thẳng áp lực tinh thần Người mắc FOMO thường cảm thấy bị thúc đẩy phải tham gia vào hoạt động, kiện, hay hội mà họ cho quan trọng để tránh bị bỏ lỡ Điều dẫn đến tình trạng q tải tinh thần, mệt mỏi căng thẳng mặt tinh thần Ngồi ra, cịn làm gia tăng so sánh không lành mạnh Khi liên tục so sánh thân với người khác thông qua mạng xã hội, người mắc FOMO thường cảm thấy không đủ so sánh với thành công hay trải nghiệm người khác Điều dẫn đến tình trạng tự ti suy tinh thần, ảnh hưởng tiêu cực đến tự tin lòng tự trọng Thêm vào đó, hội chứng FOMO dẫn đến phân tâm giảm khả tập trung Người mắc FOMO thường dễ bị xao lãng thông báo, cập nhật từ mạng xã hội, khiến họ khó tập trung vào công việc, học tập hay hoạt động quan trọng khác Vì lý nêu thực trạng hệ mà hội chứng mang lại, nhóm chúng em lựa chọn đề tài “Hội chứng tâm lý FOMO sinh viên trường Đại học Kinh tế Luật” làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận Xã hội học Việc tìm hiểu đề tài giúp làm rõ tác động q trình học tập, phát triển cá nhân tâm lý bạn trẻ Ngồi ra, việc nghiên cứu cịn giúp xác định nguyên nhân cụ thể đề xuất giải pháp hợp lý để giúp sinh viên đối phó vượt qua tình trạng FOMO cách hiệu quả, từ đảm bảo cân học tập sống xã hội họ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài “Hội chứng tâm lý FOMO sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật”, nhóm chúng em hướng tới mục đích sau: Thứ nhất, giúp bạn sinh viên nhận thức rõ ràng khái niệm, đặc điểm, nguyên nhân hội chứng tâm lý FOMO (Fear Of Missing Out) Thứ hai, giúp bạn có thể đúc kết quan điểm thân, có giải pháp để phòng tránh khắc phục hội chứng tâm lý này, hướng tới xã hội lành mạnh hơn, phát triển tốt Thứ ba, tạo hội để sinh viên nhóm tìm hiểu kĩ hội chứng FOMO đưa ý kiến, quan điểm, đề xuất giải pháp phù hợp Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu: Bài tiểu luận tham khảo từ nhiều nguồn liệu quan trọng trang web uy tín, tài liệu có sẵn, kết hợp với tự tổng hợp phân tích, giúp người nghiên cứu có thơng tin cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu có rõ ràng Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu lấy trực tiếp từ kết khảo sát sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật thông qua điều tra bảng hỏi nhiều nguồn khảo sát khác nhau, chắt lọc xử lý thông tin PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm chung Hiện tượng nghiên cứu lần vào năm 1996 Tiến sĩ người Israel Dan Herman Khái niệm mô tả lần vào năm 2000, báo học thuật có tên tạp chí “Quản lý thương hiệu” Tuy nhiên, từ viết tắt FOMO nhà đầu tư mạo hiểm người Mỹ Patrick James McGinnis đặt vài năm sau ý kiến xuất năm 2004 tạp chí Mỹ The Harvard Do sử dụng rộng rãi, thuật ngữ FOMO thức thêm vào từ điển Oxford vào năm 2013 Mặc dù nghiên cứu lần vào năm 1996 hội chứng cho tồn từ lâu trước Cho đến nay, hội chứng ngày trở nên phổ biến nhiều yếu tố tác động, đặc biệt thời đại công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, lượng thông tin khổng lồ mà người tiếp cận hàng ngày yếu tố quan trọng dẫn đến lan rộng hội chứng FOMO viết tắt cụm từ Fear Of Missing Out Đây thuật ngữ nỗi sợ thân bỏ lỡ hội làm điều thú vị, hay ho sống mà người khác trải nghiệm FOMO thường dẫn đến cảm giác khơng thoải mái, khơng hài lịng, căng thẳng trầm cảm [1] Những người mắc phải hội chứng FOMO thường có cảm giác lo sợ bị bỏ lỡ điều Họ ln có cảm giác lo lắng cho người xung quanh có thứ mà khơng có, hay biết điều mà chưa nghe qua Hội chứng FOMO góc nhìn trường phái lý thuyết 2.1 Lý thuyết tương tác biểu tượng Dưới góc nhìn lý thuyết tương tác biểu tượng, hội chứng FOMO (Fear Of Missing Out) phân tích thơng qua tương tác biểu tượng ý nghĩa mà chúng mang lại Lý thuyết nghiên cứu cách mà người tương tác với biểu tượng dấn thân vào hành động cụ thể dựa ý nghĩa chúng Thanh Tùng, “Hội chứng sợ bỏ lỡ (Fear of missing out - FOMO) gì? Tác động FOMO giao dịch” < https:// vietnambiz.vn/hoi-chung-so-bo-lo-fear-of-missing-out-fomo-la-gi-tac-dong-cua-fomo-trong-giao-dich2019121811333886.htm>, truy cập ngày 13/08/2023 Xem xét tình sau: Giới trẻ thường xuyên thấy bạn bè đăng ảnh tham gia kiện thú vị tiệc tùng, du lịch, hay chí khoảnh khắc bình thường hàng ngày Các ảnh thường gắn với biểu tượng cảm xúc tích cực trái tim, cười, hay biểu tượng "like" Quá trình tương tác tạo kết nối biểu tượng ý nghĩa xã hội, làm cho hình ảnh trở nên hấp dẫn Việc thả biểu tượng cảm xúc coi phản hồi tương tác biểu tượng, xác nhận họ đồng tình thèm muốn tham gia vào trải nghiệm tương tự Tuy nhiên, người trải qua “nỗi sợ bỏ lỡ”, họ cảm nhận thân bị bỏ mặc khơng tham gia vào hoạt động này, họ cảm thấy bị lạc hậu khơng "tương tác" đủ với xã hội Cảm giác xuất phát từ việc xem biểu tượng tích cực hành động tương tác người khác, so sánh với thân Lý thuyết tương tác biểu tượng giúp phân tích cách mà tương tác với biểu tượng hành động mạng xã hội tạo ảnh hưởng đến cảm xúc hành vi người trẻ Quá trình thể tương tác người dùng biểu tượng, tạo nên môi trường tương tác phức tạp việc xây dựng trì mối quan hệ xã hội 2.2 Lý thuyết xung đột Hội chứng FOMO tạo xung đột thân cá nhân nhu cầu cá nhân áp lực xã hội Sự lo ngại việc bị bỏ mặc lỡ hội đẩy cá nhân vào tình trạng xung đột nội tâm mong muốn tham gia áp lực từ xã hội FOMO tạo xung đột xã hội khác biệt khả tham gia trải nghiệm Những người khơng có khả hội tham gia vào hoạt động, kiện cao cấp cảm thấy bị bỏ lại phía sau gặp xung đột với người có khả tham gia Hội chứng FOMO tạo căng thẳng xung đột tâm lý tâm trạng cá nhân Sự lo ngại việc bị bỏ lỡ tạo tình trạng căng thẳng liên quan đến việc định tham gia từ chối hoạt động Lý thuyết xung đột giúp hiểu rõ cách mà hội chứng FOMO gây xung đột nội tâm xã hội, từ xung đột thân cá nhân đến xung đột tầng lớp xã hội giá trị cá nhân xã hội 2.3 Lý thuyết chức Mặc dù hội chứng FOMO phần lớn mang lại trải nghiệm tiêu cực ảnh hưởng xấu tới tâm lý hành vi người Tuy nhiên góc nhìn lý thuyết chức năng, FOMO có chức định cho người xã hội FOMO có chức tạo động lực cho người tham gia vào hoạt động xã hội, từ việc tham gia kiện, học tập, làm việc, đến tạo mối quan hệ Sự lo ngại việc bị lỡ hội hay trải nghiệm tích cực thúc đẩy người tham gia hoạt động để trì cân hoạt động xã hội FOMO tạo cạnh tranh tích cực xã hội Mỗi người muốn tỏ họ có phần đáng kể trải nghiệm tốt đẹp thành công Điều thúc đẩy phấn đấu cố gắng để đạt mục tiêu thành tựu cá nhân FOMO tạo động lực để người trì mối quan hệ với bạn bè, người thân đồng nghiệp Lo ngại việc bị bỏ lại phía sau thúc đẩy họ trì kết nối với người xung quanh, tạo kết nối xã hội cần thiết, từ họ học hỏi từ FOMO tạo đồng thuận xã hội người cảm thấy chung mục tiêu lo ngại việc bị bỏ lỡ Điều tạo tương tác tích cực tạo liên kết xã hội Lý thuyết chức giúp hiểu rõ cách mà hội chứng FOMO có chức tích cực việc trì cân hoạt động xã hội, thúc đẩy tham gia tạo kết nối thành viên xã hội CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP Thực trạng 1.1 Thực trạng chung Bởi tác động to lớn tâm lý sợ bị bỏ lỡ, nhiều quốc gia tiến hành khảo sát nghiên cứu hội chứng FOMO Một nghiên cứu thực OnePoll cho thấy 69% người Mỹ trải qua FOMO hình thức đó, với phương tiện truyền thơng xã hội nhân tố đóng góp đáng kể Khảo sát Eventbrite cho thấy 69% hệ thiên niên kỷ trải nghiệm FOMO 60% thực giao dịch mua bán để tránh bỏ lỡ kiện Kết nghiên cứu The Manifest có tới 67% hệ thiên niên kỷ trải qua FOMO liên quan đến mạng xã hội, với 35% cho biết họ đăng tải nội dung cụ thể để tránh bỏ lỡ điều Năm 2015, Hiệp hội Tâm lý Úc tiến hành khảo sát Kết cho thấy có tới 50% người độ tuổi từ 13 đến 17 tuổi 24% người từ 18 tuổi trở lên mắc phải hội chứng FOMO Đến năm 2021, khảo sát Quốc gia Căng thẳng Sức khỏe Úc cho thấy 60% thiếu niên cho biết họ cảm thấy lo lắng biết bạn bè vui vẻ mà họ Và 51% cho biết họ cảm thấy lo lắng khơng biết bạn làm [2] Chỉ vài năm, tỷ lệ người mắc phải hội chứng FOMO tăng vọt Những số liệu thống kê FOMO chứng minh nỗi sợ bị bỏ lỡ tượng phổ biến, đặc biệt hệ thiên niên kỷ Nó xuất khắp nơi, dễ dàng bắt gặp người mắc hội chứng FOMO Hội chứng FOMO có từ lâu đời không phổ biến Nhưng ngày nay, phương tiện truyền thông phát triển mạnh mẽ hết Đi đôi với phát triển cá nhân xem cập nhật người khác sống họ theo thời gian Với kết nối thường xuyên hệ trẻ với phương tiện truyền thông xã hội bạn bè, cá nhân biết người làm tham gia để cá nhân cảm thấy bị người xung quanh lãng quên 1.2 Thực trạng sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật Nhằm đánh giá mức độ thực tế tình trạng này, chúng em có đặt vài câu hỏi khảo sát học sinh, sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật Viện tâm lý Việt – Pháp, “Hội Chứng FOMO (Sợ Bỏ Lỡ) Tác Động Như Thế Nào Đến Thanh Thiếu Niên?” , truy cập ngày 15/08/2023 Hình - Tỉ lệ sinh viên nghe đến hội chứng FOMO Với câu hỏi đầu tiên: “Bạn nghe đến hội chứng “sợ bỏ lỡ” (FOMO - Fear Of Missing Out) chưa?” Biểu đồ xác minh tỷ lệ người biết đến hội chứng FOMO cao (83,8%), đa số người tham gia khảo sát biết đến hội chứng FOMO Khi nhìn vào biểu đồ ta thấy có tới 90,5% sinh viên tham gia khảo sát trải qua cảm giác sợ bị bỏ lỡ Rõ ràng hội chứng FOMO thật phổ biến Tuy nhiên, phần trăm sinh viên tự nhận thức họ mắc phải FOMO Hình - Tỉ lệ sinh viên đã/đang trải qua cảm giác sợ bị bỏ lỡ Với câu hỏi: “Bạn nghĩ nhóm đối tượng dễ mắc phải hội chứng nhất?” ta thấy tỷ lệ nhóm tuổi khác nhau, lựa chọn “Ai có khả năng” chiếm tỷ lệ cao Thật vậy, thời đại phương tiện truyền thông vô phát triển nay, lứa tuổi có khả cảm thấy lo sợ bị bỏ lại Nhưng bên cạnh đó, nhóm tuổi 18-30 chiếm tỉ lệ khơng nhỏ Đây nhóm tuổi bước vào sống tự lập, vai gồng gánh nhiều áp lực, độ tuổi chịu nhiều áp lực công việc, tiền bạc, gia đình, mối quan hệ, nhóm tuổi tiếp xúc nhiều với cơng nghệ Hình - Nhóm đối tượng dễ mắc phải hội chứng Khi đề cập đến hội chứng FOMO, hầu hết người nghĩ đến tác động mang tính tiêu cực, nói hội chứng FOMO đem lại tác động tiêu cực thật vô phiến diện Bởi hỏi: “ Bên cạnh tác động tiêu cực, bạn có nghĩ hội chứng có tác động tích cực khơng?” có tới 90,3% sinh viên tham gia khảo sát trả lời “Có” FOMO thật tác động đến sống người lớn Không tiêu cực, nhìn nhận khác đi, nguồn động lực giúp thân phát triển Hình - Tỉ lệ sinh viên cho FOMO có tác động tích cực Nhìn tổng quan vào kết khảo sát, ta thấy hội chứng FOMO sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật phổ biến Nó có nhiều nguyên nhân, chủ quan lẫn khách quan Song song tác động to lớn đến với sinh viên, có tiêu cực lẫn tích cực Nhưng hầu hết tác tiêu cực, liệu nhìn nhận FOMO cách khác đi, tận dụng tác động tích cực để giúp phát triển người? Nguyên nhân Theo nghiên cứu, ta nhìn thấy nhiều lý nguyên nhân mà dẫn đến tượng FOMO sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật Ở phần này, nhóm chúng em xin đề cập đến nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan tượng xã hội Hình - Nguyên nhân gây hội chứng Thông qua khảo sát thực tế, cho thấy, có nhiều nguyên nhân gây hội chứng FOMO phát triển Internet, bão truyền thông xã hội, tiêu chuẩn xã hội thay đổi, hay đơn giản nguyên nhân bắt nguồn từ thân chúng ta: thiếu tự tin, cảm giác hay so sánh với xã hội, bạn bè, “người khác”, Thậm chí cịn có ngun nhân cho nhu cầu thuộc cộng đồng người Chúng ta dễ dàng nhìn thấy xác rằng, tổng số 73 câu trả lời khảo sát trên; kết có tới 61 người chọn SỰ THIẾU TỰ TIN nguyên nhân dẫn đến hội chứng tâm lý FOMO (tức chiếm 83,6% tổng số câu trả lời) Có thể thấy, số vơ lớn, ta khẳng định lại lần thiếu tự tin nguyên nhân chủ yếu xuất giới trẻ (cụ thể sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật) Bên cạnh đó, phát triển Internet, truyền thông hay tiêu chuẩn xã hội nguyên nhân mà nhiều sinh viên đề cập đến Chúng chiếm số phần trăm đáng kể như: phát triển Internet (64,4%); tiêu chuẩn xã hội tới 61,6% tiếp đến truyền thông phát triển với số 53,4% Từ kết khảo sát, nhóm chúng em tìm hiểu, tổng hợp phân tích nguyên nhân sau: 2.1 Nguyên nhân chủ quan 2.1.1 Thiếu tự tin, đoán Những người có xu hướng mắc phải hội chứng FOMO thường nhận thức thân cỏi, ln sinh lo lắng tự ti Họ sợ bị người xung quanh lãng quên họ bỏ lỡ thứ tiếp diễn xung quanh họ Trong tập thể, người thường cảm thấy thân thua kém, thiếu lĩnh sống, không tin tưởng vào thân, sợ hỏng, sợ sai Bên cạnh đó, có số khảo sát phát người có mức độ hài lòng thấp nhu cầu, khả năng, quyền lợi thân có xu hướng mắc phải tâm lý bị bỏ lỡ nhiều hẳn Những người mắc hội chứng FOMO thường khơng có chủ kiến riêng, suy nghĩ, hành động họ bị ảnh hưởng xu hướng ý kiến dựa theo số đơng, họ dễ bị ảnh hưởng lời nói, định người xung quanh Dễ dàng thấy, người thường dễ dao động, dễ lung lay, thiếu tự tin đốn Sự thiếu tự tin, khơng có đốn làm cho người ta khơng biết thật muốn gì, khơng biết điểm mạnh, điểm yếu Chỉ điều thơi đủ khiến họ cảm thấy chống ngợp trước thành công, thành tựu người khác 2.1.2 Nhu cầu hòa nhập Lo sợ thân không theo kịp xu hướng, trở thành người lạc hậu dù thân không phù hợp Tác động hội chứng Fomo làm cho người ln có nỗi sợ không bắt kịp xu 10 hướng dẫn đến việc họ cố theo đuổi để bắt kịp dù hoàn cảnh, tình trạng nhu cầu trước khơng có Dù hồn cảnh, tình trạng hay nhu cầu thân khơng có, đơn giản lý người khác có phải sở hữu Nếu khơng sao, khơng chẳng thể hịa nhập với họ Ví dụ cụ thể sau: Bạn sợ bị bỏ lỡ hay bị tụt lại, bỏ lại đám bạn; vào buổi cuối tuần bạn bạn tổ chức buổi gặp mặt, bạn tập, thứ quan trọng cần phải hồn thành Bạn khơng thể có thời để tham gia, tận hưởng đám bạn, chí khơng có hứng thú để Nhưng cần nghĩ đến việc, bạn chẳng thể nói câu nào, hay xuất hội thoại đám bè vào ngày thứ Hai tới Điều thật tồi tệ bạn bạn lại “cắn răng” mà tham gia để thỏa mãn gọi FOMO người bạn 2.1.3 Cảm giác so sánh thân với người khác Cảm giác so sánh hay ganh tỵ túc trực người Ta ln nhìn thấy mà người khác có ta lại khơng có, qn mạnh mà sở hữu Cụ thể hơn, tình hình nay, đặc biệt giới trẻ thiếu niên, họ tiếp xúc với môi trường trực tuyến 24/7 Điều tạo văn hóa mạng mà giới trẻ thường xuyên cảm nhận ganh tị thành công người khác – người khơng ngừng khoe khía cạnh tốt thân Từ việc khoe khoang thành tựu đạt đến việc tạo dựng hình ảnh tốt đẹp thân, thứ trở nên "ảo" hào nhoáng mạng xã hội Những ảnh sang chảnh, sản phẩm hàng hiệu đắt tiền thường trưng bày mạng xã hội để thể để so sánh ganh đua với bạn bè Việc tạo áp lực cảm xúc tinh thần, khiến nhiều người trẻ cảm thấy cần phải tham gia vào trải nghiệm tương tự để khơng bị "bỏ lại phía sau" Tuy nhiên, điều dẫn đến việc sống trực tuyến trở nên không thực tế giả tạo, thực sống hàng ngày thường bị che giấu biên tập cho hào nhoáng Sự cạnh tranh so sánh không lành mạnh mạng xã hội tạo thêm áp lực tâm lý làm gia tăng khả bị ảnh hưởng tượng FOMO 11 Sự phân tích từ chuyên gia hành vi tâm lý học cho thấy người có xu hướng định vị thân dựa giá trị người khác Mạng xã hội tác động đến việc làm cho người thường xun cập nhật hình ảnh mang tính hồn hảo sang trọng q mức Điều khơng khỏi làm số người cảm thấy tự ti, tạo nên so sánh không ngừng với người khác Biểu họ kiểm tra mạng xã hội thường xun, họ ln chăm chăm nhìn vào trạng thái, hình ảnh mà người khác đăng tải Những người ln sống cảm giác phải so sánh với người có thứ mà họ khơng có, người ta có nhà đạp xe sang, quần áo hiệu hay check-in địa điểm sang trọng, tiếng Cụ thể rằng, ngày dòng iphone liên tục mắt phát hành, người người nhà nhà muốn có, muốn sở hữu; cần người bạn sở hữu chí khơng cần biết cách họ phải khiến cho thân có điện thoại 2.2 Nguyên nhân khách quan 2.2.1 Công nghệ Xã hội ngày phát triển với trình độ cơng nghệ ngày đại nâng cao hơn, thiết bị công nghệ đại như: tablet, smartphone, laptop, phần trở thành phần quan trọng, tách rời người sống, chúng cơng cụ cơng nghệ để tìm kiếm kết nối xã hội cung cấp kỳ vọng, ước muốn mức độ tham gia xã hội lớn người đặc biệt giới trẻ ngày Theo nhiều nghiên cứu cho thấy,những người sử dụng cơng nghệ thành thạo người có khả mắc hội chứng tâm lý FOMO vô cao Thậm chí việc sử dụng cơng nghệ giúp họ cảm thấy an tâm để không bỏ lỡ điều gì, hay trải nghiệm tuyệt vời Tuy nhiên, an tâm kéo dài phút chốc họ lại tiếp tục bị vào vịng xốy vơ tận “bỏ lỡ” Có câu hỏi rằng, liệu công nghệ nguyên nhân khiến nhiều người mắc phải hội chứng FOMO hay người trải qua hội chứng công nghệ? Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, nhiều doanh nghiệp, công ty lớn lợi dụng công nghệ đại lợi hay lấy làm đòn bẩy để gây tượng FOMO người Một ví dụ cụ thể tượng FOMO chứng khốn: Theo thống kê, có 70% nhà đầu tư gặp tình trạng trình chơi chứng khoán bị ảnh 12 hưởng nặng nề hiệu ứng tâm lý [3] Được biết hiệu ứng FOMO vô phổ biến thường bắt gặp nhà đầu tư , đặc biệt người bắt đầu, khơng có nhiều kinh nghiệm Họ thường không chắn với định hay lựa chọn Đó cảm giác mơng lung, khó chịu, vơ hồi hộp mà giá cổ phiếu tăng lên liên tục, nhà đầu tư kể người dày kinh nghiệm không dám định bán hay giữ lại, điều trở thành câu hỏi liệu “món hời” “một hố sâu” cho nhà đầu tư 2.2.2 Truyền thông xã hội Bên cạnh cơng nghệ truyền thơng xã hội ngun nhân khơng thể khơng kể đến - góp phần khơng nhỏ đến hình thành tâm lý FOMO ngày Các tảng truyền thông xã hội Facebook, Instagram, Twitter TikTok tạo mơi trường mà người dùng liên tục theo dõi chia sẻ thông tin sống, hoạt động trải nghiệm họ Tuy nhiên, điều đồng nghĩa với việc người dùng tiếp xúc với cảm xúc, hoạt động thành công người khác Sự xuất liên tục thơng báo, cập nhật hình ảnh từ bạn bè, người thân người mẫu mạng xã hội tạo cảm giác bị bỏ lỡ, thiếu hụt không tham gia vào hoạt động tương tự Người dùng thường cảm thấy cần phải tham gia vào kiện, dự tiệc, hay du lịch để không bị "lỡ Một ví dụ khác lĩnh vực kinh doanh: Theo khảo sát Allianz Life - cơng ty tài lớn giới Đức: 55% bạn trẻ bị ảnh hưởng FOMO có thói quen mua đồ nhìn thấy mạng xã hội, dù họ chưa có ý định mua thứ vào trước => Thế nên hội chứng FOMO trở thành lợi đáng tận dụng số doanh nghiệp Có thể thấy, truyền thơng xã hội tạo tác động tâm lý ảnh hưởng đến tâm trạng tư người dùng, tạo cạnh tranh không lành mạnh căng thẳng tinh thần Giải pháp, kiến nghị Khơng có sai người trẻ, đặc biệt sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật - người tràn đầy lượng sống, yêu thương tỏa sáng, người Talk.vn, “Hiệu ứng Fomo chứng khốn gì?”, , truy cập ngày 15/03/2023 13 ln muốn tìm tạo cho nhiều trải nghiệm đáng giá, dù hành trình tìm kiếm trải nghiệm lúc dễ dàng Trong hành trình khám phá vơ số hội trải nghiệm đa dạng ấy, phải đối mặt với khía cạnh khơng mong muốn: hội chứng FOMO Tuy nhiên, tìm thấy lối khỏi vịng xốy Qua khảo sát thực tế từ sinh viên trường, nhóm nhận nhiều đóng góp giải pháp nhằm vượt qua “nỗi sợ bỏ lỡ” này, kể đến như: “Hạn chế việc tiếp xúc mạng xã hội, tham gia vào hoạt động ngồi trời, hoạt động thể thao”; “Tạo mơi trường sống lành mạnh; học cách kiểm soát cảm xúc”; “chú tâm tận hưởng giây phút có giúp trân trọng khoảnh khắc hơn”; “tránh suy nghĩ, so sánh theo hướng tiêu cực”; “Biến cảm giác sợ bị bỏ lỡ thành động lực phấn đấu hồn thiện thân, tránh để thành lịng đố kỵ ích kỷ”, Thơng qua quan sát, nghiên cứu, tổng kết, nhóm đúc kết đề xuất số giải pháp góp phần làm giảm đẩy lùi hội chứng tâm lý tiêu cực 3.1 Thực “cai nghiện kỹ thuật số” Như đề cập, với phát triển internet, thiết bị công nghệ đại (smartphone, laptop, ) dịch vụ mạng xã hội (Facebook, Instagram, ) làm cho hình thức giao tiếp người có thay đổi đáng kể Và ngun nhân làm cho tượng FOMO ngày trở nên phổ biến trầm trọng hết Như chuyên gia tâm lý Phạm Trần Thảo Nguyên cho biết: “Mạng xã hội cơng cụ kết nối người gần lại bên phương tiện để tìm thấy người bạn thật Thay tập trung vào kết nối ảo, hồn tồn quay với tại, tìm kiếm niềm vui sẻ chia sống thường nhật”4 [4] Thay tập trung nhiều vào mạng xã hội giới ảo, tìm kiếm niềm vui từ hoạt động thường ngày tạo mối quan hệ giới thực Một số cách kể đến như: Trung Đức, “Hội chứng tâm lý FOMO ảnh hưởng tâm lý giới trẻ mùa dịch?”, Tuổi trẻ Thủ đô, , truy cập ngày 14/08/2023 14 - Tạo lịch trình đặt giới hạn: Đặt lịch trình sử dụng thiết bị ứng dụng kỹ thuật số hợp lý, bao gồm thời gian dành cho công việc, học tập, giải trí Đồng thời đặt giới hạn thời gian sử dụng mạng xã hội ngày - Tạo thói quen mới: Thay sử dụng thiết bị kỹ thuật số, bạn tham gia vào hoạt động trời, thể thao, nghệ thuật sáng tạo để thay đổi môi trường củng cố mối quan hệ - Tham gia tình nguyện: Tham gia hoạt động tình nguyện góp phần vào cộng đồng giúp bạn gặp gỡ nhiều người tốt chia sẻ giá trị sống Việc cai nghiện kỹ thuật số giúp bạn cảm nhận thay đổi rõ rệt sống mình, khơng giúp vượt qua hội chứng FOMO mà cịn tạo mơi trường sống thực có ý nghĩa 3.2 Biến “FOMO tiêu cực” thành “FOMO tích cực” FOMO điều khó tránh khỏi, người trẻ, độ tuổi mà vai chồng chất áp lực, thúc thân không ngừng phát triển khiến kiệt quệ Vậy lúc “căn bệnh” chưa hồn tồn điều khiển tâm lý mình, bạn thử thay đổi cách nhìn cách rộng rãi tích cực hơn, biến “FOMO tiêu cực” thành “FOMO tích cực” Những người “FOMO tích cực” ln tìm kiếm hội sống Thay nảy sinh lịng đố kỵ, ln tự so sánh thân với người khác tự cảm thấy thân yếu kém, người ln tìm cách để học hỏi phát triển thân Học hỏi từ gương người khác cách quan trọng để người thích nghi phát triển “FOMO tích cực” cịn xuất việc đón nhận thay đổi khám phá hội mẻ Chúng ta cảm nhận kích thích mong đợi tham gia vào trải nghiệm mà trước chưa thử biết đến Điều giúp mở rộng tầm mắt, phát triển tận hưởng điều mẻ mà sống mang lại Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, “FOMO tích cực” cần trì trạng thái cân Tiếp nhận nhiều thông tin dẫn đến tải, tham gia mức vào hoạt động dẫn đến căng thẳng kiệt sức Do đó, cần quản lý thời gian tạo khoảng thời gian riêng tư để nạp lại lượng Khi kiểm soát 15