Mức độ ảnh hưởng của phương pháp giáo dục đến hành vi hằng ngày của trẻ mắc hội chứng down (điển cứu trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật quận 4 địa chỉ 91 nguyễn khoái, phường 1, quận 4, tphcm)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẾN HÀNH VI HẰNG NGÀY CỦA TRẺ MẮC HỘI CHỨNG DOWN Điển cứu: Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật quận (Địa chỉ: 91 Nguyễn Khoái, Phường 1, Quận 4, TPHCM) Giảng viên hướng dẫn: : Ts Trần Thị Quốc Minh Ths Nguyễn Thị Huyền Thương Nhóm sinh viên thực Trương Thị Thu Hằng – Lớp K08 CTXH - MSSV: 1456150029 Biện Xuân Tường – Lớp K08 CTXH – MSSV: 1456150091 Lê Trần Bảo Uyên - Lớp K08 CTXH - MSSV: 1456150093 Đỗ Trinh Trong – Lớp K07 CTXH - MSSV: 1356150086 Thành phố Hồ Chí Minh , ngày 05 tháng 04 năm 2017 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT CƠNG TRÌNH PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II.Mục tiêu nghiên cứu 1.Mục tiêu tổng quát 2.Mục tiêu cụ thể III.Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 1.Đối tượng nghiên cứu 2.Khách thể nghiên cứu 3.Phạm vi nghiên cứu IV.Câu hỏi nghiên cứu V.Phương pháp nghiên cứu 1.Phương pháp luận 2.Các phương pháp nghiên cứu kĩ thuật điều tra 2.1.Phương pháp định tính 2.2.Phương pháp định lượng 10 2.3.Một số phương pháp xử lý số liệu 11 VI.Tổ chức nghiên cứu 12 VII.Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 12 1.Ý nghĩa lý luận 13 2.Ý nghĩa thực tiễn 13 VIII.Kết cấu đề tài 13 IX.Hướng ứng dụng địa áp dụng 14 X.Khung phân tích 15 PHẦN NỘI DUNG 16 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 16 I.Tổng quan tình hình nghiên cứu 16 1.Thế giới 16 2.Việt Nam 17 II.Lý thuyết ứng dụng 20 1.Thuyết nhu cầu Abraham Maslow 20 2.Thuyết nhận thức 21 3.Thuyết hành động Max Weber 21 4.Thuyết hệ thống môi trường sinh thái 22 III.Các khái niệm có liên quan 23 1.Phương pháp giáo dục 23 2.Hành vi 25 3.Trẻ em 25 4.Hội chứng Down 25 4.1.Khái niệm 25 4.2.Phân loại 26 4.3.Những vấn đề chung trẻ mắc hội chứng Down 27 a.Đặc điểm thể chất, sinh lý 27 b.Đặc điểm tâm lý 28 c.Hành vi 28 4.4.Giáo dục trẻ mắc hội chứng Down 29 IV.Phương thức giáo dục trẻ có bị dạng khuyết tật Down 31 1.Giáo dục đặc biệt (Special Education) 31 2.Trường bình thường 32 V.Các yếu tố tác động đến khả hoà nhập học tập sinh hoạt trẻ mắc hội chứng Down 34 1.Yếu tố khách quan 34 2.Yếu tố chủ quan 36 VI.Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG II: MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẾN HÀNH VI HẰNG NGÀY CỦA TRẺ MẮC HỘI CHỨNG DOWN 37 I.Lịch sử hình thành trung tâm 37 II.Thực trạng giáo dục trẻ mắc hội chứng Down trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật quận 39 1.Những thuận lợi khó khăn 39 2.Một số rào cản trẻ mắc hội chứng Down việc tiếp cận giáo dục 40 3.Một số rào cản nhân viên sở gia đình việc giáo dục trẻ mắc hội chứng Down 41 3.1.Về phía nhân viên sở 41 3.2.Về phía gia đình 42 III.Mức độ ảnh hưởng phương pháp giáo dục đến hành vi ngày trẻ mắc hội chứng Down 43 1.Nhu cầu của trẻ mắc hội chứng Down 43 2.Những khó khăn việc giáo dục trẻ mắc hội chứng Down 44 3.Thực trạng việc giáo dục cho trẻ mắc hội chứng Down 47 IV.Những giải pháp cần thiết để nâng cao chất lượng học hịa nhập 55 V.Mơ hình giáo dục có định hướng 58 1.Mục tiêu mơ hình 58 2.Đối tượng thụ hưởng 58 3.Giải pháp 58 4.Các bước thực 59 5.Ưu điểm hạn chế 59 6.Giải pháp hướng đến 60 7.Khả nhân rộng (hay phương án trì) 60 VI.Tiểu kết chương 61 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 62 I.KẾT LUẬN 62 II.KIẾN NGHỊ 63 1.Về phía trung tâm 63 2.Về phía gia đình 64 3.Về phía xã hội 64 PHỤ LỤC 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 BẢNG HỎI KHẢO SÁT 66 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 68 BIÊN BẢN QUAN SÁT GIỜ HỌC 86 LỜI CẢM ƠN Trước tiên nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý thầy cô giáo khoa Công tác Xã hội, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức chuyên ngành cho nhóm, đặc biệt Ts.Trần Thị Quốc Minh Ths.Nguyễn Thị Huyền Thương, người ln tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện để nhóm hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học cách tốt Thứ hai, nhóm xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm Nghiên cứu Khoa học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM hỗ trợ nhóm nhiều mặt kiến thức chun mơn kinh phí để nhóm thực đề tài nghiên cứu khoa học Ngồi ra, nhóm nghiên cứu chân thành cảm ơn Ban giám đốc nhân viên Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật quận nhiệt tình, tận tâm giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để nhóm tìm hiểu thực tế trung tâm suốt trình thực tập thực đề tài, cung cấp nhiều thông tin cần thiết trung tâm trẻ để nhóm hồn thành nghiên cứu Cuối cùng, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người bạn anh chị khoa giúp đỡ đóng góp ý kiến hữu ích cho đề tài Với kiến thức cịn hạn chế, viết khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý Q Thầy để đề tài chúng em hồn thiện Xin kính chúc Q thầy cô trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn TP.HCM, Quý ban giám đốc nhân viên Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật quận lời chúc sức khỏe, thành công, thành đạt công việc sống TP HCM ngày tháng năm 2017 Nhóm sinh viên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KT : Khuyết tật TKT : Trẻ khuyết tật GDHN : Giáo dục hoà nhập HNXH : Hoà nhập xã hội GTS : Giá trị sống KNS : Kỹ sống NVXH : Nhân viên xã hội GV : Giáo viên HS : Học sinh YK : Ý kiến SL : Số lượng HĐ : Hoạt động GD&ĐT : Giáo dục đào tạo NCKH : Nghiên cứu khoa học PGS : Phó giáo sư TS : Tiến sĩ THS : Thạc sĩ TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Cơng trình nghiên cứu chia làm phần: phần mở đầu, phần nội dung, phần tổng kết kiến nghị Phần 1: Mở đầu Phần tác giả nêu lên lý chọn đề tài, đối tượng, phạm vi khách thể nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, mẫu nghiên cứu ý nghĩa nghiên cứu đề tài Phần 2: Nội dung Trước tìm hiểu đánh giá phương pháp giáo dục giảng dạy trung tâm, nhóm tác giả trình bày lý luận, tổng quan phương pháp nghiên cứu phương pháp giáo dục trẻ mắc hội chứng Down ngồi nước Tiếp đó, nhóm nghiên cứu trình bày khó khăn mà trẻ mắc hội chứng Down gặp phải Thực trạng giáo dục trẻ mắc hội chứng Down gia đình nhóm tác giả nghiên cứu đưa đề tài Bên cạnh rào cản giáo viên, nhân viên khó khăn lớn tác động đến phương pháp giáo dục hiệu Cuối cùng, nhóm tập trung mơ tả kết nghiên cứu phương pháp giáo dục áp dụng trung tâm đưa phương pháp giáo dục theo mơ hình có định hướng Phần 3: Tổng kết kiến nghị.Trong phần nhóm tổng kết kết q trình nghiên cứu Đồng thời đưa đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học trung tâm PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Hiện nay, Việt Nam, nhiệm vụ giáo dục trẻ khuyết tật ngày Đảng Nhà nước quan tâm Trẻ khuyết tật có quyền hội bình đẳng học tập hịa đồng với trẻ em phát triển bình thường Đây khơng đối tượng dễ bị tổn thương, mà mang thân thể khiếm khuyết, nỗi đau gia đình xã hội Thực tế, người có nhìn thống trẻ khuyết tật, tồn nhiều bất cập, chẳng hạn trẻ có hội học tập, hạn chế tham gia hoạt động xã hội, mà trang thiết bị, phương pháp giảng dạy chưa thực hiệu nâng cao Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Luật phổ cập giáo dục tiểu học, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Nghị định 26/CP ngày 17/04/1995 Thủ tướng phủ, Luật giáo dục văn pháp lý, có điều khoản bảo đảm quyền lợi giáo dục trẻ khuyết tật Trong số dạng khuyết tật đó, hội chứng Down chiếm phần lớn Hội chứng Down dạng khiếm khuyết di truyền thường gặp liên quan đến chậm phát triển trí tuệ bất thường phát triển khác Trung bình 700 – 1000 trẻ sinh đời có trẻ mắc hội chứng Down Mỗi năm có khoảng 1700 trẻ sinh mắc hội chứng Down Việt Nam Hội chứng Down dạng chậm phát triển tâm thần khiến cho bệnh nhân trở nên khù khờ khơng có khả học tập, rối loạn di truyền thường gặp trẻ sơ sinh cịn sống loại rối loạn dễ bị bỏ sót siêu âm Đây hội chứng chữa khỏi được, gây gánh nặng lớn cho gia đình xã hội Dạng khuyết tật khơng thể điều trị chẩn đoán sớm Tuy nhiên, phương pháp giáo dục hướng đối tượng trẻ khuyết tật nói chung, mà chưa có phương pháp giáo dục chuyên biệt dành cho trẻ mắc hội chứng Down Ở nước ta, hoạt động giáo dục cho trẻ diện đối tượng Luật số 25/2004/QH11 Quốc hội : Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Biện pháp hướng dẫn trẻ mắc hội chứng Down giao tiếp, tài liệu 123.doc cịn mẻ quan tâm nghiên cứu Đứng trước mối lo ngại phương pháp giáo dục phù hợp để phát triển hết khả trẻ điều cần thiết Do đó, nhiệm vụ cấp thiết phải có phương pháp giáo dục thực hiệu đáp ứng nhu cầu đa phần trẻ mắc hội chứng Down, nhằm nâng cao lực giúp trẻ có sống tốt Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Mức độ ảnh hưởng phương pháp giáo dục đến hành vi ngày trẻ mắc hội chứng Down” nhằm tìm hiểu phương pháp giáo dục ảnh hưởng đến hành vi ngày trẻ nào, đồng thời đề xuất phương pháp mới, cách tiếp cận nhằm nâng cao chất lượng dạy học để trẻ hịa nhập cộng đồng việc làm cần thiết, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn góp phần khắc phục khó khăn tâm lý, nâng cao chất lượng sống, giúp em hòa nhập cộng đồng II Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Đề tài nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu phương pháp giáo dục trẻ mắc hội chứng Down Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật quận Từ đánh giá vai trị gia đình, sở, trường học xã hội phương pháp giáo dục cho em Tập trung làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn nhu cầu học tập trẻ, yếu tố chủ quan, khách quan tác động đến nhu cầu Trên sở đề xuất giải pháp phương pháp giáo dục phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho em Mục tiêu cụ thể Đề tài cố gắng tìm hiểu xác định phương pháp giảng dạy cho trẻ mắc hội chứng Down giáo viên áp dụng trung tâm Bên cạnh đó, đề tài tìm hiểu thực trạng mức độ ảnh hưởng phương pháp giáo dục đến hành vi ngày em Qua tìm mối tương tác mơi trường xã hội trực tiếp (gia đình) mơi trường văn hóa trực tiếp (trung tâm) tác động tới nhận thức, hiểu biết, thái độ, hành vi, tâm lý em Đồng thời so sánh hành vi trẻ trung tâm nhà Đề xuất giải pháp thiết thực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ mắc hội chứng Down III Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài mức độ ảnh hưởng phương pháp giáo dục đến hành vi ngày trẻ mắc hội chứng Down Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đề tài trình giáo dục cho trẻ mắc hội chứng Down trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật Quận Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi đối tượng: Đề tài tập trung tìm hiểu phương pháp giáo dục trẻ mắc hội chứng Down trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật quận - Phạm vi không gian, thời gian: + Về không gian nghiên cứu: Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật quận 4, số 91 Nguyễn Khoái, Phường 1, Quận 4, TP Hồ Chí Minh + Về thời gian nghiên cứu đề tài: Từ tháng 18/2/2016 đến tháng 3/2017 IV Câu hỏi nghiên cứu - Mức độ hiệu phương pháp giáo dục giảng dạy trung tâm nào? - Những thuận lợi khó khăn việc áp dụng phương pháp giáo dục trẻ mắc hội chứng Down gì? - Cần có giải pháp để có phương pháp giáo dục phù hợp, hiệu cho trẻ mắc hội chứng Down? V Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, nhằm tìm phương pháp giáo dục tác động đến trình thay đổi, phát triển trẻ Đồng thời gạt bỏ quan điểm phiến diện nhận thức phương pháp giáo dục truyền thống Các phương pháp nghiên cứu kĩ thuật điều tra 2.1 Phương pháp định tính 76 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Người vấn: L.T.B.U Người vấn: Thầy N V S Địa điểm: Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật quận Thời gian: 10h – 10h30 ngày 26/5/2016 Nội dung vấn: NPV: Con chào thầy, thầy cho biết tình hình chung trung tâm khơng ạ? NDPV: Trung tâm hịa thượng Thích Từ Giang gây dựng phát triển, em đến học miễn phí hồn tồn theo nội quy trung tâm NPV: Thưa thầy, trung tâm hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn tài trợ thầy? NDPV: Chủ yếu dựa vào nguồn tài trợ Linh Quang Tịnh Xá nhà hảo tâm từ khắp nơi quyên góp, nhờ nên trung tâm hoạt động lâu dài NPV: Thầy có gặp khó khăn q trình giảng dạy em khơng thầy? NDPV: Mỗi em tính cách nên phải áp dụng nhiều phương pháp dạy khác nhau, em ngoan ngỗn áp dụng cách khuyến khích em em làm việc tốt từ khích lệ tinh thần em, cịn với em 77 cứng đầu phải nghiêm khắc khiến em lời, hiền với em em quậy phá khó lịng kiểm sốt NPV: Thưa thầy theo em biết trung tâm theo định kì có lịch khám sức khỏe cho em, việc có phụ huynh ủng hộ khơng thầy? NDPV: Việc khám sức khỏe định kì phụ huynh ủng hộ nhiệt tình, việc khám sức khỏe định kì tốt cho em đồng thời giúp cho phụ theo dõi tình hình sức khỏe em NPV: Cơ sở vật chất thầy, có đáp ứng nhu cầu học tập em khơng? NDPV: Cơ sở vật chất nói chung đáp ứng nhu cầu em, tập đầy đủ, thiếu thốn, em có đồ chơi, tập viết, giấy màu, nói chung đáp ứng NPV: Các bệnh mà em thường gặp phải thầy? NDPV: Các bệnh mà em thường gặp phải thường liên quan đến thời tiết, bệnh đường tiêu hóa, bệnh cảm nóng sốt NPV: Phụ huynh trẻ có thái độ với giáo viên ạ? NDPV: Phụ huynh có người có người kia, người dễ chịu, người khó tính họ sợ khơng chăm sóc chu đáo nên gặp số trường hợp không mong muốn xảy giáo viên phụ huynh NPV: Thầy nhận xét hoạt động hướng nghiệp buổi chiều ? NDPV: Hoạt động hướng nghiệp chủ yếu cho em vận động tay chân tốt hơn, mặt tạo nghề nghiệp cho em để sau em tự ni sống nghề NPV: Thầy có thấy áp lực q trình giảng dạy khơng ạ? NDPV: Lúc đầu có, lúc sau thầy quen NPV: Thầy có thường xuyên nghe phụ huynh chia sẻ hành vi trẻ nhà khơng ạ? NDPV: Số thơi, phụ huynh khơng chia sẻ hẳn, trừ phụ huynh em T hay chia sẻ với thầy NPV: Con cảm ơn thầy chia sẻ vừa ạ! 78 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Người vấn: B.X.T Người vấn: Thầy T.Đ.H Địa điểm: Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật quận Thời gian : 10h – 10h30 ngày 26/5/2016 Nội dung vấn: NPV: Con chào thầy, xin thầy vui lịng cho biết tình hình chung trung tâm khơng ạ? NDPV : Trung tâm hịa thượng Thích Từ Giang thành lập phát triển, em đến có hồn cảnh đặc biệt, nên học miễn phí hồn tồn chăm sóc ngày NPV: Thưa thầy, trung tâm việc khó khăn gặp phải giáo dục cho trẻ mắc hội chứng Down ? NDPV: Việc khó khăn giáo dục em cho em vào nề nếp, quy lối nhà trường, em đến với trung tâm đa phần nhà cha mẹ cưng chiều nên sanh tính ỷ lại không nghe lời cả, nên phải uốn nắn em từ đầu 79 NPV : Các thầy cô trung tâm giáo dục cho em phương pháp ạ? NDPV: Người ta nói tiên học lễ, hậu học văn, việc mà thầy thầy cô trung tâm làm dạy cho em lễ phép, biết biết dưới, biết chào hỏi, lặp lặp lại điều ngày thầy động viên, làm cho em thấy, cầm tay việc đứa tụi biết thơi NPV: Thưa thầy việc cần nhiều thời gian, theo đánh giá cá nhân thầy lợi ích tích cực mà phương pháp giáo dục mang lại ? NDPV: Thứ nhận thức trẻ Down chậm nên việc giảng dạy cho em cần nhiều thời gian, lợi ích tích cực việc em biết tự chăm sóc thân mình, ngoan ngỗn, lễ phép nghe lời cha mẹ, điều gần khó làm trẻ giáo dục nhà NPV : Qua trình thực tập tìm hiểu biết có số thầy trung tâm chưa đào tạo chuyên ngành giáo dục trẻ khuyết tật nói chung trẻ mắc hội chứng Down nói riêng, điều có gây khó khăn cho việc giáo dục trẻ khơng ? NDPV: Đúng có số thầy cô chưa đào tạo sau thầy cô học bổ sung thầy tập huấn lại phương pháp giáo dục cần thiết nên nhìn chung việc giáo dục em trung tâm đáp ứng yêu cầu NPV : Các bệnh mà em thường gặp phải thầy? NDPV : Các bệnh mà em thường gặp phải thường liên quan đến thời tiết, bệnh đường tiêu hóa, bệnh cảm nóng sốt, NPV: Nguyên nhân làm cho trẻ dễ mắc bệnh thầy? NDPV: Trẻ mắc hội chứng Down thường sức đề kháng yếu dễ bị béo phì vận động, điều thách thức khơng nhỏ cho thầy cơ, bên cạnh chế độ ăn uống thầy cô phải hướng dẫn em tập luyện để tăng cường sức khỏe NPV: Phương pháp giáo dục trung tâm ngày qua ngày khơng thay đổi, có tạo nên nhàm chán khiến em học không thầy? 80 NDPV: Tất nhiên không con, trẻ nhận thức chậm nhiều quên vào ngày mai nên chủ yếu người dạy có tâm học trị không nhàm chán đâu (cười ) NPV: Con chân thành cảm ơn thầy chia sẻ vừa BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Người vấn: T.T.T.H Người vấn: Cô T.T.L Địa điểm: Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật quận Thời gian: 11h đến 11h30 ngày 26/5/2016 Nội dung vấn: NPV: Em chào cơ! Cơ dành cho em thời gian để trả lời vài câu hỏi không ? NĐPV: Ừ, em hỏi NPV: Cô cho em biết thực trạng sở vật chất trung tâm khơng ạ? NĐPV: Nói chung sở vật chất trung tâm thiếu thốn nhiều Vì nguồn tài trợ đến từ chùa nên việc tu bổ, sửa sang gặp nhiều khó khăn Lâu lâu 81 có đồn từ thiện từ nước ngồi tới tài trợ để tu sửa đồ dùng phục vụ cho trình học tập em NPV: Vậy có đủ để đáp ứng nhu cầu học tập em chưa cơ? NĐPV: Đáp ứng chưa đủ đâu em nguồn tài trung tâm có hạn, chủ yếu nhờ tổ chức từ thiện tới giúp đỡ cho em thơi, nên cịn thiếu thốn nhiều NPV: Theo khả học tập trẻ mắc hội chứng Down trung tâm ? NĐPV: Các em mắc hội chứng Down học tập chậm lắm, thường ngày thầy dạy cho em ít, từ từ để em không chán nản học NPV: Cơ Vậy có áp dụng phương pháp giáo dục chuyên biệt áp dụng với trẻ không cô? NĐPV: Cô giao cho thầy H phụ trách mảng này, thầy tập huấn sau tập huấn lại cho thầy cô trung tâm, phương pháp tập huấn từ người có chuyên ngành kinh nghiệm nghề NPV: Vậy trình áp dụng kết cô? NĐPV: Tụi nhỏ thay đổi nhiều chứ, nhà tụi nhỏ ngoan lên hẳn, lại biết tự chăm sóc thân nữa, nên cha mẹ chúng vui mừng NPV: Theo cô phương pháp giáo dục có ảnh hưởng đến hành vi ngày trẻ khơng ạ? NĐPV: Có Phương pháp giáo dục quan trọng Nhiều học trung tâm xong nhà bé trì hành vi tốt, ví dụ lễ phép với người lớn, tự chăm sóc thân NPV: Nếu có phương pháp thật phù hợp với trẻ, phát huy tính hiệu cao có chấp nhận thay đổi phương pháp giảng dạy khơng ạ? NĐPV: Tất nhiên NPV: Dạ em cảm ơn cô lời chia sẻ vừa 82 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Người vấn: T.T.T.H Người vấn: Chú T.V.T Địa điểm: Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật quận Thời gian: 9h đến 9h30 ngày 26/5/2016 Nội dung vấn: NPV: Con chào Tụi thực đề tài nghiên cứu: “Mức độ ảnh hưởng phương pháp giáo dục đến hành vi ngày trẻ mắc hội chứng down” Chú giúp tụi trả lời số câu hỏi để tụi hoàn thành nghiên cứu không ạ? NĐPV: (Cười) Chú gặp tụi miết mà Hỏi Mà nghe tên đề tài hay NPV: Dạ (cười) Chú Bé nhà vào trung tâm nhỉ? 83 NĐPV: T vơ từ năm 2010 Vậy tính tới gần năm nè NPV: Vậy từ đâu mà biết tới trung tâm mà đưa em tới học ạ? NĐPV: À Hồi có người bạn gần đây, giới thiệu nên dắt tới học ln Chứ để nhà hồi tội con, mà cực mẹ NPV: À Vậy làm cơng việc ạ? NĐPV: Chú chạy xe ơm đầu ngõ nè Đồng vô đồng Cực NPV: Dạ Nhà bé nhỉ? NĐPV: Có đứa, mà thằng anh bình thường, cịn lại bị đó, nhiều lúc nghĩ buồn cho lắm, khơng bạn bè NPV: Dạ Chú Từ lúc cho em vào trung tâm học tới giờ, có thấy em có nhiều thay đổi khơng ạ? NĐPV: Thay đổi có Nó biết tự vệ sinh cá nhân, thay đồ, ăn uống, nói chung nhà đỡ cực chăm NPV: Vậy nhà có áp dụng phương pháp giáo dục chuyên biệt cho em không ạ? NĐPV: Phương pháp giáo dục chuyên biệt hả? Chú dạy làm việc vặt, phải ngoan với nghe lời thơi Thấy khơng quậy mừng NPV: Dạ Vậy có tình này: Khi thấy người thân nhà vứt rác bừa bãi, trẻ làm gì? A Khơng quan tâm B Lấy rác bỏ vào thùng Vậy với T em làm chú? (cười) NĐPV: Chắc B Coi thơi mà gọn gàng Chắc lên trường nghe cô la riết thấy sợ nên làm theo mà NPV: Dạ Con cảm ơn nhiều Chú trả lời vấn nhiệt tình Chúc ngày làm việc hiệu ạ! 84 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Người vấn: B.X.T Người vấn: Cô N.T.T Địa điểm: Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật quận Thời gian: 10h đến 10h20 ngày 26/5/2016 Nội dung vấn: NPV: Con chào cô Tụi làm đề tài nghiên cứu “Mức độ ảnh hưởng phương pháp giáo dục ảnh hưởng đến hành vi ngày trẻ mắc hội chứng Down” Cơ giúp tụi thực nghiên cứu cách trả lời số câu hỏi không (cười) NĐPV: Ờ NPV: Cơ cho biết tình trạng bệnh bé nhà khơng cơ? 85 NĐPV: Ờ Nó bị Down từ hồi sinh Mắc down với tự kỉ nhẹ Tại hồi tuổi lớn ráng sinh Từ hồi nhỏ tới 10 tuổi cho nhà khơng à, hồi sau biết tới trung tâm tới xin cho học NPV: Dạ Vậy có thường xun đưa em khám với điều trị không cô? NĐPV: Hồi đợt trung tâm tháng có bác sĩ khám bệnh nên cô yên tâm, mà hồi sau bác sĩ về, nên nhiều trở bệnh đưa bệnh viện NPV: Theo quan sát, em có hành vi tích cực nhà khơng cơ? NĐPV: Thấy sổ liên lạc ghi tồn tốt với ngoan khơng à, mà nhà lười con, thấy ăn lười nữa, nhiều bắt mẹ đút cho, nói chung cực NPV: Vậy lúc em quậy phá, có biện pháp khơng cơ? NĐPV: Có Mấy hồi khóc, phá, khơng chịu chơi, tồn bắt úp mặt vào tường Mà tường tồn chữ không à, miếng giấy mà cô cho ghi lớp “M không quậy phá, M phải ngoan”, nhìn hồi xong bình thường lại NPV: Phương pháp hay q Vậy có nghe tới phương pháp Timeout chưa cô? NĐPV: À chưa (cười) NPV: Nó phương pháp giáo dục trẻ hiệu cơ, phương pháp gần cách mà cô dạy em nhà á, khai thác chiều sâu tâm hồn, giúp trẻ tự nhận diện vấn đề Nếu muốn biết thêm số phương pháp tụi cung cấp cho cô số tài liệu nha cô NĐPV: Hay Vậy hồi sau cho cô xin nha NPV: Dạ cô (cười) À cô Theo phương pháp giáo dục trung tâm có ảnh hưởng tới hành vi nhà M nhà khơng ạ? Nếu có mức từ đến để cô đánh giá, cô chọn mức ạ? NĐPV: Từ đến Để cô nghĩ coi Chắc mức Tại thấy dạy đứa khó lắm, dạy trường thơi nhà qn à, quen với thói ỷ lại cha mẹ Nhưng dù học giỏi nhà NPV: Dạ Con cảm ơn cô dành thời gian trả lời câu hỏi ạ! 86 BIÊN BẢN QUAN SÁT GIỜ HỌC Họ tên người quan sát: L.T.B.U Họ tên người dạy: Cô N.T.D Nội dung học - Môn Toán: BẢNG NHÂN Địa điểm: Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật quận Thời gian: 8h ngày 06/05/2016 Nội dung quan sát: Mục tiêu học: - Trẻ học thuộc bảng nhân - Thực hành vận dụng bảng nhân 87 - Trẻ hứng thú tham gia vào học Tiến trình học - Hoạt động 1: Cho trẻ làm quen với bảng nhân Trẻ ghi nhớ đọc theo giáo viên Thực hành que tính vẽ bảng - Hoạt động 2: Thực phép nhân vào Giáo viên hướng dẫn trẻ thực Trẻ áp dụng thực theo - Hoạt động 3: Đọc học thuộc bảng nhân Bài học kinh nghiệm ý kiến cá nhân - Trẻ tỏ thụ động việc tiếp thu kiến thức Được biết nội dung trẻ học qua ôn luyện nhiều lần, nhiên lượng kiến thức trẻ mẻ - Trẻ nhanh quên gặp khó khăn q trình tính tốn Vì lớp tập trung độ tuổi trình độ khác nên việc tiếp thu kiến thức khó khăn Một số em thành thạo với phép tính nhân, chí bảng nhân lớn Nhưng có số em cảm thấy mập mờ thụ động việc tính tốn - Giáo viên chưa nhiệt tình việc truyền đạt kiến thức Vì kiến thức dạy lặp lặp lại nhiều lần nên đôi lúc giáo viên cảm thấy nhàm chán theo lối “dạy cho có” - Trẻ mắc hội chứng Down tính tốn nhanh trẻ bị chậm trí Tuy nhiên học trầm khơng có phương pháp chuyên sâu hỗ trợ cho trẻ - Nên áp dụng phương pháp giáo dục chuyên sâu cho trẻ trung tâm nói chung trẻ mắc hội chứng Down nói riêng, để q trình tiếp thu hiệu 88 BIÊN BẢN QUAN SÁT HÀNH VI CỦA TRẺ Họ tên người quan sát: B.X.T Địa điểm: Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật quận Thời gian: 9h ngày 22/05/2016 Nội dung quan sát: Hành vi trẻ mắc hội chứng Down Mục tiêu quan sát - Theo dõi hành vi trẻ, thay đổi trẻ trung tâm - Phân biệt khác hành vi trẻ mắc hội chứng Down trẻ khác trung tâm Tiến trình quan sát 89 - 7h20: Trẻ vào trung tâm, lên lớp xếp cặp sách Như thói quen lặp lặp lại khơng thay đổi, trẻ hồn thành nhiệm vụ cách nhanh chóng - 7h30: Trẻ sân tập thể dục Trẻ thoải mái thực yêu cầu giáo viên - 8h30-9h30: Trẻ tham gia lớp tập viết sân Vì chi trẻ hoạt động khó khăn, nên trẻ tỏ lúng túng viết thường xuyên lơ đãng trình học Trong trình viết, trẻ thường xuyên ý đến bạn xung quanh, tỏ rụt rè bị người khác nhìn thẳng Thỉnh thoảng có biểu thái bị đối phương cự tuyệt -9h30-10h: Trẻ chơi bạn, trẻ mắc hội chứng Down thường nói bạn bị chậm trí Mắt khơng nhìn rõ điểm yếu trẻ chơi chung tiếp xúc với bạn Trong thời gian chơi, trẻ thích ngồi chỗ đùa giỡn, chọc ghẹo bạn - 10h-11h: Trẻ quay lại lớp học tình trạng hứng thú Tuy nhiên lúc sau lại tỏ mệt mỏi chán nản Thị giác, thính giác số chi thể hoạt động không hiệu nên trẻ mắc hội chứng Down thường có phản ứng chậm số trường hợp theo hướng phớt lờ người khác - 11h30-12h: Trẻ ăn trưa bạn Hầu hết trẻ mắc hội chứng Down trung tâm thuộc dạng: béo phì suy dinh dưỡng Vì em không hoạt động nhiều với phần ăn khơng hợp lý, việc tích tụ mỡ dễ xảy Việc xếp ghế, vệ sinh sau ăn trẻ ghi nhớ thực giám sát giáo viên Bài học kinh nghiệm ý kiến cá nhân - Trẻ mắc hội chứng Down thường có xu hướng mình, khơng thích can thiệp người khác dễ cáu hành vi người khác ngược lại suy nghĩ thân - Vì số phận thể hoạt động không hiệu quả, nên trẻ gặp khó khăn việc sinh hoạt, học tập vui chơi bạn - Hành vi trẻ thay đổi qua thói quen ngày, qua giáo dục điều chỉnh phù hợp trẻ ghi nhớ thực cách tốt 90 ... 42 III .Mức độ ảnh hưởng phương pháp giáo dục đến hành vi ngày trẻ mắc hội chứng Down 43 1.Nhu cầu của trẻ mắc hội chứng Down 43 2.Những khó khăn vi? ??c giáo dục trẻ mắc hội chứng. .. Chương II: Mức độ ảnh hưởng phương pháp giáo dục đến hành vi ngày trẻ mắc hội chứng Down Tổng quan trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật quận Thực trạng vi? ??c giáo dục trẻ mắc hội chứng Down Một... phương pháp giáo dục phổ biến trẻ mắc phải hội chứng Down tìm hiểu số rào cản ảnh đến phương pháp giáo dục CHƯƠNG II: MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẾN HÀNH VI HẰNG NGÀY CỦA TRẺ MẮC