Hoan thien quy che thuc hien dan chu o co so o 117949

96 0 0
Hoan thien quy che thuc hien dan chu o co so o 117949

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa đời đánh dấu bớc chuyển biến vô trọng đại dân tộc ta Nó đập tan ách thống trị thực dân tàn bạo, xóa bỏ chế độ phong kiến lỗi thời đa dân tộc ta bớc vào kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xà hội, nhân dân đợc làm chủ đất nớc, làm chủ xà hội Trong trình lÃnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam coi dân chủ nội dung quan trọng Phát huy quyền làm chủ nhân dân vừa mục tiêu, vừa động lực để nhân dân ta vợt qua khó khăn, thực thắng lợi nhiệm vụ cách mạng, vừa chất đặc trng chế độ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (12/1986) đà khẳng định: "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, ®ã lµ nỊn nÕp hµng ngµy cđa x· héi míi, thể chế độ nhân dân lao động tự quản lý nhà nớc mình" Trong trình xây dựng đất nớc, quyền dân chủ nhân dân ngày đợc mở rộng, nhân dân thực quyền làm chủ đất nớc trớc hết chủ yếu thông qua quan dân cử Trong năm 80 - 90 kỷ XX tình hình vi phạm quyền dân chủ, tệ quan liêu tham nhũng diễn trầm trọng dẫn đến tình trạng khiếu kiện tập thể, phản ứng mạnh mẽ nhân dân, làm giảm mạnh lòng tin nhân dân Đảng quyền Ngày 18/02/1998, Bộ Chính trị Chỉ thị số 30/CT-TƯ xây dựng thực Quy chế dân chủ sở Cụ thể hóa bớc thị này, ngày 15/5/1998, Chính phủ Nghị định số 29/NĐ-CP ban hành kèm theo Quy chế thực dân chủ xà đà đợc sửa đổi, bổ sung thay Nghị định số 79/NĐ-CP ngày 7/7/2003 (quy chế áp dụng cho phờng thị trấn, sau gọi Quy chế thực dân chủ sở) Đây văn quan trọng Đảng Nhà nớc ban hành nhằm tiếp tục phát huy quyền làm chủ nhân dân, bớc đẩy lùi tợng tiêu cực, tham nhũng, chuyên quyền độc đoán, hống hách, xa rời quần chúng, tạo động lực mạnh mẽ nhân dân, góp phần thúc đẩy công đổi xây dựng đất nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa (XHCN) Tuy nhiên, trình thực Quy chế dân chủ sở, mặt tích cực đạt đợc đà bộc lộ điểm cha hoàn chỉnh nh: Tính dân chủ hóa, công khai hóa việc cung cấp thông tin có liên quan trực tiếp đến đời sống ngày nhân dân sở hạn chế Việc thực chế độ lấy ý kiến nhân dân trớc ban hành chủ trơng sách quyền mang tính hình thức, hiệu quả, cha quy định rõ ràng trách nhiệm quyền việc thực Quy chế dân chủ Còn thiếu phơng thức cụ thể để thực phơng châm "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" nội dung quan träng cđa viƯc thùc hiƯn qun d©n chđ sở Nhiều địa phơng ngời dân xem nhẹ nghĩa vụ phải thực nội dung Quy chế thực dân chủ sở; cha có chế tài cụ thể hành vi cản trở không thực nội dung quy chế Trớc yêu cầu giai đoạn phát triển đất nớc Việc triển khai nghiên cứu đề tài: "Hoàn thiện Quy chế thực dân chủ sở Việt Nam nay" việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn đáp ứng yêu cầu xúc xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam dân, dân dân Tình hình nghiên cứu Vấn đề dân chủ thực dân chủ nói chung đợc nhiều nhà khoa học tác giả khác quan tâm nghiên cứu, điển hình nh: VI Lênin: Bàn dân chủ quản lý xà hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; Thái Ninh - Hoàng Chí Bảo: Dân chủ t sản dân chủ xà hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991; Hoàng Chí Bảo: Tổng quan dân chủ chế thực hiƯn d©n chđ x· héi chđ nghÜa ë níc ta: quan điểm, lý luận phơng pháp nghiên cứu, Tạp chí Thông tin lý luận, số 9/1992; Nguyễn Đăng Quang: Một cách tiếp cận khái niệm dân chủ, Tạp chí Th«ng tin lý ln, sè 9/1992; PGS.TS Vị Minh Giang: Thiết chế làng xà cổ truyền trình dân chủ hóa nớc ta, Tạp chí Thông tin lý luận, số 9/1992; Lê Văn Tuấn: T tởng Hồ Chí Minh thực hành dân chủ, Tạp chí Thông tin lý luận, số 9/1992; TS Đỗ Trung Hiếu: Mét sè suy nghÜ vỊ x©y dùng nỊn d©n chđ Việt Nam (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; Đào Trí úc: Củng cố hình thức dân chủ vững mạnh nhà nớc ta, Tạp chí Nhà nớc pháp luật, số 11/1998; Nguyễn Đăng Dung: "Dân chủ" làng xà - Những vấn đề cần phải đặt nghiên cứu, Tạp chí Cộng sản, số 6/1998; Lê Minh Thông: Tăng cờng sở pháp luật dân chủ trực tiếp nớc ta giai đoạn nay, Tạp chí Nhà nớc pháp luật, số 1/2000; Lê Hồng Hạnh: Bàn đảm bảo pháp lý dân chủ, Tạp chí Quản lý nhà nớc, số 4(51), 2000; Trần Thị Băng Thanh: Vai trò Nhà nớc viƯc thùc hiƯn qun d©n chđ cđa nh©n d©n ë ViƯt Nam hiƯn nay, Ln ¸n tiÕn sÜ TriÕt häc bảo vệ năm 2002 Học viện Chính trị quốc gia Hå ChÝ Minh Nghiªn cøu vỊ Quy chÕ thùc dân chủ sở, viết, công trình nghiên cứu dừng lại chỗ: Tìm hiểu nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiƠn vỊ viƯc triĨn khai thùc hiƯn Quy chÕ d©n chủ cấp xà Đánh giá, tổng kết thành tựu khó khăn sau năm thực hiƯn Quy chÕ d©n chđ ë cÊp x· nh: Quy chÕ thùc hiƯn d©n chđ ë cÊp x· mét sè vấn đề lý luận thực tiễn (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 PGS TS Dơng Xuân Ngọc chủ biên; sách chuyên khảo tác giả TS Nguyễn Văn Sáu - GS Hồ Văn Thông (đồng chủ biên): Thực quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xà nớc ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; cuốn: Thực quy chế dân chủ sở tình hình số vấn đề lý luận thực tiễn PGS.TS Nguyễn Cúc (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; cuốn: Các đoàn thể nhân dân với việc bảo đảm dân chủ sở TSKH Phan Xuân Sơn (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh: Tâm lý xà hội trình thực quy chế dân chủ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; PGS.TS Vũ Văn Hiền (chủ biên): Phát huy dân chủ xÃ, phờng cuốn: Dân chủ sở qua kinh nghiệm Thụy Điển Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; Quá trình thực quy chế dân chủ số tỉnh đồng sông Hồng (Đề tài cấp năm 2002 - 2003) Viện Chủ nghÜa x· héi khoa häc Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hồ Chí Minh chủ trì) Ngoài ra, có nhiều viết đăng báo, tạp chí tình hình thực quy chế dân chủ sở địa phơng nớc nh: Trơng Quang Đợc: Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, Tạp chí Cộng sản, số 12/2002; Phạm Gia Khiêm: Thùc hiƯn Quy chÕ d©n chđ víi x©y dùng hƯ thống trị sở, Tạp chí Cộng sản, số 9/2000; Lê Khả Phiêu: Phát huy quyền làm chủ nhân dân, xây dựng thực thiết chế dân chủ sở, Tạp chí Cộng sản, số 4/1998; Đỗ Mời: Phát huy quyền làm chủ nhân dân sở, Tạp chí Cộng sản, số 20/1998; Trần Quang Nhiếp: Thực quy chế dân chủ sở sau hai năm nhìn lại, Tạp chí Cộng sản, số 11/2000 ; Phạm Quang Nghị: Thực quy chế dân chủ sở Hà Nam, Tạp chí Cộng sản, số 5/2000; Nhật Tân: Hà Nội sau năm xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, Tạp chí Cộng sản, số 32/2003; Nguyễn Đại Khởn: Kết kinh nghiệm bớc đầu sau năm triển khai thực Quy chế dân chủ sở tỉnh Nam Định, Tạp chí Tổ chức Nhà nớc, số 7/2004; Lê Kim Việt: Qua ba năm thực Quy chế dân chủ sở nông thôn, Tạp chí cộng sản, số 18/2002 Nhìn chung, viết đà lý giải tính tất yếu phải xây dựng thực quy chế dân chủ sở, qua thực tiễn khảo sát việc thực quy chế địa phơng, vùng miền nớc để đa thành tựu đà đạt đợc việc thực quy chế dân chủ cấp xà nh rút bất cập, hạn chế, vớng mắc Quy chế, mà cha có công trình nghiên cứu cách có hệ thống pháp luật thực dân chủ cấp xà hoàn thiện pháp luật thực dân chủ cấp xà sở lý luận thực tiễn Tuy nhiên, tài liệu nêu có giá trị tham khảo tốt cho tác giả trình nghiên cứu viết luận văn Phạm vi nghiên cứu luận văn Pháp luật thực dân chủ có phạm vi điều chỉnh tơng đối réng, bao gåm nhiỊu lo¹i nh: Quy chÕ thùc hiƯn dân chủ sở (xÃ, phờng, thị trấn), quy chế thực dân chủ quan, doanh nghiệp Luận văn tập trung nghiên cứu Quy chế thực dân chủ sở (đợc ban hành kèm theo Nghị định số 29/NĐ-CP ngày 11/5/1998 Chính phủ, đà đợc sửa đổi, bổ sung Nghị định 79/NĐ-CP ngày 7/7/2003) Trong đó, tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận Quy chế thực dân chủ sở, thực trạng quy chế thi hành Quy chế thực dân chủ sở từ năm 1998 đến Trên sở đề phơng hớng giải pháp nhằm hoàn thiện Quy chế thực dân chủ sở điều kiện Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận dân chủ Quy chế thực dân chủ sở, từ thực trạng Quy chế thi hành Quy chế thực dân chủ sở Việt Nam nay, luận văn đề xuất số phơng hớng giải pháp pháp lý nhằm hoàn thiện Quy chế thực dân chủ sở thời kỳ Nhiệm vụ Từ mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: + Đa khái niệm, phạm vi điều chỉnh vai trò Quy chế thực dân chủ sở; xác định tiêu chí hoàn thiện Quy chế thực dân chủ sở + Phân tích, đánh giá thực trạng Quy chế thi hành Quy chế thực dân chủ sở Việt Nam + Đối chiếu, liên hệ với yêu cầu giai đoạn phát triển đất nớc, sở quan điểm đạo Đảng Nhà nớc, bớc đầu đề xuất phơng hớng giải pháp nhằm hoàn thiện Quy chế thực dân chủ sở Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Luận văn đợc thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà níc ViƯt Nam vỊ x©y dùng nỊn d©n chđ XHCN, xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN nói chung lý luận xây dựng pháp luật nói riêng - Phơng pháp nghiên cứu luận văn phơng pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng với phơng pháp nghiên cứu cụ thể: Lịch sử cụ thể; phân tích - tổng hợp, kết hợp với phơng pháp nghiên cứu khác: Thống kê, so sánh §ãng gãp míi vỊ khoa häc cđa ln văn - Luận văn nghiên cứu xác định khái niệm quyền dân chủ, khái niệm thực quyền dân chủ, tiêu chí hoàn thiện Quy chế thực dân chủ sở - Phân tích, đánh giá cách tơng đối có hệ thống toàn diện thực trạng nguyên nhân tồn Quy chế thực thi Quy chế thực dân chủ sở - Đề xuất số phơng hớng giải pháp pháp lý nhằm hoàn thiện Quy chế thực dân chủ sở Việt Nam hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan điều kiện 7 ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần giải số vấn đề lý luận thực tiễn đặt hoạt động thực quyền dân chủ sở xÃ, phờng, thị trấn - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy trờng trị, pháp lý nh nghiên cứu hoàn thiện pháp luật thực quyền dân chủ sở Việt Nam thêi gian tíi KÕt cÊu cđa ln văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ch¬ng, tiÕt Ch¬ng C¬ së lý luận hoàn thiện Quy chế thực dân chủ sở 1.1 khái quát dân chủ thực dân chủ xà hội chủ nghĩa 1.1.1 Dân chủ quyền dân chủ học thuyết Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh 1.1.1.1 Dân chđ x· héi chđ nghÜa - Quan ®iĨm chung vỊ khái niệm dân chủ Dân chủ thuật ngữ ®· xt hiƯn thêi kú Hy L¹p cỉ ®¹i Theo tiếng Hy Lạp "dân chủ" từ ghép hai từ Demos (ngời bình dân) Kratos (quyền lực) Nh vậy, với nguyên nghĩa từ dân chủ có nghĩa quyền lực thuộc nhân dân, quyền lực nhân dân Từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa: "Dân chủ, hình thức tổ chức thiết chế trị xà hội dựa việc thừa nhận nhân dân nguồn gốc quyền lực, thừa nhận nguyên tắc bình đẳng tự Dân chủ đợc vận dụng vào tổ chức hoạt động tổ chức thiết chế trị ®Þnh" [61, tr 653] Nh vËy, víi nghÜa chung nhÊt, dân chủ đợc sử dụng nh tiêu chí để đánh giá mức độ tính chất nhà níc viƯc tỉ chøc vµ thùc hiƯn qun lùc nhà nớc tính chất xà hội Dân chủ tiêu chí để cách thức tổ chức thực quyền lực Cho đến nay, khái niệm dân chủ đà có mở rộng phát triển Theo đó, dân chủ đợc hiểu cách thức tổ chức thực quyền lực nhà nớc; nguyên tắc tổ chức quản lý xà hội; giá trị đánh giá tính chất nhà nớc, xà hội vµ nã cịng lµ t tëng, häc thut - Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin dân chủ XHCN "Dân chủ" theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tợng lịch sử gắn liền với xà hội có giai cấp đợc biến đổi dới nhiều hình thức khác điều kiện hình thái kinh tế - xà hội Trong xà hội XHCN, "dân chủ" có chất lợng mới, nội dung "quyền lực thuộc nhân dân" đợc phát triển đầy đủ sở kinh tế phát triển cao, giải phóng sức sản xuất, vợt qua lợi ích ích kỷ giai cấp thống trị Nhờ vậy, dân chủ yếu tố bảo đảm cho trình giải phóng phát triển toàn diện ngời, đem lại cho họ quyền làm chủ sống, quyền sáng tạo sản xuất cải vật chất, tinh thần cho xà hội, đó, "sự phát triển tự ngời điều kiện cho phát triển tự tất ngời" [34, tr 569] "Dân chủ", theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, trớc hết hình thức nhà nớc Nhà nớc đó, mặt thực dân chủ mặt khác thực trấn áp giai cấp khác xà hội, V.I Lênin viết: "Chế độ dân chủ, nhà nớc thừa nhận việc thiểu số phục tùng đa số, nghĩa tổ chức bảo đảm cho giai cấp thi hành bạo lực cách có hệ thống chống lại giai cấp khác" [30, tr 101] Vì vậy, lịch sử xà hội loài ngời, dân chủ mang tính giai cấp, tồn dới hình thức cụ thể, biến đổi với thay đổi phơng thức sản xuất kết cấu giai cấp xà hội Dân chủ trình phát triển, kết đấu tranh nhân dân Do vậy, dân chủ XHCN tợng hợp quy luật, bớc phát triển cao chất so với kiểu dân chủ lịch sử mà chất nhằm giải phóng ngời khỏi áp bóc lột tạo điều kiện để ngời đợc phát triển toàn diện Theo C.Mác, chế độ dân chủ XHCN thực chất chế độ "do nhân dân tự quy định nhà nớc", từ việc nhân dân tổ chức bầu cử để hình thành máy nhà nớc đến tổ chức hoạt động máy nhà nớc dựa nguyên tắc dân dân nh việc kiểm tra, giám sát nhân dân hoạt động máy nhà nớc Trong chế độ dân chủ, nhân dân lµ chđ thĨ tèi cao cđa qun lùc nhµ níc Điều đợc thể chỗ: nhân dân tự tổ chức (bầu cử) quyền lực nhà nớc; nhân dân có quyền tham gia quản lý định vấn đề quan trọng nhà nớc (trng cầu dân ý); nhân dân có quyền kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nớc T tởng Mác sau đợc Lênin tiếp thu phát triĨn mét ®iỊu kiƯn míi víi t tëng "chđ nghĩa xà hội không chiến thắng không thực đầy đủ chế độ dân chủ" Lênin đà khái quát quyền dân chủ lĩnh vực trị nhân dân thành ba nội dung lớn là: Quyền bầu cử; quyền tham gia quản lý công việc cđa nhµ níc vµ qun b·i miƠn Nh vËy, theo chủ nghĩa Mác - Lênin dân chủ XHCN có đặc điểm sau: + Dân chủ cho nhân dân lao động (số đông) + Dân chủ thực Tức biến "dân chủ" từ hiệu trở thành hành động thực tế thông qua vai trò nhà nớc + Dân chủ XHCN dân chủ toàn diện lĩnh vực, trị, kinh tế, t tởng, văn hóa Thực chất dân chủ XHCN tham gia cách thực bình đẳng ngày rộng rÃi ngời lao động vào quản lý công việc nhà nớc xà hội Thống đợc quyền nghĩa vụ công dân mối quan hệ với nhà nớc Vì vậy, trở thành mục tiêu động lực phát triển xà hội - Quan điểm Hồ Chí Minh dân chủ Tiếp thu kế thừa quan điểm "dân chủ" nhân loại, Hồ Chí Minh đà tiếp cận lý giải khái niệm "dân chủ" cách đơn giản, nhng cô đọng điều quan trọng ngời (đặc biệt ngời dân) dễ hiểu, dễ thực hiện, dễ kiểm soát Ngời nói: "Chế độ ta chế độ dân chủ Tức dân làm chủ" [42, tr 251]

Ngày đăng: 26/07/2023, 09:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan