1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quy chế thực hiện dân chủ ở cấp xã

133 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 856,38 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ ÚT QUYÊN Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng số nước giới kinh nghiệm Việt Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ ÚT QUYÊN Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng số nước giới kinh nghiệm Việt Nam Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS GVC NGUYỄN LAN NGUYÊN Hà Nội – 2012 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 01 Chƣơng I: CƠ SỞ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG 10 1.1 Các quy định Liên hợp quốc bảo vệ người tiêu dùng 10 1.1.1 Mục tiêu 11 1.1.2 Các nguyên tắc chung 12 1.1.3 Các hướng dẫn 13 1.1.3.1 An toàn sản phẩm 13 1.1.3.2 Thúc đẩy bảo vệ quyền lợi kinh tế người tiêu dùng 15 1.1.3.3 Các tiêu chuẩn an toàn chất lượng sản phẩm dịch vụ 17 1.1.3.4 Các phương tiện phân phối hàng tiêu dùng thiết yếu 18 1.1.3.5 Các biện pháp giúp người tiêu dùng bồi thường 18 1.1.3.6 Các chương trình giáo dục thơng tin 19 1.1.3.7 Thúc đẩy tiêu dùng bền vững 21 1.1.3.8 Các biện pháp liên quan tới lĩnh vực cụ thể 23 1.1.4 Hợp tác quốc tế 25 1.2 Tổ chức quốc tế người tiêu dùng (Consumers International – CI) 27 1.2.1 Lịch sử hình thành 27 1.2.2 Những lĩnh vực hoạt động chủ yểu Tổ chức quốc tế người tiêu dùng 28 Chƣơng 2: CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 24 2.1 Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Hoa Kỳ 25 2.2 Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Công đồng Châu Âu 45 2.3 Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng số nước Châu Á 60 2.3.1 Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Nhật Bản 60 2.3.2 Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Malaysia 63 2.3.3 Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Trung Quốc 68 2.3.4 Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Philippin 70 2.3.5 Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Thái Lan 76 2.4 Một số kinh nghiệm rút từ việc nghiện cứu pháp luật số quốc gia giới bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 81 Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG 84 CỦA VIỆT NAM 3.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam 3.1.1 Thực trạng vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam trước ban hành Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 3.1.1.1 Thực trạng quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 3.1.1.2 Tình hình thực thi quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 3.1.2 85 85 89 Thực trạng pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam sau ban hành Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 3.1.2.1 84 99 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi 99 người tiêu dùng 3.1.2.1.1 Những điểm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu 99 dùng Việt Nam 3.1.2.1.2 Những hạn chế pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam 3.1.2.2 Tình hình thực thi quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam 3.2 Giải pháp hoàn thiện thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam 3.2.1 Phương hướng hoàn thiện 3.2.2 Kiến nghị nhằm thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu 105 110 116 116 dùng Việt Nam 117 KẾT LUẬN 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 MỞ ĐẦU Quan hệ kinh tế chủ yếu xã hội, bên cạnh quan hệ nhà sản xuất với nhau, quan hệ người tiêu dùng nhà sản xuất, lực lượng đơng đảo Nhưng chưa nhận thức đầy đủ quyền trách nhiệm mình, khơng có đầy đủ kiến thức mặt thường hành động riêng lẻ nên mối quan hệ họ nhà sản xuất kinh doanh, người tiêu dùng thường đứng yếu chịu nhiều thiệt thịi Bên cạnh đó, người tiêu dùng cịn có nguy sử dụng hàng hố, dịch vụ thiếu độ an tồn đặc biệt hàng hố, dịch vụ thiết yếu hàng hố, dịch vụ có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ người Điều thực kìm hãm phát triển xã hội Chính vậy, nhiều nước giới thấy cần thiết việc bảo vệ người tiêu dùng, có sách tơn trọng quyền người tiêu dùng biện pháp chống lại lạm dụng nhà sản xuất, kinh doanh Ở Việt Nam, sách bảo vệ người tiêu dùng quan tâm, đặc biệt sau Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999 đời Với quy định pháp luật bước đầu tạo hành lang pháp lý cho việc bảo vệ người tiêu dùng, quyền người tiêu dùng ghi nhận, tổ chức bảo vệ người tiêu dùng thành lập Nhưng nhiều nguyên nhân mà quy định ngày bộc lộ nhiều hạn chế như: quy định chung chung, chưa thực đảm bảo chế cho việc thực thi quyền người tiêu dùng… Do đó, yêu cầu cấp thiết cần xây dựng, ban hành bảo đảm thực quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tuy nhiên, xu hướng chung giới toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội nên không nằm ngồi xu đó, việc ban hành quy định pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam vấn đề thực thi quy định pháp luật phải có phù hợp với quy định pháp luật quốc tế cần học hỏi kinh nghiệm nước ngồi Vì vậy, với yêu cầu tác giả chọn đề tài cho luận văn là: “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng số nước giới kinh nghiệm Việt Nam” Tính cấp thiết điểm đề tài 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việc nghiên cứu pháp luật bảo vệ người tiêu dùng vấn đề cần thiết bởi: - Các quy định trước Việt Nam vấn đề trở lên lỗi thời, khơng cịn phù hợp với thực tiễn - Hiện nay, vấn đề bảo vệ người tiêu dùng vấn đề cấp bách không Việt Nam mà toàn giới - Thực trạng ngày tăng hàng hoá, dịch vụ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ người tiêu dùng - Việc thực thi quy định bảo vệ người tiêu dùng nằm giấy tờ, chưa thực triển khai có hiệu thực tế - Yêu cầu quy định pháp luật quốc gia phải phù hợp với quy định pháp luật quốc tế Chính ngun nhân mà việc nghiên cứu pháp luật bảo vệ người tiêu dùng vấn đề cấp thiết 1.2 Điểm đề tài Luận văn cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam thực thi có hiệu quy định Do đó, luận văn có đóng góp khoa học sau: - Tổng hợp nội dung bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Liên hợp quốc quốc gia toàn giới - Chỉ ưu điểm nhược điểm quy định nước giới bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, từ rút kinh nghiệm cho Việt Nam việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề - Chỉ hạn chế pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, sở nghiên cứu số vụ việc điểm hình gây nhiều xúc thời gian qua - Đề xuất hướng hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chế thực thi có hiệu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiêm cứu giới Vấn đề bảo vệ người tiêu dùng hay trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp coi vấn đề quan tâm nhà nghiên cứu giới Hầu năm nào, nghiên cứu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng liên quan đến trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp đăng tải Trong số đó, nhiều nghiên cứu đề cập tới chế độ trách nhiệm sản phẩm nhiều quốc gia giới có Hoa Kỳ, Anh Quốc, Nhật Bản Sau số viết, cơng trình nghiên cứu vấn đề này: - Bài viết “The Japanese Products Liability Law (Pháp luật trách nhiệm sản phẩm Nhật Bản)” Jason F.Cohen (nghiên cứu sinh Đại học Fordham – Hoa Kỳ) đăng tạp chí “Fordham International Law Journal, November 1997” làm rõ sở sách đặc điểm chế độ trách nhiệm sản phẩm Nhật Bản - Bài viết “The future of products liability in America (Tương lai pháp luật trách nhiệm sản phẩm Hoa Kỳ)” ba luật sư Hoa Kỳ Gary Wilson, Vincent Moccio Daniel O.Fallon đăng tạp chí William Mitchell Law Review (năm 2000) bàn chế độ trách nhiệm sản phẩm Hoa Kỳ tại, tồn tại, bất cập đề xuất số hướng cải cách đổi - “Products Liability – Why the EU does not need the restatement (third) (Chế định trách nhiệm sản phẩm – Vì Cộng đồng Châu Âu khơng cần theo mơ hình Hoa Kỳ)” Giáo sư Rebekah Rollo (Đại học Maryland - Đức) viết đăng tạp chí “Brooklyn Law Review, Spring, 2004” nghiên cứu chế độ trách nhiệm sản phẩm theo quy định Cộng đồng Châu Âu (EU) tác động thay đổi sách trách nhiệm sản phẩm Hoa Kỳ tới sách tương tự Cộng đồng Châu Âu - Cơng trình “The Evolution of Products Liability Law (Q trình phát triển pháp luật trách nhiệm sản phẩm)” Giáo sư Luật David G.Owen (Đại học South Carolina – Hoa Kỳ) đăng tạp chí “The Review of Litigation (Symposium 2007)” nghiên cứu tỉ mỉ trình phát sinh, phát triển chế độ trách nhiệm sản phẩm Hoa Kỳ, nguồn gốc, ý tưởng chế độ trách nhiệm - “Products Liability in the United Kingdom (Chế định trách nhiệm sản phẩm Vương quốc Anh)” Giáo sư Jane Stapteton (Đại học quốc gia Australia), đăng tạp chí “Texax International Law Journal, Winter 1999” đề cập chi tiết nguồn gốc, chức đặc điểm chế định trách nhiệm sản phẩm Anh quốc Trong năm 2000, giáo sư Jane Stapleton đăng viết “Products Liability, an Anglo – Australia Perspective (Chế định trách nhiệm sản phẩm - từ cách nhìn châu Úc)” tạp chí “Washburn Law Joural, Spring, 2000” ơng làm rõ quan niện Úc chế độ trách nhiệm sản phẩm - Chuyên khảo “Products liability” giáo sư D.Cray, trường đại ọc 10 Carleton, Otawa, Canada, xem xét vấn đề trách nhiệm sản phẩm pháp luật quốc gia cách nhìn luật học so sánh Như vậy, hầu hết nhà nghiên cứu cho rằng, trách nhiệm sản phẩm công cụ pháp lý quan trọng để bảo vệ người tiêu dùng kinh tế thị trường Nhưng điều kiện quốc gia mà việc áp dụng chế định khác nhau, phạm vi chế định chế đảm bảo thực thi chế định trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng đề cập đến từ lâu có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề giới Tại Việt Nam ghi nhận Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999, Luật bảo vệ người tiêu dùng năm 2010 thay Pháp lệnh bảo vệ người tiêu dùng năm 1999 nhiều văn pháp luật khác như: Bộ luật dân 2005, Pháp lệnh chất lượng hàng hoá 1999 (được thay bàng Luật chất lượng sảm phẩm hàng hoá 2007), Luật cạnh tranh 2004, Luật thương mại 2005, Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm 2003 Nghị định hướng dẫn thi hành… Bên cạnh đó, phải kể tới viết nhiều tạp chí chuyên nghành luật Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, tạp chí Nhà nước Pháp luật, tạp chí Dân chủ Pháp luật, tạp chí Luật học, nhiên số lượng cịn chưa nhiều Khơng thế, liên quan đến vấn đề bảo vệ người tiêu dùng, Viện Khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp phối hợp với Dự án Hỗ trợ cải cách pháp luật Canada Việt Nam (dự án Lerap) tổ chức Hội thảo “Cơ chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng: thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm quốc tế” (tổ chức Khách sạn Melia 03 ngày từ ngày 14/8/2007 đến ngày 16/8/2007) với tham gia gần 70 đại biểu đại diện quan bảo vệ người tiêu dùng (Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Thương mại, Cục quản lý thị trường – Bộ 11 vừa phải đền bù cho nhà dân, vừa chi phí kéo xe mà cịn bị Cơng ty bảo hiểm làm khó dễ, may khơng có tai nạn người Sự việc sau: ngày 26-6-2011, xe bà Dung bị tai nạn huyện Lấp Vị, tỉnh Đồng Tháp Cụ thể tơng vào hàng rào nhà dân, sau bà Dung thể trách nhiệm, sửa chữa lại toàn hàng rào chi phí hết 10 triệu 265 nghìn đồng Tại đây, Công an địa phương lập biên trường giữ xe bà Dung, đợi Công ty bảo hiểm đến bảo lãnh cho lấy xe Liên lạc với Công ty bảo hiểm PVI Đông Nam Bộ bảo lãnh xe Công ty bảo hiểm PVI Đông Nam Bộ hướng dẫn bà Dung cho xe sửa chữa tỉnh Đồng Tháp bà Dung giải thích, xe thường sửa chữa Gara Đại Tấn Phát Isuzu nên muốn kéo xe sửa cho tiện Sau xe kéo Cty Trách nhiệm hữu hạn Đạt Tấn Phát Isuzu Việt Nam địa D6, khu phố xa lộ Hà Nội, phường Long Bình, thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai để sửa chữa Chi phí kéo hết triệu đồng bà Dung chi khoản tiền Lạ điều, xe bị tai nạn từ tháng 6, đến tháng 9/2011 xe sửa chữa, bà Dung phải lại nhiều lần từ Công ty bảo hiểm PVI Đông Nam Bộ đến Gara Đại Tấn Phát để xin sửa chữa xe, mục đích bù đắp lại chi phí hao tổn xe gây tai nạn giữ mối chở hàng Đến cuối tháng 9/2011 xe sửa chữa xong bà Dung phát phụ tùng thay xe đa phần phụ tùng Trung Quốc, không phụ tùng hãng Isuzu, nên xúc khơng chịu nhận xe Trong suốt thời gian 30 ngày, bà Dung lại nhiều lần để khiếu nại vụ việc Công ty Bảo hiểm PVI Đông Nam Bộ không giải thỏa đáng cho bà Vì xe phương tiện làm ăn gia đình, nên bà Dung yêu cầu cho lấy xe để thực hợp đồng chở hàng cho khách hàng vào tháng cuối năm Công ty Bảo hiểm PVI Đông Nam Bộ tiếp tục làm khó cách khơng chuyển tiền cho Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Đại Tấn Phát Isuzu 120 Việt Nam mà lại bắt bà Dung phải ứng tiền mặt để trả cho Cơng ty Đại Tấn Phát lấy xe Chồng bà Dung cho biết “Hiện gia đình tơi nợ nần chồng chất chi phí bỏ đền bù sửa chữa nhà dân, chi phí kéo xe từ Đồng Tháp về, chi phí sửa chữa thay phụ tùng…tổng cộng 100 triệu Vậy mà Công ty bảo hiểm PVI Đông Nam Bộ lại trừ hết 15% chi phí bồi thường khơng đồng ý chi trả phần kéo xe từ Đồng Tháp Rốt đến tháng 11/2011, gia đình bà chưa nhận lại đủ số tiền Công ty PVI Đông Nam Bộ cam kết bồi thường, mà nhận 40% số tiền Công ty bảo hiểm PVI Đông Nam Bộ chi trả”[55] Bên cạnh vụ việc trên, thời gian qua nhận nhiều đơn thư người tiêu dùng phản ánh tình trạng bảo hiểm xe gặp tai nạn ln có giằng co Công ty bảo hiểm với khách hàng khiến người tiêu dùng mệt mỏi Có khách hàng tâm đơi khơng muốn mua bảo hiểm xe thấy phiền phức, “giống rước thêm nợ đau đầu" Do luật bắt buộc cộng thêm thấy lợi ích bảo hiểm nên tham gia, “hên xui" có người bồi thường thỏa đáng, có người lại gặp khó khăn Qua đây, cho thấy vụ việc bà Dung có sở để nhận đủ số tiền bảo hiểm theo tinh thần ký hợp đồng bảo hiểm bà với Công ty bảo hiểm PVI Đông Nam Bộ Hy vọng PVI Đông Nam Bộ đền bù thỏa đáng cho khách hàng để củng cố lại niềm tin cho người tiêu dùng Như vậy, qua vụ việc ta thấy doanh nghiệp có quan tâm đến người tiêu dùng dừng lại mức độ định, mà chưa thực đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng bảo hiểm theo quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 121 3.2 Giải pháp hoàn thiện thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam 3.2.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện Vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phân tích vấn đề cấp bách cần thiết Để cho người tiêu dùng yên tâm tham gia mua hàng hóa nhà sản xuất sử dụng dịch vụ nhà cung cấp vấn đề chỗ cần hoàn thiện quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Muốn thực điều cần xác định phương hướng để đưa kiến nghị nhằm thực thi có hiệu hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trước hết, phải nhận thức sâu sắc vai trò, tầm quan trọng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, phải coi bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng công cụ đắc lực để phát triển kinh tế; nữa, hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tiêu dùng vấn đề cần thiết tiến trình hội nhập quốc tế Trên sở đó, có đầu tư thích đáng cho xây dựng hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần phải có vị trí xứng đáng hệ thống pháp luật Việt Nam Hơn nữa, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chịu điều chỉnh nhiều ngành luật khác Do đó, hồn thiện sở pháp lý khơng phải hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng mà bao gồm pháp luật dân sự; hình sự; chất lượng sản phẩm, hàng hóa; pháp luật tố tụng dân sự…Tức việc hoàn thiện phải mang tính hệ thống tính thống hệ thống pháp luật Không thế, quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phải khắc phục bất cập, hạn chế tồn đề cập Đó là, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phải có tính hệ thống, tính thống nhất; cần phải quy định thêm vấn đề chưa pháp luật điều chỉnh; quy định phải rõ ràng, cụ thể; quy định phải tương 122 thích với cơng ước quốc tế liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đặc biệt Hướng dẫn Liên Hợp quốc bảo vệ người tiêu dùng, Đạo luật bảo vệ người tiêu dùng 1987 Công ước 02 tháng 10 năm 1973 Luật áp dụng cho sản phẩm trách nhiệm pháp lý Bởi vì, quy định xương sống hệ thống pháp luật bảo vệ người tiêu dùng quốc tế Hơn nữa, quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phải hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể tham gia chủ thể có liên quan khác khơng gây phiền hà cho họ Bên cạnh đó, cần tạo điều kiện đưa chế cho quan, tổ chức, cá nhân phối hợp với công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Bởi vì, vấn đề bảo vệ người tiêu dùng vấn đề cần có tham gia tồn xã hội, người tiêu dùng hoạt động chủ thể rộng, tham gia sử dụng hàng hóa hay dịch vụ cung cấp nhà sản xuất Do đó, để hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có hiệu cần có hợp sức cá nhân liên quan để khơng bảo vệ sức khỏe, tình mạng, tài sản người tiêu dùng mà hạn chế hành vi vi phạm 3.2.2 Kiến nghị nhằm thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam Hiện nay, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng nhà nước toàn xã hội quan tâm Bên cạnh làm được, việc bảo vệ quyền lợi ích người tiêu dùng cịn nhiều thiếu sót cần phải khắc phục Trong tương lai để bảo vệ quyền lợi ích người tiêu dùng cách tốt cần có nhiều biện pháp để khắc phục tình trạng Để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần quán triệt theo phương hướng mà cần có giải pháp đồng bộ, quán lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp thực thi nghiêm túc có 123 tham gia tích cực không người tiêu dùng, quan nhà nước có thẩm quyền mà cịn tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trong luận văn này, tác giả xin đề cập đến số kiến nghị mặt lập pháp mặt xã hội nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thực thi có hiệu cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giai đoạn Một là, tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tổ chức bảo vệ người tiêu dùng chưa thực thể tổ chức hoạt động tự nguyện thân người tiêu dùng Điều ví người đứng bảo vệ lợi ích người khác, tự nhiên, tâm lý làm hộ, làm thuê khiến người ta khơng nhập tâm, hố thân trọn vẹn vào vai trị người bảo vệ Kinh phí hoạt động tổ chức bảo vệ người tiêu dùng theo quy định vấn đề nên xem xét Ở Singapore có 4,5 triệu dân, Chính phủ cấp cho người USD/năm để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Như vậy, Hiệp hội người tiêu dùng có tới 4,5 triệu USD để hoạt động Còn Việt Nam tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thiếu nguồn kinh phí cho hoạt động hội, nhà nước hỗ trợ kinh phí tổ chức thực thi hoạt động công vụ mà nhà nước giao Thiếu kinh phí hoạt động nguyên nhân dẫn đến hoạt động không hiệu hội bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam Vì vậy, theo tác giả để giúp cho hoạt động tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hiệu quả, nhà nước hàng năm nên dành phần ngân sách để hỗ trợ cho hoạt động tổ chức Tuy nhiên, khoản hỗ trợ không ràng buộc quyền nghĩa vụ tổ chức xã hội tham gia bảo vệ người tiêu dùng Bên cạnh đó, nên rút ngắn việc quy định thời 124 gian hoạt động phạm vi hoạt động tổ chức tham gia bảo vệ người tiêu dùng muốn tự tham gia khởi kiện vụ án bảo vệ người tiêu dùng lợi ích cơng cộng thực nhiệm vụ gắn với nhiệm vụ Nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hai là, cần nâng cao ý thức trách nhiệm, hiệu hoạt động quan thực thi pháp luật Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật bảo vệ người tiêu dùng tình trạng yếu quan nhà nước Vì vậy, cần phải hoàn thiện nâng cao lực trách nhiệm quan Đầu tiên, cần phải tăng cường lực cho quan hành Cục quản lý cạnh tranh, Cục An tồn vệ sinh thực phẩm, Cục quản lý thị trường điều kiện trình độ quản lý, ngân sách hoạt động, thẩm quyền để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hiện nay, vấn đề thẩm quyền quan nhà nước bảo vệ người tiêu dùng chồng chéo, mâu thuẫn dễ dẫn đến tượng đùn đẩy trách nhiệm cho Vì vậy, pháp luật cần phải phân định cách minh bạch thẩm quyền, trách nhiệm quan nhà nước để quan thực tốt nhiệm vụ Vai trị tịa án quan trọng vấn đề bảo vệ người tiêu dùng Tòa án xét xử vụ việc liên quan đến quyền lợi người tiêu dùng có quyền áp dụng chế tài nghiêm khắc, có tính răn đe cao; phán tịa có hiệu lực thi hành cao bảo vệ triệt để quyền lợi người tiêu dùng Do vậy, cần phải nâng cao lực cho hệ thống tịa án nhân dân, hồn thiện chế pháp lý giải tranh chấp liên quan đến vấn đề bảo vệ người tiêu dùng tòa án Các quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ người tiêu dùng cần phối hợp đồng với với quan có thẩm quyền khác thường xuyên tiến hành hoạt động tra, kiểm tra, giám sát hoạt động 125 tổ chức cá nhân kinh doanh, phát xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, hành vi vi phạm an toàn chất lượng sản phẩm Đặc biệt, nay, hàng hóa nhập chất lượng, hàng hóa từ Trung Quốc tràn ngập thị trường Việt Nam, gây nguy hại tính mạng, sức khỏe, môi trường cho người tiêu dùng Việt Nam vấn đề quản lý chất lượng hàng hóa nhập bị bỏ ngỏ Thiết nghĩ, quan quản lý chất lượng hàng hóa Cục quản lý thị trường, Cục hải quan cần phải tăng cường biện pháp quản lý chất lượng loại hàng hóa nhập Các quan chức thường xuyên họp báo, cung cấp thơng tin cho báo chí, cơng bố rộng rãi nhanh chóng thơng tin vi phạm pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, chất lượng hàng hóa, tránh tình trạng bưng bít thơng tin vụ nước tương có chứa 3- MCPD vượt tiêu chuẩn hàm lượng cho phép Việc công khai minh bạch thông tin tạo niềm tin cho người tiêu dùng đồng thời tác động trực tiếp đến nhà sản xuất[32] Ba là, cần nâng cao ý thức trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh Nhà sản xuất, kinh doanh có vai trị quan trọng kinh tế công tác bảo vệ người tiêu dùng Những doanh nghiệp làm ăn chân chính, quan tâm đến vấn đề an toàn cho người tiêu dùng an tồn cho mơi trường ln tạo uy tín vị vững thị trường Ngược lại, doanh nghiệp làm ăn bất chính, biết chạy theo mục đích lợi nhuận bị người tiêu dùng tẩy chay Vì vậy, doanh nghiệp cần nâng cao ý thức trách nhiệm công tác bảo vệ người tiêu dùng Để thực việc trước hết, cần phải hoàn thiện khung pháp lý trách nhiệm nhà sản xuất người tiêu dùng, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật doanh nghiệp Chỉ pháp luật hồn thiện nghiêm minh nhà sản xuất, kinh doanh ý thức tầm quan 126 trọng việc nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo vệ người tiêu dùng Nhà sản xuất phải ý thức tuân thủ tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, nâng cao lực sản xuất, nâng cao chất lượng loại sản phẩm hàng hóa phục vụ tiêu dùng biện pháp đầu tư khoa học công nghệ đại, cải tiến kỹ thuật nhằm giảm thiểu loại rủi ro, khuyết tật sản phẩm Đây biện pháp vừa mang lại hiệu kinh tế cho nhà sản xuất, vừa góp phần bảo vệ người tiêu dùng Nâng cao chất lượng sản phẩm, thực chế độ hậu mãi, bảo hành sản phẩm biện pháp hiệu để bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng, đồng thời nâng cao uy tín vị doanh nghiệp Nhà sản xuất phải tiến hành biện pháp ngăn chặn, khắc phục kịp thời xảy rủi ro cho người tiêu dùng, thực nghiêm túc trách nhiệm bồi thường thiệt hại sản phẩm có khuyết tật gây nên Hiện nay, vấn đề chưa thực cách tự nguyện, quyền lợi người tiêu dùng bị xâm phạm nghiêm trọng Nhà sản xuất tham gia loại hình bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm để giảm thiểu gánh nặng chi phí bồi thường thiệt hại Bốn là, nâng cao ý thức tự bảo vệ người tiêu dùng Trước thực trạng bảo vệ người tiêu dùng nhiều hạn chế bất cập nay, người tiêu dùng cần phải có ý thức tự bảo vệ trước hành vi xâm phạm quyền lợi Để làm điều này, cần phải thực số biện pháp sau: i) Tiến hành tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ người tiêu dùng rộng rãi có hiệu để người tiêu dùng biết thực quyền mình, đặc biệt quyền khiếu nại, khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại Khi người tiêu dùng ý thức quyền nghĩa vụ khắc phục tình trạng “ngậm bồ hịn làm ngọt”, quyền lợi bị vi phạm 127 mà ngại không tự bảo vệ mình[32] ii) Thực phổ biến, giáo dục kiến thức tiêu dùng; cung cấp, hướng dẫn thơng tin tiêu dùng an tồn để người tiêu dùng trở thành “người tiêu dùng thông minh” việc lựa chọn loại sản phẩm, hàng hóa an toàn chất lượng iii) Phải đảm bảo quyền tự thành lập hội, tổ chức bảo vệ người tiêu dùng người tiêu dùng tự nguyện thành lập hoạt động mục đích người tiêu dùng Trên số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thực thi có hiệu hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Những kiến nghị dừng lại việc nghiên cứu mặt lý luận Để công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực cách nghiêm túc, có hiệu đòi hỏi nỗ lực, cố gắng quan chức năng, thân trách nhiệm người tiêu dùng nhà sản xuất 128 KẾT LUẬN Bảo vệ quyền lợi hợp pháp người tiêu dùng vấn đề quan trọng quan tâm điều chỉnh nước giới, nhiều biện pháp pháp luật, kinh tế xã hội thực thi để bảo vệ có hiệu quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng Hầu giới có quy định pháp luật chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tại thời điểm này, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng coi vấn đền ưu tiên sách, pháp luật thực tiễn Việt Nam Người tiêu dùng nước ta ngày biết đến nhiều quyền lợi ích Tuy nhiên, đặt bối cảnh phong trào bảo vệ người tiêu dùng giới quốc gia khác hoạt động bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam chưa thực rộng rãi hiệu Việt Nam cần đưa biện pháp tích cực để thúc đẩy nghĩa vụ bảo vệ người tiêu dùng toàn xã hội Nhìn lại việc làm được, dường hoạt động bảo vệ người tiêu dùng hạn chế lẽ hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nước ta có chuyển biến cịn nhiều bất cập lợi ích người tiêu dùng chưa quan tâm cách mức, nhiều doanh nghiệp cung cấp hàng hố dịch vụ cịn thờ với quyền lợi ích người tiêu dùng, sách hỗ trợ để hoạt động tổ chức bảo vệ người tiêu dùng hạn chế Những hành vi vi phạm quyền lợi ích người tiêu dùng cịn phổ biến chưa xử lí nghiêm minh, thiệt hại lớn người tiêu dùng phải gánh chịu Do vấn đề đặt cần phải hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng, vấn đề trách nhiệm nhà sản xuất, kinh doanh hàng hóa, để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cách thiết thực nhất, hạn chế hành vi vi phạm quyền lợi ích người tiêu dùng, nâng cao ý thức doanh nghiệp sản xuất cung ứng hàng hoá dịch vụ Trong kinh tế thị trường 129 vai trị người tiêu dùng vơ quan trọng, muốn thúc đẩy sản xuất phát triển nữa, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh hơn, cần bảo vệ quyền lợi ích người tiêu dùng cách hiệu tốt 130 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Vân Anh (2010), “Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ người quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Luật học, (11), tr 3-11 Bộ Luật Dân Việt Nam 2005 Bộ Luật Hình Việt Nam 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Thương mại (2006), Sổ tay cơng tác bảo vệ người tiêu dùng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục Quản lý cạnh tranh Dự án MUTRAP III (2008), Báo cáo Khảo sát Thực trạng xâm phạm quyền lợi Người tiêu dùng thực tiễn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, Hà Nội Vũ Duy Cương (2004), Trách nhiệm sản phẩm theo Bản thị 85/374/EEC quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, ĐH Luật TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Cương (2006), “Chế định trách nhiệm sản phẩm pháp luật Việt Nam”, Thông tin khoa học pháp lý, (Số 04 - 05), tr.46-52 Đại hội đồng Liên hợp quốc (09/5/1985), Nghị số 39/948 “Các nguyên tắc đạo để bảo vệ người tiêu dùng” Phạm Phương Đông (2007), “Bảo đảm quyền người tiêu dùng Việt Nam – Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Cộng sản (Số 125) 10 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) 11 Nguyễn Thái Hoàng (2008), Pháp luật trách nhiệm sản phẩm số đề xuất xây dựng Luật trách nhiệm sản phẩm Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội 12 Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam văn phịng phía Nam (2008), “Báo cáo cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí 131 Bảo vệ người tiêu dùng, Hồ Chí Minh 13 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989 14 Luật Bảo vệ người tiêu dùng năm 2010 15 Luật Bảo vệ người tiêu dùng Malaysia năm 1999 16 Luật bảo vệ người tiêu dùng Philipines năm 1992 17 Luật Cạnh tranh năm 2005 18 Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007 19 Luật Doanh nghiệp năm 2005 20 Luật Thương mại năm 2005 21 Luật Trách nhiệm sản phẩm Nhật Bản năm 1994 22 Luật quản lý chất lượng sản phẩm Trung quốc năm 1993 23 Nghị định số 55/2008/NĐ-CP ngày 24 tháng 04 năm 2008 hướng dẫn thi hành Pháp lệnh bảo vệ người tiêu dùng 1999 24 Nghị định số 69/2001/NĐ-CP ngày 02 tháng 10 năm 2001 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999 25 Nghị định số 99/2011/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 26 Tăng Văn Nghĩa 2008, Bàn trách nhiệm sản phẩm kinh doanh quốc tế, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (Số 02), tr 41-49 27 Đỗ Thị Ngọc (2007), “Một số vấn đề pháp lý bảo vệ người tiêu dùng qua vụ việc phát sinh Việt Nam”, Thông tin khoa học pháp lý ( Số 04-05) 28 Nguyễn Như Phát (2010), “Một số vấn đề lý luận xung quanh luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, ( Số 02), tr.28-34 29 Lê Hồng Hạnh, Trương Hồng Quang (2010), “Các nguyên lý chế định trách nhiệm sản phẩm Hoa Kỳ số quốc gia 132 giới”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (Số 02), tr 35-45, 62 30 Trần Quang Hồng Trương Hồng Quang (2010), “Kinh nghiệm xây dựng pháp luật trách nhiệm sản phẩm số nước Asean”, Tạp chí luật học (Số 07), tr 46-54, 76 31 Lương Văn Tuấn (2010), “Bảo vệ người tiêu dùng nhìn từ góc nhìn luật sư”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, ( Số 03), tr 2- 32 Nguyễn Thị Tường Vi (2009), Trách nhiệm sản phẩm theo pháp luật Cộng đồng Châu Âu Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, ĐH Luật TP.Hồ Chí Minh 33 Viện Khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp (2010), Trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp – công cục pháp lý bảo vệ người tiêu dùng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 34 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (1997), Tìm hiểu luật bảo vệ người tiêu dùng nước vấn đề bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, NXB Lao Động, Hà Nội 35 www.tintuc.vnn.vn 36 www.hids.hochiminhcity.gov.vn 37 www.tuoitre.com.vn 38 www.thanhnien.com.vn 39 www.nguoitieudung.com.vn 40 www.vcad.gov.vn 41 www.nld.com.vn 42 www.vibonline.com.vn 43 www.vietnamnet.vn 44 www.vnexpress.net 45 www.wikipedia.com 46 www.hg.org 47 www.eur-lex.europa.eu 133 48 www.legal-dictionary.thefreedictionary.com 49 www.europa.eu 50 www.europa.eu 51 www.lawnet.lk 52 www.ts.nist.gov 53 www.tabunka.org 54 www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com 55 www.afca.vn 56 www.yume.vn 57 www.lovells.com 58 www.vnmedia.vn 59 www.vietbao.vn 60 www.xaluan.com Tiếng Anh 61 B.S.Markesinis and S.F.Deakin (1996), Tort Law (Third edition), Oxford 62 Bryan A Garner (editor), (2004), Black's Law, West Group 63 First report on the application of Council directive on the approximation of laws, regulations and administrative provisions of the member states concerning liability for defective products (85/374/EEC) 64 Report from the Commission on the Application of Directive 85/374 on Liability for Defective Products of 31 January 2001 65 Third report on the application of Council Directive on the approximation of laws, regulations and administrative provisions of the Member States concerning liability for defective products of 14 September 2006 134 ... 3.1.2.1.2 Những hạn chế pháp luật bảo vệ quy? ??n lợi người tiêu dùng Việt Nam 3.1.2.2 Tình hình thực thi quy định pháp luật bảo vệ quy? ??n lợi người tiêu dùng Việt Nam 3.2 Giải pháp hoàn thiện thực thi pháp... vấn đề cấp thiết 1.2 Điểm đề tài Luận văn cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề bảo vệ quy? ??n lợi người tiêu dùng, nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam thực thi có hiệu quy định... thiện quy định pháp luật vấn đề - Chỉ hạn chế pháp luật Việt Nam bảo vệ quy? ??n lợi người tiêu dùng, sở nghiên cứu số vụ việc điểm hình gây nhiều xúc thời gian qua - Đề xuất hướng hoàn thiện quy

Ngày đăng: 17/03/2021, 11:41

w