Chuyên đề hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và sự phát triển cộng đồng bền vững p2

26 415 0
Chuyên đề hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và sự phát triển cộng đồng bền vững p2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và sự phát triển cộng đồng bền vững p2

Hãy bảo vệ tài nguyên nước chúng ta sự phát triển cộng đồng bền vững 25 Hãy bảo vệ tài nguyên nước chúng ta sự phát triển cộng đồng bền vững 26 Tài nguyên nước có vai trò đặc biệt đối với cuộc sống của mọi người, đối với sự phát triển bền vững của các cộng đồng, quốc gia. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, mà chủ yếu do hoạt động của con người, tài nguyên nước hiện nay đang bị cạn kiệt, suy thoái ô nhiễm nghiêm trọng, đã đang ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống sức khoẻ của con người, tới các hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội của các cộng đồng nói riêng của quốc gia nói chung. vậy, cần thiết cấp bách phải nâng cao nhận thức của mọi người dân về tầm quan trọng của việc bảo vệ tài nguyên nước, về thực trạng bảo vệ tài nguyên nước hiện nay các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước qui đinh pháp luật có liên quan. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC 1. Một số khái niệm có liên quan Theo Luật Tài nguyên nước 1998 Tài nguyên nước bao gồm các nguồn nước mặt, nước mưa, nước dưới đất, nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Nước biển, nước dưới đất thuộc vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa được quy định tại các văn bản pháp luật khác. Nước khoáng, nước nóng thiên nhiên do Luật khoáng sản quy định. Bảo vệ tài nguyên nướ c là biện pháp phòng, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước, bảo đảm an toàn nguồn nước bảo vệ khả năng phát triển tài nguyên nước. Phát triển tài nguyên nước là biện pháp nhằm nâng cao khả năng khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên nước nâng cao giá trị của tài nguyên nước. 2. Một số hiểu biết chung về bảo vệ tài nguyên nước Quan điểm: Tài nguyên nước là thành phần chủ yếu của môi trường sống, là yếu tố đặc biệt quan trọng bảo đảm thực hiện thành công các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia. Tài nguyên nước thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý. Mọi tổ chức, cá nhân có quyền khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho nhu cầu đời sống sả n xuất, đồng thời có trách nhiệm bảo vệ, phát triển bền vững tài nguyên nước phòng, chống tác hại do nước gây ra theo quy định của pháp luật. Quản lý tài nguyên nước phải được thực hiện theo phương thức tổng hợp thống nhất trên cơ sở lưu vực sông. Cơ cấu sử dụng nước phải phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tài nguyên nước phải được phát triển bền vững, khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, tổng hợp đa mục tiêu. Phải coi sản phẩm nước là hàng hoá, sớm xóa bỏ cơ chế bao cấp, thực hiện xã hội hoá các hoạt động bảo vệ, phát triển nguồn nước cung ứng dịch vụ nước. Hợp tác, chia sẻ l ợi ích, bảo đảm công bằng, hợp lý trong khai thác, sử dụng, bảo vệ, phát triển tài nguyên nước phòng, chống tác hại do nước gây ra ở các sông, lưu vực sông quốc tế trên nguyên tắc bảo đảm chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ lợi ích quốc gia. Trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước Điều 10, Luật Tài nguyên nước 1998 quy định rõ trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước như sau: • Cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chứ c chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã Hãy bảo vệ tài nguyên nước chúng ta sự phát triển cộng đồng bền vững 27 hội, đơn vị vũ trang nhân dân mọi cá nhân có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước. • Chính quyền địa phương các cấp có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước tại địa phương. • Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thường xuyên bảo vệ nguồn nước do mình trực tiếp khai thác, sử dụng. • Người phát hiện hành vi, hiện tượng gây tổn hại hoặc đe dọa đến an toàn nguồn nước có trách nhiệm ngăn chặn, khắ c phục hoặc báo ngay cho chính quyền địa phương, cơ quan, tổ chức gần nhất để kịp thời xử lý. Phòng, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước Điều 11, Luật tài nguyên nước quy định phòng, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước như sau • Nhà nước có kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn các loại rừng khác, xây dựng công trình thuỷ lợi, khôi phục nguồn nước b ị suy thoái, cạn kiệt; khuyến khích tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm để bảo vệ tài nguyên nước. • Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng nguồn nước phải tuân theo các quy định về phòng, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước. Bảo vệ nước dưới đất Điều 12, Luật tài nguyên nước quy định Bảo vệ nước dưới đất như sau • Tổ chức, cá nhân khoan th ăm dò địa chất, khoan thăm dò nước dưới đất, xử lý nền móng công trình phải thực hiện các biện pháp để bảo vệ tài nguyên nước dưới đất theo quy định của pháp luật. • Tổ chức, cá nhân khai thác nước dưới đất phải tuân theo các quy trình, quy phạm về an toàn kỹ thuật chống sụt lún, về bảo vệ các tầng chứa nước môi trường liên quan, về san, lấp sau khi khai thác. • Tổ chức, cá nhân khai khoáng, xây dựng công trình ngầm dướ i đất, thi công công trình khai thác nước dưới đất phải tuân theo quy trình, quy phạm về an toàn kỹ thuật, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước dưới đất gây sụt lún nghiêm trọng mặt đất. Bảo vệ chất lượng nguồn nước sinh hoạt Điều 14, Luật tài nguyên nước quy định Bảo vệ chất lượng nguồn nước sinh hoạt như sau • Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực hiện các biện pháp vệ sinh môi trường để bảo vệ nguồn nước sinh hoạt. • Cấm xả nước thải, đưa các chất thải gây ô nhiễm vào vùng bảo hộ vệ sinh của khu vực lấy nước sinh hoạt. • Uỷ ban nhân dân các cấp quy định vùng bảo hộ vệ sinh của khu vực lấy nước sinh hoạt trong phạm vi địa phương. Bảo vệ chất lượng nước trong sản xuất nông nghiệp, nuôi, trồng thuỷ, hải sả n, sản xuất công nghiệp, khai khoáng Điều 15, Luật tài nguyên nước quy định Bảo vệ chất lượng nước trong sản xuất nông nghiệp, nuôi, trồng thuỷ, hải sản, sản xuất công nghiệp, khai khoáng như sau: • Tổ chức, cá nhân sử dụng hóa chất trong sản xuất nông nghiệp; nuôi trồng thuỷ, hải sản không được gây ô nhiễm nguồn nước. • Các cơ sở sản xuất công nghiệp, khai khoáng không được xả khí thả i, nước thải chưa xử lý hoặc xử lý chưa đạt tiêu chuẩn cho phép vào không khí, nguồn nước dẫn đến gây ô nhiễm nguồn nước. Bảo vệ nguồn nước ở đô thị, khu dân cư tập trung Điều 17, Luật tài nguyên nước quy định Bảo vệ nguồn nước ở đô thị, khu dân cư tập trung như sau: Hãy bảo vệ tài nguyên nước chúng ta sự phát triển cộng đồng bền vững 28 • Uỷ ban nhân dân các cấp có kế hoạch tổ chức thực hiện việc xử lý nước thải ở đô thị, khu dân cư tập trung trong phạm vi địa phương, bảo đảm tiêu chuẩn cho phép trước khi xả vào nguồn nước. • Nghiêm cấm các hành vi gây bồi lấp lòng dẫn, san lấp ao, hồ công cộng trái phép. Xả nước thải vào nguồn nước Điều 18, Luật tài nguyên nước quy định xả nước thải vào nguồn n ước như sau: • Tổ chức, cá nhân sử dụng nước trong sản xuất, kinh doanh các hoạt động khác nếu xả nước thải vào nguồn nước thì phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. • Việc cấp phép xả nước thải vào nguồn nước phải căn cứ vào khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước, bảo đảm không gây ô nhiễm nguồn nước việ c bảo vệ tài nguyên nước. • Chính phủ quy định cụ thể việc cấp phép xả nước thải vào nguồn nước. Quyền nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân được phép xả nước thải Điều 19, Luật tài nguyên nước quy định Quyền nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân được phép xả nước thải như sau: Tổ chức, cá nhân được phép xả nước thải vào nguồn nướ c có những quyền sau đây: • Được đền bù thiệt hại theo quy định của pháp luật trong trường hợp cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xả nước thải thay đổi vị trí hoặc rút ngắn thời hạn cho phép xả nước thải. • Khiếu nại, khởi kiện về hành vi vi phạm quyền xả nước thải lợi ích hợp pháp khác theo quy định của pháp luật. Tổ chức, cá nhân được phép x ả nước thải vào nguồn nước có những nghĩa vụ sau đây: • Thực hiện việc xử lý nước thải để đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi xả vào nguồn nước; nếu vi phạm những quy định về việc xả nước thải mà gây thiệt hại thì phải bồi thường. • Nộp lệ phí cấp phép, phí xả nước thải vào nguồn nước theo quy định của pháp luật. II. THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC 1. Thực trạng bảo vệ tài nguyên nước Vấn đề bảo vệ tài nguyên nước đã được Đảng Nhà nước quan tâm có nhiều chủ trương, chính sách đã được thể chế hoá trong Luật Bảo vệ môi trường đặc biệt trong Luật Tài nguyên nước năm 1998. Tuy nhiên, nhận thức, ý thức bảo vệ tài nguyên nước của người dân, của các tổ chức, các bệnh viện, các nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp, làng nghề còn nhiều hạn chế. Các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp còn chạ y theo lợi nhuận kinh tế, không đầu tư cho việc xử lí rác thải, nước thải trước khi thải vào môi trường đất, nước. Việc giám sát, quản lí bảo vệ tài nguyên nước con nhiều bất cập. Việc phát hiện các hành vi vi phạm còn chậm. Nhiều bệnh viện, doanh nghiệp, làng nghề sau nhiều năm mới bị phát hiện. Việc xử lí chưa nghiêm, chưa đủ mạnh để răn đe. Nguồn nước ng ầm, nước mặt, nước biển hiện bị ô nhiễm nghiêm trọng, đã đang ảnh hưởng tới cuộc sống, sức khỏe, bệnh tật của người dân, ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững của cộng đồng, quốc gia. Hãy bảo vệ tài nguyên nước chúng ta sự phát triển cộng đồng bền vững 29 2. Nguyên nhân Tài nguyên nước chưa được quan tâm bảo vệ do nhiều nguyên nhân, từ phía các cấp quản lí nhà nước, các ban ngành, đoàn thể phía người dân cộng đồng. Bên cạnh đó, chúng ta cũng còn gặp những khó khăn trong việc bảo vệ tài nguyên nước. Đó là: Khó khăn về kinh tế - tài chính • Mức sống của dân cư nông thôn nói chung còn rất thấp, họ lo giải quyết nhu cầu cuộc sống về lương thực là chính, vậy họ không quan tâm đến bả o vệ nguồn nước thậm chí là nước sinh hoạt. Hiện tỷ lệ số hộ ở nông thôn có công trình cấp nước còn thấp: chỉ là 30% • Để bảo vệ tài nguyên nước, cần rất nhiều kinh phí, nhưng Nhà nước cũng chưa thể có đủ ngay để đầu tư cho bảo vệ tài nguyên nước. Khó khăn về văn hoá - xã hội phong tục, tập quán • Ở vùng đồng bằng sông Hồng ven biển Bắc Trung Bộ người dân nông thôn có tập quán lâu đời sử dụng phân người chưa được xử lý tốt làm phân bón. Ở phía Nam, nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long, phân người được thải trực tiếp xuống ao làm thức ăn cho cá. • Hiểu biết về vệ sinh sức khỏe của người dân nông thôn còn thấp. Số đông ít quan tâm đến vệ sinh, coi đó chỉ là vấn đề cá nhân liên quan đến tiện nghi là chính chứ không phải là một vấn đề công cộng có liên quan đế n sức khỏe của cộng đồng sự trong sạch của môi trường. Khó khăn về sự phối hợp giữa các công ty, nhà máy, ban ngành, luật pháp trong thực hiện bảo vệ tài nguyên nước • Các tổ chức sản xuất đổ chất thải ra môi trường nước nhưng không qua xử lý. Họ có thể trả tiền, hoặc bị xử phạt nhưng rồi vẫn vi phạm. Các công ty khai thác nước ngầm, hoặc ng ười dân lấy nước ngầm để sản xuất nông nghiệp nhưng không theo quy hoạch, dẫn đến cạn kiệt. Nước ngầm ở một số vùng bị nhiễm hoá chất độc hại vượt tiêu chuẩn cho phép nhưng vẫn được phép kinh doanh làm nước sinh hoạt. dụ dưới đây nói về việc phối hợp tổ chức cấp nước sạch cho nông thôn. Khó khăn kỹ thuật thiên tai: • Thời gian gần đây khí hậu thời tiết có những biến động thất thường, lũ lụt hạn hán xẩy ra ở nhiều địa phương. Một số nơi nguồn nước cạn kiệt đang trở thành vấn đề nghiêm trọng cho cả sản xuất sinh hoạt. • Các làng chài ven biển có mật độ dân số rất cao nhưng lại thiếu nước sạch không có nhà vệ sinh nên người dân đổ các chất thải ra sông, biể n gây ô nhiễm nước. Các làng nghề môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng do chưa có các biện pháp kỹ thuật xử lý đúng mức. • Ô nhiễm do chuồng trại gia súc thuốc trừ sâu cũng là một vấn đề lớn cần được giải quyết bằng kỹ thuật. • Chưa có các trung tâm chuyển giao công nghệ sản xuất cung ứng các vật tư thiết bị cho cấp nước sạch sinh hoạt nông thôn • 3. Các giải pháp bảo vệ tài nguyên nước Để bảo vệ nước, cần thực hiện một số giải pháp cơ bản sau a. Nâng cao hiệu quả, tiết kiệm dùng nước trong tất cả các ngành sản xuất vụ sinh hoạt • Về nông nghiệp: cần thực hiện các biện pháp tưới tiết kiệm nước, giảm tổn thất nước bằng cách kiên cố hoá hệ thống kênh mương, nâng cấp công trình đầu mối, nâng cao hiệu quả quản lý; chuyể n đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, ưu tiên phát triển các cây con có nhu cầu sử dụng nước thấp, hiệu quả kinh tế cao; tích cực phòng chống ô nhiễm nước; sử dụng các Hãy bảo vệ tài nguyên nước chúng ta sự phát triển cộng đồng bền vững 30 hoá chất nông nghiệp theo đúng các quy định hướng dẫn kỹ thuật. • Về công nghiệp vụ thủ công nghiệp kiểu làng nghề: cần nâng cao hiệu quả sử dụng nước; tái sử dụng nước; xây dựng bể nước; xây dựng hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải; tích cực phòng chống ô nhiễm nước; thực hiện nghiêm túc các luật pháp, quy định về quản lý nước thải. • Về sinh hoạ t các hoạt động du lịch, dịch vụ: cần thực hiện các mục tiêu cấp nước cho đô thị nông thôn đã được xác định trong các quyết định của Nhà nước; sử dụng nước một cách tiết kiệm nhất; cải tiến thiết bị sử dụng nước; tích cực phòng chống ô nhiễm nước. b. Xây dựng các hồ chứa nước sử dụng tổng hợp, khai thác nhiều bậc thang trên mộ t dòng sông khi có điều kiện thuận lợi, nhằm mục đích cấp nước, chống hạn, ngăn ngừa ô nhiễm mặn, cung cấp năng lượng tái tạo được; hết sức chú ý giảm thiểu phòng tránh tối đa các tác động môi trường tự nhiên xã hội của các hồ, đập, đặc biệt là của các hồ đập lớn. c. Gắn liền việc quản lý tài nguyên nước mặt nước dưới đất với quản lý phát triển kinh tế - xã hội. d. Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật để bảo vệ tài nguyên nước. e. Tăng cường năng lực quản lý tài nguyên nước. g. Tuyên truyền nâng cao nhận thức của các cấp quản lý, các ban ngành người dân về tầm quan trọng của việc bảo vệ tài nguyên nước. h. Tăng cường việc thực hiện xã hội hoá để lôi cuốn người dân cộng đồng tham gia vào quản lý tài nguyên nướ c. Một số biện pháp cụ thể a. Các biện pháp khai thác nước có quy hoạch • Quản lý cấp phép việc khoan, khai thác nước ngầm. • Bảo vệ tốt các giếng khoan, khi không sử dụng phải lấp cẩn thận các lỗ khoan. • Không khai thác quá mức làm cạn kiệt nguồn nước. b. Các biện pháp xử lý nước ô nhiễm Xây dựng các hệ thống xử lý nước thải đối với nước thải sinh hoạt bằng cách: • Hồ xử lý: đào hố hoặc rãnh cho nước thải. Dưới đáy hố lót gạch, sỏi cát để nước thải vào ngấm qua đất. • Bãi thảm: là biện pháp xử lý nước thải chảy tràn trên mặt có độ dốc nhất định. Trên mặt đất có thể sử dụng lớp thảm thực vật để nâng cấp hiệu quả làm sạch. • Pha loãng: áp dụng với những lưu vực sông lớn, khả năng tự làm sạch của sông lớn khi lượng chất ô nhiễm ít. • Ao ôxy hoá: là biện pháp dồn nước thải vào một cái ao, khi nước thải lưu lại thì diễn ra quá trình phân huỷ sinh học, hoá học Sau đó nước thải sẽ hạn chế được qúa trình gây ô nhiễm. c. Các hành động cụ thể để tiết kiệm nước • Không nên để vòi nước chảy tràn, liên tục khi đang giặt quần áo, hoặc rửa rau, rửa bát. • Không nên để nước tràn bể . Khi bể nước đầy nhớ khoá vòi lại hoặc lắp van phao. • Tận dụng nước rửa rau, vo gạo để tưới cây • Khoá vòi hoặc nút đường ống lại khi không dùng nước. • Tận dụng nước mưa trong sinh hoạt. Tuy nhiên không nên lấy dùng ngay nước mưa của trận mưa đầu mùa nước mưa ở các khu công nghiệp. Hãy bảo vệ tài nguyên nước chúng ta sự phát triển cộng đồng bền vững 31 d. Các hành động cụ thể chống làm ô nhiễm nguồn nước • Không được đục ống nước trái phép để lấy cắp nước. • Bảo vệ môi trường sạch sẽ. Dọn sạch dòng sông xung quanh bờ. • Không xả nước thải, rác thải vào nguồn nước. • Nơi đổ rác nhà vệ sinh, chuồng nuôi gia súc phải xa nguồn nước. • Trồng cây, gây rừng, phủ xanh đồi trọc. Trồng nhiều cây trên bờ sông để bảo vệ chố ng xói mòn, lở đất. • Nên dùng phân hữu cơ, hạn chế dùng phân hoá học. • Thay đổi công nghệ sản xuất sạch, giảm lượng khí thải, dùng nước khép kín. • Xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải, khí thải. • III. CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC MỘT SỐ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC Nhận thức được tầm quan trọng của tài nguyên nước, Đảng Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách để bảo vệ tài nguyên nước, coi tài nguyên nước là thành phần chủ yếu của môi trường sống, là yếu tố đặc biệt quan trọng bảo đảm thực hiện thành công các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia. Quốc hội đã ban hành Lu ật Tài nguyên nước 1998 để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân mọi cá nhân trong việc bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước; phòng, chống khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra; Luật quy định việc quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước; phòng, chống khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra. Luật bảo vệ môi trường cũng quy định rõ bảo vệ môi trường nước như sau: Điều 60, Luật BVMT 2005 quyđịnh: Chất thải từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, xây dựng, giao thông vận tải, khai thác khoáng sản dưới lòng sông chất thải sinh hoạt của các hộ gia đình sinh sống trên sông phải được kiểm soát bảo đảm yêu cầu về bảo vệ môi trường trước khi thải vào sông. Việc phát triển mới các khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đô thị, dân cư tập trung trong lưu vực sông phải được xem xét trong tổ ng thể toàn lưu vực, có tính đến các yếu tố dòng chảy, chế độ thuỷ văn, sức chịu tải, khả năng tự làm sạch của dòng sông hiện trạng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phát triển đô thị trên toàn lưu vực. Điều 63, Luật BVMT 2005 qui định: Hồ, ao, kênh, mương, rạch trong đô thị, khu dân cư phải được quy hoạch cải tạo, bảo vệ; tổ chức, cá nhân không được lấn chiếm, xây dựng mới các công trình, nhà ở trên mặt nước hoặc trên bờ tiếp giáp mặt nước hồ, ao, kênh, mương, rạch đó được quy hoạch; hạn chế tối đa việc san lấp hồ, ao trong đô thị, khu dân cư. Chủ dự án ngăn dòng chảy kênh, m ương; dự án san lấp hồ, ao, kênh, mương, rạch phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định của pháp luật. Không được đổ đất, đá, cát, sỏi, chất thải rắn, nước thải chưa qua xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường Hãy bảo vệ tài nguyên nước chúng ta sự phát triển cộng đồng bền vững 32 các loại chất thải khác vào nguồn nước mặt của hồ, ao, kênh, mương, rạch. Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến 2020 theo quyết định số 81/2006/QĐ-TTg, ngày 14/4/2006 của Thủ tướng chính phủ đã nêu rõ nguyên tắc mục tiêu bảo vệ tài nguyên nước như sau: Nguyên tắc chỉ đạo 1. Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước phải được thực hiện đồng bộ, từng bước có trọ ng điểm. Việc thực hiện chiến lược vừa mang tính cấp bách vừa có tính lâu dài, góp phần quan trọng vào việc thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước từ nay đến năm 2020 các năm tiếp theo. 2. Việc quản lý, bảo vệ, phát triển tài nguyên nước phải bảo đảm tính hệ thống của lưu vực sông, không chia cắt theo địa giới hành chính, đồng thời bảo đảm di ễn thế tự nhiên của các hệ sinh thuỷ, các thuỷ vực hệ sinh thái, đặc biệt là cỏc loài thuỷ sản quý, hiếm, có giá trị khoa học, kinh tế; bảo tồn phát triển tính đa dạng, độc đáo của hệ sinh thái thuỷ sinh Việt Nam. 3. Tăng cường hiệu lực hiệu quả quản lý nhà nước về tài nguyên nước; nâng cao trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nướ c, phòng, chống khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra. 4. Phát triển kinh tế - xã hội phải gắn với khả năng nguồn nước, với việc bảo vệ phát triển tài nguyên nước. Khai thác, sử dụng tài nguyên nước phải mang tính tổng hợp, đa mục tiêu, kết hợp hài hoà lợi ích của từng ngành, từng địa phương cộng đồng trong mối quan hệ tổng thể giữa thượng lư u hạ lưu, giữa các vùng, khu vực, bảo đảm tính cân đối, có trọng điểm nhằm đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao bảo vệ môi trường. 5. Đầu tư cho bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên nước là đầu tư cho phát triển, mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cả trước mắt lâu dài. Nhà nước bảo đảm các nguồn lực đầu tư cần thiết, đồng th ời có chính sách huy động sự đóng góp của doanh nghiệp, cộng đồng mở rộng hợp tác quốc tế để tăng cường đầu tư cho công tác quản lý, bảo vệ, phát triển bền vững tài nguyên nước phòng, chống tác hại do nước gây ra. Mục tiêu tổng quát 2020 Bảo vệ, khai thác hiệu quả, phát triển bền vững tài nguyên nước quốc gia trên cơ sở quản lý tổng hợp, thống nhất tài nguyên nước nhằm đáp ứng nhu cầu nước cho dân sinh, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; chủ động phòng, chống, hạn chế đến mức thấp nhất tác hại do nước gây ra; từng bước hình thành ngành kinh tế nước nhiều thành phần phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; nâng cao hiệu quả hợp tác, bảo đảm hài hoà lợi ích giữa các nướcchung nguồn nước với Việt Nam. Các mục tiêu cụ thể Về bảo vệ tài nguyên nước a) Khôi phục các sông, các hồ chứa nước, tầng chứa nước, vùng đất ngập nước bị ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nghiêm trọng, ưu tiên đối với các sông trên lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy, sông Cầu, sông Đồng Nai - Sài Gòn, sông Hương. b) Bảo đảm dòng chảy tối thiểu duy trì hệ sinh thái thuỷ sinh theo quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt, trọng điểm là các sông có hồ chứa nước, đập dâng lớn, quan trọng. c) Bả o vệ tính toàn vẹn sử dụng có hiệu quả các vùng đất ngập nước cửa sông cho các sông trọng điểm, các tầng chứa nước quan trọng. Hãy bảo vệ tài nguyên nước chúng ta sự phát triển cộng đồng bền vững 33 d) Chấm dứt tình trạng thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyờn nước xả nước thải vào nguồn nước mà không được phép của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. đ) Kiểm soát được tình hình ô nhiễm nguồn nước. Chấm dứt việc sử dụng các loại hóa chất độc hại trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp nuôi trồng thủy sản gây ô nhiễm nguồn nước làm suy giảm đa dạ ng sinh học. Về khai thác, sử dụng tài nguyên nước a) Khai thác, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả tài nguyên nước. Bảo đảm việc khai thác nước không vượt quá ngưỡng giới hạn khai thác đối với các sông, không vượt quá trữ lượng có thể khai thác đối với các tầng chứa nước, chú trọng đối với các dòng chính trên các lưu vực sông lớn các tầng chứa nước quan trọng của các vùng kinh tế trọng điểm. b) Phân bổ, chia sẻ tài nguyên nước hài hòa, hợp lý giữa các ngành, các địa phương, ưu tiên sử dụng nước cho sinh hoạt, sử dụng nước mang lại giá trị kinh tế cao, bảo đảm dòng chảy môi trường; trước mắt đến năm 2010 thực hiện phân bổ tài nguyên nước bảo đảm khai thác có hiệu quả 10,5 triệu ha đấ t trồng cây hàng năm cây lâu năm với mục tiêu đạt sản lượng lương thực an toàn từ 39 đến 40 triệu tấn/năm; bảo đảm tổng công suất các nhà máy thủy điện đạt khoảng 13.000 - 15.000 MW; nuôi trồng thủy sản nước ngọt khoảng 0,64 triệu ha, nước lợ khoảng 0,8 triệu ha; tăng lượng nước cấp cho công nghiệp 70% - 80% so với mức năm 2000. c) Đạt hiệu quả tổng hợp v ề kinh tế, xã hội, môi trường trong cả mùa lũ lẫn mùa kiệt của các hệ thống hồ chứa nước, đập dâng, chú trọng đối với các lưu vực sông Hồng - Thái Bình, Đồng Nai - Sài Gòn, các lưu vực sông chính vùng Trung Bộ, Tây Nguyên. d) Bảo đảm sự thống nhất giữa quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển rừng, yêu cầu nhiệm vụ quốc phòng, an ninh với quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên nước quy hoạch lưu vực sông ở cấp quốc gia cũng như ở cấp vùng địa phương. đ) Hình thành thị trường cung ứng dịch vụ về nước với sự tham gia của các thành phần kinh tế thị trường chuyển nhượng, trao đổi giấy phép về tài nguyên nước. Về phát triển tài nguyên nước a) Bảo đảm an toàn các hồ chứa nước, chú trọng đối với các hồ chứa nước lớn, các hồ chứa có khu dân cư tập trung hoặc các cơ sở chính trị, kinh tế, văn hóa, công trình quốc phòng, an ninh quan trọng ở hạ du; b) Hoàn thành cơ bản việc xây dựng các công trình chứa nước phục vụ đa mục tiêu, các công trình bổ sung nhân tạo nước dưới đất, ưu tiên đối với các vùng khan hiếm nước. c) Bảo đả m gắn kết quy hoạch phát triển bền vững tài nguyên nước với các quy hoạch bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống tác hại do nước gây ra; quy hoạch bảo vệ phát triển rừng, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội quy hoạch quốc phòng, an ninh. d) Khắc phục có hiệu quả tình trạng hạn hán, thiếu nước vào mùa khô, chú trọng đối với các vùng Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long các hả i đảo, các vùng biên giới. Về giảm thiểu tác hại do nước gây ra a) Hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại về người tài sản do lũ lụt, lũ quét, lũ bùn đá, đặc biệt chú trọng các vùng thường xuyên bị lũ, bão. b) Bảo đảm an toàn hệ thống đê sông Hồng - Thái Bình; nâng cao mức chống lũ của hệ thống đê các vùng duyên hải Trung Bộ, Tây Nguyên Đông Nam Bộ; củng cố hệ thống đê biển bảo vệ Hãy bảo vệ tài nguyên nước chúng ta sự phát triển cộng đồng bền vững 34 dân cư góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng vùng ven biển; nâng cao khả năng cảnh báo lũ quét ở các tỉnh miền núi, hạn chế thiệt hại do lũ quét gây ra. c) Hình thành vùng an toàn lũ đối với vùng ngập nông, bảo đảm các điều kiện thích nghi an toàn cho dân sinh đối với vùng ngập sâu ở đồng bằng sông Cửu Long. Đến năm 2010 kiểm soát được lũ lớn tương đương lũ năm 1961 đối vớ i các dòng sông chính tương đương lũ năm 2000 đối với nội đồng; tiếp tục nâng mức kiểm soát lũ cao hơn trong giai đoạn tiếp theo. d) Bảo đảm các quy hoạch phát triển, tiêu chuẩn xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khu dân cư vùng ngập lũ phù hợp với tiêu chuẩn chống lũ của vùng. Về nâng cao năng lực quản lý tài nguyên nước a) Đạt được sự thích ứng, đồng bộ của hệ thống chính sách, pháp luật, tiêu chuẩn, định mức trong lĩnh vực tài nguyên nước phát triển các dịch vụ về nước nhằm quản lý chặt chẽ tài nguyên nước, tạo động lực phát triển bền vững ngành kinh tế nước nhiều thành phần phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. b) Hình thành đồng b ộ bảo đảm hiệu lực hệ thống quản lý nhà nước về tài nguyên nước ở các cấp; phát triển rộng rãi các tổ chức dịch vụ về tư vấn, khoa học công nghệ, cung ứng nước; phân biệt rõ chức năng, nhiệm vụ giữa cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên nước với tổ chức quản lý vận hành công trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước, cung cấp dịch vụ về nước. c) Trình độ khoa học công nghệ trong lĩnh vực tài nguyên nước đạt mức trung bình tiên tiến ở Châu Á một số mặt đạt mức trung bình tiên tiến trên thế giới. Điều.183 Bộ Luật hình sự về tội gây nhiễm nguồn nước quy định: 1. Người nào thải vào nguồn nước dầu mỡ, hoá chất độc hại, chất phóng xạ quá tiêu chuẩn cho phép, các chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩ n, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng độc hại gây dịch bệnh hoặc các yếu tố độc hại khác, đều bị xử phạt hành chính mà cố tình không thực hiện các biện pháp khắc phục theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. 2. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm. 3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ năm năm đến mười năm. 4. Người phạm tội cũng có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến 5 năm. [...]... Điển) vào tháng 8 năm 2006 Nguồn: Trung Hiền Tạp chí Bảo vệ môi trường” của Cục bảo vệ môi trường Bộ Tài Nguyên môi trường số 6/2006) Hãy bảo vệ tài nguyên nước chúng ta sự phát triển cộng đồng bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 1 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Luật Tài nguyên nước 1998 Cục Bảo vệ Môi trường.Bộ Tài nguyên Môi trường www.nea.gov.vn 2 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Luật Bảo vệ. .. nước tập trung có quy mô rất nhỏ Vào những năm trước 1991, nước sinh hoạt cho người dân ở Thạnh Nhựt chủ yếu dựa vào nguồn nước tự nhiên từ ao, hồ, kênh, rạch, song nguồn nước này cũng chỉ có nước ngọt vào tháng 8, Hãy bảo vệ tài nguyên nước chúng ta sự phát triển cộng đồng bền vững Nguồn: Đình Hà Bộ Tài nguyên Môi trường www.monre.gov.vn, ngày 23/01/2008 39 Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì. .. với những vòi nước những chỗ nối Hãy bảo vệ tài nguyên nước chúng ta sự phát triển cộng đồng bền vững Tưới nước vào lúc sáng sớm thường tốt hơn so với lúc về chiều giúp tránh được sự phát triển của rong rêu 43 10 Hãy kiểm tra rò rỉ trên đường ống, ống nước, vòi nước những chỗ nối Dường như chúng ta ít để ý những chỗ rò rỉ nước ngoài sân Nhưng chúng cũng gây lãng phí nước không kém... phí 5 - 10 lít nước 3 Hãy tắm nhanh hơn Tắm nước nóng tắm lâu có thể lãng phí khoảng 25 - 40 lít nước không cần thiết Hãy hạn chế thời gian xả nước bằng cách khoá nước khi kỳ cọ 4 Lắp những đầu vòi tắm tiết kiệm nước Các nhà cung cấp thiết bị nước đều có các loại vòi tắm tiết kiệm nước dễ lắp đặt 5 Hãy tắm bồn Hãy bảo vệ tài nguyên nước chúng ta sự phát triển cộng đồng bền vững Tắm trong... tế Sổ tay phổ biến kiến thức tài nguyên nước NXB Nông nghiệp, 2006 Hãy bảo vệ tài nguyên nước chúng ta sự phát triển cộng đồng bền vững • 35 Phụ lục 1 MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC SINH HOẠT Nước sạch cho sinh hoạt rất cần thiết để bảo vệ sức khoẻ cho người dân - một biểu hiện là nhân tố con người cho phát triển bền vững Tuy nhiên, việc tiếp cận đối với nước sạch của người dân, nhất là các vùng... lục 6 LỜI KHUYÊN VỀ SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH Hãy bảo vệ tài nguyên nước chúng ta sự phát triển cộng đồng bền vững Các nguồn nước có thể sử dụng 44 Nước mưa Nước sông hồ Nước máy Nước ngầm (giếng đào, giếng khoan) Những nguyên nhân làm nguồn nước bị nhiễm bẩn Giặt giũ, tắm rửa gần sát nguồn nước Nước thải từ nhà máy không được xử lý Sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu trên đồng ruộng Chất thải từ hoạt... biết cách làm sạch nước một cách sơ bộ có thể áp dụng tại gia đình Hãy bảo vệ tài nguyên nước chúng ta sự phát triển cộng đồng bền vững 1 Nhận biết nước sạch 36 Theo kinh nghiệm dân gian, nước mưa dùng để pha trà là ngon nhất; hoặc nước sương đọng trên những lá sen vào buổi sáng sớm; hoặc nước từ giếng chùa, nơi thanh tịnh không có nguồn ô nhiễm nước, đồng thời ít người dùng có ý thức bảo. .. xa khu vệ sinh, chuồng trại gia súc (10 - 15m) 2.2 Các cách lọc nước đơn giản Nhân dân ta thường lấy nước từ các sông, suối, giếng … (chú ý vùng đất không bị ô nhiễm) đánh phèn, để lắng các tạp chấp hoà tan trong nước: Hình 1: Lọc nước bằng đánh phèn Hãy bảo vệ tài nguyên nước chúng ta sự phát triển cộng đồng bền vững Đánh phèn: 37 Bể lọc nước bằng cát, sỏi Nhân dân thường xây bể lọc nước như... phân hóa học, thuốc trừ sâu trên đồng ruộng Chất thải từ hoạt động chăn nuôi thải trực tiếp vào nguồn nước Đục phá ống nước làm cho chất bẩn ngấm vào nguồn nước Hãy bảo vệ tài nguyên nước chúng ta sự phát triển cộng đồng bền vững Sử dụng nhà vệ sinh trên sông, kênh rạch Xả rác, xả nước thải 45 Nguồn nước bị nhiễm bẩn ảnh hưởng đến sức khoẻ như thế nào? • Các bệnh đường tiêu hoá: Tiêu chảy,...KẾT LUẬN: • • • • • Nước là một tài nguyên vô cùng quý giá không vô tận Bảo vệ tài nguyên là vô cùng quan trọng đối với cuộc sống không chỉ của thế hệ hôm nay mà còn cả cho tương lai Bảo vệ tài nguyên nước là một nhiệm vụ để hướng tới phát triển bền vững Tài nguyên nước của Việt Nam đang đứng trước nguy cơ ô nhiễm, suy thoái cạn kiệt Bảo vệ tài nguyên nước là trách nhiệm của các cấp . Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì sự phát triển cộng đồng bền vững 25 Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì sự phát triển cộng đồng bền vững 26 Tài nguyên nước có. tới sự phát triển bền vững của cộng đồng, quốc gia. Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì sự phát triển cộng đồng bền vững 29 2. Nguyên nhân Tài nguyên nước chưa được quan tâm bảo vệ. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ; củng cố hệ thống đê biển bảo vệ Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì sự phát triển cộng đồng bền vững 34 dân cư và góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo

Ngày đăng: 03/06/2014, 17:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan