1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu PHẤN ĐẤU BÌNH ĐẲNG GIỚI VÌ SỰ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG BỀN VỮNG doc

73 686 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Tổ chức Giáo dục Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc HÀ NỘI - 2009 Chuyên đề PHẤN ĐẤU BÌNH ĐẲNG GIỚI VÌ SỰ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG BỀN VỮNG Bộ tài liệu nguồn theo chuyên đề Giáo dục Sự phát triển bền vững dành cho Trung tâm học tập cộng đồng - Dự án “Phát triển chiến lược hệ thống nguồn lực hỗ trợ sáng kiến nâng cao lực xóa mù chữ (LIFERSS) Việt Nam” - Bộ Giáo dục Đào tạo - Văn phòng UNESCO Hà Nội Bộ tài liệu tổ chức biên soạn Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Khơng quy - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, góp ý, chỉnh sửa phê duyệt Vụ Giáo dục Thường xuyên - Bộ Giáo dục Đào tạo Tác giả: Thái Thị Xuân Đào Nguyễn Thị Mai Hà Nguyễn Bích Liên © Văn phịng UNESCO Hà Nội 2009 Xuất Văn phòng UNESCO Hà Nội Để biết thêm thơng tin xin liên hệ: Văn phịng UNESCO Hà Nội Địa chỉ: 23 Cao Bá Quát, Hà Nội ĐT: 04-37470275/6 Fax: 04-37470274 Email: registry@unesco.org.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục KCQ Địa chỉ: Trịnh Hoài Đức, Hà Nội ĐT: 04-38232562 Fax: 04-37332008 Giấy phép xuất số: In tại: Công ty CP In Trần Hưng Số lượng: 750 In xong nộp lưu chiểu tháng 10.2009 Lời giới thiệu Trong khuôn khổ dự án “Phát triển chiến lược hệ thống nguồn lực hỗ trợ sáng kiến nâng cao lực xóa mù chữ (LIFERSS) Việt Nam” UNESCO tài trợ, Vụ Giáo dục Thường xuyên - Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Khơng quy - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tổ chức biên soạn Bộ tài liệu nguồn dành cho Trung tâm Học tập Cộng đồng (TTHTCĐ) Mục đích Bộ tài liệu nguồn nhằm cung cấp thông tin cho cán Trung tâm nguồn, Trung tâm Giáo dục Thường xuyên, giáo viên/hướng dẫn viên (GV/ HDV) TTHTCĐ để biên soạn học liệu địa phương tổ chức/hướng dẫn thực chuyên đề Giáo dục phát triển bền vững phù hợp với nhu cầu tình hình cụ thể địa phương Bộ tài liệu nguồn bao gồm 20 chuyên đề thuộc lĩnh vực Giáo dục phát triển bền vững, là: văn hố - xã hội; sức khỏe; mơi trường kinh tế Mỗi chuyên đề bao gồm - Mỗi không cung cấp thông tin, thơng điệp, khái niệm bản, mà cịn cung cấp thực trạng, nguyên nhân giải pháp cải thiện thực trạng chủ trương, sách Đảng, Nhà nước quy định pháp luật có liên quan Đặc biệt, chuyên đề cung cấp số liệu, tư liệu, báo, câu chuyện/tình thực tế để giúp cán bộ, GV/HDV tham khảo trình biên soạn học liệu địa phương sử dụng để minh họa, tổ chức thảo luận trình giảng dạy TTHTCĐ Bộ tài liệu biên soạn theo quy trình khoa học thử nghiệm 10 tỉnh ba miền (Bắc, Trung, Nam) Trong trình biên soạn thử nghiệm, Bộ tài liệu nhận góp ý chuyên gia từ Bộ, ban ngành đoàn thể, nhà khoa học, cán giáo viên địa phương với mục đích nhằm tăng cường tính xác, tính khoa học, tính sư phạm tính thực tiễn Bộ tài liệu Mặc dù vậy, Bộ tài liệu tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong tiếp tục nhận đóng góp chuyên gia, cán bộ, GV/HDV học viên trình sử dụng Bộ tài liệu Vụ Giáo dục Thường xuyên chân thành cảm ơn Văn phòng UNESCO Hà Nội giúp đỡ kỹ thuật tài để biên soạn in ấn Bộ tài liệu Xin chân thành cảm ơn chuyên gia Bộ, ban, ngành, đoàn thể tham gia biên soạn góp ý cho Bộ tài liệu Cảm ơn địa phương nhiệt tình tham gia thử nghiệm đóng góp ý kiến để hoàn thiện Bộ tài liệu Hà Nội, tháng năm 2009 Vụ Giáo dục Thường xuyên Bộ Giáo dục Đào tạo Mục lục Bài Một Cùng tìm hiểu giới bình đẳng giới I Một số hiểu biết chung “giới” “bình đẳng giới” II Thực trạng, nguyên nhân bất bình đẳng giới giải pháp nâng cao bình đẳng giới III Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước quy định pháp luật có liên quan tới bình đẳng giới Phụ Phụ Phụ Phụ Phụ Phụ lục lục lục lục lục lục 15 18 Số liệu phụ nữ Việt Nam 21 Thế giới hướng phụ nữ phụ nữ 26 Một số định kiến giới 27 Nguyễn Thị Duệ - Nữ Tiến sĩ lịch sử khoa bảng nước nhà 28 Cơng chúa Huyền Trân - Sứ giả tình hịa bình hữu nghị 29 Anh hùng, liệt sĩ Mạc Thị Bưởi 30 Bài Hai Phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ bình đẳng giới 32 I II 33 III Phụ Phụ Phụ Phụ Phụ Phụ Một số hiểu biết chung bạo lực gia đình phụ nữ Thực trạng, nguyên nhân, hậu bạo lực gia đình phụ nữ số giải pháp ngăn chặn bạo lực gia đình phụ nữ Chủ chương, sách Đảng, Nhà nước quy định pháp luật bạo lực gia đình phụ nữ lục lục lục lục lục lục Truyền thống “nhịn chồng” Mâu thuẫn gia đình tự sát Kẻ vơ nhân tính nhiều năm bạo hành vợ dã man Hang ổ quỷ Bạo lực hoành hành gia đình Bị chồng lột truồng nhốt vào chuồng chó Bài Ba Phịng, chống bn bán phụ nữ trẻ em phát triển bền vững cộng đồng I II III Phụ Phụ Phụ Phụ Phụ 36 41 46 47 48 49 50 51 53 Một số hiểu biết chung nạn buôn bán phụ nữ trẻ em 54 Thực trạng, nguyên nhân giải pháp phịng, chống bn bán phụ nữ trẻ em 57 Chủ trương, sách Nhà nước quy định pháp luật phịng, chống bn bán phụ nữ trẻ em 60 lục lục lục lục lục Tình hình xét xử Những số báo động Hàng chục gái y để lấy chồng ngoại Hướng dẫn nội dung chi, mức chi Chuyện chị Lan 65 66 67 68 69 Một quốc gia, cộng đồng phát triển bền vững (PTBV) cịn bất bình đẳng giới Vì với tăng trưởng kinh tế, quốc gia giới quan tâm tới giới bình đẳng giới “Thúc đẩy bình đẳng giới nâng cao vị cho phụ nữ” mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc đề Trong 60 năm qua, lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt nam đạt thành tựu to lớn việc nâng cao bình đẳng giới Tuy nhiên, nhiều ngun nhân, cịn bất bình đẳng giới lĩnh vực, hình thức khác nhau, mức độ khác Một nguyên nhân chủ yếu nhận thức giới bình đẳng giới xã hội, gia đình thân chị em phụ nữ cịn hạn chế Vì cần thiết cấp bách phải đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức giới bình đẳng giới I MỘT SỐ HIỂU BIẾT CHUNG VỀ “GIỚI” VÀ “BÌNH ĐẲNG GIỚI” Một số khái niệm 1.1 “Giới” “Giới tính” Khái niệm “Giới” (Gender) hiểu cách rõ ràng phân biệt mối liên quan khác biệt với khái niệm “Giới tính” (Sex) hay đơi cịn gọi “Giống” Tuy nhiên, khái niệm chưa hiểu cách rõ ràng đơi cịn bị nhầm lẫn Theo Luật Bình đẳng giới, “Giới” đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội “Giới tính” đặc điểm sinh học nam, nữ Phấn đấu bình đẳng giới phát triển cộng đồng bền vững Như vậy, “Giới tính” khác biệt mặt sinh học nam nữ Ví dụ, có đàn ơng có tinh trùng, phụ nữ có trứng, có kinh nguyệt, mang thai, đẻ con, cho bú sữa mẹ v.v Sự khác biệt bẩm sinh, thay thế, chuyển đổi cho giới, thay đổi theo thời gian không gian Phụ nữ khắp nơi giới từ xưa đến sinh cho bú sữa mẹ Còn “Giới” khác biệt mặt xã hội nam nữ (Ví dụ, nữ thường dịu dàng, khéo léo thường làm nội trợ v.v Nam thường đoán, thường làm lãnh đạo v.v ) Sự khác biệt mặt xã hội nam nữ bẩm sinh, mà có nguồn gốc xã hội sâu xa • Sự khác biệt giới trước hết giáo dục gia đình ngồi xã hội Trẻ em trai hay trẻ em gái từ lúc sinh bố mẹ, xã hội đối xử, đòi hỏi giáo dục cách khác (Ví dụ: trẻ em trai phải mạnh mẽ, trẻ em gái phải dịu dàng khéo léo v.v…) Trong nhà trường có đối xử, đòi hỏi, giáo dục khác biệt học sinh trai học sinh gái (Học sinh trai thường học tốt môn tự nhiên Học sinh gái thường học tốt môn xã hội …) • Nguồn gốc sâu xa khác biệt giới định kiến giới “Định kiến giới” nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm, vị trí, vai trò lực nam nữ Định kiến thể quan niệm, phong tục, tập quán, quy định chuẩn mực xã hội hành vi, cách ứng xử nam nữ (nam phải mạnh mẽ, đoán, làm công việc nặng nhọc; nữ phải dịu dàng, làm nội trợ, làm cơng việc nhẹ thư kí, y tá, cô giáo, phải che mặt …) Các quan niệm, quy định khác quốc gia, địa phương cộng đồng (Quan niệm phụ nữ phương Tây phương Đông khác v.v Phụ nữ nước hồi giáo phải che mặt đường, phụ nữ nước khác v.v ) Sự khác biệt mặt xã hội nam nữ thay đổi theo thời gian (Phụ nữ trước khơng ngồi mâm với khách, cịn phụ nữ ngồi mâm tiếp khách với chồng …) Sự khác biệt mặt xã hội nam nữ có tính chất tương đối, chuyển đổi cho (Những đức tính thường cho có nam giới hay nữ giới có hai giới Phụ nữ có người đốn Ngược lại, nam giới có người khéo léo, làm nội trợ …) Tóm lại, khác biệt mặt xã hội nam nữ giáo dục gia đình nhà trường, quan niệm, phong tục tập quán, định kiến quốc gia, địa phương, cộng đồng Vì vậy, đặc điểm “Giới” chuyển đổi cho giới, thay đổi theo thời gian không gian (từ nước sang nước khác, từ cộng đồng sang cộng đồng khác …) Sự khác “Giới” “Giới tính” so sánh qua bảng sau: Giới tính - Bẩm sinh Khơng thể thay cho Không thể thay đổi theo thời gian Giống nơi Giới - Do quan niệm, phong tục, tập quán, giáo dục Có thể thay thế, chuyển đổi cho Có thể thay đổi theo thời gian Khác tùy địa phương, quốc gia Vì nói “Bình đẳng giới”, “Cơng giới”, “Nhạy cảm giới” v.v nói “Bình đẳng giới tính” hay “Cơng giới tính”, v.v Tuy nhiên thực tế, thường có nhầm lẫn “Bình đẳng giới” với “Bình đẳng giới tính”, “Nhạy cảm giới” với “Nhạy cảm giới tính” Cần lưu ý sống, người ta dùng thuật ngữ “Giới” để “Giới tri thức”, “Giới văn nghệ sĩ”, “Giới nhà báo” Tuy nhiên, “Giới” dùng “Bình đẳng giới”, “Cơng giới” hay “Nhạy cảm giới” v.v có ý nghĩa hồn tồn khác 1.2 “Bình đẳng giới” (Gender Equality) Các biểu bình đẳng giới cộng đồng là: • Kinh tế - lao động việc làm: phụ nữ nam giới có hội để tham gia vào hoạt động kinh tế, có thu nhập cơng việc, có hội tiếp cận nguồn lực: vốn, đất, thơng tin,… cho sản xuất, kinh doanh • Y tế - sức khoẻ: trẻ em gái hưởng dịch vụ chăm sóc em trai, chăm sóc sức khoẻ sinh sản … • GD & ĐT: tỉ lệ đến trường, kết học tập trẻ em gái trai, trẻ em gái/ phụ nữ hưởng hội học tập trai/ nam giới, trẻ em gái/ phụ nữ trai/ nam giới hưởng hội tham gia vào lĩnh vực học tập khoa học kỹ thuật đại máy tính, thơng tin • Vị trí lãnh đạo/ định: nữ nam giới lắng nghe, bàn bạc, nêu ý kiến, tỉ lệ nữ máy lãnh đạo ngang nam giới Để đo mức độ bình đẳng giới người ta thường dùng “Chỉ số phát triển giới” (Gender Development Index - GDI) “Chỉ số phát triển giới” số liệu tổng hợp phản ánh thực trạng bình đẳng giới, tính sở tuổi thọ trung bình, trình độ giáo dục thu nhập bình quân đầu người nam nữ Nếu số tiến tới bình đẳng Nếu tỉ lệ lùi bất bình đẳng “Bình đẳng giới” thường có liên quan chặt chẽ với “Cơng giới” (Gender Equity) “Công giới” vô tư, không thiên vị ứng xử tiếp cận nguồn lực xã hội nam nữ Công giới phương tiện, biện pháp, cách làm để đạt mục tiêu bình đẳng giới Cơng giới thể chế hoá thành qui định pháp luật Đối lập với “Bình đẳng giới” “Bất bình đẳng giới” “Bất bình đẳng giới” khác biệt giới gây thiệt hại cản trở tiến nam nữ tăng trách nhiệm, nghĩa vụ nam Phấn đấu bình đẳng giới phát triển cộng đồng bền vững Theo Luật Bình đẳng giới, “Bình đẳng giới” việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển nữ Cần lưu ý “Bình đẳng” khơng có nghĩa Không phải khác biệt giới dẫn tới bất bình đẳng giới (Ví dụ, thời gian làm việc nữ có nhỏ tiếng, nam tiếng Sự khác biệt khơng phải bất bình đẳng giới Ngược lại trình độ văn hố nữ thấp nam 1,5 lớp bất bình đẳng điều cản trở phụ nữ tham gia thị trường lao động hoạt động xã hội khác bình đẳng với nam giới phụ nữ phải làm cơng việc có thu nhập thấp v.v ) Biểu bất bình đẳng giới phân biệt đối xử giới “Phân biệt đối xử giới” việc hạn chế, loại trừ, không công nhận không coi trọng vai trị, vị trí nam nữ, gây bất bình đẳng nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Tuy nhiên, phân biệt đối xử với phụ nữ thường nặng nề “Sự phân biệt đối xử với phụ nữ” (theo Công ước CEDAW) phân biệt hay loại trừ hay hạn chế sở giới tính có tác dụng nhằm mục đích làm tổn hại vơ hiệu hố phụ nữ cơng nhận, hưởng thụ hay thực cách bình đẳng quyền người quyền tự lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, dân lĩnh vực khác, tình trạng nhân họ” Việc ưu tiên tuyển dụng nam giới vào làm việc hay hạn chế độ tuổi nữ tuyển dụng Sự phân biệt đối xử với phụ nữ thể việc đề bạt, việc cử học, việc bình xét thi đua v.v 1.3 “Các vai trò giới” Các vai trị giới cơng việc, hoạt động mà xã hội mong đợi phụ nữ nam giới phải thực Phấn đấu bình đẳng giới phát triển cộng đồng bền vững Nhìn chung, phụ nữ nam giới thường thực vai trị: • Vai trò sản xuất: hoạt động mà xã hội mong đợi phụ nữ nam giới phải thực để sản xuất cải vật chất tinh thần cho gia đình xã hội • Vai trò tái sản xuất: hoạt động mà xã hội mong đợi phụ nữ nam giới phải thực để trì nịi giống, tái sản xuất sức lao động • Vai trị cộng đồng: hoạt động mà xã hội mong đợi phụ nữ nam giới phải thực nhằm góp phần phát triển cộng đồng nơi họ làm ăn, sinh sống 10 Cả nam nữ thực hoạt động, vai trị trên, có khác biệt hai giới Từ lâu, xã hội thường có quan niệm rập khn/ truyền thống vai trị phụ nữ nam giới Ví dụ, gia đình, phụ nữ phải làm việc nhà, phải chăm sóc cái, phải phục tùng chồng v.v Đàn ông trụ cột gia đình, người định việc lớn gia đình “Làm nhà, tậu trâu, dựng vợ gả chồng cho cái” v.v Quan niệm rập khuôn/ truyền thống vai trò giới thường ảnh hưởng đến bình đẳng giới Phụ nữ nhiều thời gian, công sức vào làm việc bị coi giá trị, khơng trả cơng, khơng có quyền định họ người chủ yếu kiếm tiền Trong lĩnh vực sản xuất xã hội có định kiến, phân biệt vai trị giới Nữ thường làm giáo, y tá, thư kí, thợ may v.v , nam thường làm bác sĩ, kĩ sư, giám đốc v.v Trong cộng đồng, công việc mà phụ nữ nam giới thường làm khác Phụ nữ cộng đồng tham gia công việc chung thường làm công việc có tính chất phục vụ nấu ăn, tiếp khách, dọn dẹp vệ sinh v.v nam giới cộng đồng thường tham gia bàn bạc, lựa chọn định vấn đề lớn, quan trọng cộng đồng v.v Đó vai trị truyền thống giới Nếu quan niệm truyền thống vai trị giới khơng thay đổi, bất bình đẳng giới cịn tồn tại, khó xoá bỏ 1.4 Giới phát triển (Gender and Development - GAD) “Giới phát triển” quan điểm đòi hỏi phải xem xét giải vấn đề giới với tham gia nam nữ tất lĩnh vực trị, kinh tế, giáo dục, sức khoẻ v.v Như vấn đề giới vấn đề nữ (như nhiều người thường nhầm lẫn), mà vấn đề nam nữ Luật bình đẳng giới khơng phải Luật dành riêng cho phụ nữ, mà cho giới Quan điểm hoàn toàn khác với quan điểm “Phụ nữ phát triển” (Women in Development - WID) vào cuối năm 70 kỉ XX Quan điểm “Phụ nữ phát triển” nhằm phát huy tham gia đầy đủ phụ nữ vào trình phát triển với tư cách người thụ hưởng người thực mục tiêu phát triển Quan điểm góp phần tích cực việc nâng cao tỉ lệ biết chữ, trình độ văn hố, cải thiện sức khoẻ, tuổi thọ v.v cho phụ nữ Tuy nhiên, quan điểm bị phê phán nhấn mạnh vào phụ nữ vơ hình dung tăng thêm gánh nặng cho phụ nữ Phụ nữ vừa phải giỏi việc nước, lại vừa phải đảm việc nhà Vì sau Hội phụ nữ giới lần thứ tư Bắc Kinh (1995), quan điểm điều chỉnh thành quan điểm Giới phát triển 1.5 Trao quyền cho phụ nữ (Empowerment of women) Đây khái niệm tương đối không Việt Nam, mà nước Ở Việt Nam, khái niệm sử dụng với thuật ngữ khác “Tạo quyền”, “Tạo quyền năng”, “Nâng cao lực” v.v… hiểu chưa thống Trao quyền cho giới hiểu giúp giới khắc phục mặc cảm, tự ti, an phận, giúp họ nâng cao lòng tự tin vào vai trò khả thân, giới Với quan niệm vậy, trao quyền thường gắn liền với nhóm đối tượng thiệt thịi, yếu xã hội phụ nữ, người nghèo, người dân tộc v.v… Họ thường tự ti, mặc cảm, an phận, cam chịu Với quan niệm vậy, trao quyền cho phụ nữ hoàn tồn khơng có nghĩa địi quyền lực cho phụ nữ, khơng có nghĩa kêu gọi phụ nữ đấu tranh địi quyền lực cho Bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Bình đẳng giới lĩnh vực trị (Điều 11) • Nam, nữ bình đẳng tham gia quản lý nhà nước, tham gia hoạt động xã hội • Nam, nữ bình đẳng tham gia xây dựng thực hương ước, quy ước cộng đồng quy định, quy chế quan, tổ chức • Nam, nữ bình đẳng việc tự ứng cử giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; tự ứng cử giới thiệu ứng cử vào quan lãnh đạo tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp • Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn chun môn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm vào vị trí quản lý, lãnh đạo quan, tổ chức Bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế (Điều 12) • Nam, nữ bình đẳng việc thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý doanh nghiệp, bình đẳng việc tiếp cận thông tin, nguồn vốn, thị trường nguồn lao động Bình đẳng giới lĩnh vực lao động (Điều 13) • Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, đối xử bình đẳng nơi làm việc việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động điều kiện làm việc khác • Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm giữ chức danh ngành, nghề có tiêu chuẩn chức danh Phấn đấu bình đẳng giới phát triển cộng đồng bền vững Luật Bình đẳng giới quy định rõ bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội gia đình sau 11 Giải pháp phịng chống nạn bn bán phụ nữ, trẻ em Phịng, chống nạn bn bán PN, TE vấn đề mang tính xã hội cao cần có hệ thống giải pháp đồng bộ, liệt, mạnh mẽ, nghiêm khắc, giải pháp phòng ngừa chủ yếu, kết hợp chặt chẽ phịng ngừa với đấu tranh xử lý tội phạm bn bán PN, TE tái hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân phù hợp với sách, pháp luật nước pháp luật quốc tế Phịng, chống bn bán PN, TE cần phải gắn với giải vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội lãnh đạo, đạo thống Đảng, quyền, huy động tham gia ngành, đoàn thể tồn xã hội Để phịng, chống bn bán PN, TE cần tiến hành giải pháp sau: • Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức gia đình, xã hội thân chị em phụ nữ Đây giải pháp có ý nghĩa quan Gia đình thân chị em phụ nữ cần tuyên truyền, nâng cao hiểu biết quyền PN TE, nguy cơ, hậu tệ nạn này, thủ đoạn bọn buôn người, quY định pháp luật, thông tin cần thiết địa điểm tư vấn, tố cáo v.v… để gia đình chị em cảnh giác có ý thức việc tự bảo vệ Chính quyền xã, phường cần nâng cao nhận thức tệ nạn này, cấp quyền sở sát với dân nhất, có điều kiện giảm sát, hỗ trợ giúp đỡ người dân địa phương cách thiết thực Vì vậy, cần thiết phải đưa tiêu chống tội phạm buôn bán PN, TE vào tiêu xây dựng phường, xã văn hóa • Đẩy mạnh phát triển kinh tế-văn hóa-xã hội địa phương Giúp PN nghèo, PN nạn nhân xóa đói, giảm nghèo thơng qua chương trình vay vốn, tập huấn tín dụng, chuyển giao KHKT, đào tạo nghề, giúp phụ nữ tìm kiếm việc làm v.v • Thành lập “Nhóm phụ nữ/Các câu lạc tín dụng-tiết kiệm” để giúp vốn vay, tập huấn kiến thức làm kinh tế gia đình cho người phụ nữ có nguy cao, phụ nữ có hồn cảnh gia đình khó khăn, phụ nữ bị bạo lực gia đình để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống • Hồn thiện sở pháp lí Tăng cường chế tài xử phạt hành vi, tổ chức, cá nhân bn bán người nói chung bn bán PN, TE nói riêng Hồn thiện chế sách giúp nạn nhân nước nhanh chóng tái hịa nhập với cộng đồng • Tăng cường phối hợp, hợp tác ban, ngành, đoàn thể, Việt Nam với nước láng giềng, với tổ chức quốc tế Phấn đấu bình đẳng giới phát triển cộng đồng bền vững Phòng ngừa, ngăn chặn tiến tới làm giảm tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em vừa mục tiêu, vừa trách nhiệm Nhà nước, ngành, cấp tồn xã hội 60 III CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BUÔN BÁN PHỤ NỮ, TRẺ EM Nhận thức thực trạng hậu tệ nạn buôn bán PN, TE, Nhà nước Việt Nam và có nhiều nỗ lực việc phịng, chống tội phạm buôn bán PN, TE Ngày 14/7/2004, Thủ tướng ký định số 130/2004/QĐ-TTG phê duyệt chương trình hành động phịng, chống tội phạm bn bán PN, TE giai đoạn 2004 - 2010 với mục tiêu giảm 50% tình trạng PN, TE bị bn bán phạm vi tồn quốc giai đoạn 2007 - 2010 Chính phủ định triển khai bốn đề án trọng điểm phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm buôn bán PN, TE qua biên giới, là: • Đề án 1: Tun truyền, giáo dục cộng đồng phòng, chống tội phạm bn bán PN, TE, • • • T.Ư Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam chủ trì Đề án 2: Phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm bn bán PN, TE Bộ Công an Bộ Tư lệnh biên phịng chủ trì Đề án 3: Tiếp nhận hỗ trợ nạn nhân PN, TE bị buôn bán từ nước trở về, Bộ LĐ-TB-XH đảm nhiệm Đề án 4: Xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn pháp luật liên quan đến cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm buôn bán PN, TE Bộ Tư pháp chủ trì Trong năm qua, Việt Nam chủ động hợp tác quốc tế việc phịng, chống tội phạm bn bán PN, TE, với quốc gia láng giềng Trung Quốc, Campuchia, Lào; ký biên ghi nhớ phòng chống tội phạm buôn người nước tiểu vùng sông Mê Kông; ký kết hiệp định song phương với Thái Lan, Trung Quốc, Campuchia nước khác để phịng, chống bn bán người Đây cơng cụ pháp lý quan trọng để thúc đẩy hợp tác có hiệu hai nước đấu tranh chống loại tội phạm nguy hiểm Phịng, chống bn bán PN, TE Việt Nam nhiều tổ chức nước quan tâm, giúp đỡ như: Tổ chức Lao động Thế giới (ILO), Quĩ nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), Cơ quan phòng chống ma tuý tội phạm Liên hợp quốc (UNODC), ActionAid, Oxfam, Rafh, Quĩ Châu Á v.v UNODC Việt Nam hỗ trợ dự án Tăng cường lực cho quan hành pháp tư pháp phòng, chống tội phạm buôn bán người Việt Nam (VIE/R21) giai đoạn từ 2003 - 2005, giai đoạn từ 2006 - 2010 Sau năm thực Chương trình hành động phịng, chống tội phạm bn bán PN, TE giai đoạn 2004 - 2010, tình hình tội phạm buôn bán PN, TE nước ta diễn biến phức tạp có chiều hướng gia tăng Nhiều PN, TE bị lừa bán nước ngoài, đưa vào ổ mại dâm, bị ép buộc lấy chồng, lao động cưỡng bức, địa phương tuyến biên giới Việt Nam - Trung Quốc, Việt Nam - Campuchia số tỉnh, thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Hậu Giang, Vĩnh Long, Hải Dương, Hà Tây cũ, Thanh Hóa, Nghệ An Vì vậy, ngày 27/6/2007 Thủ tướng kí Chỉ thị số 16/2007/CT-TTg việc tăng cường thực Chương trình hành động phịng, chống tội phạm bn bán PN, TE Thủ tướng đề nghị chủ trương biện pháp lớn để tăng cường thực chương trình phịng, chống tội phạm buôn bán PN, TE thời gian tới Đó là: • Nâng cao lực quản lý nhà nước Bộ, ngành quyền địa phương, đặc biệt lĩnh vực: xuất lao động, kết cho nhận ni có yếu tố nước ngồi, xuất, nhập cảnh, du lịch • Tăng cường tra, kiểm tra, khắc phục sơ hở, thiếu sót chế, sách, pháp luật, kiên không để bọn tội phạm buôn bán PN, TE lợi dụng hoạt động • Tiếp tục mở đợt cao điểm công trấn áp tội phạm phạm vi toàn quốc, tuyến, địa bàn trọng điểm, truy bắt số đối tượng bị truy nã lẩn trốn UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm xây dựng kế hoạch đạo thực Chương trình hành động phịng, chống tội phạm buôn bán PN, TE đến năm 2010; phải xác định nhiệm vụ trị quan trọng để tập trung đạo thực Tỉnh, thành phố để xảy nhiều PN, TE bán nước ngồi Chủ tịch UBND phải chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Phấn đấu bình đẳng giới phát triển cộng đồng bền vững Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng bộ, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW tập trung đạo thực tốt Chương trình hành động phịng, chống tội phạm bn bán PN, TE Mục tiêu mà Chính phủ đặt đến năm 2010 chặn đứng giảm tình hình tội phạm bn bán PN, TE Việt Nam chủ động hợp tác quốc tế phịng, chống tội phạm bn bán PN, TE, kịp thời giải cứu, tiếp nhận số nạn nhân bị buôn bán nước ngoài, sớm đưa họ nước, ổn định sống tái hòa nhập cộng đồng 61 Sắp tới, dự Luật phịng, chống bn bán người nghiên cứu trình Quốc hội có đề xuất sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình liên quan tới buôn bán PN, TE Sau số chủ trương Nhà nước nạn bn bán PN, TE Hình hóa hành vi bn bán người Bộ luật hình nước CHXHXN Việt nam (được Quốc hội thông qua ngày 21/12/1999) quy định cụ thể hành vi buôn bán phụ nữ, trẻ em điều: Điều 119 (Tội mua bán phụ nữ) Điều 120 (Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em) Để phòng, chống tội phạm bn bán PN, TE, ngồi tội phạm quy định điều 119 120, Bộ Luật hình cịn hình hóa hành vi có liên quan như: Chứa mại dâm (điều 254); Môi giới mại dâm (điều 225); Làm giả dấu, tài liệu quan, tổ chức (điều 267); Vi phạm quy chế khu vực biên giới (điều 273); Xuất, nhập cảnh trái phép, lại nước trái phép (điều 274); Tổ chức, cưỡng ép người khác trốn nước lại nước trái phép (điều 275) Như vậy, Bộ Luật hình thể rõ tính kiên đấu tranh chống loại tội phạm, quy định chi tiết cụ thể mức độ hình phạt hành vi phạm tội, không nhằm trừng trị tội phạm, mà cịn có tác dụng giáo dục, phịng ngừa cao Phấn đấu bình đẳng giới phát triển cộng đồng bền vững Chính sách biện pháp phịng ngừa tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em cộng đồng 62 Phòng ngừa tội phạm buôn bán PN, TE cộng đồng chủ trương, biện pháp có tính chất bản, chiến lược tồn cơng tác phịng, chống tội phạm bn bán PN, TE với nội dung chủ yếu sau đây: • Tổ chức tun truyền, giáo dục tồn xã hội ý thức chấp hành pháp luật, phát động phong trào quần chúng nhân dân phát hiện, phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm buôn bán PN, TE Trong đó, tập trung tuyên truyền vùng, địa bàn trọng điểm, nhóm đối tượng có nguy cao bị buôn bán sử dụng tất kênh truyền thông đồng thời xây dựng công cụ truyền thơng có hiệu • Kết hợp biện pháp truyền thông với biện pháp kinh tế, văn hóa, xã hội (xố đói giảm nghèo, xây dựng làng văn hóa, cụm dân cư an tồn, xã phường khơng có tệ nạn xã hội ) • Quản lý giáo dục cộng đồng đối tượng có tiền án, tiền liên quan đến buôn bán PN, TE, lạm dụng tình dục trẻ em nhằm ngăn ngừa tái phạm, tạo điều kiện để họ hoàn lương (dựa sở pháp lý Quy chế giáo dục xã, phường, thị trấn; Quy chế quản chế hình ) • Xây dựng, bổ sung hồn thiện sách pháp luật có liên quan nhằm khắc phục sơ hở dễ bị tội phạm lợi dụng (như sách nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, sách xuất nhập cảnh, sách quản lý lao động Việt Nam làm việc nước ngồi ) Chính sách xử lý tội phạm bn bán người Chính sách xử lý hình sự: Điều 119: Quy định tội mua bán phụ nữ với hình phạt cao đến 20 năm tù Ngồi người phạm tội cịn bị phạt tiền từ triệu đồng đến 50 triệu đồng, phạt quản chế cấm cư trú từ 1-5 năm Điều 120: Quy định tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em mức hình phạt cao tù chung thân Ngoài ra, người phạm tội cịn bị phạt tiền từ triệu đồng đến 50 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm phạt quản chế từ năm đến năm Chính sách xử lý hành chính: Những hành vi vi phạm pháp luật phịng, chống buôn bán người chưa đến mức phải xử lý hình (tính chất nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể) áp dụng biện pháp xử lý hành (như cảnh cáo, phạt tiền, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề, giáo dục xã, phường, thị trấn, dựa vào sở giáo dục, trường giáo dưỡng ) Chính sách tiếp nhận, hồi hương, tái hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị buôn bán Pháp luật Việt Nam coi PN, TE bị buôn bán nạn nhân tội phạm họ cần bảo vệ, giúp đỡ cách phù hợp Mặc dù nạn nhân vi phạm số quy định pháp luật (như vượt biên trái phép, sử dụng giấy tờ giả, bán dâm ) hành vi hậu trực tiếp tội phạm khơng bị xử lý Ngày 29/01/2007, Thủ tướng Chính phủ định số 17/2007-QĐ-TTg ban hành Quy chế tiếp nhận hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ, trẻ em bị buôn bán từ nước ngồi trở Quy chế nêu rõ: • Tơn trọng quyền, lợi ích hợp pháp khơng phân biệt đối xử nạn nhân • Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân nước tham gia, hỗ trợ nạn nhân ổn định sống, tái hịa nhập cộng đồng • Nạn nhân cần chăm sóc sức khoẻ, tâm lý trước tái hòa nhập cộng đồng • Nạn nhân trẻ em cần chăm sóc sở hỗ trợ nạn nhân Trẻ em mồ côi, không nơi nương tựa sở bảo trợ xã hội quản lý, nuôi dưỡng • Nạn nhân có nguyện vọng trở gia đình hỗ trợ tiền tàu xe, tiền ăn đường để họ tự trở về; nạn nhân trẻ em có người đưa • Nạn nhân trở nơi cư trú xem xét cấp lại giấy tờ cần thiết, trẻ em nạn nhân mẹ chưa có giấy khai sinh làm thủ tục khai sinh theo quy định • Nạn nhân hỗ trợ học văn hóa, học nghề, hỗ trợ khó khăn ban đầu hỗ trợ vay vốn để sản xuất kinh doanh từ ngân hàng sách xã hội, quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo Tội phạm bn bán người mang tính chất xun quốc gia, quốc tế tội phạm có tổ chức Vì vậy, việc hợp tác quốc tế yêu cầu quan trọng Trong năm qua, sách hợp tác quốc tế phịng, chống bn bán PN, TE thực lĩnh vực sau: • Tham gia văn kiện quốc tế liên quan đến phịng, chống bn bán người như: Cơng ước loại trừ tất hình thức phân biệt phụ nữ (CEDAW); Công ước quốc tế quyền trẻ em Nghị định thư bổ sung cho Công ước buôn bán mại dâm trẻ em; Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia (hiện chờ phê chuẩn), nghiên cứu để ký Nghị định thư phịng ngừa, xóa bỏ trừng phạt tội buôn bán người, đặc biệt bn bán PN, TE Ngồi ra, Việt Nam cịn tham gia thỏa thuận tuyên bố quốc tế phịng, chống bn bán người • Ký kết Hiệp định thư tương trợ tư pháp, Hiệp định phòng, chống tội phạm với nhiều nước giới, có hợp tác phịng, chống bn bán phụ nữ, trẻ em Nội dung bao gồm hợp tác tư pháp hình (trao đổi thơng tin tội phạm, phối hợp xác minh điều tra, thu thập chứng cứ, bắt giữ tội phạm, dẫn độ, truy nã, trao trả hồi hương nạn nhân bị buôn bán), hợp tác đào tạo, nâng cao lực quan tư pháp hành pháp phịng, chống bn bán người, hợp tác trao đổi chuyển giao công nghệ, phương tiện kỹ thuật Phấn đấu bình đẳng giới phát triển cộng đồng bền vững Chính sách hợp tác quốc tế 63 • Hợp tác với tổ chức quốc tế, tham gia thực dự án khu vực phịng, chống bn bán người Trong thời gian tới, Việt Nam tiếp tục trọng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phịng, chống bn bán người theo hướng tiếp cận phù hợp với quy phạm pháp luật quốc tế, xây dựng chế hợp tác song phương đa phương cách phù hợp để việc hợp tác quốc tế phịng, chống bn bán người ngày có hiệu NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ Mặc dù Việt Nam nước có nhiều nỗ lực, song buôn bán PN, TE tệ nạn xã hội ngày tăng, ngày đa dạng ngày tinh vi Buôn bán PN, TE gây hậu nghiêm trọng tình hình an ninh trị, đời sống vật chất, tinh thần nạn nhân, gia đình cộng đồng, ảnh hưởng đến phát triển bền vững công đồng, quốc gia Sự gia tăng tệ nạn buôn bán PN, TE nhiều nguyên nhân Tuy nhiên, hạn chế nhận thức hiểu biết tệ nạn xã hội, cộng đồng, gia đình thân PN, TE nguyên nhân chủ yếu Phấn đấu bình đẳng giới phát triển cộng đồng bền vững Buôn bán PN, TE vi phạm nhân quyền, vi phạm pháp luật Mọi hành vi mua bán PN, TE dù với động gì, nhằm mục đích bị pháp luật Việt Nam nghiêm cấm trừng trị nghiêm khắc 64 Để tránh không trở thành nạn nhân tệ nạn này, PN, TE cần nhớ: • Hãy cảnh giác trước lời dụ dỗ, lời hứa đường mật • Hãy thận trọng trước định làm xa, du lịch lấy chồng ngoại quốc • Hãy tự bảo vệ Hãy nhớ “Khơng bảo vệ tốt tự bảo vệ mình” • Hãy quan tâm, chăm sóc, quản lí chặt chẽ em • Hãy thơng báo/gọi điện cho gia đình, người thân quyền, cơng an Hội phụ nữ xã/phường, thị trấn có nguy biết bị lừa gạt • Hãy mạnh dạn tố cáo phát bọn bn bán người • Hãy tuyên truyền người biết tệ nạn Phụ lục I TÌNH HÌNH XÉT XỬ TỘI DANH BUÔN BÁN PHỤ NỮ Số vụ 2000 2001 2002 2003 Số bị can 130 86 84 85 222 153 134 16 II TÌNH HÌNH XÉT XỬ TỘI DANH MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO HOẶC CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM 2000 2001 2002 2003 Số bị can 49 21 31 30 81 31 49 46 Phấn đấu bình đẳng giới phát triển cộng đồng bền vững Số vụ 65 Phụ lục NHỮNG CON SỐ BÁO ĐỘNG Theo báo cáo Bộ Công an Việt Nam, từ năm 2006 đến có 639 vụ 1.287 đối tượng thực buôn bán 2.137 phụ nữ, trẻ em nước ngồi, có nhiều vụ phát tỉnh biên giới giáp Vương quốc Campuchia (Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Long An, Tây Ninh, Bình Phước, Đắklắk, Gia Lai, Kontum) Việt Nam giải cứu 1.092 nạn nhân phụ nữ, trẻ em bị buôn bán Cụ thể: Tỉnh An Giang phát vụ, khởi tố điều tra vụ, bắt đối tượng, xác minh 30 đối tượng, giải cứu nạn nhân, tiếp nhận nạn nhân, hỗ trợ 16 nạn nhân tự giải thoát Tỉnh Tây Ninh phát hiện, điều tra vụ, bắt đối tượng vận chuyển 48 trẻ em Trung Quốc bán sang Campuchia, giải cứu 11 em, tiếp nhận phụ nữ bị bán Campuchia trao trả Tỉnh Đồng Tháp phát đường dây buôn bán phụ nữ sang Malaysia, Ma Cao (Trung Quốc) nước làm mại dâm, giải cứu nạn nhân Tỉnh Kiên Giang phối hợp với lực lượng biên phòng Campuchia điều tra khám phá vụ buôn bán 11 phụ nữ sang Campuchia làm mại dâm, giải cứu nạn nhân Phần lớn vụ bn bán phụ nữ, trẻ em nước ngồi tổ chức, cá nhân tội phạm nước quốc tế câu kết thực với nhiều thủ đoạn ngày tinh vi, xảo quyệt, mục đích lợi nhuận, bất chấp luật pháp, lương tri người Những phụ nữ, trẻ em nguy bị bn bán, bị bóc lột lao động, xâm hại tình dục dễ bị lây nhiễm HIV, sử dụng chất gây nghiện nguy hiểm Đa số phụ nữ, trẻ em Việt Nam bị lừa bán sang Campuchia người dân quê thật thà, chất phác vùng sâu, vùng xa khắp tỉnh; đó, nhiều tỉnh phía Nam Hầu hết họ có trình độ học vấn thấp, điều kiện kinh tế hồn cảnh gia đình khó khăn, thiếu việc làm lại nhẹ tin nên dễ bị lừa gạt bị bn bán Báo cáo Phịng Dự án Phịng, chống việc buôn người Bộ Phụ nữ Campuchia cho biết, số 203 phụ nữ hành nghề mại dâm (Khmer-Việt) tỉnh Koh Kong, TP Sihanouk Ville tỉnh Siem Reap vấn, có tới 49% phụ nữ bị buôn bán theo định nghĩa Nghị định thư Liên Hiệp Quốc Phấn đấu bình đẳng giới phát triển cộng đồng bền vững Ở Campuchia có tình hình phụ nữ, trẻ em vượt biên sang Việt Nam ăn xin, làm thuê, sống lang thang Hai năm 2005 2006, TP Hồ Chí Minh kiểm tra, tiếp nhận 1.997 trẻ em Campuchia, trao trả 21 đợt quê, có tới 40%-50% em trở lại Việt Nam Nhiều phụ nữ, trẻ em bị lừa gạt, rủ rê, bắt buộc tự để kiếm tiền Việt Nam địa bàn khác 66 Phụ lục HÀNG CHỤC CƠ GÁI THỐT Y ĐỂ ĐƯỢC LẤY CHỒNG NGOẠI Gần 70 cô gái cởi bỏ y phục mắt săm soi hai người đàn ông Hàn Quốc với hy vọng chọn làm vợ Đường dây mơi giới lấy chồng nước ngồi trái phép vừa bị Công an TP HCM triệt phá trưa 23/4/2007 Tại nhà số 209B đường Vĩnh Viễn, quận 10, hàng chục cô gái chen chúc đứng chờ đến lượt "trình diễn" Theo yêu cầu người đàn ông phụ nữ Hàn Quốc, cô gái phải cởi bỏ quần áo, để họ xem xét dị tật, sẹo khả sinh nở trước đưa định tuyển chọn cuối Theo quan điều tra, đường dây môi giới trái phép Thi Vĩnh Khương, 42 tuổi, Tân Phú, TP HCM, cầm đầu ngày trước, Khương thuê nhà với giá 500 nghìn đồng/ngày để tổ chức cho nhiều lượt khách "xem hàng" Kết điều tra ban đầu cho thấy, phần lớn cô gái chủ "tập kết" từ tỉnh miền Tây nuôi ăn hướng dẫn cấp tốc cách đứng, ứng xử cho vượt qua đợt "sát hạch" Khi đàn ông Hàn Quốc xuất hiện, người môi giới đưa tốp vài vào phịng để "chú rể" duyệt Tại đây, cô phải lại trình diễn thời trang để rể xem ngoại hình Cơ "duyệt" chuyển sang phần thi "ứng xử", trả lời vài câu hỏi để rể tìm hiểu kỹ Cơng tác khám xét lấy lời khai tiến hành Phấn đấu bình đẳng giới phát triển cộng đồng bền vững Trước đó, ngày 13/4 nhà hàng Bảo Châu (đường Bình Phú, quận 6, TP HCM), diễn xem mặt để lấy chồng Hàn Quốc rầm rộ với 109 thí sinh nữ 67 Phụ lục Hướng dẫn nội dung chi, mức chi cho hỗ trợ PN, TE bị bn bán từ nước ngồi trở tái hịa nhập cộng đồng Liên Bộ Tài - LĐ -TBXH (theo Quyết định số 17/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ) • • • Phấn đấu bình đẳng giới phát triển cộng đồng bền vững • 68 Nạn nhân thời gian thu xếp nước quan đại diện Việt Nam nước ngồi cấp chi phí mua vé máy bay, tầu, xe theo giá phương tiện vận chuyển thông thường Nạn nhân sau tiếp nhận sở tiếp nhận Nạn nhân hỗ trợ sở ban đầu xem xét, trợ cấp lần quần áo, vật tiếp nhận: Trợ cấp tiền ăn đường dụng cá nhân cần thiết Mức chi tính 20.000 đồng/ngày/người (tối đa sở giá thực tế địa phương không không ngày); Mức hỗ trợ 130.000 đồng/người Trong thời gian lưu trú tiền tầu xe tính quãng sở tiếp nhận sở hỗ trợ, nạn nhân bị ốm đường thực tế giá vé phương phải điều trị để phục hồi sức khoẻ xem xét tiện vận chuyển công cộng, sở hỗ trợ tiền khám bệnh thuốc chữa bệnh Trường tiếp nhận có trách nhiệm mua vé hợp mắc bệnh hiểm nghèo vượt khả điều tầu xe cấp cho nạn nhân; Tiền vệ trị sở phải chuyển đến bệnh viện nhà sinh phụ nữ với mức 10.000 đồng/ nước điều trị, chi phí khám bệnh thuốc chữa bệnh người/tháng; Để nhận điều trị thời gian nằm viện thủ trưởng khoản hỗ trợ tái hoà nhập cộng sở tiếp nhận sở hỗ trợ xem xét hỗ trợ Mức đồng quy định thời hạn 12 tối đa không triệu đồng/người điều trị Nếu tháng kể từ ngày cấp giấy nạn nhân bị chết thời gian lưu trú sở tiếp chứng nhận nước quan nhận, sau có kết luận quan có thẩm quyền có thẩm quyền cấp, gia đình có hỗ trợ mức mai táng triệu đồng/người trẻ em nạn nhân Nạn nhân thuộc hộ nghèo theo chuẩn nghèo thân nạn nhân phải làm đơn gửi Thủ tướng Chính phủ ban hành thời kỳ; UBND cấp xã hồn cảnh gia đình khó khăn đặc biệt chủ tịch UBND cấp xã xác nhận, xem xét trợ cấp khó khăn ban đầu tối thiểu 750.000 đồng/người Nạn nhân có nhu cầu học nghề xem xét trợ cấp kinh phí học nghề lần với mức 500.000 đồng/người/khóa học nghề Nạn nhân trẻ em, nạn nhân bị bn bán từ nước ngồi trở mẹ, tiếp tục học hỗ trợ tiền mua sách giáo khoa đồ dùng học tập năm Mức hỗ trợ chủ tịch UBND tỉnh/thành trực thuộc TƯ định đối tượng trẻ em nghèo Phụ lục CHUYỆN CỦA CHỊ LAN Phạm Thị Lan, 34 tuổi, thị xã Móng Cái cưới chồng vào lúc 17 tuổi năm sau chồng cô bị đâm chết cãi vã Sau chồng mất, bố mẹ chồng đối xử tàn tệ với cô Họ yêu cầu cô khỏi nhà với đứa tuổi họ muốn chiếm đoạt nhà mà họ cho trai họ sau cưới Lan Lan mang trở nhà bố mẹ đẻ Một ngày, người chị dâu rủ Lan Trung quốc chị ta để bán hàng Trên đường đi, người chị dâu bán cô cho người đàn ông Trung Quốc Hai người đàn ông mang cô sang Quảng Tây lại bán cô tiếp cho người đàn ông khác 41 tuổi Lan 21 tuổi Họ khó lịng giao tiếp với Lan khơng biết tiếng Trung Hàng ngày khóc nhớ da diết đứa trai Việt nam Cô xin người đàn ông gia đình cho nhà, họ nói sau có với Lan cố gắng thoát thân lần khơng lần thành cơng Tuyệt vọng muốn nhà, Lan định có với người đàn ông Trung quốc Sau đứa bé đời, gia đình khơng khóa nhốt lại Cơ tiết kiệm tiền từ tiền mà gia đình đưa cho mua thức ăn đứa bé tuổi, cô thuê phụ nữ Việt nam hàng xóm lấy người đàn ông Trung quốc, để đưa cô nhà Vài tháng sau Lan trở thật khó khăn với Cơ khơng muốn khỏi nhà cảm thấy xấu hổ xảy với cô Cô nhớ đứa trai thứ hai có lúc muốn quay trở lại Trung Quốc Thật may mắn, Lan vượt qua thời gian khó khăn nhờ có người xã Cha mẹ cô đứa trai u thương nồng ấm với cơ, hàng xóm chi hội Phụ nữ địa phương hỗ trợ Dần dần, Lan lấy lại lịng tự tin bắt đầu sống bình thường Tơi tham gia câu lạc tơi muốn nói với phụ nữ khác câu chuyện hy vọng khơng xảy với khác Từ kinh nghiệm riêng tôi, nghĩ kế hoạch vay tín dụng tạo việc làm giúp đỡ người phụ nữ bị bn bán tái hịa nhập vào cộng đồng Lan nhiều phụ nữ hưởng lợi từ tập huấn UNICEF Việt nam tổ chức cho phụ nữ nạn nhân tệ bn bán phụ nữ, phụ nữ có nguy nhân viên cộng đồng Chị Hồng, Chủ tịch chi hội Phụ nữ thị xã Móng Cái nói "Số lượng phụ nữ từ thị xã Móng Cái bị bán sang Trung quốc năm gần giảm nhờ có hoạt động truyền thơng vận động địa phương tốt Tuy nhiên, có nhiều nạn nhân đến từ tỉnh khác Việt nam, vấn đề cần thiết phải giải với quy mơ tồn quốc" Theo trang Web Hội LHPNVN Phấn đấu bình đẳng giới phát triển cộng đồng bền vững Hiện nay, Lan sống với đứa trai đầu cha mẹ thị xã Móng Cái, đứa trai thứ hai cịn Trung quốc "Tơi nhớ trai tơi, Lan nói, tơi khơng biết đâu" Lan khơng gặp lại chị dâu ta định lại Trung Quốc Lan tuyên truyền viên phịng chống việc bn người tham gia vào họp hàng tháng câu lạc "Phịng chống bn bán Phụ nữ trẻ em" Tại họp phụ nữ học cần thiết phải đối mặt với tình bn người cách bảo vệ thân 69 Phụ lục TRỞ VỀ SAU NĂM LÀM NẠN NHÂN CỦA NHỮNG TAY BN NGƯỜI Cập nhật: 20/09/2007 Khơng học hành không nghề nghiệp, nghèo đeo đuổi biến người phụ nữ nghèo 41 tuổi trở nên ngây ngô, tin vào lời rủ rê, hứa hẹn tương lai sáng sủa Năm 1996, chị trốn gia đình theo đứa cháu, người Trung Quốc nhiều năm, qua bên để trơng cho hịng kiếm chút tiền gửi cho gái ăn học Cả tin, chị khơng biết tình nguyện trở thành nạn nhân bọn buôn bán người để phải trả giá năm tủi hận, khốn quẫn May mắn tìm lối về, chị gia đình đón mừng với yêu thương, mong chờ Đó câu chuyện chị Đặng Thị Ngoan (Hải Dương) Xuất thân gia đình làm nghề nơng, chị người em nhỏ, chị học hết lớp phải dừng lại Lâp gia đình sống chị cịn trở nên khó khăn người chồng thất nghiệp, suốt ngày biết uống rượu say đánh vợ Rồi bỏ lấy vợ khác Điện Biên, bỏ lại cho chị gánh nặng nuôi đứa gái 13 tuổi Khó khăn nối tiếp khó khăn, nghèo dường đám mây đen lớn dần lên, bao phủ sống chị Phấn đấu bình đẳng giới phát triển cộng đồng bền vững Đúng lúc ấy, tình cờ, đứa cháu bên Trung Quốc nhiều năm rót vào tai lời ngon Như thể tia sáng đường tăm tối, chị tin lối cho đời Là hội để có tiền cho gái ăn học đến nơi đến chốn Chị tâm ngăn cản gia đình, người thân 70 Ni hi vọng qúa nhiều vào chuyến khiến chị trở nên ngây ngô tin bị bán chưa biết bị bán Khi vừa tới Bằng Tường, bọn macô xuất bắt chị với đứa cháu người phụ nữ nhốt vào đánh đập Sáng hôm sau chúng bán người nơi Việc làm chẳng thấy đâu, chị lại bị bán vào gia đình chí cịn nghèo gia đình chị Việt Nam với giá 3200 tệ (khoảng 6.000.000VNĐ) May mắn, người chồng cư xử tốt với chị bố mẹ chồng ngược lại Họ khơng coi chị nhà Đến có thai chị phải vào rừng trốn công an Khi sinh chị phải mổ, chồng chị nghèo q khơng có tiền nộp viện phí bệnh viện lại tháo khâu trả chị gia đình Bố mẹ chồng chị bảo sống ni, chết chơn Hai vợ chồng chị tin chị chết may mắn thay lúc bà mối đưa cho họ 200 tệ để chữa trị Sau hai tuần chị nhà có nhà chị cịn nghèo Hàng ngày phải ăn lọn khoai để sống 30/4/2005 đất nước tưng bừng kỷ niệm 30 năm ngày vui giải phóng, riêng gia đình chị hưởng thêm niềm vui vô bờ bến, niềm vui đón người con, người chị, người mẹ sau năm bặt vơ âm tín trở Chị Ngoan sau năm lại hưởng hạnh phúc ngào, ơm trọn vịng tay u thương gia đình, làng xóm Lại làm người tự do, sống mình, sống q hương đất nước mình, an tồn, bảo vệ Theo TTPN&PT Phụ lục NHỮNG THIẾU NỮ SẬP ‘BẪY TÌNH’ (Cập nhật: 17/08/2007) Chưa gặp mặt, ngày đọc dòng tin nhắn ngào hình vi tính, khơng cô gái thấy xốn xang Khi "đời gái" bị chiếm đoạt, lúc thiếu nữ bị bán sang Trung Quốc Diễm My số Với mục tiêu thi đỗ đại học, phần lớn thời gian My dành cho việc học hành, không màng "thế giới xung quanh" Bao công đèn sách, Diễm My vui sướng trở thành sinh viên đại học danh tiếng Cơ tự thưởng cho thời gian giải trí, thư giãn sau áp lực thi cử Tối tối, My vào mạng, trò chuyện với nhiều người bạn Trong số này, thiếu nữ Hà Nội ấn tượng với cách nói chuyện Mạnh Qua chat, Mạnh tỏ quan tâm tới My cách đặc biệt Những câu nói chuyện hỏi han thơng thường dần chuyển thành lời thăm dị tình cảm My thấy cảm mến Mạnh, khắc khoải mong chờ đến tối để trò chuyện với chàng Rồi thần tình bắn trúng trái tim My, cô buồn, hụt hẫng không thấy Mạnh hơm khơng trả lời tin nhắn Vài lần thế, My biết u Cơ đồng ý hẹn gặp mặt Mạnh Thấy cậu niên bảnh trai, ăn mặc sành điệu, chu đáo săn sóc buổi đầu gặp gỡ, My "đổ gục hoàn toàn" Hai người hẹn hò chơi nhiều lần "Cái đáng giá nghìn vàng" đời gái, My dành cho Mạnh Một tối, Mạnh bảo muốn rủ My lên Lạng Sơn chợ vùng biên tháng sau ngày đỗ đại học, thiếu nữ 18 tuổi nói dối bố mẹ để người yêu Tới chợ vùng biên nhộn nhịp, Mạnh giới thiệu My với người phụ nữ, giới thiệu "bà chị" để dẫn My mua sắm quần áo phụ nữ, không tiện "Bà chị" đanh mặt lại thông báo mua cô từ Mạnh với giá 6.000 nhân dân tệ (hơn 10 triệu đồng) Bị ép trở thành giá bán dâm, My phải phục vụ 10 ông khách ngày Bị giày vò thể xác, đau đớn tinh thần, sau năm làm "nơ lệ tình dục", hè 2007 phát sơ hở chủ chứa đám ma cô, My cô gái Việt Nam khác rủ bỏ trốn Trở Hà Nội, My tới Phòng cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội (PC 14) tố cáo hành vi Mạnh Đầu tháng 7, công an bắt người liên quan vụ việc Cán điều tra hỏi My có muốn học lại, quan cơng an liên hệ với trường xem xét đến trường hợp cô Nhưng mặc cảm năm làm gái mại dâm khiến My không đủ can đảm tiếp tục tới giảng đường * Tên nhân vật thay đổi Theo VnExpress Phấn đấu bình đẳng giới phát triển cộng đồng bền vững My theo bà ta, để bị dẫn vào nhà sập sệ, có nhiều người đàn ơng cô gái ăn mặc hở hang với "hành động" trơng thấy phải đỏ mặt Đây nhà chứa, My nghĩ quay ngoài, bị đám niên lực lưỡng chặn lại 71 Phụ lục BẪY TÌNH, LỪA YÊU QUA CHAT Một điều tra viên nhiều kinh nghiệm cho biết, thủ đoạn bẫy tình, lừa yêu qua chat xuất năm gần Năm 2005, PC 14 bắt tên tội phạm sử dụng thủ đoạn Đó Phạm Thế Quỳnh, 19 tuổi Hắn quen lúc nhiều cô gái 14-15 tuổi qua chat, hăng hái đến toán tiền thuê máy quán Internet cho nàng Thiếu nữ lớn thấy Quỳnh galăng, đẹp trai, ăn nói có duyên lại tỏ chết mê chết mệt nên thấy xiêu lịng Họ đồng ý trở thành người yêu Quỳnh Khi "đời gái" bị chiếm đoạt, lúc thiếu nữ bị bán sang Trung Quốc Tại quan điều tra, Quỳnh khai với thủ đoạn lừa gái, bán vào nhà chứa khu vực biên giới Cũng giống My, sau thời gian dài trở thành "nơ lệ tình dục", gái trốn trở Việt Nam Đầu tháng 7, Công an Hà Nội vừa bắt người tham gia vụ lừa bán nữ sinh lớp 10 vào nhà chứa Kẻ chuyên "bẫy tình" vụ Nguyễn Văn Thành khai có tay lúc 10 người yêu mà cô bị "đưa lên giường" Thiếu nữ ngã vào vòng tay Thành nhiều 20 tuổi, chủ yếu tuổi 14-15 Việc lừa yêu qua chat, hay trò “cứu net” liên tục cảnh báo, song liên tục có nạn nhân mắc lừa Lý giải điều này, ơng Lương (Đội phó đội 2, PC 14) phân tích: "Tội phạm đánh trúng tâm lý ngây thơ, thích quan tâm chiều chuộng, thích thiếu nữ lớn để dễ dàng lừa mang bán họ cho dịch vụ kinh doanh thân xác phụ nữ" Vị điều tra viên nhiều kinh nghiệm cảnh báo, bậc phụ huynh cần quan tâm độ tuổi lớn Còn em, đừng vội tin vào người quen khơng dễ sa vào bẫy giăng phía trước "Việc vờ yêu lừa bán vào nhà chứa thủ đoạn đáng sợ nhất", ông Lương nhận định * Tên nhân vật thay đổi Phấn đấu bình đẳng giới phát triển cộng đồng bền vững Theo VnExpress 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phấn đấu bình đẳng giới phát triển cộng đồng bền vững Trung tâm hỗ trợ giáo dục nâng cao lực cho phụ nữ (CEPEW): “Ngăn chặn nạn buôn bán phụ nữ trẻ em” Hà Nội 2004 Trung tâm hỗ trợ giáo dục nâng cao lực cho phụ nữ (CEPEW): “Đâu phải số phận” Hà Nội 2004 Hội LHPNVN- ActionAid “Ngăn chặn buôn bán phụ nữ trẻ em” Hà Nội 2003 Hội LHPNVN-Unicef-IOM “Hãy ngăn chặn nạn buôn bán Phụ nữ Trẻ em” Hà Nội 2001 Oxfam-RaFH-ActionAid “Phòng chống buôn bán phụ nữ trẻ em” Hà Nội 5/2006 Trang Web UNICEF Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 73 Tổ chức Giáo dục Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc Văn phịng UNESCO Hà Nội 23 Cao Bá Quát, Hà Nội ĐT: 04 – 37470275/6 Fax: 04 – 37470274 Email: registry@unesco.org.vn www.unesco.org/hanoi ...Chuyên đề PHẤN ĐẤU BÌNH ĐẲNG GIỚI VÌ SỰ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG BỀN VỮNG Bộ tài liệu nguồn theo chuyên đề Giáo dục Sự phát triển bền vững dành cho Trung tâm học tập cộng đồng - Dự án ? ?Phát triển chiến... giới NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ Phấn đấu bình đẳng giới phát triển cộng đồng bền vững Phấn đấu bình đẳng giới mục tiêu quan trọng Đảng Nhà nước nhằm bảo đảm phát triển bền vững quốc gia Bình đẳng giới. .. PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN TỚI BÌNH ĐẲNG GIỚI Phấn đấu bình đẳng giới phát triển cộng đồng bền vững Bình đẳng giới mục tiêu lớn Đảng Nhà nước ta Mục tiêu phấn đấu bình đẳng giới khẳng định văn kiện

Ngày đăng: 15/02/2014, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w