1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình cây công nghiệp ngắn ngày

294 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 294
Dung lượng 7,87 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VŨ NGỌC THẮNG | ĐINH THÁI HỒNG | VŨ ĐÌNH CHÍNH NINH THỊ PHÍP | NGUYỄN THỊ THANH HẢI | BÙI THẾ KHUYNH Chủ biên: VŨ NGỌC THẮNG ĐINH THÁI HỒNG GIÁO TRÌNH CÂY CÔNG NGHIỆP NGẮN NGÀY NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2022 LỜI NĨI ĐẦU Cây cơng nghiệp trồng nông nghiệp mà sản phẩm sau thu hoạch phải thơng qua q trình chế biến phát huy hết giá trị sử dụng Cũng nói cơng nghiệp loại trồng cho sản phẩm chủ yếu cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến Cây công nghiệp ngắn ngày cơng nghiệp có thời gian sinh trưởng ngắn, thời gian từ gieo trồng tới thu hoạch chủ yếu vòng năm Hiện nay, sản xuất loại công nghiệp ngắn ngày không ngừng phát triển nhằm cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến quan trọng chế biến dầu ăn, đường, bánh kẹo, dệt, lượng ngành công nghiệp chế biến khác Nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất yêu cầu đổi chương trình đào tạo, chúng tơi tiến hành biên soạn giáo trình Cây cơng nghiệp ngắn ngày Giáo trình kế thừa nội dung giáo trình Cây cơng nghiệp xuất năm 1996 PGS.TS Đồn Thị Thanh Nhàn chủ biên Đồng thời giáo trình xếp lại nội dung, bổ sung, cập nhật thông tin tình hình sản xuất, tiến kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc thu hoạch công nghiệp ngắn ngày Việt Nam Thế giới Giáo trình cơng nghiệp ngắn ngày tài liệu phục vụ giảng dạy học phần Cây công nghiệp đại cương, Cây công nghiệp chuyên khoa cho sinh viên, tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh ngành Khoa học trồng, Bảo vệ thực vật ngành học khác có liên quan Giáo trình tập trung giới thiệu giá trị tình hình sản xuất; nguồn gốc, phân loại đặc điểm thực vật học; thời kỳ sinh trưởng; yêu cầu sinh thái dinh dưỡng; kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch số công nghiệp ngắn ngày phổ biến đậu tương, lạc, đậu xanh, vừng, mía, bơng, cói thuốc Giáo trình chia thành chương, nội dung chương phân công cho tác giả biên soạn sau: Chủ biên: TS Vũ Ngọc Thắng TS Đinh Thái Hoàng; Chương 1: TS Vũ Ngọc Thắng, TS Vũ Đình Chính; Chương 2: TS Vũ Đình Chính, TS Đinh Thái Hồng, ThS Nguyễn Thị Thanh Hải; Chương 3: TS Vũ Ngọc Thắng; Chương 4: TS Vũ Ngọc Thắng; Chương 5: TS Đinh Thái Hoàng; Chương 6: TS Vũ Đình Chính TS Đinh Thái Hồng; Chương 7: PGS.TS Ninh Thị Phíp, TS Vũ Đình Chính TS Đinh Thái Hoàng; Chương 8: TS Vũ Ngọc Thắng ThS Bùi Thế Khuynh iii Tài liệu nghiên cứu công nghiệp ngắn ngày đa dạng khó cập nhật hết, giáo trình chưa thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu độc giả Nhóm tác giả hy vọng giáo trình xuất tài liệu giảng dạy tham khảo hữu ích cho bạn đọc, nhà nghiên cứu người sản xuất số công nghiệp ngắn ngày T/M NHÓM TÁC GIẢ TS Vũ Ngọc Thắng iv MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xii Chương CÂY ĐẬU TƯƠNG 1.1 GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 1.1.1 Giá trị kinh tế 1.1.2 Tình hình sản xuất đậu tương Thế giới Việt Nam 1.2 NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC 1.2.1 Nguồn gốc phân loại 1.2.2 Đặc điểm thực vật học 10 1.3 CÁC THỜI KỲ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 19 1.3.1 Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng 19 1.3.2 Giai đoạn sinh trưởng sinh thực 21 1.4 YÊU CẦU SINH THÁI VÀ DINH DƯỠNG 24 1.4.1 Nhiệt độ 24 1.4.2 Độ ẩm lượng mưa 25 1.4.3 Ánh sáng 26 1.4.4 Đất đai 28 1.4.5 Dinh dưỡng khoáng 28 1.5 KỸ THẬT TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ THU HOẠCH 32 1.5.1 Chế độ trồng trọt 32 1.5.2 Thời vụ 34 1.5.3 Chọn đất làm đất 35 1.5.4 Giống đậu tương 35 1.5.5 Mật độ khoảng cách trồng 38 1.5.6 Chuẩn bị hạt giống, gieo hạt 39 1.5.7 Bón phân 39 1.5.8 Chăm sóc phịng trừ sâu bệnh 40 1.5.9 Thu hoạch bảo quản 43 CÂU HỎI ÔN TẬP 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 v Chương CÂY LẠC 49 2.1 GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 49 2.1.1 Giá trị kinh tế 49 2.1.2 Tình hình sản xuất lạc Thế giới Việt Nam 51 2.2 NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC 53 2.2.1 Nguồn gốc phân loại 53 2.2.2 Đặc điểm thực vật học 56 2.3 CÁC THỜI KỲ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 62 2.3.1 Thời kỳ mọc mầm 64 2.3.2 Thời kỳ 64 2.3.3 Thời kỳ hoa - đâm tia 65 2.3.4 Thời kỳ làm - chín 66 2.4 YÊU CẦU SINH THÁI VÀ DINH DƯỠNG 67 2.4.1 Nhiệt độ 67 2.4.2 Độ ẩm lượng mưa 68 2.4.3 Ánh sáng 69 2.4.4 Đất đai 69 2.4.5 Dinh dưỡng khoáng 70 2.5 KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ THU HOẠCH LẠC 73 2.5.1 Chế độ trồng trọt 73 2.5.2 Thời vụ 74 2.5.3 Làm đất 77 2.5.4 Giống lạc 77 2.5.5 Mật độ khoảng cách trồng 78 2.5.6 Chuẩn bị hạt giống, gieo hạt 79 2.5.7 Bón phân 80 2.5.8 Chăm sóc phịng trừ sâu bệnh 81 2.5.9 Thu hoạch bảo quản 85 CÂU HỎI ÔN TẬP 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 Chương CÂY ĐẬU XANH 90 3.1 GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 90 3.1.1 Giá trị kinh tế 90 3.1.2 Tình hình sản xuất đậu xanh Thế giới Việt Nam 92 3.2 NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC 95 vi 3.2.1 Nguồn gốc phân loại 95 3.2.2 Đặc điểm thực vật học 96 3.3 CÁC THỜI KỲ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 101 3.3.1 Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng 101 3.3.2 Giai đoạn sinh trưởng sinh thực 102 3.4 YÊU CẦU SINH THÁI VÀ DINH DƯỠNG 104 3.4.1 Nhiệt độ 104 3.4.2 Độ ẩm lượng mưa 105 3.4.3 Ánh sáng 105 3.4.4 Đất đai 106 3.4.5 Dinh dưỡng khoáng 106 3.5 KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ THU HOẠCH 108 3.5.1 Chế độ trồng trọt 108 3.5.2 Thời vụ 109 3.5.3 Làm đất 110 3.5.4 Giống đậu xanh 111 3.5.5 Mật độ khoảng cách trồng 113 3.5.6 Chuẩn bị hạt giống, gieo hạt 114 3.5.7 Bón phân 114 3.5.8 Chăm sóc phịng trừ sâu bệnh 115 3.5.9 Thu hoạch bảo quản 117 CÂU HỎI ÔN TẬP 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 Chương CÂY VỪNG 123 4.1 GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 123 4.1.1 Giá trị kinh tế 123 4.1.2 Tình hình sản xuất vừng Thế giới Việt Nam 125 4.2 NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC 127 4.2.1 Nguồn gốc phân loại 127 4.2.2 Đặc điểm thực vật học 128 4.3 CÁC THỜI KỲ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 130 4.3.1 Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng 130 4.3.2 Giai đoạn sinh trưởng sinh thực 131 4.3.3 Giai đoạn khô 131 vii 4.4 YÊU CẦU SINH THÁI VÀ DINH DƯỠNG 131 4.4.1 Nhiệt độ 131 4.4.2 Độ ẩm lượng mưa 132 4.4.3 Ánh sáng 132 4.4.4 Đất đai 133 4.4.5 Dinh dưỡng khoáng 133 4.5 KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ THU HOẠCH 133 4.5.1 Thời vụ 133 4.5.2 Làm đất, gieo hạt 134 4.5.3 Giống vừng 135 4.5.4 Bón phân 136 4.5.5 Chăm sóc phòng trừ sâu bệnh 136 4.5.6 Thu hoạch bảo quản 137 CÂU HỎI ÔN TẬP 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 Chương CÂY MÍA 139 5.1 GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 139 5.1.1 Giá trị kinh tế 139 5.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ đường mía Thế giới Việt Nam 140 5.2 NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC 145 5.2.1 Nguồn gốc phân loại 145 5.2.2 Đặc điểm thực vật học 146 5.3 CÁC THỜI KỲ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 154 5.3.1 Thời kỳ mọc mầm 154 5.3.2 Thời kỳ 154 5.3.3 Thời kỳ đẻ nhánh 155 5.3.4 Thời kỳ vươn cao 156 5.3.5 Thời kỳ chín 157 5.4 YÊU CẦU SINH THÁI VÀ DINH DƯỠNG 159 5.4.1 Nhiệt độ 159 5.4.2 Độ ẩm lượng mưa 160 5.4.3 Ánh sáng 161 5.4.4 Đất đai 162 5.4.5 Dinh dưỡng khoáng 162 viii 5.5 KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ THU HOẠCH 164 5.5.1 Chế độ trồng trọt 164 5.5.2 Kỹ thuật rải vụ mía (Thời vụ trồng) 167 5.5.3 Làm đất 169 5.5.4 Giống mía 170 5.5.5 Mật độ khoảng cách trồng 174 5.5.6 Nhân giống trồng 175 5.5.7 Bón phân 178 5.5.8 Chăm sóc phịng trừ sâu bệnh 179 5.5.9 Thu hoạch 187 CÂU HỎI ÔN TẬP 189 TÀI LIỆU THAM KHẢO 190 Chương CÂY BÔNG 192 6.1 GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 192 6.1.1 Giá trị kinh tế 192 6.1.2 Tình hình sản xuất giới Việt Nam 192 6.2 NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC 195 6.2.1 Nguồn gốc phân loại 195 6.2.2 Đặc điểm thực vật học 195 6.3 CÁC THỜI KỲ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 199 6.3.1 Thời kỳ mọc mầm 199 6.3.2 Thời kỳ 200 6.3.3 Thời kỳ nụ 200 6.3.4 Thời kỳ hoa - kết 200 6.3.5 Thời kỳ chín 201 6.4 YÊU CẦU SINH THÁI VÀ DINH DƯỠNG 201 6.4.1 Nhiệt độ 201 6.4.2 Độ ẩm lượng mưa 203 6.4.3 Ánh sáng 204 6.4.4 Đất đai 204 6.4.5 Dinh dưỡng khoáng 205 6.5 KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ THU HOẠCH 207 6.5.1 Chế độ trồng trọt 207 6.5.2 Thời vụ gieo trồng 208 ix 6.5.3 Làm đất 209 6.5.4 Giống 210 6.5.5 Mật độ khoảng cách trồng 210 6.5.6 Chuẩn bị hạt giống, gieo hạt 211 6.5.7 Bón phân 212 6.5.8 Chăm sóc phịng trừ sâu bệnh 212 6.5.9 Thu hoạch phân loại 215 CÂU HỎI ÔN TẬP 216 TÀI LIỆU THAM KHẢO 217 Chương CÂY CÓI 219 7.1 GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 219 7.1.1 Giá trị kinh tế 219 7.1.2 Tình hình sản xuất cói Thế giới Việt Nam 220 7.2 NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC 222 7.2.1 Nguồn gốc phân loại 222 7.2.2 Đặc điểm thực vật học 223 7.3 CÁC THỜI KỲ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 226 7.3.1 Thời kỳ nảy mầm 227 7.3.2 Thời kỳ đâm tiêm đẻ nhánh 227 7.3.3 Thời kỳ vươn cao 228 7.3.4 Thời kỳ hoa chín 228 7.4 YÊU CẦU SINH THÁI VÀ DINH DƯỠNG 229 7.4.1 Nhiệt độ 229 7.4.2 Ánh sáng 229 7.4.3 Nước tưới 230 7.4.4 Đất đai 230 7.4.5 Dinh dưỡng khoáng 231 7.4.6 Gió 232 7.5 KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ THU HOẠCH 232 7.5.1 Chế độ trồng trọt 232 7.5.2 Thời vụ trồng 233 7.5.3 Làm đất 233 7.5.4 Giống cói 234 7.5.5 Mật độ khoảng cách trồng 236 x - Hàm lượng nhựa (tar): Hàm lượng tar cao gây hại cho sức khỏe, thuốc ngày đa số có hàm lượng tar 12 mg/điếu 8.5.2.2 Chỉ tiêu cảm quan Ngồi tiêu sinh hố, giới dùng tiêu cảm quan để đánh giá phẩm chất thuốc - Thuốc nguyên liệu + Màu sắc lá: Lá màu vàng đều, vàng sáng cho phẩm chất tốt; màu sẫm, màu đen, màu nâu, màu xanh cho phẩm chất xấu + Độ đàn hồi lá: Lá mềm, dẻo, đàn hồi tốt cho phẩm chất cao Lá giịn, dễ vỡ, thơ cứng cho phẩm chất + Vị trí cây: Tầng cho phẩm chất tốt nhất, xuống gốc lên phẩm chất giảm dần + Tỷ lệ thương tổn: Lá thương tổn rách, gãy, bục, vỡ, nốt hại sâu bệnh Tỷ lệ thương tổn thấp, thuốc cho phẩm chất cao + Tỷ lệ thương tổn: 10% hư hại không dáng kể 20% hư hại 20-40% hư hại trung bình > 40% hư hại nặng - Thuốc thàmh phẩm + Màu sắc sợi: Sợi vàng, vàng cho phẩm chất tốt Màu sẫm, màu đen, màu xanh cho phẩm chất + Độ cháy: Cháy ngầm, cháy đều, cháy liên tục tốt Tàn chặt, tàn bó, tàn trắng cho phẩm chất tốt + Độ nặng nhẹ: Tuỳ theo thị hiếu người hút mà độ nặng nhẹ khác + Hương thơm: Thơm, dịu thuốc cho phẩm chất tốt Khét, đắng, sốc thuốc phẩm chất + Tạp khí: Thuốc tạp khí hút phẩm chất tốt 8.6 KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ THU HOẠCH 8.6.1 Chế độ luân canh Chế độ ln canh thích hợp cải thiện chế độ dinh dưỡng, trừ sâu bệnh cỏ dại, góp phần tăng suất phẩm chất thuốc Trên giới, người ta áp dụng chế độ luân canh phong phú, luân canh chu kỳ dài hạn, chu kỳ ngắn hạn, tiến hành luân canh với nhiều đối tượng trồng khác 268 8.6.1.1 Một số công thức luân canh miền Bắc (i) Thuốc Xn - Lúa mùa vụ (đây cơng thức luân canh chủ yếu vùng thuốc trọng điểm) (ii) Thuốc Xuân - Lúa mùa sớm - Cây vụ Đông (iii) Lúa mùa sớm - Thuốc Đông - Thuốc chồi (áp dụng cho vùng sản xuất thuốc chồi) (iv) Lúa mùa sớm - Thuốc Đông - Rau màu vụ Xuân 8.6.1.2 Một số công thức luân canh miền Nam (i) Lúa mùa - Thuốc (công thức luân canh chủ yếu số vùng thuốc Lúa trồng vào mùa mưa, sau trồng thuốc có tưới nước) (ii) Hoa mầu Hè Thu - Thuốc (đây công thức áp dụng cho vùng đất xốp, giữ nước tốt, không chủ động nước tưới Hoa màu thường đậu đỗ rau xanh) (iii) Thuốc Hè Thu - Rau màu vụ thu (trong công thức này, thuốc trồng vào đầu mùa mưa (tháng 5) thu hoạch vào đầu tháng 8, sau trồng rau màu để tận dụng độ ẩm dự trữ cuối mùa mưa) 8.6.2 Giống thuốc 8.6.2.1 Giống C.176 Giống C.176 chọn lọc từ tập đồn giống nhập nội từ Mỹ cơng nhận giống quốc gia năm 1996 Giống C.176 có chiều cao ngắt 90-110cm Số kinh tế: 24-26; độ dài lóng: 4,0-4,2cm Thời gian từ trồng đến nở hoa: 65-70 ngày, thời gian từ trồng đến thu hoạch xong: 110-120 ngày Lá có hình elip trung bình đến elip dài, tai to, diềm rộng trung bình Giống C.176 kháng thấp bệnh đen thân héo rũ vi khuẩn, kháng cao với bệnh héo nấm Fusarium tuyến trùng gây thối rễ, không bị bệnh đốm thời tiết kháng bệnh khảm virus TMV Ở điều kiện thâm canh cao tưới tiêu thuận lợi, suất đạt 2,5 tấn/ha Tại vùng núi, không chủ động nước tưới, suất đại trà mức 1,5-1,7 tấn/ha Giống C.176 sau sấy cho nguyên liệu màu vàng chanh đến vàng nhẫn, độ dầu dẻo khá, độ dày trung bình Tỷ lệ cấp + đạt 45% Hàm lượng nicotine từ 1,5-3,5%, hàm lượng đường khử từ 14-27% Điểm bình hút cảm quan đạt loại Giống C.176 thích hợp với chân đất thịt nhẹ, thịt trung bình, phù hợp với vụ Xuân tỉnh phía Bắc 8.6.2.2 Giống K.326 Giống K.326 chọn lọc từ tập đoàn giống nhập nội từ Mỹ cơng nhận giống quốc gia năm 1996 Giống K.326 có chiều cao ngắt 80-100cm Số kinh tế từ 18-21; độ dài lóng 4,3-4,5cm Thời gian từ trồng đến nở hoa: 57-62 ngày, thời gian từ trồng đến thu hoạch xong từ 95-110 ngày Lá có hình elip dài đến lưỡi mác, mặt 269 gồ ghề, cuống dài, diềm hẹp, tai bé Giống K.326 có khả kháng thấp với bệnh đen thân héo rũ vi khuẩn, kháng cao với tuyến trùng gây thối rễ, mẫn cảm với bệnh đốm thời tiết khảm virus TMV Giống K.326 cho suất đại trà tỉnh miền núi khoảng 1,4-1,6 tấn/ha, vùng trung du đạt 1,8-2,0 tấn/ha Giống K.326 có chất lượng tốt, thuốc sau sấy có màu vàng nhẫn đến vàng cam, độ dầu dẻo cao, độ dày Tỷ lệ cấp + đạt 50% Hàm lượng nicotine từ 1,6-3,0%, hàm lượng đường khử từ 15-30% Điểm bình hút cảm quan đạt loại tốt Giống K.326 thích hợp với chân đất nhẹ cát pha, thịt nhẹ, thịt trung bình, khơng thích hợp với điều kiện hạn, rét nên cần trồng vụ Xuân tỉnh phía Bắc 8.6.2.3 Giống C7-1 Giống C7-1 giống thuốc Viện Kinh tế Kỹ thuật thuốc lai tạo chọn lọc, công nhận giống thức năm 2004 Giống C7-1 có chiều cao ngắt 100-110cm Số kinh tế từ 25-30; độ dài lóng đạt 3,8-4,1cm Thời gian từ trồng đến nở hoa từ 75-80 ngày, thời gian từ trồng đến thu hoạch xong khoảng 110130 ngày Lá có hình elip rộng, mặt phẳng, cuống ngắn, diềm rộng, tai to Giống C7-1 có khả kháng bệnh đen thân, héo rũ vi khuẩn, dễ bị nhiễm bệnh đốm trồng chân đất thấp điều kiện ẩm độ cao giai đoạn đầu sau trồng Giống C7-1 có Năng suất đại trà thường mức 1,8-2,0 tấn/ha, vượt giống C.176, K.326 15% Giống có sức sinh trưởng tốt tiềm năng suất cao, đạt 2,5-3,0 tấn/ha Lá dịng C7-1 sau sấy chủ yếu có màu vàng chanh, vàng nhẫn, có độ dầu dẻo khá, độ dày vừa phải Tỷ lệ sấy đạt cấp + thường mức tương đương so với giống đối chứng K.326 cao giống đối chứng C.176 Giống C7-1 có khả chịu rét, hoa muộn nên thích hợp với vụ Xuân sớm tỉnh miền núi phía Bắc 8.6.2.4 Giống C9-1 C9-1 giống thuốc Viện Kinh tế Kỹ thuật thuốc lai tạo chọn lọc, công nhận giống thức năm 2004 Giống C9-1 có chiều cao ngắt 95-110cm Số kinh tế từ 22-26; độ dài lóng đạt 4,0-4,2cm Thời gian từ trồng đến nở hoa 68-75 ngày, thời gian từ trồng đến thu hoạch xong khoảng 110-125 ngày Lá có hình elip trung bình đến thn dài, mặt nhăn, cuống trung bình, diềm hẹp, tai bé Giống C9-1 có khả kháng số bệnh hại như: đen thân, héo rũ vi khuẩn Giống C9-1 có khả chịu rét, khơng hoa sớm điều kiện bất lợi Năng suất khô điều kiện sản xuất đại trà từ 1,7-2,0 tấn/ha, hộ thâm canh tốt đạt 2,7 tấn/ha Giống C9-1 giống có chất lượng cao với đặc tính dễ sấy, sấy có màu vàng cam, vàng chanh, độ dầu dẻo cao, dài có lợi cho phân cấp Tỷ lệ sấy đạt cấp + đạt cao Giống C9-1 thích hợp với đất nhẹ cát pha, thịt nhẹ, thịt trung bình, thích hợp với vụ Xuân tỉnh phía Bắc 270 8.6.2.5 Giống VTL5H VTL5H giống thuốc lai Viện Kinh tế Kỹ thuật thuốc lai tạo chọn lọc, cơng nhận giống thức năm 2009 Giống VTL5H có chiều cao ngắt 85-110cm Số kinh tế 23-26; độ dài lóng 4,0-4,2cm Thời gian từ trồng đến nở hoa 65-70 ngày, thời gian từ trồng đến thu hoạch xong 105-120 ngày Lá có hình elip trung bình, mặt ghồ ghề, diềm tai có kích thước trung bình Giống VTL5H có khả kháng với bệnh hại đen thân, héo rũ, đốm Đặc biệt, giống VTL5H kháng bệnh khảm virus TMV Giống VTL5H có suất điều kiện sản xuất đại trà, đạt 1,7-2,0 tấn/ha Những hộ thâm canh tốt cho suất 2,5-2,7 tấn/ha Giống VTL5H có đặc tính dễ sấy, thuốc sau sấy thường có màu vàng chanh, vàng sáng vàng cam Tỷ lệ cấp + đạt cao Giống VTL5H có tính nghi rộng, thích hợp với loại đất trồng thuốc từ cát pha, thịt nhẹ, thịt trung bình đến thịt nặng, thích hợp với vụ Xuân tỉnh phía Bắc 8.6.2.6 Giống GL2 GL2 giống thuốc lai Viện Kinh tế Kỹ thuật thuốc lai tạo chọn lọc, công nhận giống năm 2013 Giống GL2 có thời gian nở hoa sau trồng 65-70 ngày, có số kinh tế từ 23-26 lá/cây, mặt nhăn Giống lai GL2 có tính kháng bệnh trội kháng bệnh héo rũ vi khuẩn Pseudomonas, héo nấm Fusarium kháng bệnh khảm virus TMV Năng suất đại trà đạt 1,8 – 2,0 tấn/ha điều kiện vụ xuân tỉnh phía Bắc, hộ thâm canh đạt suất 2,5 – 2,7 tấn/ha Giống GL2 có đặc tính dễ sấy, thuốc sau sấy chủ yếu có màu vàng sáng vàng cam, độ dầu dẻo Hàm lượng nicotine mức (từ 1,5-2,7%), điểm bình hút cảm quan đạt loại Giống GL2 có tính nghi rộng, thích hợp với loại đất trồng thuốc từ cát pha, thịt nhẹ, thịt trung bình đến thịt nặng, thích hợp với vụ Xuân tỉnh phía Bắc 8.6.3 Thời vụ Thời vụ gieo trồng thuốc có ảnh hưởng lớn đến suất, chất lượng thuốc Xác đinh thời vụ trồng xác nhằm đảm bảo điều kiện thuận lợi cho thuốc sinh trưởng, phát triển cho suất cao, đồng thời thuận lợi cho công tác thu hoạch (Trần Đăng Kiên & cs., 2001) Thời vụ (gieo hạt trồng ruộng sản xuất) thuốc cho tỉnh miền Bắc miền Nam sau: 8.6.3.1 Thời vụ gieo hạt trồng thuốc cho tỉnh miền Bắc Vụ Xuân Gieo hạt : 20/11 - 15/12 Trồng ruộng sản xuất : 25/01 - 28/2 271 Vụ Thu - Đông Gieo hạt : 15/7 - 10/8 Trồng ruộng sản xuất : 30/8 - 30/9 8.6.3.2 Thời vụ gieo hạt trồng thuốc cho tỉnh miền Nam Vụ Đông Xuân Gieo hạt : 15/9 - 30/10 Trồng ruộng sản xuất : 01/11 - 31/12 8.6.4 Kỹ thuật vườn ươm Sản xuất vườn ươm khâu kỹ thuật quan trọng, định đến sức sống tỷ lệ sống ruộng sản xuất Hạt thuốc có kích thước nhỏ, vỏ dày, hàm lượng dầu cao, trực tiếp gieo hạt ruộng sản xuất, tỷ lệ mọc mầm sức sống thấp Do vậy, khâu kỹ thuật vườn ươm có vai trị quan trọng sản xuất thuốc a Chọn đất, làm đất vườn ươm Chọn đất: Chọn địa điểm làm vườn ươm phải gần khu vực sản xuất, gần nguồn nước, tiện lại, đặt nơi khuất gió, đặc biệt tránh gió Đơng Bắc Tránh trồng đất mà vụ trước trồng họ cà để loại trừ nguồn bệnh Chọn đất tốt, nhiều mùn, tơi xốp, thoát nước, thành phần giới nhẹ, làm rãnh sâu để thoát nước Làm đất: Làm đất kỹ, nhỏ, tơi xốp, lên luống theo hướng Đông - Tây, luống rộng 1m, dài tùy theo điều kiện sản xuất, cao 0,2-0,3m, mặt luống phẳng Để phòng trừ sâu bệnh gây hại vườn ươm cần phải xử lý đất trước gieo từ 57 ngày biện pháp sau: + Phủ lên mặt luống lớp trấu rơm, đốt trộn tro với đất + Tưới sunfat đồng (pha 30g sunfat đồng với 10 lít nước tưới cho 10m2 luống) + Dùng loại thuốc khử trùng đất, diệt nấm bệnh, tuyến trùng b Bón phân lót - Lượng phân lót sau: Phân hữu hoai mục 3-5 kg/m2 (Phân chuồng ủ với phân lân, ủ kỹ trước bón) Hoặc 0,5kg phân hữu vi sinh, kết hợp với 10g phân đạm ure, 40g super lân, 15g sulphat kali/m2; bón phân NPK (7-21-7) với lượng 100 g/m2 c Giữ chọn hạt giống Lượng hạt giống: 50-70 g/ha, cần chọn 3-5 giống cho 1ha, tỷ lệ diện tích vườn ươm với diện tích gieo trồng 1/50 Về chất lượng hạt giống, cần chọn hạt tốt với tiêu chuẩn sau: 272 - Cây khỏe, khơng sâu bệnh - Lóng ngắn, nhiều, sinh hoa muộn - Lá dày, phiến đồng phẳng, chín - Tính chống chịu cao Đối với thuốc để giống, thu hoạch trung châu, ngắt bớt số hoa đầu hoa sau, giữ lại hoa với 30-40 hoa Bao cách li trùm hoa để tránh lai tạp Khi chuyển sang màu nâu thu hoạch, để khơ vị lấy hạt, cất nơi khô để bảo quản lâu dài d Kỹ thuật gieo Xử lý hạt: Ngâm hạt vào nước loại bỏ hạt lép, xử lý hóa chất (CuSO4 1% AgNO3 0,1%; ngâm 15 phút), ngâm hạt dung dịch axit gibberellic để tăng sức nảy mầm hạt Cách gieo: Gieo nông, lượng hạt giống từ 0,2-0,3 g hạt/m2 vườn ươm, trộn hạt với đất bột cát, gieo xong phủ nhẹ lên mặt luống lớp rơm rạ mỏng e Quản lý chăm sóc vườn ươm Để thuận lợi cho việc nảy mầm, sau gieo thường tủ mặt luống rơm, rạ; sau mọc bỏ vật tủ luống Để hạn chế tác hại mưa to, sương muối, ánh sáng mạnh, tăng cường giữ ẩm chống rét cho con, thực tế cần làm giàn che Trong sản xuất làm giàn che mái, mái, làm giàn che mái cong Vật liệu lợp giàn che mía, dừa, cót, vải màn, ni lơng Hình 8.9 Thiết kế giàn che luống gieo thuốc Tưới nước: - Cây thuốc cần nước để phát triển, sợ úng - Lúc đầu lượng nước tưới số lần tưới nhiều, sau số lần tưới giảm số lượng nước lần tưới tăng lên 273 - Từ gieo mọc đến chữ thập, tưới hàng ngày, tưới lần/ngày, tưới 2-3 lít nước/m2 luống gieo, đảm bảo ẩm mặt luống 80-90%, tránh tưới đẫm Độ ẩm đất cao, thiếu ánh sáng thường thúc đẩy bệnh rễ phát triển - Từ chữ thập đến 3-4 lá, khoảng 2-3 ngày tưới lần, lần tưới từ 3-4 lít nước/m2, đảm bảo ẩm độ mặt luống 70-80% Thời kỳ khống chế ẩm độ đất xuống 60% để tạo điều kiện cho rễ phát triển tốt (khống chế cách kéo dài thời gian lần tưới) - Từ lúc có 4-5 thật đến xuất vườn, thời gian tưới từ 4-5 ngày lần, tưới 4-5 lít nước/m2, đảm bảo ẩm độ 70-80% Những thời vụ gặp mưa to, cần lên luống cao, đảm bảo thoát nước tốt sau trận mưa Bón phân: Từ mọc đến có 2- thật, lúc nhỏ, sinh trưởng yếu, nhu cầu dinh dưỡng ít, nhu cầu chủ yếu sử dụng phân lót nên khơng cần bón thúc Từ lúc có thật trở đi, nhu cầu dinh dưỡng tăng cao, lúc cần phải bón thúc cho Tuỳ theo đất đai tình hình sinh trưởng bón thúc từ 3-4 lần Xới xáo, trừ cỏ, tỉa cây: Việc xới xáo, trừ cỏ tỉa tiến hành lúc, đảm bảo sinh trưởng khỏe mạnh đồng Phòng trừ sâu bệnh: Phương châm phòng bệnh quan trọng, cần xử lý tiêu độc đất hạt giống, luân canh đất trồng thuốc - Các loại sâu thường gặp: Sâu xanh (Heliothis obsolata); kiến, sên đất; dế dũi - Bệnh thường gặp: Bệnh chết rạp (Pythium spp., Rhizoctonia spp.); Bệnh lở cổ rễ (thối cổ rễ) (Rhizoctonia solani), Bệnh thối rễ (Thielaviopsis basicola) Phịng trừ: khơng ln canh với họ cà, lên luống cao thoát nước, xử lý tiêu độc hạt giống đất 8.6.5 Kỹ thuật trồng ruộng sản xuất 8.6.5.1 Chọn đất làm đất Đất yếu tố tự nhiên chi phối nhiều đến phẩm chất thuốc lá, đặc biệt thuốc sợi vàng Thuốc vàng sấy trồng nhiều chân đất khác nhau, tốt đất nghèo dinh dưỡng đến trung bình, có pH chua (5,8-6,3), thành phần giới nhẹ (đất cát pha đất thịt nhẹ, thịt nhẹ trung bình), đất tơi xốp, thoát nước tốt, độ mùn < 1,5%, tầng canh tác dày 25-35cm (Trần Đăng Kiên & cs., 2001) Một số yêu cầu đất trồng kỹ thuật làm đất trồng thuốc liệt kê sau: - Đất có thành phần giới nhẹ (đất cát pha đất thịt nhẹ, thịt nhẹ trung bình), đất tơi xốp, thoát nước tốt, pH 5,8-6,3 274 - Đất vụ trước không trồng loại phổ ký chủ gây hại (các họ cà) - Làm đất, cày ải, cày sâu, lên luống, rạch hàng, làm luống rộng 1,0-1,2m, cao 0,20,3m để thoát nước 8.6.5.2 Lượng phân cách bón Bón phân lót: Lượng phân bón để bón lót cho 1ha cho thuốc gồm: 10-12 phân chuồng, 100-120kg sunfat đạm + 300kg supe lân + 100kg kali sunfat Khơng dùng phân clorua kali gây ảnh hưởng xấu đến phẩm chất thuốc Các loại phân cần ủ kỹ trộn đều, bón độ sâu 10-12cm Bón phân thúc: Ở Việt Nam, tỷ lệ N:P:K bón thúc cho thuốc thường 1:2:2 1:2:3 - Phương pháp bón: bón vào đợt Sau trồng 15-20 ngày: 50-100kg sunfat đạm 50-100kg sunfat kali/ha Sau trồng 30-35 ngày: 50kg sunfat đạm 50kg sunfat kali/ha - Cách bón: bón phân qua đất, hịa phân vào nước tưới 8.6.5.3 Mật độ khoảng cách trồng Mật độ ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng, phát triển suất phẩm chất thuốc Mật độ ảnh hưởng nhiều đến tích luỹ nicotine, protein, sắc tố, kết cấu tế bào màu sắc sấy… Trước đây, vùng trồng thuốc miền Bắc thường trồng với mật độ dày, luống trồng hai hàng Hiện nay, thường trồng luống hàng Với mật độ, khoảng cách hàng cách hàng, cách sau (áp dụng cho thuốc Virginia): Đất bạc màu, nghèo dinh dưỡng: 80cm × 40cm (khoảng 31.000 cây/ha) 80cm × 50cm (khoảng 25.000 cây/ha) 90cm × 40cm (khoảng 29.000 cây/ha) Nơi có điều kiện thâm canh, đất tốt trồng: 90cm × 50cm (22.000 cây/ha) 100cm × 55cm (18.000 cây/ha) 8.6.5.4 Quản lý chăm sóc a Dặm sau trồng Tỷ lệ chết sau trồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố thời tiết, chất lượng con, phương pháp kỹ thuật trồng, sâu bệnh hại (sâu xám, bọ hung, dế ) Do vậy, sau trồng cần tiến hành kiểm tra số lượng chết dặm kịp thời Cần dự trữ 20-30% lượng để dặm vào số chết 275 b Vun xới, làm cỏ Vun xới làm đất tơi xốp, giúp rễ phát triển tốt, đặc biệt cần vun xới lần cuối sau trồng 40 ngày nhằm kích thích xuất rễ bất định, tăng cường tính chống đổ Kết hợp vun xới với làm cỏ Có thể tiến hành vun xới vào đợt: + Sau trồng 10 ngày: (thời kỳ phục hồi sinh trưởng, xới phá váng sâu 3-5cm) + Sau trồng 20-25 ngày: (thời kỳ phát triển rễ, xới sâu 5-7cm, làm cỏ, vun luống bón thúc) + Sau trồng 40 ngày: (thời kỳ phát triển thân lá, xới kết hợp vun luống cao, làm cỏ lần 2) c Tưới nước Trong thuốc chứa hàm lượng nước cao (chiếm 85-90%), cần lượng nước lớn Cây thuốc yêu cầu lượng nước lớn từ 300-400g nước (thuốc Oriental cần thấp 150-300g) để tạo 1g chất khô Do vậy, để tạo sản phẩm, thuốc cần nhiều nước Tưới nước làm tăng suất nâng cao phẩm chất thuốc nguyên liệu Ở giai đoạn sinh trưởng, nhu cầu nước thuốc khác Cây thuốc cần nhiều nước từ thời kỳ rễ (sau trồng 20-25 ngày) đến nụ Giai đoạn ẩm độ đất cần 80%, thời kỳ đầu sinh trưởng cần ẩm độ đất 65-70%, thời kỳ già chín cần ẩm độ 60-70% Tại vùng trồng thuốc giới, thời gian sinh trưởng ruộng sản xuất địi hỏi phải có lượng mưa 200-300mm Phương pháp tưới bao gồm: Có thể tưới theo hốc, tưới theo rãnh, tưới tràn, tưới phun Trên thực tế, Việt Nam thường áp dụng biện pháp chủ yếu tưới theo hốc, số nơi tưới theo rãnh Thuốc thường bị hại gặp úng, cần phải tiêu nước gặp mưa to, thoát nước tốt tưới rãnh tưới tràn Ở vụ thuốc Xuân, cuối vụ thường gặp mưa nên cần ý lên luống cao, thoát nước sau trận mưa để hạn chế xấu đến suất phẩm chất thuốc d Ngắt ngọn, diệt chồi nuôi chồi tái sinh Khi thuốc chuyển sang giai đoạn sinh trưởng sinh thực, dinh dưỡng tập trung ni chùm hoa ngọn, dó cần loại bỏ chùm hoa chừa lại số hợp lý tạo điều kiện nâng cao suất chất lượng Ngắt diệt chồi có lợi ích bao gồm: (i) kích thích phát triển rễ, tăng tổng hợp nicotine (nicotine tổng hợp nhiều sau ngắt ngọn); (ii) tập trung dinh dưỡng vào lá, tránh giảm suất trình sinh trưởng sinh thực; (iii) hạn chế nguy gãy, đổ gió; (iv) tránh trùng đến đẻ trứng gây hại Thời điểm ngắt thích hợp có khoảng 40-50% số ruộng xuất chùm hoa Bên cạnh ngắt diệt chồi số để lại sau ngắt ảnh hưởng lớn đến chất lượng lá, số hàm lượng nicotine 276 cao Số lượng để lại tùy thuộc vào chủng loại thuốc lá, sinh trưởng yêu cầu chất lượng nguyên liệu Thông thường, thuốc vàng sấy thường để lại từ 18-22 lá/cây (Trần Đăng Kiên & cs., 2001) Sau ngắt ngọn, tính ưu đi, mầm ngủ nách phát triển thành chồi nách Các chồi nách phát triển ảnh hưởng đến kích thước chất lượng thân Do cần cần tiến hành diệt chồi (bẻ chồi nách), 3-5 ngày phải diệt chồi lần thu hoạch hết Ngồi ra, xử lý hóa chất sau bấm để diệt chồi Khi ngắt ngọn, nên chừa lại đoạn thân phía trên để thuận tiện cho việc xử lý thuốc hạn chế thuốc diệt chồi làm hư hại đến non Ngồi ra, thực tế tiến hành nuôi chồi tái sinh Trong điều kiện thu hoạch thuốc Đơng q muộn, gây khó khăn cho vụ tiếp, tận dụng thêm vụ cách trước lúc thu hoạch tiến hành bấm bón phân e Phòng trừ sâu bệnh hại + Sâu xám (Agrotis ypsilon Hufnagen): Là sâu phá hại nguy hiểm cho vùng trồng thuốc lá, gây giảm nhiều suất Sâu thường xuất thuốc trồng Sâu xám thường cắn ngang thân thuốc non, cắn đỉnh sinh trưởng, cắn thủng lá, cắn vòng quanh thân thuốc lớn, làm chết Sâu làm tổ hố nhộng đất Phịng trừ: Cày bừa phơi ải, vệ sinh đồng ruộng Có thể dùng loại thuốc để diệt trừ như: Lannate, dipterex, Padan 0,1-0,2% + Sâu xanh (Helicoverpa assulta Guenee): Sâu non thường có màu xanh, sâu thường ăn lá, ăn chồi làm tổn thương cắn ngọn, làm chồi nách phát triển Sâu làm kén hoá nhộng đất Phòng trừ: cày phơi ải diệt nhộng, vệ sinh đồng ruộng, sâu non bắt tay Có thể dùng loại thuốc để diệt trừ như: Padan, Suprathion với nồng độ 0,1-0,2% dùng thuốc trừ sâu vi sinh BT phun vào buổi sáng buổi tối + Rệp (Myzus persicae): Rệp hại thuốc tất giai đoạn sinh trưởng, hút nhựa lá, lan truyền virus, tiết chất làm đen lá, giảm phẩm chất thuốc Có thể dùng loại thuốc để diệt trừ như: Aldicarb 15% Azodrin 0,3% + Tuyến trùng: Thành phần tuyến trùng hại thuốc đa dạng, bao gồm số loài như: Aphelenchoides ritzemabosi, Ditylenchus dipsaci, Globodera tabacum, Meloidogyne spp… Phòng trừ: Trong thực tế, diệt ấu trùng tuyến trùng đất khó Biện pháp canh tác có vai trị quan trọng việc phịng trừ tuyến trùng Do đó, cần luân canh thuốc với trồng khác, tăng hàm lượng phân bón hữu cơ, sử dụng giống bệnh… Có thể dùng loại thuốc như: Furadan, Methyl Bromide… + Bệnh đốm mắt ếch (mắt cua) (Cercospora nicotianae Ell): Bệnh phá hại tầng sau lan lên tầng Vết bệnh đốm tròn màu nâu, tâm màu 277 trắng hay xám nhạt, xung quanh có quầng vàng nâu Bệnh phát triển mạnh điều kiện nóng ẩm, đặc biệt mùa hè Phòng trừ: Sử dụng giống chống bệnh xử lý hạt giống trước trồng Có thể sử dụng loại thuốc như: boocdo, Carbendazim… + Bệnh héo rũ vi khuẩn (Pseudomonas [Ralstonia] solanacearum): Khi bị bệnh bị héo rũ xuống xanh, bị nặng bị vàng, chết, thân bị đen hay nâu Phòng trừ: diệt trừ nguồn bệnh biện pháp xử lý tiêu độc đất hạt giống Có thể sử dụng loại thuốc như: streptomicin 0,02%, Ridomil 0,1% + Bệnh đen thân (Phytopthora parasitica var nicotianae): Bệnh thường phát sinh ruộng thoát nước Lúc nhiễm bệnh, bị héo đột ngột, vàng rũ xuống đất Cây bị bệnh rễ thối đen, chẻ thân, ruột thân có màu đen hay nâu Phịng trừ: lên luống cao nước, luân canh với trồng khác Có thể sử dụng thuốc ridomil 0,1-0,2% + Bệnh khảm Virus (Tobacco Mosaic Virus-TMV): Bệnh virus gây ra, vết bệnh đặc trưng đốm vàng xanh nằm rải rác lá, làm phiến có màu loang lổ dạng khảm Phịng trừ: Việc phịng trừ hóa học chưa hiệu quả, chủ yếu dựa vào chọn giống kháng virus Nếu bệnh nặng giai đoạn lớn cần ngắt bỏ bị nhiễm 8.6.6 Thu hoạch chế biến 8.6.6.1 Thu hoạch a Thời kỳ chín Cần xác định độ chín thuốc: - Chín kỹ nghệ: Được xác định lượng chất khơ tích lũy giai đoạn chín thuốc, lúc hàm lượng carbohydrate đạt cao nhất, protide thấp - Chín hình thái: Lá chuyển từ màu xanh sang vàng đều, gân màu trắng sữa, giòn, dễ bị bẻ gãy, lơng rụng mặt trơn, dính Phía hai bên rủ xuống, đầu bắt đầu khơ b Kỹ thuật hái thuốc Chỉ hái chín, hái nhiều đợt vụ, xếp riêng loại, cỡ lá, không để đống đem sấy 8.6.6.2 Sơ chế thuốc a Chuẩn bị trước sấy - Phân loại trước sấy: Lá phân loại theo vị trí cây, theo kích thước độ dày - Xâu thuốc (quấn thuốc vào sào): Đối với lị thủ cơng, xâu lá, ghim lá, buộc vào sào vào dây kim loại (dây kẽm) dài 2-3m 278 b Kỹ thuật sấy Lị sấy: Lị sấy đốt củi, than đá, dầu, điện Kích thước lị sấy to hay nhỏ tuỳ thuộc sản lượng Tuy nhiên, lò sấy cần đảm bảo đủ sấy lượng đợt thu hoạch, tránh gây lãng phí nhiên liệu nhằm làm giảm giá thành sản phẩm Bản chất trình sấy: Thuốc sợi vàng phải qua lò sấy phát huy hết phẩm chất Vì vậy, thuốc sợi vàng gọi “thuốc sấy lò” hay “thuốc vàng sấy lò” hay “thuốc sấy lửa gián tiếp” Khi đưa vào sấy, hàm lượng nước tươi chiếm 8090% Sau sấy thu khô, màu vàng đều, thành phần sinh hố thay đổi Chính lị sấy, thành phần sinh hoá, màu sắc, kết cấu tế bào, ẩm độ bị thay đổi Các trình diễn hai giai đoạn: tế bào sống tế bào không sống * Các trình xảy tế bào sống: Dưới điều kiện ẩm độ, nhiệt độ thích hợp q trình sinh hoá xảy tế bào sống tác động men sinh học tế bào - Q trình biến đổi màu sắc: Lá tươi có màu xanh, sau sấy khơ có màu vàng, vàng đều, vàng sáng Đó chủ yếu q trình Chlorophyll biến thành sắc tố mang màu vàng Chlorophyll giảm dần, sắc tố caroten xanthophyll tăng dần, trình cần 24-48 điều kiện nhiệt độ 20-25oC, ẩm độ khơng khí 70-90% - Q trình biến đổi gluxit: Hàm lượng gluxit giảm trình sấy Chủ yếu trình tinh bột phân giải thành đường Tinh bột phân giải thành monosaccharide disaccharide Quá trình phân giải nhiều, phẩm chất tăng - Biến đổi protein (N): Protein giảm dần, axit amin tăng dần Các trình xảy tế bào sống mang tính định màu sắc vật chất lá, định phẩm chất thuốc Các q trình xảy tế bào sống có tham gia men sinh học tế bào nhạy cảm với biến động nhiệt độ lò sấy Thời kỳ thường xảy hai trường hợp làm phẩm chất giảm Thứ nhiệt độ tăng nhanh, đột ngột, làm đình trình biến đổi tế bào, sau sấy tạo khơ có màu xanh Trường hợp thứ hai, nhiệt độ tăng chậm, màu sắc vật chất tiếp tục phân giải, tạo cho sấy có màu sẫm Bởi lúc cần nhiệt độ tăng ít, tăng chậm, tăng * Các trình xảy tế bào khơng sống: Lúc biến đổi màu sắc vật chất hoàn thành, nhiệt độ cao để cố định màu sắc vật chất, làm khô lá, khô gân cuống - Quá trình sấy Kỹ thuật sấy thuốc theo giai đoạn (theo QCVN 01-85:2012/BNNPTNT), áp dụng cho thuốc Virginina sợi vàng Giai đoạn ủ vàng Tiến hành đốt lò để nâng dần nhiệt độ lò lên mức 35-38oC với mức tăng từ 1-2oC/giờ để thực ủ vàng Khi thuốc tầng vàng khoảng từ 1/2-2/3 279 diện tích tầng chuyển vàng phớt xanh quanh gân kết thúc trình ủ vàng Tổng thời gian ủ vàng khoảng từ 24-38 Giai đoạn cố định màu sắc sấy khô Nâng dần nhiệt độ lên 40oC, sau lên 43-45oC khoảng từ 5-6 với mức nâng 1oC/giờ Giữ nhiệt độ khoảng từ 43-45oC màu xanh lại gần cuống dọc theo xương Khi màu xanh thuốc hoàn toàn biến mặt thuốc tầng khơ nâng dần nhiệt độ lên khoảng từ 48-50oC giữ thuốc khơ hồn tồn, trừ phần cuống xương Kiểm tra tầng đầu mặt bắt đầu khơ tiến hành nâng nhiệt độ lên mức từ 54-55oC Giai đoạn kết thúc bề mặt thuốc tầng khơ hồn tồn cịn cuộng Tổng thời gian giai đoạn cố định màu sắc sấy khô khoảng từ 48-56 Giai đoạn sấy khô cuộng Nâng nhiệt độ khơng khí lị lên đến khoảng từ 60-65oC Khi cuộng khơ khoảng 2/3 tiếp tục tăng dần nhiệt độ lên mức từ 67-68oC Tổng thời gian sấy khơ cuộng khoảng từ 24-30 CÂU HỎI ƠN TẬP Đặc điểm thời kỳ sinh trưởng phát triển giai đoạn vườn ươm thuốc lá, liên hệ biện pháp kỹ thuật cần tác động? Đặc điểm thời kỳ sinh trưởng phát triển giai đoạn ruộng sản xuất thuốc lá, liên hệ biện pháp kỹ thuật cần tác động? Yêu cầu sinh thái thuốc thời kỳ sinh trưởng, phát triển, liên hệ biện pháp kỹ thuật tác động? Thành phần sinh hóa thuốc lá, yếu tố ảnh hưởng đến thành phần sinh hóa thuốc lá? Các khâu kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc thuốc vườn ươm? Các khâu kỹ thuật trồng thuốc ruộng sản suất? Cơ sở khoa học xác định thời vụ, mật độ trồng thuốc ruộng sản xuất? Yêu cầu dinh dưỡng thuốc lá, liên hệ kỹ thuật bón phân cho thuốc lá? 280 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bacon C.W., Wenger R & Bullock J.F (1952) Chemical changes in tobacco during flue curing Industrial & Engineering Chemistry 44:292-296 Cui H., Zhang S.T., Yang H.J., Ji H & Wang X.J (2011) Gene expression profile analysis of tobacco leaf Trichomes BMC Plant Biology 11:76 Đồn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Cơn, Lê Song Dự & Bùi Xn Sửu (1996) Giáo trình Cây cơng nghiệp NXB Nông nghiệp Goodspeed (1954) The genus Nicotiana Chronica Botanica Company, Waltham, Mass 536p Knapp S., Chase M.W & Clarkson J.J (2004) Nomenclatural changes and a new sectional classification in Nicotiana (Solanaceae) Taxon 53:73-82 Kishore K (2014) Monograph of Tobacco (Nicotiana Tabacum) Indian Journal of Drugs 2(1):5-23 Leffingwell J.C (2001) Leaf chemistry Chemical constituents of tobacco leaf and differences among tobacco types in Tobacco: Production, chemistry and technology Lê Đình Thụy & Phạm Kiến Nghiệp (1996) Thuốc - Trồng chế biến NXB Thành phố Hồ Chí Minh 314 tr Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-85:2012/BNNPTNT Khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống thuốc vàng sấy (2002) Bộ NN PTNT Trần Đăng Kiên, Đỗ Mạnh Lân, Trần Văn Mỹ, Đặng Thị Thu Thảo, Tào Ngọc Tuấn, Lê Quang Vịnh, Hồ Văn Xun (2001) Giáo trình thuốc NXB Nơng nghiệp 148 tr Zeng W., Zeng M., Zhou H., Li H., Xu Q & Li F (2014) The effects of soil pH on tobacco growth Journal of Chemical and Pharmaceutical Research 6(3):452-45 WHO (2019) Global Health Observatory data repository http://apps.who.int/gho/ data/view.main.1805REG?lang=en Truy cập 13/3/2019 281 NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Điện thoại: 0243 876 0325 - 024 6261 7649 Email: nxb@vnua.edu.vn www.nxb.vnua.edu.vn THS ĐỖ LÊ ANH Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc Nhà xuất CHU TUẤN ANH Biên tập: ĐÀO THỊ HƯƠNG Thiết kế bìa CHU TUẤN ANH Chế vi tính ISBN 978 – 604 – 924 – 672 - NXBHVNN - 2022 In 150 cuốn, khổ 19 × 27 cm, tại: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn in Ánh Dương Địa chỉ: Tổ Bình Minh, Thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 463-2022/CXBIPH/8-18/ĐHNN Số định xuất bản: 11/QĐ - NXB - HVN, ngày 04/04/2022 In xong nộp lưu chiểu: II - 2022 282

Ngày đăng: 25/07/2023, 22:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w