Giáo trình cây ăn quả chuyên khoa

220 0 0
Giáo trình cây ăn quả chuyên khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VŨ THANH HẢI | ĐOÀN THU THUỶ | ĐOÀN VĂN LƯ | NGUYỄN VĂN DŨNG NGUYỄN THỊ PHƯỢNG | BÙI NGỌC TẤN | NGUYỄN QUỐC HÙNG Chủ biên: VŨ THANH HẢI GIÁO TRÌNH CÂY ĂN QUẢ CHUYÊN KHOA NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP – 2021 i ii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xii LỜI NÓI ĐẦU xiii Chương TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ VÙNG PHÂN BỐ CÂY ĂN QUẢ Ở VIỆT NAM 1.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI NGÀNH SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ Ở VIỆT NAM .1 1.1.1 Tình hình sản xuất ăn Việt Nam 1.1.2 Các vấn đề đặt ngành sản xuất ăn 1.2 Phân vùng ăn Việt Nam .5 1.2.1 Phân vùng ăn theo yêu cầu khí hậu 1.2.2 Phân vùng trồng ăn theo vùng kinh tế .7 1.2.3 Sự phân bố nhóm ăn 10 Câu hỏi ôn tập 11 Chương CÂY XOÀI (MANGIFERA INDICA L.) .12 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG 12 2.1.1 Giá trị sử dụng 12 2.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ 12 2.2 NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI VÀ PHÂN BỐ 14 2.2.1 Nguồn gốc phân loại xoài 14 2.2.2 Phân bố xoài 14 2.2.3 Các giống xoài trồng trọt 14 2.3 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC 17 2.3.1 Rễ thân xoài 17 2.3.2 Lá 17 2.3.3 Hoa .17 2.3.4 Quả hạt .17 2.4 YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH 18 2.4.1 Nhiệt độ 18 2.4.2 Nước độ ẩm 18 2.4.3 Đất trồng .19 2.5 KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG 19 2.6 KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC 20 2.6.1 Thời vụ trồng 20 2.6.2 Mật độ khoảng cách 20 2.6.3 Chuẩn bị hố trồng 20 2.6.4 Trồng 21 2.6.5 Bón phân .21 2.6.6 Tưới nước .22 2.6.7 Kỹ thuật cắt tỉa tạo hình 22 2.6.8 Biện pháp kỹ thuật tăng khả hoa, đậu .23 2.7 PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI 25 2.7.1 Sâu hại 25 iii 2.7.2 Bệnh hại 27 2.8 THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN 30 2.8.1 Thu hoạch .30 2.8.2 Bảo quản .30 Câu hỏi ôn tập 31 Tài liệu tham khảo 32 Chương CÂY DỨA (ANANAS COMOSUS L.) 34 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG 34 3.1.1 Giá trị sử dụng 34 3.1.2 Tình hình sản xuất dứa 35 3.2 NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ VÀ PHÂN LOẠI 36 3.2.1 Nguồn gốc phân bố 36 3.2.2 Phân loại .37 3.2.3 Các nhóm dứa giống trồng trọt 38 3.3 ĐẶC TÍNH THỰC VẬT HỌC 44 3.3.1 Rễ dứa 44 3.3.2 Thân dứa .45 3.3.3 Các loại chồi 46 3.3.4 Lá dứa 46 3.3 Hoa, hạt .47 3.4 YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH 47 3.4.1 Nhiệt độ 47 3.4.2 Ánh sáng .47 3.4.3 Đất dinh dưỡng 48 3.4.4 Nước .48 3.4.5 Gió 49 3.5 KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG 49 3.5.1 Tách chồi nhân giống ruộng sản xuất 49 3.5.2 Tách chồi vườn nhân giống riêng 50 3.5.3 Nhân chồi đỉnh (Chồi ngọn) 50 3.5.4 Giâm thân .51 3.5.5 Nhân giống in vitro .51 3.6 KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC 52 3.6.1 Thời vụ mật độ trồng dứa 52 3.6.2 Chuẩn bị đất bón phân lót 52 3.6.3 Kỹ thuật trồng dứa 53 3.6.4 Bón phân cho dứa 53 3.6.5 Xử lý hoa rải vụ 54 3.6.6 Các biện pháp kỹ thuật chăm sóc khác 57 3.7 PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI 58 3.7.1 Sâu hại dứa 58 3.7.2 Bệnh hại dứa 58 3.8 THU HOẠCH 59 3.8.1 Thu hoạch dứa ăn tươi 59 3.8.2 Thu hoạch dứa chế biến 59 Câu hỏi ôn tập 60 iv Tài liệu tham khảo 61 Chương CÂY CHUỐI 63 4.1 GIỚI THIỆU CHUNG 63 4.1.1 Giá trị sử dụng 63 4.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ 63 4.2 NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ VÀ PHÂN LOẠI 65 4.2.1 Nguồn gốc 65 4.2.2 Phân bố chuối 65 4.2.3 Phân loại nhóm giống chuối 65 4.2.4 Một số giống chuối trồng giới .68 4.2.5 Các giống chuối trồng chủ yếu Việt Nam 69 4.3 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC 70 4.3.1 Bộ rễ .70 4.3.2 Thân chuối 70 4.3.3 Lá chuối 70 4.3.4 Hoa chuối 71 4.4 YÊU CẦU NGOẠI CẢNH CỦA CÂY CHUỐI 71 4.4.1 Nhiệt độ 71 4.4.2 Nước độ ẩm 72 4.4.3 Ánh sáng .72 4.4.4 Đất trồng .72 4.5 KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG 72 4.5.1 Kỹ thuật nhân giống chuối phương pháp tách chồi 72 4.5.2 Nhân giống chuối phương pháp nuôi cấy mô 73 4.6 KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC 73 4.6.1 Thời vụ, mật độ khoảng cách trồng 73 4.6.2 Kỹ thuật trồng 74 4.6.3 Kỹ thuật bón phân 74 4.6.4 Kỹ thuật tưới nước 76 4.6.5 Kỹ thuật cắt tỉa chồi 76 4.6.6 Kỹ thuật chống đổ cho chuối 77 4.6.7 Kỹ thuật bao buồng 77 4.7 PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI 77 4.7.1 Sâu hại 77 4.7.2 Bệnh hại 78 4.8 THU HOẠCH 79 4.8.1 Thu hoạch 79 4.8.2 Xử lý sau thu hoạch .79 4.8.3 Bảo quản rấm chín 79 4.8.4 Chế biến chuối 79 Câu hỏi ôn tập 80 Tài liệu tham khảo 81 Chương CÂY THANH LONG (HYLOCEREUS SPP.) 82 5.1 GIỚI THIỆU CHUNG 82 5.1.1 Giá trị sử dụng 82 5.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ 83 v 5.2 NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ VÀ PHÂN LOẠI 83 5.2.1 Nguồn gốc, phân bố, phân loại .83 5.2.2 Các giống long trồng trọt 84 5.3 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC 85 5.3.1 Rễ 85 5.3.2 Thân cành .86 5.3.3 Hoa .86 5.3.4 Quả hạt .87 5.4 YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH 87 5.4.1 Nhiệt độ 87 5.4.2 Ánh sáng .87 5.4.3 Nước .87 5.4.4 Gió 88 5.4.5 Đất 88 5.5 KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG 88 5.6 KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT 88 5.6.1 Chuẩn bị đất, mật độ khoảng cách trồng 88 5.6.2 Cây trụ 88 5.6.3 Thời vụ trồng 89 5.6.4 Bón phân .89 5.6.5 Tưới nước, tủ gốc trừ cỏ dại 89 5.6.6 Kỹ thuật tạo hình cắt tỉa 89 5.6.7 Xử lý hoa trái vụ thắp đèn 90 5.7 PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI 90 5.7.1 Sâu hại 90 5.7.2 Bệnh hại 92 5.8 THU HOẠCH 93 Câu hỏi ôn tập 93 Tài liệu tham khảo 94 Chương CÂY CÓ MÚI (CITRUS SP.) .96 6.1 GIỚI THIỆU CHUNG 96 6.1.1 Giá trị sử dụng 96 6.1.2 Tình hình sản xuất 96 6.2 NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ VÀ PHÂN LOẠI 97 6.2.1 Nguồn gốc, phân bố 97 6.2.2 Phân loại .97 6.2.3 Những giống có múi phổ biến Việt nam .98 6.3 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC 101 6.3.1 Rễ 101 6.3.2 Thân cành 101 6.3.3 Lá hoa 102 6.3.4 Quả hạt 102 6.3.5 Sự hình thành hoa phát triển .103 6.4 YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH 104 6.4.1 Nhiệt độ 104 6.4.2 Ánh sáng .104 vi 6.4.3 Nước 105 6.4.4 Đất trồng .105 6.4.5 Gió 106 6.5 KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG 106 6.5.1 Gốc ghép nhân giống .106 6.5.2 Các phương pháp nhân giống .106 6.6 KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC 107 6.6.1 Chọn đất giống trồng thích hợp 107 6.6.2 Thời vụ trồng 107 6.6.3 Mật độ khoảng cách trồng .107 6.6.4 Trồng chắn gió .107 6.6.5 Chuẩn bị hố trồng cách trồng .108 6.6.6 Tưới tiêu giữ ẩm đất 108 6.6.7 Tạo tán tỉa cành 108 6.6.8 Bón phân cho có múi 110 6.6.9 Khoanh vỏ 112 6.7 PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI 112 6.7.1 Sâu hại 112 6.7.2 Bệnh hại 114 6.8 THU HOẠCH 115 6.8.1 Thu hoạch 115 6.8.2 Bảo quản .116 6.8.3 Chế biến 117 Câu hỏi ôn tập 117 Chương CÂY BƠ (PERSEA AMERICANA MILL.) 118 7.1 GIỚI THIỆU CHUNG 118 7.1.1 Giá trị sử dụng 118 7.1.2 Tình hình sản xuất 119 7.2 NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ VÀ PHÂN LOẠI 119 7.2.1 Nguồn gốc phân loại .119 7.2.2 Các nhóm giống bơ 120 7.3 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC 121 7.4 YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH 124 7.4.1 Yêu cầu cao độ .124 7.4.2 Yêu cầu nhiệt độ 124 7.4.3 Yêu cầu ánh sáng 125 7.4.4 Yêu cầu độ ẩm lượng mưa 125 7.4.5 Yêu cầu đất đai 125 7.5 KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG BƠ 126 7.6 KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT 126 7.6.1 Kỹ thuật trồng .126 7.6.2 Bón phân cho bơ 127 7.6.3 Tưới nước cho bơ 128 7.6.4 Cắt tỉa cho 128 7.7 PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI 128 7.8 THU HOẠCH 129 vii Câu hỏi ôn tập 129 Tài liệu tham khảo 130 Chương CÂY VẢI (LITCHI CHINENSIS SONN.) 132 8.1 GIỚI THIỆU CHUNG 132 8.2 NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ VÀ PHÂN LOẠI 132 8.2.1 Nguồn gốc phân bố 132 8.2.2 Phân loại .134 8.2.3 Các giống trồng phổ biến 134 8.3 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC 136 8.3.1 Đặc điểm thân, cành 136 8.3.2 Đặc điểm vải 136 8.3.3 Đặc điểm hoa, 136 8.4 YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH 137 8.4.1 Nhiệt độ 137 8.4.2 Ánh sáng .137 8.4.3 Nước chế độ ẩm .137 8.4.4 Đất đai 138 8.5 KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG 138 8.6 KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC 138 8.6.1 Chuẩn bị hố trồng .138 8.7 PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH 142 8.7.1 Sâu hại 142 8.7.2 Bệnh hại 145 8.8 THU HOẠCH 145 Câu hỏi ôn tập 146 Chương CÂY NHÃN (DIMOCARPUS LONGANA LOUR.) 149 9.1 GIỚI THIỆU CHUNG 149 9.2 NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ VÀ PHÂN LOẠI 149 9.2.1 Nguồn gốc phân bố 149 9.2.2 Phân loại .150 9.2.3 Các giống trồng 150 9.3 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC 151 9.3.1 Đặc điểm thân, cành 151 9.3.2 Đặc điểm nhãn 151 9.3.3 Đặc điểm hoa, 151 9.4 YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH 152 9.4.1 Nhiệt độ 152 9.4.2 Ánh sáng .152 9.4.3 Nước chế độ ẩm .152 9.4.4 Đất trồng .152 9.5 KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG 152 9.6 KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC 153 9.6.1 Chuẩn bị hố trồng .153 9.6.2 Thời vụ, mật độ khoảng cách độ trồng 153 9.6.3 Cách trồng 153 9.6.4 Chăm sóc nhãn thời kỳ chưa cho 154 viii 9.6.5 Chăm sóc nhãn thời kỳ cho 155 9.7 PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI 157 9.7.1 Sâu hại 157 9.7.2 Bệnh hại 159 9.8 THU HOẠCH 160 9.8.1 Thời điểm thu hoạch 160 9.8.2 Kỹ thuật thu hái 160 9.8.3 Kỹ thuật bao gói vận chuyển 161 Câu hỏi ôn tập 161 Tài liệu tham khảo 162 Chương 10 CÂY MẬN (PRUNUS SALICINA L.) .163 10.1 GIỚI THIỆU CHUNG 163 10.2 NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ VÀ PHÂN LOẠI 164 10.2.1 Nguồn gốc phân bố 164 10.2.2 Phân loại mận 164 10.2.3 Giống trồng phổ biến 165 10.3 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC 166 10.3.1 Rễ 166 10.3.2 Thân cành 166 10.3.3 Lá 166 10.3.4 Hoa 167 10.3.5 Quả hạt 167 10.4 YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH 167 10 4.1 Nhiệt độ 167 10.4.2 Nước 168 10.4.3 Ánh sáng 168 10.4.4 Đất 168 10.5 KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG .168 10.6 KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC 169 10.6.1 Thời vụ trồng 169 10.6.2 Chuẩn bị đất trồng 169 10.6.3 Bón phân 169 10.6.4 Tưới nước 170 10.6.5 Tạo hình cắt tỉa 171 10.6.6 Điều khiển hoa sớm 172 10.7 PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI 173 10.7.1 Sâu hại 173 10.7.2 Bệnh hại 174 10.8 THU HOẠCH .175 Câu hỏi ôn tập 176 Tài liệu tham khảo 177 Chương 11 CÂY LÊ (PYRUS COMMUNIS L.) 179 11.1 GIỚI THIỆU CHUNG 179 11.2 NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ VÀ PHÂN LOẠI 180 11.2.1 Nguồn gốc phân bố 180 11.2.2 Phân loại 180 ix 11.2.3 Một số giống lê trồng Việt Nam 181 11.3 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC 182 11.4 YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH 182 11.4.1 Nhiệt độ 182 11.4.2 Nước 183 11.4.3 Ánh sáng 183 11.4.4 Đất đai 184 11.5 KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG .184 11.5.1 Gốc ghép 184 11.5.2 Mắt ghép cành ghép .184 11.5.3 Thời vụ phương pháp ghép 184 11.6 KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM BÓN 185 11.6.1 Chuẩn bị hố cách trồng 185 11.6.2 Thời vụ .185 11.6.3 Mật độ khoảng cách trồng 185 11.6.4 Bón phân 185 11.6.5 Cắt tỉa tạo hình .186 11.7 PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI 186 11.7.1 Sâu hại 186 11.7.2 Bệnh hại 187 11.8 THU HOẠCH .187 Câu hỏi ôn tập 187 Tài liệu tham khảo 188 Chương 12 CÂY HỒNG QUẢ (DIOSPYROS KAKI L.) 189 12.1 GIỚI THIỆU CHUNG 189 12.2 NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ VÀ PHÂN LOẠI 190 12.2.1 Nguồn gốc phân bố 190 12.2.2 Phân loại 190 12.2.3 Một số giống trồng Việt Nam 191 12.3 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC 192 12.3.1 Bộ rễ 192 12.3.2 Thân cành 193 12.3.3 Lá 193 12.3.4 Hoa 194 12.3.5 Quả hạt 195 12.4 YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH 195 12.4.1 Nhiệt độ 195 12.4.2 Nước độ ẩm 196 12.4.3 Ánh sáng 196 12.4.4 Đất trồng 197 12.5 KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG .197 12.6 KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT VÀ CHĂM SÓC 197 12.6.1 Chuẩn bị hố trồng .197 12.6.2 Thời vụ trồng 198 12.6.3 Mật độ khoảng cách trồng 198 12.6.4 Bón phân 198 x + Hồng vuông Đông Lộ trồng nhiều xã Thạch Đài, Thạch Hà, Hà Tĩnh Quả có khối lượng 130-150g, thu hoạch vào tháng dương lịch, cần ngâm nước để hết chát, thịt ăn tươi giòn, + Hồng Đà Lạt, Lâm Đồng dùng ăn tươi chủ yếu giống địa phương hồng Trứng (lốc) hạt, dạng hình trứng, khối lượng 110-155g, thu hoạch cịn xanh ăn tươi, giịn; chín có màu vàng đỏ, vị Hồng vng phù hợp làm nguyên liệu hồng sấy khô, cho thu hoạch muộn hồng Trứng (lốc), chủ yếu trồng huyện Đơn Dương Hình 12.3 Hồng Trứng trồng Đà Lạt, Lâm Đồng Hình12.4 Hồng Lý Nhân, trồng Lục Ngạn + Hồng Nhân Hậu có nguồn gốc xã Hồ Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam Quả khơng hạt, hình dáng cân đối, chín có màu đỏ tươi Khối lượng 150–210g Quả chủ yếu ăn chín màu đỏ tươi nên thịt mềm; chuyển màu vàng đỏ xử lý ngâm nước khử chất chát để ăn tươi + Hồng Fuyu Jiro giống hồng nhập từ Nhật Bản, thuộc giống nhóm hồng khơng chát; dạng hình vng bẹt, khơng hạt, chín màu vàng cam, dùng ăn tươi Ở Việt Nam giống có vị chát xử lý hết vị chát để ăn tươi 12.3 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC 12.3.1 Bộ rễ Sự phân bố rễ theo chiều sâu chiều ngang phụ thuộc vào giống loại đất khác Giống hồng Thạch Thất có hệ rễ tập trung tầng đất 20-30cm; giống hồng Hạc Trì có tầng rễ tập trung chủ yếu tầng đất 30-40cm Việc xác định tầng rễ tập trung yếu tố quan trọng để định biện pháp bón phân hợp lý thúc đẩy sinh trưởng phát triển hồng (Phạm Văn Cơn, 2001) Nhiệt độ thích hợp cho rễ hoạt động 12-25C Trong mùa rụng vào mùa đông, rễ hồng không hoạt động nên hấp thu dinh dưỡng chậm Sang mùa xuân rễ hồng bắt đầu hoạt động; hoạt động mạnh vào thời kỳ cuối tháng 6-7 tháng đầu tháng 10 Rễ hồng chứa nhiều tanin, cường độ hô hấp yếu, nhu cầu hàm 192 lượng oxy đất thấp; hồng chịu úng tốt nhiều loại khác (Vũ Công Hậu, 1999; Trần Như Ý & cs., 2000; Phạm Văn Côn, 2001) 12.3.2 Thân cành Hồng loại ăn thân gỗ lâu năm, tán có dạng hình trịn mâm xơi hình tháp, tốc độ sinh trưởng chậm, thường hồng 30 tuổi đường kính thân đạt 25-30cm Hồng thay hàng năm mùa đông, có thời gian ngủ nghỉ rõ rệt Trong loại thay lá, hồng ưa nhiệt độ tương đối cao so với thuộc nhóm ơn đới khác; rụng sớm nảy mầm muộn Ở miền Bắc nước ta, hồng bắt đầu rụng vào đầu tháng 10, đến tháng lộc, thời gian ngủ nghỉ khoảng 2-3 tháng (Vũ Công Hậu, 1999) Thời gian lộc hồng phụ thuộc vào nhiệt độ, nơi có nhiệt độ cao hồng lộc sớm (Vũ Công Hậu, 1999; Nguyễn Thế Huấn, 2006) Trong năm hồng 3-4 đợt lộc tuỳ thuộc vào tuổi Cây giai đoạn kinh doanh đợt cành chủ yếu cành xuân Cây giai đoạn kiến thiết năm 3-4 đợt cành, đợt cành sau có số lượng cành (Vũ Cơng Hậu, 1999; Trần Như Ý & cs., 2000) Hồng có đợt cành sau: Cành xuân phát lộc đồng loạt vào trung tuần tháng đến tháng 3, cành lúc có cành hoa cành dinh dưỡng Cành hè phát lộc vào tháng 6, tháng Cành thu phát lộc tháng 8, tháng Cần ý đợt cành để đảm bảo số lượng cành mẹ cho vụ năm sau Đối với đợt cành xuân thường có loại cành; cành sinh trưởng, cành mang hoa đực cành mang hoa (hay gọi cành quả) (Phạm Văn Côn, 2001) Cành sinh trưởng cành không mang hoa quả, mang làm nhiệm vụ tăng khối lượng cành, tích luỹ dinh dưỡng ni Cành mang hoa đực thường nhỏ, mọc từ gốc cành năm trước, sinh trưởng yếu, nguồn cung cấp phấn cho hoa nhờ côn trùng Cành mang hoa hoa lưỡng tính cành mang quả, phần lớn phát sinh phần gần cành sinh trưởng năm trước chưa từ chồi nách thứ 1-2 cành mẹ 12.3.3 Lá Lá phận quan trọng Nhiệm vụ quang hợp tạo chất hữu cho Lá thường xuất vào mùa xuân, sau khoảng tháng phát triển đầy đủ, lúc màu chuyển dần từ xanh lục sang xanh đậm, sung sức bước vào thời kỳ hoạt động mạnh, số giống mặt có nhiều lơng tơ màu vàng xanh, 193 có hình elip đến trịn ovan Cuối tháng 10, bắt đầu chuyển sang màu vàng chuyển sang màu đỏ rụng, tháng 12-1 hồn tồn khơng có (Trần Như Ý & cs., 2000) 12.3.4 Hoa Khoảng 30-40 ngày sau lộc xuân, hoa bắt đầu nhú, thông thường hoa nách thứ 3-8 tính từ điểm phân cành đến Vì lộc phát vào tháng 2, hoa xuất sau khoảng tháng cuối tháng 3, thời kỳ hoa kéo dài 20-25 ngày Hoa có nhị đực thối hố khơng có hạt phấn, nhụy phát triển, mọc nách thứ 3-8 Hoa lưỡng tính tồn nhụy lẫn nhị, tự thụ phấn hoa Hoa đực nhị thoái hoá, hoa đực nhỏ 1/3 hoa cái, mọc thành chùm nách Hoa đực hoa phát sinh cây, tỉ lệ không ổn định Nếu khoẻ, dinh dưỡng đầy đủ, hoa thường phát sinh nhiều hơn, ngược lại già, thiếu dinh dưỡng hoa đực nhiều (Vũ Công Hậu, 1999; Trần Như Ý & cs., 2000; Phạm Văn Côn, 2001) Những giống hồng trồng hạt phổ biến vùng trung du Bắc Bộ thường có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn tạo dễ dàng có nhiều hạt, chất lượng Những giống hồng khơng hạt, ăn ngon có hoa đơn tính đực Một số tác giả nghiên cứu hoa hồng cho thấy có giống khơng cần thụ phấn đậu được, hồn tồn khơng hạt kích thước đồng (hồng Lạng Sơn, hồng Hạc Trì) Có giống để đạt suất cao thiết phải thụ phấn, không thụ phấn thụ phấn khơng đầy đủ có tượng nhỏ, khơng có có 1-2 hạt, rõ giống hồng Thạch Thất Hình 12.5 Hoa giống hồng Hạc Trì 194 Hình 12.6 Giai đoạn hồng dễ bị rụng 12.3.5 Quả hạt Khoảng năm thứ 3-5 sau trồng, hồng bắt đầu hoa, đậu Tỉ lệ đậu hồng tương đối cao hoa thụ phấn dễ dàng nhờ ong, bướm tháng 3-4, thời tiết ấm (Vũ Cơng Hậu, 1999) Sự tích luỹ dinh dưỡng vào giống hồng phụ thuộc vào thời vụ chín điều kiện trồng trọt Kết điều tra Yenemori & cs (2000) cho thấy, giống hồng Nhật Bản có khả mang không hạt, nhiên khả cao hay thấp tuỳ thuộc vào giống Khả mang không hạt nhân tố quan trọng để đánh giá chất lượng giúp ổn định sản lượng Hiện tượng rụng hồng tượng phổ biến giống hồng không hạt dẫn đến làm giảm suất Hồng có đợt rụng sinh lý: lần vào tháng đạt đường kính khoảng 1-1,5cm; lần vào tháng 7, lần nhẹ tháng ảnh hưởng đáng kể tới suất lớn Trong nguyên nhân gây rụng rụng sinh lý nguyên nhân chủ yếu, chiếm 97% số rụng Các nguyên nhân khác không đủ phấn, kết nhiều, muộn thiếu dinh dưỡng (Phạm Văn Côn, 2001; Vũ Công Hậu, 1999) Có nhiều nguyên nhân gây tượng rụng hồng Abd El-Ghany (2005) cho tượng rụng việc cạnh tranh dinh dưỡng, nước cân hoocmon Trong Elizabeth (1991) lại cho tượng rụng diễn mạnh vào giai đoạn 55 77 ngày, sau nở hoa mà đạt kích thước 2,6 4,5cm trùng với giai đoạn phát triển nhanh kích thước Theo Konishi & cs (1994), giống có khả mang khơng hạt cao có tỉ lệ rụng sinh lý thấp thời giai đoạn đầu 12.4 YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH Khi nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh đến hồng, hầu hết tác giả thống hồng trồng chủ yếu vùng ôn đới (theo Yung & Jung 1972) Trong vùng nhiệt đới, cần trồng vùng có độ cao định để rụng lá, cảm ứng lạnh phân hóa hoa mùa đơng với điều kiện nhiệt độ 8-10oC 12.4.1 Nhiệt độ Hồng ôn đới không chịu nhiệt độ thấp (< -20C), không chịu nhiệt độ cao (> 42C) Cây hồng rụng vào mùa đơng, cần có thời gian ngủ nghỉ đơi với thời gian nhiệt độ thấp để phân hóa mầm hoa để hoa kết tốt Nhiệt độ cao hay thấp ảnh hưởng tiêu cực đến phẩm chất quả, chín khơng rụng sớm Để chín đảm bảo chất lượng, hồng cần tích luỹ tổng tích ơn 3.500oC, u cầu nhiệt độ để nụ > 16C nở hoa 20-22oC Nhiệt độ thuận lợi cho cành sinh trưởng 17-19oC 195 Sự sinh trưởng nảy lộc ổn định hồng điều kiện biên độ nhiệt độ ngày đêm 10oC Yêu cầu nhiệt độ để nụ 16oC, nhiệt độ tốt cho cành sinh trưởng 27-29oC, để nở hoa 20-22oC, để phát triển 26-27oC, giai đoạn chín quả, nhiệt độ hạ thấp 20oC Cây hồng yêu cầu nhiệt độ thấp vào mùa đông để ngủ nghỉ với chồi non mầm hoa bị tổn thương nhiệt độ thấp Nhiệt độ thấp vào thời kỳ nảy lộc phân hoá mầm hoa giảm suất thu hoạch Với yêu cầu nhiệt độ hồng, nhiều tỉnh miền Bắc nước ta có nhiệt độ phù hợp cho hồng sinh trưởng phát triển tốt vùng trung du miền núi phía Bắc Lào Cai, Sơn La, Hồ Bình, Phú Thọ, Bắc Kạn 12.4.2 Nước độ ẩm Cây hồng coi có khả chịu hạn Lượng mưa năm tối thiểu 300-500mm thích hợp 1.200-2.000 mm/năm Nếu mưa nhiều vào thời kỳ hoa dẫn đến rụng nhiều Cây hồng thích hợp với vùng có mực nước ngầm cao > 1,0m, yêu cầu đất phải thoáng thoát nước Theo Yung & Jung (1972) nghiên cứu điều kiện khí hậu Đà Lạt - Việt Nam từ năm 1962-1972 độ cao 1.200m so với mặt nước biển, nhiệt độ trung bình 20oC, lượng mưa trung bình 1.600mm nhiệt độ tối đa 20-23oC, nhiệt độ tối thiểu 16,5oC nhiệt độ thấp tuyệt đối tháng mùa đông 12 1,2 oC Biến động từ 3,2oC-9,5oC điều kiện tốt để trồng hồng George & cs (1994) nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm đất hồng Fuyu cần phải trì 50% đảm bảo tỉ lệ đậu suất, khối lượng cao Lượng mưa hàng năm tốt cho hồng từ 1.200-2.100mm, độ ẩm không khí từ 83-85% Nếu nước khơng đủ ảnh hưởng đến sinh trưởng, quang hợp, bốc hơi, làm chậm trao đổi chất, giảm tính chịu rét, giảm suất Hồng cần nước sợ úng làm đất thiếu oxy (Yung & Jung, 1972) Tưới nước quản lý độ ẩm đất hồng áp dụng kỹ thuật giản tủ gốc xác thực vật, nilon, trồng xen, trồng che phủ đất, biện pháp cơng trình làm đường đồng mức, túi chứa nước đất dốc đến kỹ thuật tưới phun, tưới nhỏ giọt, tưới nước kết hợp với bón phân Hiện nay, nhiều nước tiên tiến Nhật, Mỹ, Đài Loan, Australia, Italia người ta sử dụng hệ thống tưới tự động sở dự báo độ ẩm cảm biến đo độ ẩm đất, đo độ bốc để xác định mức độ thời gian tưới thích hợp cho ăn Tuy nhiên, hồng nghiên cứu tưới nước quản lý độ ẩm đất chưa nhiều 12.4.3 Ánh sáng Là ưa ánh sáng, ánh sáng khơng đủ, cành nhỏ lóng dài, vàng, hoa dị hình Theo Bird & cs (1991), hồng ưa sáng, vùng đồi núi người ta thường chọn hướng đồi có nhiều ánh sáng Những vùng có đủ ánh sáng phân cành thấp hơn, tán 196 rộng, phân bố tán Trồng chỗ thiếu ánh sáng mọc vống, tán bé, mảnh, lóng dài, vàng, mầm sinh thực khơng phát triển tạo hoa dị hình, cành phía quả, suất rõ rệt Mùa hồng chín đủ ánh sáng, độ ẩm khơng khí thấp phẩm chất tăng rõ rệt 12.4.4 Đất trồng Cây hồng có tính thích ứng rộng, trồng nhiều loại đất Bộ rễ hồng có khả đâm sâu nên muốn đạt suất cao cần trồng hồng đất khơ ráo, có mực nước ngầm sâu 1,0m Những vùng đất có tầng canh tác mỏng mực nước ngầm cao hồng sinh trưởng bình thường năm đầu sau bị ảnh hưởng xấu rõ rệt giảm hàm lượng đường xuống tới 12,5% (Yung & Jung, 1972) Theo Duke & cs (1985), hồng có tính thích ứng rộng, trồng nhiều loại đất Cây hồng khơng ưa đất chua, ẩm, nước khơng thích hợp với nơi gió có cường độ mạnh pH đất thích hợp để trồng hồng 6-7 12.5 KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG Các kỹ thuật nhân giống hồng không khác đáng kể so với ăn khác nhân giống từ hạt, từ ghép cành, từ giâm cành giâm rễ Đối với phương pháp ghép, giới xác định giống hồng thuộc loài Diospyros kaki ghép phù hợp với loài hồng khác Nếu ghép gốc D lotus suất thấp trồng đất cát thành phần giới nhẹ tuổi thọ ngắn, ngược lại ghép gốc D virginiana sinh trưởng khoẻ, suất cao rễ ăn nông, dễ bị tổn thương canh tác làm cỏ, xới xáo Ở Indonesia Việt Nam có sử dụng nhân giống hồng giâm rễ phương pháp ghép chưa phổ biến Phương pháp ghép mắt nhỏ có gỗ phổ biến nay; ghép đoạn cành Ấn Độ ghép có tỉ lệ đạt 88,9% Đối với giống sử dụng làm gốc ghép, hạt nảy mầm không điều kiện lý tưởng nhiệt độ, độ ẩm Để tăng tỉ lệ nảy mầm, hạt cần xử lý lạnh, hạt cần gieo vào cuối tháng 12, mọc vào tháng tránh rét thối gốc Nên ghép vào tháng 7-8 để đạt hiệu cao (Phạm Văn Côn, 2002) 12.6 KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT VÀ CHĂM SÓC 12.6.1 Chuẩn bị hố trồng Đào hố, bón phân lót: đào hố, bón phân lót trước trồng tháng Nếu đất dốc, đào hố theo đường đồng mức Đất đào lên từ hố trộn với hỗn hợp phân gồm: phân chuồng 30-50kg, phân lân supe 500g, kali clorua 50g 50g phân đạm urê lấp xuống đợi đến thời tiết thuận lợi trồng 197 12.6.2 Thời vụ trồng Tháng 12-2, trồng từ sau rụng đến trước phát lộc Vùng ấm trồng sớm, nơi rét trồng muộn 12.6.3 Mật độ khoảng cách trồng Khoảng cách hàng cách hàng cách cây: 7m × 5m, tương ứng 1ha trồng khoảng 300-400 Cách trồng: Đào hố nhỏ hố chuẩn bị trước cho mặt bầu đặt vào ngang mặt đất; xé bỏ túi nilon đặt bầu vào hố Cắm que, dùng dây mềm buộc cho thẳng tránh gió lay, tưới nước ngày lần 3-4 ngày/lần tuỳ theo độ ẩm đất khơng khí vùng trồng Chú ý tủ gốc cho khô, phụ phẩm trồng bạt nilon để giữ ẩm 12.6.4 Bón phân Cây hồng thiếu nguyên tố dinh dưỡng có biểu nhận biết sau: Thiếu đạm (N): Lá vàng, có nhiều chấm đỏ, cành ngắn, bị chín ép Thiếu phospho (P): Lá có màu xanh tối, lại, hàm lượng đường giảm Thiếu kali (K) lại, nhăn nheo, mép khơ, dễ bị rụng Thiếu magie (Mg) có đám màu nâu nhạt, rìa bị khơ Thiếu lưu huỳnh (S) kích thích rụng quả, rụng Thiếu canxi (Ca) dễ bị rụng Thiếu kẽm (Zn) có màu nâu nhạt, gợn sóng nhăn nheo, đầu gân nhỏ có hình hoa hồng, bé Kẽm cần cho tổng hợp Triptophan (tiền thân auxin), thiếu kẽm dẫn tới thiếu auxin làm tăng rụng Thiếu Bo: Bo có vai trị quan trọng việc hình thành màng sinh học, đặc biệt kết hợp với Ca làm ổn định thành tế bào, thiếu Bo bị xốp, ảnh hưởng tới nảy mầm hạt phấn làm tăng rụng Cây hồng rộng, tiềm năng suất cao, hàng năm có rụng sinh lý nên để đạt suất cao phải cần lượng dinh dưỡng lớn để tái tạo lại Vì vậy, việc bón phân cho cần thiết; lượng bón phải cân đối N,P,K, bón lúc, cách theo nhu cầu Lượng phân cần bón cho 1ha hồng/năm theo cấp tuổi khuyến cáo sau: Cây tuổi bón 1ha với lượng: 35kg N + 20kg P2O5 + 30kg K2O Cây 6-10 tuổi, suất đạt 6-10 quả/ha/năm cần bón 1ha với lượng: 100kg N + 60kg P2O5 + 80kg K2O 198 Cây 10-20 tuổi, suất đạt 10-20 quả/ha/năm cần bón 1ha với lượng: 200kg N + 120kg P2O5 + 160kg K2O Cây 20 tuổi, suất đạt khoảng 20 quả/ha/năm cần bón 1ha với lượng: 265kg N + 160kg P2O5 + 210kg K2O Bón tập trung vào giai đoạn ngủ nghỉ (tháng 12-1), chiếm 3/4 lượng phân bón loại, cịn lại 1/3 lượng phân bón loại sử dụng để bón vào mùa hè (tháng 7) để hạn chế rụng trước thu hoạch phát triển cành thu (Vũ Công Hậu, 1999; Trần Như Ý & cs., 2000) Yung & Jung (1972) khuyến cáo cần bón cho hồng tuổi sau: Cây tuổi 30kg N + 29kg P2O5 + 30kg K2O/1ha/1năm Cây từ 6-20 tuổi 200kgN + 120 kg P2O5 + 160kg K2O/1ha/năm Cây lớn 20 tuổi 265kg N + 160kg P2O5 + 210kg K2O/1ha/1năm Theo Trần Thế Tục & cs (2001), tuổi 20kg phân chuồng + 0,7kg urê + 1kg supe lân + 0,5kg kali clorua/1 cây/năm Cây 4-6 tuổi 3kg phân chuồng + 0,6kg urê + 1kg supe Lân + 0,7kg kali clorua Các đợt bón: Đợt bón vào tháng 12,100% phân chuồng + 40% urê + 40% supelân+ 20% kali clorua; đợt bón vào tháng 2-40% urê + 30% supelân + 40% kali clorua; Đợt bón vào tháng 4-20% urê + 30% supe lân+ 20% kali clorua Bón chiếu theo mép tán bón theo hố (đào hố với kích thước sâu rộng 50cm, sau bón phân lấp đất cao mặt đất) Năm sau đào hố bón phân xen kẽ với hố năm trước Làm vừa có tác dụng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây, vừa có tác dụng cải tạo đất vườn (Phạm Văn Côn, 2002) 12.6.5 Tưới nước Cây hồng có khả chịu hạn tốt nhiều loại ăn khác vải, nhãn, cam, (Phạm Văn Côn, 2002; Trần Thế Tục, 1999; Konishi & cs., 1994) Các nghiên cứu cho thấy khả chịu ẩm, chịu úng hồng tương đối tốt, lượng mưa hàng năm thích hợp 1.200–2.100mm (Phạm Văn Côn, 2002; Vũ Công Hậu, 1999) Tuy nhiên, mưa to mưa nhỏ kéo dài thời kì hoa (tháng 4) bị rụng nhiều Bảng 12.2 Ảnh hưởng độ ẩm đất đến tỉ lệ đậu hồng Fuyu Độ ẩm đất (%) 92 78 52 32 Tỉ lệ đậu quả/cây (%) 60 58 63 38 Số quả/cây (quả) 15,8 15,5 14,3 8,2 Khối lượng quả/cây (g) 735 714 652 438 Nguồn: George & cs (1994) 199 Lượng nước tưới thời gian tưới không phụ thuộc vào lượng mưa mà phụ thuộc vào loại đất Đất cát phải tưới thường xuyên đất thịt đất có nhiều chất hữu Xét lượng mưa vùng thuộc tỉnh miền núi so với nhu cầu hồng đủ phát triển Tuy nhiên, đặc điểm chung tỉnh miền núi lượng mưa phân bố không đều, thường tập trung vào mùa hè từ tháng 6-9, tháng 10 năm trước đến tháng năm sau thường lượng mưa thấp không mưa, gây khô hạn; trồng hồng cần có biện pháp tưới nước giữ ẩm 12.6.6 Cắt tỉa tạo hình Nghiên cứu kỹ thuật đốn tỉa, tạo hình để tạo cho tán có khả hấp thu tốt ánh sáng mặt trời, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chăm bón, phịng trừ sâu bệnh, điều tiết sinh trưởng, kích thích hoa, tăng đậu để đạt suất cao mong muốn Đối với ăn ơn đới có nhu cầu lạnh thấp hồng tạo tán kiểu khai tâm (theo Alan George & cs., 1998), trì cắt tỉa lần năm: vào mùa đông (sau thu hoạch), mùa xuân cuối hè Ngoài tỉa cành, tỉa kỹ thuật trọng để giúp tăng kích thước, khối lượng giữ cân dinh dưỡng để tránh bị mùa năm sau Cắt tỉa tạo cho khoẻ mạnh sung sức bồi dưỡng nhiều cành mẹ tốt, dinh dưỡng không bị phân tán, nhằm điều chỉnh cân đối trình sinh trưởng sinh dưỡng trình sinh trưởng sinh thực tạo điều kiện cho hoa đậu tốt Thông thường hồng trồng cần cắt cành thân ngay, giữ thân cao 80-100cm Các cành cắt hết để bật cành khoẻ Chọn thân cành khoẻ mọc hướng khác để làm cành khung Cuối năm thứ nhất, chủ yếu cắt ngắn cành khung cấp 1; để 2, cành khung cấp vị trí thích hợp cho cành hướng phía ngồi Cuối năm thứ chủ yếu cắt ngắn cành khung cấp năm thứ chủ yếu cắt ngắn cành khung cấp Hết năm thứ coi tán hồng ổn định, hồng bắt đầu bói bắt đầu bước sang thời kỳ đốn tạo (Vũ Công Hậu, 1999; Trần Như Ý & cs., 2000; Phạn Văn Côn, 2002) Cần ý, cành sinh cành mẹ mọc từ năm trước Cành mẹ thường sinh cành mắt thứ đến mắt thứ tính từ xuống Do vậy, tác giả đưa nguyên tắc đốn tỉa tạo không cắt cành phần dễ làm mắt sinh cành quả; nên cắt từ điểm phân cành để loại bỏ hẳn cành yếu, cành tập trung dày Cành dinh dưỡng tập trung nuôi nên sinh trưởng yếu cần cắt bỏ (Vũ Công Hậu, 1999; Trần Như Ý & cs., 2000; Phạn Văn Côn, 2002) 12.7 PHỊNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI Hồng có sâu ăn lá, rệp sáp… thường xuất lộc non nhú sử dụng thuốc sâu phổ biến nhóm Abamectin, Cypermethri, Spinetoram Bệnh thán thư, 200 thối quả, bị đốm nâu có góc hình trịn thân bệnh thường gặp nhiệt độ ẩm ướt, mưa nhiều nơi nước kém, phun phịng Mexataxyl, Fosetyl Aluminium, Propineb 12.8 THU HOẠCH 12.8.1 Thu hoạch bảo quản Việc xác định thời điểm thu hái hồng quan trọng Thu non hồng lâu chín ăn chát; để già bị động vật phá hoại bị rụng Các giống khác có màu sắc khác chín Có thể thu từ lúc chuyển màu từ xanh sang vàng đỏ, vỏ có lớp phấn trắng mỏng Khi hái hồng cần tránh bị dập nát Đối với hồng Thạch Thất độ chín thích hợp có núm màu vàng xanh tươi, màu vàng (> 80%) có màu vàng xanh (< 20%), cứng giòn, vị chát, chưa ngọt, mùi chưa rõ, đạt 100-110 ngày tuổi từ đậu Bao bì đóng gói hồng Thạch Thất LDPE dày 0,04mm, có chất hấp thu KMnO4 : C = l : l/khối lượng = 0,5%, nhiệt độ kho lạnh ± 0,5°C, độ ẩm 80-90%, thời gian bảo quản 35 ngày Khi thu hoạch cần phân loại loại bỏ không đạt tiêu chuẩn; nhúng vào axit citric pH = 3,0-3,5 50C 10 phút vớt để khô tự nhiên tiến hành xử lý hóa chất cho vào túi bảo quản (Nguyễn Thị Hạnh & Vũ Thị Nga, 2019) Quả hồng dùng để ăn tươi chế biến thành hồng sấy dẻo, kẹo, rượu vang 12.8.2 Xử lý chất chát Vị chát hồng chất tanin chứa tế bào tanin, kích thước mật độ tế bào tanin khác rõ rệt giống hồng khác Những giống hồng không chát, không biến đổi chất chát thụ phấn, có tế bào tanin nhỏ Những giống hồng chát, tanin hoà tan thường đạt 0,8-1,94% (trung bình 1,42%) so với khối lượng thịt tươi (Nguyễn Thế Huấn, 2006) Một số nghiên cứu tác giả khác cho biết tất giống hồng có lượng tanin định, hàm lượng tanin nhiều hay tuỳ thuộc theo giống làm cho người sử dụng ăn cảm thấy chát Khi chín chất tanin tự chuyển hố từ dạng tanin hồ tan thành dạng tanin khơng hồ tan ăn không cảm thấy chát Tuy nhiên, hầu hết chất tanin khơng chuyển hố triệt để, ăn sau thu hoạch, mà phải tiến hành khử chát cho hồng Khi xử lý chất chát, tanin hòa tan kết hợp với acetaldehyde, pectin hòa tan để tạo thành hợp chất khơng hịa tan, chất khơng tạo thành vị chát (Taira, 1997) Rấm hồng để khử chất chát; hồng chín vàng đỏ cho vào chum, vại kín, để ống tre để đặt hương đốt cháy đất đèn nhằm sinh ethylene Chum, vại cần đậy kín, sau 3-4 hơm chín, mềm, ăn khơng chát 201 Khử chất chát khí ethylene, nồng độ 1/10.000 dùng cồn etylic hay dùng nước vôi nước tro bếp Quả xử lý thời gian ngắn hay dài phụ thuộc vào loại nguyên liệu sử dụng; Ví dụ xử lí hồng Thạch Thất nhiệt độ 40C 20 giờ, ngâm dung dịch ethrel 0,3% 10 phút cải thiện chất lượng cho Hoặc hồng xử lý cồn etylic nhiệt độ 40C, với ethylene ngoại sinh cho chất lượng cảm quan tốt Lượng cồn ethanol 99,7% thích hợp 0,2% so với khối lượng (Trần Thị Lan Hương, 2004) Đối với hồng giòn Jiro trồng Mộc Châu – Sơn La nên thu hoạch 85-90 ngày sau đậu (độ già 3), bao gói túi PE kích thước 12×17cm, độ dày 0,06mm cho thời gian bảo quản 21 ngày điều kiện nhiệt độ thường cho chất lượng ăn tươi ngon Tương ứng tỉ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên 8,73%; tỉ lệ thối hỏng 9,21%; vỏ có màu vàng/cam; độ brix đạt 14,1; hàm lượng đường tổng số 6,35% (Nguyễn Hoàng Việt & cs., 2020) Câu hỏi ôn tập Nêu thuận lợi khó khăn vùng trồng hồng Việt Nam? Đặc điểm thực vật hồng? Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh hồng? Các biện pháp kỹ thuật nhân giống đặc điểm số giống hồng chính? Kỹ thuật cắt tỉa bón phân cho hồng? Biện pháp kỹ thuật rải vụ thu hoạch hồng? Nêu sâu hại hồng biện pháp phòng trừ? Nêu loại bệnh hại hồng biện pháp phịng trừ? 202 Tài liệu tham khảo A A Ramin and F Tabatabaie (2003) Effect of Various Maturity Stages at Harvest on Storability of Persimmon Fruits (Diospyros kaki L.) J Agric Sci Technol (2003) Vol 113-123 Ahmet Celik and Sezai Ercisli (2008) Persimmon cv Hachiya (Diospyros kaki Thunb.) fruit: some physical, chemical and nutritional properties International Journal of Food Sciences and Nutrition, November - December 2008; 59 (7-8), 599–606 Ayako Ikegami, Keizo Yonemori, and Akira Sugiura (2004) Segregation of astringency in F1 progenies derived from crosses between pollination-constant, nonastringent persimmon cultivars Hortscience 39(2) 371–374 Dan E Parfitt, Keizo Yonemori, Chitose Honsho, Mitsunori Nozaka, Shinya Kanzaki, Akihiko Sato and Masahiko Yamada (2015) Relationships among asian persimmon cultivars, astringent and non-astringent types Tree Genetics & Genomes (2015),.11 – 24 Hun-Sik Chung, Do-Hee Kim, Han-Soo Kim, Young-Guen Lee, Jong-Hwan Seong, Kwang-Sup Youn, and Kwang-Deog Moon (2017) Quality comparison of dried slices processed from whole persimmons treated with different deastringency methods Food Sci Biotechnol 26(2): 401-407 Kaitlin J Palla, Rochelle R Beasley and Paula M Pijut (2013) In vitro culture and rooting of Diospyros virginiana L Hortscience 48(6) 747–749 Kato K (1990) Astringency removal and ripening in persimmon treated with etanol and etylene Hort Science,25 p 205-207 Keizo Yonemori, Akira Sugiura, and Masahiko Yamada (2000) Persimmon Genetics and Breeding Plant Breeding Reviews: Volume 19 John Wiley & Sons, Inc 191-220 Keizo Yonemori, Ayako Ikegami, Akira Kitajima, Akihiko Sato, Masahiko Yamada, Zhengrong Luo, Yong Yang, Renzi Wang and Shinya Kanzaki (2005) Existence of several pollination constant non-astringent type persimmons in China Proc III rd IS on Persimmon Eds Y.M Park & S.M Kang Acta Hort 685, ISHS 2005 Masahico Yamada at al (2002) Varietal differences in the ease of astrigency removal by cacbon dioxide gas and etanol vapor treatments among Oriental astrigent persimmoms of Japanese and Chinese origin Scientia Horticulturae, Vol 94, page 1-2 63-72 Masahiko Yamada and Akihiko Sato and Yasuo Ukai, 2002 Genetic differences and environmental variations in calyx-end fruit cracking among Japanese persimmon cultivars and selections Hortscience 37(1):164–167 203 Phạm Văn Côn (2001) Cây hồng, kỹ thuật trồng chăm sóc NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Côn (2003) Các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển, hoa, kết ăn trái NXB Nông nghiệp Rienour M.A, Mangrich M.E., Beaulieu J.C., Rab A., Saltveit M.E., (1997) Etanol effect on ripening of climacteric fruit Postharvest Biology and Technology, volume 12 35-42 Shazia Yaqub, Umar Farooq, Afshan Shafi, Kashif Akram, Mian Anjum Murtaza, Tusneem Kausar, and Farzana Siddique (2016) Review Article: Chemistry and Functionality of Bioactive Compounds Present in Persimmon Hindawi Publishing Corporation Journal of Chemistry Volume 2016, Article ID 3424025 Shimomura M, (1997) Ripening Control with Ethylene and Ethephon on a Rapid deastringency system in Persimmon Fruits Acta Horticulturae No 436 Proceeding of the First Iternational Persimmon Symposium July 1996 215-224 Shinya Kanzaki, Keizo Yonemori, and Akira Sugiura (2001) Identification of molecular markers linked to the trait of natural astringency loss of Japanese persimmon (Diospyros kaki) fruit J Amer Soc Hort Sci 126(1) 51–55 Tetsumura T., Haranoushiro S., Marume T., Torigoe C., Omori T., Kurogi Y., Uchida Y and Honsho C (2010) Orchard growth, flowering and fruiting of ‘Fuyu’ and ‘Firatanenashi’ japanese persimmon trees grafted on potentially dwarfing rootstocks propagated by cutting J Japan Soc Hort Sci 79 (4) 327–334 Taira, S., M Ono and N Matsumoto, (1997) Reduction of persimmon astringency by complex formation between pectin and tanins Postharvest Biology and Technology, Vol 12 265-271 Takuya Tetsumura, Shuji Ishimura, and Chitose Honsho (2011) Effects of MKR1, a dwarfing rootstock, on growth of kaki scion Combined Proceedings International Plant Propagators’ Society, Volume 61, 2011 275–278 Takuya Tetsumura, Shuji Ishimura, Takashi Takita, Shogo Funaki, Hiroharu Uchida, Takumi Hidaka, Syo Haranoushiro, Yasuhiro Udatsu, Mitsuhiro Matsuo, Chitose Honsho and Hideaki Asakuma (2019) Tree Growth, Flowering, and Fruiting of ‘Taishuu’ Japanese Persimmon Grafted onto Dwarfing Rootstocks The Horticulture Journal 88 (1) 57–66 Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Cơn, Hồng Ngọc Thuận Đồn Văn Lư (1998) Giáo trình ăn NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Lan Hương, Phạm Thị Bình, Lê Thị Hợp (2004) Cải thiện chất lượng cho hồng Thạch Thất xử lí nhiệt ethanol trước rấm chín Tạp chí KH&PT, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Vũ Công Hậu (1996) Trồng ăn Việt Nam NXB Nông nghiệp 204 Vũ Thanh Hải (2015) Bài giảng ăn Học viện Nông nghiệp Việt Nam Yeo-Ok Park, Hee-Jeong Jae, Ji-Young Shon, Seong-Tae Choi, Sung-Chul Kim, Yong-Cho Cho, Kwang-Pyo Hong, Younghoon Park (2016) Persimmon breeding in Japan for pollination-constant non-astringent (PCNA) type with marker-assisted selection Plant Breed Biotech 2016 (August) 4(3) 336 - 344 Yeo-Ok Park, Hee-Jeong Jae, Ji-Young Shon, Seong-Tae Choi, Sung-Chul Kim, Yong-Cho Cho, Kwang-Pyo Hong, Younghoon Park Efficiency of 26 Sequence Characterized Amplified Region Markers for Selecting NonAstringent Persimmon (Diospyros kaki Thunb.) Plant Breed Biotech 2016 (August) 4(3) 336-344 Yoshiko Koshita, Kunihisa Morinaga, Yasuhisa Tsuchida, Toshikazu Asakura, Hiroshi Yakushiji and Akifumi Azuma (2007) Selection of Interstocks for Dwarfing Japanese Persimmon (Diospyros kaki Thunb.) Trees J Japan Soc Hort Sci 76 (4): 288–293 Zhu Q-g, Wang M-m, Gong Z-y, Fang F, Sun N-j, Li X, et al.& cs (2016) Involvement of DKTGA1 transcription factor in anaerobic response leading to persimmon fruit postharvest de-astringency PLoS ONE 11(5): e0155916 Doi: 10.1371/journal.pone.0155916 Nguyễn Hoàng Việt, Hoàng Thị Lệ Hằng, Nguyễn Đức Hạnh, Nguyễn Thị Thùy Linh, Nguyễn Thị Phượng (2020) Ảnh hưởng độ già thu hái đến chất lượng thời hạn tồn trữ hồng giòn Jiro Tạp chí Nơng nghiệp PTNT – Tháng 3/2020 188-191 205 NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Điện thoại: 0243 876 0325 - 024 6261 7649 Email: nxb@vnua.edu.vn www.nxb.vnua.edu.vn ThS Đỗ Lê Anh Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc Nhà xuất Biên tập ThS Đỗ Lê Anh Thiết kế bìa Đào Thị Hương Trần Tú Anh Chế vi tính ISBN 978-604-924-654-8 NXBHVNN - 2021 In 80 cuốn, khổ 19 × 27 cm, tại: Công ty TNHH In Ánh Dương Địa chỉ: Tổ Bình Minh, Thị trấn Trâu Quỳ, Huyện Gia Lâm, TP Hà Nội Số đãng ký kế hoạch xuất bản: 3652-2021/CXBIPH/20-16/ĐHNN Số định xuất bản: 110/QĐ-NXB-HVN, ngày 1/11/2021 In xong nộp lưu chiểu: IV - 2021 206

Ngày đăng: 25/07/2023, 22:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan