1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình cây ăn quả đại cương

141 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 3,66 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỒN VĂN LƯ | VŨ THANH HẢI | ĐOÀN THU THỦY NGUYỄN THỊ PHƯỢNG | BÙI NGỌC TẤN | NGUYỄN VĂN DŨNG | NGUYỄN QUỐC HÙNG Chủ biên: ĐỒN VĂN LƯ GIÁO TRÌNH CÂY ĂN QUẢ ĐẠI CƯƠNG NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2021 LỜI NĨI ĐẦU Việt Nam có điều kiện khí hậu thổ nhưỡng thuận lợi cho việc trồng trọt loại rau, hoa, (kể loại ăn thuộc vùng khí hậu ơn đới, nhiệt đới nhiệt đới) để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất Phát triển sản xuất hàng hóa loại để thay cho trồng khác có hiệu kinh tế thấp, qua chuyển dịch cấu nông nghiệp, tạo việc làm thu nhập cao cho nông dân, góp phần vào tăng trưởng xuất hàng hóa nước Ngành sản xuất rau trở thành ngành sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao sản xuất Sản xuất sản phẩm rau, phục vụ nhu cầu cho thị trường nước đặt yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực có tri thức kỹ thực hành nghề trồng ăn nói riêng ngành rau nói chung Giáo trình “Cây ăn đại cương” biên soạn với mục đích sử dụng đào tạo đại học cho sinh viên chuyên ngành Khoa học trồng, ngành Công nghệ Rau hoa Cảnh quan ngành đào tạo cử nhân, kỹ sư nông nghiệp theo định hướng POHE Giáo trình biên soạn gồm chương nhằm trang bị cho sinh viên hiểu biết chung kiến thức khoa học ăn quả, kỹ thuật quản lý, chăm sóc, trồng trọt ăn phần bảo quản, chế biến, thị trường sản phẩm ngành sản xuất ăn giới Việt Nam Tập thể tác giả tham gia biên soạn giáo trình cụ thể sau: Chương 1: TS Đoàn Văn Lư, TS Nguyễn Văn Dũng biên soạn; Chương 2: TS Đoàn Văn Lư, TS Vũ Thanh Hải TS Đoàn Thu Thủy biên soạn; Chương 3: TS Đoàn Văn Lư, ThS Nguyễn Thị Phượng, ThS Nguyễn Thị Thu Hương biên soạn; Chương 4: TS Đoàn Thu Thủy biên soạn; Chương 5: TS Đoàn Văn Lư, ThS Bùi Văn Tấn, ThS Nguyễn Thị Thu Hương biên soạn; Chương 6: Tập thể tác giả biên soạn; Chương 7: TS Đoàn Văn Lư, PGS.TS Nguyễn Quốc Hùng, TS Nguyễn Văn Dũng biên soạn Với tốc độ phát triển nhanh khoa học kỹ thuật hạn chế thiếu sót cơng tác biên soạn, giáo trình cịn nhiều thiếu sót nên mong người sử dụng giáo trình cho ý kiến đóng góp Mọi ý kiến đóng góp xin gửi Bộ môn Rau hoa Cảnh quan, khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo địa Email: bmrhqua@vnua.edu.vn Số điện thoại: 024.62.617.645 iii Tập thể tác giả xin gửi lời cảm ơn Ban Giám đốc Học viện, khoa Nông học Nhà xuất Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện để sớm có giáo trình để thầy cơ, sinh viên sử dụng giáo trình trình giảng dạy học tập TẬP THỂ TÁC GIẢ BIÊN SOẠN iv MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU iii Chương TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ CÁC TIẾN BỘ KỸ THUẬT TRONG NGÀNH TRỒNG CÂY ĂN QUẢ 1.1 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP MÔN HỌC 1.1.1 Đối tượng môn học 1.1.2 Nhiệm vụ môn học 1.1.3 Phương pháp học tập 1.2 VỊ TRÍ VÀ Ý NGHĨA CỦA NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 1.2.1 Giá trị dinh dưỡng 1.2.2 Giá trị công nghiệp 1.2.3 Giá trị y học 1.2.4 Giá trị môi trường 1.2.5 Giá trị kinh tế 1.2.6 Giá trị văn hóa - xã hội 1.3 TÀI NGUYÊN, PHÂN LỌAI VÀ PHÂN VÙNG CÂY ĂN QUẢ 1.3.1 Tài nguyên ăn 1.3.2 Phân loại ăn 1.3.3 Phân vùng ăn Việt Nam 1.4 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.4.1 Tình hình sản xuất ăn giới 1.4.2 Tình hình sản xuất ăn Việt Nam 11 1.5 Các tiến kỹ thuật áp dụng ngành trồng ăn 14 1.5.1 Nâng cao mật độ trồng ăn 14 1.5.2 Chọn lọc, lai tạo sử dụng phương pháp nhân giống thích hợp 14 1.5.3 Sử dụng yếu tố sinh thái để sản xuất ổn định, tăng hiệu đơn vị diện tích 15 1.5.4 Áp dụng công nghệ trước sau thu hoạch 15 1.5.5 Thực hành khâu kỹ thuật trình sản xuất (GAP) cách hợp lý 15 Câu hỏi ôn tập 15 v Chương ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CHÍNH CỦA CÂY ĂN QUẢ 16 2.1 CẤU TẠO CHUNG CẢ CÂY ĂN QUẢ 16 2.1.1 Bộ rễ ăn 16 2.1.2 Thân, cành mầm ăn 19 2.1.3 Lá chức phận 22 2.1.4 Hoa cấu tạo hoa 23 2.1.5 Quả cấu tạo 23 2.1.6 Hạt cấu tạo hạt 24 2.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CHỦ YẾU Ở CÂY ĂN QUẢ 24 2.2.1 Sinh trưởng hàng năm nhiều năm ăn 24 2.2.2 Sự già hóa trẻ hóa ăn 25 2.2.3 Phân hóa hoa ăn 26 2.2.4 Sinh trưởng 28 Câu hỏi ôn tập 33 Chương YÊU CẦU SINH THÁI CỦA CÂY ĂN QUẢ 34 3.1 VAI TRÒ CỦA KHÍ HẬU ĐỐI VỚI CÂY ĂN QUẢ 34 3.1.1 Nhiệt độ ăn 34 3.1.2 Yêu cầu lượng mưa 36 3.1.3 Yêu cầu ánh sáng quang chu kỳ 37 3.2 YÊU CẦU VỀ ĐẤT VÀ CHẤT DINH DƯỠNG ĐỐI VỚI CÂY ĂN QUẢ 39 3.2.1 Yêu cầu đất trồng ăn 39 3.2.2 Yêu cầu dinh dưỡng 40 3.3 GIÓ BÃO VÀ CÁC YẾU TỐ NGOẠI CẢNH KHẮC 42 3.4 CÁC YẾU TỐ SINH VẬT ĐỐI VỚI CÂY ĂN QUẢ 42 3.4.1 Sâu hại ăn 42 3.4.2 Bệnh hại ăn 43 3.4.3 Nguyên tắc phòng trừ 44 3.4.4 Các sinh vật thiên địch vườn ăn 44 Câu hỏi ôn tập 44 Chương VƯỜN ƯƠM VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ 46 4.1 HỆ THỐNG SẢN XUẤT GIỐNG VÀ KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ TRONG NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ 46 vi 4.1.1 Các khái niệm thuật ngữ nhân giống 46 4.1.2 Hệ thống nhân giống ăn 48 4.2 XÂY DỰNG VÀ THẾT KẾ VƯỜN ƯƠM NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ 48 4.2.1 Ý nghĩa vườn ươm 48 4.2.2 Lựa chọn địa điểm xây dựng vườn ươm 48 4.2.3 Cấu tạo vườn ươm nhân giống ăn 49 4.2.4 Thiết kế vườn ươm nhân giống ăn 51 4.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ 52 4.3.1 Phương pháp nhân giống hữu tính - nhân giống hạt 52 4.3.2 Phương pháp nhân giống vơ tính 56 4.4 CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ 69 4.4.1 Mất đa dạng nguồn gen 69 4.4.2 Suy thoái giống 69 4.4.3 Lan truyền sâu bệnh hại 69 Câu hỏi ôn tập 69 Chương THIẾT KẾ, XÂY DỰNG VƯỜN CÂY ĂN QUẢ 71 5.1 CÁC LOẠI VƯỜN VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI VƯỜN CÂY ĂN QUẢ 71 5.1.1 Yêu cầu xây dựng thiết kế vườn 71 5.1.2 Đặc điểm loại vườn 72 5.2 NHỮNG CĂN CỨ THIẾT KẾ VƯỜN CÂY ĂN QUẢ 73 5.2.1 Điều tra 73 5.2.2 Chọn đất lập vườn 73 5.2.3 Những điều cần ý vườn ăn loại đất thường gặp 74 5.3 THIẾT KẾ VƯỜN CÂY ĂN QUẢ 77 5.3.1 Thiết kế lô, đường hàng vườn 77 5.3.2 Lập đai rừng phòng hộ 79 5.3.3 Hệ thống tưới, tiêu xây dựng đập chắn 81 5.3.4 Xây dựng cấu trồng vườn 81 5.3.5 Bố trí thụ phấn vườn 82 5.3.6 Các cơng trình phụ trợ 83 5.4 MẬT ĐỘ VÀ PHƯƠNG THỨC TRỒNG CÂY ĂN QUẢ TRONG VƯỜN QUẢ 83 5.4.1 Mật độ trồng 83 vii 5.4.2 Phương thức trồng 85 5.5 KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ĂN QUẢ 87 5.5.1 Chuẩn bị đất trồng 87 5.5.2 Đào hố bón phân lót vào hố 87 5.5.3 Kỹ thuật trồng chăm sóc sau trồng 88 Câu hỏi ôn tập 89 Chương QUẢN LÝ VÀ CHĂM SÓC VƯỜN CÂY ĂN QUẢ 90 6.1 TẠO HÌNH, CẮT TỈA CHO CÂY ĂN QUẢ 90 6.1.1 Tầm quan trọng lợi ích tạo hình cắt tỉa ăn 90 6.1.2 Tạo hình 91 6.1.3 Cắt tỉa 92 6.1.4 Đốn trẻ lại 95 6.2 BÓN PHÂN CHO CÂY ĂN QUẢ 96 6.2.1 Tầm quan trọng việc bón phân cho ăn 96 6.2.2 Những chất dinh dưỡng cần cho 97 6.2.3 Xác định nhu cầu phân bón 98 6.2.4 Thời kỳ bón phân 98 6.2.5 Phương pháp bón phân 99 6.3 TƯỚI NƯỚC CHO CÂY ĂN QUẢ 100 6.3.1 Yêu cầu với độ ẩm đất 100 6.3.2 Các phương pháp xác định độ ẩm đất 101 6.3.3 Các phương pháp tưới 101 6.3.4 Giữ độ ẩm cho đất 102 6.4 PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI CHO CÂY ĂN QUẢ 102 6.4.1 Tầm quan trọng cơng tác phịng trừ sâu bệnh hại 102 6.4.2 Quản lý tổng hợp dịch hại (IPM) 102 6.5 QUẢN LÝ CỎ DẠI VÀ CÁC CHĂM SÓC KHÁC TRONG VƯỜN QUẢ 104 6.5.1 Quản lý cỏ dại vườn 104 6.5.2 Các chăm sóc khác 104 6.5.3 Cải thiện tình hình thụ phấn cho ăn 105 6.5.4 Sử dụng chất điều hòa sinh trưởng (ĐHST) sản xuất ăn 106 6.6 THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN QỦA SAU THU HOẠCH 108 viii 6.6.1 Thu hoạch 108 6.6.2 Bảo quản 110 Câu hỏi ôn tập 111 Chương THỊ TRƯỜNG VÀ YÊU CẦU SẢN PHẨM CÂY ĂN QUẢ 113 7.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM VÀ HÌNH THỨC SẢN XUẤT HÀNG HĨA ĐỐI VỚI CÂY ĂN QUẢ 113 7.1.1 Đặc điểm chung ngành sản xuất ăn 113 7.1.2 Hình thức sản xuất hàng hóa cây ăn 114 7.1.3 Quy mô sản xuất ăn 115 7.1.4 Cơ cấu giá thành sản phẩm 116 7.2 CÁC YÊU CẦU VỀ SẢN PHẨM QUẢ 116 7.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến loại yêu cầu tiêu thụ sản phẩm 117 7.2.2 Thực hành nơng nghiệp tốt sản xuất hàng hóa ăn 118 7.3 THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM QUẢ 123 7.3.1 Tiêu thụ nội địa sản phẩm 123 7.3.2 Xuất sản phẩm Việt Nam 124 7.3.3 Nhập sản phẩm 125 7.4 MỘT SỐ QUY ĐỊNH, RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA CÁC NƯỚC NHẬP KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM 125 7.4.1 Các văn quy phạm quản lý chất lượng sản phẩm 126 7.4.2 Các giới hạn số nguyên tố độc hại sản phẩm 127 Câu hỏi ôn tập 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 ix 7.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến loại yêu cầu tiêu thụ sản phẩm Sự thay đổi lối sống người tiêu dùng Thu nhập cao khuyến khích người tiêu dùng mua nhiều sản phẩm Nhu cầu chất lượng cao tăng Những thay đổi lối sống khu vực Đông Nam châu Á, bộc lộ ảnh hưởng phương Tây sở thích mua sắm, nấu ăn thói quen ăn uống Trình độ giáo dục tăng nghĩa nhận thức tốt giá trị dinh dưỡng an toàn thực phẩm Từ yếu tố dẫn đến lối sống người tiêu dùng thay đổi xu hướng chất lượng sống tăng dẫn đến nhu cầu sản phẩm rau có chất lượng an toàn tăng thay đổi tác động vào hệ thống cung ứng sản phẩm Tự thương mại toàn cầu Khi gia nhập sân chơi thương mại quốc tế (WTO), việc xoá bỏ hàng rào thuế quan nước lợi cạnh tranh tự do, rào cản an toàn vệ sinh dịch tể thách thức Tự thương mại nước tạo dễ dàng tiếp cận việc nhập xuất Sự gia tăng du lịch siêu thị thị trường Du lịch khu vực giới dân tộc ngày tăng đòi hỏi thực phẩm phải đa dạng, chất lượng an toàn phục vụ du khách Các siêu thị có yêu cầu nghiêm ngặt chất lượng an tồn thực phẩm, nhằm đảm bảo tính đồng an toàn cho người tiêu dùng để có sản phẩm chất lượng đồng cung cấp quanh năm siêu thị có nhiều nguồn cung cấp từ nước khác Việc mua bán hàng qua mạng phổ biến quốc gia việc tiêu chuẩn hố, cụ thể hoá quy định chất lượng an toàn điều cam đoan cho việc giao dịch Chính sách nhà nước Quy định chung vệ sinh an toàn dịch tễ, xây dựng danh sách dư lượng cho phép (MRL) thuốc bảo vệ nông sản thực phẩm (Maximum Residue Limits) quốc gia tuân thủ khuôn khổ WTO Ngưỡng MRL giới hạn tối đa dư lượng thuốc BVTV (biểu thị mg/kg), nồng độ cao dư lượng thuốc có đơn vị sản phẩm mà chấp nhận, cho phép luật nước cho loại rau MRL dựa liệu GAP sản phẩm trồng phải thoả mãn MRL mức độ độc tính chấp nhận MRL nước khác tuỳ thuộc vào chủng loại thuốc BVTV có quốc gia, chủng loại rau phương pháp sử dụng chúng Rau xuất phải đạt mức giới hạn tối đa cho phép thị trường tiêu thụ Mỗi nước khác có mức MRL khác nhau, để sản xuất trái xuất thị trường có giá trị cao phải tham khảo bảng MRL nước mà muốn xuất trái sang Ví dụ: Theo WHO FAO, giới hạn dư lượng tối đa MRL hoạt chất 117 Monocrotophos cam quýt 0,2 mg/kg, táo tây lê 0,02 mg/kg; giới hạn dư lượng thuốc trừ sâu Abamectin Các địi hỏi tính trách nhiệm với cộng đồng môi trường Bảo vệ môi trường, phúc lợi cho người lao động, sản phẩm không biến đổi gen (GMOs) vấn đề đặt việc tiêu dùng sản phẩm nơng nghiệp nói chung ăn nói riêng 7.2.2 Thực hành nơng nghiệp tốt sản xuất hàng hóa ăn * Sự cần thiết thực hành nông nghiệp tốt Thực hành nông nghiệp tốt (GAP - Good Agricultural Practices) nguyên tắc quy định nhằm đảm bảo cho môi trường sản xuất an tồn, sản phẩm sản xuất khơng chứa tác nhân gây bệnh, đảm bảo an toàn từ đồng ruộng đến sử dụng Sản phẩm GAP sản phẩm bảo vệ quốc gia khuyến cáo, chứng nhận hay đăng ký sử dụng an toàn Một số loại Việt Nam có chất lượng ngon, diện tích lớn Bộ NN&PTNT chọn loại ăn có tiềm xuất khẩu, có khả cạnh tranh thương trường khu vực quốc tế như: xoài cát Hoà Lộc, long, dứa Queen, bưởi Da Xanh, vải thiều, nhãn lồng, nhãn xuồng, Tuy nhiên, hầu hết trái Việt Nam chưa bảo đảm an toàn thực phẩm chưa thể truy nguyên nguồn gốc sản xuất, rào cản cho việc hội nhập cạnh tranh rau Việt Nam khu vực giới Gia nhập WTO thời thách thức cho sản phẩm nông sản Việt Nam tham gia vào thị trường khu vực giới Đứng trước thực trạng vậy, người sản xuất, người cung ứng sản phẩm phải thật ý đến vệ sinh an toàn thực phẩm, thay đổi phương thức canh tác, chăm sóc, bảo vệ thực vật cho theo hướng an tồn, khơng để lại dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, khơng để vi sinh vật có hại diện quả, làm cho đạt chất lượng an toàn cho người tiêu dùng Để thực việc này, tổ chức người bán lẻ cung cấp châu Âu EUREP (European Retail Products) công bố tiêu chuẩn EUREP GAP (European Retail Products Good Agriculture Practice) cho thị trường hàng hoá nước muốn vào châu Âu phải tuân theo tiêu chuẩn Sau nước châu Âu sử dụng chung tiêu chuẩn GlobalGAP Ở Việt Nam xây dựng tiêu chuẩn VietGAP tham khảo ứng dụng tiến giới để thay đổi dần tập quán canh tác, tạo sản phẩm chất lượng cao, an toàn, tiến tới tạo ổn định chất lượng, an toàn thực phẩm theo hướng GAP cần thiết sản phẩm ăn quả, nhằm tăng cường khả cạnh tranh trái Việt Nam thị trường khu vực giới điều cần thiết cấp bách tình hình * Các tiêu chuẩn GAP áp dụng sản xuất ăn Tiêu chuẩn GlobalGAP (Global Good Agricultural Practices) 118 GlobalGAP thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu, tiêu chuẩn (tập hợp biện pháp kỹ thuật) thực hành nông nghiệp tốt xây dựng để áp dụng tự nguyện cho sản xuất, thu hoạch xử lý sau thu hoạch cho nông sản (bao gồm trồng trọt, chăn ni, thủy sản) phạm vi tồn cầu Đây tiêu chuẩn trước cổng trại, việc chứng nhận bao hàm tồn q trình sản xuất sản phẩm, từ đầu vào trang trại thức ăn, giống hoạt động nuôi trồng sản phẩm rời khỏi trang trại Tiêu chuẩn AseanGAP AseanGAP tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt trình sản xuất, thu hoạch xử lý sau thu hoạch rau tươi khu vực ASEAN Mục tiêu ASeanGAP tăng cường hài hòa chương trình GAP quốc gia nước thành viên ASEAN khu vực, đề cao sản phẩm rau an tồn cho người tiêu dùng, trì nguồn tài nguyên thiên nhiên thúc đẩy thương mại rau khu vực quốc tế Tiêu chuẩn VietGAP (Vietnameses Good Agricultural Practices) VietGAP quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, tươi chè an tồn Việt Nam Mục đích VietGAP: tăng cường trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất quản lý thực phẩm an toàn; tạo điều kiện cho tổ chức, nhân thực sản xuất chứng nhận VietGAP; đảm bảo tính minh mạch truy nguyên nguồn gốc sản phẩm nâng cao chất lượng hiệu sản xuất ăn Việt Nam Lợi ích VietGAP: Việc áp dụng VietGAP tạo sản phẩm an tồn với dư lượng chất gây độc khơng vượt mức cho phép, không nhiễm vi sinh vật gây hại, đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng, sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, người tiêu dùng chấp nhận đồng thời hướng tới áp dụng quy trình sản xuất sinh học, sản xuất hữu nên đảm bảo tốt cho môi trường sinh thái người sản xuất truy nguyên nguồn gốc sản phẩm * Các nội dung VietGAP ăn (1) Chọn vùng sản xuất Vùng sản xuất ăn áp dụng theo VietGAP phải khảo sát, đánh giá, lựa chọn phù hợp điều kiện sản xuất thực tế với quy định Nhà nước mối nguy gây ô nhiễm mơi trường hóa học, sinh học vật lý lên ăn Không sản xuất ăn theo VietGAP vùng bị ô nhiễm có mối nguy nhiễm hóa học, sinh học, vật lý trước trồng cần có biện pháp xử lý để quản lý rủi ro (2) Quản lý giống gốc ghép 119 Giống gốc ghép phải có nguồn gốc rõ ràng, quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép sản xuất Trong trường hợp tập thể, cá nhân tự sản xuất phải có hồ sơ ghi chép đầy đủ họ tên, địa tổ chức, cá nhân, nguồn gốc, tên giống, số lô, ngày, tháng, năm, sản xuất Khi giống bị sâu bệnh gây hại, phải kịp thời xử lý trước đưa trồng cần phải ghi chép đầy đủ biện pháp xử lý vườn ươm Hồ sơ xử lý hóa chất bảo vệ thực vật vườn ươm giống, nhà lưới sản xuất giống phải ghi chép đầy đủ cập nhật Hồ sơ ghi rõ tên nhà cung cấp giống ngày, tháng mua (3) Quản lý đất giá thể Phải xác định loại đất cho vùng dựa đồ đất khu vực trồng Tiến hành đánh giá nguy nhiễm hóa chất khó phân hủy vùng sản xuất trước trồng Nếu thấy nguy cao, phải kiểm tra phân tích mức dư lượng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, vi sinh vật có hại để làm xử lý Tiến hành phân tích đất giá thể định kỳ nhằm đánh giá nguy tiềm ẩn đất vườn ươm Khi xử lý nguy tiềm ẩn (nếu có) phải ghi chép cập nhật thông tin lưu hồ sơ biện pháp xử lý Không chăn thả vật nuôi gây ô nhiễm nguồn đất nước vùng sản xuất ăn Các biện pháp trồng, chăm sóc, thu hái ăn áp dụng phù hợp với việc sử dụng vùng đất canh tác (4) Quản lý phân bón Cần lựa chọn loại phân bón giảm thiểu tối đa nguy gây ô nhiễm, loại phân bón có danh mục, phép sản xuất, kinh doanh phù hợp với chủng loại ăn Không sử dụng phân tươi, chất hữu chưa qua xử lý để bón cho ăn Trong trường hợp cần xử lý chất hữu chỗ, trước gieo trồng phải có biên lưu lại ngày, tháng phương pháp xử lý Cần đặt xây dựng bể ủ phân đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường sản xuất nguồn nước Nơi chứa, phối trộn phân bón, dụng cụ trang thiết bị phải xây dựng riêng nhằm giảm thiểu tối đa nguy ô nhiễm cho vùng sản xuất Cần đánh giá định kỳ nguy nhiễm sử dụng phân bón Nếu có nguy nhiễm cần có biện pháp xử lý nhằm giảm thiểu tối đa ô nhiễm lên vùng trồng ăn Việc phân tích, đánh giá, xử lý nguy ô nhiễm phải ghi chép đầy đủ lưu hồ sơ quản lý 120 Lưu giữ hồ sơ phân bón mua sử dụng (ghi rõ nguồn gốc, tên sản phẩm, thời gian bón, địa điểm, liều lượng, phương pháp bón, tên người bón) (5) Quản lý nước tưới Nước tưới cho ăn sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP phải đảm bảo tiêu chuẩn chung, không dùng nước thải công nghiệp, nước thải từ bệnh viện, khu dân cư tập trung, trại chăn ni, lị giết mổ gia súc, gia cầm, nước phân tươi, nước giải chưa qua xử lý Đánh giá định kỳ nguy gây ô nhiễm nguồn nước sản xuất ăn (nguồn nước, chất lượng nước…) Ghi chép kết đánh giá, phương pháp xử lý lưu hồ sơ Trong trường hợp phải phân tích nước để đánh giá nguy ô nhiễm, cần phải kiểm tra định kỳ, tùy theo điều kiện tác động tới hệ thống cấp nước hoạt động sản xuất, đồng thời phải lưu lại kết kiểm tra Ở vùng có nguy nhiễm hóa học sinh học cao, phải thay nguồn nước khác an toàn nước phải xử lý giám sát chặt chẽ, phải ghi lại kết giám sát (6) Quản lý hóa chất thuốc bảo vệ thực vật Tất sản phẩm bảo vệ thực vật phải đăng ký thức, quan có thẩm quyền chấp nhận, cập nhật lưu hồ sơ hàng năm, có người quản lý chịu trách nhiệm Tập huấn phương pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn sử dụng cho tổ chức, hộ nông dân sản xuất ăn theo VietGAP Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật danh mục quy định, theo hướng dẫn ghi bao bì, nhãn mác nhà sản xuất Hóa chất phải sử dụng đối tượng trồng (theo hướng dẫn bao bì từ hướng dẫn quan có thẩm quyền) Kho chứa hóa chất cần đảm bảo theo quy định, thống mát, an tồn, có nội quy quản lý sử dụng Các loại hóa chất mua sử dụng cần ghi chép cụ thể vụ, năm (vùng sản xuất, tên hóa chất, thời gian, liều lượng, ngày mua, người sử dụng…) lưu giữ hồ sơ Những vỏ bao bì, thùng chứa phải thu gom, cất giữ nơi quy định Không tái sử dụng bao bì thùng chứa hóa chất Kiểm tra định kỳ, thường xuyên việc thực quy trình sản xuất dư lượng hóa chất sản phẩm theo yêu cầu khách hàng Nếu phát dư lượng hóa chất sản phẩm vượt mức cho phép phải dừng việc thu hoạch, mua bán tìm biện pháp giảm thiểu ô nhiễm 121 * Thu hoạch xử lý sau thu hoạch (1) Nhà xưởng, thiết bị Khu nhà xưởng, thiết bị phục vụ cho phân loại, đóng gói sản phẩm thiết kế, xây dựng cần hạn chế tối đa nguy ô nhiễm, tiện lợi cho việc thu hái, vận chuyển đóng gói sản phẩm Thiết kế hệ thống xử lý rác thải, nước thải hợp lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm lên sản phẩm Thường xuyên vệ sinh nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ loại hóa chất thích hợp, khơng làm ảnh hưởng đến môi trường ô nhiễm sản phẩm (2) Bao bì, đóng gói Bao bì sử dụng để chứa tươi phải làm từ nguyên vật liệu không gây ô nhiễm đến sản phẩm Vật liệu bao bì phải có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng (có danh sách nhà cung cấp phê chuẩn), phải kiểm tra trước đưa vào sử dụng tồn trữ tuân thủ quy tắc cho sản phẩm đầu vào cần sử dụng Các bao bì cần vệ sinh trước sử dụng Sản phẩm thu hoạch xong phải chứa vào bao bì, khơng để tiếp xúc trực tiếp với đất, để nơi thoáng mát, hạn chế nguy gây ô nhiễm lên sản phẩm Bao bì, thùng chứa, vật liệu đóng gói sản phẩm cần cách ly với kho chứa hóa chất, phân bón loại có nguy gây nhiễm (3) Bảo quản vận chuyển Không bảo quản, vận chuyển sản phẩm chung với sản phẩm khác Trước xếp hàng phải khử trùng, làm vệ sinh phương tiện thiết bị vận chuyển (4) Vệ sinh cá nhân Người lao động cần tập huấn, thực hành vệ sinh cá nhân, đảm bảo điều kiện vệ sinh cá nhân làm việc cho người lao động Không sử dụng thức ăn đồ uống, không hút thuốc, nhai kẹo, khạc nhổ khu vực làm việc * Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc Các tổ chức cá nhân sản xuất ăn theo VietGAP phải ghi chép, lưu giữ đầy đủ nhật ký sản xuất, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, thu hái, đóng gói, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm Hồ sơ phải xây dựng chi tiết theo bước thực hành VietGAP lưu giữ sở sản xuất Thời gian lưu giữ hai năm lâu có yêu cầu quan quản lý yêu cầu khách hàng Sản phẩm ăn sản xuất theo VietGAP phải ghi rõ mã số lô sản xuất lập hồ sơ lưu trữ 122 Khi xuất hàng cần ghi chép thời gian cung cấp, nơi nhận lưu giữ hồ sơ lơ sản phẩm Bao bì, thùng chứa sản phẩm cần có nhãn mác để cần truy nguyên nguồn gốc dễ dàng * Trình tự, thủ tục, u cầu cơng nhận VietGAP Bảng 7.3 Trình tự, thủ tục, yêu cầu công nhận VietGAP cho sản phẩm ăn TT Nội dung Đơn vị, cá nhân thực Yêu cầu Bản tự đánh giá sở Chủ trang trại, Hợp tác xã, Công ty Nêu rõ loại trồng, địa chỉ, diện tích, điều kiện sản xuất, khối lượng sản phẩm Đơn đăng ký chứng nhận VietGAP Chủ trang trại, Hợp tác xã, Công ty Tên sản phẩm quả, địa sản xuất, sản lượng dự kiến, kết đánh giá nội bộ, danh sách thành viên tham gia sản xuất Hợp đồng chứng nhận Cơ quan đề nghị chứng nhận, quan chứng nhận Trách nhiệm bên, kinh phí thực hiện, cam kết thực Các tiêu đánh giá Nhà sản xuất, đoàn kiểm tra sở chứng nhận Kiểm tra mức độ đạt nhóm tiêu áp dụng sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP Biên kiểm tra Nhà sản xuất, đoàn kiểm tra sở chứng nhận Kiểm tra việc thực quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP Biên báo cáo kết khắc phục sai lỗi Nhà sản xuất Lỗi sai theo kết luận kiểm tra, biện pháp khắc phục, kết Biên lấy mẫu đồng ruộng Nhà sản xuất, đoàn kiểm tra sở chứng nhận Loại mẫu, số lượng, người sản xuất, mã số vườn, tình trạng mẫu, ký nhận Biên lấy mẫu sản phẩm VietGAP sau thu hoạch Nhà sản xuất, đoàn kiểm tra sở chứng nhận Loại mẫu, số lượng, người sản xuất, mã số vườn, tình trạng mẫu, ký nhận Biên bàn giao mẫu Cơ quan chứng nhận, đơn vị phân tích mẫu chứng nhận hợp quy Loại mẫu, số lượng, mã số vườn, mã số mẫu, tình trạng mẫu, tiêu phân tích 10 Kết phân tích Đơn vị phân tích mẫu chứng nhận hợp quy Số lượng mẫu, tiêu phân tích, phương pháp phân tích cho tiêu 11 Giấy chứng VietGAP Tổ chức chứng nhận Tên đơn vị, cá nhân chứng nhận, địa chỉ, mã số chứng nhận VietGAP, tên sản phẩm, đơn vị, cá nhân sản xuất, diện tích sản xuất, sản lượng dự kiến 12 Hồ sơ sản xuất tươi an toàn theo VietGAP Cơ quan đề nghị chứng nhận, quan chứng nhận Tất thông tin sản phẩm chứng nhận theo nhóm tiêu áp dụng sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP nhận 7.3 THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM QUẢ 7.3.1 Tiêu thụ nội địa sản phẩm Các loại Việt Nam chủ yếu tiêu thụ dạng tươi, thị trường nước chính, chiếm khoảng 80% tổng sản lượng sản xuất Phần lớn sản phẩm tiêu thụ nước phân phối qua chợ truyền thống, khoảng 90% 123 người tiêu dùng Việt Nam mua rau chợ truyền thống Các kênh phân phối đại hệ thống siêu thị cửa hàng trái cao cấp phục vụ cho phần nhỏ người tiêu dùng, tập trung thành phố lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Ở phía Bắc, sản phẩm tập trung phân phối chủ yếu chợ Long Biên, Hà Nội từ phân phối tỉnh phía Bắc Ngồi chợ Long Biên, số tỉnh có chợ đầu mối với quy mô nhỏ tỉnh Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Hưng Yên Hải Dương, làm đầu mối phân phối sản phẩm cho tỉnh khu vực Ở phía Nam, sản phẩm tập trung phân phối chủ yếu chợ Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh từ phân phối tỉnh phía Nam Ngồi chợ Thủ Đức, tỉnh có diện tích trồng ăn lớn Đồng Nai, Long An, Tiền Giang… có chợ đầu mối với quy mô nhỏ hơn, tập trung phân phối sản phẩm địa phương Ở vùng đồng sơng Cửu Long có chợ bán buôn nông sản, chủ yếu sản phẩm trái tiếng chợ Cái Bè - Tiền Giang, chợ Cái Răng - Cần Thơ Một hình thức phân phối, tiêu thụ sản phẩm phổ biến nhà vườn mang sản phẩm tới bán cho điểm thu gom, vựa trái người thu gom trực tiếp mua sản phẩm nhà vườn chở bán buôn bán lẻ chợ truyền thống vùng nông thôn 7.3.2 Xuất sản phẩm Việt Nam Trong khu vực ASEAN, Việt Nam nước xuất rau đứng thứ số nhà xuất chính, sau Philippines Thái Lan Các mặt hàng rau, Việt Nam xuất đến 170 quốc gia vùng lãnh thổ giới Những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng xuất rau, nhanh mạnh, bình quân 32,2% năm giai đoạn 2011-2016, năm 2017 tăng mạnh lên 42,4% so với năm 2016 Năm 2018, kim ngạch xuất rau đạt 3,81 tỉ USD, riêng kim ngạch xuất sản phẩm đạt 3,13 tỉ USD, chiếm 82,05% tổng kim ngạch xuất rau Trung Quốc thị trường dẫn đầu nhập Việt Nam với 2,53 tỉ USD, chiếm 81,03% giá trị xuất trái Tiếp theo Mỹ 3,94%, Hàn Quốc 3,21%, Nhật Bản 2,99%, Hà Lan 1,65%, Malaysia 1,43%, Thái Lan 1,35% Các nước nhập nhiều sản phẩm Việt Nam UAE, Đài Loan, Úc, Liên bang Nga, Singapore, Pháp Papua New Guinea Các thị trường xuất trái Việt Nam mở rộng tăng trưởng mạnh Từ 13 thị trường triệu USD năm 2014, đến năm 2018 có: 14 thị trường 20 triệu USD, thị trường từ 10-20 triệu USD 36 thị trường từ đến 10 124 triệu USD Các loại xuất chủ yếu gồm long, nhãn, sầu riêng, măng cụt, dừa, xồi, dưa hấu, chanh, mít, vải, chơm chơm, bưởi, chuối bơ Ngồi xuất tươi, số sản phẩm chế biến xuất nhiều nước giới Các sản phẩm chế biến xuất là: nước dứa cô đặc, nước chanh leo cô đặc, sản phẩm sấy khô, sản phẩm sấy dẻo, sản phẩm ngâm nước đường, sản phẩm đông lạnh sản phẩm pure Bảng 7.4 Giá trị xuất sản phẩm Việt Nam năm 2018 Loại TT Giá trị xuất (USD) Tỉ lệ (%) Thanh long 1.126.034.529 36,00 Nhãn 270.838.910 8,66 Sầu riêng 257.686.003 8,24 Măng cụt 181.250.000 5,79 Dừa 162.348.498 5,19 Xoài 141.795.544 4,53 Dưa hấu 75.342.854 2,41 Chanh 54.371.216 1,74 Mít 50.621.192 1,62 10 Vải 33.468.746 1,07 11 Chôm chôm 20.076.829 0,64 12 Bưởi 4.575.061 0,15 13 Chuối 506.468 0,02 14 Bơ 23.701 0,001 749.060.451 23,95 Các loại khác Tổng cộng 3.128.000.000 Nguồn: Cục Trồng trọt, Bộ NN&PTNT, 2018 7.3.3 Nhập sản phẩm Do nhu cầu đa dạng với đời sống cải thiện, kim ngạch nhập rau nước ta liên tục tăng thời gian gần đây, từ khoảng 200-500 triệu USD năm giai đoạn 2008-2014, tăng lên 1.547 triệu USD năm 2017 năm 2018 giá trị nhập rau khoảng 1.745 triệu USD Nguồn nhập rau từ Thái Lan, Trung Quốc, Mỹ, Úc số nước khác Các loại nhập chủ yếu ôn đới Việt Nam lợi sản xuất 7.4 MỘT SỐ QUY ĐỊNH, RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA CÁC NƯỚC NHẬP KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM Các nước thành viên WTO xuất tươi phải tuân thủ quy định kiểm dịch thực vật SPS Công ước quốc tế Bảo vệ thực vật IPPC Trong đó, yêu cầu mặt hàng tươi lphải có giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật quan có thẩm quyền cấp lơ hàng không nhiễm đối tượng kiểm dịch thực vật Một 125 số thị trường nhập cần đáp ứng yêu cầu gồm: nước khu vực Trung Đông, nước Đông Âu, nước ASEAN Canada Các nước EU xây dựng quy định cụ thể mặt hàng nhập vào khu vực thị 2000/29/EC, không cần đàm phán mở cửa thị trường cho loại nhập vào khu vực EU có hệ thống kiểm sốt chặt chẽ với hàng hóa nhập khẩu, trường hợp vi phạm bị cảnh báo tùy vào mức độ vi phạm áp dụng biện pháp trả nơi xuất xứ, tiêu hủy tạm ngừng nhập Từ năm 2018, Trung Quốc yêu cầu áp dụng truy xuất nguồn gốc sản phẩm nhập khẩu, bao bì sản phẩm phải có mã số vùng trồng sở đóng gói Đến năm 2018, Trung Quốc cho phép nhập ngạch loại tươi Việt Nam, bao gồm: long, chơm chơm, xồi, nhãn, vải, dưa hấu, chuối mít Các nước phát triển: Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, New Zealand, Úc, Chile Argentina yêu cầu phải đàm phán mở cửa thị trường cho loại Đây thị trường khó tính, yêu cầu khắt khe, thời gian để hoàn thành mở cửa thị trường thường kéo dài 3-15 năm tùy theo yêu cầu nước nhập Để xuất xoài Việt Nam vào Hàn Quốc, Nhật Bản Mỹ, thời gian hoàn thành đàm phán mở cửa thị trường tương ứng kéo dài năm, năm 15 năm Khi nhập vào thị trường nước phát triển, sản phẩm Việt Nam yêu cầu phải áp dụng biện pháp kiểm dịch thực vật trước xuất Bảng7.5 Yêu cầu biện pháp xử lý kiểm dịch thực vật áp dụng tươi xuất vào thị trường nước phát triển Thị trường Sản phẩm Yêu cầu xử lý kiểm dịch thực vật Mỹ Thanh long, nhãn, vải, chơm chơm, vú sữa, xồi Chiếu xạ Nhật Bản Thanh long, xồi Hơi nước nóng Hàn Quốc Thanh long (ruột trắng), xồi Hơi nước nóng New Zealand Xồi, long, chơm chơm Chiếu xạ Úc Thanh long, vải, xồi Chiếu xạ, nước nóng Nguồn: QCVN 8-2:2011/BYT 7.4.1 Các văn quy phạm quản lý chất lượng sản phẩm Các văn thông tư qản lý chất lượng sản phẩm quy định văn sau Bộ Y tế Việt Nam sau: Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 Bộ Y tế việc ban hành quy định giới hạn tối đa nhiễm sinh học hóa học thực phẩm Thông tư số 02/2011/TT-BYT ngày 13/01/ 2011 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành QCVN 8-2:2011/BYT: Giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm Thông tư số 07/2013/TT-BNNPTNT ngày 22/01/2013 Bộ NN&PTNT việc ban hành quy chuẩn Việt Nam QCVN 01-132-2013/BNNPTNT: Quy chuẩn quốc gia 126 rau, quả, chè búp tươi đủ điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm trình sản xuất, sơ chế Quyết định số 4070/QĐ-BNN-QLCL ngày 14/10/2015 Bộ NN&PTNT việc ban hành tiêu chí quy trình đánh giá, xếp hạng cơng tác quản lý an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản địa phương Thông tư số 50/2016/TT-BYT ngày 30/12/2016 Bộ Y tế việc ban hành quy định giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật thực phẩm 7.4.2 Các giới hạn số nguyên tố độc hại sản phẩm Về giới hạn lượng chì (Pb) sản phẩm thực phẩm sản phẩm tươi: Bảng 7.6 Giới hạn nhiễm chì (Pb) thực phẩm Tên thực phẩm TT ML (mg/kg mg/l) Các loại nhiệt đới 0,1 Các loại mọng 0,2 Các loại có múi 0,1 Các loại họ táo, lê 0,1 Các loại có hạt 0,1 Nguồn: Thông tư số 02/2011/TT-BYT ngày 13 tháng 01 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Y tế Về dư lượng số loại thuốc bảo vệ thực vật sau: Bảng 7.7 Giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật sản phẩm TT MS (Code) Tên thuốc BVTV (tên hoạt chất) ADI Tồn dư thuốc BVTV cần xác định Thực phẩm MRL (mg/kg) Các loại mọng nhỏ khác 0,1 Quả có múi thuộc họ cam quýt 20 56 177 2,4-D 2Phenylphenol Abamectin 0,01 0,4 0-0,001 2,4-D Tổng hàm lượng 2Phenylphenol Natri 2Phenylphenol tự phức hợp, tính theo 2-Phenylphenol Đối với thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật: Avermectin Ghi Po Quả dạng táo 0,01 (*) Các loại có hạt 0,05 (*) Các loại hạch 0,2 Quả có múi thuộc họ cam quýt 10 Po Lê 20 Po Hạnh nhân 0,01 (*) Táo 0,02 Quả có múi thuộc họ cam quýt 0,01 Lê 0,02 Các loại óc chó 0,01 (*) Dưa hấu 0,01 (*) Nguồn: Thông tư số 50/2016/TT-BYT ngày 30/12/2016 Bộ trưởng Bộ Y tế 127 (*) Câu hỏi ôn tập Hãy nêu đặc điểm ngành sản xuất ăn theo hướng hàng hóa? Các hình thức quy mơ sản xuất ăn theo hướng hàng hóa? Cơ cấu giá thành sản xuất sản phẩm bao gồm chi phí nào? Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm ngành trồng ăn quả? Tóm lược nét tiêu thụ nội địa sản phẩm quả? Các điểm xuất sản phẩm quả? Những loại Việt Nam nhập tiêu thụ nước? Nêu vài văn bản, rào cản thương mại sản phẩm ăn Việt Nam xuất nay? Các tiêu chuẩn GAP áp dụng WTO khối ASEAN? 10 Nêu nội dung cần quản lý thực hành VietGAP? 11 Các bước ký thực hành sản xuất theo VietGAP? 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bành Kính Ba (1991) Giáo trình ăn dùng cho chuyên ngành ăn NXB NN Hoa Nam, Trung Quốc Tài liệu dịch Bộ khoa học công nghệ môi trường (1996) Sách đỏ Việt Nam - Phần thực vật NXB KH&KT, Hà Nội 122 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Cục khuyến khuyến lâm (2002) Kỹ thuật trồng số ăn đặc sản vùng núi cao NXB Nông nghiệp, Hà Nội Chandler, W H (1942) Deciduous orchards Philadelphia, USA: Lea & Febiger, 438 pages Chattopadhyay T.K (2003) A Textbook on Pomlogy Kalyani Publishers New Delhi Second Revised Edition 1: 68-113 Darbyshire, R., Webb, L., Goodwin, I and Barlow, S (2011) Winter chilling trends for deciduous fruit trees in Australia Agricultural and Forest Meteorology, 151: 1074-1085 Erez, A., Fishman S., Linsley-Noakes, G C., & Allan, P (1990) The Dynamic Model for rest completion in peach buds Acta Hort 276: 165-174 Fishman, S., Erez, A., & Couvillon, G A (1987) The temperature dependence of dormancy breaking in plants computer simulation of processes studied under controlled temperatures J Theor Biol 126: 309-321 Friend, D J., & Lydon, J (1979) Effects of daylength on flowering, growth, and CAM of pineapple (Ananas comosus [L.] Merrill) Botanical Gazette 140(3): 280-283 Hoàng Đức Phương (2000) Kỹ thuật làm vườn NXB Nông nghiệp, Hà Nội Jackson, D., Looney, N E., & Morley-Bunker, M (Eds.) (2011) Temperate and subtropical fruit production CABI Lewis C I & Wicks W H (1907) Ochard managerment, Oregon Agricultural College Press CorvaUlg Oregon, Bulletin 93 Lê Thanh Phong & Nguyễn Bảo Vệ (2010) Giáo trình ăn trái - Phần NXB Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Kế (2001) Cây ăn nhiệt đới, 1: Những hiểu biết lập vườn, kỹ thuật nhân giống, tạo hình quản lý dịch hại NXB Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Paull R.E & Duarte O (1998) Tropical Fruits, 2nd Edition CAB International Wallingford, UK (1): 33-162 Phạm Văn Vượng & Nguyễn Ngọc Tú (2000) Sản xuất giống ăn túi bầu Polyetylen Việt Nam Viện nghiên cứu Rau - Kết nghiên cứu khoa học Rau (1998-2000) NXB Nông nghiệp, Hà Nội Richardson, E A., Seeley, S D & Walker, D R (1974) A model for estimating the completion of rest for ‘Redhaven’ and ‘Elberta’ peach trees HortScience 9, 974–975 Singh,Gorakh (2008) High Density and Meadow Orcharding of Guava, Central Institute for Subtropical Horticulture 20 Usha K , Madhubala Thakre, Amit Kumar Goswami & Nayan Deepak, G (2015) Fundamental of Fruit production, Division of Fruits and Horticultural Technology Indian Agricultural Research Institute, New Delhi Sthapit, B R., Rao, V R., & Sthapit, S (2012) Tropical fruit tree species and climate change Bioversity International, New Delhi 137 129 Trần Thế Tục & Đồn Văn Lư (2010) Giáo trình Kỹ thuật trồng ăn NXB Sư phạm, Hà Nội Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Hoàng Ngọc Thuận & Đoàn Văn Lư (1998) Giáo trình ăn Trường ĐHNN I Hà Nội NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thế Tục & Đồn Văn Lư (2010) Giáo trình Kỹ thuật trồng ăn NXB Sư phạm, Hà Nội Trần Thế Tục & Hoàng Ngọc Thuận (1995) Chiết ghép, giâm cành, tách chồi ăn NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thế Tục (1998) Một số ý kiến phát triển ăn vùng núi trung du phía Bắc đến năm 2000 2010 Tạp chí KHKT rau hoa Viện nghiên cứu rau Viện nghiên cứu ăn miền Nam (2003) Sổ tay hướng dẫn tiêu chuẩn vườn ươm kỹ thuật nhân giống ăn miền Nam (Dự án phát triển chè ăn quả) NXB Nông nghiệp, Hà Nội Viện nghiên cứu Rau (2003) Sổ tay hướng dẫn tiêu chuẩn vườn ươm kỹ thuật nhân giống ăn miền Bắc (Dự án phát triển chè ăn quả) NXB Nông nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi & Dương Đức Tiến (1978) Phân loại học thực vật bậc cao NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 158 Vũ Công Hậu (1996) Trồng ăn Việt Nam NXB Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 130 NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Điện thoại: 0243 876 0325 - 024 6261 7649 Email: nxb@vnua.edu.vn www.nxb.vnua.edu.vn ThS Đỗ Lê Anh Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc Nhà xuất Biên tập: ThS Đỗ Lê Anh Thiết kế bìa Đào Thị Hương Chế vi tính Đào Thị Hương ISBN 978-604-924-640-1 NXBHVNN - 2021 In 60 cuốn, khổ 19 × 27 cm, tại: Cơng ty TNHH in Ánh Dương Địa chỉ: Tổ dân phố Bình Minh, thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 3652-2021/CXBIPH/6-16/ĐHNN Số định xuất bản: 103/QĐ - NXB - HVN, ngày 1/11/2021 In xong nộp lưu chiểu: IV - 2021 131

Ngày đăng: 17/07/2023, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w