1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển sản xuất cây ăn quả tại huyện hòa an tỉnh cao bằng

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHAN THẾ TUẤN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TẠI HUYỆN HÒA AN TỈNH CAO BẰNG Ngành: Quản lý kinh tế Mã: 8340410 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Mậu Thái NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày … tháng … năm 2020 Tác giả luận văn Phan Thế Tuấn i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu tơi hồn thành luận văn mình, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn kính trọng tới tồn thể thầy giáo Học viện Nơng nghiệp Việt Nam, thầy cô giáo khoa Kinh tế & PTNT trang bị cho kiến thức có định hướng đắn học tập tu dưỡng đạo đức Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Mậu Thái giành nhiều thời gian trực tiếp bảo tận tình, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể chú, anh chị phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình tiến hành điều tra địa phương Cuối xin cảm ơn quan tâm, động viên tạo điều kiện gia đình bạn bè suốt thời gian học tập trình thực luận văn vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2020 Tác giả luận văn Phan Thế Tuấn ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biều đồ, hình viii Trích yếu luận văn ix Abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất ăn 2.1 Tổng quan lý luận phát triển sản xuất ăn 2.1.1 Khái niệm, phân loại có liên quan 2.1.2 Đặc điểm, vai trò phát triển sản xuất ăn 2.1.3 Nội dung nghiên cứu phát triển sản xuất ăn 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển ăn 16 2.2 Cơ sở thực tiễn phát triển sản xuất ăn 25 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển sản xuất ăn giới 25 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất ăn Việt Nam 28 2.2.3 Bài học kinh nghiệm phát triển sản xuất ăn rút cho huyện Hòa An .32 iii Phần Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu 34 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 3.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 38 3.1.3 Một số tiêu phát triển kinh tế- xã hội huyện Hòa An 41 3.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội phát triển kinh tế huyện Hòa An 44 3.2 Phương pháp nghiên cứu 46 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 46 3.2.2 Phương pháp điều tra thu thập thông tin thứ cấp 47 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 47 3.2.4 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 48 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 48 3.3.1 Hệ thống tiêu phản ảnh phát triển số lượng ăn tăng thêm .48 3.3.2 Hệ thống tiêu phản ảnh chất lượng ăn .48 3.3.3 Hệ thống tiêu đánh giá tính hiệu phát triển sản xuất ăn 49 3.3.4 Hệ thống tiêu phản ánh phù hợp sách phát triển sản xuất ăn .49 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 50 4.1 Thực trạng phát triển sản xuất ăn huyện Hoà An 50 4.1.1 Khái quát tình hình phát triển sản xuất ăn địa bàn huyện Hòa An .50 4.1.2 Diện tích, suất, sản lượng ăn xã nghiên cứu .51 4.1.3 Đặc điểm chung hộ trồng điều tra 54 4.2 Đánh giá công tác phát triển sản xuất ăn địa bàn huyện Hoà An 67 4.2.1 Quy hoạch đất đai 67 4.2.2 Chính sách phát triển ăn .68 4.2.3 Các yếu tố điều kiện tự nhiên .68 4.2.4 Điều kiện sở hạ tầng 69 iv 4.2.5 Kỹ thuật chăm sóc, chế biến công tác chuyển giao tiến kỹ thuật 71 4.2.6 Hệ thống dịch vụ nông nghiệp tài ngân hàng .72 4.2.7 Chất lượng nguồn nhân lực 73 4.2.8 Các liên kết sản xuất tiêu thụ .75 4.3 Giải pháp phát triển sản xuất ăn 75 Phần Kết luận kiến nghị 82 5.1 Kết luận 82 5.2 Kiến nghị 83 Tài liệu tham khảo 85 Phụ lục 87 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CAQ Cây ăn ĐVT Đơn vị tính FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations (tổ chức lương thực giới) GO Tổng giá trị sản xuất GO/ha Tổng giá trị sản xuất/ha GO/IC Tổng giá trị sản xuất/chi phí trung gian GO/LĐ Tổng giá trị sản xuất/lao động LĐ Lao động MI Kết cuối Pr/LĐ Lợi nhuận/lao động TBKT Tiến kỹ thuật TSCĐ Tài sản cố định UBND Uỷ ban nhân dân VA Giá trị gia tăng VA/ha Giá trị gia tăng/ha VA/IC Giá trị gia tăng/chi phí trung gian VA/LĐ Giá trị gia tăng/lao động vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Hòa An 39 Bảng 3.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Hịa An năm 2018 42 Bảng 3.3 Các tiêu văn hóa- xã hội huyện Hòa An đạt năm 2018 43 Bảng 4.1 Diện tích, suất, sản lượng số loại ăn địa bàn nghiên cứu năm 2016 - 2018 50 Bảng 4.2 Diện tích trồng cam, quýt hộ điều tra 52 Bảng 4.3 Năng suất sản lượng cam, quýt hộ điều tra 53 Bảng 4.4 Tình hình nhân lực sản xuất cam, quýt hộ điều tra 54 Bảng 4.5 Trình độ học vấn nơng hộ điều tra 55 Bảng 4.6 Diện tích đất trồng cam, quýt hộ điều tra năm 2018 56 Bảng 4.7 Chi phí sản xuất bình qn cho 1ha qt nông hộ điều tra năm 2018 58 Bảng 4.8 Chi phí sản xuất bình qn cho 1ha cam hộ điều tra năm 2018 60 Bảng 4.9 Kết sản xuất trồng cam, quýt 61 Bảng 4.10 Chỉ tiêu hiệu kinh tế cam, quýt 62 Bảng 4.11 So sánh chi phí đầu vào quýt với ngô 63 Bảng 4.12 Chỉ tiêu hiệu kinh tế ngô 64 Bảng 4.13 So sánh hiệu sản xuất quýt với ngô 65 Bảng 4.14 Diện tích sản xuất ăn địa bàn huyện Hịa An 67 Bảng 4.15 Tình hình triển khai xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất nơng nghiệp huyện Hịa An 69 Bảng 4.16 Đánh giá chất lượng sở hạ tầng địa bàn huyện Hòa An 70 Bảng 4.17 Đánh giá công tác chuyển giao tiến kỹ thuật cho người dân 71 Bảng 4.18 Đánh giá hỗ trợ, quản lý sử dụng đầu vào sản xuất 72 Bảng 4.19 Đánh giá trình độ cán khả tiếp nhận hộ sản xuất huyện Hòa An 74 vii DANH MỤC BIỀU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 3.1 Thu ngân sách huyện Hòa An giai đoạn 2016-2018 41 Hình 4.1 Sơ đồ tiêu thụ cam, quýt hộ điều tra 57 Hình 4.2 Chi phí, doanh thu lợi nhuận quýt ngô 66 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Phan Thế Tuấn Tên luận văn: “Giải pháp phát triển sản xuất ăn địa bàn huyện Hoà An, tỉnh Cao Bằng” Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Cơ sở đào tạo: Học viện nông nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển sản xuất ăn quả; Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất ăn địa bàn huyện Hồ An, tỉnh Cao Bằng; Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất ăn địa bàn huyện Hoà An, tỉnh Cao Bằng; Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm ổn định phát triển sản xuất ăn địa bàn huyện Hoà An, tỉnh Cao Bằng thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu: thứ cấp sơ cấp Đề tài lựa chọn xã Trưng Vương, xã Hà Trì với 60 hộ điều tra nghiên cứu Bên cạnh có tham vấn chuyên gia, nhà quản lý nghiên cứu Phương pháp phân tích như: Phương pháp phân tổ thống kê, phương pháp thông kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp hoạch tốn kinh tế Kết nghiên cứu Quy mơ sản xuất ăn tồn huyện cịn nhỏ lẻ, chưa quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa tập trung diện tích trồng bưởi khơng đồng xã Diện tích trồng ăn tồn huyện 300ha với trồng cam, quýt, bưởi, mận hồng Năng suất, sản lượng có xu hướng tăng lên qua năm, nhiều hộ có xu hướng mở rộng diện tích đất trồng Về tiêu thụ sản phẩm ăn hộ chủ yếu bán vườn đa số bán cho thương lái thu gom mua buôn Số liệu điều tra cho thấy năm 2018 toàn huyện tăng 36 tức tăng 63,26% so với năm 2017 Tốc độ bình quân qua năm quýt 51,85% Giai đoạn 2016-2019, tốc độ phát triển bình quân suất quýt đạt 10,5% Năm 2018 sản lượng đạt 931 tăng 166,8% so với năm 2017 Tốc độ bình quân qua năm đạt tương đối cao 160,9% ix Mặt khác, đánh giá trình độ hiểu biết cán kỹ thuật làm công tác chuyển giao địa bàn chưa cao với 46% số đối tượng điều tra đánh giá cán chuyển giao cịn chưa có kiến thức rộng sâu nhiều loại ăn để chuyển giao cho người dân (tương đương với đánh giá mức bình thường chưa tốt) 4.2.8 Các liên kết sản xuất tiêu thụ Thời kỳ cạnh tranh kinh tế thị trường cần phải có sản phẩm khối lượng lớn, chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế; giao hàng lúc, giá thành cạnh tranh Nông dân cá thể làm điều Nông dân phải tổ chức "hành động tập thể" theo quy trình sản xuất chung theo cánh đồng lớn Quy trình sản xuất, thu hoạch, bảo quản thương mại nông dân thiết lập sở yêu cầu doanh nghiệp, thị trường khối lượng cung ứng, chất lượng hàng hóa… Đây yếu tố để nông dân xây dựng hành động tập thể Hàng hóa nơng sản cần xác định rõ số lượng, chất lượng thị trường để làm sở xây dựng kế hoạch cung ứng; xác định rõ chất lượng số lượng sản phẩm nông sản sản xuất Yêu cầu chất lượng thị trường phải làm để xây dựng quy trình kỹ thuật cho mơ hình liên kết Vì việc phát triển sản xuất nơng nghiệp khơng thể thiếu tổ chức liên kết sản xuất, đặc biệt sản xuất ăn Do song song với việc phát triển sản xuất ăn địa bàn huyện Hòa An xây dựng dự án liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm hình thành chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm thông qua dự án liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm 4.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ 4.3.1 Giải pháp mặt tổ chức sản xuất Về quy hoạch sản xuất cam, quýt: Để phát triển cam, qt xã phải có quy hoạch xác định rõ vùng trọng điểm chiến lược phát triển xã Từ có sách tổ chức quản lý sản xuất cam, quýt bền vững nhằm tăng suất, chất lượng tạo cạnh tranh thị trường Về quy mô sản xuất: Tập trung chủ yếu vào vùng trọng điểm phát triển cam, quýt địa bàn xã, nhằm tạo động lực lôi kéo vùng khác Tạo điều kiện để hộ dân tham gia, khuyến khích hộ sản xuất hợp tác với khâu sản xuất, thu hoạch, tiêu thụ sản phẩm 75 UBND huyện triển khai rà soát, điều chỉnh quy hoạch, cấu sản xuất theo hướng tập trung phát triển vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh ăn lợi địa phương, có khả cạnh tranh phù hợp nhu cầu thị trường; Xây dựng kế hoạch để triển khai thực hàng năm; Tổ chức kiểm tra, giám sát kết thực sở Triển khai cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau dồn điền đổi thửa; xây dựng kế hoạch sử dụng đất phù hợp yêu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đất để đầu tư sản xuất, đảm bảo sử dụng hiệu tài nguyên đất, nước, bảo vệ mơi trường bền vững Rà sốt xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn theo tiêu chí xây dựng NTM; Phát triển hạ tầng kỹ thuật thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp đời sống dân sinh, đồng thời phòng chống giảm nhẹ thiên tai, thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác Tổ chức tuyên truyền vận động nhân dân quy hoạch, quy trình kỹ thuật nơng nghiệp, sách hỗ trợ tỉnh cho chương trình, dự án để nhân dân tích cực tham gia Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho thành viên HTX nhân dân việc củng cố phát triển tổ hợp tác, HTX kiểu Nhân rộng phương án sản xuất, kinh doanh tốt; giúp đỡ vốn, kỹ thuật, thơng tin thị trường để hình thành nên tổ hợp tác, HTX cách hoàn toàn tự nguyện Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho HTX hình thành mơ hình HTX kiểu điển hình có hiệu hoạt động cao Triển khai hoạt động xúc tiến thương mại, thúc đẩy tiêu thụ nội địa xuất nông sản, hỗ trợ quảng bá sản phẩm hàng hóa mạnh tỉnh Hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng quảng bá thương hiệu cho nông sản, thực phẩm đặc trưng Xây dựng hệ thống thương mại - dịch vụ, phát triển đồng dịch vụ nơng thơn Hình thành chợ đầu mối phát triển hệ thống chợ, siêu thị bán buôn, bán lẻ nơng sản, thực phẩm cho thị trường ngồi nước, tiến tới trực tiếp xuất hàng hóa nước 4.3.2 Giải pháp khoa học kỹ thuật Cây cam, quýt dễ trồng, dễ chăm sóc phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai xã Trưng Vương Hà Trì, có giá trị dược liệu giá trị kinh tế cao loại trồng có thời gian thu hoạch dài, việc phát 76 triển cam, quýt khơng kỹ thuật ảnh hưởng tới suất Vì vậy, cần phải hướng dẫn hộ dân trồng cam, quýt theo kỹ thuật để đảm bảo suất, kéo dài chu kỳ sinh trưởng bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên cụ thể: + Công tác giống Sản xuất giống: Sử dụng kỹ thuật chiết cành, ghép cành, tiếp nhận giống vườn ươm có chất lượng tốt Tiếp tục trì hệ thống vườn ươm để có đủ giống đảm bảo chất lượng phục vụ kế hoạch trồng mới, trồng cải tạo địa bàn xã Thực chương trình tiên tiến để phát triển khỏe phát triển nhanh mang trồng Lựa chọn giống vừa có suất cao vừa có khả chống chịu sâu bệnh tốt, vừa cho sản phẩm chất lượng cao để phục vụ sức khoẻ người Việc đưa giống vào sản xuất việc làm dễ, chi phí mua giống cao, khoản chi phí ban đầu trồng mới, chăm sóc thời kỳ kiến thiết lớn, chu kỳ kinh doanh quýt lại dài nên chưa thể thu hồi vốn Do trình phải thực bước, trước hết tạm thời đưa giống vào diện tích trồng làthay cho vùng trồng cam, quýt trở lên cằn cỗi để từ phát triển diện tích + Kỹ thuật trồng chăm sóc Bao gồm hệ thống biện pháp kỹ thuật việc xây dựng đồi, vườn trồng quýt mật độ trồng việc chăm sóc bón phân, diệt trừ cỏ dại, tỉa cành tạo hình cho Mật độ trồng: Tuỳ theo giống, đất đai, khí hậu, khoảng cách trồng :5 x 5m, x 4m, x 4m, x 4m Thường xuyên làm cỏ, xới xáo, tưới nước giữ ẩm cho trồng Việc bón phân cần ý với loại đất, theo tuổi, tình hình sinh trưởng để đảm bảo suất chất lượng quýt, bón phân theo quy trình, trọng bón phân vi sinh để bảo vệ mơi trường Tạo hình cho nhằm tạo cho có khung tán kiên cố, tận dụng không gian, tỉa loại cành nhánh vơ ích, khiến tập trung dinh dưỡng cho quả, sớm cho quả, sản lượng cao 77 Việc phòng trừ sâu bệnh cho cam, quýt quan trọng, sâu bệnh làm giảm sản lượng quýt Trong thực tế, khả phát sâu bệnh người nông dân kém, họ không phát xác loại sâu bệnh Do dẫn đến tình trạng phun thuốc cách tràn lan bừa bãi khơng theo quy trình kỹ thuật Kết vừa lãng phí mà chất lượng lại giảm ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường mà hiệu đạt thấp Hiện nay, thị trường loại thuốc trừ sâu sinh học áp dụng hiệu giá thành cao + Thu hoạch bảo quản Thu hái quả: Cần thu hái xuất màu chín (đỏ da cam vàng da cam) 1/3 - 1/4 diện tích vỏ Khơng nên để chín lâu thường dẫn đến tượng xốp Để kéo dài thời gian sử dụng cam, quýt tươi cần có biện pháp bảo thích hợp Ví dụ phương pháp ủ cam cát, bôi vôi vào cuống biện pháp bảo quản bảo quản không lâu + Thường xuyên mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc, cách phát phòng trừ sâu bệnh cho người dân trồng cam, quýt + Cần phải hướng dẫn người dân quy trình kỹ thuật sản xuất quýt bền vững: Các tài liệu phát tay, tờ gấp kỹ thuật, băng đĩa hướng dẫn trực tiếp người dân kỹ thuật trồng, chăm sóc, bón phân, thu hái 4.3.3 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm Về xây dựng thương hiệu: Đối với loại nông sản bán với giá thấp giá trị nông sản không với công sức mà người nông dân bỏ Để nâng cao giá trị cho loại nơng sản có thị trường đầu ổn định đồng thời đem lại lợi nhuận cao cho người nơng dân việc xây dựng thương hiệu vấn đề đáng quan tâm.Vì vậy, cán nơng nghiệp địa phương kết hợp với nơng dân tìm đầu cho sản phẩm cách xây dựng thương hiệu cho quýt địa bàn xã Tìm kiếm thị trường mới, xây dựng chuỗi giá trị cho sản phẩm giúp người dân mở rộng thị trường, ổn định giá để người dân yên tâm sản xuất Đưa sản phẩm tới người tiêu dùng, hạn chế qua khâu trung gian nhà buôn nhằm giảm giá thành sản phẩm không bị nhà buôn ép giá 78 Giải pháp xây dựng thương hiệu sản phẩm: Xây dựng Website nông nghiệp Hịa An, đó, giới thiệu đầy đủ tên, địa chỉ, ngành hàng, chủng loại sản phẩm số hoạt động tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng phát triển ngành hàng nông nghiệp định hướng Phổ biến rộng rãi trang Web quy trình quy định cấp; kết đạt thực hành SXNN tốt (GAP); bảo vệ môi trường sinh thái; nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao SXNN bền vững; chương trình, dự án ưu tiên đầu tư, sách ưu đãi phát triển nông nghiệp Tỉnh; nội dung công bố doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh tiêu chuẩn, chất lượng hàng hóa Xây dựng củng cố chuỗi giá trị ngành hàng, xác định hình thành mối liên kết người cung ứng vật tư, người sản xuất, chế biến, tiêu thụ quản lý; Sau đăng trang Web sở liệu thương hiệu ngành nông nghiệp Tỉnh Giải pháp quảng bá thương hiệu xúc tiến thương mại: Ngân sách huyện địa phương hỗ trợ kinh phí để tổ chức, cá nhân, nghệ nhân tham gia buổi hội chợ, triển lãm tỉnh, vùng nhằm giới thiệu sản phẩm tìm kiếm nhà đầu tư, nhà tiêu thụ UBND huyện phối hợp với ngành nông nghiệp, tổ chức buổi hội thảo chuyên đề giới thiệu, quảng bá nơng sản hàng hóa, tạo điều kiện để doanh nghiệp thu mua tiêu thụ sản phẩm, tiếp cận dễ dàng với nhà sản xuất địa phương Hỗ trợ tổ chức SXNN (HTX, tổ hợp tác, trang trại, doanh nghiệp) liên kết mở cửa hàng giới thiệu tiêu thụ sản phẩm địa bàn UBND huyện tiến hành thảo luận trực tiếp với doanh nghiệp bán lẻ địa bàn (Ocean Mart, Metro, Big C, Intimex ) để doanh nghiệp mua hàng nơng sản địa bàn cung ứng cho toàn chuỗi hệ thống 4.3.4 Giải pháp nguồn vốn để phát triển sản xuất Trước hết khẳng định không ngành sản xuất đạt hiệu khơng có vốn đầu tư Qua nghiên cứu thực tế cho thấy đa phần hộ nông dân trồng cam, quýt thiếu vốn sản xuất mà trình nghiên cứu đầu tư vốn cho thấy hiệu thu vốn đầu tư lớn + Hỗ trợ vốn cho người dân để người dân chuyển dịch cấu trồng Chủ yếu người dân không mở rộng quy mô sản xuất, hay chuyển dịch cấu trồng thiếu vốn Vì vậy, cấp quyền cần hỗ trợ vốn 79 cho người dân để họ phát triển sản xuất Hỗ trợ vốn cho người dân cách cho vay với lãi suất thấp, thời hạn kéo dài để người dân yên tâm sản xuất + Trợ giá giống, phân bón, thuốc trừ sâu cho người dân 4.3.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực có vai trị quan trọng q trình sản xuất hộ nông dân Trước hết nguồn lao động sản xuất lao động gia đình họ Nguồn lao động vừa lao động trí tuệ, vừa lao động bắp Qua điều tra thực tế cho thấy chất lượng lao động thấp, trình độ chun mơn kỹ thuật cịn hạn chế Phần lớn hộ gia đình sản xuất sở kinh nghiệm, hiểu biết hoạt động thị trường kỹ thuật họ phần nhỏ dựa vào công tác khuyến nơng, phần cịn lại nhờ nghe qua phương tiện thông tin đại chúng: đài, báo, Hầu hết lao động gia đình lao động làm thuê lao động thủ cơng, chưa qua đào tạo tập huấn Vì vậy, mục tiêu đặt phải tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bao gồm chủ hộ người lao động để giúp cho kinh tế ngày phát triển Để thực mục tiêu cần thực tốt biện pháp sau: + Địa phương cần hỗ trợ kinh phí cho sở đào tạo mở lớp đào tạo, bồi dưỡng cho hộ nông dân Đối tượng đào tạo hộ nông dân người lao động có nguyện vọng phát triển sản xuất kinh doanh theo hướng làm vườn + Nhà nước cần có sách hỗ trợ đào tạo nghề, nâng cao trình độ sản xuất, trình độ kỹ thuật cho người lao động nhằm phục vụ nhu cầu phát triển sản xuất Đồng thời cần dựa vào vai trò tổ chức quần chúng như: hội phụ nữ, hội nông dân, đồn niên,… tổ chức khuyến nơng sở, tập huấn ngắn hạn nhằm giúp cho người lao động nâng cao trình độ hiểu biết thành thạo kỹ thuật sản xuất + Địa phương cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền đường lối, chủ trương sách Đảng Nhà nước phát triển nông nghiệp nơng thơn nói chung phát triển kinh tế hộ gia đình nói riêng phương tiện thơng tin đại chúng như: hệ thống loa phát thanh, truyền hình, báo, đài địa phương 4.3.6 Giải pháp tổ chức khuyến nông Trong nông nghiệp để sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao phải áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Tuy nhiên việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất việc dễ dàng đặc biệt xã Trưng Vương 80 xã Hà Trì hầu hết địa phương sản xuất cam, quýt khu vực vùng cao, phần lớn dân tộc thiểu số Vì vậy, để áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất cần phải có đội ngũ khuyến nông cầu nối chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật tới người dân, đồng thời giảng giải trực tiếp cho người dân hiểu thấy lợi việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất cơng tác khuyến nơng cần: + Phải kết hợp, lồng ghép với hoạt động tổ chức trị, xã hội địa bàn xã Đặc điểm môi trường hoạt động nông nghiệp, nông thôn nơng dân, tổ chức trị, xã hội như: Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội nơng dân,… Có ảnh hưởng giữ vai trị quan trọng cộng đồng nơng thơn Vì vậy, kết hợp chặt chẽ với tổ chức giúp cho công tác khuyến nông phát huy hiệu Tập huấn kỹ thuật cần có liên kết người nông dân chủ chốt cộng đồng, để chuyển tải tiến kỹ thuật đến với người dân Từ thu thập thơng tin phản hồi từ phía người dân, đáp ứng nhu cầu thực họ sản xuất nông nghiệp + Tăng cường lực công tác khuyến nông địa bàn, đặc biệt huyện, xã có diện tích trồng cam, quýt lớn để hỗ trợ người dân việc trồng, chăm sóc, thu hái + Cần xử lý nghiêm cán khơng hồn thành trách nhiệm, đồng thời có phần thưởng thỏa đáng cho cán hoàn thành nhiệm vụ xuất sắc Bên cạnh phải luôn tổ chức bồi dưỡng cho cán kỹ thuật, đạo đức chuyên môn nghiệp vụ, để họ thực người gắn bó với dân, chia sẻ với dân khó khăn cơng tác trồng, chăm sóc, quản lý + Thu hút nhiều cán kỹ thuật nơng dân có kinh nghiệm sản xuất tham gia vào mạng lưới khuyến nông, để chuyển giao tiến kỹ thuật tới nông dân 81 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Điều kiện tự nhiên đất đai giàu tiềm tiền đề để phát triển cam, quýt, nơi thiên nhiên ưu đãi điều kiện thuận lợi đất đai điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi cho sản xuất cam, quýt Thực tế năm qua việc phát triển sản xuất cam, quýt xã thực tương đối tốt, đem lại hiệu kinh tế ổn định bước cải thiện, nâng cao đời sống người dân nơi Đời sống tinh thần, vật chất người dân trồng cam, quýt nâng lên đáng kể gặp khơng khó khăn Vấn đề quan tâm giải năm tới, để tạo sở vật chất vững chắc, thúc đẩy sản xuất phát triển Hiệu kinh tế sản xuất cam, quýt tính cao tương đối so với trồng khác địa bàn nghiên cứu, kèm theo việc khơng ngừng nâng cao mức sống người sản xuất ăn trình độ phát triển xã hội Huyện Hịa An có 54 nghìn đất sản xuất nơng nghiệp, địa hình chia cắt nên chủ yếu đất dốc bị bạc mầu Với chủ trương cải tạo vườn ăn hiệu sang vườn ăn có thu nhập cao nhằm tăng thu nhập, nâng cao đời sống người dân Tuy nhiên, q trình sản xuất người dân gặp phải khơng khó khăn vốn, giống, người dân cịn thiếu kiến thức, kỹ thuật sản xuất, thiếu thông tin thị trường, quy mô sản xuất nhỏ, đầu sản phẩm… Huyện Hịa An có 500ha ăn Để phát triển diện tích ăn tăng huyện tập trung đạo phát triển trồng ăn đất dốc, chuyển đổi phần diện tích đất trồng hàng năm sang trồng số loại ăn chủ lực, phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng địa phương theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung bền vững đất dốc Nhờ việc tăng cường đầu tư chuyển giao TBKT, suất loại ăn địa bàn huyện Hòa An năm gần tăng nhẹ, diện tích ăn đưa vào thu hoạch tăng lên năm gần Từ sản lượng thu hoạch có xu hướng tăng, Nghiên cứu tìm phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất ăn nông hộ địa bàn huyện Các yếu tố ảnh 82 hưởng đến phát triển sản xuất cam, quýt bao gồm: nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên, vừa yếu tố ảnh hưởng tích cực vừa ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển sản xuất cam địa bàn huyện Thứ hai nhóm yếu tố vốn, lao động tổ chức sản xuất: lực, tổ chức quản lý sản xuất hộ, lao động, vốn yếu tố ảnh hưởng tích cực đến phát triển sản xuất cam địa bàn huyện Thứ ba nhóm yếu tố sở hạ tầng phục vụ sản xuất như: hệ thống điện, nước tưới, giao thơng, hệ thống kênh mương, hệ thống nước ảnh hưởng lớn đến phát triển sản xuất cam, quýt Thứ tư nhóm biện pháp kỹ thuật canh tác: kỹ thuật chọn giống, kỹ thuật chăm sóc, kỹ thuật thu hoạch Thứ tư thị trường tiêu thụ Tất yếu tố đóng vai trị quan trọng phát triển sản xuất cam, quýt địa bàn huyện Hòa An Để nâng cao hiệu phát triển sản xuất ăn địa bàn huyện Hòa An cần thực đồng giải pháp sau: Giải pháp mặt tổ chức sản xuất; Giải pháp khoa học kỹ thuật; Giải pháp tiêu thụ sản phẩm; Giải pháp nguồn vốn để phát triển sản xuất; Giải pháp phát triển nguồn nhân lực; Giải pháp tổ chức khuyến nông 5.2 KIẾN NGHỊ * Đối với cấp quyền Cần phải quy hoạch kế hoạch phát triển chiến lược năm tới để phát triển cam, quýt với quy mô tập trung Tăng cường công tác tập huấn, chuyển giao công nghệ để tăng suất, chất lượng hạ giá thành sản phẩm ăn Có sách hỗ trợ vốn cho hộ khó khăn, tạo điều kiện tốt cho người dân tham gia vay vốn dễ dàng để phát triển sản xuất, đảm bảo quyền lợi đáng cho ngưịi lao động Hỗ trợ cho địa phương xây dựng sở hạ tầng (đường giao thơng, kiên cố hố kênh mương) cho vùng sản xuất cam, quýt * Đối với người sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Người dân nên chủ động tìm hiểu kỹ thuật sản xuất tìm kiếm thông tin thị trường tiêu thụ sản phẩm không nên thụ động trình sản xuất Cần đầu tư cho chi phí đầu vào nhiều nữa, chi phí trung gian để trồng có suất thu nhập cao Cần coi trọng việc đầu tư xây dựng, mua sắm phương tiện cần thiết để phục vụ cho việc sản xuất 83 Các hộ nơng dân cần tích cực học hỏi, tham gia lớp tập huấn quan chuyên môn tổ chức câu lạc sản xuất ăn địa phương học hỏi chia kinh nghiệm lẫn nhằm nâng cao kiến thức sản xuất Tăng cường đầu tư vốn, trang thiết bị, cơng nghệ để mở rộng diện tích tăng khả thâm canh sản xuất cam Đồng thời thực quy trình sản xuất, sử dụng các nguồn hóa học như: phân bón, thuốc trừ sâu cách hợp lý để tạo sản phẩm có chất lượng, đảm bảo sức khỏe khơng gây nhiễm mơi trường tự nhiên Có ý kiến kịp thời vấn đề phát sinh sản xuất như: vay vốn sản xuất, kỹ thuật chăm sóc thu hoạch, sâu bệnh hại cam với quyền địa phương, cán Khuyến nơng, cán kỹ thuật để giải tìm cách phù hợp, tránh trường hợp lây lan diện rộng Giữ tốt mối quan hệ liên kết hợp tác với bên liên quan Đồng thời người dân nên trang bị cho kiến thức cần thiết sản xuất, kinh doanh từ phát triển sản xuất, trao đổi hàng hoá nhằm tăng thu nhập đạt hiệu kinh tế cao Cần có liên kết chặt chẽ hộ việc trao đổi thông tin thị trường như: giá cả, cách thức, hình thức thơng tin thương lái mua cam./ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp & PTNT (2013) Chỉ thị 1965/CT-BNN-TT việc đẩy mạnh liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản theo mô hình cánh đồng mẫu lớn Bộ Nơng nghiệp & PTNT (2017) Dự thảo Thông tư hướng dẫn thực nội dung hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo quy định Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 2/9/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 Bộ Tài (2016) Thơng tư 348/2016/TT-BTC hướng dẫn quản lý tài thực “Chương trình hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2025” phê duyệt Quyết định số 1747/QĐ-TTg ngày 13/10/2015 Thủ tướng Chính phủ Chi cục thống kê huyện Hòa An (2017) Báo cáo kết phát triển kinh tế, xã hội huyện Hòa An năm 2017 Chi cục thống kê huyện Hòa An (2018) Báo cáo kết phát triển kinh tế, xã hội huyện Hòa An năm 2018 Chi cục thống kê huyện Hòa An (2019) Báo cáo kết phát triển kinh tế, xã hội huyện Hịa An năm 2019 Chính phủ (2015) Nghị định số 55/NĐ-CP ngày 09/06/2015 sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Đặng Thị Bích Như (2016) Đề tài nghiên cứu “Giải pháp hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm măng cụt huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh”, Trường Đại học Trà Vinh Đào Thanh Vân, Ngơ Xn Bình (2003) Giáo trình ăn quả, NXB Nông nghiệp Đào Thị Mỹ Dung (2012) Phát triển sản xuất cam bù nông hộ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Lê Thị Thùy Linh (2010).Phân tích kênh phân phối sản phẩm cam sành tỉnh Vĩnh Long tỉnh Đồng Tháp, Đại học Cần Thơ Mai Ngọc Cường, Trần Việt Tiến, Mai Ngọc Anh (2009) Lịch sử học thuyết kinh tế NXB Thống kê, Hà Nội 85 Nguyễn Quốc Nghi Lưu Thanh Đức Hải (2009) Phân tích tình hình sản xuất, tiêu thụ giải pháp nâng cao hiệu sản xuất khóm tỉnh Hậu Giang, Đại học Cần Thơ Nguyễn Thành Nam (2016) Đánh giá sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nơng nghiệp nơng thơn, Tạp chí Ngân hàng, số 14/2016 Nguyễn Thị Thu Phương (2009) Thực trạng số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất ăn địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên Nguyễn Văn Kế (2001), Cây ăn nhiệt đới, NXB Nông nghiệp Nguyễn Viết Thông (2010) Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin - Phần 1, NXB Chính trị Quốc gia Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung, Đinh Văn Đãn (2009) Giáo trình ngun lý kinh tế nơng nghiệp NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Thủ tướng phủ (2002) Quyết định 80/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ khuyến khích tiêu thụ nơng sản thơng qua hợp đồng Thủ tướng phủ (2008) Chỉ thị 25/2008/CT-TTg việc tăng cường đạo tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 2/2/2012 Thủ tướng Chính phủ Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Trần Đình Tuấn (2013) Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất cam, quýt huyện Bắc Giang, Hà Giang Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Trần Đức Lộc, Trần Văn Phùng (2013) Giáo trình quản trị sản xuất tác nghiệp, NXB Tài Trung tâm liệu thực vật (2011) “kĩ thuật trồng cam quýt”, sở khoa học công nghệ thành phố Cần Thơ UBND huyện Hòa An (2018) Báo cáo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Hòa An Vũ Thị Minh (2004) Phát triển ăn miền núi tỉnh Quảng Ninh, NXB Nông nghiệp 86 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Tình hình sản xuất tiêu thụ hộ trồng ăn - Họ tên chủ hộ: - Tuổi: Giới tính:……………………………… - Dân tộc: Trình độ văn hố : - Xóm : Xã: Hà Trì, huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng I TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HỘ Nhân - Số hộ : nhân - Số lao động chính: lao động Trong LĐ … Nam …… Nữ - Số lao động thuê II Thông tin chi tiết sản xuất ăn hộ Gia đình có trồng ăn khơng? Có Khơng Diện tích trồng ăn bao nhiêu……………… ………… So với năm trước diện tích tăng lên hay giảm đi? Tăng Giảm Nguồn vốn để sử dụng cho sản xuất gia đình: Vốn tự có: Vay ngân hàng: Vay từ hộ khác: Hoạt động sản xuất ăn gia đình thuộc loại nào? Hợp tác xã Cá nhân Gia đình Khác Nếu mua giá giống nào? Gia đình có hỗ trợ q trình trồng ăn Vốn Phân bón Giống Khơng hỗ trợ Kỹ thuật Ơng (bà) lấy nguồn giống đâu: Phịng nơng nghiệp: Tự sản xuất: Các doanh nghiệp: Mua: Gia đình thường sử dụng loại phân bón Phân hữu Phân vi sinh Phân vô Loại khác 87 Các quan, tổ chức thường tiến hành tập huấn: Phịng nơng nghiệp: Trạm khuyến nơng: Các quan, tổ chức khác: 10 Theo Ông (bà) việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất có cần thiết không: Rất cần thiết: Cần thiết: Không cần thiết: Không biết: 11 Mức độ áp dụng kỹ thuật vào thực tế gia đình nào? Áp dụng hồn tồn Áp dụng phần Khơng áp dụng III Tình hình sản xuất tiêu thụ ăn hộ Sản xuất Cây ăn Năng suất (tấn/ ha) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) 2.Các loại bệnh thường gặp ăn Bệnh Biện pháp phịng trừ Chi phí sản xuất cho 1ha/ năm hộ (ĐVT: 1000đ) Chi phí Đơn vị Số lượng Giống 2.Phân bón +Đạm +Lân +Kali +Phân chuồng + Các loại phân khác 3.Thuốc trừ sâu 4.Cơng chăm sóc 5.Cơng thu hái Chi phí khác Tổng chi phí Giá bán ăn năm hộ 88 Đơn giá Thành tiền (Sản lượng giá trị sản phẩm nơng nghiệp tính năm) sản lượng (kg) Loại Giá bán (1000đ) Thành tiền (1000đ) Tốt Trung bình Xấu Thị trường tiêu thụ chủ yếu: Bán cho thương lái: Doanh nghiệp đến thu mua Dụng cụ sản xuất Dụng cụ sản xuất Tự mang chợ bán: ĐVT số lượng Giá mua (1000 đồng) Thành tiền (1000 đồng) Máy phun nước Máy phun thuốc Bình phun Các loại cơng cụ khác Tổng Những khó khăn chủ yếu ơng (bà) ? (đánh dấu x vào thích hợp) Khó khăn 2.1 Thiếu đất 2.2 Thiếu vốn 2.3 Khó tiêu thụ sản phẩm 2.4 Thiếu hiểu biết khoa học kỹ thuật 2.5 Thiếu thông tin thị trường 2.6 Thiếu dịch vụ hỗ trợ sản xuất 10 Các bác có đề xuất để nâng cao hiệu ăn không? ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Người điều tra Người điều tra 89

Ngày đăng: 17/07/2023, 22:17

Xem thêm:

w