1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình bệnh lý thú y i

158 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI TRẦN ANH ĐÀO I NGUYỄN HỮU NAM I NGUYỄN THỊ LAN BÙI THỊ TỐ NGA I NGUYỄN VŨ SƠN I TRẦN MINH HẢI Chủ biên: BÙI TRẦN ANH ĐÀO I BÙI THỊ TỐ NGA GIÁO TRÌNH BỆNH LÝ THÚ Y I (Tái có sửa chữa, bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2022 LỜI NĨI ĐẦU Bệnh lý học môn học nghiên cứu thay đổi chức năng, hình thái mơ tế bào thể bị bệnh Bệnh lý học thú y môn học tiền lâm sàng ngành Thú y cầu nối môn học sở với môn học lâm sàng khác Xuất phát từ mục tiêu đào tạo bác sĩ thú y có phương pháp làm việc khoa học, tư phân tích tổng hợp sở hiểu biết yếu tố chi phối sức khỏe động vật, chế sinh bệnh giúp chẩn đoán, phịng trị bệnh cách hiệu quả, chúng tơi biên soạn Giáo trình Bệnh lý thú y I Mục tiêu Giáo trình trang bị cho sinh viên ngành Thú y số nguyên lý bệnh lý học làm sở khoa học cho chẩn đoán điều trị bệnh Cuốn giáo trình tái lần có chỉnh sửa bổ sung cho phù hợp với thời lượng tín chương trình đào tạo Bác sĩ Thú y Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nội dung chủ yếu Giáo trình gồm chương phân công biên soạn sau: Chương Khái niệm bản: GS.TS Nguyễn Thị Lan Chương Bệnh lý học trình sốt: ThS Trần Minh Hải Chương Tổn thương tế bào mô: TS Nguyễn Vũ Sơn Chương Rối loạn chuyển hóa chất: TS Bùi Thị Tố Nga Chương Bệnh lý rối loạn tuần hoàn cục bộ: PGS.TS Bùi Trần Anh Đào Chương Viêm tu sửa vết thương: PGS.TS Nguyễn Hữu Nam Mặc dù có nhiều cố gắng trình biên soạn Giáo trình chắn cịn thiếu sót, tập thể tác giả mong nhận đóng góp ý kiến độc giả để lần xuất sau hoàn thiện Thư đóng góp ý kiến xin gửi Bộ môn Bệnh lý Thú y, Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Xin trân trọng cảm ơn! TẬP THỂ TÁC GIẢ iii MỤC LỤC Chương KHÁI NIỆM CƠ BẢN .1 1.1 KHÁI NIỆM VỀ BỆNH 1.1.1 Sơ lược khái niệm bệnh qua thời đại .1 1.1.2 Những điều cần trọng khái niệm bệnh 1.2 KHÁI NIỆM VỀ NGUYÊN NHÂN BỆNH 1.2.1 Một số quan niệm sai lầm nguyên nhân bệnh học 1.2.2 Quan niệm khoa học nguyên nhân bệnh học 1.2.3 Phân loại nguyên nhân bệnh 1.3 SINH BỆNH HỌC 1.3.1 Vai trò nguyên nhân bệnh .8 1.3.2 Quan hệ cục toàn thân q trình sinh bệnh 1.3.3 Vịng xoắn bệnh lý .9 1.3.4 Các giai đoạn phát triển bệnh 1.3.5 Cơ chế phục hồi sức khoẻ 12 CÂU HỎI ÔN TẬP 12 Chương BỆNH LÝ HỌC QUÁ TRÌNH SỐT 13 2.1 KHÁI NIỆM 13 2.2 NGUYÊN NHÂN GÂY SỐT .13 2.3 CƠ CHẾ SINH BỆNH VÀ BIỂU HIỆN CỦA SỐT 14 2.4 PHÂN LOẠI SỐT .15 2.5 CÁC RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA TRONG SỐT 16 2.6 RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TRONG SỐT 17 2.7 Ý NGHĨA SINH HỌC CỦA SỐT .18 CÂU HỎI ÔN TẬP 18 Chương TỔN THƯƠNG CƠ BẢN Ở TẾ BÀO VÀ MÔ 19 3.1 CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA TẾ BÀO 19 3.1.1 Đặc trưng tế bào 19 3.1.2 Cấu trúc tế bào 19 3.2 NGUYÊN NHÂN GÂY TỔN THƯƠNG TẾ BÀO 27 3.2.1 Tác nhân vật lý 27 3.2.2 Tác nhân hoá học 27 3.2.3 Tác nhân sinh học .27 3.2.4 Phương thức tác động nguyên nhân gây tổn thương tế bào .27 3.3 TỔN THƯƠNG CỦA TẾ BÀO 29 3.3.1 Biến đổi siêu cấu trúc tế bào tổn thương .29 iv 3.3.2 Tổn thương tế bào qua kính hiển vi quang học 30 3.3.3 Hoại tử tế bào mô .31 3.3.4 Hoại thư .35 3.3.5 Các biến đổi xác chết 35 CÂU HỎI ÔN TẬP 37 Chương TỔN THƯƠNG DO RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CÁC CHẤT 38 4.1 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRATES 38 4.1.1 Quá trình chuyển hóa bình thường carbohydrate 38 4.1.2 Rối loạn chuyển hóa carbohydrate 40 4.1.3 Thối hóa mơ bào rối loạn chuyển hóa carbohydrate 42 4.2 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID 43 4.2.1 Sự chuyển hóa bình thường lipid 43 4.2.2 Quá trình rối loạn chuyển hóa lipid 44 4.2.3 Thối hóa mơ bào rối loạn chuyển hóa lipid .46 4.3 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTEIN .49 4.3.1 Q trình chuyển hóa bình thường protein 49 4.3.2 Rối loạn chuyển hóa protein 51 4.3.3 Thối hóa mơ bào rối loạn chuyển hóa protein 54 4.4 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA NƯỚC, ĐIỆN GIẢI .61 4.4.1 Quá trình chuyển hóa bình thường nước, chất điện giải thể 61 4.4.2 Rối loạn chuyển hóa nước, điện giải biến đổi bệnh lý 62 4.5 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CANXI 64 4.5.1 Dạng bệnh thiếu canxi xương, .65 4.5.2 Dạng bệnh lắng đọng canxi bệnh lý 65 CÂU HỎI ÔN TẬP 66 Chương BỆNH LÝ RỐI LOẠN TUẦN HOÀN CỤC BỘ 68 5.1 NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA CÁC RỐI LOẠN MẠCH QUẢN 68 5.2 SUNG HUYẾT ĐỘNG MẠCH 69 5.2.1 Khái niệm 69 5.2.2 Nguyên nhân .70 5.2.3 Sinh bệnh học .70 5.2.4 Hình thái 71 5.2.5 Hậu .72 5.3 SUNG HUYẾT TĨNH MẠCH .73 5.3.1 Khái niệm 73 5.3.2 Nguyên nhân chế 73 5.3.3 Hình thái 75 5.3.4 Hậu tiến triển tổn thương ứ máu .79 5.4 THIẾU MÁU CỤC BỘ 79 v 5.5 NHỒI MÁU 80 5.5.1 Khái niệm 80 5.5.2 Nguyên nhân chế thiếu máu cục đột ngột tồn .80 5.5.3 Hình thái 80 5.5.4 Tiến triển .81 5.5.5 Hậu .81 5.6 HUYẾT KHỐI 81 5.6.1 Khái niệm 81 5.6.2 Nguyên nhân .81 5.6.3 Cơ chế huyết khối 82 5.6.4 Hình thái huyết khối 82 5.6.5 Tiến triển huyết khối 83 5.6.6 Hậu huyết khối 85 5.7 LẤP QUẢN 86 5.7.1 Khái niệm 86 5.7.2 Các dạng vật lấp đường vật lấp 86 5.7.3 Huyết khối - lấp quản 87 5.7.4 Hậu lấp quản 88 5.8 XUẤT HUYẾT .88 5.8.1 Khái niệm 88 5.8.2 Nguyên nhân chế sinh bệnh .88 5.8.3 Đặc điểm hình thái phân loại tổn thương xuất huyết 89 5.8.4 Sự tiến triển tổn thương 92 5.8.5 Hậu .92 5.9 PHÙ 94 5.9.1 Khái niệm 94 5.9.2 Nguyên nhân chế xuất phù 95 5.9.3 Các dạng lâm sàng phù .96 5.9.4 Hình thái phù 98 5.9.5 Hậu tiến triển phù 100 CÂU HỎI ÔN TẬP 101 Chương VIÊM VÀ SỰ TU SỬA VẾT THƯƠNG 103 6.1 ĐẠI CƯƠNG 103 6.2 NGUYÊN NHÂN GÂY VIÊM 105 6.2.1 Nguyên nhân bên 105 6.2.2 Nguyên nhân bên 105 6.3 CÁC PHẢN ỨNG CHÍNH TẠI Ổ VIÊM 105 6.3.1 Phản ứng tuần hoàn 105 6.3.2 Phản ứng tế bào viêm 106 vi 6.4 HẬU QUẢ CỦA PHẢN ỨNG TUẦN HOÀN VÀ TẾ BÀO TRONG VIÊM 112 6.4.1 Rối loạn chuyển hoá 112 6.4.2 Tổn thương mô bào 112 6.4.3 Dịch rỉ viêm 113 6.4.4 Tăng sinh mô bào 115 6.4.5 Các tế bào viêm 116 6.5 QUAN HỆ GIỮA PHẢN ỨNG VIÊM VÀ CƠ THỂ 124 6.5.1 Ảnh hưởng thể phản ứng viêm 124 6.5.2 Ảnh hưởng phản ứng viêm thể 125 6.5.3 Ý nghĩa phản ứng viêm 125 6.6 PHÂN LOẠI VIÊM 126 6.6.1 Phân loại theo lâm sàng 126 6.6.2 Phân loại theo mô học 128 6.7 TU SỬA VẾT THƯƠNG 137 6.7.1 Vá vết thương kỳ 138 6.7.2 Vá vết thương kỳ hai 139 6.8 BẠI HUYẾT 140 CÂU HỎI ÔN TẬP 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ ASTT Áp suất thẩm thấu ADP Adenosinediphosphat AMP Adenosinemonophosphat ATP Adenosinetriphosphat DNA Deoxyribonucleic acid ECF-A Eosinophil chemotatic fector of anaphylaxis ĐTB Đại thực bào HE Hematoxilin - Eosin LAF Lymphocyte activating factor MAF Macrophage activating factor MHC Major histocompatibility complex MIF Macrophage inhibition factor MPS Mononuclear phagocyte system PAF Platelat activating factor RER Rough endoplasmic reticulum RNA Ribonucleic acid rRNA Rebosome ribonucleic acid SER Smooth endoplasmic reticulum SRS-A Slow reacting substance of allergy STH Somatotrobine hormone Chương KHÁI NIỆM CƠ BẢN Nội dung chương trình bày khái niệm đề cập bệnh lý học như: Khái niệm bệnh, khái niệm nguyên nhân bệnh, sinh bệnh học trình phát triển bệnh Mục tiêu chương nhằm trang bị cho người học kiến thức để hiểu phân biệt tượng bệnh lý Nắm vững khái niệm theo quan điểm vật giúp cho người thầy thuốc có hướng đắn chẩn đốn điều trị bệnh 1.1 KHÁI NIỆM VỀ BỆNH Người thầy thuốc muốn chữa khỏi bệnh phải hiểu chất bệnh Vậy bệnh gì? Câu hỏi đặt từ ngàn xưa, người có mặt trái đất, câu trả lời lại ln thay đổi qua thời đại Nó phản ánh tiến khoa học quan điểm triết học đương thời, phản ánh trình độ hiểu biết giới tự nhiên người 1.1.1 Sơ lược khái niệm bệnh qua thời đại a Trong thời đại Nguyên thuỷ Vào buổi sơ khai, người hoàn toàn bất lực trước sức mạnh thiên nhiên, thứ ghê gớm, thần bí với ơng sấm, bà sét, ông thiện, ông ác, với ma tà quỷ dữ, với thiên đường địa ngục Do quan điểm bị bệnh trời đánh, thánh vật, quỷ tha, ma bắt, tất nhiên với quan điểm việc chữa bệnh phải cần đến thầy cúng, thầy phù thuỷ phải cầu xin thượng đế phù hộ b Nền Văn minh cổ đại Nhân loại trải qua Văn minh cổ đại phát triển cao, đặc biệt lĩnh vực y học Trung Quốc, Ai Cập, Ấn Độ, Hy Lạp - La Mã Trong thời kỳ cổ Trung Hoa, quan điểm vũ trụ vạn vật hai lực âm dương năm nguyên tố (kim, mộc, thuỷ, hoả thổ) hình thành Âm Dương coi hai lực đối kháng bổ cứu cho hình thành vạn vật đực với cái, nóng với lạnh, sống với chết Ngũ hành tuân theo quy luật tương sinh, tương khắc (Tương sinh: Mộc sinh Hoả, Hoả sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thuỷ, Thuỷ sinh Mộc Tương khắc: Thuỷ khắc Hoả, Hoả khắc Kim, Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thuỷ) Trong vũ trụ vạn vật, trạng thái phụ thuộc vào tình trạng cân hai lực Âm - Dương ngũ hành, bệnh rối loạn cân Âm - Dương có thay đổi quy luật tương sinh, tương khắc ngũ hành Chính vậy, thuật ngữ âm thịnh dương suy, chân thuỷ, chân hoả, thể hàn thể nhiệt thường dùng y học cổ đại Về mặt triết lý khoẻ mạnh nhờ tình trạng cân hồ hợp vật chất thể nên quan điểm phù hợp với quan điểm vật biện chứng, cịn thơ sơ song quan điểm cổ đại tiến y học cổ truyền tích luỹ nhiều kinh nghiệm chữa bệnh quý báu Quan niệm cổ Ai Cập cho rằng: sống chất “khí” (pneuma) hơ hấp thu chất khí vào thể Khi chất khí khoẻ mạnh, cịn chất khí nhơ bẩn sinh bệnh tật Triết lý sống thời cổ Ấn Độ triết lý đạo phật sống - chết luân hồi, chết giai đoạn sống, thể vật chất vô tri vơ giác mà linh hồn vận động, đảm bảo thống phận thể, lành mạnh bình thường chức phận Khi linh hồn rời thể để sang giới khác chết Vậy, bệnh đấu tranh linh hồn nhằm trì hoạt động bình thường thể Nền văn minh Hy Lạp - La Mã cổ có nhiều nhà bác học tiếng lĩnh vực y học Hypocratus (460-377 trước CN) xây dựng thuyết thể dịch cho rằng, chức thể hoạt động cân loại dịch là: Đỏ máu tim tiết biểu tính nóng; Đen máu lách định biểu tính ẩm; Mật vàng gan biểu tính khơ dịch Trắng não biểu tính lạnh Từ rút khái niệm: Bệnh cân loại thể dịch nói thể nguyên lý điều trị bệnh phục hồi lại cân nhờ toa thuốc mát hay thuốc nóng Đây sở lâm sàng y học c Thời Trung cổ Từ kỷ thứ IV đến kỷ XII, khoa học nói chung khơng phát triển Đó thời kỳ trì trệ, tơn giáo phong kiến kìm hãm phát triển khoa học Y học nằm tay thày dòng, cha cố,… Nhà thờ thiên chúa giáo cho bệnh tật trừng phạt đấng tối cao tội lỗi mà người chúng sinh mắc phải, muốn khỏi bệnh phải cầu nguyện cho đức chúa buông tha d Thời Phục hưng Cuối thời kỳ Trung cổ nhiều nhà khoa học dũng cảm đứng lên chống lại quan điểm sai lầm nhà thờ, truyền bá tư tưởng Lĩnh vực y học có nhiều tiến dịch tả ngỗng, dịch tả vịt kích thích nhẹ kéo dài số loại hóa chất gây viêm cata Thí dụ niêm mạc đường hơ hấp viêm cata hít phải formalin, clorin (chlorin), brơmin (bromina) Chất clopicrin (chlopicrine) gây chảy nước mắt thuộc loại này, số chất diệt trùng nồng độ cao viêm niêm mạc miệng, niêm mạc đường niệu sinh dục; số thức ăn phẩm chất gây viêm cata niêm mạc đường tiêu hóa; yếu tố thời tiết (lạnh) số dị nguyên (phấn hoa, bụi ) nguyên nhân thường thấy gây viêm cata đường hô hấp Các yếu tố tác dụng trực tiếp, mặt gây rối loạn dinh dưỡng tổ chức cục giảm sức đề kháng thể, mặt khác tạo điều kiện cho vi khuẩn hoạt động gây viêm chỗ Trong viêm cata, niêm dịch tiết nhiều có tác dụng bảo vệ niêm mạc rửa trơi chất kích thích Trong viêm cata cấp tính, nguyên nhân bị ngừng tác động niêm dịch thành phần khác tiêu đi, biểu mô tổn khuyết tế bào đồng loại tăng sinh bù đắp, niêm mạc khôi phục cấu tạo lẫn Nếu yếu tố gây viêm, vi sinh vật gây bệnh tiếp tục tác động trình viêm dẫn đến mẫn tăng hoạt động tuyến nhờn chuyển thành viêm cata mạn tính Trường hợp mặt hình thái, niêm mạc sung huyết nhẹ dịch rỉ viêm mơ bào có tăng sinh lympho bào, tế bào plasma Niêm mạc teo lại, mỏng đi, bề mặt nhẵn bóng gọi viêm cata teo đét; tuyến nhờn tăng sinh phình to Thêm vào tăng sinh mơ liên kết niêm mạc cộng với tăng lên tế bào viêm mạn tính trên, làm cho vùng viêm dày lên, gây tượng viêm cata phì đại Có vùng niêm mạc teo vùng tăng sinh xen kẽ làm cho bề mặt niêm mạc ghồ ghề, lồi lõm không Loại tiến triển hay gặp nội mạc tử cung viêm cata c Viêm tăng sinh Viêm tăng sinh trình viêm mà tăng sinh tế bào chiếm ưu thế, cịn biến chất mơ bào (thối hóa, hoại tử) rỉ viêm mức độ yếu - thể viêm tăng sinh đa dạng phức tạp Viêm tăng sinh xảy chủ yếu mô kẽ nên gọi viêm kẽ, viêm kẽ tim cấp tính, viêm kẽ thận cấp tính, tổ chức liên kết tập trung nhiều tế bào có khả sinh sản mạnh đại thực bào, lympho bào tế bào plasma Trường hợp viêm tăng sinh xương màng xương làm cho xương dày lên hình thành u xương Trong số bệnh gia súc, gia cầm tế bào thần kinh đệm tăng sinh tạo thành “hạt thần kinh đệm” bệnh dại, bệnh viêm não tuỷ truyền nhiễm ngựa, bệnh Newcastle, bệnh cúm gia cầm,… Ngồi mơ kẽ ra, viêm tăng sinh thể tăng sinh thành phần tế bào khác Thí dụ tăng sinh tế bào lưới nang lympho, mảng payer hạch lympho 136 màng treo ruột thời kì đầu bệnh phó thương hàn bê lợn để tạo thành nốt sưng dạng não tuỷ, đồng thời quan thực thể gan, lách tăng sinh tế bào lưới tạo thành “hạt phó thương hàn” Trong bệnh suyễn lợn (Mycoplasmosis) tăng sinh lan tràn tế bào dạng lympho hạch phổi quanh phế quản, vách phế nang lòng phế nang làm vật khó thở Một số trường hợp viêm hạch lympho cấp tính, viêm hạch hạnh nhân hay viêm tăng sinh nang lympho ruột, chủ yếu thấy tăng sinh lympho bào Cũng có trường hợp viêm tăng sinh tế bào mơ kẽ tế bào chủ quan tăng sinh viêm niêm mạc niệu đạo, viêm niêm mạc dầy ruột, viêm nội mạc tử cung viêm da quanh hậu mơn, thấy tăng sinh đồng thời lớp biểu mô phủ, tế bào tuyến tổ chức liên kết phía thành nụ thịt, u nhú “polip” niêm mạc Trường hợp viêm kéo dài (mạn tính), tăng sinh thành phần tế bào tạo nên cấu trúc đặc biệt tổ chức, thường mô tả thuật ngữ “phản ứng hạt” trình viêm gọi viêm hạt (granulomatous – inflammatio) Đó q trình viêm mạn tính có mặt đủ loại tế bào viêm chiếm ưu đại thực bào, lympho bào, tế bào plasma Người ta phân hai loại hạt: hạt dị vật hạt mẫn Hạt dị vật hình thành vật kích thích viêm vật thể khơng có khả gây phản ứng miễn dịch mảnh đạn, sạn, dằm (tre, gỗ), khâu phẫu thuật, dầu khoáng phức hợp polysaccarit hay polyme,… Những hạt dị vật gây nên nhiều đại thực bào bạch cầu trung tính bao quanh dị vật Các đại thực bào lớn, nhân nhiều phân bố khắp nguyên sinh chất tế bào, gọi tế bào khổng lồ dị vật (foreign - body - giant - cell), bao quanh tổ chức hạt tế bào xơ non Hạt mẫn hình thành thể có phản ứng với số vi khuẩn Mycobacterium (Tuberculosis), nấm khuẩn Actinomyces, Cryptococcus, Blastomyces, Coccidiodes, giun sán trứng chúng Cấu trúc loại hạt thường có nguyên nhân gây viêm tổ chức hoại tử trung tâm, bao quanh đại thực bào, tế bào bán liên (Epitheloid- cell), lympho bào bên lớp màng xơ gồm nhiều nguyên bào xơ, huyết quản non tế bào viêm khác Đại thực bào tế bào lớn, nhân xếp thành hàng vịng quanh rìa nhân gọi tế bào khổng lồ, điển hình tế bào Langhans hạt lao 6.7 TU SỬA VẾT THƯƠNG (REPAIR) Tu sửa vết thương trình phát triển tổ chức để làm vết thương bù đắp lại tế bào mơ bị huỷ hoại Q trình dựa sở phản 137 ứng viêm tái sinh mơ bào cục Tuỳ theo tính chất mức độ tổn thương, đặc điểm tổ chức bị huỷ hoại mà trình tu sửa vết thương có đặc điểm khác 6.7.1 Vá vết thương kỳ (liền vết thương đơn giản) Kiểu tu sửa xảy vết thương nhỏ, nơng, rìa gọn, khơng bị nhiễm trùng viêm nhẹ, thường tu sửa hồn tồn Loại gặp tổ chức liên bào da lớp đáy không bị tổn thương Sau bị tổn thương, thí dụ vết rạch thủ thuật, miệng vết thương chứa cục máu đông, dịch rỉ viêm chứa tơ huyết bạch cầu, tất đông lại bít kín miệng vết thương lại Sau bạch cầu, chủ yếu bạch cầu đa nhân trung tính tập trung nhiều vết thương tổ chức tăng sinh tiêu hoá trừ tổ chức bị hoại tử Khoảng đến ngày thứ ba - từ hai bờ vết thương, tế bào tổ chức liên kết tế bào nội mạc tăng sinh, phát triển nối liền hai bờ vết thương lại Đồng thời, thành phần tế bào thượng bì da tăng sinh phủ kín miệng vết thương da khơng mang vết sẹo 138 Hình 6.8 Hình ảnh vá vết thương đơn giản Nguồn: Dẫn theo Nguyễn Hữu Nam & cs., 2014 6.7.2 Vá vết thương kỳ hai (vá vết thương phức tạp) Quá trình tu sửa xảy vết thương hở có miệng vết thương lớn, sâu, mô bào bị huỷ hoại bị hoại tử nhiều, chảy máu nặng kết hợp với nhiễm trùng làm mủ, sinh thối khiến cho vết thương bị viêm nặng Sự tu sửa kéo dài phức tạp hơn, dựa tăng sinh tổ chức liên kết huyết quản tân tạo, hình thành tổ chức gọi tổ chức hạt Đây tổ chức phong phú thành phần: tổ chức liên kết non gồm nhiều nguyên bào sợi; sợi tạo keo, huyết quản non tế bào viêm đủ loại bạch cầu đa nhân trung tính, đại thực bào, lympho bào, tế bào plasma Quan sát vi thể từ xuống đáy vết thương ta có lớp cấu trúc khác Trên mặt, lẫn đám mảnh tế bào hoại tử bạch cầu đa nhân trung tính, đại thực bào, lympho bào nguyên bào xơ, lớp nhú vòng cung huyết quản tân tạo, xung quanh huyết quản non nguyên bào xơ với thành phân tế bào lớp Lớp sâu vùng huyết quản tăng sinh gồm huyết quản thành thục; tế bào liên kết dây hồ - lớp cuối mô liên kết thành thục gồm huyết quản tế bào liên kết, sợi tạo keo, dây chun Tổ chức hạt phát triển dần từ đáy vết thương lên cuối trở thành tổ chức liên kết già có tế bào, huyết quản, nhiều tế bào xơ Tổ chức gọi sẹo 139 Tổ chức hạt cung mao mạch phát triển từ đáy bờ vết thương lên Chúng tạo nên bề mặt vết thương lớp tổ chức thường gọi “thịt non” có màu đỏ tươi, ướt, xù xì hạt nụ thịt nên gọi “tổ chức hạt” sau lớp “thịt non” điền đầy vào tổ chức bị tổn khuyết loại tế bào huyết quản giảm đi, tế bào xơ tăng lên, mặt bao phủ lớp thượng bì mỏng, bóng nhẵn (do khơng có thành phần phụ da lơng, tuyến nhờn, tuyến mồ hơi,…), sẹo hình thành vết thương hàn gắn Một số trường hợp, trình hàn gắn vết thương mà tổ chức hạt phát triển vượt mức độ cần để vá vùng tổn khuyết, lồi ngồi bề mặt quan hình thành khối u, gọi sẹo lồi (Keloid) Tổ chức hạt phát triển để thay bù đắp, bao vây tạo thành nang, tổ chức biến chất thể ổ hoại tử, vùng nhồi huyết, ổ mủ hay huyết khối, cục máu đông; dị vật mảnh đạn, gai, sạn, kí sinh trùng trứng chúng nằm tổ chức gọi chung tổ chức hoá (Organisatio) Trường hợp tơ huyết phổi (trong bệnh thuỳ phế viêm) sau tổ chức hoá, làm cho phổi đại thể teo lại, màu đỏ nâu, dai thịt (cơ), gọi tượng nhục hoá (carnificatio) 6.8 BẠI HUYẾT (SEPSIS) a Khái niệm: Bại huyết tên gọi chung cho nhiều trình bệnh lý toàn thân vi khuẩn, virus độc tố chúng gây nên Bại huyết trạng thái độc gây nên sản phẩm trình thối rữa (sự phân huỷ mô bào enzyme) Hầu hết tổn thương thối rữa có vi khuẩn, hỗn hợp vi khuẩn háo khí kị khí Do bại huyết (sepsis) hàm ý có mặt vi khuẩn - sinh mủ hay độc tố chúng máu hay mô bào Trong bại huyết sức gây bệnh (độc lực) bệnh nguyên tăng dần, sức đề kháng thể vật suy sụp, thể bị huyết nhiễm khuẩn (Septicemia) huyết nhiễm độc (Toxemia) Q trình chuyển hố sinh lý bị rối loạn nghiêm trọng kèm theo tổn thương cấu trúc xuất huyết, thoái hoá, hoại tử,… song khơng có bệnh tích đặc hiệu Ở đây, cần phân biệt tượng huyết nhiễm trùng nói chung (Bacteremia) với nhiễm trùng huyết bại huyết (Septicemia) huyết nhiễm độc (Toxemia) Huyết nhiễm trùng (Bacteremia) có mặt vi khuẩn máu xảy cách lặng kẽ, tạm thời, không gây dấu hiệu lâm sàng 140 Vi khuẩn qua máu tượng thường xảy thể khoẻ mạnh Thí dụ vi khuẩn sống miệng đường ruột có xuyên qua lớp niêm mạc vào máu, chúng bị tiêu diệt sau đó, khơng gây rối loạn hay tổn thương cho thể Ở số bệnh truyền nhiễm như: lao, xảy thai truyền nhiễm, vi khuẩn từ nơi xâm nhập đến quan thích nghi phải qua máu,… Tất trường hợp nói vi khuẩn có mặt tạm thời mà không tồn lâu máu Nhiễm trùng bại huyết hay gọi tắt nhiễm trùng huyết (Septicemia) có mặt tồn lâu dài vi sinh vật gây bệnh, độc tố chúng máu, gây nên trình bệnh lý toàn thân qua hai chế: cư trú trực tiếp gây tổn thương quan tổn thương huyết nhiễm độc Nói cách khác, nhiễm trùng huyết trường hợp vi khuẩn, virus tồn lâu dài máu, lấy máu làm địa để sinh sôi nảy nở, phát triển số lượng độc lực, gây tổn thương nghiêm trọng cho thể, sức đề kháng thể bị suy sụp khơng thể chống đỡ Nhiễm trùng huyết tình trạng máu bị bệnh, ảnh hưởng tới tất quan thể Huyết nhiễm độc (Toxemia) hội chứng gây nên có mặt độc tố bắt nguồn từ vi khuẩn, sản phẩm từ tế bào thể Nguồn gốc độc tố: Độc tố vi khuẩn như: ngoại độc tố Clostridium spp Nội độc tố lipolysaccarit vi khuẩn E Coli, Salmonella, Corynebacterium, Độc tố trao đổi chất gồm sản phẩm trình trao đổi chất bình thường tích tụ lại thể sản phẩm trung gian rối loạn chuyển hoá tạo nên Histamin, thể xeton,… Độc tố sinh huỷ hoại mô bào Khi chất độc tích lại thể, gây nên hàng loạt rối loạn, rối loạn chuyển hoá gluxit, lipit, protit Độc tố cịn gây tổn thương mơ bào, làm giảm chức quan 141 b Nguyên nhân: theo nghĩa bại huyết (sepsis) máu có vi khuẩn gây thối rữa, thực tế bại huyết vi khuẩn gây nên ít, mà thường vi khuẩn khác Phân lập máu tĩnh mạch động vật bại huyết cho thấy: Vi khuẩn Gram + : Streptococcus sp, Staphylococcus, Erysipelas, Bacilus anthracis,… Vi khuẩn Gram - : E coli, Salmonella sp, Pasteurella,… Như vậy, nguyên nhân gây bại huyết rộng, bao gồm: vi khuẩn truyền nhiễm không truyền nhiễm Vi khuẩn sinh mủ không sinh mủ Cả vi khuẩn hiếu khí vi khuẩn yếm khí Một số bệnh truyền nhiễm mạn tính lao chuyển thành dạng cấp tính, vi khuẩn vào máu gây nhiễm trùng huyết (septicemia) (dạng lao kê) Một số virus gây bệnh bại huyết virus gây bệnh dịch tả lợn, Newcastle, Bại huyết thường có liên quan đến ổ nhiễm trùng nguyên phát, gọi “cửa ngõ cảm nhiễm”, từ vi khuẩn vào máu gây bại huyết tồn thân Tử cung viêm mủ, viêm vú, ổ áp xe da, nhiễm trùng răng, mụn mủ hạch hạnh nhân, viêm phổi, viêm rốn gia súc non,… đường ngầm dẫn đến bại huyết Vì vậy, vào nguồn gốc tổn thương cục dẫn đến bại huyết mà có tên gọi tương ứng: bại huyết ngoại thương, bại huyết viêm vú, bại huyết viêm rốn,… Cũng có trường hợp bại huyết không thấy tổn thương cửa ngõ cảm nhiễm mà bệnh tích thấy quan khác trường hợp viêm mủ tuỷ xương, bọc mủ gan, có bại huyết khơng có tổn thương nơi cảm nhiễm toàn thân, trường hợp gọi bại huyết ẩn (Cryptogenesis sepsis) c Tổn thương Về mặt giải phẫu bệnh, bại huyết gặp hai thể: Thể bại huyết Thể bại huyết nhiễm mủ (septicopyemia) Thể bại huyết thể cấp tính, có ác tính tiến triển nhanh ạt, chết nhanh gây tỉ lệ chết cao, bệnh tích chủ yếu giãn mạch, xuất huyết lan tràn, thoái hoá, hoại tử quan 142 Thể bại huyết nhiễm mủ tiến triển chậm tổn thương giống thể bại huyết cịn có ổ mủ rải rác nhiều nơi Tổn thương thể bại huyết bao gồm: Tổn thương cửa ngõ cảm nhiễm hay gặp bại huyết vi khuẩn không truyền nhiễm gây nên Tổ chức cục viêm tấy, sung huyết, xuất huyết phù nề nên sưng to Mô bào bị thối hố, hoại tử thối rữa; có ổ mủ, tổn thương lan đến hạch lympho, mạch lympho tĩnh mạch cục Hạch lympho bị viêm, có huyết khối mạch quản, tạo thành vệt đỏ tới hạch tương ứng Tổn thương nơi cảm nhiễm có dễ phát ổ mủ da, vết thương vỡ vai trâu bị, ngựa phạm n, hay móng bị thối rữa,… có nhiều trường hợp khó thấy ổ bệnh nằm sâu mô bào hay thể: nhiễm trùng răng, ổ mủ rốn, viêm phổi, viêm tử cung, nhiễm trùng vết thiến,… vậy, việc tìm ổ bệnh nguyên phát điều cần thiết Tổn thương toàn thân: Do nhiễm trùng huyết (septicemia) nhiễm độc huyết (toxemia) nặng nên thể bị bại huyết rối loạn chuyển hố, thối hố mơ bào phổ biến, vi khuẩn theo máu lan rộng cư trú khắp thể Cho nên biến đổi hình thái học bại huyết gia súc có đặc điểm chung nghiêm trọng rộng khắp, nhiên lại không đặc hiệu Ở thể có sức đề kháng yếu, gây chết nhanh nên chưa xuất tổn thương đại thể, xác vật cịn béo tốt q trình tiêu hao chưa xảy Trong bại huyết, rối loạn tuần hoàn toàn thân nặng, tổn thương chủ yếu sung huyết, xuất huyết phù Hạch lympho toàn thân viêm cấp tính: sung huyết, phù có xuất huyết, sưng to mặt cắt đỏ sẫm, ướt mủn Vi thể: tế bào vách xoang lympho, tổ chức lưới tăng sinh mức độ khác nhau, xoang chứa dịch rỉ tơ huyết màu hồng, quần tụ vi khuẩn tế bào hoại tử Các nang lympho teo tiêu hồn tồn, có nhiều bạch cầu đa nhân trung tính, đại thực bào tương bào xâm nhập Lách: bại huyết lách có biến đổi điển hình Lách sưng to, rìa tù, màu đỏ sẫm Khi cắt thấy tuỷ lách lồi lên, mủn nên dễ cạo 143 Vi thể: mạch quản giãn rộng chứa đầy máu, hồng cầu thoát mạch lan tổ chức lách vỡ giải phóng nhiều hemosidrin Tuỷ lách tăng sinh mức độ khác nhau, đơi có đám hoại tử có quần tụ vi khuẩn lẫn đó, bạch cầu đa nhân trung tính, đại thực bào, tương bào xâm nhập Vách ngăn thoái hoá hoại tử Ở bệnh nhiệt thán trâu bị thường có hình ảnh “lách bại huyết” điển hình Phổi: vật chết bại huyết thường suy hô hấp Phổi sung huyết, xuất huyết phù nặng Gan sung huyết rõ, tế bào gan bị thối hố, hoại tử Thận: thời kì cuối bại huyết vật suy thận, tế bào ống thận thối hố, chất độc khơng đào thải Cơ vân: bại huyết gây thoái hoá, huỷ hoại Tim: tim bị thoái hoá nên tim mềm, nhão, màu nhợt nhạt Thượng thận: phải tiết nhiều adrenalin để đáp ứng nhu cầu cần thiết thể, lớp tế bào tầng dậu thoái hoá, lipit tiêu Về đại thể lớp vỏ vệt màu đỏ khơng cịn màu vàng trước, tổ chức liên kết tăng sinh Thần kinh: qua kính hiển vi thấy vỏ não phù, tế bào thần kinh thối hóa Có thể sung huyết, xuất huyết xâm nhập tế bào viêm Ở thể này, tổn thương thể bại huyết cịn có ổ mủ thứ phát (ổ mủ di căn) nằm khắp thể Những ổ mủ hạt kê, hạt vừng lớn hơn, có giống vùng nhồi huyết Những ổ mủ vật lấp nhiễm trùng, nhiễm mủ từ ổ bệnh nguyên phát theo dòng máu tới Nếu vật lấp hệ thống tĩnh mạch ổ bệnh thứ phát trước tiên hình thành phổi, từ phổi bệnh lại tim trái phát tán đến quan khác (tim, thận, lách, não,…) qua động mạch Ngoài ra, vật lấp tạo vùng nhồi huyết nhiễm trùng mủ quan tương ứng d Chẩn đoán Việc xác định nguyên nhân vi khuẩn bệnh điều kiện cần thiết 144 Muốn phân lập vi khuẩn đạt kết tốt phải lấy máu sớm chúng bị phân huỷ nhanh sau vật chết, sau tim ngừng đập vi khuẩn vào khu trú quan Vì vậy, ngồi máu phải lấy quan khác hạch, lách chất chứa ổ bệnh Về giải phẫu bệnh muốn biết vật có bị bại huyết khơng, ngồi quan sát biến đổi quan thể cần phải kiểm tra tổn thương hạch lympho (hạch trước vai, hạch sau đùi, hạch hàm…) lách, quan sát biến đổi đề cập CÂU HỎI ƠN TẬP: Viêm gì? Phân loại nguyên nhân gây viêm? Lấy ví dụ minh họa? Trình bày phản ứng tuần hồn viêm? Trình bày tượng xuyên mạch bạch cầu? Hố ứng động gì? lấy thí dụ vài chất gây hố ứng động bạch cầu? Trình bày tượng thực bào? Phân tích rối loạn chuyển hố viêm? Dịch rỉ viêm gì? Cơ chế hình thành nào? Thành phần tác dụng dịch rỉ viêm? Nêu mối quan hệ ổ viêm thể? Ý nghĩa phản ứng viêm? Nguồn gốc, hình thái chức bạch cầu đơn nhân loại đại thực bào? 10 Trình bày hiểu biết anh (chị) bạch cầu đa nhân trung tính? 11 Nguồn gốc, hình thái chức tế bào Lympho? 12 Trình bày rối loạn chuyển hóa biến chất mô bào ổ viêm? 13 Phân loại viêm theo lâm sàng? 14 Đặc điểm viêm rỉ? Nêu tóm tắt loại viêm rỉ? Giải thích có loại viêm đó? 15 Đặc điểm viêm dịch? Loại viêm thường xảy đâu? Biến đổi bệnh lý hậu loại viêm nào? 16 Thế viêm tơ huyết? Đặc điểm thể viêm tơ huyết? Thường gặp bệnh nào? 145 17 Viêm mủ gì? Nêu tóm tắt biến đổi bệnh lý loại viêm mủ? 18 Phân biệt viêm mủ cata với viêm mủ bọc? Viêm mủ cata hay xảy đẩu? Kể tên vi khuẩn gây viêm mủ hay gặp thực hành lâm sàng? 19 Phân biệt viêm tấy mủ với viêm mủ bọc? Trình bày biến đổi bệnh lý tiến triển ổ áp xe? 20 Thế viêm Cata? Nguyên nhân biến đổi bệnh lý viêm Cata? Hậu loại viêm này? 21 Thế viêm biến chất? Loại viêm hay xảy đâu? Biến đổi bệnh lý nào? 22 Đặc điểm viêm tăng sinh? Biến đổi bệnh lý viêm tăng sinh? Lấy ví dụ bệnh quan? 23 Phân biệt vá vết thương kỳ vá vết thương kỳ hai? Cấu trúc tổ chức hạt? 24 Thế tổ chức hóa? Thế nhục hóa? Lấy ví dụ? 25 Thế bại huyết? Phân biệt khái niệm thường gặp bại huyết? 26 Trình bày nguyên nhân tổn thương bệnh lý bại huyết? 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Xuân Ngọc (1997) Giải phẫu bệnh đại cương thú y Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Đức Trạch, Nguyễn Đình Hương, Phạm Mạnh Hùng, Pondman K.W & Wright P.E (1987) Miễn dịch học (text book of immunodogy) University Press (University of Amsterdam) 1984-1987 Grant Maxie M (2015) Jubb, Kennedy & Palmer's Pathology of Domestic Animals: Volume 2, Sixth edition Harvey Lodish, David Baltimore, arnold Berk S Lawrence Zipursky, Paul Matsudaira & James Darnell (1995) Moleculur cell biology Third edition New York press 1995 1267 James F Zachary (2017) Pathologic Basis of Veterinary Disease Sixth Edition ISBN: 978-0-323-35775-3 Kathryn L McCance & Sue E Huether (2018) Pathophysiology: The Biologic Basis for Disease in Adults and Children 8th Edition ISBN-10: 9780323583473 ISBN13: 978-0323583473 Kluger MJ (2015) Fever: Its Biology, Evolution, and Function Princeton University Press 57 Lê Khắc Thận, Hồng Văn Tiến & Lê Dỗn Diên (1997) Sinh hố học với sở khoa học công nghệ gen Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Miller, J F.A.P, Basten A S prent J & Cheers C (1971) Interaction between lymphocytes in immune response Cell immunol 2: 469 Munksgard Moller (1993) Life; death, and the immune system Sci Am 269(3) special issue (Sept 1993) on the immune system Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan & Bùi Trần Anh Đào (2014) Bệnh lý thú y I Nhà xuất Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Lanh (2014) Sinh lý bệnh học Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Vượng, Vũ Cơng Hịe, Vi Huyền Trác, Trịnh Quang Huy, Lê Đình Roanh, Lê Đình Hịe, Nguyễn Văn Hợp & Nguyễn Văn Phi (2005) Giải phẫu bệnh học Nhà xuất Y học, Hà Nội 147 Norman F Cheville (2012) Introduction to Veterinary Pathology, 3rd Edition Peter Parham (2009) The immue system 3th Ed Garland Science Robert R Rich, Thomas A Fleisher, William T Shearer, Harry W Schroeder Jr., Anthony J Frew & Cornelia M Weyand (2013) Clinical immunology ISBN: 978-0-7234-3691-1 Stephanie Johnson Webb, David J Harrison & Andrew H Wyllie (1997) Apoptosis: an Overview of Its Relevance in Disease Department of Pathology University Medical School Edinburgh, United Kingdom 41: 1-34 https://doi.org/10.1016/ S1054-3589(08)61052-2 Tạ Thị Vịnh (1991) Giáo trình Sinh lý bệnh thú y Nhà xuất Đại học Nơng nghiệp, Hà Nội Trịnh Bình, Phạm Phan Địch & Đỗ Kính (2004) Mơ học Nhà xuất Y học, Hà Nội van Dijk J.E., E Gruys & J.M.V.M Mouwen (2007) A colour atlas of Vet Pathology General morphological reactions of organs and tissues Second edition 148 149 NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Điện thoại: 0243 876 0325 - 024 6261 7649 Email: nxb@vnua.edu.vn www.nxb.vnua.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất ThS ĐỖ LÊ ANH Giám đốc Nhà xuất Biên tập ThS LƯU VĂN HUY Thiết kế bìa ĐÀO THỊ HƯƠNG Chế vi tính ThS LƯU VĂN HUY ISBN: 978 – 604 – 924 – 680 – NXBHVNN – 2022 In 400 cuốn, khổ 19 × 27cm, tại: Cơng ty TNHH In Ánh Dương Địa chỉ: Tổ Bình Minh, Thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội Đăng ký xuất bản: 1014-2022/CXBIPH/1-41/ĐHNN Quyết định xuất bản: 16/QĐ-NXB-HVN, ngày 12/04/2022 In xong nộp lưu chiểu: II - 2022 150

Ngày đăng: 25/07/2023, 22:46

w