Giáo Trình Dược Lý Thú Y.docx.pdf

70 2 0
Giáo Trình Dược Lý Thú Y.docx.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Dược lý thú y docx TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham kh[.]

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Dược lý thú y biên soạn dùng cho chương trình đào tạo trung cấp nghề chăn ni thú y Giáo trình bao gồm kiến thức tác dụng thuốc ứng dụng điều trị thuốc dùng thú y, giúp người học có nhìn tổng qt loại thuốc điều trị cho vật nuôi, vận dụng hiểu biết tác dụng ứng dụng điều trị thuốc sở để làm nghề sau tốt nghiệp trường Giáo trình gồm chương: Chương Đại cương thuốc thú y Chương Thuốc kháng sinh Sulfamid Chương 3: Thuốc khử trùng trị ký sinh trùng Chương 4: Thuốc trị bệnh đường tiêu hóa thuốc bổ Để hoàn thiện giáo trình này chúng tôi đã nhận được sự chỉ đạo, hướng dẫn của Ban Giám Hiệu trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc; phòng đào tạo; Văn hướng dẫn Bộ Lao Động TBXH Sự hợp tác, giúp đỡ của giáo viên mơn thú y, đóng góp ý kiến cán kĩ thuật đơn vị liên quan Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn đến đến các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các thầy cô giáo đã tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành giáo trình này Giáo trình là cơ sở cho các giáo viên soạn bài giảng để giảng dạy, là tài liệu nghiên cứu và học tập của học viên học nghề Chăn nuôi thú y, nghề thú y Các thông tin bộ giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế và tổ chức giảng dạy các dạy một cách hợp lý Giáo viên có thể vận dụng cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế quá trình dạy học Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, chúng tôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn Quảng Ninh, ngày 20 tháng 12 năm 2020 Tham gia biên soạn Mai Thị Thanh Nga (chủ biên) Mai Anh Tùng Hoàng Thị Ngọc Lan MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC THÚ Y 10 1.1 Khái niệm nguồn gốc thuốc thú y 1.1.1 Khái niệm thuốc 1.1.2 Nguồn gốc thuốc 1.1.2.1 Nguồn gốc tự nhiên 1.1.2.2 Nguồn gốc nhân tạo 1.1.3 Phân biệt thuốc, thức ăn chất độc 12 12 12 12 12 12 2.2 Tác dụng thuốc 2.2.1 Tác dụng chỗ tác dụng toàn thân 1.3.2 Tác dụng tác dụng phụ 1.2.3 Tác dụng phản xạ 1.2.4 Tác dụng điều khiển từ xa 1.2.5 Tác dụng chọn lọc tác dụng đặc hiệu 1.2.6 Tác dụng trực tiếp gián tiếp 1.2.7 Tác dụng hồi phục không hồi phục 13 13 13 15 15 -15 16 16 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng thuốc 1.3.1 Yếu tố thể 1.3.1.1 Giống, lồi 1.3.1.2 Tính biệt 1.3.1.3 Lứa tuổi 1.3.1.4 Cá thể 1.3.1.5 Trạng thái bệnh lý 1.3.1.6 Các đường đưa thuốc 1.3.1.7 Sự hấp thu 1.3.2 Các yếu tố ngồi thể 1.3.2.1 Cấu trúc hóa học thuốc 1.3.2.2 Tính chất vật lý thuốc 1.3.2.4 Tá dược dung môi thuốc 1.3.2.5 Các yếu tố khác 19 19 19 20 20 21 21 22 22 23 23 23 25 25 1.4 Phương pháp đưa thuốc vào thể vật nuôi 26 1.4.1 Thuốc đưa qua da 1.4.2 Thuốc qua đường tiêu hóa 1.4.3 Thuốc đưa qua tổ chức liên kết 1.5 Sự biến đổi thải trừ thuốc thể vật nuôi 1.5.1 Sự biến đổi thuốc thể 26 27 27 29 29 Chương THUỐC KHÁNG SINH VÀ SULFAMID 32 2.1 Thuốc kháng sinh 2.1.1 Khái niệm phân loại thuốc kháng sinh 2.1.1.1 Khái niệm 2.1.1.2 Phân loại 2.1.2 Nguyên tắc phối hợp kháng sinh 2.1.2 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 2.1.4 Các mặt trái có hại sử dụng kháng sinh 2.1.5 Một số loại thuốc kháng sinh thường dùng 2.1.5.1 Penicillin G 2.1.5.2 Streptomycin 2.1.5.3 Tylosin 2.1.5.4 Gentamicin 2.1.5.5 Ampicillin 2.1.5.6 MarTylan LA 2.1.5.7 Hamolin LA 33 33 33 33 33 34 34 35 35 36 36 37 37 38 38 2.2 Sulfamid 2.2.1 Định nghĩa Sulfamid 2.2.2 Đặc điểm chế tác dụng Sulfamid 2.2.3 Sự biến đổi, thải trừ Sulfamid 2.2.4 Các nguyên tắc sử dụng sulfamid 2.2.5 Một số loại thuốc Sulfamid thường dùng 2.2.5.1 Sulfaguanidin 2.2.5.2 Sulfaquinoxalin 2.2.5.3 Sulfachloropyrazin CHƯƠNG 3: THUỐC KHỬ TRÙNG VÀ TRỊ KÝ SINH TRÙNG 3.1 Thuốc khử trùng 3.1.1 ChloraminT 3.1.2 Iod (iodine) 3.1.3 Hantox 200 3.1.4 Cồn 3.2.1 Thuốc trị ký sinh trùng đường tiêu hóa 39 39 39 40 40 40 40 41 41 43 43 43 44 44 45 46 3.2.1.1 Piperazin 3.2.1.2 Mebendazol 3.2.1.3 Ivermectin 3.2.1.4 Praziquantel 3.2.2 Thuốc trị ký sinh trùng đường máu 3.2.2.1 Berenil 3.2.2.2 Naganil- Naganol 3.2.2.3 Trypanosoma 3.2.3 Thuốc trị ký sinh trùng da 3.2.3.1 Hantox spay 3.2.3.2 Axit boric Chương 4: THUỐC TRỊ BỆNH ĐƯỜNG TIÊU HÓA VÀ THUỐC BỔ 4.1 Thuốc trị đau bụng ngựa 4.1.1 Thuốc uống 4.1.1.1 Magie sulfat 4.1.1.2 Paraphin 4.1.1.3 Pharmalox 4.1.2 Thuốc tiêm 4.1.2.1 Pilocarpin 4.1.2.2 Novocain 4.1.2.3 Diclofenac 2,5% 4.1.2.4 Azidin 4.2 Thuốc bổ 4.2.1 Vitamin B1 4.2.2 Vitamin C 4.2.3 B complex 4.2.4 Vit ADE tiêm 4.2.5 Thuốc bổ máu có sắt 4.2.5.1 Vai trị sắt thể vật ni 4.2.5.2 Fer- Dextran B12 4.2.6 Hanlacvet 4.2.7 Natriclorid 0.9% 46 47 47 48 49 49 50 50 51 51 52 54 54 54 54 55 56 56 56 57 58 59 59 59 60 61 62 63 63 63 64 64 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC DƯỢC LÝ THÚ Y Tên môn học/ mô đun: Dược lý thú y Mã môn học: MH09 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun - Vị trí: Mơn học dược lý thú y học sau môn học giải phẫu sinh lý vật nuôi Dinh dưỡng thức ăn, Chọn lai tạo giống ngựa - Tính chất: mơn học sở ngành, thuộc môn học bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơn học + Môn học dược lý thú y môn học sở nghề chăn nuôi thú y; + Sau học xong mơn học người học biết tính chất, tác dụng loại thuốc thể vật nuôi, xác định liều lượng cách sử dụng loại thuốc dùng cho vật ni, từ lựa chọn thuốc sử dụng phương pháp đưa thuốc vào thể vật ni phù hợp góp phần nâng cao hiệu điều trị bệnh cho vật nuôi Mục tiêu môn học: - Về kiến thức + Trình bày nội dung khái niệm, nguồn gốc, tác dụng, hấp thu, yếu tố ảnh hưởng tới tác dụng thuốc, đường đưa thuốc vào thể gia súc đường thải trừ thuốc + Mơ tả tính chất, tác dụng, cơng dụng, cách sử dụng loại thuốc thú y - Về kỹ + Xác định dạng thuốc, tính chất, tác dụng, cơng dụng cách sử dụng loại thuốc thú y + Sử dụng đơn thuốc loại thuốc để điều trị bệnh gia súc đạt hiệu cao - Về lực tự chủ trách nhiệm: Đảm bảo an toàn cho người động vật sử dụng thuốc cho vật nuôi Nội dung môn học Chương 1: Đại cương thuốc thú y Chương 2: Thuốc kháng sinh Sulfamid Chương 3: Thuốc khử trùng trị ký sinh trùng Chương 4: Thuốc trị bệnh đường tiêu hóa thuốc bổ Chương I: ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC THÚ Y Mã chương: C01 Giới thiệu Chương giới thiệu kiến thức thuốc thú y, tác dụng thuốc, yếu tố ảnh hưởng, đường đưa thuốc biến đổi, thải trừ thuốc thể vật nuôi, tiền đề để học nghiên cứu chương Mục tiêu - Xác định tác dụng thuốc thể vật nuôi - Chỉ yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng thuốc - Thực phương pháp đưa thuốc vào thể vật nuôi - Xác định biến đổi thải trừ thuốc thể vật ni - Rèn luyện tính cẩn thẩn học tập Nội dung 1.1 Khái niệm nguồn gốc thuốc thú y 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguồn gốc thuốc thú y 1.1.3 Phân biệt thuốc, thức ăn chất độc 1.2 Tác dụng thuốc 1.2.1 Tác dụng chỗ tồn thân 1.2.2 Tác dụng chính, tác dụng phụ 1.2.3 Tác dụng phản xạ 1.2.4 Tác dụng điều khiển từ xa 1.2.5 Tác dụng chọn lọc đặc hiệu 1.2.6 Tác dụng trực tiếp gián tiếp 1.2.7 Tác dụng hồi phục không hồi phục 1.2.8 Tác dụng phối hợp 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới tác dụng thuốc 1.3.1 Yếu tố thể 1.3.1.1 Giống, lồi 1.3.1.2 Giới tính 1.3.1.3 Lứa tuổi 1.3.1.4 Cá thể 1.3.1.5 Trạng thái bệnh lý 1.3.1.6 Đường đưa thuốc 1.3.1.7 Sự hấp thu 1.3.2 Yếu tố thể 1.3.2.1 Các yếu tố thuộc thuốc 1.3.2.2 Cấu trúc hóa học thuốc 1.3.2.3 Tính chất vật lý thuốc 1.3.2.4 Tá dược dung môi thuốc 1.3.2.5 Các yếu tố khác 1.4 Phương pháp đưa thuốc vào thể vật nuôi 1.4.1 Thuốc đưa qua da 1.4.2 Thuốc đưa qua đường tiêu hóa 1.4.3 Thuốc đưa qua tổ chức liên kết 1.5 Sự biến đổi thải trừ thuốc thể vật nuôi 1.5.1 Sự biến đổi thuốc 1.5.2 Sự thải trừ thuốc 1.5.3 Ý nghĩa biến đổi thải trừ thuốc 1.1 Khái niệm nguồn gốc thuốc thú y 1.1.1 Khái niệm thuốc Thuốc chất hay hợp chất sử dụng để điều trị phòng ngừa bệnh tật, dùng chẩn đốn lâm sàng, dùng để khôi phục, điều chỉnh chức phận hệ thống quan thể -Với mục đích điều trị: Thuốc giúp thể động vật điều chỉnh lại trạng thái sinh lý bình thường - Với chức phịng bệnh: Thuốc giúp thể động vật khơng lâm vào trạng thái bệnh lý, dùng thuốc để hạn chế, ngăn ngừa cách tiêu diệt nguyên gây bệnh hay động vật môi giới trung gian bệnh tồn môi trường - Với chức chẩn bệnh: Thuốc giúp kiểm tra, xác định lại bệnh truyền nhiễm động vật trạng thái nghi ngờ: Dùng thuốc kháng sinh đặc trị phân biệt bệnh vi khuẩn, virut, cầu trùng- protozoa đường tiêu hóa hay ký sinh trùng đường máu - Với chức dùng thuốc để khôi phục, điều chỉnh chức phận hệ thống quan thể vật nuôi thuốc giảm sốt, chống thiếu máu, thuốc mê, thuốc tê 1.1.2 Nguồn gốc thuốc 1.1.2.1 Nguồn gốc tự nhiên - Từ thực vật: Hạt mã tiền, tía tơ, kinh giới, kim ngân… - Từ động vật: mật gấu, Isullin chiết xuất từ tụy phổi bò, lợn -Từ khoáng, kim loại: Kaolin, iodua, thủy ngân, đồng, sắt… - Từ vi sinh vật: Streptomycin (lấy từ xạ khuẩn), Bacitracine (vi khuẩn Bacillus subtilis) 1.1.2.2 Nguồn gốc nhân tạo Do tổng hợp: Ampicillin, loại Sulfamid… 1.1.3 Phân biệt thuốc, thức ăn chất độc -Thuốc chất dùng để điều trị, phịng ngừa hay chẩn đốn bệnh Tác dụng thuốc đôi với liều lượng cách dùng -Giữa thuốc, chất độc thức ăn nhiều có ranh giới khơng rõ ràng sử dụng lọa thức ăn dinh dưỡng điều trị -Chất độc gồm chất liều lượng thấp gây nên trạng thái bệnh lý hay giết chết hàng loạt động vật chí người -Thuốc chất độc khó phân biệt ranh giới Trong thực tế có nhiều loại vừa thức ăn lại thuốc trở thành chất độc dùng khơng Ví dụ: NaCl thức ăn phần ăn gia súc gia cầm kể người Nếu dùng nồng độ 0,9% nước cất trở thành nước sinh lý mặn đẳng trương (huyết nhân tạo) Nếu dùng nồng độ cao trở thành chất độc (5%) dùng đường tiêu hóa gây tiêu chảy 2.2 Tác dụng thuốc 2.2.1 Tác dụng chỗ tác dụng toàn thân -Tác dụng chỗ: Là tác dụng xuất nơi mà ta cho thuốc Xảy trước thuốc hấp thu vào tuần hồn VD: + Bơi thuốc sát trùng lên da để diệt nấm, sát khuẩn Hay thuốc săn da tanin, thuốc bọc niêm mạc đường tiêu hóa (kaolin, hydroxyd nhơm,…) + Rắc bột kháng khuẩn vào vết thương nhiễm trùng + Cho thuốc tê nơi đặt dao mổ… -Tác dụng toàn thân: Là tác dụng xảy sau thuốc hấp thu vào tuần hoàn, phân bố đến nơi tác dụng gây đáp ứng VD: +Sau uống paracetamol -> thuốc hấp thu vào máu -> TKTW -> có tác dụng hạ sốt, giảm đau + Tiêm SC morphin hydroclorid, thuốc vào máu có tác dụng giảm đau, ức chế hô hấp *Lưu ý: + Tác dụng chỗ khơng có nghĩa hồn tồn tránh khỏi tác dụng tồn thân, có phần thuốc hấp thu vào máu phân bố đến khí quan thể + Khi dùng thuốc chỗ với lượng lớn, diện rộng đặc biệt da bị tổn thương (bỏng, chàm, vết thương diện rộng,… + Có thể xảy tác dụng tồn thân gây độc bơi chế phẩm axit boric, hexaclorphen, thuốc bôi mỡ chứa Hg Zn 1.3.2 Tác dụng tác dụng phụ -Tác dụng chính: tác dụng mong muốn đạt điều trị 10 Mã chương: C04 Giới thiệu Thuốc khử trùng trị ký sinh trùng loại thuốc hay dùng để khử trùng, tiêu độc chuồng trại trị ký sinh trùng cho vật nuôi Xác định tính chất, tác dụng dược lý ứng dụng vào thực tế điều trị bệnh phịng điều trị bệnh cho vật ni góp phần nâng cao hiệu chăn ni Mục tiêu -Trình bày tính chất, tác dụng thuốc tác dụng lên đường tiêu hoá - Xác định ứng dụng liều lượng sử dụng loại thuốc Nội dung 4.1 Thuốc trị đau bụng ngựa 4.1.1 Thuốc uống 4.1.1.1 Magie sulphat 4.1.1.2 Paraphin 4.1.1.3 Pharmalox 4.1.2 Thuốc tiêm 4.1.2.1 Pilocarpin 4.1.2.2 Novocain 1% 4.1.2.3 Diclofenac 2,5% 4.1.2.4 Azidin 4.2 Thuốc bổ 4.2.1 Vitamin B1 4.2.2 Vitamin C 4.2.3 B complex 4.2.4 Vit ADE tiêm 4.2.5 Thuốc bổ máu có sắt 4.2.5.1 Vai trị sắt thể gia súc 4.2.5.2 Fer-dextran B12 4.2.6 Hanlacvet 4.2.7 Natriclorid 0.9% 56 4.1 Thuốc trị đau bụng ngựa 4.1.1 Thuốc uống 4.1.1.1 Magie sulfat - Tính chất: thuốc dạng tinh thể nhỏ, khơng màu, khơng mùi có vị mặn chát, tan nước - Tác dụng: + Tác dụng chế thuốc tẩy muối nhuận tráng với liều trung bình Liều thấp có tác dụng thơng ruột, kích thích tiêu hóa Liều lớn có tác dụng tẩy + Dùng để tẩy tốt loài nhai lại có tác dụng thơng mật mạnh gây nhuận tràng, thường dùng cho gia súc nhỏ Thuốc cịn có tác dụng an thần tiêm da hay tĩnh mạch -Cơng dụng: + Chữa táo bón gia súc gia súc nhai lại + Chữa rối loạn tiêu hóa + Dùng bệnh uốn ván kết hợp với huyết kết điều trị bệnh cao + Điều trị chứng co giật, sốt sữa bò sữa, đau bụng ngựa: dùng Magie sunphat ức chế lên men trường hợp ngựa bị đau bụng chướng bụng đầy -Liều lượng cách dùng: + Cho uống để tẩy hay nhuận tràng, uống lần vào buổi sáng, lúc đói Đại gia súc: 250-300g/con Tiều gia súc: 50-100g/con + Bệnh đau bụng ngựa: tiêm dung dịch bão hòa, tiêm da 10-30ml/con (tiêm tĩnh mạch thật cẩn thận) 4.1.1.2 Paraphin - Tính chất: dạng lỏng quánh, không màu, không mùi, không tan nước, khơng bị hư hỏng, hịa tan ete, clorofoc tinh dầu 57 - Tác dụng + Cho gia súc uống dầu paraphin không bị biến chất men tiêu hóa Liều nhỏ vừa khơng gây độc, thấm vào phân, dầu paraphin làm mềm phân, trơn niêm mạc che phủ niêm mạc ngăn cản hấp thụ đường ruột, thuốc giúp phân di chuyển dễ dàng mà khơng gây tẩy, khơng gây kích ứng niêm mạc Ảnh 35: Dầu Paraffin -Ứng dụng cách dùng: Dùng chứng táo bón gia súc, viêm ruột mãn tính, phân cục Cho gia súc nhịn đói, uống vào buổi sáng: Trâu, bị, ngựa: 300-500g/con Lợn, dê, cừu: 50-100g/ *Chú ý + Không dùng trường hợp ngộ độc thực phẩm ăn sản phẩm hòa tan chất béo (Photpho hữu cơ, clo hữu cơ) + Khi dùng kéo dài gây trở ngại tới việc hấp thu chất béo đặc biệt vitamin hòa tan chất béo: A, D, E 4.1.1.3 Pharmalox - Thành phần: Trong 100g có Natri sulfat 10H2O 50g Magne sulfat 7H2O 25g Tá dược vừa đủ 100g -Công dụng: thuốc nhuận tràng, thông mật, kích thích tiêu hố, trị chứng chướng bụng, đầy cỏ, thừa acid dày, táo bón, nhiễm độc tiêu hố gia súc: trâu bị lợn ngựa dê cừu chó mèo - Cách dùng liều lượng: hồ nước cho uống trộn thức ăn -trâu, bò, ngựa: 30-100g/con/lần -dê, cừu: 10-20g/con/lần 58 -lợn:10-20g/con/lần mèo:0,5-1g/con/lần -chó Ảnh 36: Thuốc Pharmalox 4.1.2 Thuốc tiêm 4.1.2.1 Pilocarpin - Tính chất: có dạng hay tinh thể màu trắng, dễ chảy (dạng nguyên chất không tan nước) dạng muối dễ tan nước, cồn, ete -Tác dụng công dụng Pilocarpin Tác dụng dược lý Pilocarpin: pilocarpin kích thích dây thần kinh phó giao cảm, kéo dài tác dụng Acetylcholin + Làm tăng cường tiết nước bọt, bải tiết mồ hôi, dịch dày + Gây co bóp mạnh ruột, tăng cường nhu động ruột, tăng co bóp tử cung + Làm co khí quản, co đồng tử mắt làm giảm áp lực đáy mắt + Kích thích co bóp tổ ong sách tiêm vào tĩnh mạch + Làm giảm nhịp tim, giãn mạch máu (trừ mạch máu tim, phổi) Ứng dụng điều trị + Trong chứng liệt ruột, liệt dày, chướng bụng đầy hơi, khơng tiêu, bí tiểu tiện + Trong chứng đau bụng không tiêu dày + Khi trúng độc chất thải trừ qua đường mồ hôi nước bọt + Làm tăng tiết dịch để đẩy vật lạ, kéo vật lạ như: trâu, bò bị nghẽn Ảnh 37: Thuốc Pilocarpin thực quản vật lạ + Dùng chứng loét giác mạc + Trong trường hợp đẻ khó, xót tử cung co bóp yếu +Dùng trường hợp ngựa bị đau bụng lồng, xoắn ruột (khi dùng phải xác định rõ nguyên nhân gây bệnh) Liều lượng cách dùng + Trâu, bò, ngựa: 0.1-0.4g/con + Lợn, dê, cừu: 0,02g/con Triệu chứng ngộ độc cách giải 59 + Triệu chứng: Con vật nhiều mồ hôi, nhiều nước bọt (nhất trâu, bò), tim đập chậm, mệt nhọc + Cách giải: Tiêm Atropin, tiêm thuốc trợ tim, trợ lực như: cafein Cho vật vào nơi kín gió, ấm cho uống nước thuốc nam lợi tiểu như: rễ cỏ tranh, râu bắp 4.1.2.2 Novocain - Tính chất: Ở dạng bột tinh thể màu trắng, không mùi, vị đắng, tan mạnh nước Dung dịch bền vững nhiệt độ thường, nhiệt độ cao dễ bị phân hủy, bị phân hủy nhanh máu tổ chức đặc biệt gan - Tác dụng: + Novocain thuốc gây tê nhanh chóng hết tác dụng, phối hợp với adrenalin tác dụng kéo dài + Novocain không gây tê bề mặt da niêm mạc phải gây tê thấm cách tiêm da gây tê dẫn truyền + Làm tê đoạn thần kinh mà thuốc thấm vào, làm cắt đứt phá vỡ cung phản xạ Truyền xung động bệnh lý từ nội tạng hay ngoại biên thần kinh trung ương + Dung dịch pha loãng, liều thấp thuốc làm hưng phấn thần kinh nhẹ, làm tăng chức dinh dưỡng + Tiêm vào tĩnh mạch thuốc làm giảm co bóp trơn, khơng có tác động làm co mạch máu mà làm giãn mạch máu -Công dụng cách dùng Novocain + Gây tê chỗ cách tiêm da hay bắp thịt dung dịch 2-3% Trâu, bò, ngựa: 0,5-1,5g/ Lợn, dê, cừu: 0,15-0,3g/con Để kéo dài thời gian gây tê cầm máu phẫu thuật nên phối hợp với Adrenalin, trộn thêm 1-5ml Adrenalin 1/1000 + Phong bế vết thương vùng chấn thương dung dịch 0,25-0,5% tiêm xung quanh hay phía vết Ảnh 38: Thuốc Novocain 60 thương liều gây tê chia làm nhiều lần + Chữa bong gân, sưng khớp, sai khớp, tiêm xung quanh vùng đau dung dịch 2-3 % Liều giống liều gây tê + Chống suy dinh dưỡng dung dịch 0,25-0,5 % Liều giống liều gây tê + Gây tê dần truyền: Novocain làm ức chế dây thần kinh chi phối phận bị đau phận phẫu thuật Dùng nồng độ 3-6% Thường phải nắm vững vị trí giải phẫu thần kinh vị trí tiêm vào màng cứng tủy sống khấu đuôi Thuốc có tác dụng từ 15-60 phút, pha thêm adrenalin tác dụng gây tê kéo dài 2-3 *Chú ý: điều trị Sulfamid khơng nên dùng Novocain 4.1.2.3 Diclofenac 2,5% - Thành phần: Mỗi ml chứa:              Diclofenac:  25 mg              Tá dược vd: ml - Tác dụng: + Trường hợp sốt cao, bỏ ăn, viêm vú; kết hợp điều trị viêm mũi, hạ sốt + Các chứng viêm khớp cấp mãn tính, viêm cơ, viêm gân, viêm dây thần kinh, chấn thương, hậu phẫu + Điều trị chứng đau bụng co thắt ngựa gia súc -Cách dùng liều lượng: Tiêm bắp thị (I.M) Dùng liên tục 3-5 ngày Liều trung bình: 2,5 mg/kg TT tương đương ml/10 kg TT 61     - Trâu, bò, ngựa:  10-15 ml     - Lợn, dê, cừu, bò 2-5-8 ml    - Lợncon: 1-3ml     - Chó, mèo:  0,3-3 ml 4.1.2.4 Azidin - Thành phần: Mỗi lọ 2,36g chứa: Diminazen aceturat: 1050mg Tá dược vừa đủ: 2,36g -Cơng dụng: Phịng trị bệnh ký sinh trùng đường máu, tiên mao trùng trâu, bò, ngựa, chó -Liều lượng cách dùng: Pha lọ 2,36g với 14ml nước cất, lắc cho tan hết Tiêm sâu bắp thịt tiêm chậm tĩnh mạch Liều trung bình: 3.5mg Diminazen/1 kgTT, tức lọ 2,36g tiêm cho 300kg TT 4.2 Thuốc bổ 4.2.1 Vitamin B1 - Tính chất: dạng kết tinh hình kim mỏng, có mùi thơm, vị đắng, khơng mùi, dễ tan nước, tan rượu, không tan dung môi hữu cơ, dễ bị phân hủy nhiệt độ cao Nguồn gốc: men bia, rau xanh, hạt ngũ cốc, cám gạo, gan, tim, thận… 62 -Tác dụng: + Có vai trị quan trọng chuyển hóa glucid, thiếu vtm B1 có ứ đọng sản phẩm trung gian Glucid, B1 cần thiết cho tổng hợp mỡ từ glucid tiêu hóa vỗ béo gia súc khấu phần ăn có nhiều bột đường bổ sung thêm vtm B1 +Vtm B1 cần thiết cho dinh dưỡng hệ thần kinh tuyến thiếu B1 gia súc bị phù viêm dây thần kinh Vtm B1 cịn trì hoạt động ruột non gia súc bình thường Ảnh 39: Thuốc vitamin B1 Khi thiếu vtm B1: gia cầm viêm dây thần kinh, vẹo đầu, liệt Gia súc thường biếng ăn, khó thở, suy yếu, ói mửa -Công dụng: dùng trường hợp: + Cơ thể suy nhược, ăn, tiêu hóa +Viêm dây thần kinh, co giật, bại liệt dây thần kinh chi +Các bệnh truyền nhiễm trúng độc +Phù thũng, bệnh gan, gia súc có thai cho bú, bệnh tim, dày, gan 4.2.2 Vitamin C -Tính chất: Nguyên chất dạng tinh thể không màu, vị chua, tan nước, cồn, không tan ete, benzene, lipid, Chlorofoc, dạng nước, dung dịch thuốc dễ bị phân hủy Nguồn gốc: có nhiều hoa tươi, cà chua, chanh cam,… tổng hợp phương pháp hóa học Vitamin C nhạy cảm với nhiệt độ đặc biệt oxy -Tác dụng: + Cần cho trao đổi chất sống, tham gia trình oxy hóa khử, giữ vai trị vận chuyển oxy tượng oxy hóa khử + Kích thích tạo huyết sắc tố máu thể + Kích thích hoạt động tuyến nội tiết thượng thận, buồng trứng 63 + Tăng sức chống đỡ toàn thân vật mệt mỏi hay suy nhược -Công dụng: dùng trường hợp: + Các bệnh truyền nhiễm, trúng độc, thời kỳ phục hồi sau bị bệnh + Bệnh Stress vận chuyển + Lợn phân trắng + Thiếu máu, thiếu huyết sắc tố, xuất huyết + Viêm tử cung, âm đạo, ung nhọt, bỏng, viêm ruột dày… -Cách dùng: Có thể dùng hco uống, tiêm tĩnh mạch hay bắp thịt + Trâu, bò, ngựa: 3-5g Ảnh 40: Thuốc Vitamin C + Lợn, dê, cừu: 0,2-1g 4.2.3 B complex - Tính chất: dung dịch màu vàng bao gồm: Vtm B1: 8g VtmB2: 0.4g Vtm B6: 0.8g Vtm B12: 0.8 g Vtm PP: 20mg Vtm B12: 0.02mg -Tác dụng: + Nâng cao sức đề kháng gia súc chống lại điều kiện sống bất lợi + Tăng cường trao đổi chất thể vật ni + Kích thích sinh trưởng sinh sản vật ni -Ứng dụng: +Kích thích tăng trưởng gia súc non, chống còi cọc +Chữa hội chứng thần kinh, bại liệt viêm thần kinh + Phối hợp với thuốc kháng sinh điều trị bệnh truyền nhiễm, viêm nhiễm đường hơ hấp, tiêu hóa 64 + Phục hồi sức khỏe cho gia súc ốm, yếu sau sinh sản: Kích thích ngon miệng gia súc, kích thích tái sinh tế bào thần kinh, tăng tỷ lệ thụ thai, tăng khả sinh sản gia súc + Dùng trường hợp thiếu máu gia súc -Sử dụng: + Cho ăn, cho uống: trộn thức ăn tỷ lệ 0,05-0,1% vào thức ăn hỗn hợp để gia súc ăn Hịa tan: 10-20ml vào lít nước cho gia cầm uống + Tiêm bắp da: Trâu, bò, ngựa: 5-10ml/con/ngày Lợn, dê, cừu: 3-5ml/con/ngày Ảnh 41: Thuốc B.complex 4.2.4 Vit ADE tiêm - Thành phần           Mỗi ml chứa:                        Vitamin A                        50 000 IU                        Vitamin D3                      25 000 IU                        Vitamin E                               20 mg                        Dung môi vđ                             ml 65 - Công dụng - Chữa phòng bệnh thiếu Vitamin A, D3, E - Tăng sức đề kháng cho thể, chống stress - Chữa phịng thối hố động vật phát triển, viêm thoái hoá xương, tổn thương da, niêm mạc - Kích thích sinh trưởng cho gia súc non, gia súc chậm lớn, còi xương Ảnh 42 : Thuốc Vitamin ADE - Cách dùng liều lượng Tiêm bắp thịt (I.M.) hoặc dưới da (S.C.) Dùng 3-5 ngày                 - Trâu, bò, ngựa:                          10-15ml                 - Bê, nghé, dê, cừu:                          2-5 ml                 - Lợn con:                                     1,5-2 ml                 - Lợn:                                               3-5 ml                 - Chó, mèo:                                      1-3 ml 4.2.5 Thuốc bổ máu có sắt 4.2.5.1 Vai trị sắt thể vật ni Sắt có vai trị quan trọng thể, có sắt hai tham gia vào việc tạo huyết sắc tố (Haemoglobin) Tạo sắc tố (Miogrobin); tham gia vào việc tạo sắc tố hơ hấp (xitocrom) Vì vậy, thiếu sắt vật thiếu máu Gia súc non thiếu máu dẫn đến da niêm mạc nhợt nhạt, còi cọc, chậm lớn 66 Gia súc non cần sắt để tạo Haemoglobin Ở lợn nhu cầu sắt hàng ngày 10-12mg, sữa mẹ cung cấp 1mg/1 ngày Do đó, cần phải bổ sung sắt cho gia súc non, gia súc máu, gia súc sau sinh Sắt dùng để bổ sung phải dùng sắt hóa trị 2, khơng dùng sắt hóa trị 4.2.5.2 Fer- Dextran B12 - Tính chất: chế phẩm gồm Fe, B12, dạng dung dịch, màu nâu - Tác dụng: Sắt có tác dụng bồi dưỡng thể, đưa dextran sắt vào thể Dextran bị cắt thành cách phân tử gluco Đây loại đường cần cho thể, tế bào chúng bị chuyển hóa thành lượng Nguyên tố sắt giải phóng khỏi dextran đến gan, tủy xương để tạo hồng cầu Ảnh 43: Thuốc sắt -Ứng dụng cách dùng: Phồng chữa chứng thiếu máu thiếu sắt cho gia súc sơ sinh, giúp gia súc non khỏe mạnh, phát triển tốt Phòng trị bệnh phân trắng lợn + Lợn từ 3-5 ngày tuổi tiêm 1-2ml bắp thịt sau đùi Sau ngày tiêm lại lần + Bê, nghé, ngựa: 3-5ml/con + Dê: 2-3ml/con + Chó: 1ml/con 4.2.6 Hanlacvet - Thành phần g Hanlacvet chứa: Lactobacillus acidophilus: 1x108- 1x109 CFU Tá dược vừa đủ: g 67 -Công dụng Phòng trị bệnh đường ruột: tiêu chảy, phân trắng, phân xanh, kiệt lị, cầu trùng; số bệnh Parvo Rotavirrut bê, nghé, lợn, chó, mèo, gia cầm… Tăng cường sức đề kháng: kích thích sinh trưởng gia súc non Kích tích đẻ trứng gia cầm -Cách dùng liều lượng: Ảnh 44: Thuốc Han-lacvet +Phòng bệnh: Dùng sau sinh: ngày lần, 10 ngày liên tục Lợn con, chó, mèo: 1g/con Bê, nghé, dê, cừu: 2-3g/con Gia cầm 1g/25 + Chữa bệnh: Ngày dùng lần với liều gấp 2-3 lần liều phịng 4.2.7 Natriclorid 0.9% - Tính chất: dung dịch vô trùng, hàm lượng NaCl tinh khiết 0.9% tan nước cất lần - Tác dụng: cung cấp nước cho thể, làm ổn định áp lực máu Cung cấp thêm cho thể lượng Na+ có tác dụng giữ nước - Ứng dụng cách dùng: + Dùng thể nước kèm theo muối như: tiêu chảy nặng, ói mửa, cảm nóng, cảm nắng, viêm dày, ruột Khi vận chuyển gia súc, gia súc bị máu, bỏng nặng Rửa vết thương + Làm dung môi pha thuốc + Có thể dùng uống, tiêm tĩnh mạch, tiêm xoang bụng -Liều lượng tiêm tĩnh mạch + Trâu, bò, ngựa: 200-1.000ml + Lợn: 10-100ml + Chó: 10-50 ml Ảnh 45: Nước sinh lý 68 Câu hỏi tập 1.Trình bày tác dụng thuốc trị đau bụng ngựa đường uống? Nêu ứng dụng thuốc trị đau bụng ngựa đường tiêm? Trình bày ứng dụng vitamin ADE? Phần thực hành Bài Nhận dạng xác định thành phần thuốc trị bệnh đường tiêu hóa học nghiên cứu? Bài Nhận dạng xác định thành phần thuốc bổ học nghiên cứu? Yêu cầu đánh giá kết học tập Đánh giá kết học tập (điểm định kỳ) dựa hình thức kiểm tra học sinh tên, thành phần thuốc trị bệnh đường tiêu hóa thuốc bổ dùng cho vật ni Ghi nhớ Mỗi loại thuốc trị bệnh đường tiêu hóa thuốc bổ học sinh phải xác định tác dụng cách dùng TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Cơng Duẩn (2017) Giáo trình dược lý thú y, NXB Nơng nghiệp Đặng Đình Hanh, Nguyễn Thị Tuyết, Nguyễn Văn Thiện (2009) Nghể nuôi ngựa, NXB Nông nghiệp 69 70 ... 63 63 63 64 64 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC DƯỢC LÝ THÚ Y Tên mơn học/ mô đun: Dược lý thú y Mã môn học: MH09 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun - Vị trí: Mơn học dược lý thú y học sau môn...LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Dược lý thú y biên soạn dùng cho chương trình đào tạo trung cấp nghề chăn ni thú y Giáo trình bao gồm kiến thức tác dụng thuốc ứng dụng điều trị thuốc dùng thú y, giúp... sinh lý vật nuôi Dinh dưỡng thức ăn, Chọn lai tạo giống ngựa - Tính chất: mơn học sở ngành, thuộc môn học bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơn học + Mơn học dược lý thú y môn học sở nghề chăn nuôi thú

Ngày đăng: 27/03/2023, 20:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan