Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
4,41 MB
Nội dung
1 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Dược lý thú y biên soạn dùng cho chương trình đào tạo trung cấp nghề chăn ni thú y Giáo trình bao gồm kiến thức tác dụng thuốc ứng dụng điều trị thuốc dùng thú y, giúp người học có nhìn tổng qt loại thuốc điều trị cho vật nuôi, vận dụng hiểu biết tác dụng ứng dụng điều trị thuốc sở để làm nghề sau tốt nghiệp trường Giáo trình gồm chương: Chương Đại cương thuốc thú y Chương Thuốc kháng sinh Sulfamid Chương 3: Thuốc khử trùng trị ký sinh trùng Chương 4: Thuốc trị bệnh đường tiêu hóa thuốc bổ Chúng tơi xin gửi lời cảm ơn đến đến nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật, thầy cô giáo đã tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành giáo trình Giáo trình sở cho giáo viên soạn giảng để giảng dạy, tài liệu nghiên cứu học tập học viên học nghề Chăn nuôi thú y, nghề thú y Các thơng tin bộ giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế tổ chức giảng dạy dạy một cách hợp lý Giáo viên vận dụng cho phù hợp với điều kiện bối cảnh thực tế trình dạy học Trong trình biên soạn chắc chắn khơng tránh khỏi sai sót, chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật, đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Ngày 20 tháng 12 năm 2020 MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN -1 LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC THÚ Y 10 1.1 Khái niệm nguồn gốc thuốc thú y -12 1.1.1 Khái niệm thuốc 12 1.1.2 Nguồn gốc thuốc -12 1.1.2.1 Nguồn gốc tự nhiên 12 1.1.2.2 Nguồn gốc nhân tạo 12 1.1.3 Phân biệt thuốc, thức ăn chất độc 12 2.2 Tác dụng thuốc 13 2.2.1 Tác dụng chỗ tác dụng toàn thân -13 1.3.2 Tác dụng tác dụng phụ -13 1.2.3 Tác dụng phản xạ 15 1.2.4 Tác dụng điều khiển từ xa 15 1.2.5 Tác dụng chọn lọc tác dụng đặc hiệu 15 1.2.6 Tác dụng trực tiếp gián tiếp -16 1.2.7 Tác dụng hồi phục không hồi phục 16 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng thuốc 19 1.3.1 Yếu tố thể -19 1.3.1.1 Giống, loài -19 1.3.1.2 Tính biệt -20 1.3.1.3 Lứa tuổi 20 1.3.1.4 Cá thể 21 1.3.1.5 Trạng thái bệnh lý 21 1.3.1.6 Các đường đưa thuốc 22 1.3.1.7 Sự hấp thu -22 1.3.2 Các yếu tố thể 23 1.3.2.1 Cấu trúc hóa học thuốc -23 1.3.2.2 Tính chất vật lý thuốc -23 1.3.2.4 Tá dược dung môi thuốc 25 1.3.2.5 Các yếu tố khác -25 1.4 Phương pháp đưa thuốc vào thể vật nuôi -26 1.4.1 Thuốc đưa qua da 26 1.4.2 Thuốc qua đường tiêu hóa 27 1.4.3 Thuốc đưa qua tổ chức liên kết 27 1.5 Sự biến đổi thải trừ thuốc thể vật nuôi 29 1.5.1 Sự biến đổi thuốc thể -29 Chương THUỐC KHÁNG SINH VÀ SULFAMID 32 2.1 Thuốc kháng sinh -33 2.1.1 Khái niệm phân loại thuốc kháng sinh 33 2.1.1.1 Khái niệm 33 2.1.1.2 Phân loại -33 2.1.2 Nguyên tắc phối hợp kháng sinh 33 2.1.2 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 34 2.1.4 Các mặt trái có hại sử dụng kháng sinh 34 2.1.5 Một số loại thuốc kháng sinh thường dùng 35 2.1.5.1 Penicillin G 35 2.1.5.2 Streptomycin 36 2.1.5.3 Tylosin -36 2.1.5.4 Gentamicin 37 2.1.5.5 Ampicillin -37 2.1.5.6 MarTylan LA -38 2.1.5.7 Hamolin LA -38 2.2 Sulfamid 39 2.2.1 Định nghĩa Sulfamid 39 2.2.2 Đặc điểm chế tác dụng Sulfamid -39 2.2.3 Sự biến đổi, thải trừ Sulfamid 40 2.2.4 Các nguyên tắc sử dụng sulfamid -40 2.2.5 Một số loại thuốc Sulfamid thường dùng -40 2.2.5.1 Sulfaguanidin -40 2.2.5.2 Sulfaquinoxalin -41 2.2.5.3 Sulfachloropyrazin -41 CHƯƠNG 3: THUỐC KHỬ TRÙNG VÀ TRỊ KÝ SINH TRÙNG -43 3.1 Thuốc khử trùng -43 3.1.1 ChloraminT -43 3.1.2 Iod (iodine) -44 3.1.3 Hantox 200 44 3.1.4 Cồn -45 3.2.1 Thuốc trị ký sinh trùng đường tiêu hóa -46 3.2.1.1 Piperazin -46 3.2.1.2 Mebendazol -47 3.2.1.3 Ivermectin -47 3.2.1.4 Praziquantel -48 3.2.2 Thuốc trị ký sinh trùng đường máu 49 3.2.2.1 Berenil -49 3.2.2.2 Naganil- Naganol -50 3.2.2.3 Trypanosoma 50 3.2.3 Thuốc trị ký sinh trùng da -51 3.2.3.1 Hantox spay -51 3.2.3.2 Axit boric 52 Chương 4: THUỐC TRỊ BỆNH ĐƯỜNG TIÊU HÓA VÀ THUỐC BỔ -54 4.1 Thuốc trị đau bụng ngựa -54 4.1.1 Thuốc uống -54 4.1.1.1 Magie sulfat -54 4.1.1.2 Paraphin 55 4.1.1.3 Pharmalox -56 4.1.2 Thuốc tiêm 56 4.1.2.1 Pilocarpin 56 4.1.2.2 Novocain -57 4.1.2.3 Diclofenac 2,5% 58 4.1.2.4 Azidin 59 4.2 Thuốc bổ -59 4.2.1 Vitamin B1 59 4.2.2 Vitamin C -60 4.2.3 B complex 61 4.2.4 Vit ADE tiêm -62 4.2.5 Thuốc bổ máu có sắt -63 4.2.5.1 Vai trò sắt đối với thể vật nuôi -63 4.2.5.2 Fer- Dextran B12 -63 4.2.6 Hanlacvet 64 4.2.7 Natriclorid 0.9% -64 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC DƯỢC LÝ THÚ Y Tên môn học/ mô đun: Dược lý thú y Mã mơn học: MH09 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun - Vị trí: Mơn học dược lý thú y học sau môn học giải phẫu sinh lý vật nuôi Dinh dưỡng thức ăn, Chọn lai tạo giống ngựa - Tính chất: môn học sở ngành, thuộc môn học bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơn học + Môn học dược lý thú y môn học sở nghề chăn nuôi thú y; + Sau học xong môn học người học biết tính chất, tác dụng loại thuốc đối với thể vật nuôi, xác định liều lượng cách sử dụng loại thuốc dùng cho vật nuôi, từ lựa chọn thuốc sử dụng phương pháp đưa thuốc vào thể vật nuôi phù hợp góp phần nâng cao hiệu quả điều trị bệnh cho vật nuôi Mục tiêu môn học: - Về kiến thức + Trình bày nội dung bản khái niệm, nguồn gốc, tác dụng, sự hấp thu, yếu tố ảnh hưởng tới tác dụng thuốc, đường đưa thuốc vào thể gia súc đường thải trừ thuốc + Mơ tả tính chất, tác dụng, công dụng, cách sử dụng loại thuốc thú y - Về kỹ + Xác định dạng thuốc, tính chất, tác dụng, cơng dụng cách sử dụng loại thuốc thú y + Sử dụng đơn thuốc loại thuốc để điều trị bệnh gia súc đạt hiệu quả cao - Về lực tự chủ trách nhiệm: Đảm bảo an toàn cho người động vật sử dụng thuốc cho vật nuôi Nội dung môn học Chương 1: Đại cương thuốc thú y Chương 2: Thuốc kháng sinh Sulfamid Chương 3: Thuốc khử trùng trị ký sinh trùng Chương 4: Thuốc trị bệnh đường tiêu hóa thuốc bổ Chương I: ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC THÚ Y Mã chương: C01 Giới thiệu Chương giới thiệu kiến thức bản thuốc thú y, tác dụng thuốc, yếu tố ảnh hưởng, đường đưa thuốc sự biến đổi, thải trừ thuốc thể vật nuôi, tiền đề để học nghiên cứu chương Mục tiêu - Xác định tác dụng thuốc đối với thể vật nuôi - Chỉ yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng thuốc - Thực phương pháp đưa thuốc vào thể vật nuôi - Xác định sự biến đổi thải trừ thuốc thể vật ni - Rèn luyện tính cẩn thẩn học tập Nội dung 1.1 Khái niệm nguồn gốc thuốc thú y 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguồn gốc thuốc thú y 1.1.3 Phân biệt thuốc, thức ăn chất độc 1.2 Tác dụng thuốc 1.2.1 Tác dụng chỗ toàn thân 1.2.2 Tác dụng chính, tác dụng phụ 1.2.3 Tác dụng phản xạ 1.2.4 Tác dụng điều khiển từ xa 1.2.5 Tác dụng chọn lọc đặc hiệu 1.2.6 Tác dụng trực tiếp gián tiếp 1.2.7 Tác dụng hồi phục không hồi phục 1.2.8 Tác dụng phối hợp 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới tác dụng thuốc 1.3.1 Yếu tố thể 1.3.1.1 Giống, lồi 1.3.1.2 Giới tính 1.3.1.3 Lứa tuổi 1.3.1.4 Cá thể 1.3.1.5 Trạng thái bệnh lý 1.3.1.6 Đường đưa thuốc 1.3.1.7 Sự hấp thu 1.3.2 Yếu tố thể 1.3.2.1 Các yếu tố thuộc thuốc 1.3.2.2 Cấu trúc hóa học thuốc 1.3.2.3 Tính chất vật lý thuốc 1.3.2.4 Tá dược dung môi thuốc 1.3.2.5 Các yếu tố khác 1.4 Phương pháp đưa thuốc vào thể vật nuôi 1.4.1 Thuốc đưa qua da 1.4.2 Thuốc đưa qua đường tiêu hóa 1.4.3 Thuốc đưa qua tổ chức liên kết 1.5 Sự biến đổi thải trừ thuốc thể vật nuôi 1.5.1 Sự biến đổi thuốc 1.5.2 Sự thải trừ thuốc 1.5.3 Ý nghĩa sự biến đổi thải trừ thuốc 1.1 Khái niệm nguồn gốc thuốc thú y 1.1.1 Khái niệm thuốc Thuốc chất hay hợp chất sử dụng để điều trị phòng ngừa bệnh tật, dùng chẩn đốn lâm sàng, dùng để khôi phục, điều chỉnh chức phận hệ thống quan thể -Với mục đích điều trị: Thuốc giúp thể động vật điều chỉnh lại trạng thái sinh lý bình thường - Với chức phòng bệnh: Thuốc giúp thể động vật khơng lâm vào trạng thái bệnh lý, dùng thuốc để hạn chế, ngăn ngừa cách tiêu diệt nguyên gây bệnh hay động vật môi giới trung gian bệnh tồn môi trường - Với chức chẩn bệnh: Thuốc giúp kiểm tra, xác định lại bệnh truyền nhiễm động vật trạng thái nghi ngờ: Dùng thuốc kháng sinh đặc trị phân biệt bệnh vi khuẩn, virut, cầu trùng- protozoa đường tiêu hóa hay ký sinh trùng đường máu - Với chức dùng thuốc để khôi phục, điều chỉnh chức phận hệ thống quan thể vật nuôi thuốc giảm sốt, chống thiếu máu, thuốc mê, thuốc tê 1.1.2 Nguồn gốc thuốc 1.1.2.1 Nguồn gốc tự nhiên - Từ thực vật: Hạt mã tiền, tía tô, kinh giới, kim ngân… - Từ động vật: mật gấu, Isullin chiết xuất từ tụy phổi bò, lợn -Từ khoáng, kim loại: Kaolin, iodua, thủy ngân, đồng, sắt… - Từ vi sinh vật: Streptomycin (lấy từ xạ khuẩn), Bacitracine (vi khuẩn Bacillus subtilis) 1.1.2.2 Nguồn gốc nhân tạo Do tổng hợp: Ampicillin, loại Sulfamid… 1.1.3 Phân biệt thuốc, thức ăn chất độc -Thuốc chất dùng để điều trị, phịng ngừa hay chẩn đốn bệnh Tác dụng thuốc đôi với liều lượng cách dùng -Giữa thuốc, chất độc thức ăn nhiều có ranh giới khơng rõ ràng sử dụng lọa thức ăn dinh dưỡng điều trị -Chất độc gồm chất liều lượng thấp đã gây nên trạng thái bệnh lý hay giết chết hàng loạt động vật chí cả người -Thuốc chất độc khó phân biệt ranh giới Trong thực tế có nhiều loại vừa thức ăn lại thuốc trở thành chất độc dùng khơng Ví dụ: NaCl thức ăn phần ăn gia súc gia cầm kể cả người Nếu dùng nồng độ 0,9% nước cất trở thành nước sinh lý mặn đẳng trương (huyết nhân tạo) Nếu dùng nồng độ cao trở thành chất độc (5%) dùng đường tiêu hóa gây tiêu chảy 2.2 Tác dụng thuốc 2.2.1 Tác dụng chỗ tác dụng toàn thân -Tác dụng chỗ: Là tác dụng xuất nơi mà ta cho thuốc Xảy trước thuốc hấp thu vào t̀n hồn VD: + Bơi thuốc sát trùng lên da để diệt nấm, sát khuẩn Hay thuốc săn da tanin, thuốc bọc niêm mạc đường tiêu hóa (kaolin, hydroxyd nhôm,…) + Rắc bột kháng khuẩn vào vết thương nhiễm trùng + Cho thuốc tê nơi đặt dao mổ… -Tác dụng toàn thân: Là tác dụng xảy sau thuốc hấp thu vào tuần hoàn, phân bố đến nơi tác dụng gây đáp ứng VD: +Sau uống paracetamol -> thuốc hấp thu vào máu -> TKTW -> có tác dụng hạ sốt, giảm đau + Tiêm SC morphin hydroclorid, thuốc vào máu có tác dụng giảm đau, ức chế hô hấp *Lưu ý: + Tác dụng chỗ khơng có nghĩa hồn tồn tránh khỏi tác dụng tồn thân, có phần thuốc hấp thu vào máu phân bố đến khí quan thể + Khi dùng thuốc chỗ với lượng lớn, diện rộng đặc biệt da bị tổn thương (bỏng, chàm, vết thương diện rộng,… + Có thể xảy tác dụng tồn thân gây độc bơi chế phẩm axit boric, hexaclorphen, thuốc bôi mỡ chứa Hg Zn 1.3.2 Tác dụng tác dụng phụ -Tác dụng chính: tác dụng mong muốn đạt điều trị -Tác dụng phụ: tác dụng khơng mong muốn có điều trị vẫn xuất dùng thuốc, có cịn gây độc cho thể VD: + Tác dụng Chloramphenicol tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh hiệu quả, đặc biệt với vi khuẩn gr (-) đường ruột tác dụng phụ gây suy tủy không hồi phục, thiếu máu nặng,… nên đã bị cấm sử dụng + Ephedrin làm giãn phế quản (tác dụng chính) làm ngủ, bồn chồn (tác dụng phụ) + Thuốc kháng sinh aminoglycosid (streptomycin, neomycin,…) polymycin, colistin có tác dụng giống cura, dễ gây ngừng thở, không định trường hợp nhược cơ, phải thận trọng dùng thuốc mê + Aspirin, diclofenac giãn có tác dụng chống viêm, giảm đau gây kích ứng mạnh niêm mạc đường tiêu hóa Đơi tác dụng thuốc trường hợp phụ trường hợp khác VD: + Atropin có tác dụng làm giảm co thắt trơn đường tiêu hóa dùng với mục đích giảm đau, cắt nơn tác dụng phụ gây giãn đồng tử Ảnh 1: Thuốc Atropin + Khi atropin dùng với mục đích nhỏ mắt để soi đáy mắt tác dụng giãn đồng tử tác dụng tác dụng giảm co thắt trơn đường tiêu hóa lại phụ Tác dụng hay phụ cịn phụ thuộc mục đích điều trị đường đưa thuốc Vì vậy, điều trị lâm sàng, người dùng thuốc để điều trị cần tìm biện pháp để giữ tác dụng hạn chế tối đa tác dụng phụ thuốc sử dụng điều trị 10