1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO TRÌNH NGUYÊN LÝ VÀ THỰC HÀNH BẢO HIỂM

249 52 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG GIÁO TRÌNH NGUYÊN LÝ VÀ THỰC HÀNH BẢO HIỂM VÕ THỊ HỒNG PHÖC LÊ THÙY TRANG Tháng 04/2014 LỜI MỞ ĐẦU Như biết, nơi đâu thời đại nào, người phải đồng hành với rủi ro Rủi ro an tồn hai thuộc tính song hành sống Như làm để giảm thiểu rủi ro? Làm để làm chủ rủi ro? Đó câu hỏi mn thuở cá nhân, tổ chức, nhà nước xã hội Vậy ngành kinh tế đời, không giúp giải đáp tốn trên, mà cịn trở thành động lực kích thích phát triển lĩnh vực kinh tế - xã hội khác Đó Bảo hiểm Ngày nay, Việt Nam, bảo hiểm lĩnh vực hấp dẫn nhà đầu tư nước Đã, có hàng loạt cơng ty bảo hiểm nước quốc tế đời, nhiều công ty bảo hiểm dần hình thành tập đồn tài bảo hiểm lớn với phạm vi hoạt động bao trùm lên nhiều lĩnh vực: bảo hiểm, ngân hàng, quản lý quỹ đầu tư, chứng khoán, cho thuê tài sản có mặt khắp nơi Bạn đừng lo ngại công việc, bạn thực đáp ứng yêu cầu công việc, bạn trở thành mục tiêu đắt giá nhiều hãng bảo hiểm nước quốc tế Do sinh viên ngành kinh tế khơng thể khơng biết đến vị trí tầm quan trọng bảo hiểm lĩnh vực hoạt động kinh doanh Vì giáo trình Nguyên lý thực hành bảo hiểm cung cấp cho sinh viên nội dung nhằm góp phần trang bị cho sinh viên kiến thức môn học bảo hiểm DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Danh sách công ty bảo hiểm Bảng 3.1: Kết tung đồng xu (10 lần) 57 Bảng 3.2: Kết tung đồng xu (100 lần) 58 Bảng 3.3: Kết tung đồng xu (1000 lần) 58 Bảng 4.1: Dữ liệu đề ví dụ 4.2 67 Bảng 4.2: Dữ liệu đề ví dụ 4.3 69 Bảng 4.3: Phân chia trách nhiệm STBH ví dụ 4.3: 70 Bảng 4.4: Phân chia PBH gốc số tiền bồi thường ví dụ 4.2: 70 Bảng 4.5: Bảng liệu đề ví dụ 4.4 71 Bảng 5.2: Bảng tỷ lệ tính phí bảo hiểm 89 Bảng 5.3: Bảng tỷ lệ tính phí bảo hiểm ngắn hạn 90 Bảng 5.4: Ví dụ bảng phí bảo hiểm tai nạn thân thể 91 Bảng 7.1: Bảng dự phịng phí theo phương pháp 1/24 123 Bảng 7.2: Dữ liệu đề ví dụ 124 Bảng 7.3: Bảng so sánh dự phịng tốn học hợp đồng tử kỳ 146 Bảng 7.4: Bảng so sánh dự phòng toán học hợp đồng tử kỳ 150 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 7.1: phí san (phí qn bình) phí tương ứng rủi ro năm (phí tự nhiên) sản phẩm bảo hiểm tử kỳ 117 Biểu đồ 7.2: Dự phòng sản phẩm tử kỳ 117 Biểu đồ 7.3: Dự phịng phí theo phương pháp 36% 122 Biểu đồ 7.4: Đồ thị trích lập dự phịng phí theo phương pháp 1/24 124 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Các yếu tố cấu thành môi trường ngành bảo hiểm Sơ đồ 2.1: Mối quan hệ nguy cơ, rủi ro tổn thất 25 Sơ đồ 2.2: Các phương thức xự lý rủi ro 33 Sơ đồ 2.3: Mô phương thức chấp nhận rủi ro 34 Sơ đồ 2.4: Qui trình quản trị rủi ro 37 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ đồng bảo hiểm 59 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tái bảo hiểm 59 Sơ đồ 4.1: Sơ đồ thể mối quan hệ đồng bảo hiểm 65 Sơ đồ 4.2: Mối quan hệ tái bảo hiểm 67 Sơ đồ 4.3: Các phương thức tái bảo hiểm 69 Sơ đồ 4.4: Sự kết hợp đồng – tái bảo hiểm 76 Sơ đồ 7.1: Dự phịng phí chưa hưởng công ty bảo hiểm phi nhân thọ 118 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BH Bảo hiểm BHXH Bảo hiểm xã hội BH TNCN Bảo hiểm Tai nạn người DN Doanh nghiệp DPBT Dự phòng bồi thường DPDĐL Dự phòng dao động lớn DPP Dự phịng phí HĐBH Hợp đồng bảo hiểm PBH Phí bảo hiểm SMCN Sinh mạng cá nhân STBH Số tiền bảo hiểm STBT Số tiền bồi thường TBH Tái bảo hiểm WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: .11 THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM CHỦ YẾU .11 1.1 Sự đời phát triển bảo hiểm 11 1.1.1 Trên giới: 11 1.1.2 Tại Việt Nam: 14 1.2 Môi trƣờng ngành bảo hiểm: 19 1.2.1 Môi trường vĩ mô 19 1.2.2 Môi trường vi mô 21 1.3 Một số nghiệp vụ bảo hiểm chủ yếu: 22 1.3.1 Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải: .22 1.3.2 Bảo hiểm tài sản 28 1.3.3 Bảo hiểm kỹ thuật 30 1.3.4 Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe người thứ ba 31 1.3.5 Bảo hiểm tai nạn bảo hiểm du lịch 32 CHƢƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ RỦI RO VÀ PHƢƠNG THỨC QUẢN TRỊ RỦI RO 35 2.1 Một số thuật ngữ bảo hiểm 35 2.1.1 Tổn thất: 35 2.2 Các phƣơng thức xử lý rủi ro: 43 2.2.1 Tránh né rủi ro .43 2.2.2 Chấp nhận gánh chịu rủi ro 44 2.2.3 Giảm thiểu nguy cơ, giảm thiểu tổn thất 45 2.2.4 Hoán chuyển rủi ro 46 2.2.5 Bảo hiểm : 46 2.3 Quy trình quản trị rủi ro 47 2.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro: 47 2.3.2 Qui trình quản trị rủi ro: [3] 47 CHƢƠNG 3: .51 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM 51 3.1 Tổng quan bảo hiểm: 51 3.1.1 Khái niệm bảo hiểm: 51 3.1.2 Đặc điểm cần thiết bảo hiểm đời sống kinh tế - xã hội .52 3.1.3 Vai trò – tác dụng bảo hiểm 53 3.1.4 Phân loại bảo hiểm: 55 3.2 Hệ thống bảo hiểm xã hội bảo hiểm thƣơng mại .56 3.2.1 Hệ thống bảo hiểm xã hội 56 3.2.2 Hệ thống bảo hiểm thương mại: 57 e) Căn vào tính chất pháp lý .64 g) Căn vào lịch sử đời nghiệp vụ bảo hiểm 66 3.3 Các nguyên tắc hoạt động bảo hiểm 67 3.3.1 Nguyên tắc số đông .67 3.3.2 Nguyên tắc trung thực tuyệt đối 70 3.3.4 Nguyên tắc phân chia, phân tán rủi ro 71 3.4 Về kỹ thuật bảo hiểm[4] 72 3.5 Về tài chính: .72 CHƢƠNG 4: ĐỒNG BẢO HIỂM VÀ TÁI BẢO HIỂM 75 4.1 Đồng bảo hiểm 75 4.1.1 Định nghĩa: 75 4.1.2 Thủ tục: 75 4.2 Tái bảo hiểm .76 4.2.1 Khái niệm: 76 4.2.2 Sự cần thiết tái bảo hiểm: .78 4.2.3 Tác dụng tái bảo hiểm: 78 4.2.4 Phương thức tái bảo hiểm: .79 4.3 Sự kết hợp đồng – tái bảo hiểm: .86 CHƢƠNG 5: BẢO HIỂM TAI NẠN CON NGƢỜI 92 5.1 Tổng quan bảo hiểm tai nạn ngƣời: .92 5.1.1 Vị trí Bảo hiểm tai nạn người hệ thống Bảo hiểm thương mại 92 5.1.2 Các loại hình Bảo hiểm tai nạn người 92 5.1.3 Đặc điểm bản: 94 5.2 Nội dung bảo hiểm tai nạn ngƣời: 95 5.2.1 Người bảo hiểm 95 5.2.2 Đối tượng bảo hiểm .97 5.2.3 Phạm vi bảo hiểm 98 5.2.4 Số tiền bảo hiểm phí bảo hiểm 100 5.2.5 Số tiền bồi thường 102 5.2.6 Thủ tục trả tiền bảo hiểm .104 CHƢƠNG 6: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT BẢO HIỂM VÀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 109 6.1 Hệ thống pháp luật bảo hiểm 109 6.1.1 Khái quát đời hệ thống pháp luật bảo hiểm 109 6.1.2 Pháp luật bảo hiểm tắc .109 6.1.3 Pháp luật bảo hiểm thông luật 109 6.2 Hợp đồng bảo hiểm 110 6.2.1 Khái niệm 110 6.2.2 Tính chất: 111 6.2.3 Hiệu lực hợp đồng bảo hiểm: 112 6.2.4 Thiết lập hợp đồng bảo hiểm [2] 113 6.2.5 Trách nhiệm bên .114 6.3 Một số nội dung chủ yếu hợp đồng bảo hiểm 115 6.3.1 Giá trị bảo hiểm- Số tiền bảo hiểm 115 6.3.2 Chủ thể hợp đồng bảo hiểm : 116 6.3.3 Phạm vi bảo hiểm : 116 6.3.4 Phí bảo hiểm : 117 6.3.5 Bồi thường chi trả nhà bảo hiểm 117 6.3.6 Các chế độ đảm bảo bảo hiểm: Có chế độ: .118 6.4 Sự cần thiết phải có kiểm tra nhà nƣớc 118 6.4.1 Các nguyên tắc kiểm tra 119 6.4.2 Nội dung kiểm tra 120 6.4.3 Sự cần thiết chê định pháp lý riêng biệt chi phối hoạt động kinh doanh bảo hiểm .121 6.4.4 Quản lý nhà nước kinh doanh bảo hiểm 122 6.5 Tuyên truyền giáo dục pháp luật bảo hiểm: 123 CHƢƠNG 7: .126 DỰ PHỊNG NGHIỆP VỤ TRONG CƠNG TY BẢO HIỂM .126 7.1 Mục tiêu hoạt động công ty bảo hiểm 126 7.2 Khái niệm dự phòng nghiệp vụ [1] 126 7.3 Phân loại quỹ dự phòng nghiệp vụ phương pháp trích lập quỹ:[1] 129 7.3.1 Các loại quỹ dự phòng nghiệp vụ: .129 7.3.2 Phương pháp trích lập quỹ dự phòng nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ: 130 7.3.3 Phương pháp trích lập dự phịng bồi thường cho công ty bảo hiểm nhân thọ: 147 PHỤ LỤC 10 xảy năm 2000 2.450 triệu đồng Việc thống kê số tiền bồi thường năm cho tổn thất xảy năm 2000 tiến hành tương tự khơng cịn khoản tiền bồi thường phát sinh thêm Ở ví dụ này, sau năm 2007 (năm bồi thường thứ 8) khơng cịn khoản tiền bồi thường phải toán cho tổn thất xảy năm 2000 Việc thống kê số tiền bồi thường cho tổn thất xảy năm 2001, 2002, , 2007 thực tương tự năm 2000 Số năm khứ cần thống kê số liệu bồi thường tùy thuộc vào độ dài thời gian từ tổn thất xảy tới tổn thất bồi thường hết Thông thường, nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm có số năm khứ cần thống kê số liệu bồi thường nhiều nghiệp vụ bảo hiểm khác bảo hiểm tài sản + Bước 2: Chuyển bảng thống kê số liệu bồi thường theo năm lập thành bảng thống kê số liệu bồi thường luỹ kế, số liệu bồi thường luỹ kế năm tổng khoản bồi thường thực trả năm năm trước Đơn vị: triệu đồng Năm xảy tổn thất 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 5.445 5.847 5.981 7.835 9.763 10.745 14.137 15.162 8.602 9.333 10.835 12.288 16.280 16.929 22.253 11.052 10.699 12.783 16.176 19.843 21.478 Năm bồi thường 12.464 13.064 11.547 12.592 15.337 17.017 19.511 21.599 23.827 13.416 13.646 17.506 13.847 14.015 14.032 Theo bảng thống kê số liệu bồi thường luỹ kế nêu (dòng năm 2000): Số tiền bồi thường luỹ kế năm 2000 (năm bồi thường thứ 1) cho tổn thất xảy năm 2000 5.445 triệu đồng Số tiền bồi thường luỹ kế năm 2001 (năm bồi thường thứ 2) cho tổn thất xảy năm 2000 3.157 triệu đồng + 5.445 triệu đồng = 8.602 triệu đồng Số tiền bồi thường luỹ kế năm 2002 (năm bồi thường thứ 3) cho tổn thất xảy năm 2000 2.450 triệu đồng + 8.602 triệu đồng = 11.052 triệu đồng + Bước 3: Tính hệ số phát sinh bồi thường qua năm cách chia số liệu bồi thường luỹ kế năm sau cho năm trước Đơn vị: triệu đồng Hệ số phát sinh bồi thường Năm xảy tổn thất 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2/1 1.580 1.596 1.812 1.568 1.668 1.576 3/2 1.285 1.146 1.180 1.316 1.219 1.269 4/3 1.128 1.079 1.200 1.206 1.201 5/4 1.048 1.090 1.110 1.107 6/5 1.027 1.084 1.029 7/6 1.032 1.027 8/7 1.013 235 2006 Hệ số phát sinh BT bình quân 1.574 1.625 1.236 1.163 1.089 1.047 1.030 1.013 Sau tính hệ số phát sinh bồi thường bình quân từ năm thứ qua năm thứ 2, từ năm thứ qua năm thứ 3, từ năm thứ qua năm thứ cách tính giá trị trung bình hệ số phát sinh bồi thường cột bảng + Bước 4: Sử dụng hệ số phát sinh bồi thường bình qn tính bước để ước tính số tiền bồi thường luỹ kế năm cho tổn thất xảy năm 2000, 2001, , 2007 (phần in đậm bảng đây): Đơn vị: triệu đồng Năm xảy tổn thất 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm bồi thường 5.445 5.847 5.981 7.835 9.763 10.745 14.137 15.162 8.602 9.333 10.835 12.288 16.280 16.929 22.253 24.638 11.052 10.699 12.783 16.176 19.843 21.478 27.505 30.453 12.464 11.547 15.337 19.511 23.827 24.979 31.988 35.417 13.064 12.592 17.017 21.599 25.948 27.202 34.835 38.569 13.416 13.646 17.506 22.614 27.167 28.481 36.472 40.382 13.847 14.015 18.031 23.293 27.982 29.335 37.566 41.593 14.032 14.197 18.266 23.595 28.346 29.716 38.055 42.134 Theo bảng (dòng năm 2007): Số tiền bồi thường luỹ kế năm 2008 (năm bồi thường thứ 2) cho tổn thất xảy năm 2007 15.162 triệu đồng x 1,625 = 24.638 triệu đồng (1,625 hệ số phát sinh bồi thường bình quân từ năm thứ qua năm thứ 2) Số tiền bồi thường luỹ kế năm 2009 (năm bồi thường thứ 3) cho tổn thất xảy năm 2007 24.638 triệu đồng x 1,236 = 30.453 triệu đồng (1,236 hệ số phát sinh bồi thường bình quân từ năm thứ qua năm thứ 3) Số tiền bồi thường luỹ kế năm 2010 (năm bồi thường thứ 4) cho tổn thất xảy năm 2007 30.453 triệu đồng x 1,163 = 35.417 triệu đồng (1,163 hệ số phát sinh bồi thường bình quân từ năm thứ qua năm thứ 4) Số tiền bồi thường luỹ kế năm cho tổn thất xảy năm 2006, 2005, ,2000 tính tương tự năm 2007 + Bước 5: Ước tính dự phịng bồi thường: Dự phòng bồi thường thời điểm 31/12/2007 ước tính cách lấy tổng số tiền ước tính phải bồi thường cho tổn thất xảy năm 2000, 2001, , 2007 trừ tổng số tiền bồi thường cho tổn thất tính tới ngày 31/12/2007, đó: Tổng số tiền ước tính phải bồi thường cho tổn thất xảy năm 2000, 2001, , 2007 số tiền bồi thường luỹ kế năm bồi thường thứ bảng Tổng số tiền bồi thường cho tổn thất xảy năm 2000, 2001, , 2007 tính tới thời điểm 31/12/2007 số tiền bồi thường luỹ kế nằm dọc theo đường chéo bảng Đơn vị: triệu đồng 236 Năm xảy tổn thất Năm bồi thường 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 14.032 14.015 14.197 17.506 18.266 21.599 23.595 23.827 28.346 21.478 29.716 22.253 38.055 15.162 42.134 TỔNG CỘNG Tính tốn dự phịng BT 31/12/2007 Tổng Tổng số Dự số tiền tiền phòng ước BT tới bồi tính ngày thường phải 31/12/07 ước BT tính 14.032 14.032 14.197 14.015 182 18.266 17.506 760 23.595 21.599 1.996 28.346 23.827 4.519 29.716 21.478 8.238 38.055 22.253 15.802 42.134 15.162 26.972 208.34 149.872 58.469 Như vậy, với số liệu thống kê bồi thường trên, dự phòng bồi thường ước tính nghiệp vụ bảo hiểm mà ta nghiên cứu thời điểm 31/12/2007 58.469 triệu đồng 2.4.3 Dự phòng bồi thường cho dao động lớn tổn thất: Dự phòng bồi thường cho dao động lớn tổn thất trích lập hàng năm khoản dự phòng 100% phí thực giữ lại năm tài doanh nghiệp bảo hiểm Mức trích lập hàng năm áp dụng theo tỷ lệ từ 3% đến 5% phí thực giữ lại Đối với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ: 3.1 Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ phải lập loại dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm theo quy định Điều Nghị định số 46/2007/NĐ-CP phải chun gia tính tốn doanh nghiệp xác nhận 3.2 Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ phép lựa chọn đề nghị Bộ Tài phê chuẩn phương pháp sở trích lập dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm theo quy định điểm 3.4 khoản Mục III Thông tư Trường hợp doanh nghiệp áp dụng phương pháp sở trích lập dự phịng nghiệp vụ khác phải bảo đảm cho kết dự phòng nghiệp vụ cao Bộ Tài chấp thuận văn trước áp dụng 3.3 Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ không phép thay đổi phương pháp sở trích lập dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm năm tài Trong trường hợp thay đổi phương pháp sở trích lập dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm cho năm tài kế tiếp, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ phải đề nghị Bộ Tài chấp thuận văn trước áp dụng 3.4 Phương pháp trích lập dự phịng nghiệp vụ: 3.4.1 Dự phịng tốn học: a) Phương pháp trích lập: theo phương pháp phí bảo hiểm điều chỉnh hệ số Zillmer 3% số tiền bảo hiểm Phí bảo hiểm điều chỉnh dùng để tính dự phịng khơng cao 90% phí bảo hiểm thực tế thu b) Nguyên tắc tính dự phịng: dự phịng tốn học theo phương pháp phí bảo hiểm 237 điều chỉnh Zillmer 3% số tiền bảo hiểm tính theo nguyên tắc sau: Giá trị tổng số Dự phòng = tiền bảo hiểm phải trả toán học tương lai Giá trị tổng số phí bảo hiểm điều chỉnh Zillmer 3% số tiền bảo hiểm thu tương lai c) Cơ sở tính dự phòng: doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ sử dụng sở sau để tính dự phịng toán học: + Bảng tỷ lệ tử vong quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư (Bảng tỷ lệ tử vong CSO 1980) + Lãi suất kỹ thuật tối đa 80% lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 năm thời điểm gần trước thời điểm trích lập dự phịng d) Dự phịng tốn học coi trường hợp tính theo phương pháp sở nêu cho kết số âm 3.4.2 Dự phòng phí chưa hưởng: áp dụng đối hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ 3.4.3 Dự phòng bồi thường: trích theo phương pháp hồ sơ với mức trích lập tính sở thống kê số tiền bảo hiểm phải trả cho hồ sơ yêu cầu đòi bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm đến cuối năm tài chưa giải 3.4.4 Dự phòng chia lãi: áp dụng với hợp đồng có lãi chia tích lũy qua năm hợp đồng bảo hiểm tính theo công thức sau: Tổng lãi công bố chia Giá trị tích lũy lãi cơng bố chia cho Dự phòng cho chủ hợp đồng chủ hợp đồng năm tài trước chia lãi = + năm tài chưa chi trả 3.4.5 Dự phịng bảo đảm cân đối: trích lập hàng năm khoản dự phịng 5% phí bảo hiểm thu năm tài doanh nghiệp bảo hiểm Mức trích lập hàng năm 1% từ lợi nhuận trước thuế doanh nghiệp bảo hiểm IV ĐẦU TƢ VỐN Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm thực đầu tư vốn theo quy định Mục 3, Chương II Nghị định số 46/2007/NĐ-CP Phần vốn chủ sở hữu doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm tương ứng với mức vốn pháp định doanh nghiệp đầu tư Việt Nam không sử dụng để đầu tư hình thức khoản cho vay, đầu tư trở lại cho cổ đông người có liên quan quy định Điều Luật Doanh nghiệp trừ trường hợp khoản tiền gửi ngân hàng Phần vốn chủ sở hữu tương ứng với biên khả toán tối thiểu doanh nghiệp bảo hiểm thực đầu tư theo quy định đầu tư vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ quy định Điều 14 Nghị định số 46/2007/NĐ-CP khơng sử dụng để đầu tư hình thức khoản cho vay, đầu tư trở lại cho cổ đơng người có liên quan quy định Điều Luật Doanh nghiệp trừ trường hợp khoản tiền gửi ngân hàng Mọi khoản đầu tư nước doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm thực theo quy định pháp luật hành đầu tư nước phải thực tên doanh nghiệp Bộ Tài chấp thuận văn trước 238 tiến hành Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải hạch toán tách bạch khoản đầu tư từ nguồn vốn chủ sở hữu nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo đảm việc ghi nhận tài sản đầu tư thực cách quán V KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM Doanh nghiệp bảo hiểm phải ln trì khả tốn suốt q trình hoạt động kinh doanh bảo hiểm theo quy định Điều 15 Nghị định số 46/2007/NĐ-CP Doanh nghiệp bảo hiểm có nguy khả toán biên khả toán doanh nghiệp bảo hiểm thấp biên khả toán tối thiểu Biên khả toán tối thiểu: 3.1 Biên khả toán tối thiểu doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ số lớn kết tính tốn sau: + 25% tổng phí bảo hiểm thực giữ lại thời điểm tính biên khả tốn; + 12,5% tổng phí bảo hiểm gốc phí nhận tái bảo hiểm thời điểm tính biên khả toán Đối với hợp đồng bảo hiểm nhượng tái bảo hiểm không đáp ứng điều kiện nhượng tái bảo hiểm theo quy định Bộ Tài biên khả tốn tối thiểu tính 100% số phí bảo hiểm gốc hợp đồng bảo hiểm 3.2 Biên khả toán tối thiểu doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ: 3.2.1 Đối với hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có thời hạn năm trở xuống tổng 4% dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm 0,1% số tiền bảo hiểm chịu rủi ro; 3.2.2 Đối với hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có thời hạn năm tổng 4% dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm 0,3% số tiền bảo hiểm chịu rủi ro Số tiền bảo hiểm chịu rủi ro phần chênh lệch tổng số tiền bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực tổng dự phòng nghiệp vụ Biên khả toán doanh nghiệp bảo hiểm phần chênh lệch giá trị tài sản khoản nợ phải trả doanh nghiệp bảo hiểm thời điểm tính biên khả tốn Tính khoản tài sản tính biên khả tốn xác định sau: 4.1 Các tài sản chấp nhận tồn giá trị hạch tốn: 4.1.1 Các khoản tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền chuyển, trái phiếu phủ 4.1.2 Các tài sản tương ứng với hợp đồng bảo hiểm thuộc nghiệp vụ bảo hiểm liên kết đầu tư 4.2 Các tài sản bị loại trừ tồn giá trị hạch tốn: 4.2.1 Các khoản vốn góp để thành lập doanh nghiệp bảo hiểm khác từ nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp bảo hiểm; 4.2.2 Tài sản tương ứng với quỹ khen thưởng, phúc lợi (nếu có); 4.2.3 Các khoản nợ khơng có khả thu hồi theo quy định pháp luật sau trừ khoản trích lập dự phịng nợ khó địi tương ứng; 4.2.4 Tài sản cố định vơ hình trừ phần mềm máy tính; 4.2.5 Chi phí trả trước, cho vay khơng có bảo lãnh, khoản tạm ứng, trang thiết bị đồ dùng văn phòng, khoản phải thu nội bộ; 239 4.2.6 Phải thu phí bảo hiểm phí nhận tái bảo hiểm hạn năm sau trừ khoản trích lập dự phịng nợ khó địi tương ứng theo quy định pháp luật; 4.2.7 Các khoản cho vay, đầu tư trở lại cho cổ đơng người có liên quan quy định Điều Luật Doanh nghiệp trừ trường hợp khoản tiền gửi ngân hàng 4.3 Các tài sản bị loại trừ phần giá trị hạch toán: 4.3.1.Các tài sản đầu tư: a) Trái phiếu doanh nghiệp có bảo lãnh: loại trừ 1% giá trị hạch toán; b) Trái phiếu doanh nghiệp khơng có bảo lãnh: loại trừ 3% giá trị hạch toán; c) Cổ phiếu niêm yết: loại trừ 15% giá trị hạch tốn; d) Cổ phiếu khơng niêm yết: loại trừ 20% giá trị hạch toán; đ) Đầu tư trực tiếp vào bất động sản doanh nghiệp sử dụng: loại trừ 8% giá trị hạch toán; e) Đầu tư trực tiếp vào bất động sản thuê, khoản cho vay thương mại có bảo lãnh: loại trừ 15% giá trị hạch tốn; g) Vốn góp vào doanh nghiệp khác trừ doanh nghiệp bảo hiểm: loại trừ 20% giá trị hạch toán 4.3.2 Các khoản phải thu: a) Phải thu phí bảo hiểm phí nhận tái bảo hiểm hạn từ 90 ngày đến năm sau trừ khoản trích lập dự phịng nợ khó địi tương ứng theo quy định pháp luật: loại trừ 30%; b) Phải thu phí bảo hiểm phí nhận tái bảo hiểm hạn từ năm đến năm sau trừ khoản trích lập dự phịng nợ khó địi tương ứng theo quy định pháp luật: loại trừ 50% 4.3.3 Tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vơ hình phần mềm máy tính hàng tồn kho: loại trừ 25% giá trị hạch toán 4.3.4 Tài sản khác: loại trừ 15% giá trị hạch tốn VI DOANH THU, CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM Doanh thu: 1.1 Doanh thu doanh nghiệp bảo hiểm bao gồm khoản thu theo quy định Điều 20 Nghị định số 46/2007/NĐ-CP, bao gồm: 1.1.1 Doanh thu từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm: Thu phí bảo hiểm gốc; thu phí nhận tái bảo hiểm; thu hoa hồng nhượng tái bảo hiểm; thu phí dịch vụ đại lý bao gồm giám định tổn thất, xét giải bồi thường, yêu cầu người thứ ba bồi hoàn, xử lý hàng bồi thường 100%; thu phí giám định tổn thất khơng kể giám định hộ đơn vị thành viên hạch toán nội doanh nghiệp bảo hiểm hạch toán độc lập sau trừ khoản để giảm thu như: hồn phí bảo hiểm; giảm phí bảo hiểm; phí nhượng tái bảo hiểm; hồn phí nhận tái bảo hiểm; giảm phí nhận tái bảo hiểm; hoàn hoa hồng nhượng tái bảo hiểm; giảm hoa hồng nhượng tái bảo hiểm 1.1.2 Doanh thu hoạt động tài chính: Thu hoạt động đầu tư theo quy định Mục Chương II Nghị định số 46/2007/NĐ-CP; thu từ hoạt động mua bán chứng khoán; thu lãi số tiền ký quỹ; thu cho thuê tài sản khoản thu hoạt động tài khác theo quy định pháp luật 240 1.1.3 Thu nhập hoạt động khác: Thu từ nhượng bán, lý tài sản cố định; khoản nợ khó địi xố thu hồi khoản thu khác theo quy định pháp luật 1.2 Nguyên tắc xác định doanh thu: 1.2.1 Doanh thu từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm số tiền phải thu phát sinh kỳ xác định theo nguyên tắc sau: - Doanh nghiệp bảo hiểm hạch tốn khoản thu phí bảo hiểm gốc vào thu nhập phát sinh trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm theo quy định Điều 15 Luật Kinh doanh bảo hiểm, cụ thể sau: + Doanh nghiệp bảo hiểm hạch toán vào thu nhập hợp đồng bảo hiểm giao kết doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm có chứng doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm + Doanh nghiệp bảo hiểm có thoả thuận cho bên mua bảo hiểm nợ phí bảo hiểm Trong trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm phải hạch toán vào thu nhập khoản tiền cho bên mua bảo hiểm nợ bên mua bảo hiểm chưa đóng phí bảo hiểm + Doanh nghiệp thoả thuận với bên mua bảo hiểm việc đóng phí bảo hiểm theo kỳ Trong trường hợp này, doanh nghiệp bảo hiểm hạch toán vào thu nhập tương ứng với kỳ kỳ phí bảo hiểm phát sinh, khơng hạch tốn vào thu nhập phần phí bảo hiểm chưa đến kỳ bên mua bảo hiểm phải nộp phí theo thoả thuận + Trường hợp đồng bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm hạch toán vào thu nhập tiền thu phí bảo hiểm gốc phân bổ theo tỷ lệ đồng bảo hiểm - Doanh nghiệp bảo hiểm hạch tốn thu phí nhận tái bảo hiểm, thu hoa hồng nhượng tái bảo hiểm khoản thu khác phát sinh từ hoạt động nhượng tái bảo hiểm toán tái bảo hiểm xác nhận Trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm thỏa thuận với bên nhượng tái bảo hiểm việc đóng phí bảo hiểm theo kỳ hạch tốn vào thu nhập tương ứng với kỳ kỳ phí nhận tái bảo hiểm phát sinh, khơng hạch tốn vào thu nhập phần phí bảo hiểm chưa đến kỳ bên nhượng tái bảo hiểm phải toán theo thoả thuận - Đối với khoản thu lại: doanh nghiệp bảo hiểm hạch toán vào thu nhập hoạt động kinh tế phát sinh, có chứng chấp thuận tốn bên, khơng phân biệt thu tiền hay chưa thu tiền - Đối với khoản để giảm thu: doanh nghiệp bảo hiểm hạch toán vào giảm thu nhập hoạt động kinh tế phát sinh, có chứng chấp thuận bên, không phân biệt chi tiền hay chưa chi tiền 1.2.2 Doanh thu hoạt động tài số tiền phải thu phát sinh năm tài 1.2.3 Thu nhập hoạt động khác tồn số tiền bán hàng hố, dịch vụ sau trừ khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại (nếu có chứng từ hợp lệ) khách hàng chấp thuận tốn, khơng phân biệt thu tiền hay chưa thu tiền Chi phí: Chi phí doanh nghiệp bảo hiểm khoản phải chi, phải trích phát sinh kỳ theo quy định Điều 21 Nghị định số 46/2007/NĐ-CP, bao gồm: 2.1 Chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm: 2.1.1 Chi bồi thường theo hợp đồng bảo hiểm gốc (chi bồi thường bảo hiểm gốc bảo hiểm phi nhân thọ, trả tiền bảo hiểm bảo hiểm nhân thọ), hợp đồng tái bảo hiểm sau trừ khoản phải thu để giảm chi thu bồi thường nhượng tái bảo hiểm, thu địi người thứ ba bồi hồn, thu hàng xử lý, bồi thường 100%; 2.1.2 Trích lập dự phịng nghiệp vụ theo quy định Mục III Thông tư này; 241 2.1.3 Chi hoa hồng bảo hiểm, hoa hồng môi giới bảo hiểm theo quy định điểm Mục V Thông tư số 155/2007/TT-BTC ngày 20 tháng 12 năm 2007 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 45/2007/NĐ-CP; 2.1.4 Chi giám định tổn thất theo quy định Điều 26 Nghị định số 45/2007/NĐ-CP; 2.1.5 Chi phí dịch vụ đại lý bao gồm giám định tổn thất, xét giải bồi thường, yêu cầu người thứ ba bồi hoàn; 2.1.6 Chi xử lý hàng tổn thất giải bồi thường 100%; 2.1.7 Chi quản lý đại lý bảo hiểm chi đào tạo, tuyển dụng đại lý; chi khen thưởng đại lý khoản chi phí khác theo thoả thuận hợp đồng đại lý; 2.1.8 Chi đề phòng, hạn chế tổn thất, mức chi khơng q 2% số phí bảo hiểm thực tế thu năm tài để chi cho biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất theo quy định Khoản 2, Điều 25 Nghị định 45/2007/NĐ-CP; 2.1.9 Chi đánh giá rủi ro đối tượng bảo hiểm bao gồm khoản chi cho công tác thu thập thông tin, điều tra, thẩm định đối tượng bảo hiểm; 2.1.10 Trích 5% tổng số phí bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc thu hàng năm đóng góp kinh phí cho hoạt động phịng cháy, chữa cháy; trích tối thiểu 2% doanh thu phí bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới thực thu hàng năm để đóng góp vào quỹ tun truyền bảo đảm an tồn giao thơng; khoản trích kinh phí nghiệp vụ bảo hiểm khác theo quy định pháp luật; 2.1.11 Các khoản chi, trích khác theo quy định pháp luật 2.2 Chi phí hoạt động tài số năm tài bao gồm: 2.2.1 Chi phí cho hoạt động đầu tư theo quy định Mục Chương II Nghị định số 46/2007/NĐ-CP; 2.2.2 Thu nhập đầu tư phải trả cho bên mua bảo hiểm theo cam kết hợp đồng bảo hiểm nhân thọ; 2.2.3 Chi phí cho thuê tài sản; 2.2.4 Chi thủ tục phí ngân hàng, trả lãi tiền vay; 2.2.5 Chi, trích khác theo quy định pháp luật 2.3 Chi phí hoạt động khác số năm tài bao gồm: 2.3.1 Chi nhượng bán, lý tài sản cố định; 2.3.2 Chi phí cho việc thu hồi khoản nợ phải thu khó địi xố thu hồi được; 2.3.3 Chi, trích khác theo quy định pháp luật Các quy định khác doanh thu, chi phí doanh nghiệp bảo hiểm Ngoài quy định điểm nêu trên, khoản doanh thu, chi phí khác doanh nghiệp bảo hiểm thực theo quy định pháp luật VII DOANH THU, CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP MƠI GIỚI BẢO HIỂM Doanh thu: Doanh thu doanh nghiệp môi giới bảo hiểm quy định Điều 24 Nghị định số 46/2007/NĐ-CP, bao gồm: 1.1 Doanh thu hoạt động môi giới bảo hiểm: thu hoa hồng môi giới bảo hiểm sau trừ khoản hoa hồng môi giới bảo hiểm, giảm hoa hồng môi giới bảo hiểm 242 1.2 Doanh thu hoạt động tài chính: thu từ hoạt động mua bán chứng khoán; thu lãi tiền gửi, lãi số tiền cho vay; thu cho thuê tài sản khoản thu hoạt động tài khác theo qui định pháp luật 1.3 Thu nhập hoạt động khác: thu từ nhượng bán, lý tài sản cố định; khoản nợ khó địi xố thu hồi Chi phí 2.1 Chi phí doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm quy định Điều 25 Nghị định số 46/2007/NĐ-CP, bao gồm: 2.1.1 Chi phí hoạt động mơi giới bảo hiểm: chi hoạt động môi giới bảo hiểm; chi mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp; 2.1.2 Chi phí hoạt động tài chính: chi phí cho thuê tài sản; chi thủ tục phí ngân hàng, trả lãi tiền vay; 2.1.3 Chi phí hoạt động khác: chi nhượng bán, lý tài sản cố định; chi phí cho việc thu hồi khoản nợ phải thu khó địi xố thu hồi 2.2 Các khoản chi doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phát sinh kỳ phải có hố đơn chứng từ hợp lệ Ngồi quy định khoản nêu trên, khoản doanh thu, chi phí khác doanh nghiệp môi giới bảo hiểm thực theo quy định pháp luật VIII TÁCH QUỸ VÀ PHÂN CHIA THẶNG DƢ TRONG BẢO HIỂM NHÂN THỌ Tách quỹ chủ sở hữu quỹ chủ hợp đồng: 1.1 Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ phải tách hạch toán riêng nguồn vốn chủ sở hữu nguồn phí bảo hiểm thu bên mua bảo hiểm (sau gọi tắt quỹ chủ sở hữu quỹ chủ hợp đồng) 1.2 Quỹ chủ hợp đồng tiếp tục chia tách thành quỹ chủ hợp đồng không tham gia chia lãi, quỹ chủ hợp đồng có tham gia chia lãi Tùy theo yêu cầu Bộ Tài chính, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, quỹ chủ hợp đồng tiếp tục tách chi tiết 1.3 Việc tách tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí kết hoạt động kinh doanh quỹ phải bảo đảm công bằng, hợp lý, khách quan 1.4 Tài sản hình thành từ quỹ chủ hợp đồng dùng để đáp ứng trách nhiệm chi phí liên quan tới giao dịch kinh doanh quỹ chủ hợp đồng bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm không sử dụng tài sản quỹ chủ hợp đồng để chi trả khoản tiền phạt hành vi vi phạm pháp luật vi phạm hợp đồng doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ 1.5 Các giao dịch phát sinh tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí liên quan trực tiếp đến quỹ ghi nhận riêng cho quỹ Chun gia tính tốn doanh nghiệp có trách nhiệm bảo đảm giao dịch liên quan đến nhiều quỹ phải tập hợp phân bổ cho quỹ dựa sở công hợp lý Doanh nghiệp xác định phải đăng ký với Bộ Tài nguyên tắc phân bổ trước áp dụng Mọi thay đổi nguyên tắc phải Bộ Tài chấp thuận 1.6 Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ thực báo cáo việc tách trì quỹ chủ hữu quỹ chủ hợp đồng theo quy định pháp luật Bảo đảm khả toán quỹ chủ hợp đồng: 2.1 Trong suốt thời gian hoạt động, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ phải 243 bảo đảm khả toán cho quỹ chủ hợp đồng Trường hợp quỹ chủ hợp đồng bị thâm hụt (giá trị tài sản thấp mức trách nhiệm), doanh nghiệp phải có trách nhiệm bổ sung từ quỹ chủ sở hữu cho quỹ chủ hợp đồng phần thâm hụt Khi quỹ chủ hợp đồng có thặng dư (là phần chênh lệch dương tài sản trách nhiệm quỹ) doanh nghiệp hoàn lại phần toàn số tiền bổ sung trước với điều kiện việc hoàn lại khơng làm ảnh hưởng đến khả tốn quỹ chủ hợp đồng Các giao dịch phải chun gia tính tốn doanh nghiệp bảo hiểm xác nhận 2.2 Trường hợp doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ trì nhiều quỹ chủ hợp đồng doanh nghiệp khơng sử dụng thặng dư quỹ chủ hợp đồng để bổ sung cho quỹ chủ hợp đồng khác bị thâm hụt 2.3 Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ phải ghi nhận văn giao dịch liên quan đến khoản bổ sung thâm hụt từ quỹ chủ sở hữu cho quỹ chủ hợp đồng hoàn trả từ quỹ chủ hợp đồng quỹ chủ sở hữu Phân chia thặng dư bảo hiểm nhân thọ: 3.1 Trường hợp quỹ chủ hợp đồng bảo hiểm có tham gia chia lãi có thặng dư vào thời điểm kết thúc năm tài chính, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ sử dụng phần tồn thặng dư để phân chia cho chủ hợp đồng bảo hiểm quỹ chủ hợp đồng chủ sở hữu sau có ý kiến phê chuẩn chun gia tính tốn doanh nghiệp Thặng dư quỹ chủ hợp đồng để lại chưa chia nhằm mục đích bảo đảm ổn định khoản chia thặng dư tương lai 3.2 Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ lựa chọn phương pháp phân chia thặng dư quỹ chủ hợp đồng hình thức trả tiền mặt cho chủ hợp đồng, trả bảo tức tích lũy gia tăng số tiền bảo hiểm trình Bộ Tài chấp thuận Phương pháp phân chia thặng dư quỹ chủ hợp đồng phải bảo đảm chủ hợp đồng bảo hiểm nhận không thấp 70% tổng số lãi thu công chủ hợp đồng IX LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN Lợi nhuận phân phối lợi nhuận doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm thực theo quy định chương V Nghị định số 46/2007/NĐ-CP Doanh nghiệp bảo hiểm phân phối lợi nhuận lại theo quy định pháp luật sau đáp ứng quy định khả tốn X QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH, KIỂM TỐN NỘI BỘ VÀ KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM, DOANH NGHIỆP MƠI GIỚI BẢO HIỂM Cơng tác quản trị tài cơng ty cổ phần bảo hiểm, công ty cổ phần môi giới bảo hiểm phải bảo đảm nguyên tắc sau: 1.1 Cơ cấu vốn điều lệ: 1.1.1 Một cổ đông cá nhân sở hữu tối đa 10% vốn điều lệ; 1.1.2 Một cổ đông tổ chức sở hữu tối đa 20% vốn điều lệ; 1.1.3 Cổ đơng người có liên quan cổ đơng sở hữu tối đa 20% vốn điều lệ; 1.1.4 Việc sở hữu cổ phần vượt tỷ lệ nêu phải Bộ trưởng Bộ Tài chấp thuận sở lợi ích quốc gia 1.1.5 Các cổ đông sáng lập phải sở hữu tối thiểu 50% vốn điều lệ thành lập doanh nghiệp, cổ đơng sáng lập tổ chức phải sở hữu tối thiểu 50% tổng số cổ phần cổ đông sáng lập Hạn chế bãi bỏ sau thời hạn ba năm kể từ ngày doanh nghiệp cấp giấy phép thành lập hoạt động 244 1.2 Người có liên quan tổ chức, cá nhân có quan hệ trực tiếp gián tiếp với cổ đông trường hợp quy định Khoản 17 Điều Luật Doanh nghiệp Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải thực tự quản lý, giám sát theo quy định Khoản Điều 36 Nghị định số 46/2007/NĐ-CP 2.1 Việc xây dựng quy chế tự quản lý, giám sát bao gồm quy chế tài chính, quy chế đầu tư, quy chế kiểm soát kiểm toán nội quy trình thủ tục tương ứng doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải bảo đảm: 2.1.1 Hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm tuân thủ quy định pháp luật tài doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm 2.1.2 Hạn chế phịng ngừa rủi ro tài doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, bảo đảm giá trị tài sản đầu tư tương xứng với trách nhiệm đặc thù rủi ro doanh nghiệp 2.1.3 Xác định rõ trách nhiệm người quản trị, người điều hành doanh nghiệp, nhân viên, đại lý có liên quan 2.1.4 Quy định rõ hình thức xử lý kỷ luật có sai phạm 2.2 Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải tổ chức thực quy chế tự quản lý, giám sát định kỳ, đột xuất kiểm tra, giám sát việc triển khai thực quy chế doanh nghiệp 2.3 Các quy chế tự quản lý, giám sát; báo cáo định kỳ đột xuất giám sát việc thực quy chế báo cáo xử lý trường hợp vi phạm phải lưu trữ đầy đủ văn để phục vụ cho công tác kiểm tra, tra quản lý giám sát doanh nghiệp Các quy định kiểm toán nội doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm: 3.1 Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải thực hoạt động kiểm toán nội 3.2 Các nguyên tắc kiểm tốn nội bộ: 3.2.1 Tính độc lập: Hoạt động kiểm toán nội phải độc lập với hoạt động điều hành, tác nghiệp doanh nghiệp 3.2.2 Tính khách quan: Hoạt động kiểm tốn nội bộ, kiểm tốn viên nội phải bảo đảm tính khách quan, trung thực, công bằng, không định kiến thực nhiệm vụ kiểm tốn nội 3.2.3 Tính chuyên nghiệp: Kiểm toán viên nội phải người có kiến thức, trình độ kỹ kiểm tốn nội cần thiết, không kiêm nhiệm cương vị, công việc chuyên môn khác doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm 3.3 Nội dung hoạt động kiểm toán nội bao gồm việc rà sốt, đánh giá: 3.3.1 Mức độ đầy đủ, tính hiệu lực hiệu hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội 3.3.2 Việc áp dụng, tính hiệu lực, hiệu quy trình nhận dạng, phương pháp đo lường quản trị rủi ro doanh nghiệp 3.3.3 Hệ thống thông tin quản lý hệ thống thơng tin tài 3.3.4 Tính đầy đủ, kịp thời, trung thực mức độ xác hệ thống hạch toán kế toán báo cáo tài 3.3.5 Cơ chế bảo đảm tuân thủ quy định pháp luật, quy định trích lập dự phòng nghiệp vụ, đầu tư khả toán doanh nghiệp, quy định nội bộ, quy trình, quy tắc tác nghiệp, quy tắc đạo đức nghề nghiệp 3.3.6 Thực nội dung khác có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ kiểm toán nội 245 3.3.7 Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải xây dựng quy tắc đạo đức nghề nghiệp bảo đảm trì quy tắc đạo đức nghề nghiệp việc thực công tác kiểm toán nội 3.4 Trong thời hạn tháng kể từ ngày Thơng tư có hiệu lực thi hành, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải báo cáo Bộ Tài việc triển khai thực quy định kiểm toán nội Thông tư Báo cáo tài hàng năm doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm phải tổ chức kiểm tốn độc lập hoạt động hợp pháp Việt Nam kiểm tốn xác nhận vấn đề tài trọng yếu sau: 4.1 Đối với doanh nghiệp bảo hiểm Hoạt động nhận nhượng tái bảo hiểm, trích lập dự phịng nghiệp vụ, khả tốn, hoa hồng, doanh thu, chi phí, lợi nhuận phân phối lợi nhuận, khoản đầu tư từ vốn chủ sở hữu, đầu tư từ dự phòng nghiệp vụ, tài sản cố định khấu hao, khoản phải thu, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, chi phí xây dựng dở dang; tách quỹ phân chia thặng dư quỹ chủ hợp đồng doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ 4.2 Đối với doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Doanh thu, chi phí, lợi nhuận phân phối lợi nhuận, khoản đầu tư, tài sản cố định khấu hao, khoản phải thu, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, chi phí xây dựng dở dang XI CHẾ ĐỘ BÁO CÁO Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm có trách nhiệm lập gửi báo cáo tài chính, báo cáo thống kê, báo cáo nghiệp vụ theo quy định pháp luật hành Báo cáo tài chính: 1.1 Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm thực tốn tài chấp hành đầy đủ quy định báo cáo tài chính, lập gửi cho quan tài Nhà nước, quan thống kê, quan thuế theo quy định pháp luật hành 1.2 Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ thuyết minh báo cáo tài theo quy định pháp luật kế tốn phải có xác nhận tổ chức kiểm tốn độc lập phép hoạt động Việt Nam 1.3 Hàng quý, năm doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi bảo hiểm phải lập gửi báo cáo tài cho Bộ Tài kèm theo mềm Báo cáo thống kê, báo cáo nghiệp vụ: Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm thực lập gửi cho Bộ Tài báo cáo thống kê, báo cáo nghiệp vụ theo tháng, quý năm kèm theo mềm cụ thể sau: 2.1 Đối với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ: 2.1.1 Báo cáo kết hoạt động tháng: Mẫu số 1-PNT 2.1.2 Báo cáo doanh thu phí bảo hiểm quý, năm: Mẫu số 2-PNT 2.1.3 Báo cáo tiêu kinh tế quý, năm: Mẫu số 3-PNT 2.1.4 Báo cáo bồi thường bảo hiểm quý, năm: Mẫu số 4-PNT 2.1.5 Báo cáo trích lập dự phịng nghiệp vụ q, năm: mẫu 5-PNT (A) 5-PNT (B) 2.1.6 Báo cáo hoạt động đầu tư từ nguồn vốn chủ sở hữu quý, năm: Mẫu số 6-PNT (A) 2.1.7 Báo cáo hoạt động đầu tư từ dự phòng nghiệp vụ quý, năm: Mẫu số 6-PNT (B) 2.1.8 Báo cáo khả toán quý, năm: theo mẫu số 7-PNT 2.1.9 Báo cáo ASEAN hàng năm: Mẫu số 8-PNT 2.2 Riêng doanh nghiệp chuyên kinh doanh tái bảo hiểm mẫu biểu báo cáo mẫu số 5-PNT, mẫu số 6-PNT (A), mẫu số 6-PNT (B); mẫu số 7-PNT; mẫu số 8-PNT nêu phải lập gửi báo cáo sau: 2.2.1 Báo cáo doanh thu tái bảo hiểm quý, năm: Mẫu số 1-TBH 246 2.2.2 Báo cáo bồi thường tái bảo hiểm quý, năm: Mẫu số 2-TBH 2.3 Đối với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ: 2.3.1 Báo cáo kết hoạt động tháng: Mẫu số 1-NT 2.3.2 Báo cáo số lượng hợp đồng số tiền bảo hiểm bảo hiểm nhân thọ quý, năm: Mẫu số 2-NT 2.3.3 Báo cáo doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ quý, năm: Mẫu số 3-NT 2.3.4 Báo cáo trả tiền bảo hiểm nhân thọ quý, năm: Mẫu số 4-NT 2.3.5 Báo cáo tình hình huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ quý, năm: Mẫu số 5-NT 2.3.6 Báo cáo trích lập dự phịng nghiệp vụ q, năm: mẫu từ 6-NT(A) đến 6-NT(E) 2.3.7 Báo cáo hoạt động đầu tư từ nguồn vốn chủ sở hữu quý, năm: Mẫu số 7-NT (A) 2.3.8 Báo cáo hoạt động đầu tư từ dự phòng nghiệp vụ quý, năm: Mẫu số 7-NT (B) 2.3.9 Báo cáo khả toán quý, năm: Mẫu số 8-NT 2.3.10 Báo cáo ASEAN hàng năm: Mẫu số 9-NT 2.4 Đối với doanh nghiệp môi giới bảo hiểm quý, năm: Mẫu số 1-MGBH Thời hạn nộp báo cáo: 3.1 Báo cáo tháng: doanh nghiệp bảo hiểm phải lập gửi Bộ Tài chậm 15 ngày kể từ ngày kết thúc tháng 3.2 Báo cáo quý: doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải lập gửi Bộ Tài chậm 30 ngày kể từ ngày kết thúc quý 3.3 Báo cáo năm: doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải lập gửi Bộ Tài chậm 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài Ngồi báo cáo tài chính, báo cáo thống kê, báo cáo nghiệp vụ quy định điểm điểm nêu trên, Bộ Tài u cầu doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm báo cáo bổ sung tình hình hoạt động, tình hình tài doanh nghiệp để phục vụ cho cơng tác thống kê phân tích thị trường Kiểm tra, tra việc thực chế độ tài Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc (Giám đốc) doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm có trách nhiệm giải trình vấn đề tài liên quan theo yêu cầu quan quản lý nhà nước thực chức quản lý nhà nước theo quy định pháp luật 5.1 Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm chịu trách nhiệm tính xác, trung thực báo cáo tài báo cáo thống kê, báo cáo nghiệp vụ Việc kiểm tra tài tiến hành theo hình thức: 5.1.1 Kiểm tra định kỳ đột xuất; 5.1.2 Kiểm tra chuyên đề theo yêu cầu cơng tác quản lý tài 5.2 Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm vi phạm chế độ tài Nhà nước bị xử phạt theo quy định pháp luật XII CÔNG KHAI HỐ THƠNG TIN CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM, DOANH NGHIỆP MƠI GIỚI BẢO HIỂM Nội dung thơng tin báo cáo tài mà doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm công bố công khai hàng năm báo cáo thường niên (Mẫu số 1CBTT) báo cáo tài tóm tắt (Mẫu số 2-CBTT) Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm công bố công khai phải kèm theo ý kiến tổ chức kiểm toán độc lập Doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải công bố công khai thông tin báo cáo tài năm báo Trung ương báo địa phương nơi doanh nghiệp đóng trụ sở số báo liên tiếp Ngoài ra, doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp môi giới bảo hiểm tự định việc công bố công khai thông tin báo cáo tài Website; hình thức phát hành ấn phẩm; thông báo văn tới quan quản lý nhà nước; công bố thông tin hình thức họp báo; cơng bố thơng tin đài phát thanh, truyền hình Trung ương địa phương 247 Doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải công bố công khai báo cáo tài năm thời hạn 120 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày công bố công khai báo cáo tài theo quy định đây, doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải gửi có cơng chứng báo cáo tài cơng bố cơng khai đến Bộ Tài Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải thực chế độ cơng khai báo cáo tài kịp thời, xác theo quy định pháp luật Trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp môi giới bảo hiểm thay đổi nội dung thông tin công bố phải thực theo trình tự, thủ tục quy định khoản 1, Mục XII Thơng tư kèm theo lý giải thích 248 XIII TỔ CHỨC THỰC HIỆN Thông tư có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo Thông tư thay Thơng tư số 99/2004/TT-BTC ngày 19/10/2004 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 43/2001/NĐ-CP ngày 1/8/2001 Chính phủ quy định chế độ tài áp dụng doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Trong thời hạn năm kể từ ngày Nghị định số 46/2007/NĐ-CP có hiệu lực, công ty cổ phần bảo hiểm, công ty cổ phần môi giới bảo hiểm cấp giấy phép thành lập hoạt động trước ngày Thơng tư có hiệu lực phải điều chỉnh cấu vốn điều lệ phù hợp với quy định Mục X Thông tư Trong q trình thực có vướng mắc, đề nghị phản ánh Bộ Tài để xem xét, giải quyết./ Nơi nhận: - Văn phòng TW ban Đảng; - Văn phòng Quốc Hội; - Văn phịng Chủ tịch nước; - Văn phịng Chính phủ; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Toà án nhân dân tối cao; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Cơ quan TW đồn thể; - Kiểm tốn Nhà nước; - Cục kiểm tra văn – Bộ Tư pháp; - Cơng báo, Website Chính phủ; - Các đơn vị thuộc Bộ Tài chính; - Website Bộ Tài chính; - Hiệp hội bảo hiểm, DNBH; - Lưu VT, Vụ Bảo hiểm KT BỘ TRƢỞNG THỨ TRƢỞNG (đã ký) Trần Xuân Hà 249 ... Marketing, NXB Tài Chính, 2011 [4] Bảo hiểm Bảo Việt Việt Nam: http://www.baoviet.com.vn [5] Bảo hiểm.Info http://baohiem.info [6] Cổng thơng tin điện tử Bộ tài Việt Nam: http://mof.gov.vn [7]... Marketing, NXB Tài Chính, 2011 [4] Bảo hiểm Bảo Việt Việt Nam: http://www.baoviet.com.vn [5] Bảo hiểm.Info http://baohiem.info [6] Cổng thơng tin điện tử Bộ tài Việt Nam: http://mof.gov.vn [7]... hiểmwww.baohiem.pro.vn 50 CHƢƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM 3.1 Tổng quan bảo hiểm: 3.1.1 Khái niệm bảo hiểm: Theo nhà kinh tế bảo hiểm, định nghĩa đầy đủ thích hợp cho bảo hiểm phải bao

Ngày đăng: 29/11/2020, 09:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w