Rủi ro là gì? Rủi ro là “khả năng có thể xảy ra một điều gì đó”. Trong ngành bảo hiểm, rủi ro được hiểu là “khả năng xảy ra một hậu quả xấu từ một sự việc nhất định”. Bảo hiểm chỉ quan tâm đến “những hậu quả xấu” bao gồm tổn thất tài chính, đó là rủi ro làm mất mát tiền bạc. “Mối nguy cơ” là điều kiện làm gia tăng khả năng xảy ra một điều gì đó hoặc làm gia tăng mức độ tổn thất. Trong phần sau chúng ta sẽ thảo luận sâu hơn về nguy cơ.
Trang 1Nhận biết rủi ro và rủi ro có thể bảo hiểm
ck to add Title CitHiểu được các nguyên tắc chung của BH
Click to add Title
NGUYÊN LÝ VÀ THỰC HÀNH BẢO HIỂM
Mục tiêu sau khi học xong:
Phân tích, nhận xét thị trường bảo hiểm
Trang 2TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 BỘ MÔN BẢO HIỂM, ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM, NGUYÊN LÝ VÀ THỰC HÀNH BẢO HIỂM, NXB TÀI CHÍNH 2007
2.NGUYỄN TIẾN HÙNG, HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM , NXB TÀI CHÍNH 2005
3.TÀI LIỆU NGƯỜI HƯỚNG DẪN PHÁT
4 TRANG WEB HTTP://WWW.BAOHIEM.PRO.VN
5 WEBSITE HIỆP HỘI BẢO HIỂM VIỆT NAM WWW.AVI.ORG.VN
6 WWW.TÊNCÔNGTY.COM.VN
6 TRANG WEB HTTP://WWW.SWISSRE.COM
7 TRANG WEB HTTP://WWW.III.ORG
Trang 3Module 1: Rủi ro và quản trị rủi ro
Module 2: Các nguyên tắc chung của bảo hiểm
Module 3: Hợp đồng bảo hiểm
Module 4: Các nghiệp vụ bảo hiểm ứng dụng
Module 5: Thị trường bảo hiểm thế giới và Việt nam
CHƯƠNG TRÌNH HỌC
Trang 4Các thuật ngữ dẫn nhập bảo hiểm
2
Các phương thức xử lý rủi ro
Trang 51 Các thuật ngữ dẫn nhập bảo hiểm
1.1 Tổn thất
Là sự thiệt hại 1 đối tượng nào đó phát sinh từ
1 biến cố bất ngờ ngoài ý muốn của chủ sở
hữu <hoặc người chiếm hữu sử dụng>
• Thiệt hại do sự cố mất mát hoặc sự cố gây
hư hại cho chính đối tượng hoặc do phát sinh trách nhiệm.
• Khả năng tổn thất - mức độ tổn thất và tần số tổn thất – ý nghĩa.
• Ý nghĩa của tổn thất
Trang 7Rủi ro
Phân loại rủi ro
Trang 8rủi ro riêng biệt
Các loại rủi ro
Rủi ro thuần túy
và rủi ro đầu cơ
Trang 9• Rủi ro riêng biệt
• Rủi ro thuần túy
• Rủi ro đầu cơ
Trang 101.3 Mức độ rủi ro - Hiểm họa - Nguy cơ
Mức độ rủi ro: độ sai biệt trong tính toán xác xuất xảy
Trang 11Nguy cơ về luật pháp
Nguy cơ về năng lực Nguy cơ đạo đức
Nguy cơ tinh thần Nguy cơ vật chất
Các loại nguy cơ
Trang 12Các rủi ro có thể được bảo hiểm
Hai câu hỏi quan trọng:
• Những rủi ro nào được bảo hiểm
• Có phải mọi người nộp đơn đều có thể được
chấp nhận tham gia quỹ bảo hiểm chung.
Trang 13KHÁI NIỆM RỦI RO
VÀ CÁCH QUẢN LÝ RỦI RO
Trang 14Chuyển giao hay chia sẻ
Chúng ta nên nghĩ đến việc mua bảo hiểm như là
Trang 15Giảm thiểu rủi
ro - Giảm thiểu tổn thất
Hoán chuyển rủi ro
Trang 16T ránh né rủi ro
chấp nhận rủi ro này
tránh né rủi ro kia
Gánh chịu rủi ro
khi không còn cách nào tốt hơn
do không thấu đáo được rủi ro
do sức ỳ, sự thụ động thành thói quen chấp nhận rủi ro đầu cơ
Hoán chuyển rủi ro
Nghịch hành Cho thầu lại Bảo hiểm
Giảm thiểu nguy cơ – Giảm thiểu tổn thất
Giảm thiểu rủi ro
Trang 17CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI SỰ LỰA CHỌN
PHƯƠNG THỨC XỬ LÝ RỦI RO
do thói quen (những người trí thức vẫn có sự
duy tâm)
do chủ quan (tin vào khả năng của mình)
do khả năng kiểm soát rủi ro (thợ leo
cột điện…)
do hội chứng không phải của mình
(thái độ của mình trước tai nạn của người khác)
Trang 18Các điều kiện về mặt kỹ thuật
Trang 20RỦI RO CÓ THỂ BẢO HIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM THẾ GIỚI
RỦI RO CÓ BẢO HIỂM
THEO LÝ THUYẾT
RỦI RO CÓ THỂ BẢO HIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM QUỐC GIA
RỦI RO CÓ THỂ BẢO HIỂM CỦA MỘT
DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM
PHẠM VI BẢO HIỂM CỦA MỘT SẢN PHẨM BẢO HIỂM
RỦI RO KHÔNG THỂ BẢO HIỂM
Trang 21RỦI RO CÓ THỂ BẢO HIỂM
VÀ MÔ HÌNH TAM GIÁC HEINRICH
Trang 22Những rủi ro có thể được bảo hiểm
Rủi ro xảy ra trong tương lai
Rủi ro đó phải khách quan, không phụ thuộc ý muốn riêng của NĐBH
Rủi ro không thuộc phạm vi cấm của pháp luật
Rủi ro phải có thể tập hợp được thành số đông
Các rủi ro được nhà bảo hiểm coi như bảo hiểm đượcKhả năng thiệt hại phải đánh giá được
Một thiệt hại có thể tính được về mặt tài chính
Rủi ro không trái với đạo đức - xã hội
Trang 23Các phương pháp quản trị rủi ro 4
Khái niệm 1
Sự ra đời và phát triển của quản trị rủi ro 2
Rủi ro trong doanh nghiệp 3
Tổ chức quản trị rủi ro 5
3 Quản trị rủi ro
Trang 24Nhận dạng rủi ro
Lựa chọn phương thức xử lý rủi ro Thực hiện phương pháp đã lựa chọn Giám sát kết quả
Đánh giá tác động của rủi ro
3.1 Khái niệm
Quản trị rủi ro là quá trình gồm những bước quan trọng sau :
Trang 253.2 Sự ra đời và phát triển của quản trị rủi ro
3.3 Rủi ro trong doanh nghiệp
Rủi ro giá cả: yếu tố đầu vào - đầu raRủi ro Tín dụng
Rủi ro thuần túy: tài sản, trách nhiệm, con người
Trang 263.3 Các phương pháp quản trị rủi ro
•Kiểm soát tổn thất: giảm tần suất và mức độ tổn thất (tăng mức độ phòng vệ)
•Giải pháp tài chính: giữ lại, bảo hiểm, nghịch hành
và hợp đồng chuyển giao rủi ro khác
• Giảm rủi ro nội bộ: đa dạng hóa và đầu tư vào
thông tin (khả năng dự báo chính xác)