1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài Giảng Nguyên Lý Và Thực Hành Bảo Hiểm

88 981 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Phần 2: Những vấn đề chung về bảo hiểm • Định nghĩa về bảo hiểm • Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm • Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm đối với đời sống kinh tế xã hội • Vai trò tá

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

BỘ MÔN BẢO HIỂM

NGUYÊN LÝ VÀ THỰC HÀNH

BẢO HIỂM

Giảng viên: TS Hồ Thủy Tiên

Trang 2

NGUYÊN LÝ VÀ THỰC HÀNH BẢO HIỂM

- Thời lượng môn học: 45 tiết, 11 buổi

- Có 3 bài kiểm tra bất kỳ khoảng 15’ vào cuối buổi học

- Viết bài tiểu luận (các chủ đề sẽ đựơc phổ biến ở buổi học thứ 2)

- Bài kiểm tra và tiểu luận làm căn cứ tính điểm quá trình

- Kiểm tra kết thúc môn học bằng hình thức trắc nghiệm

- TÀI LIỆU PHỤC VỤ MÔN HỌC:

- Nguyên lý và thực hành bảo hiểm

- Tài chính doanh nghiệp bảo hiểm

- Bài tập (được cung cấp bởi giảng viên hướng dẩn)

- Thông tin trên các trang web chuyên ngành:

- http://www.baohiem.pro

- http://www.baoviet.com.vn

- http://www.baohiem.net.vn

Trang 3

Phần 1: Quản lý rủi ro

 Các thuật ngữ dẫn nhập

 Các phương thức xử lý rủi ro

Trang 4

Các thuật ngữ dẫn nhập

 Tổn thất

 Rủi ro

Trang 5

Tổn thất

a Khái niệm:

Phải có thiệt hại

Bất ngờ ngòai ý muốn của chủ

sở hữu.

Trang 6

b Phân loại:

Căn cứ vào đối tượng bị tổn thất:

+ Tổn thất tài sản + Tổn thất do phát sinh TNDS + Tổn thất con người

Trang 7

b Phân loại:

Căn cứ vào khả năng lượng hóa:

+ Tổn thất có thể xác định được:

* Tổn thất lường trước được:

*Tổn thất không lường trước được:

+ Tổn thất không thể xác định được:

Căn cứ vào hình thái biểu hiện:

* Tổn thất động:

* Tổn thất tĩnh:

Trang 8

c.Ý nghĩa

Đối với đời sống kinh tế xã hội

Trang 9

Rủi ro

b Đánh giá rủi ro:

c Phân loại rủi ro:

Trang 10

Rủi ro là khả năng xảy ra tổn thất.

Rủi ro là sự không thể đoán trước một

khuynh hướng dẫn đến một kết quả thực khác với kết quả dự đoán.

Rủi ro là khả năng xảy ra một số sự cố

không mong đợi.

Trang 11

b Nguồn gốc và nguyên nhân

của rủi ro:

Nguồn gốc rủi ro:

* Về tự nhiên

* Về Kinh tế xã hội

* Nguyên nhân khách quan:

* Nguyên nhân chủ quan:

Trang 12

c Phân loại rủi ro:

Căn cứ vào khả năng lượng hóa:

Rủi ro có thể xác định được

Rủi ro không thể xác định được

Căn cứ vào hình thái biểu hiện:

Rủi ro động

Rủi ro tĩnh

Trang 13

Nguy cơ

Khái niệm:

Phân loại:

Ý nghĩa:

Trang 14

Hiểm họa

Trang 16

Các phương thức xử lý rủi ro

Tránh né rủi ro

Giảm thiểu nguy cơ, giảm thiểu

tổn thất

Trang 17

Bảo hiểm

 Bảo hiểm là phương thức hóan

chuyển rủi ro ưu việt hơn cả vì:

 Phân tán tổn thất

 Giảm thiểu rủi ro tòan bộ nền kinh tế

Trang 18

Phần 2: Những vấn đề chung

về bảo hiểm

• Định nghĩa về bảo hiểm

• Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm

• Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm đối với đời sống kinh tế xã hội

• Vai trò tác dụng của bảo hiểm

• Phân loại bảo hiểm thương mại

• Các nguyên tắc họat động của bảo hiểm- rủi ro có thể được bảo hiểm

• Tổ chức bảo hiểm

Trang 19

Định nghĩa về bảo hiểm

Một định nghĩa đầy đủ của bảo hiểm phải bao gồm các yếu tố:

Hình thành một quỹ tiền tệ(Quỹ bảo hiểm).

Có sự hoán chuyển rủi ro.

Có sự kết hợp số đông các đơn vị đối tượng riêng lẻ, độc lập có rủi ro như nhau, tạo

thành một nhóm tương tác

Trang 20

Định nghĩa về bảo hiểm

Trang 21

Định nghĩa về bảo hiểm

Nhận xét:

Định nghĩa này là dựa trên nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm, quy luật số đông.

Cộng đồng hóa rủi ro phải có rủi ro thuần nhất.

Chưa phân biệt được bảo hiểm với các hoạt động khác (Cứu trợ)

Trang 22

Sự khác nhau giữa Bảo hiểm và cứu trợ

Hầu như trong mọi lĩnh vực

Thiên tai, chiến tranh

-Phạm vi hoạt

động

Thỏa thuận Lòng từ thiện

-Số tiền chi trả

Trước khi rủi

ro xảy ra

Sau khi rủi ro xảy ra

-Thời điểm xác

lập mối quan

Điểm khác nhau

Hình thức

Trang 23

Định nghĩa về bảo hiểm

Định nghĩa 2:

Bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó một bên là người được bảo hiểm cam đoan trả một khoản tiền nhất định đó là phí bảo hiểm để thực hiện mong muốn cho mình hoặc người thứ 3 trong

trường hợp xảy ra rủi ro thì sẽ nhận được một khoản đền bù các tổn thất được trả bởi một bên khác đó là nhà bảo hiểm Người này chịu trách nhiệm đối với toàn bộ các rủi ro và đền bù các thiệt hại theo các phương pháp của thống kê

Trang 24

Định nghĩa về bảo hiểm

Nhận xét định nghĩa 2:

Định nghĩa này là dựa trên mối quan hệ pháp lý của hoạt động bảo hiểm, nghĩa là bằng hợp đồng bảo hiểm, rủi ro đã được chuyển từ NĐBH sang cho NBH.

Chỉ nói đến phí thuần mà không nói đến chi phí quản lý (nhấn mạnh phần bồi thường)

Hợp với bảo hiểm thương mại vì các từ trả tiền, cam đoan.

Luật thống kê cho phép NBH tính toán được các chi phí của mình Điều này phân biệt được bảo hiểm với cá cược vì bảo hiểm dựa trên số đông với số phí được tính toán trên cơ sở của thống kê

Trang 25

Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm

Trên thế giới:

-Đầu tiên bảo hiểm hàng hải ra đời -Tiếp đến bảo hiểm nhân thọ ra đời nhưng bị cấm đoán.

-Tiếp theo là bảo hiểm hỏa họan ra đời.

-Bảo hiểm nhân thọ phát triển trở lại sau khi nhà tóan học người Pháp Pascal và Bernouli phát hiện và chứng minh qui luật số đông.

-Các lọai hình bảo hiểm khác như: tai nạn, xe cơ giới, hàng không, bảo hiểm trách nhiệm chỉ phát triển từ thế kỷ 19 về sau.

Trang 26

Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm

Ở Việt Nam:

Lịch sử ra đời và phát triển bảo hiểm ở Việt Nam có thể khái quát qua 3 giai đoạn chính:

-Giai đoạn trước năm 1975

-Giai đoạn từ sau 30/4/1975 đến trước 18/12/1993

-Giai đoạn từ 18/12/1993 đến nay.

Trang 27

Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm đối với đời sống kinh tế xã hội

Do tồn tại

các rủi ro Tổn thất

Các phương thức khác

Bảo hiểm

Các phương thức xử lý rủi ro

Trang 28

Các phương thức xử lý rủi ro

Trong đó bảo hiểm là phương thức xử lý rủi ro ưu việt nhất, vì:

Bảo hiểm là phương thức hoán chuyển rủi ro.

Sự đền bù là chắc chắn và theo ý muốn của nạn nhân.

Có hiệu quả tức khắc

Trang 29

Vai trò tác dụng của bảo hiểm

Khía cạnh kinh tế – xã hội:

-Vai trò:

-Tác dụng:

* Đối với doanh nghiệp bảo hiểm:

* Đối với các chủ thể tham gia bảo hiểm

Khía cạnh tài chính:

-Vai trò:

-Tác dụng:

Trang 30

Phân loại bảo hiểm thương mại

Bảo hiểm thương mại được chia làm các loại sau:

Căn cứ đối tượng bảo hiểm:

Bảo hiểm tài sản:

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự:

Bảo hiểm con người:

Ngắn hạn

Dài hạn

Trang 31

Phân loại bảo hiểm thương mại

 Bảo hiểm phi nhân thọ bao gồm:

Bảo hiểm tài sản:

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự:

Bảo hiểm con người:

Ngắn hạn

 Bảo hiểm nhân thọ bao gồm:

Bảo hiểm con người:

Dài hạn

Trang 32

Phân loại bảo hiểm thương mại

Căn cứ kỹ thuật bảo hiểm:

Bảo hiểm dựa trên kỹ thuật dồn tích:

là các loại hình bảo hiểm nhân thọ

Bảo hiểm dựa trên kỹ thuật phân bổ: là các loại hình bảo hiểm phi nhân thọ

Trang 33

Các thể thức chính của

hợp đồng bảo hiểm nhân

thọ

 Bảo hiểm nhân thọ trường hợp sống: đến thời kỳ ấn định trong hợp đồng, nếu người được bảo hiểm còn sống, nhà bảo hiểm

sẽ trả một khoản tiền bảo hiểm hoặc một khoản trợ cấp

 Bảo hiểm nhân thọ trường hợp tử vong:

bảo đảm trong trường hợp người được bảo hiểm chết, nhà bảo hiểm sẽ trả một khoản tiền

Trang 34

Các thể thức chính của

hợp đồng bảo hiểm nhân

thọ

hiểm bảo đảm trả một số tiền bảo hiểm nếu người được bảo hiểm chết trước (hoặc còn sống) vào thời điểm ấn định của hợp đồng

từ vong vào bất kỳ thời điểm nào

Trang 35

Các thể thức chính của

hợp đồng bảo hiểm nhân tho

 Bảo hiểm trả tiền định kỳ (bảo hiểm niên kim): nhà bảo hiểm cam kết sẽ trả định kỳ (thường tính theo năm) một số tiền vào thời điểm đã thỏa

thuận trước trên hợp đồng

Trang 36

Phương pháp trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ

Phương pháp trích lập dự phòng phí

Có các phương pháp

- Phương pháp 36%

- Phương pháp 1/24

Trang 37

Phương pháp 36%

Phương pháp này dựa trên giả định bất kỳ một hợp đồng nào cũng có một nữa thời gian hiệu lực của năm tài chính này và

một nữa thời gian hiệu lực còn lại kéo dài trong năm tài chính sau

Trang 38

Phương pháp 36%

Theo thống kê cứ 1.000 đồng phí bảo hiểm có :

- Hoa hồng : 200

- Chi phí thiết lập hợp đồng 80

Chi phí phát hành hợp đồng 280

- Phí thuần : 660

- CP quản lý liên tục 60

Chi phí thường xuyên: 720

Trang 39

Phương pháp 36%

Do một nữa thời gian chuyển sang năm tài chính sau nên lẽ ra phải chuyển sang năm sau 50% phí thu được, nhưng do 28% phí là được chi ngay sau khi ký hợp đồng, vì vậy chỉ còn lại 50% của 72% phí chuyển sang năm sau là 36%

Trang 40

Phương pháp 36%

+ Trường hợp hợp đồng có hiệu lực 6 tháng: sẽ chuyển sang năm sau 36% phí bảo hiểm 6

tháng cuối năm.

+ Trường hợp hợp đồng có hiệu lực 1 quí: sẽ

chuyển sang năm sau 36% phí bảo hiểm của quí 4.

+ Trường hợp hợp đồng có hiệu lực 1 tháng: sẽ chuyển sang 36% phí bảo hiểm của tháng 12

Trang 41

- Phân bố phí phải đều trong năm.

- Phí thuần không thay đổi trong trong suốt kỳ hạn bảo hiểm

Trang 42

Phương pháp 36%

Trang 44

Phương pháp 1/24

Phí năm:

- Phí bảo hiểm năm phát hành trong tháng 1:

vì coi phát hành vào ngày 15 nên chuyển sang niên độ sau 15 ngày = 0,5 tháng là

0,5/12 = 1/24

- Phí bảo hiểm năm phát hành trong tháng 2: chuyển sang niên độ sau 45 ngày = 1,5

tháng là 1,5/12 = 3/24

Trang 47

Phương pháp 1/24

Trang 48

Phương pháp 1/24

Trang 49

Phân loại bảo hiểm thương mại

Căn cứ tính chất số tiền bồi thường

Bảo hiểm có STBH trả theo nguyên tắc bồi thường:

Nguyên tắc bồi thường:

Trang 50

Phân loại bảo hiểm thương mại

Căn cứ vào phương thức quản lý:

Bảo hiểm tự nguyện:

Bảo hiểm bắt buộc:

Trang 51

Phân loại bảo hiểm thương mại

Căn cứ vào Nghị định 100CP ngày 18/12/1993:

Có 13 loại hình bảo hiểm

1 Bảo hiểm nhân thọ

2 BHYT tự nguyện và BH tai nạn con người

3 BH tài sản và BH thiệt hại

4 BH vận chuyển đường bộ, đường biển, đường

sông, đường sắt và đường hàng không

Trang 52

13 loại hình bảo hiểm

Trang 53

Các nguyên tắc họat động của bảo hiểm

 Nguyên tắc số đông

 Nguyên tắc trung th c tuyệt đối ực tuyệt đối

Trang 54

Các nguyên tắc họat động của bảo hiểm

Nội dung:

Trang 58

Các nguyên tắc họat động của bảo hiểm

 Nguyên tắc số đông

Nội dung:

 Bảo hiểm hoạt động dựa trên nguyên tắc số đông

 Hệ quả của Quy luật số đông

Nguyên tắc phân tán:

* Phân tán về không gian:

* Phân tán về thời gian:

Nguyên tắc phân chia:

* Đồng bảo hiểm:

* Tái bảo hiểm

Trang 59

Sơ đồ đồng bảo hiểm

CÔNG TY ĐỒNG BẢO HIỂM 20%

CÔNG TY ĐỒNG BẢO HIỂM 30%

CÔNG TY

ĐỒNG BẢO

HIỂM 40%

NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂM

CÔNG TY ĐỒNG BẢO HIỂM 10%

Trang 60

Sơ đồ tái bảo hiểm

CÔNG TY TÁI BẢO HIỂM

10%

CÔNG TY TÁI BẢO HIỂM

40%

Trang 61

Các nguyên tắc họat động của bảo hiểm

 Nguyên tắc trung thực tuyệt đối

Trang 62

Rủi ro có thể được bảo hiểm

Về kỹ thuật:

Tập hợp được số đông người có rủi ro gần giống nhau:

Tập hợp số đông người:

Rủi ro gần giống nhau:

Trang 63

Rủi ro có thể được bảo hiểm

Về kỹ thuật:

Rủi ro muốn được bảo hiểm phải là biến cố ngẫu nhiên:

Biến cố chắc chắn:

Xác suất P(A) = 1

Biến cố không thể xảy ra:

Xác suất P(A) = 0

Biến cố ngẫu nhiên (biến cố không chắc chắn)

Xác suất 0 < P(A) < 1

Bảo hiểm không thể đảm bảo cho biến cố chắc chắn, cũng như, không thể đảm bảo cho biến cố không thể xảy ra

Trang 64

Rủi ro có thể được bảo hiểm

Trang 65

Tổ chức bảo hiểm

Hợp đồng bảo hiểm

Các công ty kinh doanh bảo hiểm

Các tổ chức bảo hiểm tương hổ

Hoạt động vì lợi nhuận

Hoạt động không vì lợi nhuận

Trang 66

Các công ty kinh doanh bảo hiểm

Theo hình thức sở hữu:

 Công ty bảo hiểm nhà nước

 Công ty cổ phần bảo hiểm

 Công ty liên doanh

 Công ty 100% vốn nước ngoài

Trang 67

Các công ty kinh doanh bảo hiểm

 Công ty bảo hiểm gốc

 Công ty tái bảo hiểm

Ngoài ra còn có các hệ thống trung gian bảo hiểm như: đại lý bảo hiểm, công ty môi giới bảo hiểm

Trang 68

Các tổ chức bảo hiểm tương hổ

Nguyên tắc

Thành viên tổ chức bảo hiểm tương hổ vừa là người bảo hiểm vừa là người được bảo hiểm

Mục đích hoạt động

Không vì lợi nhuận dựa trên nguyên tắc cân bằng thu chi

Trang 69

Phần 3: Hợp đồng bảo hiểm

• Khái quát về hợp đồng bảo hiểm

• Nội dung của hợp đồng bảo hiểm

Trang 70

Khái quát về hợp đồng bảo hiểm

 Định nghĩa

 Tính chất

 Hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm

Trang 71

Định nghĩa

 Hợp đồng bảo hiểm là sự thỏa thuận giữa

bên mua bảo hiểm (gọi là người được bảo

hiểm) với bên bảo hiểm (doanh nghiệp

bảo hiểm) theo đó bên mua bảo hiểm phải

đóng phí bảo hiểm, bên bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm

Trang 72

Tính chất:

1 Hợp đồng bảo hiểm mang tính tương thuận

2 Hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng song vụ

3 Hợp đồng bảo hiểm có tính chất may rủi

4 Hợp đồng bảo hiểm có tính chất tin tưởng tuyệt đối

5 Có tính chất phải trả tiền

6 Có tính chất gia nhập

7 Tính dân sự - thương mại hỗn hợp

Trang 73

Hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm

 Cũng như bất kỳ hợp đồng dân sự

và kinh tế khác, hợp đồng bảo hiểm để có giá trị thì phải đảm bảo các quy định của pháp luật như sau:

 Được giao kết bởi những người

có năng lực hành vi dân sự

Trang 74

Hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm

 Mục đích, nội dung không trái pháp luật và đạo đức xã hội

 Hai bên giao kết hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện

 Hình thức hợp đồng phải phù hợp với

quy định của pháp luật.

Trang 75

Nội dung của hợp đồng bảo hiểm

 Giá trị bảo hiểm- Số tiền bảo hiểm

 Chủ thể của hợp đồng bảo hiểm

 Phạm vi bảo hiểm

 Phí bảo hiểm

 Bồi thường hoặc chi trả bởi nhà bảo hiểm

 Các chế độ đảm bảo bảo hiểm

Trang 76

Bảo hiểm trùng

 Là trường hợp cùng một tài sản tham gia bảo hiểm ở nhiều công ty bảo hiểm khác nhau và tổng số tiền bảo hiểm của các hợp đồng này lớn hơn gấp nhiều lần giá trị bảo hiểm.

STBH của mỗi bên STBT của mỗi bên = - x Tổn thất thực tế

Tổng STBH

Trang 77

Giá trị bảo hiểm- Số tiền bảo hiểm

Giá trị bảo hiểm:

Số tiền bảo hiểm:

Trang 78

Chủ thể của hợp đồng bảo hiểm

Người mua bảo hiểm:

Người được bảo hiểm :

Người thụ hưởng :

Trang 79

Phạm vi bảo hiểm

 Rủi ro được bảo hiểm

 Rủi ro loại trừ

Trang 80

Phí bảo hiểm

- Là giá bán của sản phẩm bảo hiểm , được xác định trước trên cơ sở những dự báo về tổn thất sẽ xảy ra trong tương lai

- Giá thành sản phẩm bảo hiểm là tổng số tiền chi trả cho những tổn thất xảy ra thuộc trách nhiệm bảo hiểm, được xác định sau

Đây chính là “Chu trình sản xuất ngược”

trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm

Trang 81

Phí bảo hiểm

 Các hình thức của phí bảo hiểm

- Là một số tiền tuyệt đối, hoặc

- Là một tỷ lệ phần trăm tính trên số tiền bảo

hiểm hoặc giá trị bảo hiểm

hiểm được xác định như sau:

Trang 84

Phí bảo hiểm sinh mạng cá nhân (SMCN) được xác định theo độ tuổi và STBH như sau:

Trang 85

Bồi thường hoặc chi trả bởi nhà bảo hiểm

Các nhân tố ảnh hưởng đến số tiền bồi thường (hoặc Tiền bảo hiểm được trả)

 Phạm vi bảo hiểm thỏa thuận;

 Số tiền bảo hiểm thỏa thuận;

 Tổn thất thực tế;

 Các chế độ đảm bảo bảo hiểm

Trang 86

Các chế độ đảm bảo bảo hiểm

Có 3 chế độ:

STBH STBT = x Tổn thất thực tế

GTBH

Trang 87

Các chế độ đảm bảo bảo hiểm

Từ 1 STBH : là rủi ro thứ nhất

Từ STBH GTBH : là rủi ro thứ hai

- Nếu tổn thất thực tế  STBH thì:

STBT = tổn thất thực tế

- Nếu tổn thất thực tế  STBH thì:

STBT = STBH

Trang 88

Các chế độ đảm bảo bảo hiểm

nhiệm vượt giới hạn (chế độ miễn thường)

- Nếu tổn thất thực tế  Mức miễn thường : không bồi thường

- Nếu tổn thất thực tế  Mức miễn thường:

được bồi thường Có hai hình thức miễn thường: Miễn thường không khấu trừ và miễn thường có khấu trừ

Ngày đăng: 03/12/2016, 12:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w