Giáo trình Dược lý thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

147 9 0
Giáo trình Dược lý thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Dược lý thú y cung cấp cho người học những kiến thức như: Đại cương dược lý Thú y; Dược lực học; Thuốc kháng khuẩn; Thuốc trị Ký sinh trùng; Thuốc tác dụng hệ thần kinh; Nội tiết tố và kháng viêm; Thuốc tác động các bộ máy khác;... Mời các bạn cùng tham khảo!

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: DƢỢC LÝ THÚ Y NGÀNH, NGHỀ: THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP/CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TCĐNĐT-ĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 Hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 GIỚI THIỆU Ở nƣớc ta bƣớc vào thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa, nhằm đƣa Việt Nam trở thành nƣớc văn minh đại Trong nghiệp phát triển to lớn đó, cơng tác đào tạo nhân lực ln giữ vai trị quan trọng Theo báo cáo trị Ban chấp hành trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam Đại Hội Đảng lần thứ IX rõ: ”Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp hóa, cơng nghiêp hóa, điều kiện để phát triển nhân lực ngƣời – yếu tố để phát triển xã hội tăng trƣởng kinh tế nhanh bền vững” Trên sở chƣơng trình khung Bộ Lao Động Thƣơng Binh Xã Hội ban hành kinh nghiệm rút từ thực tế đào tạo, Trƣờng Cao Đẳng Nghề Đồng Tháp tổ chức biên soạn chƣơng trình, giáo trình cách khoa học, hệ thống cập nhập kiến thức thực tiễn phù với đối tƣợng học sinh trung cấp nghề Bộ giáo trình tài liệu giảng dạy học tập trung cấp nghề, đồng thời tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc quan tâm đến nghề chăn nuôi Việc chức tổ chức biên soạn biên soạn chƣơng trình, giáo trình hoạt động thiết thực Đây lần biên soạn chƣơng trình, giáo trình Dù cố gắng nhƣng khơng tránh khỏi thiếu sót, bất cập Chúng tơi mong ý kiến đóng góp bạn đọc để bƣớc hồn thiện giáo trình Tham gia biên soạn CHƢƠNG TRÌNH MƠN DƢỢC LÝ HỌC THÚ Y Mã số môn học: MH - 08 Thời gian môn học: 100 (Lý thuyết: 40 giờ; Thực hành: 60giờ) MỤC TIÊU CỦA MƠN HỌC: Học xong mơn học này, ngƣời học có khả năng: Kiến thức: hiểu rõ tính chất nhƣ tác dụng phụ thuốc dùng Kỹ năng: - Nhận dạng đƣợc dƣợc phẩm dùng lĩnh vực thú y - Sử dụng đƣợc thuốc thƣờng dùng lĩnh vực thú y - Chọn đƣợc thuốc dùng cho trƣờng hợp bệnh Thái độ: cân nhắc thận trọng chọn thuốc dùng cho hợp lý NỘI DUNG MÔN HỌC: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian (giờ) Thực STT Tên chƣơng Tổng số Lý hành/thực thuyết nghiệm/thảo Kiểm tra luận/bài tập I Chƣơng 1: Đại cƣơng dƣợc lý Thú y 3 0 II Chƣơng 2: Dƣợc lực học 6 0 III Chƣơng 3: Dƣợc động học 25 21 2 IV Chƣơng 4: Thuốc kháng khuẩn 22 18 2 11 10 8 4 13 2 120 90 23 Chƣơng 5: Thuốc trị Ký sinh V trùng VI Chƣơng 6: Thuốc sát trùng Chƣơng 7: Thuốc tác dụng hệ VII thần kinh Chƣơng 8: Nội tiết tố kháng VIII viêm Chƣơng 9: Dịch truyền IX Vitamin Chƣơng 10: Thuốc tác động X máy khác Chƣơng 11: Vaccine cách XI chủng ngừa Tổng cộng CHƢƠNG 1: ÐẠI CƢƠNG DƢỢC LÝ THÚ Y Mục tiêu: - Hiểu đƣợc khái niệm, ý niệm lĩnh vực dƣợc học - Phân biệt đƣợc khái niệm thƣờng dùng nhƣ: thuốc, dƣợc phẩm, dƣợc chất, tác dụng, công dụng 1.1 Khái niệm thuốc thú y 1.1.1 Khái niệm: Trong điều kiện bình thƣờng, q trình sinh lý, sinh hố diễn thể dộng vật với nhịp điệu tƣơng đối ổn định chịu tác động môi trƣờng sống, mơi trƣờng sống có thay đổi bất thƣờng, số sinh lý có dao động biên độ giới hạn định thể tự điều tiết đƣợc Khi số dao động vƣợt biên độ giới hạn, thể khơng cịn đủ khả tự điều tiết rơi vào tình trạng rối loạn chức năng, tình trạng bệnh lý Cũng trình sống trao đổi chất thể bị nhiều loại mầm bệnh xâm nhập chúng gây nên rối loạn,đó tình trạng bệnh lý Thuốc dƣợc chất đƣa vào thể chúng có tác dụng giúp cho thể loại bỏ nguyên gây bệnh, điều hồ rối loạn, khỏi tình trạng bệnh lý Để chăn nuôi gia súc, gia cầm đạt hiệu kinh tế, phải thực Nhiệm vụ song song lúc - Chăn ni: Chăm sóc, nuôi dƣỡng cho đàn vật nuôi phát triển -Thú y: Phòng bệnh điều trị bệnh, bảo vệ sức khoẻ cho vật nuôi Thuốc thú y hợp chất vơ cơ, hợp chất hữu dùng để phịng bệnh điều trị bệnh cho vật nuôi Thuốc thú y chất đƣợc chiết suất từ Vi Sinh Vật, nấm, thực vật, động vật từ tự nhiên, thuốc đƣợc tổng hợp nhân tạo Tuỳ vào số lƣợng,cách cung cấp cho thể vai trò chúng khác 1.1.2 Các số đặc trƣng thuốc Tên thuốc: Có nhiều tên gọi khác - Tên khoa học: Đƣợc dùng theo quy ƣớc quốc tế.Tên gọi có thành phần, nguồn gốc thuốc Ví dụ: Oxytetrexycline -Tên thƣơng mại:Thƣờng đƣợc gọi theo tên thƣờng dùng,có thể biểu trƣng cho cơng ty, xuất xứ thuốc Ví dụ: Baytryl Trên thị trƣờng có thuốc đƣợc gọi theo tên khoa học tên thƣơng mại Ví dụ: Sulpha Trimethorim + Sulpha Methazon = Biseptol = Cotrim Fort Khi mang tên khoa học, nhãn thuốc đƣợc trình bày quy ƣớc theo tính độc thuốc, ví dụ nhƣ màu mực in, cách trình bày biểu tƣợng, đƣợc trình bày theo quy định mã vạch, màu chai lọ, quy cách đóng chai Bảng Quy ƣớc màu nhãn thuốc tính độc thuốc Thuốc độc bảng A Thuốc độc bảng B Đóng lọ nhỏ, liều thấp Đóng lọ nhỏ, liều thấp Thuốc độc bảng C Đóng lọ lớn hơn, liều thấp Chữ in màu đen, khung Chữ in màu đỏ, khung Chữ in màu xanh, khung viền màu đen, dùng theo viền màu đỏ, dùng theo viền màu xanh định định Tiêm dƣới da, liều dùng Tiêm dƣới da, liều trình Tiêm bắp thịt, tĩnh mạch, hạn chế hạn chế gây độc Những quy định bảng mực in nhãn thuốc in trực tiếp lên vỏ thuốc màu trắng Nhãn giấy dán,vỏ chai lọ có màu khơng tn theo luật Có loại thuốc mà thay đổi liều lƣợng thay đổi tính độc, trƣờng hợp tên thuốc nhƣng màu mực in ứng với liều lƣợng lại khác Ví dụ: Tên thuốc Liều lƣợng Độc bảng Màu mực in vỏ thuỷ tinh màu trắng Pilocacpin Oxyctocin 1% C Xanh 3% A Đen UI B Đỏ UI A Đen Tính độc phản ánh nguy hiểm thuốc thể,đồng thời lƣu ý, hƣớng dẫn cách dùng - Thuốc độc bảng A: Khả gây độc cho thể cao, cần lƣu ý sử dụng cho non, mang thai - Thuốc độc bảng B: Dùng liều kéo dài gây nghiện, rối loạn chức - Thuốc độc bảng C: độc với thể,ít bị hạn chế sử dụng Lƣu ý: Thuốc hỗn hợp mang tên bao hàm tên thuốc thành phần thƣờng có nhiều tên thƣơng mại Ví dụ: AmpiColistin =Ampicilline+Colistin = Ampi Coli.D = Ampi dexalon = Biocolistin D.O.C= Dexamethazon+Oxitetracilline+Colisitin = Tetrasone Tên theo tác dụng dƣợc lý: Tác dụng thuốc Biệt dƣợc.Thƣờng đƣợc dựa vào nhóm mầm bệnh tác dụng đặc hiệu hệ quan thuốc ƣu tiên tác động Ví dụ: Anti Coli.D Đặc trị bệnh Ecoli gây bệnh Poutry Anti Stress (Anupco)Phòng, chống Stress gia súc, gia cầm nuôi thịt 1.1.3 Phân biệt thuốc thú y với thuốc khác Thuốc thú y dùng cho động vật, so với thuốc dùng nhân y thành phần hoá học, chế sinh học, tác dụng dƣợc lý giống nhau.Tuy nhiên, chất lƣợng thuốc dùng cho ngƣời đƣợc kiểm sốt chặt chẽ có mức độ an tồn cao Liều lƣợng thuốc đóng loại chai lọ theo quy định chung Hiện thuốc dùng cho ngƣời có liều lƣợng xác cao Những loại thuốc dùng cho vật ni có sai số liều lƣợng liều dùng Cách dùng thuốc giống nhau, phạm vi ứng dụng thuốc thú y linh hoạt hơn.Trong thực tế sản xuất có trƣờng hợp riêng dùng thuốc nhân y phục vụ điều trị bệnh cho vật nuôi - Thuốc thú y dùng cho ngƣời đƣợc 1.2 Cách dùng thuốc thú y 1.2.1.Liều dùng Là số lƣợng thuốc cần thiết cho ngày đợt điều trị.Cơ sở để tính liều dùng trọng lƣợng vật nuôi thời điểm bị bệnh Liều dùng tỷ lệ thuận với trọng lƣợng tƣơng đối phạm vi dƣới 160 kg Trong thực tế: Không dùng 7ml thuốc tiêm /1 vị trí, khơng q mũi tiêm loại thuốc lúc Ƣớc lƣợng liều dùng Liều dùng = (Trọng lƣợng ƣớc lƣợng, x liều dùng quy chuẩn):(Kg x mg ; ml/kg.P) - Đối với đại gia súc trọng lƣợng đƣợc ƣớc lƣợng chiều đo Trâu, bò P (kg) = ( DTC (cm) x VN2 (cm) ) / 10.800 Công thức gần đúng: Trâu P (Kg) = Dài thân chéo (m) x 90 Bò P (Kg) = Dài thân chéo (m) x 88 Ví dụ 1: Trâu có chiều đo nhƣ sau: Chỉ số chiều đo Số đo( Cm) Trọng lƣợng ( Kg) - Vòng ngực 206 P = ((206) x 145 )) / 10.800 - Dài thân chéo 145 P = 569 Kg Heo P (kg) = ( DT (cm) x VN2 (cm) ) / 14.400 Công thức gần đúng: Heo P (Kg) = Dài thân (m) x 69 Ví dụ 2: Heo có chiều đo nhƣ sau: Chỉ số chiều đo Số đo( Cm) Trọng lƣợng ( Kg) - Vòng ngực 135 P = ((135) x 145 )) / 14.400 - Dài thân 145 P = 183 Kg Đối với cá thể có trọng lƣợng nhỏ cân trực tiếp 1.2.2 Liều trình: Là số lần dùng thuốc cần thiết cho ngày điều trị cho đợt điều trị Thời gian để tính liều trình phụ thuộc vào đặc tính hấp thu thải thuốc cần thiết phải tuân thủ Liều dùng tỷ lệ nghịch mâu thuẫn với liều trình Nếu liều dùng cao,cơ thể vật ni có phản ứng thuốc, dễ bị tai biến, giảm đƣợc liều trình có nghĩa giảm đƣợc chi phí lại giảm đƣợc số lần thao tác cấp thuốc Nếu liều dùng thấp,cơ thể vật ni an tồn nhƣng phải tăng liều trình có nghĩa tăng chi phí lại tăng số lần thao tác cấp thuốc.(Điều khó thực hiện) 1.2.3 Các loại đƣờng dẫn Đƣờng dẫn thuốc đƣờng đƣa thuốc thú y vào thể vật ni.Đƣờng dẫn thuốc phụ thuộc vào đặc tính thuốc, đặc điểm mầm bệnh,vị trí bị bệnh 1.2.3.1 Phân loại đƣờng dẫn: MÔN HỌC THỰC HÀNH DƢỢC LÝ THÚ Y NỘI DUNG MÔN HỌC BÀI 1: SO SÁNH THUỐC MÊ BAY HƠI VÀ THUỐC MÊ KHÔNG BAY HƠI BÀI 2: TÁC ÐỘNG ÐỐI KHÁNG GIỮA DƢỢC PHẨM BÀI 3: TÁC ÐỘNG HIỆP LỰC GIỮA HAI DƢỢC PHẨM BÀI 4: KIỂM ÐỊNH TETRACYCLINE TRONG THUỐC THÚ Y DẠNG BỘT BÀI 5: KIỂM ÐỊNH VITAMIN C BÀI 6: KIỂM ÐỊNH STRYCHNINE SULFATE TRONG THUỐC THÚ Y DẠNG NƢỚC BÀI 7: KIỂM ÐỊNH STREPTOMMYCINE TRONG LỌ THUỐC THÚ Y VÀI HƢỚNG DẪN VỀ THỬ NGHIỆM TRÊN ÐỘNG VẬT * Sau cho thú dùng thuốc, quan sát kỹ ghi nhận vấn đề sau: - Tiềm thời: thời gian tính từ lúc bắt đầu cho thuốc vào thể đến thuốc bắt đầu có hiệu lực - Thời gian tác động: thời gian tính từ lúc bắt đầu có hiệu lực đến thuốc khơng cịn hiệu lực - Cƣờng độ tác động: mức độ phản ứng xảy sau dùng thuốc Một vài phản ứng xảy ra: * Chứng thất điều vận động: thú di chuyển lảo đảo nhƣ ngƣời say * Trạng thái ngủ: ta đặt nhẹ trƣớc mũi vật đầu que hay bút chì, khơng có phản ứng hết (hít, ngửi, quay ) Lƣu ý khơng đƣợc chậm vào râu chuột * Mất phản xạ co rút chân: Ở vị trí nghỉ, kéo hai chân thú phía sau nhanh chóng co rút chân vị trí cũ Nếu sau 2-5 giây mà khơng rút chân xem nhƣ phản xạ co rút chân * Mất phản xạ thăng bằng: dùng đánh giá tính gây mê hay gây ngủ sâu liều mạnh barbiturates Bình thƣờng, vật nằm nghiêng hay ngửa nhanh chóng lật úp lại - Nếu sau giây khơng lật úp lại xem nhƣ phản xạ thăng * Mất cảm giác đau: Sau phản xạ thăng vài phút, ta thử cảm giác đau phản xạ đau: Khi dùng kim chích nhẹ vào vật bình thƣờng phản ứng cách bỏ chạy run giật mạnh đuôi, quay lại cắn vào đầu kim Con vật đƣợc xem cảm giác đau nằn yên Con vật đƣợc xem cảm giác đau phản xạ đau nằm n khơng run giật lên Chú ý: tránh mạnh tay thú, chƣa ngủ say nên để nằm yên, không đụng chạm thƣờng xuyên không gây tiếng ồn đánh thức dậy MỘT SỐ ÐIỂM CẦN LƢU Ý KHI THAO TÁC TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM Ðể đạt yêu cầu học: - Sinh viên phải làm việc theo nhóm, phải tơn trọng kỷ luật, không đƣợc ồn làm ảnh hƣởng đến kết thí nghiệm - Dụng cụ: nhóm chịu trách nhiệm tất dụng cụ đƣợc phátđầu buổi học, sau kết thúc thí nghiệm dụng cụ phải đƣợc rửa trƣớc giao trả - Vệ sinh: Lau chùi (với nƣớc) bàn thực tập, lavabo; rác vứt vào thùng đựng rác, tuyệt đối không bỏ rác xuống rãnh lavabo; xác thú bỏ vào thùng riêng Ðể tránh xảy tai nạn (phỏng hóa chất) - Khi lấy acid base đậm đặc sinh viên phải dùng bóp cao su để hút dùng ống nhỏ giọt Tuyệt đối không hút miệng, khơng di chuyển lọ đựng hóa chất khỏi vị trí quy định - Trƣớc sử dụng đèn cồn phải xem xét tim đèn, lau cồn dính bên ngồi đèn Khơng để bình đựng cồn gần nơi có lửa, điện - Khi đun hóa chất lửa đèn cồn phải dùng kẹp để kẹp ống nghiệm, thƣờng xuyên đảo ống nghiệm để tránh hóa chất vọt mạnh ngồi Ðể thí nghiệm đƣợc xác: * Các dụng cụ trƣớc thí nghiệm phải rửa * Cân hóa chất phải xác: chỉnh cân cân bằng, trừ bì (nếu có) * Sử dụng loại pipet tƣơng ứng với lƣợng hóa chất cần lấy * Khi pha lỗng dung dịch phải pha lỗng từ từ Ví dụ: từ dung dịch 1N thành 0,1N 4.Các phƣơng pháp tính tốn * Nồàng độ đƣơng lƣợng * Nồng độ phân tử gam CN = số đƣơng lƣợng CM = Số phân tử gam V(lít) * Số đƣơng lƣợng = m * Số phân tử gam = m Đ Với M m : Khối lƣợng M : Phân tử lƣợng Ñ : Đƣơng lƣợng Ñ = M a a: Số ion H+, OH- , số điện tử phản ứng oxy hóa khử BÀI 1: SO SÁNH THUỐC MÊ BAY HƠI VÀ THUỐC MÊ KHƠNG BAY HƠI Có hai phƣơng pháp để gây mê thú: gây mê thuốc mê bay (nhƣ ete, chloroform ) gây mê thuốc mê không bay (barbiturates, chloralhydrate ) Mỗi phƣơng pháp có ƣu nhƣợc điểm riêng, chọn lựa thuốc mê, ngƣời gây mê phải cân nhắc để định việc sử dụng loại cho thích hợp 1.1 Vật dụng: - chuột bạch với trọng lƣợng tƣơng đƣơng - Bình thủy tinh đựng chuột - Ơng chích 1ml, kim chích số 27 - Bơng gịn - Dung dịch chloralhydate 3% thiopental 0.5% - Chloroform bay 1.2 kỹ thuật: Mỗi nhóm sử dụng chuột bạch Cân trọng lƣợng đánh dấu chúng - Chuột 1: tiêm màng bụng (0.1ml/10g chuột) - Chuột 2: cho vào cốc mỏ quạ có bơng gịn tẩm 1ml chloroform, đậy lại Quan sát giai đoạn mê chuột qua biểu sau: THỜI ĐIỂM THỜI CHUỘT Cung cấp thuốc Vận động Trạng thái ngủ Mất phản xạ co rút chân Mất phản xạ thăng Mất cảm giác đau Hồi phục hoàn toàn CHUỘT ĐIỂM Thu hoạch: Ðƣa nhận xét tác động hai loại thuốc mê đến trình mê chuột bạch BÀI 2: TÁC ÐỘNG ÐỐI KHÁNG GIỮA DƢỢC PHẨM * Ðại cƣơng Hai dƣợc phẩm có tác động đối kháng hoạt tính dƣợc phẩm làm giảm tiêu hủy tác động dƣợc phẩm Trong khảo sát: - Tác động đối kháng strychnine sulfate barbital Na (hoặc thiopental) chuột 2.1 Vật dụng: - chuột có trọng lƣợng tƣơng đƣơng - Bình thủy tinh đựng chuột - Oáng tiêm 1ml - Kim chích số 27 - Dung dịch strychnine sulfate 1mg/1ml (tiêm 1, 5mg/1kg chuột) - Dung dịch barbital Na 3% thiopental 0.5%(0, 1ml /10g chuột) - Nƣớc cất - Ống nghiệm, pipet 2.2 Kỹ thuật: Mỗi nhóm sử dụng chuột bạch có trọng lƣợng tƣơng đƣơng Ðánh dấu Lần lƣợt chích chuột theo thứ tự sau: + Chuột 5: Chuột đối chứng: chích nƣớc cất + Chuột1: Chích dƣới da dung dịch strychnine sulfate với lƣợng 1, 5mg/kg (pha loãng thành 1mg/10ml từ ống thuốc 1mg/1ml) + Chuột 2: Chích chloralhydate vào màng bụng lƣợng 0, 1ml/10g Chuột + Chuột 3: Ðầu tiên chích chloralhydate (IP) liền sau chích strychnine sulfate (SC) nhằm thăm dị hiệu phòng ngừa tác động strychnine sulfate Chloralhydate chuột So sánh với chuột: + Chuột 4: Ðầu tiên chích strychnine sulfate (SC) sau thấy xuất triệu chứng co giật (gõ nhẹ vào thành Bocal, nghe thấy tiếng động chuột co giật) điều trị cách chích chloralhydate(IP) cho chuột So sánh phản ứng với chuột Ghi nhận triệu chứng quan sát về: Tƣ vận động, nhịp thở, chân, lƣng Trạng thái mê Trạng thái bị kích thích q độ Chứng phong địn gánh co giật 2.3 KẾT QUẢ: kết đƣọc ghi nhận qua bảng sau: Chuột Trọng Strychnine Barbital Na sulfate Giờ chích ml/kg Giờ lƣợng ml/kg Thời gian bắt Thời gian tác có tác động động chích Chú ý: - Thời gian bắt đầu có tác động thời gian từ lúc chích đến vật có biểu co giật hoăc mê - Thời gian tác động thời gian từ lúc vật bắt đầu có tác động thuốc đến thú hồi phục Thu hoạch: So sánh chuột Từ rút kết luận gì? Có nhận xét chloralhydate? BÀI 3: TÁC ÐỘNG HIỆP LỰC GIỮA DƢỢC PHẨM Một chất A đuợc gọi hiệp lực với chất B chất A làm gia tăng tác động chất B cƣờng độ (tăng), tốc độ (thu ngắn tiềm thời) thời gian (kéo dài thời gian tác động) Có loại hiệp lực * Hiệp lực bổ sung: C = a + b * Hiệp lực bội tăng: C > a+b a: hoạt tính A b: hoạt tính B C: hoạt tính A+B Trong khảo sát tác động hiệp lực barbital Na chloralhydrate chuột 3.1I Vật dụng: - chuột có trọng lƣợng tƣơng đƣơng - Oáng tiêm 2ml, kim chích số 27 - Dung dịch barbital Na 1, 5% thiopental 0.5% (0, 1ml/10g chuột) 3.2 Kỹ thuật: Mỗi nhóm sử dụng chuột có trọng luợng tƣơng đƣơng Cân đánh dấu Lần lƣợt chích chuột với liều lƣợng nhƣ sau: + Chuột 1: chích barbital Na, dƣới da, 0, 1ml/10g chuột + Chuột 2: chích chloralhydrate, dƣới da, 0, 1ml/10g chuột + Chuột 3: Chích SC dung dịch barbital Na (0,1ml/10g chuột) chloralhydrate (0,1ml/10g chuột) Sau quan sát chuột về: - Trạng thái thăng vận động - Mất phản xạ co rút chân - Trạng thái ngủ 3.3 Kết quả: kết đƣợc ghi nhận qua bảng sau: Thể tích Giờ lƣợng chích chích (g) (ml) Chuột Trọng Barbital Na Chloralhydrate Mất vận Hồi phục Mất vận Hồi phục động động Thu hoạch Từ kết thí nghiêm trên, ta rút đƣợc nhận xét gì? Hai loại thuốc mê trên, loại thuốc có tác động dƣợc lực mạnh hơn, vào đâu? BÀI 4: KIỂM ÐỊNH TETR ACYCLINE TRONG CÁC CHẾ PHẨM THUỐC THÚ Y DẠNG BỘT 4.1 Lý tính Tetracyclin chlohydrate: Thuốc bột màu vàng tƣơi, tan nƣớc nhƣng dễ bị thủy phân, tan môi trƣờng acid hay kiềm, không mùi, vị đắng, không tan hầu hết dung mơi hữu Cơng thức hóa học 4.2 Ðịnh tính Tetracycline chế phẩm dạng bột: 4.2.1 Mục đích: Dùng để nhận biết hỗn hợp thuốc thử nghiệm có chứa tetracycline hay khơng có thuộc loại tetracycline base hay tetracycline chloralhydrate 4.2.2 Tiến hành: 4.2.2.1 Ðịnh gốc tetracycline: Cân 0, 5g bột thuốc cho vào ống nghiệm, tiếp tục cho thêm 1ml dung dịch H2SO4 đậm đặc Nếu có Tetracycline có màu đỏ tím có tạo thành phức chất gốc Tetraycline với H2SO4 đậm đặc Nếu thêm 2ml nƣớc cất thêm1 giọt FeCl3 3% có màu nâu hay đỏ nâu 4.2.2.2 Ðịnh gốc HCl: Cân 1g thuốc cho vào ống nghiệm, thêm vào 5ml nƣớc cất Lắc đều, lọc, tiếptục cho thêm giọt HNO3 loãng, 3giọt AgNO3 0, 1N Nếu có gốc HCl thể kết tủa trắng tạo thành AgCl kết tủa theo phản ứng: HCl + AgNO3 HNO3 loaõng AgCl ↓ + HNO3 4.3 Giới thiệu số chế phẩm có tetracyclines Các loại tetracyclin (tên biệt dƣợc, hãng bào chế, thành phần) Các dạng trình bày Cơng dụng cách sử dụng Phối hợp kháng sinh Bài KIỂM ÐỊNH VITAMIN C TRONG SẢN PHẨM DẠNG NƢỚC 5.1 Lý tính Dạng bột kết tinh trắng hay vàng nhạt, không mùi, vị chua, dễ tan nƣớc, tan đƣợc cồn, không tan eter, benzen, dầu thực vật Cơng thức hóa học: acid ascorbic 5.2 Vật dụng Vitamin C (dạng ống) 2mg/2ml - FeSO4 % - nƣớc cất - NaHCO3 10% - dd AgNO3 0, 1N - H2SO4 lỗng 5.3 Ðịnh tính - Cho 0, 1g chế phẩm + 0, ml dd AgNO3 0, 1N → kết tủa xám đen (Ag↓) - ml dd 2% + 1ml NaHCO3 10% + 0, 5ml FeSO4 %→ lắc đều, để n có màu tím đậm + 5ml H2SO4 loãng hỗn hợp màu - 0, 2g chế phẩm + vài hạt natrinitroprussiat + giọt NaOH 1N → vàng xanh nhạt + giọt acid acetic lỗng có màu xanh lơ nhạt BÀI 6: KIỂM ÐỊNH THUỐC TIÊM STRYCHNIN SULFATE 0, 1% 6.1 Ðịnh tính: Mục đích: Dùng kiểm tra có mặt strychnine sulfate chế phẩm dạng thuốc tiêm ống strychnine sulfate 0, 1% (1mg/ml) 6.2 Thuốc thử: - H2SO4 đậm đặc - K2Cr2O7 tinh thể - Dung dịch BaCl2 5% - HCl loãng 6.3 Tiến hành: - Cho 2ml chế phẩm vào chén sứ, thêm vào vài hạt K2Cr2O7, nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào hạt Quan sát cẩn thận, xuất vết tím xanh biến nhanh - Cho 2ml chế phẩm 1ml BaCl2 5% vào ống nghiệm, xuất kết tủa trắng BaSO4, kết tủa không tan dung dịch HCl 6.4 Ðịnh lƣợng: 6.4.1 Thuốc thử chuẩn bị: - Chloroform - Cồn - Phenolphtalein (chỉ thị màu) - Dung dịch chuẩn độ NaOH 0,02 N pha từ dung dịch NaOH 1N 6.4.2 Tiến hành Lấy xác 10ml chế phẩm cho vào becher Thêm vào 10ml cồn, 5ml chloro ram đun nhẹ Thêm giọt phenolphtelein Ðịnh luợng NaOH 0, 02 N đến có màu hồng nhạt Vậy lƣợng strychnine sulfate 1ml dung dịch tiêm là: 0,00857 × n (g/ml) Với n số ml NaOH 0,02N sử dụng để chuẩn độ Quy định: Dung dịch tiêm Strychnine sulfate 0, 1% phải chứa từ 0, 00095 đến 0, 00105g strychnine sulfate/1ml dung dịch tiêm u cầu: Giải thích cơng thức tính hàm lƣơng Tính độ tinh khiết ống thuốc Strychnin sulfate BÀI 7: KIỂM ÐỊNH STREPTOMYCINE SULFATE Công thức tổng quát: (C21 H39 O12 N7)2 3H2SO4 Phân tử lƣợng: M= 1457, 40 Cơng thức cấu tạo: 7.1 Lý tính: Là chất bột màu trắng, không mùi, vị đắng Dễ chảy, bền vững môi trƣờng id nhẹ, dễ bị phân hủy đun dung dịch id hay kiềm Dễ tan nƣớc, không tan cồn ethylic, cồn methylic, ether, chloroform 7.2 Ðịnh tính: 7.2.1 Phản ứng nhóm Guanidine: Lấy chế phẩm (khoảng đầu tăm) cho vào ống nghiệm Thêm 1ml NaOH 30% đun sôi, bốc lên làm xanh giấy quỳ đỏ thấm ƣớt nƣớc Khi đun với kiềm guanidin từ streptomycine giải phóng NH3 7.2.2 Phản ứng nhóm Streptose: Lấy chế phẩm hồ tan 10ml nƣớc cất, lọc, cho vào thêm 1ml dung dịch NaOH 1N Ðun cách thủy sơi phút Dung dịch có màu vàng Ðể nguội, thêm 1ml dung dịch phèn sắt amonium 4%/H2SO4 2N có màu tím 7.2.3 Phản ứng nhóm sulfate: Lấy thuốc (khoảng đầu tăm) cho vào ống nghiệm Thêm vào 1ml nƣớc cất vài giọt BaCl2 5% có gốc sulfate cho kết tủa trắng BaSO4 7.3 Giới thiệu số chế phẩm có kháng sinh thuộc aminosides Các aminosides thị trƣờng (tên biệt dƣợc, hãng bào chế, thành phần) Các dạng trình bày Cơng dụng cách sử dụng Phối hợp kháng sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1- Bùi Thị Tho - Nghiêm Thị Anh Đào, 2005 Giáo trình dƣợc lý thú y NXB Hà Nội 2- Trần Văn Thuận, 1991 Dựơc thú y Trƣờng Đại Học Nông Lâm - TP Hồ Chí Minh 3- Bùi Kim Tùng ,1997.Thuốc kháng sinh NXB sở khoa học kỹ thuật môi trƣờng Vũng Tàu 4- Nguyễn Phƣớc Tƣơng, 1994.Thuốc biệt dƣợc thú y.NXB Nông nghiệp Hà Nội 5Lâm Hồng Tƣờng ,1997.Dƣợc lý học Trƣờng Đại học y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh ... plasmid - Quinolone, nitrofuran, polypeptid - Các nhóm khác - Tần xuất thấp: 1 0-9 -1 0-1 0 - Tần xuất cao hơn: 1 0-6 -1 0-7 - Hiếm x? ?y (1 0-2 0%) - Thƣờng x? ?y (8 0-9 0%) - Ðề kháng loại kháng sinh - Ðề... cephalosporin -Nhóm aminoglycosid: streptomycin, gentamicin, kanamycin, neomycin -Nhóm polypeptid: colistin, bacitracin, polymyxin -Nhóm tetracyclinee: tetracyclinee, oxytetracyclinee, chlotetracyclinee,... Neomycin + Oxytetracycline Macrolide: Ery +Tetra; Spira + Oxytetra Polypeptid: Polymyxin B+ Oxytetra Sulfamid: Sulfamethoxypyridazin+ Chlortetra Phenicol: tetracycline+chloramphenicol - Kết

Ngày đăng: 18/10/2022, 11:46

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Quy ƣớc màu nhãn thuốc và tính độc của thuốc. - Giáo trình Dược lý thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Bảng 1..

Quy ƣớc màu nhãn thuốc và tính độc của thuốc Xem tại trang 7 của tài liệu.
Thuốc độc bản gA Thuốc độc bảng B Thuốc độc bản gC Đĩng lọ nhỏ, liều thấp. Đĩng lọ nhỏ, liều thấp - Giáo trình Dược lý thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

hu.

ốc độc bản gA Thuốc độc bảng B Thuốc độc bản gC Đĩng lọ nhỏ, liều thấp. Đĩng lọ nhỏ, liều thấp Xem tại trang 7 của tài liệu.
1 Dƣới da Tiêm Vaccin, các loại thuốc độc bảng A, Thuốc phịng trị Ký sinh trùng.  - Giáo trình Dược lý thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

1.

Dƣới da Tiêm Vaccin, các loại thuốc độc bảng A, Thuốc phịng trị Ký sinh trùng. Xem tại trang 11 của tài liệu.
2.3 KẾT QUẢ: những kết quả đƣọc ghi nhận qua bảng sau: - Giáo trình Dược lý thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

2.3.

KẾT QUẢ: những kết quả đƣọc ghi nhận qua bảng sau: Xem tại trang 139 của tài liệu.
2.3 KẾT QUẢ: những kết quả đƣọc ghi nhận qua bảng sau: - Giáo trình Dược lý thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

2.3.

KẾT QUẢ: những kết quả đƣọc ghi nhận qua bảng sau: Xem tại trang 139 của tài liệu.
3.3 Kết quả: những kết quả đƣợc ghi nhận qua bảng sau:  - Giáo trình Dược lý thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

3.3.

Kết quả: những kết quả đƣợc ghi nhận qua bảng sau: Xem tại trang 141 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan