CHƢƠNG 7: THUỐC TÁC DỤNG LÊN HỆ THẦN KINH

Một phần của tài liệu Giáo trình Dược lý thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 86 - 89)

- Nguồn gốc: Chiết từ S orientalis

CHƢƠNG 7: THUỐC TÁC DỤNG LÊN HỆ THẦN KINH

Mục tiêu:

Học xong chƣơng này, ngƣời học cĩ khả năng:

- Phân biệt đƣợc các lọai thuốc tác dụng lên hệ thần kinh

- Lựa chọn đƣợc thuốc và sử dụng chúng cho từng trƣờng hợp cụ thể.

7.1.1 Thuốc mê: (general anesthetics)

Ðịnh nghĩa:

Thuốc mê là chất khi cấp vào cơ thể sẽ tác động lên hệ thần kinh trung ƣơng sinh ra trạng thái ngủ, đầu tiên là sự mất ý thức và cảm giác, kế đến là sự giản nghỉ hồn tồn của cơ vân, nhƣng khơng làm xáo trộn các hoạt động của hệ tuần hồn và hơ hấp.

Ý nghĩa của việc dùng thuốc mê : Dùng trong phẩu thuật

Dùng chống shock, co giật Dùng trong gây ngủ, giảm đau Sự lựa chọn thuốc mê cho các lồi

Chĩ mèo: Zoletil, Ketamine, Barbital sodium gia súc : Trâu bị: Ketamine

Heo: Pentobarbital, Thiopental sodium Ngựa: Ketamine

Các giai đoạn xảy ra trong lúc gây mê

Giai đoạn 1: Hƣng phấn tùy ý. Co giật

Nhịp tim nhanh, mạnh Hơ hấp nhanh, sâu Mống mắt dãn Tiết nhiều nƣớc bọt

Cĩ thể tiêu, tiểu tiện

Giai đoạn 2: Hƣng phấn khơng tùy ý

Bắt đầu với sự suy yếu của trung tâm vỏ não, thú mất dần ý thức với các biểu hiện sau : Phát tiếng kêu trong họng

Bốn chân cử động kiểu ngựa phi Hơ hấp sâu và chậm

Mí mắt mở rộng, đồng tử dãn

Cĩ thể ĩi mữa (ở chĩ) nếu khơng cho nhịn ăn 6 giờ trƣớc khi gây mê Cịn phản xạ chân (chân co rút khi kích thích đau)

Giai đoạn 3: Mê giải phẩu

Giai đoạn này tác dụng của thuốc mê lan rộng từ vỏ não, trung não, đến tủy sống; ý thức, cảm giác đau và phản xạ tủy sống biến mất. Các cơ dãn và khơng cịn chuyển động.

Phản xạ ở chân

Phản xạ giác mạc cịn, đồng tử co rút lại

Hơ hấp trở nên chậm và đều đặn Nhịp tim và huyết áp bình thƣờng Mê sâu Ít đƣợc dùng trong thú y. Sự dùng quá liều thuốc mê sẽ dẫn tới mê sâu. Hơ hấp đều nhƣng chậm

Cơ hồn tồn dãn, thú mềm nhũn Phân và nƣớc tiểu bài thải ra ngồi mất phản xạ mí mắt.

Nhiệt độ cơ thể giảm, thú run và co mạch Giai đoạn 4: Tê liệt hành tủy

Các trung tâm điều hồ sự sống của hành tuỷbị tê liệt. Hơ hấp ngừng. Tim đập rất yếu, rồi ngừng cơ vịng hậu mơn và bàng quang dãn hồn tồn

Những tai biến lúc gây mê và cách đề phịng

Chảy nƣớc bọt, nơn mữa:

Cho thú nhịn đĩi tối thiểu 12 giờ trƣớc phẩu thuật Tiêm Atropin để làm giảm tiết nƣớc bọt

Shock: với đặc điểm tụt huyết áp, thú dãy dụa do tuỷ sống bị ức chế.

Can thiệp: Tăng huyết áp bằng cách truyền máu, truyền dịch, dùng các loại thuốc kích thích thần kinh nhƣ: Nikethamide, Amphetamin, Cafein, Camphorate

Hạ thân nhiệt. Cần giữ ấm thú lúc gây mê (Dùng đèn hồng ngoại để sƣởi ấm.

Các loại thuốc mê dùng trong thú y: BARBITURES

Là chất chuyển hố của acid barbituric, bao gồm nhiều loại thuốc cĩ tác dụng gây mê dài hoặc ngắn.

Phenobarbital sodium dài Barbital sodium dài Amobarbital sodium trung bình Pentobarbital sodium ngắn Secobarbital sodium ngắn Thiopental sodium rất ngắn

Thiamalyl sodium rất ngắn Thialbarbitone sodium rất ngắn

Ðộc tính của barbiturates:

Tiêm quá nhanh, hoặc quá liều

Trụy hơ hấp, phải cấp cứu bằng thở oxy Ứ huyết não, màng não.

Suy gan trên các thú bị bệnh gan khi dùng nhĩm barbiturates tác động ngắn Khơng dùng cho thú sơ sanh do khoảng an tồn hẹp, và thời gian tác động kéo dài.

Liều lƣợng và cách sử dụng: Pentobarbital sodium:

Chống co giật, làm êm dịu trên đại gia súc: 0,6 – 1,2 g / con, tiêm tĩnh mạch

Làm êm dịu trên heo: 20 mg / kg thể trọng

Tiểu giải phẩu trên heo: 2 – 4 mg / kg thể trọng, tiêm tĩnh mạch, sau đĩ gây tê vùng giải phẩu

Thiopental sodium:

Liều gây mê cho tiểu gia súc: 20 – 35 mg / kg, tiêm tĩnh mạch Liều gây mê cho đại gia súc: 10 – 15 mg / kg, tiêm tĩnh mạch

Thiabarbitone sodium:

Liều gây mê cho , mèo : 72 – 88 mg / kg, tiêm tĩnh mạch

Liều gây mê cho ngựa : 22 – 33 mg / kg, tiêm tĩnh mạch. Nếu chƣa mê sâu cĩ thể tăng đến 44 mg / kg, nhƣng phải tiêm thật chậm.

Một phần của tài liệu Giáo trình Dược lý thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)