VÀI HƢỚNG DẪN VỀ THỬ NGHIỆM TRÊN ÐỘNG VẬT

Một phần của tài liệu Giáo trình Dược lý thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 134 - 135)

- PG 600: 400UI PMS +200UI HCG Synovet: 400UI PMS +200UI HCG.

VÀI HƢỚNG DẪN VỀ THỬ NGHIỆM TRÊN ÐỘNG VẬT

* Sau khi cho thú dùng thuốc, quan sát kỹ và ghi nhận những vấn đề sau: - Tiềm thời: là thời gian tính từ lúc bắt đầu cho thuốc vào cơ thể đến khi thuốc bắt đầu cĩ hiệu lực.

- Thời gian tác động: là thời gian tính từ lúc bắt đầu cĩ hiệu lực đến khi thuốc khơng cịn hiệu lực nữa.

- Cƣờng độ tác động: là mức độ các phản ứng xảy ra sau khi dùng thuốc

Một vài phản ứng cĩ thể xảy ra:

* Chứng thất điều vận động: thú di chuyển lảo đảo nhƣ ngƣời say.

* Trạng thái ngủ: khi ta đặt nhẹ ngay trƣớc mũi con vật một đầu que hay bút chì, nĩ khơng cĩ phản ứng gì hết (hít, ngửi, quay đi ...) Lƣu ý khơng đƣợc chậm vào râu chuột.

* Mất phản xạ co rút chân: Ở vị trí nghỉ, khi kéo một trong hai chân thú về phía sau nĩ sẽ nhanh chĩng co rút chân về vị trí cũ. Nếu sau 2-5 giây mà nĩ khơng rút chân về thì xem nhƣ mất phản xạ co rút chân.

* Mất phản xạ thăng bằng: dùng đánh giá tính gây mê hay gây ngủ rất sâu của những liều mạnh barbiturates. Bình thƣờng, khi con vật nằm nghiêng hay ngửa nĩ sẽ nhanh chĩng

lật úp lại - Nếu sau 5 giây nĩ khơng lật úp lại thì xem nhƣ mất phản xạ thăng bằng.

* Mất cảm giác đau: Sau khi mất phản xạ thăng bằng vài phút, ta thử cảm giác đau và phản xạ đau: Khi dùng kim chích nhẹ vào đuơi con vật bình thƣờng nĩ sẽ phản ứng bằng cách bỏ chạy hoặc run giật mạnh đuơi, hoặc quay lại cắn vào đầu kim.

Con vật đƣợc xem là mất cảm giác đau khi nĩ vẫn nằn yên

Con vật đƣợc xem là mất cảm giác đau và phản xạ đau khi nĩ vẫn nằm yên và đuơi khơng run giật lên.

Chú ý: tránh mạnh tay đối với thú, nếu nĩ chƣa ngủ say nên để nằm yên, khơng đụng chạm thƣờng xuyên và khơng gây tiếng ồn vì cĩ thể đánh thức nĩ dậy.

Một phần của tài liệu Giáo trình Dược lý thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 134 - 135)