1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Dược lý (Ngành: Y sĩ, Điều dưỡng - Trình độ: Trung cấp) - CĐ Phạm Ngọc Thạnh Cần Thơ

263 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 263
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ GIÁO TRÌNH DƯỢC LÝ Dùng cho đào tạo: Trung cấp Ngành: Y sĩ, Điều dưỡng LƯU HÀNH NỘI BỘ MỤC LỤC Bài DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG Bài QUY CHẾ QUẢN LÝ THUỐC GÂY NGHIỆN Bài THUỐC AN THẦN, GÂY NGỦ, CHỐNG CO GIẬT 23 Bài THUỐC MÊ VÀ THUỐC TIỀN MÊ 25 Bài THUỐC TÊ 35 Bài THUỐC GIẢM ĐAU – HẠ SỐT – KHÁNG VIÊM KHÔNG STEROID 41 Bài THUỐC CHỮA BỆNH TIM MẠCH 52 Bài THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG 69 Bài THUỐC TRỊ HO, LONG ĐÀM, HEN PHẾ QUẢN 80 Bài 10 THUỐC ĐƯỜNG TIÊU HÓA 95 Bài 11 THUỐC CHỐNG GIUN, SÁN 121 Bài 12 KHÁNG SINH 131 Bài 13 THUỐC SÁT KHUẨN, TẨY UẾ 172 Bài 14 HORMON VÀ THUỐC TRỊ BƯỚU CỔ 179 Bài 15 THUỐC CHỐNG SỐT RÉT 193 Bài 16 THUỐC DÙNG TRONG KHOA MẮT, TAI – MŨI – HỌNG, DA LIỄU VÀ SẢN PHỤ KHOA 208 Bài 17 VITAMIN 228 Bài 18 THUỐC PHA DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN VÀ CÁC CHẾ PHẨM THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG 247 Bài 19 THUỐC CHỮA THIẾU MÁU 256 BÀI DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG MỤC TIÊU HỌC TẬP  Trình bày khái niệm thuốc, quan niệm cách dùng thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho người  Kể nội dung môn học, liên quan Dược lý học với môn học khác  Xác định phương pháp học tập môn học để có khả hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an tồn, kinh tế góp phần chống lạm dụng thuốc  Kể cách tác dụng thuốc  Vận dụng cách tác dụng thuốc để sử dụng, phối hợp thuốc hợp lý, an toàn NỘI DUNG KHÁI NIỆM VỀ THUỐC Thuốc sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, thực vật, khoáng vật, sinh học bào chế để dùng cho người nhằm mục đích phịng bệnh, chữa bệnh, phục hồi, điều chỉnh chức thể, làm giảm cảm giác phận hay toàn thân, làm ảnh hưởng đến trình sinh đẻ, làm thay đổi hình dáng thể QUAN NIỆM VỀ DÙNG THUỐC Thuốc đóng vai trò quan trọng phòng chữa bệnh Thuốc phương tiện để giải bệnh Thuốc tác dụng với bệnh theo chế đa dạng phức tạp, thường nhờ đặc tính thuốc mà xâm nhập qua tế bào quan đến nơi bị thương tổn để giúp thể “ hàn gắn’ vết thương phục hồi chức hoạt động kiềm hãm phát triển vi khuẩn, tiêu diệt vi khuẩn gây miễn dịch người Ranh giới thuốc với chất độc nói chung khó phân định khác liều lượng Các loại thuốc vô hại nên dùng thuốc bị bệnh phải sử dụng hợp lý an toàn Khi cần dùng thuốc để chữa bệnh phải lựa chọn kỹ loại thuốc đặc hiệu với bệnh, gây độc hại cho thể, phải sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu kinh tế Riêng thuốc nằm danh mục thuốc gây nghiện thuốc hướng tâm thần, thuốc có độc tính cao tác dụng dược lý phức tạpthì ngồi việc sử dụng liều lượng phải chấp hành luật ngày dùng thuốc phải quản lý quy chế, có theo dõi cẩn thận nhằm sửb lý kịp thời tai bién xảy với bệnh nhân SỰ LIÊN QUAN VỚI CÁC MÔN HỌC KHÁC Liên quan y học: - Bệnh lý học : Nghiên cứu yêu cầu thuốc thể bệnh - Giải phẫu học, sinh lý học : Nghiên cứu vị trí, tác dụng thuốc thể - Sinh hóa học : Nghiên cứu biến hóa thuốc thể - Điều trị học : Nghiên cứu kết thuốc thể bệnh - Đông y : Nghiên cứu kinh nghiệm chữa bệnh thuốc đông dược với xu hướng Đông Tây Y kết hợp Liên quan Dược học: - Hóa học, Dược liệu, Độc chất học, Dược lâm sàng, Bào chế, Quản lý dược, Bảo quản SỰ BIẾN ĐỔI SINH HỌC CỦA THUỐC 4.1 SỰ BIẾN ĐỔI SINH HỌC TRƯỚC KHI HẤP THU Một số muối kiềm hay kiềm thổ acid dễ bay (carbonat) hay loại acid không tan (benzoat) bị phân hủy HCl dịch vị 4.2 SỰ BIẾN ĐỔI SINH HỌC TRONG MÁU Trong máu có esterase làm hoạt tính thuốc có nối ester procain 4.3 SỰ BIẾN ĐỔI SINH HỌC TRONG MÔ Sự biến đổi xảy nhiều nơi thận, phổi, hệ tiêu hóa, cơ, lách đặc biệt quan trọng gan Người ta chia biến đổi thành hai loại: 4.3.1 Các phản ứng không liên hợp a) Phản ứng oxid hóa Hầu hết phản ứng pha phản ứng oxid hóa Ví dụ:  Oxid hóa vịng thơm: phenylbutazon, phenytoin R R OH  Oxid hóa dây nhánh: pentobarbital, meprobamat R CH2 CH3 CH R CH3 OH b) Phản ứng khử khử nitro cloramphenicol R R NO2 NH2 c) Phản ứng thủy giải amidase thủy giải amid lidocain R CONH R1 R COOH + R1 NH2 4.3.2 Các phản ứng liên hợp Các chất nội sinh thường kết hợp với thuốc acid glucuronic, glycin, glutamin, sulfat, glutathion, gốc acetyl metyl Hầu phản ứng khử độc Sản phẩm glucuronid dễ tan nước, khó thấm qua màng tế bào, khơng có hoạt tính dược lực dễ đào thải 4.4 KẾT QUẢ  Thuốc bị tác dụng: morphin, barbiturat, clorpromazin, paracetamol  Thuốc giữ tác dụng: phenylbutazon, oxyphenylbutazon  Thuốc tăng tác dụng: codein khử metyl thành morphin, prednison  prednisolon  Thơng qua chuyển hóa có tác dụng cyclophosphamid aldophophamid, acetanilid  acetaminophen  Thay đổi tác dụng thuốc: iproniazid (chống trầm cảm)  isoniazid (chống lao)  Tăng độc tính thuốc isoniazid bị chuyển hóa thành chất gây độc gan  Tạo chất trung gian có phản ứng Acetaminophen chuyển hóa chủ yếu oxid hóa, liên hợp với acid glucuronic sulfat (95%), glutathion (5%) Khi ngộ độc acetaminophen (10g / ngày), glucuronyl sulfat hóa bão hịa liên hợp với glutathion trở nên quan trọng Nếu gan khơng đủ glutathion chất chuyển hóa trung gian có hoạt tính acetaminophen Nacetylbenzoquinoneimin phản ứng với protein tế bào gây độc cho gan chết 4.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BIẾN ĐỔI SINH HỌC CỦA THUỐC Có nhiều yếu tố sinh lý bệnh dược lý làm biến đổi chuyển hóa thuốc lượng chất 4.5.1 Các yếu tố di truyền Các yếu tố di truyền ảnh hưởng đến chuyển hóa thuốc 4.5.2 Tuổi tác Ở trẻ sơ sinh nhiều enzym chưa hoàn chỉnh dẫn đến chậm thải trừ nhiều thuốc gây tượng tích tụ Ví dụ: nordiazepam 4.5.3 Sự ức chế enzym Một số thuốc ức chế enzym microsom gan allopurinol, cloramphenicol, isoniazid, cimetidin, dicoumarol, disulfiram, ketoconazol Với thuốc tác dụng enzym microsom gan, enzym bị ức chế làm tăng tác dụng độc tính thuốc Ví dụ ketoconazol dùng chung terfenadin làm giảm chuyển hóa terfenadin nên tăng nồng độ gây độc tính loạn nhịp tim đe dọa tính mạng 4.5.4 Sự cảm ứng enzym microsom gan Như phenobarbital barbiturat, phenylbutazon, phenytoin, rifampicin gây cảm ứng enzym Ví dụ thuốc ngủ barbiturat dùng chung thuốc chống đông làm giảm tác dụng thuốc này, dùng chung rifampicin với thuốc tránh thai gây giảm tác dụng thuốc tránh thai 4.5.5 Thời điểm dùng thuốc Giờ sử dụng thuốc ảnh hưởng đến chuyển hóa thuốc 4.5.6 Thức ăn ảnh hưởng đến chuyển hóa thuốc CÁC CÁCH TÁC DỤNG CỦA THUỐC 5.1 TÁC DỤNG CHÍNH VÀ TÁC DỤNG PHỤ Tác dụng tác dụng đáp ứng mục đích điều trị Tác dụng phụ tác dụng không phục vụ cho mục đích điều trị Ví dụ quinin trị sốt rét lại gây ù tai, hoa mắt 5.2 TÁC DỤNG TẠI CHỖ VÀ TÁC DỤNG TOÀN THÂN Tác dụng chỗ tác dụng khu trú phận quan tiếp xúc với thuốc Ví dụ tiêm novocain để gây tê Tác dụng toàn thân tác dụng phát huy sau thuốc hấp thu vào máu lan toàn thân uống dung dịch digitalin 0,1% chữa suy tim 5.3 TÁC DỤNG HỒI PHỤC VÀ TÁC DỤNG KHÔNG HỒI PHỤC Tác dụng hồi phục tác dụng thuốc sau chuyển hóa, thải trừ trả lại trạng thái sinh lý bình thường cho thể tiêm thuốc tê novocain 3% / 2ml có tác dụng ức chế tạm thời dây thần kinh Tác dụng không hồi phục tác dụng để lại trạng thái di chứng bất thường cho thể sau thuốc chuyển hóa, thải trừ dùng tetracyclin gây hỏng men trẻ 5.4 TÁC DỤNG CHỌN LỌC VÀ TÁC DỤNG ĐẶC HIỆU Tác dụng chọn lọc tác dụng chủ yếu xuất sớm mạnh quan định thể morphin có tác dụng chọn lọc trung tâm đau Tác dụng đặc hiệu tác dụng mạnh nguyên nhân gây bệnh quinin có tác dụng đặc hiệu ký sinh trùng sốt rét 5.5 TÁC DỤNG HIỆP ĐỒNG VÀ TÁC DỤNG ĐỐI LẬP Khi phối hợp hai thuốc A B nhiều thuốc với điều trị thuốc ảnh hưởng đến tốc độ, cường độ, thời gian tác dụng xảy ra: Tác dụng đối lập: Làm giảm tác dụng lẫn SA+B Ví dụ phối hợp sulfamethoxazol trimethoprim Tác dụng hiệp đồng cộng: không ảnh hưởng tác dụng lẫn có hướng tác dụng S=A+B Ví dụ phối hợp rimifon streptomycin điều trị lao Tác dụng hiệp đồng tác dụng đối lập xảy trực tiếp gián tiếp:  Quinin cloroquin có tác động hiệp đồng trực tiếp gắn vào ADN ký sinh trùng sốt rét  Atropin adrenalin có tác dụng hiệp đồng gián tiếp gây giãn đồng tử atropin làm liệt vòng, adrenalin làm co thẳng 5.6 TÁC DỤNG ĐẢO NGƯỢC Tác dụng đảo ngược tác dụng đối lập số thuốc sử dụng với liều lượng khác Ví dụ terpin hydrat có tác dụng long đàm, lợi tiểu uống với liều nhỏ 0,6g Nếu uống với liều lớn 0,6g gây tượng khó long đàm, bí tiểu tiện LƯỢNG GIÁ Trả lời ngắn câu hỏi từ đến Kể thuốc ức chế enzym microsom gan (A) (B) Kể thuốc cảm ứng emzym microsom gan (A) (B) Phân biệt đúng, sai câu hỏi từ đến 10 (Chọn A đúng, B sai) Sự biến đổi sinh học mô xảy nhiều nơi đặc biệt quan trọng lách BÀI QUY CHẾ QUẢN LÝ THUỐC GÂY NGHIỆN Trích Thơng tư số 10/2010/TT-BYT ngày 9/4/2010 Bộ Y tế hướng dẫn thuốc gây nghiện hoạt động liên quan thuốc gây nghiện Mục tiêu học tập Trình bày nội dung chủ yếu Thông tư hướng dẫn quản lý thuốc gây nghiện hoạt động liên quan thuốc gây nghiện hành Phân biệt thuốc Thuốc gây nghiện sử dụng “Danh mục thuốc gây nghiện dạng phối hợp” Thực nghiêm túc quy định thuốc gây nghiện hoạt động chuyên môn, nghề nghiệp I KHÁI NIỆM VỀ THUỐC GÂY NGHIỆN Là thuốc có nguồn gốc tự nhiên, tổng hợp hay bán tổng hợp sử dụng với mục đích phịng bệnh, chữa bệnh (Mục đích y học), Nếu bị lạm dụng dẫn đến “nghiện”: Một tình trạng phụ thuộc thể chất hay tâm thần chất lạm dụng THUỐC GÂY NGHIỆN - Qui chế Quản lý thuốc gây nghiện áp dụng thuốc gây nghiện sử dụng lĩnh vực y tế, phân tích, kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa học - Những thuốc gây nghiện quản lý theo qui chế nầy thuốc gây nghiện mà thành phần có tên Danh mục thuốc gây nghiện ban hành kèm theo Thông tư số 10/2010/TT-BYT ngày 09/4/2010 Bộ trưởng Bộ Y tế Thí dụ: Cocain, Codein, Dextropropoxyphen, Morphin, Pethidin, nhựa thuốc phiện, Fentanyl, Methadon, Levomethadon, Tramadol THUỐC GÂY NGHIỆN DẠNG PHỐI HỢP Là loại thuốc cơng thức có nhiều hoạt chất có tham gia thuốc gây nghiện, nồng độ hàm lượng thuốc gây nghiện nhỏ nồng độ hàm lượng quy định bảng “Danh mục thuốc gây nghiện dạng phối hợp” ban hành theo Thông tư số 10//2010/TT-BYT ngày 09/4/2010 Bộ trưởng Bộ Y tế “Thuốc gây nghiện dạng phối hợp” miễn quản lý theo Thông tư hướng dẫn quản lý thuốc gây nghiện Thí dụ: + Codein hàm lượng 100mg/1viên hay 2,5 % + Dextropropoxyphen hàm lượng135mg/1viên hay 2,5 % II NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 1.Kê đơn Thực theo quy định kê đơn thuốc bán thuốc theo đơn Bộ Y tế ban hành Việc kê đơn thuốc gây nghiện cho bệnh nhân ngoại trú thực theo quy định “Quy chế kê đơn thuốc điều trị ngoại trú” Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Nhãn thuốc Thực theo quy định hướng dẫn ghi nhãn thuốc Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Giao nhận Khi giao, nhận thuốc gây nghiện: phải tiến hành kiểm tra đối chiếu tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng, số lô sản xuất, hạn dùng, chất lượng thuốc mặt cảm quan; người giao, người nhận phải ký ghi rõ họ tên vào chứng từ xuất kho, nhập kho Vận chuyển a Trong q trình vận chuyển: Thuốc gây nghiện phải đóng gói, niêm phong có biện pháp đảm bảo an tồn, khơng để thất q trình vận chuyển; bao bì cần ghi rõ nơi xuất, nơi nhập, tên thuốc, số lượng thuốc b Người đứng đầu sở có thuốc gây nghiện phải có văn giao cho người sở chịu trách nhiệm vận chuyển thuốc gây nghiện; Người chịu trách nhiệm vận chuyển thuốc gây nghiện phải mang theo văn nêu trên, chứng minh thư nhân dân (hoặc giấy tờ tuỳ thân hợp pháp), hoá đơn bán hàng phiếu xuất kho; chịu trách nhiệm chủng loại, số lượng, chất lượng thuốc mặt cảm quan trình vận chuyển giao đầy đủ cho người có trách nhiệm giữ thuốc gây nghiện c Trường hợp sở kinh doanh thuốc gây nghiện cần thuê vận chuyển thuốc gây nghiện: Bên thuê bên nhận vận chuyển phải ký hợp đồng văn bản, nêu rõ điều kiện liên quan đến bảo quản, vận chuyển, giao nhận thuốc gây nghiện theo quy định Bên nhận vận chuyển phải đáp ứng điều kiện q trình vận chuyển, bảo đảm thuốc khơng bị thất d Bên thuê bên nhận vận chuyển phải chịu trách nhiệm vấn đề liên quan đến thuốc gây nghiện trình vận chuyển Báo cáo Luan van Luan an Do an BÀI 18 THUỐC PHA DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN VÀ CÁC CHẾ PHẨM THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG MỤC TIÊU BÀI HỌC  Trình bày vai trò nước thể, định nghĩa, phân loại dung dịch tiêm truyền chế phẩm thay huyết tương  Kểđược tính chất, tác dụng, định, chống định, cách dùng, liều dùng, bảo quản hóa dược pha dung dịch tiêm truyền chế phẩm thay huyết tương NỘI DUNG I ĐẠI CƯƠNG 1.1 VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG CƠ THỂ Nước chiếm 70% trọng lượng thểđược phân bố 50% tế bào 20% tế bào (5% huyết tương, 15% khoảng gian bào) Huyết tương chứa thành phần quan trọng hòa tan nước chất dinh dưỡng, chất điện giải … Khi thể bị máu bị tiêu chảy làm nhiều nước, gây rối loạn sinh lý, cần phải sử dụng dịch truyền để bù nước, cung cấp dinh dưỡng, bổ sung chất điện giải biện pháp hữu hiệu trước tiên để lập lại thăng cho thể 1.2 ĐỊNH NGHĨA DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN Dung dịch tiêm truyền dung dịch thuốc vơ khuẩn, khơng có chí nhiệt tố, dùng để tiêm với khối lượng lớn vào thể, phần lớn truyền nhỏ giọt vào tĩnh mạch 1.2.1 Phân loại  Các dung dịch bù nước, chất điện giải: dung dịch Natri clorid 0,9%, 3%, 10%, 30%; Kali clorid 2%, Ringer lactat …  Dung dịch chống toan huyết: dung dịch Natri hydrocarbonat 1,4% …  Dung dịch cung cấp chất dinh dưỡng cho thể: dung dịch Glucose 5%, 20%, 30%; Moriamin, Alvesin, Nutrisol, Evasol, Cavaplasmal, Intralipid …  Dung dịch thay huyết tương để trì huyết áp, chống trụy tim mạch: Dextran, Subtosan, Plasma 247 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an 1.2.2 Những ý sử dụng dung dịch tiêm truyền Khi dùng dung dịch tiêm truyền người bệnh bị shock Nguyên nhân: do:  Chất lượng thuốc  Dây truyền dịch  Tốc độ truyền  Cơđịa mẫn cảm … Để hạn chế tai biến, dùng cần ý:  Kiểm tra thuốc, nhãn, hạn dùng, chất lượng  Chai có nút châm kim không dùng  Loại ưu trương tiêm tĩnh mạch  Khi sử dụng cần cách thủy chai thuốc đến 37 – 38o C (Plasma, Subtosan)  Theo dõi bệnh nhân suốt thời gian truyền dịch để phát xử lý kịp thời bệnh nhân bị shock CÁC THUỐC THƯỜNG DÙNG 2.1 NATRI CLORID NaCl 2.1.1 Tính chất Tinh thể hình lập phương khơng màu bột kết tinh trắng, không mùi, vị mặn, dễ hút ẩm chảy nước, dễ tan nước, glycerin, tan ethanol 2.1.2 Tác dụng  Natri clorid thành phần chất điện giải thể, đặc biệt máu, có vai trị quan trọng việc điều chỉnh q trình thẩm thấu khuyếch tán chất thể  Dùng ngồi có tác dụng sát trùng 2.1.3 Chỉ định Pha dung dịch tiêm truyền để bù nước điện giải trường hợp máu nước nhiều chấn thương, phẫu thuật, chuẩn bị phẫu thuật, tiêu chảy, nôn, tắc ruột, liệt ruột cấp Pha dung dịch để lau rửa vết thương, vết loét, súc miệng bị viêm họng 2.1.4 Liều dùng 248 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an  Mất máu, nước: tiêm da truyền nhỏ giọt tĩnh mạch 200-500 ml dung dịch 0,9%  Natri huyết giảm, tắc ruột cấp, liệt ruột sau phẫu thuật: tiêm tĩnh mạch chậm 10 – 20 ml dung dịch 10%, sau vài lại tiêm tiếp với liều 2.1.5 Chống định  Người bị phù nề, tăng huyết áp  Dung dịch ưu trương không tiêm bắp, tiêm da 2.1.6 Bảo quản Trong chai lọ túi PE hàn kín, để nơi khơ ráo, chống ẩm 2.2 KALI CLORID KCl 2.2.1 Tính chất Bột kết tinh tinh thể không màu, không mùi, vị mặn chát, dễ tan nước, khó tan ethanol 2.2.2 Tác dụng K+ cần cho tượng co chức màng tế bào, tăng thải trừ natri clorid, lợi tiểu 2.2.3 Chỉ định  Phòng trị trường hợp thể bị thiếu hụt kali giảm kali-huyết nhược cơ, hạ huyết áp, rối loạn cơtim, tiêu chảy  Dùng thay muối ăn cho bệnh nhân phải ăn nhạt để giảm lượng natri 2.2.4 Liều dùng  Uống – 12 g/ngày cho người lớn : – lần vào bữa ăn  Tiêm tĩnh mạch truyền tĩnh mạch chậm trường hợp cấp cứu giảm kali-huyết dung dịch 2%, liều lượng theo định bác sĩđiều trị 2.2.5 Chống định Suy thận cấp mạn kèm tiểu ít, bệnh Addison, toan huyết đái tháo đường 2.2.6 Bảo quản Đựng chai lọ nút kín, để nơi khơ ráo, tránh ẩm 2.2.7 Chú ý Khi dùng kali clorid cần kiểm tra tim mạch lượng kali-huyết 2.3 DUNG DỊCH RINGER LACTAT 2.3.1 Thành phần Natri clorid 6,00 g Kali clorid 0,40 g 249 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Calci clorid 0,40 g Natri lactat 3,10 g Nước vd 1000 ml 2.3.2 Tác dụng Dung dịch ion đảm bảo tái cân nước, chất điện giải, ion lactat (CH3CHOHCOO-) chuyển hóa nhanh thành HCO3- góp phần điều hòa cân acid-base huyết tương 2.3.3 Chỉ định Bù nước, chất điện giải trường hợp tiêu chảy, bỏng nặng … sau phẫu thuật 2.3.4 Liều dùng Người lớn truyền nhỏ giọt tĩnh mạch 500 – 1000 ml Trẻ em nặng – 10 kg truyền 125 ml; 11 – 40 kg truyền 350 ml 2.3.5 Bảo quản Ringer lactat chai 500 ml bảo quản nơi mát, kiểm tra chất lượng theo dõi hạn dùng 2.4 NATRI HYDROCARBONAT NaHCO3 2.4.1 Tính chất Bột kết tinh trắng, không mùi, vị mặn nồng, tan nước, không tan ethanol 96o, dung dịch có phản ứng kiềm nhẹ 2.4.2 Tác dụng Liều g, uống sau bữa ăn: trung hòa acid dịch vị Liều g, uống trước bữa ăn: tăng tiết dịch vị Dung dịch 1,4% chất kiềm hóa cung cấp ion Na+ HCO3- góp phần điều hòa cân acid-base huyết tương 2.4.3 Chỉ định liều dùng Chống toan huyết bệnh đái đường nguyên nhân ngộđộc thuốc, ngộđộc thức ăn: tùy theo yêu cầu người bệnh truyền nhỏ giọt tĩnh mạch chậm 500 – 1000 ml dung dịch 1,4% Chữa chứng chậm tiêu, khó tiêu thiếu acid dịch vị: uống trước bữa ăn 0,50 – 1,50 g/lần, ngày uống – lần, dạng thuốc bột 2.4.4 Tác dụng phụ Uống: gây đầy bụng giải phóng CO2 Tiêm truyền tĩnh mạch: gây nhiễm kiềm hóa (nếu dùng kéo dài) 2.4.5 Chống định 250 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Bị lượng lớn Cl-, giảm clor-huyết, dùng thuốc lợi tiểu gây nhiễm kiềm (Spironolacton) 2.4.6 Bảo quản Đựng chai lọ nút kín, để nơi mát, tránh ánh sáng, tương kỵ với acid 2.4.7 Chú ý Dùng thận trọng với người bị suy tim, suy hô hấp, cao huyết áp, tổn thương chức thận, phù nề 2.5 GLUCOSE D-glucose, Dextrose 2.5.1 Tính chất Tinh thể khơng màu hay bột kết tinh trắng, không mùi, vị mát, dễ tan nước, khó tan ethanol, khơng tan ether 2.5.2 Tác dụng  Cung cấp lượng cho thểđể trì sống: g glucose cho kcal  Tăng khả chống độc gan thể bị nhiễm độc, nhiễm khuẩn  Lợi tiểu nhẹ 2.5.3 Chỉ định  Trợ lực thể bị máu, nước, trụy tim mạch, nhiễm độc, nhiễm khuẩn  Bệnh vềđường tiêu hóa, khơng ăn uống  Phối hợp với xanh methylen để giải độc bị ngộđộc cyanid 2.5.4 Liều dùng  Mất máu, nước nhiều, trụy tim mạch, nhiễm khuẩn, ngộđộc cyanid: truyền tĩnh mạch 200 – 500 ml dung dịch glucose 5%  Ngộđộc thuốc (thuốc mê, thuốc ngủ, asen, insulin …), nhiễm khuẩn cấp, viêm gan, xơ gan: tiêm tĩnh mạch chậm 20 – 100 ml dung dịch glucose 20% - 30% /lần 2.5.5 Chống định Tiêm bắp, tiêm da dung dịch glucose 10%, 20%, 30% 2.5.6 Bảo quản Đựng chai, lọ nút kín túi PE, để nơi khô ráo, mát 2.6 ALVESIN 2.6.2 Thành phần 251 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Chai 500 ml có amino acid cần thiết (leucin, isoleucin, lysin, methionin, phenylalanin, threonin, tryptophan, alanin) số amino acid khác (glycin, arginin, acid aspartic, acid glutamic, histidin), số chất khoáng (Na+, K+, Cl-, Mg+2, CH3COO-), sorbitol 2.6.3 Tác dụng Cung cấp acid amin số ion cho thể 2.6.4 Chỉ định Cơ thể bị thiếu hụt protein rối loạn hấp thu protid, bỏng nặng, người bệnh không ăn uống được, trẻ em bị suy dinh dưỡng 2.6.5 Liều dùng Người lớn: truyền nhỏ giọt tĩnh mạch chậm 500 ml/ngày Trẻ em: 25 – 50 ml/kg/ngày 2.6.6 Chống định Tăng kali huyết, suy thận nặng 2.6.7 Bảo quản Để nơi mát, tránh ánh sáng, theo dõi hạn dùng 2.7 DEXTRAN Rheomacrodex Nguồn gốc Dextran polysaccarid có phân tử lượng lớn từ 40000 - 70000 đơn vị carbon Được chế từđường saccarose nhờ hoạt động số loài vi khuẩn Leuconostoc mesenteroides Leuconostoc dextrannicum Thường dùng Dextran có phân tử lượng 40000 đơn vị carbon (Dextran-40) Dextran có phân tử lượng 70000 đơn vị carbon Tính chất Bột trắng xốp nhẹ, không mùi, không vị; tan nước, nước nóng (70 – 80o C) tạo thành dung dịch suốt đục, có độ nhớt cao, không tan ethanol Tác dụng Do dung dịch Dextran có độ nhớt cao nên có tác dụng trì áp lực động mạch, đảm bảo cho lưu thơng tuần hồn, khơng có tác dụng dinh dưỡng Chỉ định Thay huyết tương trường hợp máu nhiều sinh đẻ, phẫu thuật, tai nạn, xuất huyết nặng, bỏng nặng … Liều dùng 252 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Truyền nhỏ giọt tĩnh mạch chậm (không 60 giọt phút), trung bình người lớn: 500 – 1500 ml dung dịch 6% 10%; trẻ em: 10 – 20 ml/kg/ngày Chống định Cao huyết áp thận, xuất huyết não, suy tim, viêm thận Bảo quản Đựng chai, lọ nút kín, để nơi mát (10 – 20o C) Chú ý Nếu thấy dung dịch Dextran bị vẩn đục đun nóng cho trong, suốt dùng được, vẩn đục phải bỏ 2.8 HUYẾT TƯƠNG KHÔ Normal Human Plasma, Plasma sec Nguồn gốc Plasma sec huyết tương người vô khuẩn điều chế cách thu phần lỏng máu toàn phần, bào chế dạng đơng khơ Tính chất Plasma sec mảnh màu trắng ngà vàng nhạt, tan nước cho dung dịch không Tác dụng Thay huyết tương trường hợp Chỉ định Cấp cứu máu nhiều phẫu thuật, tai nạn, shock chấn thương, bỏng, trường hợp giảm protein-huyết Liều dùng Truyền nhỏ giọt tĩnh mạch chậm 500 – 1000 ml/ngày hay tùy trường hợp định Dạng bột đông khô, đựng chai 500 ml, kèm chai nước cất pha tiêm để pha thành dung dịch dùng Tác dụng phụ Dịứng, mẩn ngứa Chống định Viêm màng tim, viêm nghẽn tĩnh mạch, viêm thận cấp, xuất huyết não Bảo quản 253 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Đựng chai lọ nút kín, để nơi mát (không 25o C), chống ẩm, tránh ánh sáng LƯỢNG GIÁ Trả lời ngắn câu hỏi từ đến Chỉ định Dextran Chống định Alvesin Tác dụng K+ Chỉ định Glucose: A Trợ lực thể bị máu, nước, trụy tim mạch, nhiễm độc, nhiễm khuẩn B Tác dụng phụ Plasma Phân biệt đúng, sai câu hỏi từ đến 10 (Chọn A đúng, B sai) Dung dịch glucose ưu trương dùng tiêm bắp NaCl giữ vai trò quan trọng điều chỉnh trình thẩm thấu khuếch tán chất thể Trong dùng KCl phải kiểm tra tim mạch lượng kali huyết NaHCO3 uống sau bữa ăn để chữa chứng chậm tiêu, khó tiêu thiếu acid dịch vị 10 Không dùng Dextran cho người bị cao huyết áp thận, xuất huyết não, suy tim viêm thận Chọn câu trả lời cho câu hỏi từ 11 đến 15 11 Nguyên nhân gây shock truyền dịch: A Cơđịa mẫn cảm B Tốc độ truyền C Dụng cụ truyền D Chất lượng thuốc E Cả A, B, C D 254 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an 12 Dung dịch dùng bù nước chất điện giải A Moriamin B Subtosan C NaHCO3 1,4 % D Glucose % E Ringer lactat 13 Chỉ định truyền Plasmasec bị: A Bỏng B Giảm Protein huyết C Shock chấn thương D Mất máu phẫu thuật E Cả A, B, C, D 14 Dung dịch dùng thay huyết tương để trì huyết áp, chống trụy tim mạch: A Ringer lactat B Moriamin C Subtosan D NaHCO3 1,4 % E Glucose % 15 Dung dịch chống toan huyết bệnh đái đường ngộđộc thuốc: A Ringer lactat B Moriamin C Subtosan D NaHCO3 1,4 % E Glucose % 255 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an BÀI 19 THUỐC CHỮA THIẾU MÁU MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày sơ lược bệnh thiếu máu Kể tính chất, tác dụng, định, cách dùng, liều dùng, bảo quản thuốc chữa thiếu máu NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG 1.1 KHÁI NIỆM VỀ THIẾU MÁU Thiếu máu tình trạng máu bị giảm số lượng hồng cầu huyết sắc tố (hemoglobin) giảm hai Do rối loạn cân hai trình sinh sản hủy hoại hồng cầu 1.2 NGUYÊN NHÂN GÂY THIẾU MÁU Trong lâm sàng hội chứng thiếu máu nhiều nguyên nhân: Do máu cấp (chảy máu sau chấn thương, phẫu thuật), máu mạn tính (trĩ, giun móc, rong kinh …) Thiếu máu tan máu: bệnh lư hồng cầu nên dễ vỡ (người thiếu men G6PD, yếu tố Rh…), huyết tương xuất chất làm hủy hồng cầu … Thiếu máu rối loạn chức phận tạo máu: thiếu sắt, vitamin (B12, B6, B2, acid folic), erythropoietin, acid amin; tủy xương không hoạt động 1.3 ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU Ngoài chữa nguyên nhân thường dựa vào huyết cầu tố để dùng thuốc Thiếu máu nhược sắc: dùng sắt Thiếu máu đẳng sắc: bồi dưỡng toàn thân truyền máu Thiếu máu hồng cầu to: vitamin B12, acid folic … CÁC THUỐC THƯỜNG DÙNG 2.1 SẮT 2.1.1 Vai trò nhu cầu sắt cõ thể Sắt cần cho tạo hồng cầu chuyển hố chất thể Sắt có nhiều huyết cầu tố, enzym tổ chức dự trữ phần tủy xương, lách, gan Nhu cầu bình thường hàng ngày sắt nam cần 0,5 – mg, 256 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an nữ cần – mg (khi có thai, hành kinh cần -6 mg) Nếu máu, thiếu máu lượng sắt giảm Sắt cung cấp từ thức ăn, Fe2+ hấp thu dễ dàng qua niêm mạc dày, ruột vào máu đến tủy xương để tạo hồng cầu tổ chức để tạo enzym Fe3+ kết hợp với albumin niêm mạc đường tiêu hóa nên khơng hấp thu được, gây kích thích niêm mạc ống tiêu hóa Muốn hấp thu Fe3+ phải chuyển thành Fe+2 nhờ tác dụng acid hydrocloric dày Sắt thải trừ qua nước tiểu, phân, mồ hôi, kinh nguyệt Chỉ định Cơ thể hấp thu sắt: cắt đoạn dày, viêm teo niêm mạc dày, viêm ruột mạn … Chảy máu kéo dài rong kinh, trĩ, giun móc, loét dày Người có thai, cho bú, chứng xanh xao thiếu nữ 2.1.2 CÁC CHẾ PHẨM THƯỜNG DÙNG SẮT II SULFAT FeSO4 7H2O Tính chất Tinh thể hay bột kết tinh màu xanh lục, không mùi, vị tanh, tan nước, không tan ethanol Chỉ định Điều trị thiếu máu nhược sắc, phối hợp với DDS điều trị bệnh phong Liều dùng – viên (0,2 g)/ ngày, thiếu máu nặng – 10 viên/ ngày Uống với nước đun sôi để nguội, sau bữa ăn, không uống với nước chè Tác dụng không mong muốn Lợm giọng, buồn nơn, nơn, kích ứng niêm mạc đường tiêu hố, táo bón Chống định Lt dày- tá tràng, ruột; chứng khó tiêu, tạng dễ chảy máu Bảo quản Trong chai lọ nút kín, để nơi khô mát SẮT II Oxalat (COO)2Fe 2H2O 257 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Tính chất Bột kết tinh, màu vàng nhạt, không mùi, vị tanh, gần không tan nước, không tan ethanol, tan acid hydrocloric lỗng, acid sulfuric lỗng nóng Chỉ định, tác dụng phụ, chống định Giống sắt II sulfat, gây táo bón Liều dùng Người lớn: uống viên (0,05 g)/ lần x lần/ ngày, nuốt không nhai, uống với nhiều nước để tránh táo bón chống loét đường tiêu hóa Trẻ em: – mg/ kg/ ngày Bảo quản Trong chai lọ nút kín, để nơi khơ mát, tránh ẩm, tránh chất oxy hố Chú ý Các thuốc có tác dụng tương tự: sắt fumarat, sắt heptonat, sắt gluconat, định sắt II oxalat Sắt dùng đường tiêm có ưu điểm đạt nồng độ tối đa máu nhanh, dùng cho người bị rối loạn hấp thu sắt viêm dày ruột, cắt dày, thấp khớp Nhưng có nhiều tác dụng phụ nên hạn chế dùng theo đường tiêm Dung dịch sắt dextran (Imferon) chứa 50 mg sắt ml Ống tiêm – 5ml tiêm bắp tiêm chậm tĩnh mạch Nên tiêm vị trí khác để tránh tổn thương chổ tiêm Khi tiêm tĩnh mạch cần pha loãng với Natri clorid 0.9% tiêm chậm để đề phòng trụy mạch 2.2 VITAMIN B12 Tên khác: Cyanocobalamin, Vitamin L2 Biệt dược: Antipernicin*, Docemine*, Redisol*, Rubramin* Nguồn gốc Vitamin B12 có nhiều gan động vật, sữa, lịng đỏ trứng, mơi trường ni cấy Streptomyces griseus, khơng có thực vật, số vi khuẩn ruột có khả tổng hợp vitamin B12 , khơng đủ cung cấp cho thể Tính chất Tinh thể hình kim, màu đỏ sẫm, khơng mùi, khơng vị, dễ hút ẩm, tan nước, dễ bị ánh sáng phân huỷ, bị hoạt tính kiềm acid Chứa khoảng 4,5% coban Tác dụng 258 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Vitamin B12 cần thiết cho cấu tạo phát triển hồng cầu, giúp cho phân chia tái tạo tế bào tổ chức, đặc biệt tế bào thần kinh, tham gia tổng hợp protid, chuyển hoá lipid, giúp thể trưởng thành bảo vệ thể chống nhiễm độc, nhiễm khuẩn Thiếu vitamin B12 Thiếu máu ưu sắc hồng cầu to (thiếu máu ác tính Biermer) số rối loạn thần kinh Chỉ định Thiếu máu hồng cầu to, thiếu máu sau cắt bỏ dày Viêm đau dây thần kinh Trẻ chậm lớn, người suy nhược thể, già yếu Liều dùng Thiếu máu ác tính: tiêm bắp 100 - 200 mcg/ ngày, cách ngày tiêm lần, đợt tiêm 10 - 20 ngày Đau dây thần kinh: tiêm bắp 500 – 1000 mcg/ lần/ tuần, thường dùng phối hợp với vitamin B1, B6 Trường hợp nhẹ dùng đường uống Chống định Mẫn cảm với vitamin B12, ung thư tiến triển, thiếu máu chưa rõ nguyên nhân Bảo quản Tránh ánh sáng, để nơi khô mát Thuốc tác dụng tương tự Hydroxocobalamin (Codroxomin, Hydroxo 5000): thải trừ chậm cyanocobalamin; tác dụng cyanocobalamin; định cyanocobalamin, dùng để giải độc cyanid 2.3 ACID FOLIC Tên khác: Vitamin B9, Vitamin L1 Biệt dược: Foldine* Nguồn gốc Có nhiều men bia, thịt, gan, lòng đỏ trứng, rau xanh (bắp cải, cà chua, nấm, xà lách, rau dền, súp lơ) Tính chất Bột tinh thể màu vàng cam, tan nước, khơng tan cồn dung môi hữu cơ, tan dung dịch kiềm acid đậm đặc, dễ hút ẩm, dễ bị phân hủy ánh sáng Tác dụng 259 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Acid folic hấp thu qua ruột non, bị khử thành acid tetrahydrofolic (FH4), tham gia vào trình tổng hợp acid amin, acid nucleic, ảnh hưởng tới trưởng thành tái tạo hồng cầu Thiếu acid folic Rối loạn máu, thiếu máu hồng cầu to, giảm bạch cầu, bạch cầu hạt Không kèm theo tổn thương thần kinh thiếu vitamin B12 Chỉ định Thiếu máu hồng cầu to Phòng điều trị thiếu hụt acid folic số thuốc ức chế dihydrofolatreductase (methotrexat, trimethoprim, pyrimethamin) thuốc làm hạn chế hấp thu dự trữ acid folic mô máu (thuốc uống tránh thai) Giảm bạch cầu, bạch cầu hạt, đái porphyrin Liều dùng Uống, tiêm da tiêm bắp -10 mg/ ngày Đợt điều trị tuần, tháng, tháng lâu tùy tình trạng bệnh nhân Chống định Dùng đơn acid folic cho trường hợp thiếu máu ác tính Bảo quản Để nơi khô mát, tránh ánh sáng LƯỢNG GIÁ Trả lời ngắn câu hỏi từ đến Hydroxocobalamin dùng để giải độc ngộ độc Điều trị thiếu máu hồng cầu to dùng phối hợp vitamin B12 với Nêu chống định vitamin B12 Nêu định acid folic Nêu tác dụng phụ sắt II sulfat Phân biệt đúng, sai câu hỏi từ đến 10 (Chọn A đúng, B sai) Khi uống viên sắt nên uống trước bữa ăn Vi khuẩn đường ruột khơng có khả tổng hợp vitamin B12 để cung cấp cho thể Khi uống viên sắt cần uống kèm với nước để tránh táo bón lt đường tiêu hố Dung dịch sắt dextran dùng theo đường tiêm cho người bị rối loạn hấp thu sắt, có nhiều tác dụng phụ 260 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn

Ngày đăng: 05/07/2023, 19:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w