1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sbt ctst 1

77 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài tập NGỮ VẦN TẬP MỘT MỤC LỤC Trang Bài Lắng nghe lịch sử nước Bài Miền cổ tích .15 Bài Vẻ đẹp quê hương 27 Bài Những trài nghiêm đời 39 Bài Trò chuyện thiên nhiên 61 Bail LẮNG NGHE LỊCH sử NƯỚC MÌNH BÀÍ TẬP I ĐỌC Trinli bày đặc điểm văn (VB) truyện, VB truyền thuyết Ý duới đặc điểm nhân vạt truyền thuyết? a Thường có điểm khác lạ lai lịch, phẩm chất, tài năng, sức mạnh, b Nhân vật người binh thường, nghèo khổ c Thường gắn VĨI kiện lịch sừ có cịng lớn đối VÓI cộng đồng d Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ Đặc điểm đặc điểm cốt truyện truyền thuyết? a Thường xoay quanh cơng trạng, ki tích nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tòn thờ b Thường sử dụng yếu tố ki ảo nhằm thể tài năng, sức mạnh khác thường nhân vật c Thường kết thúc có hậu: thưởng phạt phân minh d Cuối truyện thường gợi nhắc dấu tích xưa cịn lưu lại đến Đọc VB trả lời câu hỏi bên dưới: TRUYỀN THUYẾT VÈ NGỌC BÀ THIÊN Y ANA Xưa, có hai vọ chịng lão tiều phu, tuổi cao mà chưa có Họ cầt nhà núi Đại An, cạnh cừa sông, sinh sống việc đốn cửi vả phát rẫy trồng dưa triền níu Nhiều lần thăm rẫy thấy trái dưa chín tới bị mất, ơng lão có ý rình xem kẻ hái trộm dưa Một đêm kia, ánh trăng mị, ơng lão thấy cô bé hái trộm dưa Cô vừa hái dưa vừa tung lên tròi để đùa nghịch Ông lão giữ lại hỏi, mói biết cỏ gái mồ CÔI cha mẹ sống lưu lạc vừng Thấy diên mạo cô bé khác VỚI người thường, lại vào hồn cảnh đáng thương, vợ chồng ơng lão đem lịng thương mến đem làm ni, thương q đẻ Vợ chồng ơng lão khơng hay biết rằng: bé mồ CƠI Thiên Y A Na hoá than Đen ngày vùng núi Đại An bị nạn hồng thuỷ, nước sông dâng lên màu đỏ đục Đứng tiước cảnh tượng ấy, Thiên Y A Na nhớ tới cảnh tiên cung, mặt mày ủ dột, để tự khuây khoả, Thiên Y A Na hái hoa níu, xếp đá lại, tạo nên cảnh níu non giả, ngồi ngắm nghía đùa nghịch để khỏi bạn tâm đến cảnh tliuỷ tai diễn quanh minh Vi thế, Thiên Y A Na bị ỏng lão quở trách nạng lòi Hối hận vi minh làm cho cha mẹ ni phiền lịng, Thiên Y A Na dùng phép hoá thân, nhập vào khúc gỗ trầm trôi biển cả, dạt vào bờ biển Bắc Nhân dàn địa phương thấy khúc gỗ quý, xúm lại, định khiêng về, lạ thay hàng trăm người ghé vai vào kluêng không Tin đồn đến tai thái tử miền Thái tử tận bờ biển nhấc thử, tlù khúc gỗ nhấc lên cách nhẹ nhàng Cho điềm lạ, thái tử đem khúc gỗ cung cất giữ COI vật quý Một đêm nằm trằn trọc không ngủ được, thái tử đinh sang thư phòng xem sách, ngang qua vườn thượng uyển, thấy gái trẻ, đẹp dạo chơi Nghe tiếng động, gái vội vàng chạy phía hoàng cung biến Nhưng vào đêm khác, gái xuất Thái tử có ý bí mật theo dõi, dò xét để biết thực hư Một giáp mặt diễn bất ngờ, cô gái không kíp hố phép ẩn minh vào khúc gỗ, đành phải kể lại lai lịch cho thái tử nghe Thái từ đem lịng thương u gái Tin liền đến tai vua cha Nhà vua cho mời thầy đốn quẻ Thấy có điềm lành, vua liền cho kết duyên vợ chồng Sau năm trời chung sống hạnh phúc nơi đất Bắc, Thiên Y A Na nhớ vườn dưa, nơi cha mẹ nuôi sống lam lũ, hiu quạnh Nỗi thương nhớ thúc Thiên Y A Na trốn thái tử, bỏ hoàng cung, hai biến vào khúc gỗ trầm, theo dịng nước biển trơi quê hương người Chăm-pa cửa biển Cù Huân Nhưng klu trờ Đại An, bà biết cha mẹ nuôi qua đời từ lâu Thiên Y A Na lạp miếu thờ liai ông bà níu Đại An Trong thời gian ngắn ngủi lưu lại Đại An, bà tạo lập vườn tược nơi đất cũ, bày dân làng cách làm ruộng, cách chữa bệnh ni dạy Sau Thiên Y A Na tự tạc tượng khúc gỗ trầm dựng núi Cù Lao, cìuig hai sau, dân chúng xứ đem tượng vào miếu để thờ Thái tử biển Bắc, từ xa cách vợ con, lòng nhớ thương sầu muộn khôn nguôi, quên ăn, quèn ngủ Thái tử xin cha mẹ cấp cho đội chiến thuyền, hướng Nam, giong buồm chạy suốt ngày đêm để tìm tung tích mẹ Thiên Y A Na Khi thuyền tới biển Cù Huân, thái tử cho người lên núi hỏi thăm dân chứng Thiên Y A Na Nhưng từ lâu lắm, dàn chúng khơng thấy tăm tích Bà đâu Chỉ biết Bà linh ứng Người ta đònrằng Thiên Y A Na lức thi cưỡi VOI trắng dạo chơi đỉnh núi, lúc thành hình lụa trắng bay khơng tiling, có lúc lại cưỡi cá sấu qua lại Cù Lao Hòn Yến Tiước lần Bà hiển linh vạy, thường có tiếng nỗ to sấm, tiếp đến, hào quang lực sáng mọt vùng Nhân dân địa phương nhớ ơn công đức Thiên Y ANa, tỏnxưng “Ngọc Bà” hay “Thánh mẫu” Họ bỏ bao công sức tâm huyết xây tliáp thật đẹp uy nghi níu thiêng, nơi tiếp giáp VỚI cửa sông, gọi Tháp Bà Ngôi tháp để thờ Bà, để thờ Thái từ, chồng bà (tức thờ Ơng), thờ vợ chồng ơng lão Tiều phu, cha mẹ nuôi, hai Bà Trải qua mưa nắng thời gian, ngơi tháp tồn bền vững uy nghi tận ngày (Theo Trần Việt Kỉnh, Văn hoá dân gian Khánh Hồ, NXB Văn hố dân tộc, 2012) a Vi Thiên Y A Na dân vùng tôn xưng “Ngọc Bà” hay “Thánh mẫu”? b Những đặc điểm nhân vật Thiên Y A Na VB giúp em nhận biết nhân vật truyền thuyết? c Theo em, cốt truyện, Truyền thuyết Ngọc Bà Thiên Y A Na đẵ thể đặc điểm cốt truyện truyền thuyết? d Tìm mọt số dẫn cluing cho thấy truyện có sử dụng yếu tố kì ảo cho biết tác dụng chúng VB đ VB không sử dụng lời nhân vật, đặc diễm nhân vật thể rõ Tại sao? II TIẾNG VIỆT Trinh bày kliái niệm từ đơn, từ phức, từ láy, từ ghép Xác đỊiúi tìr đơn, từ ghép, từ láy đoạn văn sau: a Một đêm nằm trằn trọc không ngũ được, Thái tử định sang thư phòng xem sách, ngang qua vườn thượng uyển, thấy cô gái trẻ, đẹp dạo chơi Nghe tiếng động, gái vội vàng chạy phía hồng cung biến mat Nhung vào đêm khác, cô gái xuất (Truyền thuyết Ngọc Bà Thiên YA Nà) b Lang Liêu tỉnh dậy, vô mừng rỡ Bèn làm theo lời than dặn, chọn gạo nếp thật tốt làm bánh vng để tượng hình Đất, bị vào chõ chưng, gọi bánh chưng Rối giã xôi làm bánh trịn, để tượng hình Trời, gọi bánh giầy Cịn xanh bọc ngồi nhân ruột tượng hình cha mẹ yêu thương đùm bọc (Bánh chung, bánh giầy) Theo em, “bánh vng” “bánh trịn” toong đoạn b có phải từ phức hay không? Vi em cho vậy? Trong thực tế grao tiếp, việc sử dụng từ đơn từ phức, từ ghép từ lay có khác biệt mức độ thơng dụng Em đánh dấu X vào nhận định đúng, sai mức độ thông dụng cluing ô tương ứng bâng đây: Câu Trong giao tiếp, người nói, người viết Đúng Sai thường a sử dụng toàn từ đơn b sử dụng toàn từ phức c sử dụng toàn từ láy d sử dụng tồn từghép đ kết hợp sử dụng từ đơn từ phức e kết hợp sử dụng từ đơn từ phức kết hợp sử dụng từ đơn từ ghép h kết hợp sử dụng từ đơn với từ ghép từ láy Trong câu văn “Đen ngày hẹn, hoàng tử đem đủ thứ ngon vật lạ bày mâm cỗ minh làm để dự thi”, cụm từ “của ngon vạt lạ” có phải thành ngữ khơng? Tìm cụm từ có nghĩa tương tự để thay cho cụm từ “của ngon vật lạ” mà không làm cho nghĩa câu thay đổi Tạo từ ghép từ tiếng gốc nhận xét khác biệt nghĩa từ ghép vừa tạo so VÓI nghĩa tiếng gốc (từ đon): a chơi; b vườn; c sách ; d núi Tạo từ láy từ tiếng gốc nhận xét khác biệt nghĩa cùa từ láy vừa tạo so VỚI nghĩa tiếng gốc (từ đon): a trẻ ; b đẹp; c động ; d ngủ Truyện Bánh chung, bánh giầy gọi nhắc cho em nhớ đến thành ngữ hình dáng “Trời” “Đất” theo quan niệm dân gian III VIẾT NGẮN Viết đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) trình bày câm nhận em vẻ đẹp cơng hình văn hố địa phương (một chùa, tháp, mọt tượng đài nghệ thuật, ) Trong đoạn văn có sử dụng hai từ đơn, hai từ phức IV VIẾT - •

Ngày đăng: 25/07/2023, 21:12

w