1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu bồi dưỡng GV lịch sử và địa lí 7 sách CTST (1)

51 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN MÔN (Tài liệu lưu hành nội bộ) lớp NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM HÀ BÍCH LIÊN – HOÀNG THỊ KIỀU OANH PHAN VĂN PHÚ – MAI THỊ PHÚ PHƯƠNG TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN môn (Tài liệu lưu hành nội bộ) lớp NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM MỤC LỤC PHẦN MỘT: HƯỚNG DẪN CHUNG QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN VÀ NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SGK LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 1.1 Quan điểm biên soạn sách 1.2 Những điểm CẤU TRÚC SÁCH VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC 2.1 Cấu trúc sách 2.2 Cấu trúc học 2.3 So sánh khác biệt SGK với SGK hành 10 2.4 Phân tích số chủ đề/bài học đặc trưng 13 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 14 3.1 Phần Lịch sử 14 3.2 Phần Địa lí 23 HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ 28 4.1 Hướng dẫn chung 28 4.2 Một số gợi ý hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá lực 29 PHẦN HAI: HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC MỘT SỐ DẠNG BÀI 35 Phần Lịch sử 35 Phần Địa lí 39 PHẦN BA: CÁC NỘI DUNG KHÁC 47 Hướng dẫn sử dụng SGV 47 Hướng dẫn khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên sách, thiết bị giáo dục, học liệu điện tử Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 48 PHẦN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN VÀ NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SGK LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 1.1 Quan điểm biên soạn sách 1.1.1 Bám sát chương trình, kế thừa sách giáo khoa (SGK) hành học hỏi kinh nghiệm viết SGK nước tiên tiến – Nội dung sách triển khai bám sát chương trình mơn Lịch sử Địa lí Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 26/12/2018 – Kế thừa, phát triển điểm mạnh SGK Lịch sử Địa lí hành: cụ thể việc lựa chọn kiến thức nội dung đề cập chương trình mới, tính hệ thống tri thức Khoa học Lịch sử, Khoa học Địa lí – Tiếp thu kinh nghiệm viết SGK giáo dục tiên tiến giới Chú trọng giải câu hỏi: môn Lịch sử, Địa lí lại hấp dẫn học sinh (HS) nước tiên tiến? Vai trò SGK Lịch sử Địa lí việc tạo nên tính hấp dẫn môn? 1.1.2 Đảm bảo yêu cầu cần đạt phẩm chất (PC), lực (NL) chung NL đặc thù môn học quy định Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.1.3 Tăng tính hấp dẫn SGK: Ưu tiên hàng đầu biên soạn SGK Lịch sử Địa lí khơi gợi hứng thú người học qua tư liệu, cách khai thác tư liệu, ngôn ngữ sử dụng cách diễn đạt nội dung mới, hài hoà kênh hình kênh chữ, thiết kế nội dung 1.1.4 Chú trọng SGK công cụ giúp HS phát triển khả tự học: Quán triệt quan điểm SGK sách HS, dùng để tự đọc, tự học hỗ trợ cho em học lớp hướng dẫn giáo viên (GV): – Khuyến khích ngơn ngữ viết SGK giàu hình ảnh, cụ thể, giản dị, phù hợp với lứa tuổi HS lớp – Tạo điều kiện cho HS tự đọc, tự học hệ thống câu hỏi dẫn dắt tìm hiểu nội dung hệ thống câu hỏi tập, luyện tập, vận dụng cuối bám sát mục tiêu học 1.2 Những điểm SGK Lịch sử Địa lí có điểm bật sau đây: 1.2.1 Cấu trúc sách Trong cấu trúc sách, quan tâm biên soạn để GV Địa lí dạy tốt Lịch sử ngược lại Ví dụ, chương “TÂY ÂU TỪ THẾ KỈ V ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI” với bài; chương “ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX” với 1.2.2 Về hệ thống câu hỏi phát triển lực Kế thừa phong cách biên soạn từ sách lớp 6, cấu trúc học, hệ thống câu hỏi phát triển lực đặt đề mục nhằm định hướng hoạt động dạy học; ý đến dạng câu hỏi cấp độ khác nhau: Các câu hỏi nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt câu hỏi nâng cao giành cho HS khá, giỏi Ngồi ra, cịn trọng đến câu hỏi hình thành tư phản biện, trình bày suy nghĩ riêng; trọng câu hỏi vận dụng kiến thức học để giải vấn đề học tập đời sống; câu hỏi rèn luyện kĩ năng,… 1.2.3 Hệ thống tư liệu đáp ứng yêu cầu cần đạt học dạy học phát triển lực Tư liệu (đặc biệt tư liệu gốc phong phú, đa dạng) kiểm chứng cẩn thận bảo đảm xác, khoa học, hình ảnh rõ ràng, hỗ trợ hiệu cho việc dạy học phát triển lực, đáp ứng yêu cầu cần đạt 1.2.4 Về tích hợp nội mơn liên mơn Ngồi chủ đề tích hợp, tác giả ý biên soạn kết nối lịch sử với địa lí, tích hợp địa lí với lịch sử thơng qua kênh hình, kênh chữ tích hợp với mơn học khác Văn học, Tốn học, Nghệ thuật,… Kiến thức tích hợp sử dụng sách phần: Mở đầu, Hình thành kiến thức mới, Luyện tập – Vận dụng CẤU TRÚC SÁCH VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC 2.1 Cấu trúc sách 2.1.1 Phần Lịch sử Phần Lịch sử SGK Lịch sử Địa lí gồm có chương, 21 học 35 tuần lễ năm học Các chương cụ thể sau: XVI CHƯƠNG TÂY ÂU TỪ THẾ KỈ V ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI CHƯƠNG TRUNG QUỐC TỪ THẾ KỈ VII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX CHƯƠNG ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX CHƯƠNG ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ CHƯƠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI Ngồi ra, cịn có chủ đề chung: Chủ đề chung Các đại phát kiến địa lí Chủ đề chung Đô thị: Lịch sử Đầu sách có trang hướng dẫn sử dụng sách, nhằm giúp GV HS làm quen nắm vững kí hiệu thể mục học sách Cuối sách có phần từ điển thuật ngữ lịch sử: Giúp HS làm quen với khái niệm lịch sử, mức độ đơn giản, có nội dung học phục vụ cho nội dung học Trang bìa thể rõ ý tưởng tích hợp phân mơn mơn Lịch sử Địa lí với hình rồng thời Lý vươn lên mạnh mẽ thể khát vọng bay lên Đại Việt, bên hình địa cầu với đồ châu lục, tàu Vích-to-ri-a phát kiến Ma-gien-lăng Hình ảnh tàu mạnh mẽ lướt sóng đại dương, khơng thể chủ đề tích hợp chung: Các đại phát kiến địa lí, mà cịn khơi gợi cho HS nguồn cảm hứng vô tận vừa khát khao chiếm lĩnh kiến thức, vừa khát khao đưa dân tộc vươn giới 2.1.2 Phần Địa lí Phần Địa lí SGK Lịch sử Địa lí gồm có chương 23 bài, cụ thể: CHƯƠNG CHÂU ÂU CHƯƠNG CHÂU Á CHƯƠNG CHÂU PHI CHƯƠNG CHÂU MỸ CHƯƠNG CHÂU ĐẠI DƯƠNG CHƯƠNG CHÂU NAM CỰC Mỗi chương trình bày theo học thường xếp theo mạch nội dung từ chủ đề tự nhiên đến chủ đề dân cư xã hội khai thác lãnh thổ, giúp HS GV thuận lợi việc tìm hiểu dễ dàng việc so sánh châu lục với 2.2 Cấu trúc học Theo Thông tư 33/2017–BGDĐT, cấu trúc học gồm phần sau: Sau năm triển khai chương trình lớp 6, GV HS làm quen với cấu trúc Ở đây, xin lược lại vấn đề 2.2.1 Phần Mở đầu Bao gồm Mục tiêu học Dẫn nhập: Mục tiêu học: Là yêu cầu HS cần phải đạt sau học Dẫn nhập: hoạt động khởi động trước bắt đầu tìm hiểu kiến thức Để tạo hứng thú cho HS, GV dựa vào dẫn nhập SGK, khởi động trị chơi, nghe hát, xem đoạn video, quan sát lược đồ, tranh ảnh nêu tình có vấn đề, kể câu chuyện có liên quan đến học nhằm khơi dậy tò mò, tạo hứng thú Trên sở đó, GV chuyển giao nhiệm vụ cho người học Dẫn nhập quan trọng để lôi HS sẵn sàng với tâm đầy háo hức, mong muốn khám phá điều mẻ mà học cung cấp Có nhà giáo dục nói đúng: “Nếu bạn để HS phút đầu tiên, việc bạn làm 43 phút lại kéo HS với học” Ví dụ: Trong phần Lịch sử, Bài 5: Trong phần Địa lí, Bài Thiên nhiên châu Âu, ghi rõ yêu cầu cần đạt: Học xong này, em sẽ: – Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng kích thước châu Âu – Phân tích đặc điểm khu vực địa hình chính, đặc điểm phân hố khí hậu; xác định đồ sông lớn Rai-nơ (Rhein), Đa-nuýp (Danube), Von-ga (Volga); đới thiên nhiên.” – Mở đầu (Dẫn nhập): bên cạnh phần yêu cầu cần đạt, học bắt đầu đoạn văn dẫn nhập, giúp HS có định hướng tạo hứng thú cho việc học tập có hiệu Đây nguồn liệu phù hợp để GV tổ chức hoạt động khởi động đầu học Ví dụ: Ở Bài 10 Đặc điểm dân cư, xã hội châu Phi, phần dẫn nhập vào xây dựng sau: Châu Phi có quốc gia quy mô dân số 100 triệu người Ni-giê-ri-a, Ê-ti-ô-pi-a, Ai Cập Đây châu lục có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao có số vấn đề xã hội tồn Vậy dân cư, xã hội châu Phi có vấn đề cộm gì? 2.2.2 Phần hình thành kiến thức Phần bao gồm nhiều mục nhỏ phân chia thành nội dung nội dung bổ trợ, mở rộng, nâng cao Nội dung nội dung bản, trọng tâm bao gồm kênh chữ (thơng tin học, tư liệu); kênh hình (tranh ảnh, đồ, sơ đồ, biểu đồ,…) hệ thống câu hỏi phát triển lực phần nhằm dẫn dắt HS nắm nội dung phần sử dụng sách Trong hình thành kiến thức mới, GV cần áp dụng đa dạng hình thức, kĩ dạy học, kết hợp thao tác (nghe, nhìn, làm) để HS nắm bắt kiến thức Nhà giáo dục Régis Vaillancourt nói:“Nếu nghe, tơi qn Nếu nhìn, tơi nhớ Nếu làm, tơi hiểu” Ví dụ: Phần Lịch sử, Bài 13 Bài 16 sau: Nội dung bổ trợ, mở rộng, nâng cao chiếm khoảng từ 10 đến 15 % nội dung học tuỳ theo bao gồm “Em có biết” “Nhân vật lịch sử”, cung cấp thơng tin (có thể tư liệu gốc, tư liệu phái sinh, tư liệu tác giả tập hợp biên soạn lại ngắn gọn) Đây nội dung mở rộng, nâng cao có tính tích hợp, liên mơn với mơn học khác nhằm làm rõ nội dung mục, Ví dụ: Phần Lịch sử, Bài chủ đề chung Bài 15 sau: Phần Địa lí, Bài Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á, đề mục Đặc điểm dân cư, phần a Quy mô cấu dân số, nhiệm vụ học tập là: “Dựa vào thông tin bảng 6.1, em hãy: – Cho biết số dân châu Á năm 2020 – Nhận xét cấu dân số theo nhóm tuổi châu Á giai đoạn 2005 – 2020” Để thực nhiệm vụ này, HS dựa vào nguồn ngữ liệu bao gồm: – Bảng 6.1 Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi châu Á (khơng tính số dân Liên bang Nga), giai đoạn 2005 – 2020 – Nội dung đề mục (đoạn văn) Như vậy, sau thực nhiệm vụ học tập này, HS đáp ứng u cầu cần đạt: “Trình bày đặc điểm dân cư châu Á” 2.2.3 Phần Luyện tập – Vận dụng 2.2.3.1 Phần Lịch sử Nội dung Luyện tập bao gồm câu hỏi, tập, thực hành để HS củng cố, hệ thống hoá kiến thức, rèn luyện kĩ Nội dung Vận dụng bao gồm câu hỏi, tập giúp em biết vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn sống HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN I – Yêu cầu lực tìm hiểu lịch sử GV hướng dẫn HS khai thác tư liệu 21.1 để định vị vùng đất phía Nam hình dung dịng chảy lịch sử giao thoa hai cộng đồng Chăm Việt – Quan sát hình ảnh tư liệu 21.2 để hiểu ngày Thừa Thiên – Huế, người ta lại xây dựng đền thờ tưởng niệm Huyền Trân Công chúa, hiểu ý nghĩa kiện 1306 – Quan sát tư liệu 21.3, biết rút thông tin liên quan đến biên giới nhà Lê sơ cuối kỉ XV – Đọc – hiểu tư liệu 21.4 Mức độ đọc – hiểu sau: + Đạo Quảng Nam thành lập vào năm nào, bao gồm địa phương ngày nay? + Tại vua Lê Thánh Tông lại lập nước đệm Hoa Anh Nam Bàn? Bao gồm địa phương ngày nay? – Đọc hiểu tư liệu 21.5 Mức độ đọc – hiểu sau: + Chu Đạt Quan mô tả a Lũ lụt vùng đất b Cuộc sống vùng đất c Cảnh hoang vu diện người d Cách vào đường sông – Câu thể rõ ý tưởng đoạn kí sự? a Sơng có hàng chục ngả người ta vào ngả thứ tư b Xa tầm mắt toàn cỏ kê rờn rờn Hàng trăm hàng ngàn trâu rừng họp bầy c Các thuỷ thủ cho khó mà tìm cửa sơng d Nhìn lên bờ chúng tơi thấy tồn mây cao vút – Yêu cầu lực nhận thức tư lịch sử – “Vùng đất phía Nam” yêu cầu phân chia thành hai khu vực địa lí gồm vùng lãnh thổ vương quốc cổ Chăm-pa (tương ứng với vùng đất từ tỉnh Quảng Bình đến tỉnh Bình Thuận lưu ý phần trên) vùng đất Nam Bộ Việt Nam Trong quãng thời gian từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI, diễn biến trị “vùng đất phía Nam” diễn biến lịch sử mối quan hệ giữa vương quốc cổ Chăm-pa với Đại Việt vương quốc cổ Chăm-pa với Chân Lạp, đan xen xung đột hoà hiếu – Mốc thời gian tương ứng với diễn biến quan trọng lịch sử: + 1069: Chiến tranh với Đại Việt, ba châu Bố Chính, Địa Lý, Ma Linh sáp nhập vào Đại Việt; 1113 – 1220: Chiến tranh 100 năm với Cam-pu-chia + 1306: Quan hệ hoà hiếu Chăm-pa với Đại Việt, Đại Việt mở rộng lãnh thổ phía Nam, sáp nhập hai châu Ơ, Rí (Nam Quảng Trị Thừa Thiên – Huế) thông qua hôn nhân + Đến cuối kỉ XV (năm 1471): Chiêm Động (Quảng Nam), Cổ Luỹ (Quảng Ngãi), Vi-giay-a (Vijaya, Bình Định) thức trở thành đạo Quảng Nam Đại Việt sau 36 kiện vua Lê Thánh Tông đánh thành Chà Bàn, kinh đô Chăm-pa năm 1471 Lê Thánh Tông lập vùng đất đệm Hoa Anh (Phú Yên) Nam Bàn (Gia Lai) – Lãnh thổ Chăm-pa thu hẹp lại phạm vi từ núi đá Bia tới lưu vực sơng Đồng Nai, hết tỉnh Bình Thuận ngày – Từ lưu vực sông Đồng Nai đến tận Mũi Cà Mau, lịch sử bị đứt đoạn, khơng có diện cộng đồng dân cư Kết luận: Bức tranh lịch sử đối lập hai khu vực vùng đất phía Nam: Trên địa bàn vương quốc cổ Chăm-pa xưa (chủ yếu vùng duyên hải miền Trung Việt Nam ngày nay) xảy nhiều biến cố lịch sử sôi động; vùng Nam Bộ trước kỉ VII địa bàn vương quốc Phù Nam, từ kỉ X đên kỉ XVI, hoang dã hồn tồn ngự trị, vùng đất khơng dấu chân người – khơng có lịch sử cộng đồng dân cư HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN II – Yêu cầu lực tìm hiểu lịch sử: + GV hướng dẫn HS khai thác tư liệu 21.7 để khai thác thông tin hoạt động kinh tế cư dân vương quốc cổ Chăm-pa: nghề đánh cá + GV hướng dẫn HS khai thác nguồn tư liệu 21.8 để nhận thức tình trạng tăng nhanh dân số vùng đất từ đèo Ngang đến đèo Hải Vân vào nửa sau kỉ XV, thơng tin hồn nhập hai cộng đồng dân cư Chăm – Việt + Tư liệu 21.9 kênh thông tin gợi ý cho câu hỏi vận dụng: cơng trình kiến trúc Chăm-pa nơi thờ cúng cư dân địa phương – Yêu cầu lực nhận thức tư lịch sử: + GV ý hướng dẫn HS xác định hai ngành kinh tế vùng đất phía Nam từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI trồng lúa đánh cá + Dưới tác động diễn biến trị, người Việt di dân vào vùng đất phía Nam, cộng cư với cư dân địa Quá trình diễn đồng thời với trình trao đổi, giao lưu kinh tế, văn hố cách ơn hoà hai dân tộc Việt – Chăm Từ nhận thức này, GV tổ chức hoạt động học để HS hiểu tình trạng gia tăng dân số vào nửa sau kỉ XV (theo tư liệu 21.8) thông tin mà SGK đề cập tiếp nhận tín ngưỡng, phong tục văn hố Chăm người Việt (cơ sở cần thiết để HS thực yêu cầu mục Vận dụng) LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG – Câu Gợi ý trả lời: GV hướng dẫn HS lựa chọn thông tin từ SGK để thực yêu cầu: + 1069: Bố Chính – Địa Lý – Ma Linh sáp nhập vào nhà Lý + 1113: Bắt đầu chiến tranh 100 năm Chăm-pa Cam-pu-chia + 1220: Kết thúc chiến tranh 100 năm + 1307: Châu Ơ, châu Rí đổi tên thành châu Thuận, châu Hoá + 1471: Đạo Quảng Nam thành lập – Câu Gợi ý trả lời: GV gợi HS nhớ lại phát triển thịnh vượng kinh tế văn hố vương quốc Phù Nam (GV trình chiếu hình ảnh) hướng dẫn HS khai thác tư liệu 21.5 để thực yêu cầu: 37 + Điểm khác biệt bản: từ kỉ I đến kỉ VII vùng đất sôi động khu vực Đông Nam Á với trung tâm cảng thị Óc Eo; từ kỉ X đến đầu kỉ XVI: vùng đất hoang vu, khơng có diện cộng đồng dân cư + Vì có khác biệt: Câu hỏi mở tuỳ cá nhân em suy luận, trả lời theo SGK trang 94 – Câu Gợi ý trả lời: GV hướng dẫn HS sử dụng internet để thực yêu cầu Hầu hết tỉnh miền trung Việt Nam ngày cịn bảo tồn di sản văn hố Chăm (Xem lại nội dung HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN II) LƯU Ý VỚI GV Kiến thức bổ trợ cho GV Sự hồ hợp văn hố Việt – Chăm Quá trình giao thoa, tiếp biến văn hoá Việt – Chăm diễn tự nhiên, thuận chiều, êm thấm Một trăm năm sau kiện 1471, Dương Văn An mô tả vùng Quảng Nam – Thừa Thiên ngày Ơ Châu cận lục “Nói tiếng Chiêm có thổ dân làng La Giang, mặc áo Chiêm có gái làng Thuỷ Bạn, nhuiều xã cịn giữ thói dâm – phong, mây mưa, thói quen cổ truyền lâu lắm, có nơi nói tiếng Huế quần Chiêm, thói bỉ ổi” Lăng kính nhà Nho đơi cứng nhắc qua hậu cảm nhận sống chan hoà người Việt người Chăm phía sau chiến vương triều phong kiến Dọc theo lộ trình từ Bắc vào Nam, người Việt gặp khơng đền tháp, tượng thờ hệ thống tơn giáo tín ngưỡng khác biệt, xa lạ Nhưng họ không phá huỷ hay chối bỏ mà tiếp nhận chuyển hố, dung hồ với tín ngưỡng truyền thống Nhiều đền tháp trở thành nơi thờ cúng thiêng liêng người Việt người Chăm Có vị thần Hin-đu (Hindus) giáo trở thành Thành hoàng địa phương việc thờ cúng bà Dàng Thừa Thiên – Huế, Nữ thần Yana Inư Po Nagar người Chăm trở thành Thiên Yana Diễn Đà Ngọc Phi hay Bà Chúa Ngọc, Bà Chúa Xứ thờ cúng nhiều nơi miền Trung Việt Nam… Tự nhận kẻ đến sau, người Việt lập trước cửa nhà “am Tiền chủ” (Huế) – “am Thủ kỳ” (Phú n) để bày tỏ lịng tơn kính với người Chăm cư trú trì tục “Tá thổ” trước vụ mùa – cắm xuống góc ruộng hịn đá cuội vẽ hình người kì dị xem “hợp đồng” thuê ruộng với người chủ 38 Theo Hà Bích Liên (2000), Quan hệ vương quốc cổ Champa với nước khu vực, Luận án Tiến sĩ Sử học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Miền Trung Việt Nam, nơi bắt đầu Mặt Trời mọc “…Chính điều kiện tự nhiên gợi ý đương nhiên cho người dân sống vùng (vùng duyên hải Nam Trung Bộ) thiên đời sống biển khơi Họ thức dậy sớm mặt trời mọc sớm khu vực Đông Nam Á lục địa Họ dễ dàng chạm đến đại dương sâu thẳm hành trình xa khơi vùng đất khác lục địa Đơng Nam Á… Trong dịng giao lưu văn hoá khu vực, diện cộng đồng dân cư vùng duyên hải Nam Trung Bộ mang đậm nét cộng đồng dân cư sinh sống biển gắn bó với kinh tế biển nhiều nông nghiệp Biển yếu tố quan trọng để họ tồn phát triển số phận vùng đất này.” (Hà Bích Liên, Lược trích theo báo cáo khoa học “Vùng duyên hải nam trung hệ thống mậu dịch khu vực thời cổ, Tạp chí Phát triển kinh tế Đà Nẵng, ISSN 1859 –3417, số 26/ 2012) PHẦN ĐỊA LÍ 2.1 Bài học tìm hiểu kiến thức, kĩ 2.1.1 Căn thiết kế tổ chức kế hoạch dạy dạng hình thành kiến thức, kĩ Việc thiết kế tổ chức dạng học SGK Địa lí lớp nên vào định hướng sau đây: − Thứ nhất, cách thức triển khai nội dung học đề cập mục 2.2 − Thứ hai, xây dựng cấu trúc kế hoạch dạy dựa theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo (ETEP) Theo đó, dạng hình thành kiến thức, kĩ mới, kế hoạch dạy triển khai theo thành hoạt động cụ thể gồm: hoạt động khởi động; hoạt động hình thành kiến thức, kĩ (khám phá); hoạt động luyện tập, hoạt động vận dụng Đối với dạng thực hành, dạng có cách thức, quy trình thực khác nhau, nhiên triển khai theo hoạt động cụ thể, đáp ứng yêu cầu thực hành: hoạt động khởi động, hoạt động thực hành − Thứ ba, kế hoạch dạy cần thiết kế theo định hướng đề cập Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 – mơn Địa lí THCS; nhấn mạnh việc tổ chức hoạt động học để HS tự khám phá tri thức, kĩ góp phần hình thành lực đặc thù, lực chung phẩm chất; đa dạng hoá phương pháp dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất, lực; trọng khâu đánh giá hoạt động học học/chủ đề 39 – Thứ tư, xây dựng kế hoạch dạy cần vào thông tin, đặc điểm HS như: kiến thức HS, đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS lớp 7, thái độ khả tiếp thu HS để sở lựa chọn, xác định phương pháp tiếp cận phù hợp với nhóm đối tượng HS cụ thể 2.1.2 Hướng dẫn tổ chức kế hoạch dạy dạng hình thành kiến thức, kĩ Dưới trình bày gợi ý để tổ chức dạng hình thành kiến thức, kĩ thơng qua hoạt động với định hướng phương pháp tiếp cận thơng qua ví dụ cụ thể: Bài Thiên nhiên châu Âu Hoạt Hướng dẫn tổ chức dạng hình Gợi ý động thành kiến thức, kĩ Khởi – Mục tiêu hoạt động khởi động – GV chọn hai động dẫn dắt HS vào học mới, tạo cách sau để khởi động hứng thú, kích thích nhu cầu tìm tịi, học này: khám phá học HS + Cách thứ nhất: GV sử dụng – GV cần giới thiệu yêu cầu cần đạt đoạn dẫn nhập SGK mục “Học xong + Cách thứ hai: GV thiết kế trò này, em sẽ” để tạo sở đánh giá chơi “Vòng quanh châu Âu” hoạt động xác định HS đoán trả lời nhanh 10 nội dung mà HS cần đạt sau hình ảnh địa danh, thắng cảnh thiên nhiên châu Âu học – GV sử dụng đoạn mở đầu – GV giới thiệu cho HS SGK Bên cạnh đó, GV mục tiêu học, tức tham khảo thơng tin hình thức yêu cầu cần đạt nêu khởi động khác SGV tạo mục: “Học xong học này, tình giúp HS hứng thú, lơi em sẽ:” HS vào Hoạt động chiếm thời gian tương đối ngắn GV cần lựa chọn nội dung khởi động thiết thực có tính bao quát học; nên kết hợp phương tiện dạy học trực quan thu hút HS video, tranh ảnh; hoạt động thu hút HS trò chơi, đố vui với mức độ từ dễ đến khó, … Hình – Mục tiêu hoạt động hình thành Bài Thiên nhiên châu Âu thành kiến thức giúp HS hình thành xây dựng để dạy kiến kiến thức, kĩ năng, phẩm chất tiết với đơn vị kiến thức, kĩ thức thông qua hoạt động Hoạt động Vì vậy, GV hoạt động chính, quan trọng phân chia thành hoạt động (Khám học, có vai trị tác dụng khám phá: phá) làm sở cho hoạt động luyện – Hoạt động khám phá tập vận dụng, toàn Hướng dẫn HS tìm hiểu vị trí 40 q trình tiếp thu kiến thức HS – GV cần tổ chức hoạt động hình thành kiến thức để HS tự chiếm lĩnh kiến thức, dựa trên: phân chia đơn vị kiến thức bài, số tiết, thời gian, lực nhận thức HS,… – Các hình thức tổ chức dạy học cần đa dạng (cá nhân, nhóm, lớp), khai thác phương tiện trực quan, áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực tạo hứng thú cho HS, nhiên cần ý: không nên tổ chức nhiều hoạt động cho nội dung tốn nhiều thời gian, gây tập trung; hoạt động cần phù hợp với trình độ tâm lí HS lớp 7, … – GV sử dụng câu hỏi SGK chúng có tính định hướng HS khai thác kiến thức đáp ứng mục tiêu học Ngoài ra, GV tự thiết kế câu hỏi nhiệm vụ học tập, nhiên cần ý: câu hỏi, tập phải có tính logic, hệ thống, tạo hội cho HS phát triển lực sáng tạo, tư phản biện; hạn chế câu hỏi, tập cung cấp kiến thức đơn thuần, liên hệ thực tiễn, câu hỏi trừu tượng, gây khó khăn cho HS; số lượng câu hỏi hợp lí khơng gây tải; câu hỏi hoạt động có tính kết nối, liền mạch với nhau; … – Mỗi hoạt động cần có đánh giá, nhận xét GV để kiểm tra mức độ tiếp thu HS 41 địa lí, hình dạng kích thước lãnh thổ châu Âu + Thời gian: 15 phút + Hình thức dạy học: nhóm từ HS trở lên + Phương pháp, kĩ thuật dạy học: hoạt động nhóm, sử dụng phương tiện trực quan (bản đồ/ lược đồ trống) + Phương tiện dạy học: hình 1.1 Bản đồ tự nhiên châu Âu, lược đồ trống châu Âu + Các bước tiến hành: Bước GV chia HS thành nhóm (số lượng nhóm tuỳ thuộc vào HS lớp), phân chia chỗ ngồi cho nhóm Đánh số thứ tự thành viên nhóm Bước GV thơng báo thể lệ, thời gian cho nhóm để điền bán đảo, biển đại dương tiếp giáp châu Âu lược đồ trống Bước GV gọi ngẫu nhiên số thứ tự nhóm, yêu cầu xác định địa danh đề cập lược đồ Nhóm có bạn trả lời nhanh ghi điểm Bước GV nhận xét, tổng kết mời bạn xung phong lên xác định lại cho lớp Hoạt động cách đánh giá nội dung kiến thức mục I – Hoạt động khám phá Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm tự nhiên châu Âu + Thời gian: 75 phút + Hình thức dạy học: nhóm HS + Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật “Mảnh ghép”, phân cơng nhiệm vụ cho nhóm HS hồn thành phiếu học tập thiên nhiên châu Âu + Phương tiện dạy học: hình 1.1 Bản đồ tự nhiên châu Âu hình 1.2 Bản đồ khí hậu châu Âu + Các bước tiến hành: Bước GV phân cơng lớp thành nhóm Quy định số thứ tự thành viên nhóm Tuỳ vào số lượng HS mà phân cơng số lượng nhóm thực nhiệm vụ giao: Nhóm 1: Nội dung Địa hình châu Âu Nhóm 2: Nội dung Khí hậu châu Âu Nhóm 3: Nội dung Sơng ngịi châu Âu Nhóm 4: Nội dung Các đới thiên nhiên châu Âu Bước Mỗi HS nhóm làm việc độc lập, ghi lại phần trình bày thảo luận nhóm Bước GV hình thành nhóm từ HS nhóm nội dung gọi nhóm mảnh ghép Bước HS nhóm mảnh ghép chia sẻ nội dung bước thực Bước Các nhóm mảnh ghép trình bày kết tìm hiểu nhóm Bước GV bổ sung, chốt nội dung tun dương nhóm trình bày tốt 42 Luyện tập − Mục tiêu hoạt động Luyện tập giúp HS luyện tập, củng cố, thực hành kiến thức, kĩ vừa lĩnh hội thông qua hoạt động trình bày, luyện tập, tập/ nhiệm vụ cụ thể − GV sử dụng câu hỏi luyện tập SGK, bên cạnh nên phát huy vai trò chủ động, tự lực HS tổ chức hoạt động học; cần ý ưu tiên hoạt động học tập nhóm, thực hành, luyện tập; xác định kiến thức trọng tâm kĩ quan trọng cần rèn luyện; câu hỏi phần luyện tập có mục đích rèn luyện – khác với câu hỏi hoạt động hình thành kiến thức,… – GV cần đánh giá kết luyện tập HS để nhóm HS nhận xét, bổ sung cho Vận dụng − Mục tiêu hoạt động Vận dụng giúp HS vận dụng, áp dụng kiến thức, kĩ lĩnh hội học để vận dụng vào tình học tập mới, giải vấn đề, nhiệm vụ thực tế, góp phần hình thành lực học tập ngồi trường học,….Vì vậy, hoạt động 43 Luyện tập: – Thời gian: 20 phút – Hình thức dạy học: nhóm nhỏ khoảng HS – Phương pháp, kĩ thuật dạy học: trò chơi, sử dụng phương tiện trực quan (bản đồ), sử dụng tập – Phương tiện dạy học: hình 1.2 Bản đồ khí hậu châu Âu, hình 1.4 Các biểu đồ nhiệt độ lượng mưa số trạm khí tượng châu Âu – Các bước tiến hành: Bước GV chia lớp thành nhóm nhỏ, giao nhiệm vụ cho nhóm nhỏ HS HS xác định kiểu khí hậu trạm khí tượng châu Âu Bước Tổ chức cho HS thi đua với để củng cố kiến thức kiểu khí hậu châu Âu thơng qua trò chơi trắc nghiệm Bước HS lên xác định kiểu khí hậu số trạm khí tượng châu Âu hình 1.2, GV chuẩn xác Bước GV nhận xét, tổng kết toàn buổi học Đánh giá: GV cho điểm tập dựa vào kết trò chơi sau cung cấp đáp án, cho nhóm HS đánh giá lẫn Vận dụng – Thời gian: 15 phút – Hình thức dạy học: cá nhân – Phương pháp, kĩ thuật dạy học: đàm thoại, sử dụng phương tiện trực quan – Phương tiện dạy học: Một số hình ảnh thiên nhiên châu Âu tiến hành lớp lên lớp Tương tự hoạt động luyện tập, hoạt động đề cao vai trị chủ động, tích cực HS, GV nên sử dụng PPDH tình huống, dạy học giải vấn đề, phương pháp học tập nhóm tự học GV tham khảo nội dung Vận dụng SGV để gợi ý hướng thực cho HS Bước Giao nhiệm vụ: HS lựa chọn hai nhiệm vụ Bước HS thực nhiệm vụ theo gợi ý sau: + Sưu tầm trang mạng + Dựa vào hình ảnh tìm thêm thơng tin khí hậu hay hình ảnh sơng ngịi đới thiên nhiên châu Âu Bước HS nộp sản phẩm cho GV thuyết trình đặc điểm khí hậu hình ảnh sơng ngịi đới thiên nhiên châu Âu buổi học Bước GV đánh giá, nhận xét sản phẩm HS vào buổi học sau 2.2 Hướng dẫn tổ chức kế hoạch dạy dạng thực hành Nội dung Địa lí có thực hành, bao gồm: (chương 2) 12 (chương 3) Các thực hành hướng đến mục tiêu để HS biết cách sưu tầm tài liệu, khai thác thông tin từ nhiều nguồn, chọn lọc kiến thức để viết báo cáo, trình bày báo cáo tìm hiểu Thơng qua thực hành, HS khơng rèn luyện kiến thức tiếp thu học, mà rèn luyện phát triển kĩ năng, trình bày kiến thức với nhiều hình thức đa dạng khác như: áp-phích, thuyết trình, sân khấu hố, hộp thơng tin, sơ đồ,… Dưới trình bày gợi ý để tổ chức dạng thực hành Bài Thực hành tìm hiểu kinh tế lớn kinh tế châu Á với hoạt động cụ thể sau: Hoạt động Khởi động Hướng dẫn tổ chức dạng thực hành – Mục tiêu hoạt động khởi động để tạo hứng thú cho HS thay vài câu dẫn dắt vào thực hành – GV cần xác định yêu cầu cần đạt thực hành mục “Học xong này, em sẽ:” – Việc thiết kế hoạt động khởi động cho dạng cần ý tới mạch kiến thức 44 Gợi ý – GV chọn hai cách sau để khởi động học này: + Cách thứ nhất: GV đặt số câu hỏi gợi mở cho HS trả lời nhằm thăm dò khả HS + Cách thứ hai: GV cho HS xem video clip hình ảnh cơng ty tiếng châu Á Sam-sung, Hy-un-đai Hàn Quốc; Tô-dô-ta, Hon-đa Nhật Bản GV đặt câu hỏi cho HS: trình học trước, nhắc lại kiểm tra khả HS, đồng thời cần gắn với mục tiêu yêu cầu học,… Thực hành – GV HS cần có chuẩn bị cho thực hành, khâu quan trọng để mang lại thành công cho dạy thực hành HS chuẩn bị trước tư liệu tiếp cận hình dung nhiệm vụ cần thực thực hành – Hoạt động thực hành chung lớp cần ý xác định vấn đề thực hành, nhiệm vụ học tập, phương pháp cụ thể (ưu tiên phương pháp hoạt động nhóm, lớp): khăn trải bàn, mảnh ghép, công đoạn,… – Cần phân chia rõ ràng nhiệm vụ học tập tiết thực hành, nhóm HS cá nhân cần chủ động, tích cực tham gia thực GV đóng vai trò người hướng dẫn giúp đỡ – GV cần đánh giá kết thực hành HS để nhóm HS nhận xét, bổ sung cho 45 bày hiểu biết em công ty thuộc kinh tế châu Á – GV giới thiệu cho HS mục tiêu học, tức yêu cầu cần đạt nêu mục: “Học xong học này, em sẽ:” Bài Thực hành tìm hiểu kinh tế lớn kinh tế châu Á có bước thực hiện: chuẩn bị, viết báo cáo trình bày báo cáo Dạng thực hành chia làm hoạt động sau: – Hoạt động khám phá Hướng dẫn HS chuẩn bị báo cáo + Thời gian: 25 phút + Hình thức dạy học: nhóm từ HS trở lên + Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn” phân cơng nhiệm vụ cho nhóm HS, thảo luận nhóm, thuyết trình + Phương tiện dạy học: tư liệu GV cung cấp cho HS yêu cầu HS chuẩn bị trước cho buổi học kinh tế lớn kinh tế châu Á (ví dụ: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po) + Các bước tiến hành: Bước GV phổ biến nhiệm vụ học tập lựa chọn kinh tế lớn kinh tế châu Á: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po dựa nội dung HS thực sưu tầm tài liệu qua internet, sách, báo, tạp chí,… Mỗi nhóm quan sát, suy nghĩ Bước HS nhóm thảo luận + Lập đề cương báo cáo (bao gồm nội dung, đề mục cần thể báo cáo) + Phân công viết báo cáo theo nội dung Bước Xử lí thơng tin + Chọn lọc tư liệu từ nguồn thu thập + Xử lí số liệu, thơng tin, hình ảnh,… + Sắp xếp thông tin, tư liệu theo đề cương xây dựng Bước 4: GV chốt lại kiến thức, nhận xét cho nhóm – Hoạt động khám phá Hướng dẫn HS trình bày báo cáo + Thời gian: 15 phút + Hình thức dạy học: nhóm từ HS trở lên + Phương pháp, kĩ thuật dạy học: đàm thoại, thuyết trình + Phương tiện dạy học: báo cáo HS + Các bước tiến hành: Bước HS trình bày đề cương báo cáo Yêu cầu: nội dung báo cáo theo mẫu đề cương, đầy đủ nội dung đề cương như: tên quốc gia, khái quát kinh tế quốc gia (vị trí, điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội,…); đặc điểm kinh tế (lịch sử phát triển kinh tế, cấu kinh tế, số ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) Bước HS trình bày theo nhóm, nhóm nhận xét GV mời đại diện nhóm trình bày theo nội dung phân cơng Hình thức trình bày: thuyết trình, ápphích, sân khấu,… Đại diện nhóm HS khác nhận xét Bước GV nhận xét chốt lại kiến thức 46 PHẦN BA CÁC NỘI DUNG KHÁC HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SGV SGV Lịch sử Địa lí gồm có hai phần: Phần Lịch sử Phần Địa lí Cấu trúc chung gồm: Phần 1: Giới thiệu chung Phần 2: Hướng dẫn cách thức tổ chức học theo chương, chủ đề Trong phần 1: Giới thiệu chung nội dung như: mục tiêu mơn học Lịch sử Địa lí thể mô tả chi tiết, giới thiệu tổng quan SGK Lịch sử Địa lí (quan điểm biên soạn sách, điểm mới, nội dung giáo dục); cấu trúc sách cấu trúc học; gợi ý phương pháp hình thức tổ chức dạy học mơn Lịch sử – Địa lí Vì vậy, kế hoạch dạy học Lịch sử Địa lí triển khai theo cách thức tương đồng nhau, đáp ứng yêu cầu chung Trong phần 2: Hướng dẫn cách thức tổ chức học theo chủ đề SGK Lịch sử Địa lí 7, cấu trúc học phần thiết kế cụ thể hố học Mỗi có nội dung hoạt động như: hoạt động khởi động, hoạt động khám phá kiến thức, hoạt động luyện tập hoạt động vận dụng Các hoạt động dạy học thể cụ thể với bảng nhúng với SGK để thuận tiện cho GV theo dõi Ngoài ra, tác giả hướng dẫn chi tiết cụ thể thời gian, sản phẩm, phương pháp thực hiện, bước tiến hành cho hoạt động dạy học, gợi ý câu hỏi định hướng, chuẩn bị phiếu học tập, bảng hỏi bổ trợ thông tin khó cần thiết cho GV tham khảo Các hoạt động thể cụ thể với hoạt động có phương án tổ chức Bên cạnh đó, để đa dạng hố hình thức dạy học, số nội dung thiết kế với nhiều phương án để GV lựa chọn SGV SGK Bộ giáo dục Đào tạo thẩm định ban hành, hướng dẫn SGV Lịch sử Địa lí nhằm mục tiêu hỗ trợ GV thực mục tiêu, cách thức tổ chức học, từ triển khai hoạt động dạy học phù hợp với nội dung học Để sử dụng hiệu SGV, cần lưu ý số điểm sau: Thứ nhất, GV cần bám sát với nội dung “Kết nối với chương trình” có mục tiêu cụ thể học mà GV cần đạt được, từ GV định hướng, xây dựng cách thức triển khai nội dung học cách hiệu đáp ứng mục tiêu học 47 Thứ hai, SGV Lịch sử Địa lí biên soạn cho GV chung nước, cách thức tổ chức học theo chủ đề, sách biên soạn theo hướng lựa chọn phương pháp khái qt Vì vậy, SGV mang tính định hướng, gợi ý, không minh hoạ cụ thể cho điều kiện, môi trường giáo dục cụ thể GV cần kết hợp với điều kiện tổ chức trường học, đặc điểm tâm sinh lí khả nhận thức HS, điều kiện sở vật chất địa phương để điều chỉnh, bổ sung thiết kế phương án cho phù hợp Thứ ba, phương án tổ chức cho hoạt động dạy học SGV đa dạng, thời gian gợi ý sản phẩm dạy học cụ thể, nhiên GV linh động thay đổi cách thức tổ chức hoạt động, thời gian có yêu cầu khác sản phẩm dạy học, tuỳ theo điều kiện cụ thể trường Thứ tư, học có số tiết dạy cụ thể, nhiên GV điều chỉnh số tiết theo phân phối chương trình kế hoạch dạy học trường mình, theo PPDH cá nhân để phân phối lại số tiết vừa đảm bảo mục tiêu học, vừa đáp ứng linh hoạt yêu cầu thực tế Thứ năm, phương pháp, kĩ thuật dạy học sử dụng học có cách thức tiến hành với bước hướng dẫn, nhiên trình thực hiện, để GV hiểu rõ thực đúng, xác cách thức thực kĩ thuật dạy học tích cực, GV tham khảo phần – Giới thiệu chung có khái quát PPDH HƯỚNG DẪN KHAI THÁC, SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN SÁCH, THIẾT BỊ GIÁO DỤC, HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM 2.1 Nguồn tài nguyên sách, thiết bị học liệu điện tử Cùng với hệ thống SGK, SGV, sách tập, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Công ty cổ phần dịch vụ xuất giáo dục Gia Định xây dựng hệ thống nguồn tài nguyên sách học liệu kèm SGK Lịch sử Địa lí 7, Bộ Chân trời sáng tạo sau: – Vở tập Lịch sử Địa lí – Vở thực hành Lịch sử Địa lí – Tập đồ tranh ảnh Lịch sử Địa lí – Phim minh hoạ tiết dạy tham khảo Các nguồn tài nguyên sách bổ trợ, sách tham khảo kèm SGK Lịch sử Địa lí biên soạn dựa cấu trúc SGK Địa lí với chủ đề, học cụ thể, bám sát yêu cầu cần đạt nội dung Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Các tài liệu phương tiện hỗ trợ hiệu cho GV việc biên soạn, thiết kế phương án dạy học phù hợp, hướng đến rèn luyện lực, phẩm chất cho HS 48 Sách tập, sách tham khảo biên soạn nhằm hỗ trợ SGK Lịch sử Địa lí với nội dung bám sát với chuyên đề, học Các câu hỏi, dạng tập sách tập, sách tham khảo có mức độ từ đơn giản đến vận dụng, dạng đa dạng như: câu hỏi trắc nghiệm, điền khuyết, ghép nối, lựa chọn câu đúng, sai, phân tích, vẽ sơ đồ,…Nội dung tập, câu hỏi thiết kế dựa nội dung kiến thức, hình ảnh SGK, giúp HS rèn luyện, khắc sâu kiến thức Một số dạng tập giúp HS tiếp cận, giải đáp với phần Luyện tập Vận dụng SGK dễ dàng 2.2 Một số cách hướng dẫn khai thác sử dụng GV, phụ huynh HS HS tìm mua sách tài liệu dạy học mơn Lịch sử Địa lí cho HS cửa hàng sách giáo dục toàn quốc GV, phụ huynh tải ebook, video clip kho tài liệu dạy học điện tử Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Công ty cổ phần xuất giáo dục Gia Định xây dựng Cách thức tải ebook, video clip kho học liệu dạy học điện tử hướng dẫn chi tiết, cụ thể rõ ràng website công ty Các thầy, tham khảo tài ngun trang: taphuan.nxbgd.vn, hanhtrangso.nxbgd.vn, www.chantroisangtao.vn 49 Sách không bán TRÂN TRỌNG GIỚI THIỆU ... hệ thống nguồn tài nguyên sách học liệu kèm SGK Lịch sử Địa lí 7, Bộ Chân trời sáng tạo sau: – Vở tập Lịch sử Địa lí – Vở thực hành Lịch sử Địa lí – Tập đồ tranh ảnh Lịch sử Địa lí – Phim minh... nhóm HS khác nhận xét Bước GV nhận xét chốt lại kiến thức 46 PHẦN BA CÁC NỘI DUNG KHÁC HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SGV SGV Lịch sử Địa lí gồm có hai phần: Phần Lịch sử Phần Địa lí Cấu trúc chung gồm: Phần... học Lịch sử, Khoa học Địa lí – Tiếp thu kinh nghiệm viết SGK giáo dục tiên tiến giới Chú trọng giải câu hỏi: mơn Lịch sử, Địa lí lại hấp dẫn học sinh (HS) nước tiên tiến? Vai trị SGK Lịch sử Địa

Ngày đăng: 19/10/2022, 21:25

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

“Dựa vào thông tin trong bài và bảng 6.1, em hãy: - Tài liệu bồi dưỡng GV lịch sử và địa lí 7 sách CTST (1)
a vào thông tin trong bài và bảng 6.1, em hãy: (Trang 10)
Số lượng kênh hình Cách sử dụng  - Tài liệu bồi dưỡng GV lịch sử và địa lí 7 sách CTST (1)
l ượng kênh hình Cách sử dụng (Trang 12)
kênh hình - Tài liệu bồi dưỡng GV lịch sử và địa lí 7 sách CTST (1)
k ênh hình (Trang 12)
– Chú trọng hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ; mục tiêu dạy học được  mô  tả  không  chi  tiết  và  khó  có  thể  quan sát, đánh giá được - Tài liệu bồi dưỡng GV lịch sử và địa lí 7 sách CTST (1)
h ú trọng hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ; mục tiêu dạy học được mô tả không chi tiết và khó có thể quan sát, đánh giá được (Trang 16)
Đối với phần Lịch sử, hình thức tổ chức dạy học ở các cấp cũng có sự thay đổi cho phù hợp  đối  tượng và mục tiêu - Tài liệu bồi dưỡng GV lịch sử và địa lí 7 sách CTST (1)
i với phần Lịch sử, hình thức tổ chức dạy học ở các cấp cũng có sự thay đổi cho phù hợp đối tượng và mục tiêu (Trang 17)
Trong tài liệu này chúng tôi muốn nhấn mạnh rằng: DHHT có nhiều hình thức như thảo luận nhóm, seminar, tranh luận, đóng vai,… trong đó thảo luận nhóm được coi là  hình thức cơ bản và đơn giản nhất, vận dụng phù hợp với điều kiện lớp học của tất cả các  tr - Tài liệu bồi dưỡng GV lịch sử và địa lí 7 sách CTST (1)
rong tài liệu này chúng tôi muốn nhấn mạnh rằng: DHHT có nhiều hình thức như thảo luận nhóm, seminar, tranh luận, đóng vai,… trong đó thảo luận nhóm được coi là hình thức cơ bản và đơn giản nhất, vận dụng phù hợp với điều kiện lớp học của tất cả các tr (Trang 18)
bảng. Sau đó các nhóm khác quan sát, đánh giá, phản biện, góp ý.  - Tài liệu bồi dưỡng GV lịch sử và địa lí 7 sách CTST (1)
b ảng. Sau đó các nhóm khác quan sát, đánh giá, phản biện, góp ý. (Trang 20)
PPDH dự án là một hình thức dạy học mà HS được học dưới sự điều khiển và giúp đỡ của các GV, nhưng phải tự giải quyết nhiệm vụ học của mình, nó  đòi hỏi sự kết hợp  cả về mặt lí thuyết và thực hành - Tài liệu bồi dưỡng GV lịch sử và địa lí 7 sách CTST (1)
d ự án là một hình thức dạy học mà HS được học dưới sự điều khiển và giúp đỡ của các GV, nhưng phải tự giải quyết nhiệm vụ học của mình, nó đòi hỏi sự kết hợp cả về mặt lí thuyết và thực hành (Trang 22)
Khi sử dụng tư liệu gốc với những hình ảnh sống động, những biểu tượng chân thực về các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử, sẽ có tác dụng lớn khơi gợi ở HS những cảm  xúc chân thật - Tài liệu bồi dưỡng GV lịch sử và địa lí 7 sách CTST (1)
hi sử dụng tư liệu gốc với những hình ảnh sống động, những biểu tượng chân thực về các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử, sẽ có tác dụng lớn khơi gợi ở HS những cảm xúc chân thật (Trang 23)
– Đa dạng hố các hình thức đánh giá, tăng cường đánh giá thường xuyên đối với tất cả  HS bằng các hình thức khác nhau: đánh giá qua việc quan sát các hoạt động trên  lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, sản phẩm học tập; đánh giá qua báo cáo kết quả thực  hiệ - Tài liệu bồi dưỡng GV lịch sử và địa lí 7 sách CTST (1)
a dạng hố các hình thức đánh giá, tăng cường đánh giá thường xuyên đối với tất cả HS bằng các hình thức khác nhau: đánh giá qua việc quan sát các hoạt động trên lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, sản phẩm học tập; đánh giá qua báo cáo kết quả thực hiệ (Trang 30)
Bảng thể hiện mối quan hệ giữa hình thức, phương pháp và công cụ đánh giá - Tài liệu bồi dưỡng GV lịch sử và địa lí 7 sách CTST (1)
Bảng th ể hiện mối quan hệ giữa hình thức, phương pháp và công cụ đánh giá (Trang 31)
Gợi ý bảng đánh giá theo tiêu chí (RUBRICS): - Tài liệu bồi dưỡng GV lịch sử và địa lí 7 sách CTST (1)
i ý bảng đánh giá theo tiêu chí (RUBRICS): (Trang 34)
Dưới đây trình bày gợi ý để tổ chức dạng bài hình thành kiến thức, kĩ năng mới thông qua 4 hoạt động với những định hướng về phương pháp tiếp cận thông qua một ví  dụ cụ thể: Bài 1 - Tài liệu bồi dưỡng GV lịch sử và địa lí 7 sách CTST (1)
i đây trình bày gợi ý để tổ chức dạng bài hình thành kiến thức, kĩ năng mới thông qua 4 hoạt động với những định hướng về phương pháp tiếp cận thông qua một ví dụ cụ thể: Bài 1 (Trang 41)
– Các hình thức tổ chức dạy học cần đa  dạng (cá nhân, nhóm, lớp), khai  thác phương  tiện trực quan, áp dụng  các kĩ  thuật dạy học tích cực và tạo  được hứng thú cho HS, tuy nhiên cần  chú ý: không nên tổ  chức quá nhiều  hoạt  động cho một nội dung vì  - Tài liệu bồi dưỡng GV lịch sử và địa lí 7 sách CTST (1)
c hình thức tổ chức dạy học cần đa dạng (cá nhân, nhóm, lớp), khai thác phương tiện trực quan, áp dụng các kĩ thuật dạy học tích cực và tạo được hứng thú cho HS, tuy nhiên cần chú ý: không nên tổ chức quá nhiều hoạt động cho một nội dung vì (Trang 42)
– Hình thức dạy học: nhóm nhỏ khoảng 4 HS.  - Tài liệu bồi dưỡng GV lịch sử và địa lí 7 sách CTST (1)
Hình th ức dạy học: nhóm nhỏ khoảng 4 HS. (Trang 44)
+ Hình thức dạy học: nhóm từ 5 HS trở lên.  - Tài liệu bồi dưỡng GV lịch sử và địa lí 7 sách CTST (1)
Hình th ức dạy học: nhóm từ 5 HS trở lên. (Trang 46)
+ Hình thức dạy học: nhóm từ 5 HS trở lên.  - Tài liệu bồi dưỡng GV lịch sử và địa lí 7 sách CTST (1)
Hình th ức dạy học: nhóm từ 5 HS trở lên. (Trang 47)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w