1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an dao duc lop 4 chan troi sang tao

19 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 181,97 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ: QUÝ TRỌNG ĐỒNG TIỀN BÀI 10: EM QUÝ TRỌNG ĐỒNG TIỀN (3 tiết) YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Sau học này, HS sẽ:  Nêu vai trị tiền  Biết phải quý trọng đồng tiền  Biết bảo quản tiết kiệm tiền; mua sắm quần áo, đồ dùng, đồ chơi, q bánh,….phù hợp với hồn cảnh gia đình  Nhắc nhở bạn bè chi tiêu tiết kiệm Năng lực Năng lực chung:  Tự chủ tự học: Tự giác tuân thủ quy tắc sử dụng tiền cách hiệu  Giao tiếp hợp tác: Nhắc nhở bạn thân, bạn bè bảo quản tiết kiệm tiền Năng lực riêng:  Nhận thức chuẩn mực hành vi: Nêu vai trị tiền; biết phải quý trọng đồng tiền  Năng lực đánh giá hành vi thân người khác: Nhắc nhở bạn bè chi tiêu tiết kiệm  Năng lực điều chỉnh hành vi: Biết bảo quản tiết kiệm tiền; mua sắm quần áo, đồ dùng, đồ chơi, quà bánh,…đúng mức, phù hợp với hồn cảnh gia đình Phẩm chất  Trách nhiệm: có ý thức sử dụng tiền cách hợp lí  Chăm chỉ: bảo quản tiết kiệm tiền, nhắc nhở bạn bè chi tiêu cách hợp lí PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Phương pháp dạy học  Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải vấn đề, lắng nghe tích cực Thiết bị dạy học Đối với giáo viên  Giáo án, SHS, SGV, Vở tập Đạo đức  Bộ tranh biết ơn người lao động theo Thông tư 37/2021-TT/BGDDT  Giấy A4, sơ đồ tư vẽ sẵn giấy khổ A1 A0  Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh  SHS, Vở tập Đạo đức  Bút viết, bảng con, phấn/bút viết bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: - Tạo cảm hứng học tập cho HS - Kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới, kết nối với học “Em quý trọng đồng tiền” b Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Đi chợ: Em bốc thăm chọn số tiền cụ thể hộp nêu tên đồ em muốn mua + GV chuẩn bị số đồ vật: bút, sách vở, bình nước, bánh kẹo, ghi sẵn giá tiền đồ vật dán lớp giấy che tiền lại; hộp để thăm ghi mệnh giá tiền khác nhau, tương ứng với giá tiền đồ vật chuẩn bị + GV mời HS đóng vai người bán hàng HS đóng vai người mua hàng ● HS đóng vai người mua hàng: bốc thăm giá tiền hộp ● HS đóng vai người bán hàng: mở giá tiền đồ vật, trùng hợp nói “Chúc mừng q khách”, khơng nói “Rất tiếc” - HS chơi trò chơi Đi chợ - Kết thúc trò chơi, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Qua trò chơi trên, theo em, tiền dùng để làm gì? - GV mời đại diện – HS trả lời Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) - GV nhận xét, đánh giá kết luận: Tiền giúp em mua đồ dùng, vật dụng mà em muốn - GV dẫn dắt HS vào học: Tiền giúp em mua đồ dùng, vật dụng mà em muốn Nhưng làm bảo quản tiết kiệm tiền? Chúng ta tìm hiểu qua học ngày hôm – Bài 1: Em quý trọng đồng tiền B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Quan sát tranh cho biết vai trò - HS lắng nghe GV tiền nêu câu hỏi a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu vai trò - HS trả lời tiền b Cách tiến hành - HS lắng nghe, tiếp - GV chia HS thành nhóm thu - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi Nhìn hình – đốn ý - GV phổ biến luật chơi cho nhóm: Trong thời gian phút, nhóm quan sát hình – SGK tr.50 trả lời câu hỏi: Cho biết vai trò tiền - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung - HS lắng nghe, tiếp thu cho nhóm bạn (nếu có) - GV nhận xét, đánh giá - GV mở rộng kiến thức: Theo em, tiền cịn có vai trò khác nữa? - GV mời đại diện – HS trả lời HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) - GV nhận xét, đánh giá kết luận chung: Vai trò tiền: ● Mua sắm vật dụng cần thiết ● Du lịch, giải trí ● Chăm sóc sức khỏe ● Giúp đỡ bạn gặp khó khăn ● Hoạt động 2: Đọc câu chuyện trả lời câu hỏi a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu tầm quan trọng đồng tiền b Cách tiến hành - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc câu chuyện Quý trọng đồng tiền SHS tr.50, 51 - GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, trao đổi trả lời câu hỏi: + Người làm hai lần người cha gạt đồng - HS chia thành nhóm - HS chơi trị chơi tiền xuống đất? + Theo em, phải quý trọng đồng tiền? - HS trình bày kết thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) - GV nhận, đánh giá chốt đáp án: Hành động - HS lắng nghe GV người hai lần người cha gạt đồng tiền xuống nêu câu hỏi đất: - HS trả lời + Lần thứ 1: bình thản, khơng nói gì, + Lần thứ 2: lo lắng, vội vàng tìm nhặt đồng tiền lên cách trân trọng - HS lắng nghe, ghi nhớ - GV nêu kết luận: Đồng tiền làm nhờ lao động chăm chỉ, vất vả nên cần phải quý trọng đồng tiền Hoạt động 3: Quan sát tranh, cho biết cách bảo quản tiết kiệm tiền a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cách bảo quản tiết kiệm tiền b Cách tiến hành - GV chia HS lớp thành đội lớn - GV giao nhiệm vụ cho đội: + Đội 1: Quan sát tranh 1, SHS tr.51, cho hành động tiết kiệm bảo quản tiền? + Đội 2: Quan sát tranh 3, 4, SHS tr.52, cho - HS đọc thầm câu hành động tiết kiệm bảo quản tiền? chuyện - GV mời đại diện đội trả lời Các đội lắng nghe, nhận xét câu trả lời đội bạn - GV nhận xét, đánh giá kết luận: - HS làm việc cặp đôi Một số hành động tiết kiệm vào bảo quản là: nhờ người lớn giữ giúp, nuôi heo đất, tận dụng đồ dùng cũ, tặng lại đồ dùng tốt cho bạn bè, - GV tiếp tục yêu cầu HS đội liên hệ thực tế trả lời câu hỏi: Kể thêm cách bảo quản tiết kiệm tiền + GV hướng dẫn đội thi đua nêu ý kiến ghi - HS trả lời ý kiến vào giấy A4 Thời gian thực từ – phút - GV mời đại diện đội chia sẻ trước lớp số cách - HS lắng nghe, tiếp bảo quản tiết kiệm tiền Các HS khác lắng nghe, nhận thu xét, bổ sung ý kiến (nếu có) - GV nhận xét, khen thưởng kết thi đua đội nêu số cách bảo quản tiết kiệm tiền: liệt kê đồ dùng cần mua theo danh sách, xem giá trước đồ dùng trước mua, C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - HS lắng nghe, ghi Hoạt động 1: Nhận xét ý kiến nhớ a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu vai trò bảo quản tiết kiệm tiền b Cách tiến hành - GV yêu cầu yêu cầu HS làm việc nhóm đơi, đọc ý kiến từ – SHS tr.52 thực nhiệm vụ: Nhận xét ý kiến sau: - GV mời đại diện – cặp HS trình bày kết qủa thảo luận Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) - GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi tích cực HS chốt đáp án: + Ý kiến 1: Khơng đồng tình Tiết kiệm tiền giúp em - HS chia thành đội - đội thảo luận, thực nhiệm vụ xoay sở điều khó khăn bất ngờ ập đến; không bị phụ thuộc tuyệt đối vào người thân; thực mục tiêu, kế hoạch đặt + Ý kiến 2: Khơng đồng tình Dù người nghèo hay người giàu cần bảo quản tiết kiệm tiền Đó cải, thời gian, cơng sức lao động người Bảo quản tiết kiệm tiện giúp người thực kế hoạch cho gia đình thân + Ý kiến 3: Khơng đồng tình Cần bảo quản tiết kiệm tiền khơng cho thân mà cịn cho gia đình, người thân, bạn bè Điều thể trách nhiệm, trân trọng công sức lao động em người + Ý kiến 4: Khơng đồng tình Cần phải bảo quản đồ dùng cho, tặng Điều thể trân trọng cơng sức lao động, tình cảm với người tặng quà cho em + Ý kiến 5: Đồng tình Chúng ta sử dụng tiền để - đội trình bày kết giúp đỡ, mua đồ dùng cần thiết cho người thảo luận có hồn cảnh khó khăn + Ý kiến 6: Đồng tình Bảo quản tiền quý trọng thành - HS lắng nghe, tiếp thu lao động Thể trân trọng công sức lao động thân - GV mở rộng kiến thức cho HS: + Bảo quản tiết kiệm tiền hiệu để thực mong muốn - HS lắng nghe GV nêu nhiệm vụ + Tạo thói quen tiết kiệm để chi tiêu cách hợp lí Hoạt động 2: Em đồng tình hay khơng đồng tình với việc làm sau đây? Vì sao? a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS đồng tình với hành vi bảo quản tiết kiệm tiền; khơng đồng - HS trình bày trước lớp tình với hành vi tiêu tiền cách lãng phí b Cách tiến hành - GV chia HS thành nhóm ( – HS/nhóm) - GV yêu cầu nhóm thảo luận, quan sát tranh – SGK tr.52, 53 thực nhiệm vụ: Em đồng tình hay khơng đồng tình với việc làm sau đây? - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) + GV nêu câu hỏi: Vì em đồng tình em khơng đồng tình? - HS lắng nghe, tiếp thu - GV nhận xét, đánh giá kết luận: + Tranh 1: Vẽ tiền (không đồng tình) + Tranh 2: Địi mua đồ q khả bố mẹ (khơng đồng tình) + Tranh 3: Tận dụng giấy trắng để làm nháp (đồng - HS làm việc nhóm đơi tình) + Tranh 4: Lãng phí thức ăn (khơng đồng tình) + Tranh 5: Tiết kiệm tiền (đồng tình) + Tranh 6: Tiết kiệm nước (đồng tình) - GV kết luận: Các em cần nhắc nhở thân, người thân, bạn bè chi tiêu cách hợp lí Hoạt động 3: Đưa lời khuyên tình a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để rèn luyện việc bảo quản tiết kiệm tiền hợp lí b Cách tiến hành - HS trả lời - GV chia HS lớp thành nhóm - GV yêu cầu nhóm thảo luận, thực nhiệm vụ cụ thể sau: Đưa lời khuyên tình - HS lắng nghe, tiếp + Nhóm 1: Tình SHS tr.53 thu + Nhóm 2: Tình SHS tr.53 + Nhóm 3: Tình SHS tr.53 - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận HS nhóm khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có) - GV nhận xét, đánh giá chốt đáp án: + Tình 1: Cần tiết kiệm thức ăn + Tình 2: Cần tiết kiệm giấy + Tình 3: Trân trọng bảo quản đồ dùng Hoạt động 4: Xử lí tình a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để rèn luyện việc bảo quản tiết kiệm tiền hợp lí b Cách tiến hành - GV chia HS lớp thành nhóm - GV giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm: + Nhóm 1: Đọc tình SHS tr.54, phân công vai diễn, diễn lại tình trước lớp xử lí tình + Nhóm 2: Đọc tình SHS tr.54, phân cơng vai diễn, diễn lại tình trước lớp xử lí tình - GV quan sát hỗ trợ HS cần thiết - GV mời nhóm nêu tình trước lớp, diễn lại tình xử lí tình nhóm Nhóm cịn lại quan sát, nhận xét nhóm bạn - GV nhận xét, khen ngợi HS nêu cách xử lí tình huống: - HS lắng nghe, ghi + Tình 1: Để dành hộp bút màu tặng nhớ cho bạn khác cần bút màu + Tình 2: Trân trọng biết hài lịng với đồ chơi có - GV nhấn mạnh lại nguyên tắc bảo quản tiết kiệm tiền, nhắc nhở HS tuân thủ thường xuyên để trở thành thói quen D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động 1: Chia sẻ với bạn việc em làm để bảo quản, tiết kiệm tiền a Mục tiêu: HS củng cố kiến thức, thái độ luyện tập việc thực bảo quản tiết kiệm tiền phù hợp với lứa tuổi b Cách tiến hành - GV giao nhiệm vụ cho HS: Rèn luyện việc thực nhắc nhở bạn bảo quản, tiết kiệm tiền, tiết kiệm thức ăn; mua quần áo, đồ dùng, đồ chơi, quà bánh, mức, phù hợp với hồn cảnh gia đình - GV tổ chức cho HS chia sẻ việc thực việc bảo quản tiết kiệm tiền sau vài tuần - GV thường xuyên nhắc nhở HS thực bảo quản tiết kiệm tiền - GV nhận xét khen ngợi tinh thần quý trọng đồng tiền HS - HS chia thành nhóm - HS làm việc nhóm Hoạt động 2: Lập thực kế hoạch tiết kiệm tiền a Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức, kĩ học, điều chỉnh hành vi để bảo quản tiết kiệm tiền cách thường xuyên, liên tục b Cách tiến hành - GV hướng dẫn, giao nhiệm vụ cho HS lập kế hoạch tiết kiệm tiền thực theo mẫu: KẾ HOẠCH TIẾT KIỆM TIỀN Thời gian Cách tiết thực kiệm tiền Kết - HS trả lời - HS lắng nghe, tiếp thu - Sau vài tuần thực hiện, GV tổ chức để HS chia sẻ việc thực kế hoạch tiết kiệm tiền phù hợp với điều kiện - GV thường xuyên nhắc nhở HS tiết kiệm tiền - GV nhận xét khen ngợi hành động tiết kiệm tiền HS * CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV giao cho HS nhiệm vụ nhắc nhở bạn thực việc bảo quản tiết kiệm tiền - GV tổ chức cho HS trao đổi chia sẻ cảm xúc - HS lắng nghe, ghi nhớ - GV nhận xét khen ngợi tinh thần tiết kiệm tiền, đồ dùng HS - HS chia thành nhóm - HS làm việc nhóm - HS trình bày kết - HS lắng nghe, tiếp thu - HS chia thành nhóm - HS làm việc nhóm - HS diễn lại tình xử lí tình nhóm - HS lắng nghe, tiếp thu - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS thực nhiệm vụ nhà - HS chia sẻ trước lớp - HS lắng nghe, thực - HS lắng nghe GV nêu nhiệm vụ - HS chia sẻ ý kiến trước lớp - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS lắng nghe, thực - HS chia sẻ trước lớp ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRÊN LỚP Mức độ Tiêu chí Khơng hồn thành Hồn thành Hồn thành tốt Nêu vai trị Khơng nêu Nêu từ Nêu đến tiền nêu đến vai trò vai trò vai trị Biết phải Khơng nêu ý Nêu từ Nêu ý quý trọng đồng tiền nghĩa đến ý nghĩa nghĩa Biết bảo quản Không biết bảo quản Thỉnh thoảng tiết kiệm tiền; mua tiết kiệm tiền sắm quần áo, đồ Biết bảo quản biết bảo quản tiết kiệm tiền tiết kiệm tiền dùng, đồ chơi, quà cách thường xuyên, liên tục bánh,…đúng mức, phù hợp với hồn cảnh gia đình Nhắc nhở bạn bè Không chủ động; Chủ động thực Chủ động thực chi tiêu tiết kiệm tiết thường thường kiệm tiền; vi xuyên tiết kiệm xuyên tiết kiệm phạm tiền, tiền; nhắc nhở bạn chưa nhắc nhở bè thực bạn bè thực

Ngày đăng: 25/07/2023, 20:43

w