1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá 20 năm đổi mới vừa qua chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử tạo điều kiện để chúng ta chuyển sang thời kỳ mới đó là thời kỳ cnh hđh đất nước

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Định Hướng Và Giải Pháp Thúc Đẩy Xuất Khẩu Gạo Của Việt Nam
Người hướng dẫn TS. Trần Văn Bão
Thể loại đề án
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 161,04 KB

Cấu trúc

  • ChƯƠng 1: NhỮng vẤn ĐỀ lý luẬn vỀ thóc ĐẨy (3)
    • 1: Vai trò của xuất khẩu h ng hoá d àng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ịch vụ đối với nền kinh tế đất nước (0)
      • 1.1: Khái niệm về xuất khẩu h ng hoá d àng hoá d ịch vụ (3)
        • 1.1.1: khái niệm (3)
        • 1.1.2: Vai trò của xuất khẩu h ng hóa,d àng hoá d ịch vụ (3)
        • 1.3.1. YÕu tè kinh tÕ (10)
        • 1.3.2. Môi trờng văn hóa - xã hội (11)
        • 1.3.3. Môi trờng chính trị pháp luật (12)
        • 1.3.4. Yếu tố cạnh tranh (13)
      • 2.1: Vai trũ của nh n àng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ước trong nền kinh tế thị trường (0)
    • 3. Kinh nghiệm sử dụng các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của một số nước khác (20)
      • 3.1: Trung Quốc (20)
      • 3.2: H n Qu àng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ốc (0)
  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM (26)
    • 1. T×nh h×nh xuất khẩu gạo của Việt Nam (26)
      • 1.1: Chủ thể tham gia xuất khÈu gạo của Việt Nam (26)
      • 1.2: Qui mô và tốc độ tăng trởng (26)
      • 1.3: Về chủng loại gạo (28)
      • 1.4: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu gạo (30)
    • 2. Những nhận định về tình hình XK gạo của Việt Nam (32)
      • 2.1: Những thành tựu chủ yếu (33)
      • 2.2: Những hạn chế cơ bản (33)
      • 2.3: Nguyên nhân (36)
    • 3. Tình hình thực hiện chính sách xuất khẩu gao (38)
      • 3.1: Những mặt đã làm đợc (38)
      • 3.2. Những hạn chế (40)
  • Chơng 3. Định hớng phát triển xuất khẩu gạo Việt Nam (42)
    • 1. Nhân tố tác động khả năng phát triển XK gạo của Việt Nam (42)
      • 1.1. Các nhân tố môi trờng quốc tế (42)
    • 2. Các nhân tố từ nội tại nền kinh tế (43)
      • 1.3.1. Về qui mô và tốc độ tăng trởng (44)
      • 1.3.2. Về cơ cấu chủng loại và giá gạo XK (45)
      • 1.3.3. Về cơ cấu thị trờng XK gạo (48)
      • 1.3.4: Về chủ thể tham gia XK (49)
  • Chơng 4. Các giải pháp chủ yếu XK gạo của Việt Nam (50)
    • 1. Những giải pháp chung (50)
      • 1.1. Về phớa nh n àng hoá d ước (0)
      • 1.2. Về phía doanh nghiệp (52)
      • 1.3. Về phía các hiệp hội (52)
    • 2. Một số giải pháp khác (53)
  • Tài liệu tham khảo (57)

Nội dung

NhỮng vẤn ĐỀ lý luẬn vỀ thóc ĐẨy

Kinh nghiệm sử dụng các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của một số nước khác

Kinh nghiệm đầu tiên, chính phủ Trung Quốc xác định tập trung mở cửa nền kinh tế để phát triển thị trờng hàng hoá xuất khẩu Trung Quốc đã áp dụng nhiều biện pháp để mở cửa nền klinh tế bao gồm:

Trung Quốc u tiên phát triển các đặc khu kinh tế Ngay từ những năm đầu năm 1979, Trung Quốc đã thnàh lập các đặc khu xuất khẩu, nhng ngay sau đó đặc khu kinh tế vì các đặc khu xuất khẩu bịi hạn chếA ở lhả năng chế biến và xuất khẩu Sau đó các đặc khu kinh tế này đợc phát triển thành các trung tâm thơng mại lớn, các cơ sở gia công xuất khẩu tiên tiến, những trung tâm thoong tin quốc té lớn Xây dựng các loại hình doanh nghiệp có vốn đầu t khác nhau nh:

Vốn đầu t trong nớc , vốn đầu t nớc ngoài hay vốn liên doanh

Trung Quốc u tiên tập trung mở cửa các thành phố ven biển Trung Quốc tiíen hành mở cửa 14 thành phố vùng duyên hải, thành lập tại đây các khu công nghệ kỹ thuật cao, thực thi các chính sách khuyến khích các loại hình gia công xuất khẩu để tận dụng nguồn lao động dồi dào, đồng thời áp dụng các biện phấp để nhanh chóng chuyển đổi cơ cấu nghành nghề vùng ven biẻn Các thành phố ven biẻn là các khu mở cửa về kinh tế – kỹ thuật, trở thành những cầu cảng lớn giúp Trung Quốc hớng ra thị trờng Thái Bình Dơng, Tây Âu và Bắc Hoa Kỳ Các thành phố này đợc hởng các quy chế u tiên tại các đặc khu kinh tế trong hoạt động xuất khẩu nói riêng và phát triển kinh tế nãi chung.

Ngoài ra, Trung Quốc còn tích cực mở củă các củă khẩu biên giới Đông Bắc và Tây Nam Trung Quốc rất chú trọng đến việc phát triển các hình thức buôn bán khác nh đa sức lao động, máy móc thiết bị, kỹ thuật và mẫu hàng ra nớc ngoài để đổi lấy những mặt hàng, nguyên liệu quý hiếm trong nớc còn hiếm Chính phủ Trung Quốc tiến hành đổi mới bộ máy tổ chức nội thơng cho ngày càng gọn nhẹ, giảm bớt sự rờm rà trong thủ tục hành chính, giúp cho hoạt động xuất khẩu thuận lợi. Để giúp các xí nghiệp ngoại thơng thoát khỏi tình trạng lệ thuộc và thiếu năng động, Trung Quốc đã từng bớc tách những chức năng của chính quyền khỏi hoạt động của xí nghiệp Nhờ đó các xí nghiệp ngoại thơng đã đợc quyền lợi thật sự chủ động hơn trong hoạt động của mình Hiện nay các cơ quan quản lý hành chính ngoại thơng chỉ có nhiệm vụ xác lập quy hoạch chiến lợc phát triển mậu dịch của Trung Quốc với các ngành hữu quan theo mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của Trung Quốc chính phủ đã đa quyền tự do kinh doanh xuống các địa phơng hơn nữa Trung Quốc còn thực hiện chế độ trách nhiệm khoán ngoại thơng.

Thứ nhất, Trung Quốc đã mạnh dạn cải cách thể chế kế hoạch ngoại th- ơng, từ chế độ hai chiều sang chế độ một chiều là chính.

Thứ hai, Trung Quốc đã thực hiện thể chế quản lý tài chính ngoại th- ơng chính phủ đã thực hiện buông lỏng quan hệ tài vụ ngoại thơng, tách rời sự bó buộc tài chính giữa Trung ơng với địa phơng để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh xuất và nhập khẩu tự chịu lỗ lãi.

Thứ ba, Trung Quốc đã thực hiện phân phối lại lợi nhuận trong ngoại thơng Trung Quốc cho phép doanh nghiệp xuất khẩu đợc giữ lại lợi nhuận.

Sử dụng các công cụ về thuế, chính sách trợ cấp xuất khẩu, hỗ trợ về tài chính, chính sách tỷ giá hối đoáI, hỗ trợ xúc tiến thơng mại và tìm cách vợt qua rào cản về hàng rào kỹ thuật của các nớc nhập khẩu cũng là kinh nghiệm khác của Trung Quốc trong việc phát triển thị trờng hàng hóa xuất khẩu thành công. Đối với công cụ thuế trong hoạt động thu thuế xuất khẩu, chính phủ Trung Quốc thực hiện thu thuế điều tiết xuất khẩuđối với hàng hóa có doanh thu lớn, nếu xuất khẩu không có lãI và lại nhuận thu đợc nhỏ hơn 7,8% thì không thu Để phát triển thị tròng hàng hóa xuất khẩu Trung Quốc đã áp chế độ khoán thuế VAT đã nộp. Đối với chính sách trợ cấp xuất khẩu Trung Quốc thực hiện chính sách này ngay từ những năm đầu mở cửa Để chuẩn bị gia nhập WTO, Trung Quốc xóa bỏ trợ trợ cấp cho xuất khẩu kể từ ngày 1/1/1999 Nhng các doanh nghiệp

2 2 vẫn đợc trợ câps gián tiếp nh: giảm giá năng lợng, nguyên liệu thô, nhân công và u đãi tín dụng.

Hỗ tợ về tài chính, Ngân hàng Trung Quốc , ngân hàng Trung Quèc,

Tổng cục kiểm soát ngoại tệ là những tổ chức tín dụng quan trọng đợ thành lập với nhiệm vụ tài trợ giúp tài chính cho các doanh nghiệp phát triển đặc biệt là những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh hàng hóa xuÊt khÈu

Chính sách tỷ giá hối đoái Trung Quốc sử dụng nh một công cụ để tăng cờng xuất khẩu Trung Quốc loại bỏ chế độ hạn chế khối lợng ngoại tệ tối đa. Theo hệ thống tài chính mới, các công ty và doanh nghiệp xuất khẩu có khoản thu ngoại tệ đợc bán ra theo tỷ giá thị trờng.

Hỗ trợ xúc tiến thơng mại cơ quan thơng vụ của Trung Quốc đã có những cố gắng trong việc liên hệ với các ngành, các giới kinh doanh của các nớc sở tại để phát triển thị trờng hàng hóa xuất khẩu nh tham gia tích cực vào việc đàm phán và ký kết các hiệp định thơng mại, bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp nớc mình ở các nớc sở tại các đàm phán hoạt động ngoại thơng ở trong nớc sang làm việc và đàm phán ở nớc ngoài.

Trung Quốc còn thành lập các công ty thơng mại quốc tế tổng hợp, hoạt động trong nhiều lĩnh vực và có nhiều chi nhánh ở nhiều nớc.

Ngoài ra Trung Quốc còn tìm cách vợt hảng rào kỹ thuật của nớc nhập khẩu, coó gắng ký kết các hiệp định thơng mại với các nớc để đợc hởng những nhợng bộ về buôn bán

Kinh nghệm trong việc thúc đảy thị trờng hàng hóa xuất khẩu củaTrung Quốc là việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu TrungQuốc đề ra kế hoạch lấy khoa học kỹ thật để thúc đẩy phát triển mậu dịch.Mục tiêu của kế hoạch này là hình thành nên trung tâm kỹ thuật cao, đẩy nhanh tốc độ sản xuất và tốc độ sản xuất hàng kỹ thuật cao của năm nghành:tin học , công nghệ sinh học, vật liệu vây dựng, điện gia dụng và hàng điện tử tiêu dùng Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu đợc chia làm ba giai đoạn: giai đọan một sẽ lấy hàng xuất khẩu hàng coong nghiệp nhẹ sử dụng nhiều laom động là trọng tâm, thay thé dần xuất khẩu những sản phẩm thô, sơ cấp, nông nghiệp.

Giai đoạn hai là lấy công nghiệp nặng , hóa chất sử dụng nhiều vốn thay thế những sản phẩm sơ cấp và công nghiệp sử dụng nhiều lao động Giai đoạn ba sẽ xuất khẩu sản phẩm kỹ thuật cao, đòi hỏi tri thức và công nghệ tiên tiến.

Trong suốt thời kỳ những năm 1989 tới nay, Hàn Quốc luôn đạt thặng d trong xuất nhập khẩu nghĩa là luôn đạt tỷ lệ xuất siêu Năm 1998 do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực Đông Nam A, nhập khẩu của Hàn Quốc đã giảm một cách đáng kể so với năm trớc (22,4%) nhng xuất khẩu vẫn tăng cao thặng d cao, thơng mại thời kỳ này đạt mức cao nhất đối với Hàn Quốc xuất khẩu luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng GDP có khi lên tới gần 50% (năm 1998) Đó là một trong những lý do Hàn Quốc tăng trỏng kinh tÕ cao Để có đợc nhừng thành tựu trong kinh tế nói chung và trong xuất khẩu hàng hóa nói riêng Hàn Quốc đã thực hiện những giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu Kinh nghiệm phát triển thị trờng hàng hóa xuất khẩu của Hàn Quốc đợc thể hiện :

Hàn Quốc không đánh thuế đối với mặt hnàg xuất khẩu, vật t nguyen vật liệu cho sản xuất hàng xuất khẩu đợc miễn thuế Hàn Quốc cho phép tự do xuất khẩu hầu hết các mặt hàng, chỉ rất ít các mặt hàng chịu sự điều tiết của Nhà nớc.

Về tín dụng, chính phủ Hàn Quốc thực hiện tín dụng xuất khẩu dới ba hình thức : vốn xuất khẩu dành cho nhà cung cấp trong nớc, vốn trực tiếp dành cho ngời mua nớc ngoài vốn cho vay laqị bằng các EXIMBANK của Hàn Quốc cho ngân hnàg nớc ngoài vay để mua hàng hóa của Hàn Quốc

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM

T×nh h×nh xuất khẩu gạo của Việt Nam

1.1: Ch ủ th ể tham gia xu ấ t khÈu g ạ o c ủ a Vi ệ t Nam

Hiện nay chủ thể tham gia xuất khẩu gạo của Việt Nam đều l các côngàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ty quốc doanh đấu thầu v có”b n tay” cuàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa àng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ả bộ công thương Hiện nay các ngoài các doanh nghiệp nhà nớc thì các doanh nghiệp t nhân cũng tham gia vào thị trờng, chế biến và xuất khẩu gạo Xu hớng tự do hóa thơng mại và yêu cầu mở rộng thị trờng cho các sản phẩm nông nghiệp hiện nay của thế giới sẽ tác động mạnh đến sự tăng nhập khẩu lơng thực từ các nớc châu á ( thị trờng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam) Chính sách cắt giảm viện trợ lơng thực ở các nớc phát triển cho các nớc kém phát triển cũng làm tăng nhập khẩu lơng thực theo điều kiện thơng mại thông thờng của các nớc này nhất là đối với các nớc châu Phi Những yêu cầu cắt giảm trợ cấp cho các sản xuất các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu và giảm hỗ trợ trong nớc sẽ làm tăng giá gạo chất lợng cao trên thế giới, nhất là của Mỹ và Nhật.Điều này đã kích thích rất lớn tới việc nhiều doanh nghiệp t nhân của Việt Nam cũng tham gia vào việc chế biến và xuất khẩu gạo của Việt Nam ra thị trờng thế giới Hiện nay có những doanh nghiệp lớn tham gia xuất khẩu gạo nh: công ty lơng thực Cần Thơ, công ty l- ơng thực An Giang, công ty lơng thực Hà Nam, tổng công ty lơng thực Miền Nam, công ty lơng thực Sóc Trăng, công ty lơng thực TPHCM, công ty lơng thực Long An,… Chúng ta thực hiện ph Đây đều là các công ty quốc doanh.

Theo qui chế thực hiện các hợp đồng xuất khẩu gạo tập trung của Hiệp hội lơng thực Việt Nam quyết định số 05QĐ/ HHLTVN đã nêu rõ các tiêu chuẩn cho một doanh nghiệp tham gia vào đấu thầu gạo đó là những doanh nghiệp có đủ năng lực tài chính, năng lực tổ chức xuất khẩu gạo có uy tín trong kinh doanh

1.2: Qui mô và tốc độ tăng trởng

Năm 2000, giá gạo và kim ngạch xuất khẩu gạo của nớc ta giảm mạnh.Giá gạo bình quân năm 2000 chỉ là 191,93 USD/tấn giảm 3.56 USD so với năm 1999, kim ngạch XK chỉ còn 667,349 triệu USD giảm 367,741 triệu tấn

USD Những năm tiếp theo giá và kim ngạch XK gạo đã tăng lên với tốc độ trung b×nh:

Bảng 3 : Giá và kim ngạch XK gạo từ năm 2000-2005

Năm Giá bình quân(USD/tấn) Kim ngạch XK( triệu USD)

Nguồn: trung tâm thông tin thơng mại- Bộ thơng mại

Bảng số liệu trên cho thấy để khôi phục lại giá bình quân và kim ngạch xuất khẩu gạo chúng ta đã phải mất tới 5 năm; năm 2004 gần nh đãđạt đợ ngang bằng với năm 1999 Năm 2005 đợc coi là năm đáng nhớ với XK gạo của Việt Nam, giá gạo XK của Việt Nam ở mc tơng đối cao, kim ngạch XK đạt mức kỷ lục đạt 1,394 tỷ USD cao nhất tù trớc tới nay Đây là một điều đáng mừng vì nó đánh dấu sự trở lại thế mạnh của gạo XK Việt Nam Đến thời điểm n y, các doanh nghiàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ệp trong nước đã xuất khẩu 4,5 triệu tấn gạo, đạt mục tiêu xuất khẩu của năm 2007 với tổng kim ngạch trên 1,45 tỉ USD, tiếp tục giữ vững vị trí nh cung càng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ấp gạo lớn thứ hai thế giới, chỉ sau Thái Lan.

Theo Bộ Nông nghiệp v Phát triàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ển Nông thôn, so với năm 2006, mặc dù sản lượng gạo xuất khẩu giảm nhẹ (khoảng 2%), nhưng kim ngạch xuất khẩu lại tăng 15% Nguyên nhân chủ yếu do nhu cầu tiêu dùng gạo của thế

2 8 giới tăng cao, nguồn cung hạn chế nên giá gạo xuất khẩu tăng mạnh Trong năm 2007, bình quân giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đạt 295 USD/tấn, tăng

41 USD/tấn so với năm 2006 Điều đáng nói, lần đầu tiên, giá gạo Việt Nam xuất khẩu ngang bằng với gạo Thái Lan cung cấp các loại Thậm chí, có thời điểm giá gạo loại 25% tấm của Việt Nam đó trúng thầu cao hơn gạo Thái Lan

Năm 2007, xuất khẩu gạo của Việt Nam tuy giảm về số lượng (2%) so năm 2006 nhưng lại kim ngạch lại tăng tới 15% Đú l nhàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ờ giá gạo xuất khẩu bình quân cả năm đạt 295 USD/tấn, cao hơn mức giá bình quân năm 2006 tới

Về chủng loại gạo của Việt Nam chủ yếu vẫn là loại gạo tẻ dàI đợc sản xuất hầu hết từ Đồng Bằng Sông Cửu Long Trong cơ cấu XK đó gạo đặc sản truyền thống cha đợc chú trọng phát triển Chúng ta mới chỉ bơc đầu XK gạo Tám thơm đợc trồng ở Miền Bắc, gạo Nàng Hơng, Chợ Đào ở miền Nam với số lợng nhỏ không đều đặn qua các năm Vì lợng xuất khẩu quá nhỏ, lại không thờng xuyên cho nên nhìn chung XK gạo đặc sản Việt Nam cha đem alị hiệu quả lớn Trong khi đó, các nớc khác những năm qua vẫn đẩy mạnh

XK gạo đặc sản vớigiá gấp 1,5 đến 3 lần của Việt Nam.

Trong những năm gần đây, nhờ đầu t trong khâu giống, áp dịng những giống lúa mới, cải tiến áp dụng khoa học công nghệ các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong các giai đoạn gia công sau cụ thu hoạch, chế biến tích trữ và vận chuyển cho nên chất lợng gạo đợc nâng lên một cách đều đặn và đã thoả mãn thị hiếu của ngời tiêu dùng, xâm nhập thị trờng chất lợng cao Nh trớc kia chủ yếu là chúng ta XK gạo trắng với tỷ lệ tấm 15-25% thì gần đây đã xuất khẩu gạo có chất lợng cao, tỷ lệ tấm chỉ khoảng 2-5%, hạt dài, độ bóng tốt.

Bảng 4 : tỷ trọng chất lợng gạo của Việt Nam 2000-2005

Năm 5%-15% gạo tấm 25%-35% gạo tấm

Nguồn: Hiệp hội lơng thực Việt Nam

Qua bảng trên thấy chất lợng gạo cao và trung bình của Việt Nam đã gia tăng, ngợc lại loại gạo có chất lợng thấp đang có xu hớng giảm xuống Bên cạnh những mặt hàng gạo trắng truyền thống chúng ta đã xuất khẩu rathị trờng thế giới loại gạo thim chất lợng cao, năm 2005 chúng ta đã xuất trên dới

Trong thỏng 2/2008, xuất khẩu gạo 25% tấm đạt cao nhất v àng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa được xuất chủ yếu sang các thị trường lớn như Philippin, Indonêsia Cụ thể trong tháng 2/2008 xuất khẩu loại gạo n y àng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa đạt 156 nghìn tấn với trị giá gần 64 triệu USD, tăng 68,24% về lượng v tàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ăng 74,04% về trị giá so với tháng 1/2008.

Xuất khẩu gạo 5% tấm tăng mạnh đạt 117 nghìn tấn, trị giá 49,34 triệu USD, tăng 1,33 lần về lượng v tàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ăng 1,46 lần về trị giá so với tháng trước. Đặc biệt tiêu thụ gạo loại n y chàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ủ yếu l các nàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ước châu Phi như Angụla (44 ngh×n tấn), Kenya (21,2 ngh×n tấn), Tanzania (12,8 nghìn tấn).

Bảng 5: Cơ cấu xuất khẩu gạo tháng 2 năm 2008

Nguồn: Bộ thơng mại Việt Nam

1.4: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu gạo

Thị trờng XK gạo của Việt Nam ngày càng đợc mở rộng trên pham vi toàn thế giới Trong vài năm đàu Xk gạo của Việt Nam thờng phảI bàn qua trung gian thị trờngkhông ổn định Năm 1991 gạo của Việt Nam XK sang trên

20 nớc, năm 1993 và 1994 xuất sang trên 50 nớc, năm 1999 Việt Nam đã xuất sang trên 80 nớc và có mặt ở cả 5 châu lục Hiên nay trong quá trình hội nhập kinh tế, gạo của Việt Nam đã có mặt khắp cá thị trờng thế giới.

Thị trờng xuất khẩu gạo lớn nhát của Việt Nam là khu vực châu A, châu Phi, Châu Mỹvà Châu Đại Dơng Những nớc nhập khẩu lớn của Việt Nam là Inđônexia chiếm 7,42%, Trung Quốc 7,45%, Philippine 6,47%, Cuba 6,72%, Malaysia 6,7%, Iran 4,62%, Pêru 4,5%, Irắc 3,74%, Srilanca 2.47%, Senegan 1,57%,… Chúng ta thực hiện ph Tổng lợng gạo XK của Việt Nam Những năm gần đây các nớc nhập khẩu gạo chính của Việt Nam là Philippine, Malaixia, băngladet

Những nhận định về tình hình XK gạo của Việt Nam

Trong quá trình đổi mới, hội nhập kinh tế, h ng nông sàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ản Việt Nam đó cú mặt trên nhiều nước v àng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa đó góp phần thu ngoại tệ để phát triển đất nước Lợi thế phát triển h ng hoá nông sàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ản xuất khẩu của ta cú nhiều nhưng cũng không ít khớ khăn, bất lợi - m àng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa điều bất lợi đó chúng ta cú thể khắc phục được nếu như chúng ta cú biện pháp thích hợp v kiên quyàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ết.

Trong bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất nhập khẩu của các nước l thàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ước đo đánh giá kết quả của quá trình hội nhập quốc tế v phát triển trong màng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ối quan hệ tựy thuộc v o nhau giàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ữa cỏc quốc gia Sự độc lập phát triển của mỗi quốc gia l sàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ự phụ thuộc của quốc gia đó v o thàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ế giới phải cân bằng với sự phụ thuộc của thế giới v o quàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ốc gia đó.

Hoạt động xuất nhập khẩu cũn l yàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ếu tố quan trọng nhằm phát huy mọi nguồn nội lực, tạo thêm vốn đầu tư để đổi mới công nghệ, tăng thêm việc l m, thỳc àng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa v hiàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ện đại hóa đất nước.

2.1: Những thành tựu chủ yếu:

Thứ nhất, qui mô và tốc độ tăng trởng cua XK gạo ngày càng đợc mở rộng và tăng trỏng ở mức cao nh sản lợng 4,5 triệu tấn/năm, kim ngạch cao trên 1,45 tỷ( năm 2007),đóng góp giá trị lớn cho kim ngạch XK của nớc ta.Các chỉ tiêu chiến lợc đều đạt đạt thậm chí là vợt chỉ tiêu.

Thứ hai, cơ cấu chủng loại gạo xuất khẩu đã có bớc chuyển dịch theo hớng tăng dần cac loại gạo có chất lợng cao, loại gạo đặc sản, tỷ lệ tấm thấp bên cạnh các loại gạo truyền thống Chủng loai gạo hiên nay cũng phong phú hơn,có nhiều loại gạo vùă cho năng suất cao,đồng thời đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng xuất khẩu khó tính nhất nh Nhật Bản, EU.

Thứ ba, công tác phát triển thị trờng XK đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng , vừa mở ra thị trờng mới lại củng cố thiết lập đợc nhiều thị trờng mới và thâm nhập sâu vào các thị trờng khó tính Vì thế mà mặt hàng gạo của Việt Nam đã có mặt ở cả 5 Châu Lục và trên 80 nứơc trên thế giới.

Thứ t, các chủ thể tham gia XK không ngừng đợc mở rộng, đa dạng hóa và hoạt động có hiệu quả hơn Trớc kia doanh nghiệp XK gạo chỉ bao gồm các doanh nghiệp quốc doanh thì giờ đã xuất hiên nhiều doanh nghiệp t nhân tham gia đấu thầu chế biến, XK gạo.

2.2: Những hạn chế cơ bản:

Thứ nhất, qui mô XK còn nhỏ bé, kim ngạch bình quân trên đầu ngòi còn thấp so với các nớc XK gạo hàng đầu đặc biệt là Thái Lan.Trong năm

2007 Thái Lan XK đợc 9,4 triệu tấn, kim ngạch đạt 125 tỷ bạt( 3,71 tỷ USD).

Thứ hai, xuất khẩu tăng trởng nhanh nhng cha vững chắc và rất dễ bị tổn thơng do ác cú sốc về thị trờng bên ngoài nh sự biến động giá cả trên thị trờng thế giới hay sự xuất hiện của các rào cản thơng mại.

Thứ ba, cơ cấu mặt hàng gạo so với mặt bằng thế giới thì chất lợng gạo của Việt Nam còn thấp Sản phẩm gạo của chúng ta cha đa dạng về qui cách chủng loại, không có loại gạo nào nổi bật để tạo ra net khác biệt Chúng ta vẫn chủ yếu vẫn là loại gạo hạt tẻ dài đợc sản xuất ở Đồng Bằng Sông Cửu Long.Vì lợng xuất quá nhỏ cho nên nhìn chung XK những mặt gạp đặc sản của Việt Nam cha đem lại hiệu quả cao Gạo tỷ lệ tấm thấp còn nhiều chiếm tỷ trọng cao.

Thứ t, Khả năng chủ động nắm bắt thị trờng còn kém, ở khâu nghiên cứu thị trờng, nắm bắt cơ hội và thâm nhập thị trờng xuất khẩu gạo Cha tận dụng đợc hết lợi ích của các hiệp đinh song phơng và đa phơng, cha khai thác đợc hết tiêm năng của các thị trờng lớn nh Nhật Bản, EU, Hoa Kì ,… Chúng ta thực hiện phthị trờng Ch©u Phi.

Thứ năm, Năng lực cạnh tranh về gạo của ta còn yếu, chất lợng gạo cha cao, chủng loại gạo cha nhiều, sản lợng gạo cha lớn nên khó có thể vợt qua đợc các đối thủ cạnh tranh lớn XK gạo nh Thái Lan, Hoa Kì, Trung Quốc, Ân Độ.Tất cả các nớc này đều có những thế mạnh riêng Nh Thái Lan có khă năng hỗ trợ( giảm giá gạo cấp thấp, cấp tín dụng cho nớc nhập khẩu) để xuất khẩu hơn 6 triệu tấn gạo.Đặc biệt Trung Quốc đã mở cửa thị trờng gạo ra thị trờng WTO, bù lại Trung Quốc hỗ trợ để tăng XK gạo cấp thấp Hoặc việc XK gạo của Pakistan và Ân Độ thuận lợi do khách hàng mua gạo của hộ đang đợc các ngân hàng hồi giáo hỗ trợ.

Những hạn chế về phía doanh nghiệp chuyển biến chậm:qui mô nhỏ chủ yếu vẫn là các doanh nghiệp quốc doanh, yếu về năng lực , kém về kiến thức và kinh nghiệm kinh doanh , mức thụ động cha cao.

Thứ sáu, Về phía nhà nớc, các cơ quan nhà nớc còn lúng túng trong việc tìm cách xử lý vấn đề hạn ngạch và đầu mối trong bối cảnh các mục tiêu đặt ra mâu thuẫn nhau và sức ép tự do hóa của ADB, của IMF, và WB ngay càng tăng Các chính sách hỗ trợ cũng nh bảo hộ cho doanh nghiệp xuất khẩu gạo còn cha hoàn thiện Các hình thứ xúa tién cho XK gạo còn nhỏ lẻ rời rạc,hiệu quả cha cao.

Nguyên nhân của những thành tựu:

Thứ nhất, những đổi mới trong cơ chê, chính sách quản lý XK, mở cửa thị trờng,… Chúng ta thực hiện ph cũng nhu chính sách mở rộng kinh doanh cho các doanh nghiệp trong nớc, khuyến khích hỗ trợ cho sự tham gia và phát triển của doanh nghiệp t nhân tham gia đấu thầu, chế biến và XK gạo.

Tình hình thực hiện chính sách xuất khẩu gao

Gạo là mặt hàng XK đóng vai trò chủ lực trong cơ cấu mặt hàng chủ lực cho XK của nớc ta.Trong những năm gần đây chính phủ ta luôn nghiên cứu, tăng cờng các chính sách về XK gạo Việc thực hiện những chính sách giảI pháp đóng vai trò hết sức quan trọng Nhìn lại kết quả thực hiện những chính sách giải pháp XK gạo trong những năm vừa qua, có thể nhận they một số nét cơ bản sau:

3.1: Những mặt đã làm đợc

Nhìn chung, những giải pháp đề ra trong chiến lợc xuất khẩu đều đợc triển khai áp dụng thuực hiện và đem lại những kết quả tích cực ở những kết quả tích cực ở những mức độ khác nhau Trong số đó,có một số giải pháp đã đạt đợc thực hiện kết quả tốt là:

Thứ nhất, công tác huy động các nguồn lực vốn đầu t, đạc biệt là nguồn lực nớc ngoài vào Việt Nam, đã tạo ra nguồn lực vật chất đáng kể cho hoạt động XK hàng hoá nói chung và XK gạo nói riêng, góp phần gia tăng giá trị kim ngạch XK của Việt Nam.

Thứ hai, môi trờng pháp lý và cơ chế chính sách liên quan đến môI tr- ờng kinh doanh XK tiếp tục đợc hoàn thiện, tạo hành lang pháp lý quan trọng cho hoạt động sản xuát và XK phát triển, khuyến khích sự tham gia càng rộng rãi của các doanh nghiệp khác chứ không hỉ là các doanh nghiệp quốc doan, khuyến khích ác doanh nghiệp t nhân trong việc tham gia đầu thấu, thu mua chế biến và XK gạo

Thứ ba, công tác phát triển thị trờng đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng,mở ra nhiều thị trờng rộng lớn và đầy tiềm năng.Việt Nam nhờ sự đa ph- ơng hoá đa dạng hoá ký kết nhiều các hiệp định thơng mại với những nớc lớn nhờ đó mà tạo ra đợc các thị trờng XK gạo chủ lực của Việt Nam nh Hoa Kì, Trung Quốc, các nớc châu A, châu Phi, EU

Th t, hoạt động nghiên cứu thị trờng xuất khẩu, hoạt động xúc tiến hỗ trợ cho doanh nghiệp đa sản phẩm gạo của Việt Nam ra thị trờng thế giới.

Thứ năm, các chính sách khuyến nông hỗ trợ cho nông dân về giống lúa hay các vật t đầu vào ( phân bón, thuốc trừ sâu, ), tăng cuờng các biện pháp thay đổi chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đa nhiêu những giống lúa có năng suất cao, giống lúa ngắn ngày, chất lọng cao vào trồng. khả năng về thị trường, khả năng XK lượng gạo như năm 2003 (khoảng trờn dưới 3,8 triệu tấn) l trong phàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ạm vi cho phộp, bảo đảm an ninh lương thực.

+ Quan sát sự vận động của mức giá bình quân XK gạo từ năm 1996 trở lại đây cho thấy trung bình cứ 1 năm giá gạo cao, lại 1 năm giá gạo giảm; trong vòng 5 năm trở lại đây biên độ dao động của giá lớn hơn so với các năm trước - ví dụ năm 2001 so với năm 2000 giá giảm 14,1%, năm 2002 so với năm 2001 giá tăng 35,8%, năm 2003 so với năm 2002 giá giảm 16,1%, năm 2004 so với năm

2003 giỏ tăng 23,9% - xu hướng n y cũn àng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa được duy trỡ trong năm 2004 với lượng gạo sản xuất trong nước cũn khả năng d nh cho XK, càng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ũng như khả năng mua thêm gạo của các nước lân cận để xuất, cộng với điều kiện giá cao trong năm 2004 thỡ việc tăng hạn ngạch XK v i tràng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ăm nghỡn tấn, lượng gạo XK cả năm nay v o khoàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ảng trờn dưới 3,8 - 3,9 triệu tấn l khàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ả năng thực tế cần cõn nhắc.

Trong điều kiện sản xuất lương thực của thế giới trong năm 2004 v àng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa đầu năm 2005 còn tiếp tục cung nhỏ hơn cầu với xu hướng giá tăng đang có lợi, việc dón tiến độ XK để tranh thủ được giỏ tốt hơn nhằm nõng cao hiệu quả XK làng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa một khả năng cần xem xét trong điều kiện kinh doanh của các tháng cuối năm 2004.

+ Tỡnh trạng NK gạo v o thàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ị trường nội địa trong điều kiện tự do húa thương mại, xúa bỏ thuế NK theo AFTA l tàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ất yếu, khụng nờn vỡ lý do Việt Nam l nàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ước XK gạo lớn thứ hai thế giới m càng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ấm NK Vấn đề l àng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đaở chỗ gạo NK đỏp ứng lọai nhu cầu n o trờn thàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ị trường nội địa v l m tàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa àng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ốt việc chống lậu thuế cũng như quản lý chặt tiêu chuẩn vệ sinh chất lượng để từ đó hướng dẫn, quản lý tốt lưu thụng mặt h ng n y.àng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa àng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa

+ Cùng với việc NK gạo thơm, một số lọai gạo cao cấp cho nhu cầu thị trường nội địa đã có tình trạng tự phát trong người sản xuất sưu tầm các giống mới, đặt tờn cho cỏc giống n y khỏ tựy tiàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ện éể khắc phục tồn tại n y, ngay tàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ừ bõy giờ cần phải l m chàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ặt cỏc quy trỡnh sản xuất, nhõn giống, nhập giống mới để bảo đảm năng suất v chàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ất lượng thúc h ng hoỏ.àng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa

+ Mức tiêu dùng gạo bình quân đầu người trong thời gian từ 1995 đến

2004 giảm khoảng 2-3% Cơ cấu tiêu dùng gạo cũng đang biến đổi theo hướng tiêu dùng gạo thơm, gạo cao cấp có xu hướng tăng, giảm gạo thông thường. Trước đõy h ng chàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ục năm đó cú cỏc Cty kinh doanh lương thực tổ chức trồng, kinh doanh các lọai gạo cao cấp gạo đặc sản song bị gạo NK lấn át, thị trường lại nhỏ, nên đã không còn kinh doanh được Ðến nay đã có sự thay đổi vì thế bờn cạnh việc quản lý tốt NK v làng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ưu thụng gạo thơm, gạo đặc sản đỏp ứng nhu cầu nội địa việc tổ chức sản xuất, kinh doanh của DN nội địa cần đựơc chú trọng v khuyàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ến khớch phỏt triển.

Bên cạnh những mặt đã làm đợc thì cũng tồn tại những mặt còn tồn tại trong các chính sách , giải pháp XK gạo

Thứ nhất, tíh định hớng và hớng dẫn đầu t các chính sách cha cao khiến cho quá trình chuyển dịch cơ cấu gạo xuất khẩu còn chậm, hạnc hế khả năng nâng cao giá trị XK, Giá trị gia tăng của mặt hàng gạo của Việt Nam.

Thứ hai, nhận thức của ca nghành các cấp các địa phơng còn hạn chế, việc gắn kết giữa nhà nông, nhà nớc, nhà xuất khẩu gạo còn nhiều hạn chế nên dẫn đến mất tính đồng bộ, gây cản trợ cho việc phân phối lu thông gạo cho

Định hớng phát triển xuất khẩu gạo Việt Nam

Nhân tố tác động khả năng phát triển XK gạo của Việt Nam

1.1 Các nhân tố môi trờng quốc tế

Nền kinh tế thế giới đang vận động mạnh mẽ theo xu hớng từ Tây sang Đông, đã và đang ảnh hởng trực tiếp tới chiến lợc phát triển kinh tế của hầu hết các quốc gia trên thế giới.Khu vự Châu A- Thái Bình Dơng, đợc coi là khu vực sôi động nhất thế giới chiếm tới 30% thị phần trong xuất nhập khẩu toàn cầu, nằm trong khu vực năng động này, hoạt động ngoại thơng của Việt Nam cũng đợc hởng ngoại ứng tích cực Trong giai đoạn vừa qua nền kinh tế Việt Nam luôn tăng trởng cao trên 8%/ năm , kim ngạch XNK tăng lên đáng kể về cả thị trờng, cơ cấu mặt hàng chủ lực cũng nh các thàh phần doanh nghiệp tham gia trong đó không thể không kể đến mặt hàng gạo đang rất đợc quan tâm và có những biến động tích cực cùng với đó.

Tăng trởng kinh tế thế giới trong thời gian tới có nhiều khả năng tiếp tục ở mức cao,và đI kem với nó là nhu cầu nhập khẩu hàng hoá của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có các quốc gia là bạn hàng nhập khẩu lớn gạo của nớc ta nh các nớc Châu A, châu Phi, Hoa kì, theo dự báo của WB thi nhucầu nhập khẩu của thế giới về gạo nh sau: Giao dịch gạo toàn cầu tăng tr- ởng bình quân đạt 31,4 triệu tấn vào năm 2010 Các nớc châu A vẫn là thị tr- ờng nhập khẩu gạo chủ yế, chiếm 46% tổng kim ngạch nhập khẩu gạo năm

2010 Nhập khẩu gạo từ khu vực Trung Đông dự báo tăng gần khoảng 2%/năm và đạt 5,4 triệu tấn vào năm 2010.Nhập khẩu vào khu vực châu Phi cũng tăng mạnh nhờ nhu cầu nhập khẩu cao của các nớc Coted Ivoire, Madagascar, Nigiêria và Senegal trong khi nhập khẩu vào các nớc Mỹ Latinh và Caribe hầu nh không thay đổi do nhu cầu nhập khẩu gia,r của Braxin đợc bù đắp bằng nhu cầu nhập khẩu tăng tai Mehico,Haiti, Côlômbia

Xu thế ký kết các hiệp định thơng mại tự do nhất là giữa các nớc và các khu vực khác nhau là một thách thức lớn đối với vác nứoc không tham gia hiệp định, nhất là các nứoc đang phát triển

Dới sức ép của toàn cầu hoá kinh tế, cạnh tranh ngày càng gay gắt và ngày càng khốc liệt, càng xuât hiện thêm nhiều các rào cản mới , tinh vi hơn.Điều đó gây không nhỏ cho các nớc mà hàng hoá cha có sức cạnh tranh cao nh Việt Nam nói chung và những doanh nghiệo tham gia sản xuất và XK gạo nói riêng,

Những bất ổn về thơì tiết khí hậu, thiên tai, dịch bệnh là nguy cơ rất lớn ảnh hởng đến năng suất chất lợng gạo XK

Các nhân tố từ nội tại nền kinh tế

- So với giai đoạn trớc, năng lực sản xuất của nền kinh tế đợc nâng lên một bớc rõ rệt, vị trí hình ảnh của của quốc gia trên trờng quốc tế cũng đợc cải thiện

Năng lực sản xuất của ngành sản xuất gạo cũng đợc nâng cao rõ rệt, hình ảnh gạo đã vơn xa thị trờng thế giới, nguồn vốn đợc huy động tập trung đầu t cho sản xuất và xuất khẩu gạo Năng suất, phảm chất gạo, chất lợng ngày càng đợc cải thiện Và tìm ra nhiều loại giống lúa chất lợng cao thâm nhập thị trờng.

- Ngành trồng trọt và sản xuất lúa là ngành có nhiều tiềm năng phát triển trong thời gian tới Trồng lúa là ngành mà nớc ta có lợi thế cơ bản về điều kiện để đa dạng các loại hình lúa gạo , trồng lúa là ngành đợc đánh giá có nhiều tiềm năng, có nhiều khả năng để nâng cao giá trị gia tăng trong

XK thông qua việc đổi mới giống cây trồng, nâng cao chất lợng sản phẩm thông qua hoạt động đầu t vào công nghệ chế biến, công nghệ sau thu hoạch.

- Thể chế kinh tế ngày càng đợc hoàn thiện theo xu hớng dân chủ hoá đời sống kinh tế, trong khi môi trờng chính trị, xã hội vẫn đợc duy trì ổn định.

- Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và ngày càng mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Với quan điểm chủ động hội nhập vào nền kinh tế

4 4 quốc tế, quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam hầu khắp các quốc gia và khu vực thị trờng trên thế giới ngày càng đợc mở rộng, mối quan hệ hợp tác với nhiều tổ chức kinh tế, thơng mại, tài chính lớn của quốc tế đợc thiết lập, duy trì một cách bền vững,… Chúng ta thực hiện phtạo điều kiện thuận lợi cho việc thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển thị trờng XK.

- Năng lực cạnh tranh quốc gia quốc gia cha đợc cải thiện rõ rệt Năng lực cạnh tranh của gạo XK Việt Nam do gạo XK của ta cha đa dạng và chủng loại gạo, chất lợng gạo cha cao nên khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam còn cha đủ mạnh để cạnh tranh với gạo XK của những nớc XK gạo nh Thái Lan, Pakistan… Chúng ta thực hiện ph.

- Cơ cấu XK cha lành mạnh, chuyển dịch cơ cấu diễn ra chậm và thiếu chủ động Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế cảu Việt Nam thờng diễn ra chậm chạp và luôn bị động dẫn đến đầu t dàm trải, thiếu tầm chiến l- ợc… Chúng ta thực hiện ph

- Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ XK còn nhiều hạn chế: các hạn chế về đất đai canh tác đang bị thu hẹp dần, các hệ thống tới tiêu còn thấp, các nhà máy xí nghiệp sấy, sản xuất gạo chế biến XK

- Thủ tục hải quan và thuận lợi hoá về XK, về cấp hạn ngạch các đầu mối, hạn ngạch nhập khẩu gạo, giấy phép XK gạo còn khó khăn.

Các chỉ tiêu phát triển XK gạo:

1.3.1 Về qui mô và tốc độ tăng trởng

Mặc dự giỏ gạo tăng từng ng yàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa nhưng Việt Nam sẽ xem xét một cách thận trọng tình hình xuất khẩu gạo 2008 để đảm bảo những biến động liên quan đến giá v an ninh làng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ương thực trong nước

Theo b Nguyàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ễn Thị Nguyệt, Tổng thư ký Hiệp hội Lương thực ViệtNam (VFA), đầu năm nay, hạn ngạch xuất khẩu gạo cho năm 2008 được dự kiến 4 - 4,5 triệu tấn, nhưng sau đã, Bộ Công Thương điều chỉnh giảm xuống còn 3,5 - 4 triệu tấn v màng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ới đây nhất, theo yêu cầu của Chớnh phủ, hạn ngạch xuất khẩu gạo lại được điều chỉnh lần nữa Thay v× tÝnh bằng năm như mọi khi, nay chỉ trong 9 tháng đầu năm với chỉ tiêu 3,2 - 3,5 triệu tấn do tình hình lạm phát v khàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ủng hoảng gạo trên thế giới

Phấn đấu đạt kim ngạch XK trên 1,3 tỷ USD vào năm 2010 đạt Dự kiến XK gạo sẽ dao động ở mức khoảng 3-4,5 triệu tấn/ năm trong giai đoạn 2006-2010 Mức giá XK có thể tăng khoảng 250-300 USD/ tấn Việc mở rộng diện tích canh tác lúa gạo trong thời gian tới là không thể do xu hớng đô thị hoá, công nghiệp hoá ở các địa phơng trên cả nớc, đây cũng lãu hớng chung trên thế giới

1.3.2 Về cơ cấu chủng loại và giá gạo XK

Theo Bộ Cụng thương, từ đầu năm tới nay, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam luôn tăng khá mạnh Nếu như đầu tháng giêng năm nay, gạo 5% tấm giá chỉ 355 USD/tấn thì tới ng y 4/2, màng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ức giá xuất khẩu của loại gạo n y àng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa đó lên tới 400 USD/tấn, tăng 95-100 USD/tấn so với cùng kỳ năm ngoái từ - mức giá cao kỷ lục mới của gạo xuất khẩu Dưới đây l bàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ảng giá gạo Việt Nam xuất khẩu (tham khảo) tính đến đầu tháng 2/2008.

Bảng 7: Bảng giá gạo Việt Nam xuất khẩu

Thời gian giao h ngàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa Tháng

2/2008 Tháng 3/2008 5% tấm 400 USD/T 410 USD/T 10% tấm 395 USD/T 405 USD/T 15% tấm 390 USD/T 400 USD/T

Nguồn: bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

Cũn theo số liệu từ Vụ Kế hoạch (Bộ NN-PTNT), giá gạo tại An Giang cũng

4 6 đang tăng: lúa tăng 50 đồng/kg lên 3.850 đồng/kg so với thời điểm trước Tết Đặc biệt, với gạo l m nguyên liàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ệu xuất khẩu, giá tăng mạnh từ 300-600 đồng/kg, điển hình l gàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ạo 5% tấm lên 6.000 đồng/kg, gạo 10% tấm l 5.930àng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa đồng/kg v 25% tàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ấm l 5.730 àng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa đồng/kg.

Các giải pháp chủ yếu XK gạo của Việt Nam

Những giải pháp chung

Về lõu d i, hoàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam cần phải thực hiện song song vừa tìm kiếm thị trường vừa phải nâng cao chất lượng gạo, tránh chạy theo số lượng Một điều đỏng lưu ý nữa l tuy Viàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ệt Nam xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới, nhưng chỉ xếp thứ 3, thứ 4 xét về giá trị xuất khẩu. Việt Nam phải bỏn gạo rẻ vỡ hệ thống chế biến v tiàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ếp thị yếu Mặt khỏc, tuy nụng dõn Việt Nam đó đạt mức kỷ lục về năng suất, sản lượng lỳa v làng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ợi nhuận, song do hầu hết nông dân đều trồng lúa trên diện tích nhỏ nên không thể thoát nghèo - nếu chỉ trồng lúa Một khâu yếu khác, cho đến nay trên thương trường quốc tế chưa có thương hiệu hoặc nhãn hiệu gạo nổi tiếng đặc trưng cho gạo Việt Nam Muốn cạnh tranh được, lúa gạo Việt Nam không có con đường n o khỏc l phàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa àng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ải nõng cao chất lượng, hạ giỏ th nh, xõy dàng hóa của Việt Nam xuất khẩu rất đa ựng bằng được thương hiệu “gạo Việt Nam” trên thị trường thế giới

1.1 Về phía nhà nớc Để giải quyết vấn đề hợp đồng lớn, chúng ta phải nỗ lực hơn nữa trong việc tìm kiếm những thoả thuận ở cấp chính phủ Để hỗ trợ trong việc đàm phán ký kết những thoả thuận nh vậy, nớc XK thờng phải có những hiệp định nhất định với nớc NK, thí dụ nh trợ cấp tín dụng XK( bán trả chậm) hoặc chấp nhận mua lại lợng hàng hoá nào đó Vấn đề thứ nhất bán trả chậm đã đợc chúnh phủ ta bàn bạc nhiều lần và gần đây đã chấp nhaaj cho Bộ Thơng Mại đợc đàm phán gạo trả chậm với khôí lợng trớc mắt là 300.000 tấn, thời hạn thanh toán sau 1 năm Quyết định này chắc chắn sẽ mở ra những hớng mới cho việc tiêu thụ gạo Tuy nhiên, việc đàm phán và ký kết các hợp đồng lớn ở cáp chính phủ sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn nữa nếu đợc phép sử dụng một số chỉ tiêu nhập khẩu hàng hoá nh: phân bón , xe tảI, sắt thép,… Chúng ta thực hiện ph để tăng sức

“mặc cả”.Một trong những thị trờng có thể áp dụng biện pháp này là Hàn

Quốc bởi hàng năm ta thờng nhập khẩu trên dới 200 triệu USD phân bón để phục vụ cho dsản xuất gạo từ thị trờng này.

Vấn đề hạn nghạch và đầu mối, do nhiều nguyên nhân đến nay vẫn tồn tại và là một trong những vật cản cho tiến trình đàm phán các khoản cho vay điều chỉnh cơ cấu với các tổ chức tàI chính tiền tệ quốc tế Hệ thống này giảm tính năng động và tính hiệu quả của hoạt động XK gạo Cần nghiên cứu thựuc hiện cơ chế lập dự trữ luơng thực từ chính nguồn vốn của các doanh nghiệp tham gia XK gạo, trên cơ sở đó xoá bỏ dần chế độ ạhn nghạch và đầu mối XK gạo Theo đó, bất cứ doanh nghiệp nào dã có trong kho từ 5000 tấn gạo trở lên đều đợc quyền XK 1/2 số lợng này Nếu có 50 donh nghiệp( hoặc nhóm doanh nghiệp ) tham gia XK gạo thì nhà nớc sẽ thờng xuyên có trong tay một khoản dự trữ tối thiểu là 125 ngàn tấn đủ để cung cáp cho 10 triện nguời 1 tháng kếthợp với dự trữ quốc gia, lợng dự trữ này có thể đáp ứng đợc các nhu cầu đột xuất phát sinh do thiên tai Trong trờng hợp mất mùa lớn, ta có thể ban hành lệnh tạm ngừng XK gạo theo đúng quy định của WTO mà không bị vớng mắc gi

Mở cửa thị trờng , cho phép các doanh nghiệp nớc ngoài vào hoạt động tài chính , từng bớc tránh bỏ tình trạng độc quyền tring kinh doanh để nâng cao hiệu quả hoạt động trong lĩnh vực này và từ đó giảm đợc chi phi kinh doanh cho các DN XK

Có sách chính sách thúc đẩy sự hình thành các trung tâm thơng mại đóng đầu mối tổ chức cho sản phẩm, nhằm xây dung thơng hiệu nâng cao sức cạnh tranh của gạo XK Việt Nam Để đạt đợc mục tiêu đặt ra ở trên đối với XK mặt hàng này cần chú trọng khai thác khâu chuyển đổi cơ cấu giống với việc thâm canh các giống lúa cho năng suất cao và chất lợng cao Chú trọng khia thác các giống lúa mới giống lúa thâm canh, giống lúa đặc sản.

Cán bộ khoa học và công nghệ, nông nghiệp và phát triển nông thôn đang tién hành đàm phán và ký mới các hiệp định và sự phù thuộc lẫn nhau của các sản phẩm XK, nhất là cho sản xuất gạo.

Các giải pháp nhằm hỗ trợ đầo tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành hàng sản xuất gạo, xây dựng các kế hoạch cụ thể và tổ chức thực hiện các ch- ơng trình đào tạo nghề, nâng cao chất lợng nguồn lao động

Cho ngời sản xuất nguyên liệu vay vốn từ ngân hàng Phát triển để mở mua bán cổ phần để mau các cổ phần bán trong các nhà má vhế biến hàng xuÊt khÈu

Với vai trò là ngời trực tieeps tham gia vào quá trình sản xuất hàng XK,các doanh nghiệp cần chủ động tận dụng những điều kiện thuận lợi cũng nh sự hỗ trợ từ phía nhà nớc để đẩy mạnh sản xuất, đổi mới hoạt động nâng cao chất lợng và hiệu quả sản xuất kinh doanh Các nhà doanh nghiệp XK gạo cần đẩy mạnh hơn nữa khâu nghiên cứu thị trờng XK sang các nớc khu vực và thế giới, từ đó mới định hớng tốt nhất sản lợng cần XK hàng năm, hay những bạn hàng trong đối tác kinh doanh, bạn hàng chuyên nhập khẩu gạo của ta

Các bộ thực hiện chức năng sở hữu nhà nớc củng cố để thực hiện chỉ đạo các doanh nghiệp nhà nớc nhà nớc XK gạo lớn nh công ty lơng thực Đồng Bằng Sông Cửu Long, công ty lơng thực An Giang, Cần Thơ Xây dựng gắn kết mối quan hệ ba nhà chặt chẽ: nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà Nớc Trên cơ sở đó các doanh nghiệp thuộc các thnàh phần kinh tế sẽ tự tạo cho mình các mối liên kết với nhà nông.

Các doanh nghiệp phải khai thác hết toàn bộ những tiện ích của công nghệ thông tin và đẩy mạnh thơng mại điện tử nhằm mở rộng nắm bắt nhanh cơ hội về thị trờng XK gạo Đồng thời cũng tiết kiện đợc chi phí giao dich, quảng cáo Đổi mới các công tác quản trị , cần có các biện pháp khuyến khích các thành phấn kinh tế tham gia vào thị truoèng XK gạo

1.3 Về phía các hiệp hội

Trong thời gian tới, các hiệp hội ngành hàng gạo cần tập trung vào công tác kiện toàn tổ chức bộ máy, đổi mới phơng thức hoạt động để nâng cao hiệu quả hoạt động, thực hiện tốt vai trò là ngời hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất và XK gạo, là đại diện và cầu nối hữu hiện của ba nhà: nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà n- ớc Để làm đợc điều này các hiệp hội cần tích cực triển khai thực hiện một số giảI pháp chủ yếu sau:

- Trên cơ sở Luật về Hội dự kiến sẽ đợc Quốc Hội thông qua trong thời gian tới, các Hội và Hiệp hội cần nghiên cứu và tổ chức triển khai ph- ơng án kiện toàn tổ chức bộ máy hiện có để trở thành những tổ chức nghề nghiệp có tính chuyên môn sâu.

- Tập trung lmà tốt chức năng ngời đại diện bảo vệ lợi ích của các hội viên XK gạo từ phía nhà nhập khẩu gạo quốc tế, đặc biệt là các vụ chống bán phá giá gạo.

- Làm tốt công tác thông tin về gạo và xúc tiến thơng mại, tạo ra các kênh phân phối gạo đạt hiệu quả cao và vai trò Hiệp hội hỗ trợ các doanh nghiệp XK gạo định hớng sản xuất tìm kiếm thị trờng… Chúng ta thực hiện ph

Một số giải pháp khác

Do vậy bên cạnh các chính sách hạn ngạch, chính sách thuế, tỉ giá hối đoái trong hoạt động XK gạo của ta cần chú trọng một soó chính sách sau:

_ Qui hoạch vùng XK lúa gạo XK:

Do yêu cầu phảI đáp ứng kịp thời nhu cầu gạo của thị tròng thế giới về số lợng, chủng loại gạo, tránh tình trạng không đủ hoặc d thừa một loại gạo nào đó so với nhu cầu Tình trạng tự phát trong bố trí sản xuất, không nắm đợc tỉng thĨ các thông tin thị trờng nên có loại nào thì sản xuất thừa, có lậi thì sản xuất thiếu, làm giảm hiệu quả kinh tế của sản xuất và XK gạo Việc quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo XK là căn cứ quan trọng chủ động tạo nguồn hàng hàng năm là cơ sở để ký kết các hợp đồng XK gạo , nhằm đáp ứng tốt nhu cầu của từng thị trờng cụ thể Có thể nói, quy hoạch vùng sản xuất gạo

XK là một trong những điều kiên quan trọng để thích ứng tốt nhất thị trờng n- ớc ngoài với số lợng lớn và đặc biệt về chất lợng Việc quy hoạch vùng sản xuất gạo XK là cơ sở để nhà nớc giao và quản lý hạn nghạch XK gạo, tránh tình trạng mua bán gạo vòng vèo, gây rối loan thị trờng trong nớc, là căn cứ để

5 4 nhà nớc có thể phân công, phân cấp cho thị trờng cho các doanh nghiệp XK gạo, có hớng đầu t đúng đắn và triển khai các thành tựu khoa học vào công nghệ sản xuất Cuối cùng, qui hoạch vùng sản xuất gạo Xk sẽ đảm bảo sự phối hợp đồng bộ các hoạt động sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển từ ngời sản xuất đến cảng khẩu, góp phần giảm chi phí, tăng cờng khă năng cạnh tranh trên thơng trờng quốc tế.

- Tăng cờng tín dụng u đãI, bảo trợ sản xuất và XK

Sản xuất gạo phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, đặc biệt trong điều kiện môi tròng sinh tháI đang xấu dần đI, thiên tai càng nhiều hơn, sản xuất phảI chịu những lí do bất khả kháng Trong tình hình đó, việc thực thi chính sách bảo trợ giúp cho sản xuất phát triển ổn định là cơ sở đảm bảo nguồn hàng cho XK là để các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm cho nông dân, đảm bảo nguồn hàng cho vụ sau năm sau

Trong thời gian tới chính phủ nên xây dung mô hình thí điểm cho nông dân gửi thóc vào kho của Nhà nớc chờ giá lên và có thể lấy đó là cơ sở thế chấp giá cho nông dân vay vốn để phục vụ kịp thời cho sản xuất va bán lúa ở thời diểm có lợi nhất cho nông dân.

- Đa dạng cá hình thức tham gia kinh doanh cho lúa gạo, trong đó, đặc biệt quan tâm tới các doanh nghiệp vừa và nhỏ phù hợp với dung lợng thị trờng ở các khu vực và các cấp độ Khuyến khích và động viên các doanh nghiệp trong nớc hợp tác với nhau để xây dung các tập đoàn kinh tế mạnh để tham gia cạnh tranh trên thị trờngthé giới Nên tổ chức và qui hoạch lại hệ thống thơng mại, bao gồm cả hệ thống thơng mại trung gian Qua thực tiễn ở vùng lúa gạo XK đồng bằng sông cửu Long, cần nhân rộng mô hình mạng lói thu gom, thực hiện ký phiếu mua với nông dân, có bảo đảm mua tối thiểu nh mô hình của công ty thực phẩm An Giang, đã tạo đợc sự gắn két có trách nhiệm giữa sản xuất và tiêu dùng. ở các vùng sản xuất gạo tập trung lúa gạo cần xây dung mô hình kinh doanh gắn cở sở sản xuất với cơ sở chế biến Sự gắn kết đó, cần đợc thực hiện từ Trung ơng đến hộ sản xuất trên tất cả các mặt: kỹ thuật, vốn, công nghệ, thị trờng, tạo nguồn hàng và bạn hàng, đáp ứng nhu cầu thị trờng thế giới.

- Cần xây dung đợc thơng hiệu sản phẩm( logo) Hiện nay chúng ta

XK gạo mang tên chung là gạo VIệt Nam chứ cha có thơng hiệu riêngcho từng loại hat giống Trong khi đó gạo Basmati của ấn Độ đã có tên trên thơng hiệu thế giới 100 năm hay Thái Lan có gạo Khao Dawk Mali cũng hiệu trên

50 năm Đây là những giống gạo nổi tiếng, chỉ cần nghe tên thôI là khách hàng đã chọn mua ở Việt Nam có giống gạo IR64 cũng rất ngon đã có trên thị trờng thế giới đợc 15 năm nhng vẫn cha có thơng hiệu. Để đạt đợc mục tiêu đặt ra ở trên đối với XK mặt hàng này cần chú trọng khai thác khâu chuyển đổi cơ cấu giống với việc thâm canh các giống lúa cho năng suất cao và chất lợng cao Chú trọng khai thác giống lúa đặc sản đợc thị trờng nhập khẩu a thích.

Tóm lại trong quá trình hội nhập và tăng kim nghạch XK, chúng ta cần sử dụng đồng bộ các giải pháp kinh tế, tổ chức , kỹ thuật trong dây truyền khép kín từ sản xuất đến tiêu thụ gạo nhằm đa nghành sản xuất lơng thực nớc ta lên một vị thế có đầy đủ năng lực cạnh tranh trên thị trờng thế giới.

Quá trình CNH- HĐH của Việt Nam đã, đang và sẽ chuyển dịch nền kinh tế sang những bớc mới tiến bộ hơn trớc, trong đó là sự chuyển dịch mạnh mẽ của các ngành kinh tế và không thể bỏ qua không nhắc tới ngành nông nghiệp Các nông sản của Việt Nam đã có mặt trên hầu khắp thị trờng thế giới.

Và sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng này của Việt Nam đang đợc sự chú ý quan tâm trong chiến lợc phát triển các ngành kinh tế, bởi giá trị kinh tế mà việc xuất khẩu các mặt hàng này đã mang lại là rất lớn Trong đó mặt hàng chủ lực của nông sản là gạo, đóng vai trò quyết định trong hoạch định thúc đẩy các mặt hàng nông sản XK

Qua quá trình nghiên cứu về các vấn đề thực trạng, cũng nh các định h- ớng giải pháp phát triển xuất khẩu gạo cuả Việt Nam Em đã thêm hiểu sâu sát hơn về vấn đề đó Mặc dù đề án của em chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu ở qui mô nhỏ, song đó là những nhận định nghiên cứu của em để góp phần nào đó trong danh mục những đề tài đã có về XK gạo của Việt Nam

Một lần nữa em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành đến sự giúp đỡ của Tiến Sĩ Trần Văn Bão, cùng hệ thống thông tin th viện trờng Đại Học Kinh tế Quốc Dân đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành đề án của mình.

Ngày đăng: 25/07/2023, 16:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w