1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh thái bình giai đoạn 2006 2010

100 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Phát Triển Ngành Tiểu Thủ Công Nghiệp Tỉnh Thái Bình Giai Đoạn 2006 2010
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Thành phố Thái Bình
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 117,34 KB

Cấu trúc

  • PhÇn I.........................................................................................................7 (0)
    • I. Vai trò của Tiểu thủ công nghiệp trong phát triển kinh tế - xã hội (7)
      • 1. Khái niệm chung TTCN và đặc trng của sản xuất TTCN (7)
        • 1.1. Hoạt động Tiểu thủ công nghiệp (7)
        • 1.2. Đặc trng sản xuất TTCN (9)
      • 2. Vai trò của TTCN trong phát triển kinh tế - xã hội (11)
        • 2.1. Vai trò của TTCN với phát triển kinh tế nớc ta (11)
        • 2.2. Vai trò của TTCN trong phát triển kinh tế Thái Bình (15)
    • II. Quá trình phát triển TTCN Việt Nam 1976 đến nay) (18)
      • 1. Giai đoạn trớc đổi mới (1976 -1985) (18)
      • 2. Những năm đầu sau đổi mới (1986 - nay) (19)
      • 3. Một số nhận xét rút ra từ thực tiễn phát triển TTCN (20)
    • III. Kinh nghiệm phát triển TTCN ở một số nớc (22)
      • 1. Tình hình phát triển TTCN ở Nhật Bản và một số nớc NICs Châu á19 2. Tình hình phát triển TTCN ở một số quốc gia đang phát triển (22)
      • 3. Những kinh nghiệm phát triển TTCN ở các nớc trên (25)
  • PhÇn II.......................................................................................................24 (0)
    • I. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của Thái Bình (27)
    • II. Thực trạng phát triển Tiểu thủ công nghiệp (TTCN) trên địa bàn Thái B×nh (33)
      • 1. Quy mô, tốc độ và động thái phát triển của TTCN (33)
      • 2. Cơ cấu ngành nghề (sản phẩm) TTCN và tình hình phát triển chung (38)
      • 3. Lao động, việc làm và phân công lao động trong ngành TTCN (40)
      • 4. Tình hình vốn sản xuất cho TTCN (45)
      • 5. Kỹ thuật - công nghệ và sự đổi mới chúng trong ngành TTCN (47)
      • 6. Vấn đề thị trờng trong TTCN (48)
        • 6.1. Thị trờng các yếu tố đầu vào (48)
        • 6.2. Thị trờng tiêu thụ sản phẩm (49)
      • 7. Tổ chức sản xuất kinh doanh trong ngành TTCN (51)
        • 7.1. Về hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh (51)
        • 7.2. Về tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh (52)
      • 8. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của TTCN trên địa bàn Thái B×nh (53)
        • 8.1. Giá trị sản xuất TTCN (53)
        • 8.2. Về đóng góp kim ngạch xuất khẩu (55)
      • 9. Vấn đề môi trờng trong phát triển TTCN (56)
      • 10. Đánh giá chung về sự phát triển TTCN tỉnh Thái Bình (57)
        • 10.1. Thành tựu đạt đợc (57)
        • 10.2. Những tồn tại và khó khăn (59)
        • 10.3. Nguyên nhân của tồn tại và khó khăn (61)
        • 10.4. Những vấn đề đặt ra để phát triển TTCN và làng nghề (62)
      • 11. Xu hớng vận động của TTCN và Làng nghề trong quá trình CNH-HĐH (63)
    • III. Những nhân tố ảnh hởng đến phát triển kinh tế - xã hội và TTCN Thái B×nh (63)
      • 1. Các nhân tố tự nhiên (63)
        • 1.1. Vị trí địa lý và các điều kiện tự nhiên (63)
        • 1.2. Tiềm năng tài nguyên khoáng sản và nguồn nhân lực (64)
          • 1.2.1. Tài nguyên đất (64)
          • 1.2.2. Tiềm năng khoáng sản (64)
          • 1.2.3. Tiềm năng du lịch (65)
          • 1.2.4. TiÒm n¨ng vÒ nh©n tè con ngêi (65)
        • 1.3. Cơ sở hạ tầng và dịch vụ (66)
          • 1.3.1. Giao thông vận tải (66)
          • 1.3.2. Hệ thống điện (66)
          • 1.3.3. Hệ thống cấp thoát nớc (67)
          • 1.3.4. Bu chính viễn thông (67)
          • 1.3.5. Tài chính ngân hàng (68)
          • 1.3.6. Các cơ sở đào tạo (68)
        • 1.4. Đánh giá chung (68)
      • 2. Các nhân tố kinh tế - chính trị - xã hội (69)
        • 2.1. Tốc độ tăng trởng kinh tế (69)
        • 2.2. Đờng lối, chủ trơng, chính sách, phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh (70)
        • 2.3. Yếu tố vùng kinh tế (70)
        • 2.4. Xu hớng phát triển kinh tế thế giới (70)
      • 3. Những lợi thế, hạn chế, thách thức đối với phát triển kinh tế - xã hội và phát triển CN - TTCN tỉnh Thái Bình (71)
        • 3.1. Lợi thế (71)
        • 3.2. Hạn chế (72)
        • 3.3. Thách thức (73)
  • PhÇn III......................................................................................................62 (0)
    • I. Quan điểm và mục tiêu phát triển TTCN tỉnh Thái Bình giai đoạn 2006- 2010 (74)
      • 1. Quan điểm phát triển công nghiệp của cả nớc đến năm 2010 (74)
      • 2. Định hớng và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Thái Bình đến 2010 (74)
        • 2.1. Định hớng phát triển (75)
        • 2.2. Mục tiêu phát triển (0)
      • 3. Quan điểm định hớng phát triển TTCN Thái Bình (76)
        • 3.1. Phát triển ngành Tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống (76)
        • 3.2. Phát triển ngành Tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống trên cơ sở sử dụng lao động tại chỗ theo phơng châm “ly nông bất ly hơng” (77)
        • 3.3. Phát triển ngành Tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống nhằm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và kết hợp phát triển các dịch vụ bổ sung khai thác thế mạnh văn hóa đó (78)
        • 3.4. Phát triển ngành Tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống phải đạt hiệu quả kinh tế, bảo tồn văn hóa, ổn định xã hội và bảo vệ môi trờng sinh thái (79)
        • 3.5 Phát triển ngành Tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống phải thực hiện phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm (81)
        • 3.6. Phát triển ngành Tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống phải gắn với đẩy mạnh xuất khẩu và chủ động hội nhập quốc tế (82)
      • 4. Mục tiêu phát triển các ngành nghề TTCN tại tỉnh Thái Bình (83)
    • II. Phơng hớng định hớng phát triển TTCN tỉnh Thái Bình giai đoạn 2006-2010 (84)
      • 1. Phơng hớng phát triển (84)
      • 2. Định hớng phát triển một số ngành nghề chủ yếu (84)
    • III. Một số giải pháp phát triển TTCN tỉnh Thái Bình (85)
      • 1. Giải pháp về cơ chế chính sách phát triển CN-TTCN tỉnh Thái Bình (85)
        • 1.1. Cơ chế đầu t và tạo vốn (85)
          • 1.1.1 Tạo môi trờng đầu t thuận lợi (85)
          • 1.1.2. Các cơ chế khuyến khích (86)
        • 1.2. Cơ chế tài chính, tín dụng (86)
        • 1.3. Cơ chế về đào tạo và sử dụng lao động (87)
        • 1.4. Cơ chế về khoa học và kỹ thuật công nghệ (87)
        • 1.5. Phát triển kinh tế t nhân (88)
      • 2. Giải pháp cụ thể phát triển TTCN tại tỉnh Thái Bình (88)
        • 2.1. Giải pháp thị trờng (88)
          • 2.1.1. Những giải pháp chung (89)
          • 2.1.2. Thị trờng cung cấp nguyên, vật liệu (89)
          • 2.1.3. Thị trờng tiêu thụ trong tỉnh và trong cả nớc (90)
          • 2.1.4. Thị trờng xuất khẩu (90)
          • 2.1.5. Thị trờng du lịch (91)
        • 2.2. Giải pháp về vốn (91)
          • 2.2.1. Nguồn vốn huy động trong Tỉnh (91)
          • 2.2.2. Nguồn vốn huy động từ bên ngoài (92)
        • 2.3. Giải pháp về kỹ thuật và công nghệ (93)
        • 2.4. Giải pháp về lao động (94)
          • 2.4.1. Về sử dụng lao động (94)
          • 2.4.2. Về đào tạo lao động (95)
        • 2.5. Giải pháp phát triển các cụm và khu sản xuất tập trung (95)
        • 2.6. Giải pháp phát triển và kết hợp các loại hình kinh tế và tổ chức sản xuất kinh doanh (96)
        • 2.7. Giải pháp về môi trờng (96)
  • Tài liệu tham khảo (98)

Nội dung

Vai trò của Tiểu thủ công nghiệp trong phát triển kinh tế - xã hội

1 Khái niệm chung TTCN và đặc trng của sản xuất TTCN

1.1 Hoạt động Tiểu thủ công nghiệp

Tiểu thủ công nghiệp (TTCN) là một lĩnh vực sản xuất có quan hệ với sản xuất công nghiệp, TTCN đợc coi là một lĩnh vực vừa độc lập, vừa phụ thuộc với công nghiệp Xét về trình độ kỹ thuật và hình thức tổ chức sản xuất, thì TTCN, chính là hình thức phát triển sơ khai của công nghiệp Trong quá trình phát triển lịch sử, ngành công nghiệp đã trải qua hình thái tiểu thủ công nghiệp, ở đây tiểu thủ công nghiệp có thể là:Thủ công nghiệp và Tiểu công nghiệp

Thủ công nghiệp hay nghề thủ công đợc quan niệm là hình thức công nghiệp sử dụng công cụ cầm tay để chế biến nguyên liệu ra thành phẩm Dùng tay để tác động trực tiếp lên đối tợng lao động thông qua công cụ cầm tay là hình thức lao động nguyên thủy của lao động thủ công.

Về mặt quan hệ sản xuất, đó là sự phát triển từ quan hệ thợ bạn, phờng hội, tới quan hệ chủ sởng và nhân công làm thuê. Đặc trng kỹ thuật của Thủ công nghiệp là công cụ cầm tay thô sơ hay cải tiến Ngày nay việc phát lực, truyền lực trong sản xuất thủ công không phải lúc nào cũng hoàn toàn do sức cơ bắp của con ngời tạo ra, mà nó đợc thay thế bằng một số máy móc phát lực, dẫn lực phù hợp với từng loại lao động.

Sự khác biệt cơ bản giữa Thủ công nghiệp và Đại công nghiệp chính là việc điều khiển công cụ lao động đợc thực hiện dựa vào sự khéo léo của bàn tay con ngời và sự phân công lao động đợc thực hành một cách chủ quan dựa vào năng lực của ngời công nhân.

Công nghiệp ra đời và phát triển theo một quá trình từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn, không phải đột nhiên thay thế toàn bộ nền sản xuất thủ công nghiệp Vì vậy ta thấy rằng tất nhiên phải xuất hiện hai tình trạng

Một là : Sự thâm nhập lẫn nhau giữa các ngành sản xuất này

Hai là : Sự tồn tại và phát triển song song của cả hai hình thức sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.

Những điều kiện nêu trên cho thấy, thủ công nghiệp là hình thái phát triển đầu tiên của sản xuất công nghiệp Trong quá trình phát triển của mình nó đã trải qua các hình thức khác nhau Dới chế độ t bản chủ nghĩa , trong Thủ công nghiệp cã:

- Thủ công nghiệp gia đình

- Thủ công nghiệp đặt hàng

- Thủ công nghiệp thị trờng

Dới chế độ xã hội chủ nghĩa , trong Thủ công nghiệp lại xuất hiện những hình thức khác nhau:

- Thủ công nghiệp hợp tác hóa

- Thủ công nghiệp trong nông nghiệp

- Thủ công nghiệp cá thể

- Thủ công nghiệp gia đình

Tiểu công nghiệp là những hoạt động sản xuất trung gian giữa Thủ công nghiệp và công nghiệp, trong đó phần lớn các công đoạn sản xuất còn dùng tay và các phơng tiện thô sơ, nhng đã có không ít phần việc sử dụng máy móc và phơng tiện kỹ thuật hiện đại.

Khái niệm Tiểu công nghiệp đợc xét trên hai mặt:

- Về độ phức tạp của quản lý, xét 4 yếu tố: Vốn, trình độ công nghệ, phạm vi hoạt động, số lao động sử dụng.

- Về hiệu quả kinh doanh: Doanh thu thực hiện, các nghĩa vụ với nhà n- ớc, lợi nhuận thực hiện, tỷ suất lợi nhuận

Tiểu công nghiệp bao gồm những cơ sở sản xuất công nghiệp có trang bị kỹ thuật tơng đối cao hơn Thủ công nghiệp ở một số khâu, một số bộ phận chủ yếu của dây chuyền sản xuất Tiểu công nghiệp có thể đợc trang bị máy móc, thiết bị kỹ thuật cao Tiểu công nghiệp có thể sản xuất ra những sản phẩm hoàn chỉnh hoặc đợc chuyên môn hóa để chế tạo các bộ phận hoặc chi tiết nào đó của sản phẩm

Sự khác nhau giữa Tiểu công nghiệp và Thủ công nghiệp chính là ở trình độ kỹ thuật của t liệu sản xuất Tuy nhiên chúng đều dựa trên quy mô sản xuất nhỏ và trong điều kiện đã tồn tại nền đại công nghiệp thì chúng là những bộ phận công nghiệp hỗ trợ.

Từ trớc đến nay Việt Nam không có sự phân định rõ ràng giữa Thủ công nghiệp và Tiểu công nghiệp, thông thờng hai khái niệm nay đợc lồng ghép vào nhau nh một thuật ngữ không tách biệt.

Xét về nguồn gốc ra đời, các tổ chức sản xuất Tiểu công nghiệp - Thủ công nghiệp ở nớc ta (đa số là hợp tác xã TTCN, hầu nh không có một tổ chức sản xuất nào đợc gọi là xí nghiệp hoặc công ty TTCN) đợc hình thành bằng 3 cách:

- Bằng con đờng hợp tác hóa, bằng cách thức tổ chức những ngời thợ thủ công cá thể vào làm ăn tập thể, hình thành các hợp tác xã TTCN.

- Thông qua con đờng cải tạo XHCN đối với các xí nghiệp t bản t doanh, hình thành các xí nghiệp công t hợp doanh.

- Các xí nghiệp công nghiệp quốc doanh của tỉnh, huyện, hoặc của các đoàn thể, của tổ chức các hội nghề nghiệp hình thành thông qua việc đầu t xây dựng các xí nghiệp mới.

(Hợp tác xã TTCN ở đây thông thờng đợc hiểu là: HTX chủ sở hữu tập thể, TTCN chỉ trình độ kỹ thuật của sản xuất)

Hiện nay, TTCN là bộ phận chủ yếu của công nghiệp ngoài quốc doanh ở nớc ta.

"Tiểu thủ công nghiệp (TTCN) bao gồm toàn bộ cơ sở sản xuất có quy mô nhỏ , đợc tiến hành bằng các kỹ thuật thủ công kết hợp với máy móc cơ khí , chuyên sản xuất các mặt hàng tiêu dùng phi nông nghiệp truyền thống đ- ợc tiến hành sản xuất ở nông thôn, ở các làng nghề, thị trấn, thị tứ và đô thị "

1.2 Đặc trng sản xuất TTCN

Nếu chỉ xét một cách tổng quát thì công nghiệp và TTCN có những nét tơng đồng, đợc cụ thể trong việc sản xuất các mặt hàng phi nông nghiệp,và không chịu sự tác động của điều kiện tự nhiên cũng nh tính thời vụ trong sản xuất nông nghiệp Nhng nếu xét về trình độ sản xuất cũng nh trình độ tổ chức, quản lý sản xuất, thì công nghiệp và TTCN có nhiều đặc điểm khác nhau Nghiên cứu đặc trng của sản xuất TTCN ở đây là ta đi nghiên cứu sự khác nhau đó

Quá trình phát triển TTCN Việt Nam 1976 đến nay)

1 Giai đoạn trớc đổi mới (1976 -1985)

So với thời kỳ trớc đó, giai đoạn này Tiểu thủ công nghiệp nớc ta có những bớc phát triển mới, từ tổ chức sản xuất, phơng hớng phát triển, đến những kết quả cụ thể trên các mặt: cơ sở vật chất kỹ thuật, sản lợng, số lao động có việc làm Song so với tiềm năng và đòi hỏi của đất nớc, sự tiến bộ ấy vẫn cha ngang tầm, điều đó có nhiều nguyên nhân, nhng chủ yếu là do t duy kinh tế trong điều hành, chỉ đạo vĩ mô chậm đợc đổi mới.

Chính t tởng bao cấp, chỉ huy tập trung trong phát triển kinh tế đã kìm hãm sản xuất TTCN Chẳng hạn chính sách giá cả không phù hợp, để kéo dài tình trạng “mua nh cớp, bán nh cho” làm cho sản xuất giảm sút; nhiều thợ thủ công không đủ sống bằng nghề nghiệp của mình phải đi làm việc khác Chính sách bao tiêu (nhà nớc thu mua rồi đem phân phối), bất chấp chất lợng, dẫn đến tình trạng chất lợng sản phẩm giảm sút, mất khả năng cạnh tranh trên thị trờng, nên đến những năm 1986-1991 hàng ngoại đã đánh bạt hàng nội.

Những thách thức đó đối với nền kinh tế đã buộc chúng ta phải đổi mới cách nghĩ, cách làm Sự nghiệp đổi mới đợc khởi xớng từ Đại hội Đảng lần thứ

2 Những năm đầu sau đổi mới (1986 - nay)

Trong giai đoạn này TTCN phát triển mạnh trên tất cả các miền của tổ quốc, đã đạt đợc những thành tựu đáng kể.

- Một là: Sự đa dạng và tăng trởng nhanh của các cơ sở sản xuất TTCN. Trớc năm 1986 trong lĩnh vực TTCN chỉ có các hợp tác xã và tổ hợp tác sản xuất là chủ yếu và của các hộ sản xuất cá thể; sau năm 1986, ngoài các loại hình nói trên, còn xuất hiện hàng ngàn công ty TNHH, công ty cổ phần và doanh nghiệp t nhân Về số lợng cũng có nhiều biến động theo hai xu hớng: sản xuất tập thể giảm xuống đáng kể từ 37.920 cơ sở năm 1986, xuống còn 4.499 cơ sở năm 1995, sản xuất t nhân, cá thể tăng từ 567 cơ sở lên 6.400 cơ sở, số hộ sản xuất cũng tăng lên đãng kể, từ 139211 hộ lên 543000 hộ.

- Hai là: Số lợng lao động TTCN ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động ngành công nghiệp Năm 1991 tổng số lao động công nghiệp toàn quốc có 2,2 triệu, trong đó lao động trong TTCN là 1,5 triệu - chiếm 68%, tới năm 1995 lao động công nghiệp toàn quốc là 2,3 triệu, trong đó lao động trong TTCN là 1,6 triệu - chiếm gần 70% Một xu hớng đáng chú ý là lao động trong TTCN trong khu vực tập thể giảm sút một cách đáng kể. Năm 1986, toàn quốc có 1,23 triệu ngời, đến năm 1995 còn 0,1 triệu ngời Còn lao động trong khu vực cá thể, t nhân tăng từ 0,6 triệu ngời năm 1986, lên 1,53 triệu ngời năm 1995.

- Ba là: Giá trị sản lợng TTCN ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị tổng sản lợng công nghiệp của cả nớc Năm 1986, giá trị sản lợng

TTCN đạt 4886,3 tỷ đồng (giá cố định năm 1989) chiếm 43,7% giá trị tổng sản lợng công nghiệp cả nớc, đến năm 1995 đạt 7301 tỷ đồng, chiếm 27,6%. Trong khu vực sản xuất công nghiệp thì kinh tế tập thể sa sút (từ 3146,8 tỷ đồng năm 1986 theo cố định 1989, chiếm 64,4% giá trị sản lợng TTCN xuống còn 250 tỷ đồng năm 1995, chiếm 3,4% Ngợc lại khu vực cá thể, t nhân tăng trởng nhanh qua các năm (1986 toàn quốc giá trị sản lợng đạt 1739,5 tỷ đồng, chiếm 35,6%, năm 1995 đạt 7051 tỷ đồng, chiếm 96,6%.

- Bốn là: Nộp ngân sách từ sản xuất TTCN ngày càng tăng, năm 1986 thu ngân sách toàn quốc từ khu vực này đạt 98,1 tỷ đồng, tới năm 1995 đạt 580,6 tỷ đồng.

- Năm là: Cơ cấu mặt hàng TTCN đa dạng về chủng loại và khối lợng ngày càng tăng Vào thời điểm 1986, mặt hàng TTCN chỉ xấp xỉ 1000 chủng loại, tới năm 1995 đã có gần 2000 mặt hàng khác nhau, có những mặt hàng hoàn toàn mới đối với sản xuất TTCN nh vô tuyến các loại, thép cán… Cùng với những chính sách phát triển công nghiệp và tiểu thủ; khối l- ợng các mặt hàng tăng đáng kể, có mặt hàng tăng lên hàng trăm lần nh hàng điện tử… Cùng với những chính sách phát triển công nghiệp và tiểu thủ

Các ngành phát triển chủ yếu là:

+ Ngành thủ công mỹ nghệ

+Ngành chế biến thực phẩm

+Ngành kim khí (rèn dao, thuổng, búa… Cùng với những chính sách phát triển công nghiệp và tiểu thủ)

+ Ngành vật liệu xây dựng, gốm sứ thủy tinh

+Ngoài ra còn có một số nghề nh làm giấy, vẽ tranh … Cùng với những chính sách phát triển công nghiệp và tiểu thủtập trung chủ yếu ở miền Bắc (Hà Tây, Bắc Ninh, Nam Hà).

3 Một số nhận xét rút ra từ thực tiễn phát triển TTCN

@ Thời kỳ trớc đổi mới (1976 - 1985 )

- Thứ nhất: Cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với thợ thủ công và các công ty, xí nghiệp t doanh là một yêu cầu tất yếu khách quan, nhng cần phải có nội dung và bớc đi thích hợp tuân theo quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ và tính chất của LLSX thì mới có tác dụng thúc đẩy LLSX phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

Trong chỉ đạo thực tế đã có lúc quan niệm sai rằng cứ có QHSX tiến bộ ắt có LLSX phát triển Điều đó đã kìm hãm sản xuất trong thời gian khá dài.

- Thứ hai: Quy mô cơ sở sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của nền kinh tế và trình độ của LLSX là yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả sản xuÊt TTCN

Trong những năm trớc 1986 thờng cho rằng quy mô sản xuất càng lớn, càng gần với CNXH, vì vậy đã tiến hành hợp tác hóa sản xuất TTCN một cách ồ ạt, đẩy nhanh HTX bậc thấp lên bậc cao, nâng HTX bậc cao thành xí nghiệp quốc doanh, bất chấp yêu cầu khách quan của trình độ phát triển LLSX và hiệu quả kinh tế.

- Thứ ba: Trình độ quản lý kinh tế của cán bộ HTX có tác động quyết định tới việc phát triển TTCN.

Thời gian này cha chú ý đúng mức tới việc đào tạo, bố trí đội ngũ cán bộ HTX TTCN, thực chất đội ngũ này cha ngang tầm với nhiệm vụ Muốn thúc đẩy TTCN phát triển, phải có đội ngũ cán bộ quản lý am hiểu kỹ thuật và quản lý sản xuất, kinh doanh.

- Thứ t: Phát triển xí nghiệp vừa và nhỏ là điều kiện tiên quyết làm sống động nền kinh tế, nhất là trong giai đoạn tiền công nghiệp hóa.

@ Những năm sau đổi mới (1986 - nay) cho thêm một số bài học sau:

- Chuyển đổi sở hữu theo hớng xác định rõ ngời chủ đích thực của t liệu sản xuất là động lực quan trọng thúc đẩy LLSX phát triển.

Kinh nghiệm phát triển TTCN ở một số nớc

1 Tình hình phát triển TTCN ở Nhật Bản và một số nớc NICs Châu á

Nhật Bản ở Nhật Bản, tuy công nghiệp hóa diễn ra nhanh và mạnh, song làng nghề vẫn tồn tại, các nghề thủ công vẫn phát triển Họ không những duy trì và phát triển các nghề cổ truyền mà còn mở ra một số nghề mới Đồng thời Nhật Bản cũng rất chú trọng đến việc hình thành các xí nghiệp vừa và nhỏ ở thị trấn, thị tứ ở nông thôn đsản xuất làm vệ tinh cho những xí nghiệp lớn ở đô thị.

Ngành nghề TTCN của Nhật Bản bao gồm: Chế biến lơng thực thực phẩm, thực phẩm, đan lát, dệt chiếu, thủ công mỹ nghệ, dệt lụa va rèn nông cụ… Cùng với những chính sách phát triển công nghiệp và tiểu thủĐầu thế kỷ XX, Nhật Bản có 867 nghề thủ công cổ truyền vẫn còn hoạt động Năm 1992 đã có 2460 lợt ngời của 62 nớc trong đó có Trung Quốc, Malaixia, Anh, pháp tới thăm các làng nghề truyền thống của Nhật. Điều đáng chú ý là, công nghệ chế tạo nông cụ của Nhật từ thủ công dần dần đợc hiện đại hóa với các máy gia công tiến bộ và kỹ thuật tiên tiến. Thị trấn Takêô có trung tâm nghiên cứu mẫu mã và chất lợng công cụ với đầy đủ thiết bị đo lờng hiện đại theo tiêu chuẩn quốc gia Mặc dù hiện nay Nhật Bản đã trang bị đầy đủ máy móc nông nghiệp và đạt trình độ cơ giới hóa các khâu canh tác dới 95%, nhng nghề sản xuất nông cụ cũng không giảm sút nhiều Nông cụ của Nhật Bản với chất lợng tốt, mẫu mã đẹp, không chỉ tiêu thụ trong nớc mà còn xuất khẩu ra nớc ngoài. Đồng thời, để phát triển ngành nghề cổ truyền Nhật đã phát động phong trào “mỗi làng một sản phẩm”. Đi đôi với việc phát triển ngành nghề cổ truyền, Nhật Bản còn nghiên cứu các chủ trơng chính sách, ban hành các luật lệ, thành lập các viện nghiên cứu, viện kỹ thuật và thành lập nhiều văn phòng cố vấn khác Nhờ đó các hoạt động phi nông nghiệp phát triển mạnh mẽ; thu nhập ngoài nông nghiệp chiếm 85% tổng thu nhập của hộ Năm 1993 nghề thủ công và làng nghề đã đạt giá trị sản lợng tíi 8.1 tû USD.

Sau chiến tranh chính phủ Hàn Quốc đã chú trọng đến công nghiệp hóa nông thôn, trong đó có ngành nghề TTCN và làng nghề truyền thống Đây là một chiến lợc quan trọng để phát triển nông thôn Các mặt hàng đợc tập trung sản xuất là hàng thủ công mỹ nghệ, hàng TTCN phục vụ du lịch và xuất khẩu, đồng thời tập trung chế biến lơng thực, thực phẩm theo công nghệ cổ truyền.

Chơng trình phát triển ngành nghề ngoài nông nghiệp ở nông thôn tạo thêm việc làm cho nông dân bắt đầu từ năm 1967 Chơng trình này tập trung vào các nghề sử dụng lao động thủ công, công nghệ đơn giản và nguồn nguyên liệu sẵn có ở địa phơng, sản xuất với quy mô nhỏ, khoản 10 hộ gia đình liên kết với nhau thành lập tổ hợp đợc ngân hàng cung cấp vốn tín dụng với lãi suất thấp để mua nguyên liệu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Ngành nghề thủ công truyền thống cũng đợc phát triển rộng khắp từ những năm 1970 đến 1980, đã xuất hiện 908 thợ thủ công dân tộc chiếm 2.9% các xí nghiệp vừa và nhỏ, thu hút 23000 lao động, hoạt động theo hình thức sản xuất tại gia là chính Đây là loại hình nông thôn với 79.4% dựa vào các hộ gia đình riêng biệt, sử dụng nguyên vật liệu địa phơng và bí quyết truyền thống Để phát triển ngành công nghiệp thủ công, Chính phủ đã thành lập 95 hãng thơng mại về những mặt hàng này Tơng lai của các nghề thủ công truyền thống còn đầy hứa hẹn do nhu cầu về tiêu thụ sản phẩm dân gian bắt ®Çu t¨ng Đài Loan

Trong qua trình công nghiệp hóa, Đài Loan đã xây dựng các cơ sở lớn ở đô thị và những cơ sở công nghiệp nhỏ sản xuất hàng tiêu dùng để chế biến l- ơng thực, thực phẩm trong nông thôn Chính phủ Đài Loan có chính sách khuyến khích ngời nông dân chuyển khỏi nghề nông, nhng không rời bỏ nông thôn Tập trung đầu t, mở mang phát triển ngành nghề cổ truyền cho nông dân Do vậy, các làng nghề đã dần đợc phát triển để sản xuất ra những sản phẩm thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch và xuất khẩu Một khối lợng lớn hang tiêu dùng đợc sản xuất ra trong làng nghề thông qua hợp đồng gia công cho các xí nghiệp lớn ở đô thị Do công nghiệp hóa nông thôn và ngành nghề truyền thống phát triển mà số hộ nông dân chuyên làm ruộng đến nay chỉ còn trên dới 9%, số hộ nông dân kiêm nghiệp (lâm - nông nghiệp và công nghiệp) chiếm 91% Cơ cấu thu nhập của hộ nông dân từ hoạt động động ngoài nông nghiệp chiếm 60-62%.

2 Tình hình phát triển TTCN ở một số quốc gia đang phát triển

Nghề thủ công ở Trung Quốc có từ lâu đời và rất nổi tiếng nh đồ gốm,dệt vải, dệt tơ lụa, luyện kim, nghề làm giấy… Cùng với những chính sách phát triển công nghiệp và tiểu thủĐầu thế kỷ XX, Trung Quốc có khoảng 10 triệu thợ thủ công làm việc trong các hộ gia đình, trong phờng nghề

2 4 và làng nghề Đến năm 1954 số ngời làm nghề TTCN đợc tổ chức vào hợp tác xã Sau này phát triển thành xí nghiệp Hơng Trấn và cho đến nay vẫn còn tồn tại và ở một số địa phơng.

Xí nghiệp Hơng Trấn là tên gọi chung của các xí nghiệp công, thơng nghiệp và xây dựng… Cùng với những chính sách phát triển công nghiệp và tiểu thủhoạt động ở khu vực nông thôn Nó bắt đầu xuất hiện vào năm 1978 khi Trung Quốc thực hiện chính sách mở cửa Xí nghiệp Hơng Trấn phát triển mạnh mẽ đã góp phần đáng kể vào việc thay đổi bộ mặt nông thôn Những năm 80, các xí nghiệp cá thể và làng nghề phát triển nhanh, đóng góp tích cực trong việc tạo ra 68% giá trị sản lợng công nghiệp nông thôn và trong số 32% sản lợng nông nghiệp nông thôn do các xí nghiệp cá thể tạo ra có phần đóng góp đáng kể từ làng nghề Trong các hàng thủ công xuất khẩu, hàng thảm có vị trí đáng kể (chiếm 75% số lợng thảm ở thị trờng Nhật).

Chơng trình phát triển ngành nghề TTCN đợc chính phủ Inđônêxia hết sức quan tâm bằng việc lần lợt đề ra các kế hoạch 5 năm.

- Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất: Xây dựng các xởng và trung tâm để bán sản phẩm TTCN

- Kế hoạch 5 năm lần thứ hai: Thực hiện các dự án hớng dẫn và phát triển công nghiệp nhỏ nhằm giáo dục đào tạo, mở mang các hoạt động sản xuất TTCN của những doanh nghiệp nhỏ.

- Kế hoạch 5 năm lần thứ ba: Chính phủ đứng ra tổ chức một số cơ quan để quản lý, chỉ đạo hớng dẫn nghiệp vụ cung cấp vật t thiết bị, tiêu thụ sản phÈm.

Chính phủ Inđônêxia đã đứng ra tổ chức một số trung tâm trợ giúp công nghiệp nhỏ, đề ra các chính sách khuyến khích hỗ trợ công nghiệp nhỏ phát triển; trong đó chú ý đến chính sách khuyến khích về thuế và u tiên công nghiệp nhỏ chế biến nông sản xuất khẩu “Hội đồng thủ công nghiệp quốc gia” đợc nhà nớc tổ chức và chỉ đạo nhằm thúc đẩy ngành nghề TTCN phát triển nh: Tổ chức thiết kế mẫu mã, hội chợ triển lãm ở nông thôn… Cùng với những chính sách phát triển công nghiệp và tiểu thủ

Sự nỗ lực của chính phủ trong việc phát triển ngành nghề TTCN đã đem lại hiệu quả thiết thực.

Ngày từ đầu, Chình phủ Philippin đã quan tâm đến công nghiệp hóa, nông thôn trên cơ sở phát triển ngành nghề TTCN và công nghiệp nông thôn.

Từ 1978 - 1982, Chính phủ đã đề ra chơng trình và dự án phát triển công nghiệp nông thôn, mà trớc hết tập trung vào ngành nghề TTCN sản xuất hàng tiêu dùng đơn giản, chế biến thực phẩm và chế tạo công cụ cho nông nghiệp.

Chơng trình của chính phủ chủ yếu tập trung giúp tiểu thủ công nghiệp về tài chính, công nghiệp và tiếp thị Cụ thể là miễn thuế cho các xí nghiệp có quy mô dới hai mơi lao động và u tiên vốn tín dụng với lãi suất thấp cho xí nghiệp nhỏ để hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật công nghệ và thông tin thị trờng giá cả.

Các ngành nghề chế biến nông sản thực phẩm đợc chú ý hơn cả để tập trung vào xuất khẩu Chẳng hạn, nghề chế biến NATA - nớc dừa tinh khiết, là món ăn lâu đời của ngời dân Cả nớc có khoảng 300 gia đình chế biến NATA cung cấp cho công ty thực phẩm Inter Food để xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm cổ truyền này năm 1993 là 14 triệu USD trong đó 85% xuất khẩu sang Nhật Bản.

3 Những kinh nghiệm phát triển TTCN ở các nớc trên

Từ thực tiễn phát triển TTCN của các nớc trên, chúng ta có thể rút ra một số kinh nghiệm sau:

1- Nghề thủ công truyền thống ngày nay muốn phát triển phải có sự thích nghi với tình hình mới, phải đợc cải tạo và từng bớc hiện đại hóa.

Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của Thái Bình

Từ năm 1991 đến năm 2005, đặc biệt qua 2 năm 2001-2002 thực hiện cương lĩnh xây dựng CNXH, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của đất nước và các Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh, tình hình kinh tế - xã hội Thái Bình đã có nhiều biến chuyển và đã đạt được những tiến bộ rất cơ bản Thể hiện tập trung một số mặt như sau:

Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn (1991 - 2000) trên địa bàn tỉnh Thái Bình là 7,8% năm, trong khi bình quân chung của cả nước là 7,08%

Cơ cấu kinh tế của tỉnh đã có sự chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tăng tỷ trọng của các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng của ngành nông lâm, thuỷ sản, cụ thể:

Bảng1: Cơ cấu kinh tế tỉnh Thái Bình

Tổng sản phẩm GDP (theo giá năm

- Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 1.767 2.342,60 2.677 2751,92 2888,3 2841,88

Cơ cấu GDP theo giá hiện hành (%) 100 100 100 100 100 100

- Nông, lâm ngiệp và thuỷ sản 76,44 61,7 54,15 53,29 52,87 48,48

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình

Qua 2 năm đầu (2001-2002) thực hiện kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội (2001-2005) kinh tế Thái Bình có tốc độ tăng trưởng khá, năm sau cao hơn năm trước: Năm 2001 tốc độ tăng trưởng GDP đạt 5,75%, năm 2002

2 8 là 7,5% Hầu hết các ngành, các lĩnh vực đều đạt được thắng lợi khá toàn diện và có bước phát triển mới tạo tiền đề, điều kiện vật chất và những cơ hội cho sự phát triển cao hơn trong những năm sau Đặc biệt trong trong thời gian này, tỉnh Thái Bình đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách cho hầu hết các lĩnh vực (Triển khai Nghị quyết lần thứ 16 Đảng bộ tỉnh) nhằm thực hiện thắng lợi các chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.

Cụ thể các ngành như sau:

Về sản xuất nông nghiệp giành thắng lợi tương đối toàn diện cả về trồng trọt, chăn nuôi và kinh tế biển Năng suất lúa nhiều năm liền đạt từ 13-

14 tấn/ha Tổng sản lượng lương thực ổn định trên 1 triệu tấn/năm Bình quân lương thực đầu người đạt từ 520 kg đến 625kg, sản lượng lương thực hàng hoá từ 30 tấn đến 40 vạn tấn/năm Có nhiều tiến bộ về trình độ thâm canh (về tăng giống lúa lai, lúa thuần, đổi mới thời vụ, biện pháp chăm sóc ).

Chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có nhiều chuyển biến rõ rệt, đã chuyển đổi được 3.332 ha diện tích lúa hiệu quả thấp, đất làm muối kém hiệu quả sang nuôi thuỷ sản nước ngọt, mặn, lợ, trồng cây ăn quả, dâu, cói, hoè

Việc dồn điền đổi thửa đến nay cơ bản đã thực hiện xong, bình quân mỗi hộ chỉ còn không quá 3 thửa/hộ (trước từ 7-9 thửa/hộ) tạo điều kiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng và tạo vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá.

Chăn nuôi cũng có bước phát triển khá, chủ yếu là chăn nuôi gia cầm, gia súc: trâu bò, lợn, gà, vịt, cá thực hiện xu hướng "Sin hoá đàn bò, nạc hoá đàn lợn", tăng nái ngoại, xuất khẩu lợn sữa, bán lợn giống cho tỉnh ngoài Đã có hướng phát triển mạnh theo mô hình trang trại Thái Bình hiện có hơn 180 trang trại, gia trại, trong đó có gần 40 trang trại chăn nuôi.

Thuỷ sản đã có bước phát triển mạnh, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm thời kỳ 1991-2000 là 12,4%/năm, năm 2001 tốc độ tăng 12,8%,năm 2002 tăng 11,44%

Diện tích nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ, nuôi cá nước ngọt đều tăng.

Phong trào xây dựng, mở rộng các vùng đầm nuôi tôm ở ven biển đang được tiếp tục đẩy mạnh Đến nay toàn tỉnh đã đầu tư xây dựng 3.174 ha đầm nước mặn lợ nuôi các loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao như tôm sú, tôm rảo, cá Bớp, cua xanh, rau câu khoanh nuôi 800 ha Ngao Hình thức nuôi đang chuyển nhanh từ quảng canh sang bán thâm canh và thâm canh Có một số dự án đầu tư phát triển các khu nuôi tôm công nghiệp (5 dự án)

Diện tích ao đầm nước ngọt đã được sử dụng 6.020 ha, đạt tỷ lệ diện tích khai thác 66% Nhiều địa phương đã đưa vào nuôi trên diện rộng các loài có giá trị kinh tế cao như tôm Rảo, tôm càng xanh, cá chim trắng và có xu hướng phát triển diện tích ở các vùng trũng nội đồng, vùng bãi ven sông lớn.

Về khai thác hải sản: Có bước phát triển nhanh cả về số lượng phương tiện và sản lượng đánh bắt Đến nay toàn tỉnh có 689 tàu thuyền cơ giới với tổng công suất 31.741 CV, trong đó có 40 tàu đánh bắt xa bờ với công suất 11.310 CV, sản lượng khai thác đạt 20.740 tấn, trong đó có 8239 tấn sản phẩm khai thác xa bờ.

Cơ sở hạ tầng phục vụ đánh bắt hải sản: Cảng cá Tân sơn, Bến cá Nam thịnh Cơ sở chế biến thuỷ sản đang được đầu tư nâng cấp, luồng lạch cảng được nạo vét, các cơ sở sản xuất giống thuỷ hải sản đã từng bước được đầu tư và nâng cấp

Về công nghiệp: Thái Bình đã có bước phát triển khá, nhịp độ tăng trưởng toàn ngành công nghiệp bình quân thời kỳ (1991-2000) là 11,85%/năm, năm 2001 là 14,02%, năm 2002 là 17,16%.

Công nghiệp địa phương đã đi dần vào thế ổn định và phát triển Một số ngành công nghiệp như: Dệt may, da giầy, sản xuất vật liệu xây dựng,nước khoáng đã được đầu tư xây dựng và tốc độ tăng trưởng khá Có một số nhà máy công nghệ tiên tiến, hiện đại, sản phẩm có uy tín trên thị trường và

3 0 đạt tiêu chuẩn chất lượng cao như gạch granít, ceramic Long Hầu, sứ vệ sinh, xi măng trắng Tiền Hải, nước khoáng Vital, bia Beyker, hàng thêu Minh Lãng, chạm bạc Đồng Sâm Đến nay Tỉnh Thái Bình đã hình thành 5 Khu CN tập trung của tỉnh, với tổng diện tích trên 600 ha Trong đó tại Thị xã có 3 Khu công nghiệp: Phúc Khánh, Nguyễn Đức Cảnh và Tiền Phong Từ năm 2002 và kế hoạch

Thực trạng phát triển Tiểu thủ công nghiệp (TTCN) trên địa bàn Thái B×nh

1 Quy mô, tốc độ và động thái phát triển của TTCN

Trong mỗi thời kỳ lịch sử, bất kỳ sự phát triển nào cũng có đặc trng riêng của nó Cũng nh vậy, sự phát triển TTCN Thái Bình đã thể hiện những cung bậc thăng trầm trong mỗi giai đoạn lịch sử, đặc biệt từ những năm đổi mới đến nay dới tác động của những biến đổi to lớn về kinh tế - chính trị - xã hội ở trong nớc cũng nh quốc tế.

Thái Bình là một tỉnh có nhiều điều kiện trong phát triển TTCN, đặc biệt là phát triển các làng nghề ở đây có nhiều nghề truyền thống phát triển từ lâu đời, nhiều nghề và làng nghề đã tồn tại và phát triển hàng trăm năm nay Chạm bạc Đồng xâm (Kiến Xơng) ra đời từ trớc Công nguyên, chiếu Tân

Lễ (Hng Hà) có từ thế kỷ 15 Qua nhiều năm, các làng nghề truyền thống của một địa phơng đã đợc phát triển sang nhiều địa phơng khác, nh nghề thêu từ

Vũ Th đã đợc phát triển ra 50 xã trên các huyện, thị trong tỉnh; Nghề trồng dâu, nuôi tằm, ơm tơ, dệt lụa từ Vũ Th, Hng Hà đã lan sang Thái Thụy, Thị xã; Nghề chạm bạc từ Kiến Xơng sang Đông Hng, nghề dệt khăn, dệt vải đã khôi phục và phát triển ở nhiều nơi.

Trớc đây, ở thời kỳ bao cấp nhìn chung nghề và làng nghề phát triển mạnh mẽ; có hàng trăm hợp tác xã, tổ chuyên và bán chuyên sản xuất các mặt hàng TTCN thu hút một lợng lớn lao động tham gia, sản xuất ra khối lợng lớn hàng hóa (thảm đay, thảm len, chiếu cói, hàng dệt, thêu, mây tre đan… Cùng với những chính sách phát triển công nghiệp và tiểu thủ) phục vụ tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu sang các nớc Liên Xô cũ và Đông Âu

Từ khi thị trờng truyền thống các nớc Liên Xô cũ và Đông Âu bị thu hẹp; sản xuất TTCN, nghề và làng nghề giảm sút nghiêm trọng Phần lớn các hợp tác xã, tổ sản xuất giải thể, ngời lao động không có việc làm, một số nghề truyền thống bị mai một. Đến năm 1994, toàn tỉnh có 40 làng nghề, xã nghề thì đến cuối năm

1998 toàn tỉnh đã có 82 làng nghề, xã nghề, trong đó Kiến Xơng 14, Đông H- ng 8, Quỳnh Phụ 11, Thái Thụy 7, Hng Hà 16, Tiền Hải 14, Thị xã 1 Do thực hiện Nghị quyết Hội nghị TW lần thứ 7 (khóa VII), Nghị quyết 09 của Tỉnh ủy (khóa XIV) về phát triển công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp và công nghệ đến năm 2000 theo hớng CNH-HĐH, nên những năm gần đây nghề và làng nghề ở Tỉnh ta tiếp tục đợc các cấp các ngành quan tâm chỉ đạo củng cố phát triển Đã tập trung khội phục đợc một số làng nghề truyền thống, du nhập thêm nghề mới, đa dạng hóa ngành nghề và các mặt hàng TTCN Có thể phân theo các nhóm nghề nh sau:

Bảng 2: Bảng phân nhóm Làng nghề

Tên mặt hàng Số làng nghề Tên mặt hàng Số làng nghề

Dệt, may, thêu, - ơm tơ 11 làng nghề Chạm bạc 5 làng nghề

Cơ khí 5 làng nghề Mây tre đan 13 làng nghề

Chế biến lơng thực - thực phẩm 10 làng nghề Sản xuất đồ gỗ 2 làng nghề Dệt chiếu cói 10 làng nghề Nghề khác 26 làng nghề

Nguồn: Quy hoạch phát triển CN-TCN tỉnh Thái Bình thời kỳ 2001- 2010

Các tiêu thức để đánh giá làng nghề cha có văn bản chính thức của tỉnh, mà chỉ dựa vào thông báo số 35/TV-UV ngày 16/12/1994 của Ban thờng vụ Tỉnh ủy: “Làng (xã) nghề là khái niệm một khu vực dân c nông thôn tập hợp từ 50% số hộ nông dân trở lên làm nghề CN-TTCN, dịch vụ, thơng mại có sản phẩm hàng hóa lớn tiêu thụ trong nớc và ngoài nớc, có thu nhập ít nhất chiếm 30% tổng số thu nhập của làng xã”

Thực trạng làng nghề sau điều tra năm 2000 có thể đánh giá nh sau:

- Số làng nghề đạt tiêu chuẩn theo thông báo số 35/TV-Thủ công nghiệp toàn tỉnh là 53 làng nghề, gồm: Thị xã 1; Vũ Th 11; Kiến Xơng:10; H- ng Hà:5; Đông Hng: 7; Quỳnh Phụ: 8; Thái Thụy: 4; Tiền Hải:7.

- Số làng nghề không đạt tiêu chuẩn là 29

Sau hai năm thực hiện Nghị quyết 01/NQ-TƯ của Ban thờng vụ Tỉnh ủy về phát triển nghề và làng nghề ở Thái Bình đã có nhiều chuyển biến tích cực. Tính đến ngày 31/12/2002 toàn tỉnh đã có 132 làng nghề, tăng 50 làng nghề so với năm 2000 trớc khi có nghị quyết Cụ thể số làng nghề ở các huyện, thị xã là:

Bảng 3: Số lợng Làng nghề qua các năm

Số lợng làng nghề Tăng so với tríc khi cã

Nguồn: Báo cáo thực hiện Nghị quyết 01/NQ-TƯ của ban thờng vụ Tỉnh ủy về phát triển nghề và làng nghề.

Trong tổng số 132 làng nghề thì có 19 làng nghề quy mô xã (Thị xã 1, Đông Hng 8, Vũ Th 5, Kiến Xơng 5).

Trong những năm qua đặc biệt từ khi có Nghị quyết 01, một số nghề mới đợc du nhập vào tỉnh nh: Nghề sản xuất sản phẩm từ cói ở các xã của huyện Kiến Xơng, Thái Thụy, Quỳnh Phụ; nghề làm lỡi câu, lông mi giả của Quỳnh Phụ, Thái Thụy; nghề đan lới nilon của xã Văn Cẩm (Hng Hà),An Thái (Quỳnh Phụ); đan mũ lỗ ở xã Tây An (Tiền Hải)… Cùng với những chính sách phát triển công nghiệp và tiểu thủMột số nghề đa công nghệ mới vào sản xuất nh: đa nhựa compozit vào sản xuất thiết bị trờng học (Hng

Hà), ép vỏ ô tô tàu thuyền và đồ nhựa dân dụng (Vũ Th), nghề dệt thảm tơ tằm ở Đông Sơn (Đông Hng)… Cùng với những chính sách phát triển công nghiệp và tiểu thủ

Nhìn chung các nghề du nhập vào tỉnh ta còn ít, song có xu hớng phát triển Đây là yếu tố thuận lợi khuyến khích cho công tác tìm kiếm du nhập nghề mới của các địa phơng.

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Thái Bình có 173 làng nghề theo tiêu chuẩn ban hành kèm Quyết định 12/QĐ-UB ngày 5/3/2002 của UBND tỉnh Thái Bình, trong đó 140 làng nghề đã đợc UBND tỉnh trao bằng công nhận, 22 làng nghề đủ tiêu chuẩn 2 năm 2003-2004, năm 2004 đã phát triển thêm 11 làng nghÒ.

Sự phát triển nghề và làng nghề gắn liền với sự phát triển của các thành phần kinh tế với nhiều tổ chức sản xuất kinh doanh đa dạng Đã xuất hiện

Những nhân tố ảnh hởng đến phát triển kinh tế - xã hội và TTCN Thái B×nh

tế - xã hội và TTCN Thái Bình

1 Các nhân tố tự nhiên

1.1 Vị trí địa lý và các điều kiện tự nhiên

Thái Bình là một tỉnh ven biển, có toạ độ địa lý: Vĩ độ Bắc 20o 17' - 20o 44', kinh độ Đông 106o06' - 106o 39' thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng, nằm trong vùng ảnh hưởng trực tiếp của tam giác tăng trưởng kinh tế

Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh giáp tỉnh Hưng Yên, Hải Dương và thành phố Hải Phòng, giáp tỉnh Nam Định và Hà Nam, phía Đông giáp Vịnh BắcBộ.Tạo điều kiện thuận lợi cho Thái Bình giao lu kinh tế với các tỉnh bạn và các vùng kinh tế khác trong việc trao đổi buôn bán và học tập kinh nghiệm phát triển

Là một tỉnh đồng bằng có địa hình tơng đối bằng phẳng với độ dốc nhỏ hơn 1%; cao trình biến thiên phổ biến từ 1-2m so với mực nớc biển, thấp dần từ bắc xuống đông nam.

Thái Bình được bao bọc bởi hệ thống sông biển khép kín, có bờ biển dài trên 50 Km và có 4 sông lớn chảy qua địa phận của tỉnh: sông Hoá, sông Luộc (phân lưu của sông Hồng), đoạn hạ lưu của sông Hồng dài 67 km, sông Trà Lý (phân lưu cấp 1 của sông Hồng) Đồng thời có 5 cửa sông lớn (Văn úc, Diêm Điền, Ba Lạt, Trà Lý, Lân).Thái Bình nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ trung bình trong năm là 23 - 24oC

1.2 Tiềm năng tài nguyên khoáng sản và nguồn nhân lực

1.2.1 Tài nguyên đất Đất đai Thái Bình phì nhiêu màu mỡ, nổi tiếng "bờ xôi ruộng mật" do được bồi tụ bởi hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình Hệ thống công trình thuỷ lợi tưới tiêu thuận lợi, góp phần làm nên cánh đồng 14-15 tấn/ha và đang thực hiện chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp để xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha trở lên.

Tổng diện tích tự nhiên 153.596 ha.Trong đó: Diện tích cây hàng năm: 94.187 ha Ao hồ đã đưa vào sử dụng: 6.018 ha

Về tiềm năng và nguồn lợi thuỷ sản: Đây là một trong những thế mạnh của tỉnh Thái Bình.Thái Bình có 3 thuỷ vực khác nhau: nước ngọt, nước lợ, nước mặn PhÇn lớn là nguồn cung cấp nguyên liệu để chế biến các mặt hàng truyền thống như nước mắm, mắm tôm và chế biến thức ăn thuỷ sản Nguồn nước ngọt cho nhu cầu dân sinh và công nghiệp tương đối dồi dào, chủ yếu là nguồn nước mặt của các sông lớn.

Nguồn khí mỏ, nước khoáng: Thái Bình có mỏ khí đốt Tiền Hải (C) phục vụ cho sản xuất đồ sứ, thuỷ tinh, gạch ốp lát, xi măng trắng thuộc khu công nghiệp Tiền Hải, mỏ nước khoáng Tiền Hải Gần đây vùng đất xã Duyên

Hải huyện Hưng Hà đã thăm dò và phát hiện mỏ nước nóng 57oC ở độ sâu 50 m và nước nóng 72oC ở độ sâu 178 m đang đầu tư khai thác phục vụ phát triển du lịch và chữa bệnh cho nhân dân.

Trong lòng đất Thái Bình còn có than nâu thuộc bể than nâu vùng đồng bằng sông Hồng, được đánh giá có trữ lượng rất lớn (hơn 30 tỷ tấn) nhưng phân bổ ở độ sâu 600-1.000 m, hiện chưa đủ điều kiện cho phép khai thác.

Thái Bình có cảnh quan thiên nhiên tương đối thuần khiết của miền đồng bằng ven biển Khách du lịch có thể đi thăm các cồn đảo ven biển - nơi dừng chân của các loài chim quý, cảnh thiên nhiên hoang dã của rừng ngập mặn, cồn đảo có bãi tắm thoải cát trắng hoặc đi thăm vùng quê - nơi có các lễ hội truyền thống và những công trình văn hoá được được xếp hạng như chùa Keo nổi tiếng được xây dựng từ thế kỷ XI triều Lý, đền Tiên La, đền Đồng Bằng, từ đường Lê Quý Đôn, đền thờ lăng mộ- nơi phát tích của nhà Trần tại huyện Hưng Hà, nhà lưu niệm Bác Hồ tại xã Tân hoà Vũ thư và có gần 82 lễ hội đặc sắc của quê hương, 16 loại hát múa, trò chơi như: chiều chèo "làng Khuốc", trò múa rối nước "làng Nguyễn" (Đông Hưng) và làng vườn Bách Thuận (Vũ Thư) v.v Bộ Quốc phòng đã phối hợp với UBND tỉnh xây dựng đường ra Cồn Vành để trở thành Khu du lịch kết hợp an ninh quốc gia.

1.2.4 TiÒm n¨ng vÒ nh©n tè con ngêi

Dân số Thái Bình năm 2004 khoảng: 1954 ngàn người.Trong đó: dân số nông thôn chiếm 90,2% dân số thành thị 9,8%; Mật độ dân số 1264 người/ km2 Dân số đông, đặc biệt là dân số nông thôn tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển TTCN Bỡnh quõn nhõn khẩu là 3,75 người/hộ; tỷ lệ phỏt triển dõn số tự nhiên hiện nay là 0,91%.

Nguồn lao động trong độ tuổi: 1.073 ngàn người Trong đó lao động trong khu vực nông, lâm nghiệp chiếm 74,3%, công nghiệp và xây dựng 17%,khu vực dịch vụ - thương mại 8,7%.

Lao động qua đào tạo chiếm 23,5%, được cơ cấu như sau:

- Công nhân kỹ thuật và nghiệp vụ chiếm 13,5% lực lượng lao động.

- Trung cấp chiếm 5,5% lực lượng lao động.

- Cao đẳng, đại học và trên đại học chiếm 4,5% lực lượng lao động. Hàng năm Thái Bình có khoảng 19.000 học sinh tốt nghiệp Phổ thông trung học là lao động trẻ, có trình độ văn hoá, chưa có điều kiện học tiếp lên đại học Lực lượng này có thể học tiếp ở các trường trung cấp, công nhân kỹ thuật trong tỉnh hoặc được đào tạo tại chỗ ở các đơn vị sản xuất kinh doanh trong tỉnh sẽ là nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có các Khu công nghiệp.

1.3 Cơ sở hạ tầng và dịch vụ

Thái Bình là tỉnh có mạng lưới giao thông đường bộ, đường thuỷ phát triển sớm và rất nhanh so với cả nước Bình quận mật độ lưới đường là 3,72 km/km2 và 3,12 km/1.000 người Toàn tỉnh có 5.614 km đường ô tô, trong đó quốc lộ là 98 km, đường tỉnh là 312 km, còn lại là đường giao thông nông thôn

Các tuyến đường giao thông thuỷ bộ của tỉnh đã và đang được đầu tư xây dựng và cùng các cảng biển, cảng sông rộng khắp đã phá thế "ốc đảo" của Thái Bình mở ra khả năng giao thông nhanh chóng và thuận tiện tới các vùng miền trong cả nước, tạo điều kiện đẩy mạnh phát triển kinh tế và thu hút đầu tư vào tỉnh Thỏi Bỡnh Giao thông thuận lợi là yếu tố thuận lợi cho việc vận chuyển sản phẩm TTCN đi tiêu thụ và huy động nguồn nguyên liệu từ vùng khác về.

Quan điểm và mục tiêu phát triển TTCN tỉnh Thái Bình giai đoạn 2006- 2010

1 Quan điểm phát triển công nghiệp của cả nớc đến năm 2010

Theo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, quan điểm phát triển công nghiệp của cả nớc đến năm 2010:

Phát triển nhanh các ngành công nghiệp có khả năng phát huy lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và đẩy mạnh xuất khẩu, nh chế biến nông, lâm, thủy sản, may mặc, da giày, điện tử - tin học, một số sản phẩm cơ khí và hàng tiêu dùng… Cùng với những chính sách phát triển công nghiệp và tiểu thủ

Xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng: dầu khí, luyện kim, cơ khí chế tạo, hóa chất cơ bản, phân bón, vật liệu xây dựng… Cùng với những chính sách phát triển công nghiệp và tiểu thủvới bớc đi hợp lý, phù hộp điều kiện vốn, công nghệ, thị trờng, phát huy đợc hiệu quả.

Phát triển mạnh các ngành công nghiệp công nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử, tự động hóa Chú trọng phát triển công nghiệp sản xuất phần mềm tin học thành ngành kinh tế có tốc độ tăng trởng v- ợt trội.

Phát triển các cơ sở công nghiệp quốc phòng cần thiết, kết hợp công nghiệp quốc phòng với công nghiệp dân dụng.

Quy hoạch phân bố hợp lý công nghiệp trên cả nớc Phát triển có hiệu quả các khu công nghiệp, khu chế xuất, xây dựng một số khu công nghệ cao, hình thành các cụm công nghiệp lớn và khu kinh tế mở.

Phát triển rộng khắp các cơ sở sản xuất công nghiệp nhỏ và vừa với ngành, nghề đa dạng Đổi mới, nâng cấp công nghệ trong các cơ sở hiện có để nâng cao năng suất, chất lợng hiệu quả Sử dụng phù hợp các công nghệ có khả năng thu hút nhiều lao động Phát triển nhiều hình thức liên kết giữa các doanh nghiệp nhỏ, vừa và lớn, giữa sản xuất nguyên liệu với chế biến, tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở đảm bảo hài hòa về lợi ích Tăng tỷ lệ nội địa hóa trong công nghiệp gia công, lắp ráp Tăng cờng công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm, bảo hộ sở hữu công nghiệp, bảo vệ môi trờng.

2 Định hớng và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Thái Bình đến 2010

Tập trung vào 5 trọng tâm để tạo bớc đột phá tăng trởng kinh tế:

- Chuyển mạnh sản xuất nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa, phù hợp với nền kinh tế thị trờng Quy vùng sản xuất lúa chất lợng cao để có sản lợng tập trung phục vụ xuất khẩu Nghiên cứu chọn lọc, tiếp thu bộ giống cây, giống con có năng suất, chất lợng đa vào sản xuất, tạo ra giá trị kinh tế cao hơn trên một đơn vị diện tích Dành 10-15% diện tích cấy lúa và tích cực cải tạo, sử dụng có hiệu quả diện tích mặt nớc chuyển sang nuôi trồng cây, con có giá trị kinh tế để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, xuất khẩu. ứng dụng nhanh các thành tựu khoa học công nghệ tiến tiến vào thâm canh, tăng năng suất cây trồng, con vật nuôi.

- Ưu tiên phát triển manh mẽ và toàn diện kinh tế biển, bao gồm: Nuôi trồng, khai thác, đánh bắt, chế biến, dịch vụ, du lịch và vận tải Trong những năm tới cần tập trung cao cho nuôi trồng hải sản Đầu t cho xây dựng cơ sở hạ tầng, mô hình thâm canh Khai thác hết diện tích đầm, bãi bồi, chuyển một phần đất nhiễm mặn, đất làm muối hiệu quả thấp sang làm đầm nuôi tôm sú, tôm rảo, cua, ngao và các loại hải sản khác có giá trị kinh tế cao.

- Phát triển mạnh mẽ nghề và làng nghề Chú trọng đầu t chiều sâu, nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo ra sức cạnh tranh trên thị trờng Duy trì phát triển các nghề và sản phẩm truyền thống, đồng thời du nhập thêm các nghề và sản phẩm mới để thu hút ngày càng nhiều lao động vào các làng nghề, tạo điều kiện phân bố lại lao động trong nông nghiệp, nông thôn, giảm số hộ thuần nông

- Triển khai xây dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung Lựa chọn các ngành, các sản phẩm có thế mạnh để phát triển sản xuất Đầu t xây dựng cơ sở cấp đông ở các huyện, thành phố phục vụ chế biến, tiêu thụ sản phẩm và xuất khẩu, phát triển thêm một số cơ sở sản xuất công nghiệp, thu hút nhiều lao động.

- Xây dựng, đổi mới, hoàn thiện cơ chế, chính sách để phát huy mọi nguồn lực, giải phóng sức sản xuất, đẩy mạnh tăng trởng kinh tế Trên cơ sở chính sách của Nhà nớc, nghiên cứu, xây dựng ban hành hệ thống cơ chế chính sách đồng bộ, thông thoáng phù hợp với tình hình thực tiễn của địa ph- ơng Có chính sách trọng dụng và thu hút nhân tài, vốn đầu t, khoa học công nghệ, chính sách khuyến nông, khuyến công, khuyến khích xuất nhập khẩu,phát triển thị trờng trong tỉnh trong nớc và quốc tế Tôn vinh u đãi những tập thể, cá nhân có công phát triển ngành nghề mới, sản phẩm mới, tìm kiếm thị

7 6 trờng tiêu thụ có hiệu quả cao Tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ ngời lao động đ- ợc đào tạo lại, học nghề mới, tự tìm kiếm việc làm.

- Nhịp độ tăng trởng GDP giai đoạn 2006-2010 bình quân đạt 10% trở lên

- Về cơ cấu kinh tế đến năm 2010 có cơ cấu nông ng nghiệp là 40%, công nghiệp xây dựng 30%, dịch vụ là 30%

Trong điều kiện có khả năng thu hút một lợng vốn lớn cho đầu t phát triển công nghiệp, đặc biệt là xây dựng một số công trình lớn nh sản xuất điện, đạm… Cùng với những chính sách phát triển công nghiệp và tiểu thủcơ cấu kinh tế sẽ thay đổi theo hớng tăng nhanh tỷ trọng GDP công nghiệp - xây dựng lên 34-40% trong GDP của tỉnh vào năm 2010.

- GDP bình quân đầu ngời năm 2010 đạt 700 USD bằng khoảng 1,8-2,1 lÇn so víi n¨m 2005.

3 Quan điểm định hớng phát triển TTCN Thái Bình

3.1 Phát triển ngành Tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống theo hớng sản xuất hàng hóa trên cơ sở phát huy thế mạnh của mỗi vùng, mỗi địa phơng

Phát triển ngành Tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống theo h- ớng sản xuất hàng hóa là một vấn đề hết sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định tới tính hiệu quả, khả năng cạnh tranh và tính bền vững của sản xuất Vì vậy cần phải coi hớng phát triển này là một trong những yếu tố then chốt thúc đẩy TTCN phát triển, đáp ứng yêu cầu, mục tiêu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Trong cơ chế thị trờng, mọi họat động sản xuất kinh doanh đều bị chi phối bởi các quy luật của thị trờng Sự chi phối này đã buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại phải luôn luôn đổi mới, lựa chọn hớng đi và cách thức kinh doanh phù hợp với cơ chế thị trờng Vì vậy, việc phát triển sản xuất, lấy sản xuất hàng hóa làm hớng chính đã diễn ra ở hầu hết các làng nghề truyền thống Những làng nghề này do nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng, đã chuyển đổi sản phẩm trên cơ sở sản phẩm truyền thống, đầu t vốn và công nghệ, nhanh chóng đáp ứng nhu cầu mà thị trờng đòi hỏi, từ đó mở rộng sản xuất, giải quyết việc làm cho lao động ở địa phơng.

Việc phát triển TTCN theo hớng sản xuất hàng hóa phải thực hiện theo những nguyên tắc cơ bản sau:

- Quá trình sản xuất kinh doanh phải xuất phát từ nhu cầu thị trờng mà lựa chọn mặt hàng, chủng loại, nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu thị trờng về số lợng, chất lợng và giá cả sản phẩm Giá cả sản phẩm phải đợc xác định thông qua quan hệ cung cầu và dới tác động của các quy luật của thị trờng.

- Mỗi làng nghề, mỗi địa phơng nên tập trung phát triển những ngành nghề, những sản phẩm có thế mạnh mà ở làng nghề và địa phơng đó đang có.

Phơng hớng định hớng phát triển TTCN tỉnh Thái Bình giai đoạn 2006-2010

Duy trì, phát triển các nghề và làng nghề truyền thống; mở rộng quy mô sản xuất sang các vùng lân cận Đầu t đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ sản xuất, chất lợng và sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và nớc ngoài. Quy hoạch, tạo điều kiện cho các nhà doanh nghiệp đầu t xây dựng các cơ sở sản xuất tập trung kết hợp với các cơ sở sản xuất phân tán ở các hộ gia đình. Giải quyết tốt những vấn đề môi trờng và đời sống xã hội của nhân dân làng nghề Đầu t khôi phục những nghề và làng nghề truyền thống.

Chủ động, tích cực tìm kiếm du nhập thêm nhiều nghề mới có khả năng khai thác đợc thế mạnh về lao động, tay nghề, nguyên liệu tại chỗ phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phơng, để thu hút ngày càng nhiều lao động vào các làng nghề, tạo điều kiện phân bổ lại lao động trong nông nghiệp, nông thôn, giảm số hộ thuần nông, các xã trắng nghề.

Khôi phục và phát triển các vùng nguyên liệu phục vụ cho nghề và làng nghề nh: đay, cói, dâu tằm, các sản phẩm nông, hải sản khác… Cùng với những chính sách phát triển công nghiệp và tiểu thủgắn với quy hoạch, xây dựng các chơng trình, dự án kinh tế chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp.

2 Định hớng phát triển một số ngành nghề chủ yếu

Căn cứ vào điều kiện thực tế, tiềm năng thế mạnh của địa phơng, trong những năm tới cần tập trung phát triển mạnh các ngành nghề sau:

- Nghiên cứu lựa chọn các nghề và làng nghề có điều kiện, lợi thế để tập trung đầu t cơ khí hóa, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng, đa dạng hóa mẫu mã, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng nh: dệt, may, chạm bạc, đúc đồng, đúc nhôm, mộc cao cấp… Cùng với những chính sách phát triển công nghiệp và tiểu thủ

- Phát triển những nghề thu hút đợc nhiều lao động, thời gian học không dài, suất đầu t thấp và có đang có thị trờng nh: thêu, mây tre đan, dệt chiếu cói… Cùng với những chính sách phát triển công nghiệp và tiểu thủtạo điều kiện hỗ trợ các địa phơng có nhu cầu phát triển nhóm nghề này tận dụng lực lợng lao động dồi dào, cha có việc làm ở nông thôn.

- Khuyến khích các ngành nghề chế biến nông sản, thực phẩm để nâng cao chất lợng sản phẩm nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng hỗ trợ cho sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Phát triển mạnh công nghiệp chế biến nhỏ và vừa, sơ chế kết hợp với chế biến hoàn chỉnh sản phẩm để tiêu thụ ở thị trờng trong nớc và xuất khẩu.

- Phát triển các ngành nghề sản xuất các mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất, đời sống và xuất khẩu, chú trọng phát triển nhóm hàng thủ công mỹ nghệ nh: mây tre đan, đồ gỗ chất lợng cao… Cùng với những chính sách phát triển công nghiệp và tiểu thủ, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí phục vụ sản xuất nông, ng nghiệp, phục vụ chế biến nông sản và thiết bị máy móc x©y dùng.

- Phát triển các ngành nghề thơng mại, dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân.

Một số giải pháp phát triển TTCN tỉnh Thái Bình

1 Giải pháp về cơ chế chính sách phát triển CN-TTCN tỉnh Thái B×nh

Bên cạnh việc cùng với cả nớc tiếp tục hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp lý hiện có, điều có tính quan trọng, ảnh hởng trực tiếp tới sự phát triển của công nghiệp Thái Bình là phải vận dụng một cách linh hoạt những chính sách hiện có của Nhà nớc vào điều kiện thực tế của Tỉnh, đồng thời phát huy tính chủ đông sáng tạo của các cấp quản lý để tạo ra một môi trờng thông thoáng, hấp dẫn, thu hút đầu t cả trong và ngoài nớc, tạo điều kiện cho công nghiệp ở mọi thành phần kinh tế đợc phát triển.

1.1 Cơ chế đầu t và tạo vốn

1.1.1 Tạo môi trờng đầu t thuận lợi:

- Đơn giản hóa các thủ tục đăng kí đầu t, thành lập doanh nghiệp Triệt để thực hiện nguyên tắc một cửa trong việc đăng kí thành lập doanh nghiệp.Giảm bớt các thủ tục phiền hà, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cả ngời Việt

Nam và ngời nớc ngoài bỏ vốn đầu t vào phát triển sản xuất - kinh doanh nói chung và vào lãnh vực công nghiệp nói riêng.

- Sử dụng nguồn vốn ngân sách với một tỷ lệ hợp lý và các nguồn vốn viện trợ khác, không phải đầu t trực tiếp cho các công trình công nghiệp cụ thể, mà đầu t vào xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng, đặc biệt cho các cụm, điểm CN-TTCN tại các huyện, thị và các trung tâm cụm xã, tạo điều kiện hấp dẫn cho các nhà đầu t trong nớc bỏ vốn đầu t với quy mô vừa và nhỏ.

- Khuyến khích đầu t nớc ngoài vào các công trình trọng điểm, đặc biệt trớc hết là đầu t vào xây dựng cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp của tỉnh.

- Lập danh mục các dự án cần gọi vốn đầu t nớc ngoài, xác lập các thông tin chi tiết về các dự án để nhà đầu t có thể tìm hiểu nhanh chóng và dễ dàng đi đến quyết định.

- Đẩy nhanh quá trình sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc Đối với những doanh nghiệp có đủ điều kiện, cần tiến hành các giải pháp nh cổ phần hóa, cho thuê, nhợng bán… Cùng với những chính sách phát triển công nghiệp và tiểu thủTạo điều kiện thu hút vốn đầu t từ các tầng lớp nhân dân trong và ngoài tỉnh.

1.1.2 Các cơ chế khuyến khích

- Hiện nay, tỉnh đã bố trí vốn khuyến công từ nguồn ngân sách nhà nớc. Thời gian tới cần hình thành quỹ khuyến công huy động vốn từ nhiều nguồn, có nh vậy mới đáp ứng nhu cầu khuyến khích công nghiệp phát triển.

- Nhanh chóng thành lập quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ của tỉnh. Trong thời gian tới, bên cạnh việc tăng dần kinh phí cho các quỹ này họat động, cần mở rộng diện hỗ trợ sang các dạng khác.

1.2 Cơ chế tài chính, tín dụng

- Mở rộng hình thức bảo lãnh tín dụng bằng cách lập quỹ tín dụng Quỹ sẽ bảo lãnh phần vốn vay còn thiếu thế chấp của các doanh nghiệp đối với những dự án có tính khả thi cao Nguồn này có thể đợc hình thành từ nguồn hỗ trợ của nhà nớc, các nguồn tài trợ khác, kể cả của nớc ngoài, từ nguồn đóng góp của các ngân hàng và tổ chức tín dụng của các doanh nghiệp.

- Phát triển nhanh hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng, đặc biệt là các ngân hàng loại IV và ngân hàng lu động, tăng cờng hiệu quả hoạt động của chúng đối với việc trợ giúp các doanh nghiệp sản xuất-kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp, bằng cách quy định tỷ lệ bắt buộc cho vay của các ngân hàng và tổ chức tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

- Mở rộng các hình thức cho thuê tài sản cha sử dụng của Nhà nớc nh nhà xởng, máy móc thiết bị… Cùng với những chính sách phát triển công nghiệp và tiểu thủcho các doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng, để tận dụng các tài sản của xã hội và giảm bớt đầu t cho các doanh nghiệp mới đi vào sản xuất.

- Khuyến khích ngân hàng và các tổ chức tín dụng cùng doanh nghiệp đầu t vào các dự án công nghiệp để nâng cao tính khả thi của dự án và giảm gánh nặng vay cho doanh nghiệp.

- Có các chính sách thuế đặc biệt khuyến khích đầu t vào các lĩnh vực cần khuyến khích nh các Làng nghề thủ công (dệt, may, thêu, hàng thủ công mỹ nghệ); Các cụm sơ chế nông sản, thực phẩm, dới các hình thức miễn thuế hoặc giảm thuế.

1.3 Cơ chế về đào tạo và sử dụng lao động

- Đội ngũ cán bộ quản lý nhà nớc nói chung và về công nghiệp nói riêng ngoài việc đào tạo về chuyên môn, ngoại ngữ, quản lý hành chính nhà nớc, cần phải trang bị và tiếp cận với công nghệ tin học thông qua hình thức tập trung, tại chức hoặc đào tạo tại cơ sở.

- Đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp phải đợc đào tạo về quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp Những ngời trẻ có năng lực cần đợc gửi đi đào tạo tại các nớc phát triển Việc bố trí cán bộ quản lý doanh nghiệp công nghiệp cần xét tới năng lực và ngành nghề đợc đào tạo, tránh bố trí chéo ngành nghề đợc đào tạo, làm hạn chế đến hiệu quả quản lý. áp dụng chính sách tuyển dụng cán bộ thông qua thi tuyển Các giám đốc doanh nghiệp chỉ đợc bổ nhiệm sau khi qua thi tuyển và bổ nhiệm có thời hạn tiến tới chính sách thuê giám đốc qua hợp đồng, trong đó quy định quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng Những giám đốc quản lý xí nghiệp không có hiệu quả phải đợc thay thế kịp thời.

Ngày đăng: 25/07/2023, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w