1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triể bền vững khu công nghiệp tỉnh thái bình

80 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Đại hội IX đảng thông qua chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2001- 2010 gọi “chiến lược đẩy mạnh CNH-HĐH theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng tảng để đến 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp” Để đạt mục tiêu CNH-HĐH trước tiên đảng nhà nước phải coi trọng phát triển công nghiệp Công nghiệp coi ngành chủ đạo kinh tế, điều thể vai trò việc:Cung cấp tư liệu sản xuất cho toàn kinh tế ,tác động vào sản xuất nông nghiệp thúc đẩy nông nghiệp phát triển, cung cấp hàng tiêu dùng cho đời sống nhân dân, góp phần giải việc làm cho xã hội hình mẫu tổ chức sản xuất Với đà phát triển việc xuất khu cơng nghiệp ngày nhiều điều tất yêu, phù hợp với quy luật phát triển xã hội Tuy nhiên, vấn đề đáng quan tâm tình trạng phát triển khu công nghiệp thường kéo theo ô nhiễm môi trường, vấn đề xã hội như: vụ việc công ty VEDAN làm ảnh hưởng đến cuôc sống dân cư thuyền chài vốn quen đánh bắt cá sông THỊ VẢI Thái Bình khơng nằm ngồi phát triểm chung xã hội,đó xuất ngày nhiều khu cơng nghiệp, tốc độ hình thành ngày nhanh hơn.Vì vậy, sau thời gian thực tập em định chọn đề tài: “Giải pháp phát triển bền vững khu công nghiệp” để viết chuyên đề thực tập này" Nguyễn Quang Huy KTPT 47B Chuyên đề tốt nghiệp Bài viết gồm phần: Chương 1:Lý luận chung khu công nghiệp cần thiết phát triển bền vững khu công nghiệp Chương :Thực trạng phát triển bền vững khu công nghiệp tỉnh Thái Bình Chương 3:Định hướng giải pháp triển bền vững khu cơng nghiệp tỉnh Thái Bình Bài viết nhìn tổng quan tình hình phát triển khu cơng nghiệp, số kiến nghị , giải pháp để phát triển bền vững khu công nghiệp Tỉnh Cuối em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn thầy TS Nguyễn Ngọc Sơn cán Sở giúp đỡ em nhiệt tình, để em hồn thành chuyên đề cách tốt Nguyễn Quang Huy KTPT 47B Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHU CÔNG NGHIỆP VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận khu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm khu công nghiệp(KCN) 1.1.1.1 Khái niệm Từ năm cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, KCN hình thành phát triển nước tư phát triển Ban đầu KCN xem mơ hình quy hoạch cơng nghiệp Với q trình phát triển, KCN đem lại nhiều lợi ích thiết thực, sau KCN xem công cụ để phát triển kinh tế KCN xuất ngày nhiều hình thức khác lợi ích thiết thực việc phát triển KCN nhiều nước giới thừa nhận Khái niệm KCN bàn cãi thời gian dài, đến chưa đến thống Các KCN Việt Nam đời vào năm đầu thời kì đổi mới, đánh dấu khởi đầu khu chế xuất Tân Thuận ( Tp Hồ Chí minh ) năm 1991 Thời gian gần đây, KCN hình thành phát triển mạnh mẽ nước ta Khái niệm KCN Nhà Nước ta nêu rõ Quy chế khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX), khu công nghệ cao (KCNC) ban hành kèm theo Nghị định 36-CP: KCN “Khu tập trung doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lí xác định, khơng có dân cư sinh sống; phủ Thủ tướng phủ định thành lập” 1.1.1.2 Phân loại KCN Phân thành ba nhóm + Nhóm 1: Các khu cơng nghiệp mang tính truyền thống Nguyễn Quang Huy KTPT 47B Chuyên đề tốt nghiệp Loại hình mang số đặc trưng sau: KCN khu vực quy hoạch mang tính liên vùng, liên lãnh thổ, có phạm vi ảnh hưởng sang vùng lân cận, xung quanh Nó công ty sở hạ tần sử dụng vào mục đích kinh doanh, cơng ty có trách nhiệm bảo đảm hạ tầng kĩ thuật xã hội tồn khu suốt q trình tồn phát triển Ngồi ra, KCN khơng có dân cư sinh sống, ngồi KCN phải có hệ thống dịch vụ phục vụ nguồn nhân lực làm việc KCN KCN quy hoạch riêng biệt để thu hút nhà đầu tư nước để thực sản xuất chế biến sản phẩm công nghiệp, hoạt động hỗ trợ, dịch vụ cho hoạt động sản xuất công nghiệp Các doanh nghiệp KCN sản xuất sản phẩm để cung cấp cho thị trường nước thị trường xuất + Nhóm 2: Khu chế xuất (KCX) KCX “ KCN tập trung doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, khơng có dân cư sinh sống; Chính Phủ Thủ tướng Chính Phủ định thành lập” So với KCN truyền thống KCX có số đặc điểm riêng Đó là: KDX quy hoạch phân tách khỏi phần nội địa xung quanh tường rào kiên cố, để vào KCX cần thông qua kiểm soát hải quan quan chức Các doanh nghiệp KCX bán tối đa 20% giá trị sản phẩm vào thị trường nội địa Chủ yếu sản xuất sản phẩm để phục vu thị trường xuất Ngoài ra, doanh nghiệp KCX hưởng ưu đãi đặc biệt lại thuế như: miễn xuất khẩu, nhập khẩu, miễn thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, hưởng thu nhập doanh Nguyễn Quang Huy KTPT 47B Chuyên đề tốt nghiệp nghiệp mức ưu đãi 10% chịu thuế chuyển lợi nhuận nước chủ đầu tư + Nhóm : Các khu cơng nghệ cao (KCNC) KCNC “ khu tập trung doanh nghiệp công nghiệp kĩ thuật cao đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên cứu, triển khai Khoa học – công nghệ, đào tạo dịch vụ có liên quan, có ranh giới địa lý xác địnhm, khơng có dân cư sinh sống; Chính phủ Thủ tướng Chính phủ định thành lập Trong KCNC có thẻ có doanh nghiệp chế xuất” KCNC loại hình KCN, nhiên đặc điểm chung KCN truyền thống KCNC có nét riêng biệt sau: Các doanh nghiệp KCNC hoạt động chủ yếu lĩnh vực có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao : nghiên cứu, triển khai khoa học công nghệ, đào tạo thực dịch vụ có liên quan Các doanh nghiệp KCNC đầu tư lớn cho nghiên cứu phát triển, có suất lao động cao, điều hành nhà khoa học cơng nhân có trình độ tay nghề cao Công nghệ sử dụng KCNC cơng nghệ mang tính tiên phong trước thời đại Có thể thấy rằng, ba khái niệm có liên quan với Nếu khái niệm khu cơng nghiệp truyền thống mang tính chất đặc trưng, KCX KCNC mang tính chất hình thái đặc thùcủa KCN : KCX KCN mà theo hàng hóa sản xuất chủ yếu để xuất KCNC KCN gắn với hoạt động kỹ thuật, công nghệ cao KCN, KCX, KCNC loại hình khác khu cơng nghiệp tập trung Trong đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu khu cơng nghiệp truyền thống – loại hình phát triển địa bàn tỉnh Thái Bình Nguyễn Quang Huy KTPT 47B Chuyên đề tốt nghiệp 1.1.2.Vai trị khu cơng nghiệp 1.1.2.1.Thu hút vốn đầu tư nước ngồi Xu tồn cầu hố khu vực hoá tạo hội to lớn cho phát triển kinh tế nước, nước phát triển.Tuy nhiên hầu phải đối mặt với khó khăn thiếu hụt vốn đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ để sản xuất mặt hàng đủ sức cạnh tranh Do vậy, khắc phục yếu sở hạ tầng, trình độ quản lý tay nghề lao động công việc trước mắt Trong chưa thể tiến hành lúc phạm vi nước việc quy hoạch, phát triển KCN vấn đề quan trọng nhằm tập trung vốn đầu tư cho số khu vực chọn lọc có ưu tài nguyên thiên nhiên, địa lý điều kiện kinh tế xã hội khác áp dụng biện pháp ưu đãi KCN với ưu đặc biệt hành chính, chế quản lý, tài chính, thuế quan so với sản xuất nước trở thành môi trường hấp dẫn nhà đầu tư nước Ở nước ta KCN đóng vai trị tích cực vào việc thu hút vốn đầu tư đặc biệt FDI, để đạt trì tốc độ tăng trưởng cao, sở tạo lập suất công nghiệp có hiệu kinh tế đất nước 1.1.2.2.Tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến Cùng với thu hút đầu tư nước ngoài, việc tiếp thu công nghệ đại kinh nghiệm quản lý tiên tiến nhà đầu tư thực tốt thông qua KCN Để tạo sản phẩm có sức cạnh tranh thị trường giới thị trường nội địa, nhà đầu tư thường đưa vào KCN công nghệ tương đối đại, công nghệ thuộc loại tiên tiến Mặc dù KCN người ta chủ yếu thực hoạt động sản xuất, tiêu dùng,lắp ráp… Các KCN chuyển giao số công nghệ giúp đỡ kỹ thuật cho nhà cung cấp địa phương cho công ty sản xuất chi tiết sản phẩm KCN 1.1.2.3.Tạo công ăn việc làm cho người lao động Việc xây dựng xí nghiệp sản xuất dịch vụ hỗ trợ bên Nguyễn Quang Huy KTPT 47B Chuyên đề tốt nghiệp KCN giải số lượng lao động lớn Thực tế cho thấy số lượng lao động thất nghiệp địa phương có KCN giảm đáng kể Ngồi thu nhập người lao động tăng lên Tính đến tháng năm 2000, Doanh Nghiệp hoạt động KCN thu hút khoảng 190.000 lao động không kể lao động xây dựng lao động làm việc lĩnh vực phục vụ KCN So với năm 1998 số lao động KCN tăng lên gần vạn người Trong Đồng Nai mạnh cơng nghiệp chế biến nơi thu hút lao động vào làm việc KCN đông chiếm 42 tổng số lao động KCN nước Bảng 1: Tình hình thu hút lao động KCN tập trung số địa phương Lao động KCN STT Địa Phương Hà Nội 8500 Hải Phòng 4885 Đà Nẵng 8.700 Đồg Nai 79.800 Bà Rịa-Vũng Tàu 1.900 TP Hồ Chí Minh 38.000 Bình Dương 1700 Quảng Ngãi 10.587 Long An 3.398 10 Tiền Giang 3.870 11 Cần Thơ 13.360 (người) Nguồn:Bộ Kế Hoạch - Đầu Tư 1.1.2.4.Đẩy mạnh xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ Nguyễn Quang Huy KTPT 47B Chuyên đề tốt nghiệp Trong lĩnh vực xuất khẩu, KCN có đóng góp đáng kể Nhìn chung Doanh Nghiệp KCN có tỷ lệ xuất cao, trung bình đạt khoảng 65 tổng số kim ngạch xuất nước, tốc độ tăng xuất nhanh năm gần Năm 1997, KCN đóng góp 848 triệuUSD, gần 10giá trị xuất nước tăng 10 so với năm 1996 Sáu tháng đầu năm 98 KCN đạt giá trị kim ngạch xuất 551 triệu USD 60 giá trị sản lượng, tăng 28 so với kỳ năm trước, đóng góp 11 giá trị xuất nước sáu tháng đầu năm 1998 (551/4760 triệuUSD) Sau bảng kết xuất số KCN tiêu biểu địa phương Bảng 2: Tình hình xuất số địa phương Giá trị sản lượng Xuất Tỉ lệ xuất (tỷ đồng) (tỷ đồng) (%) Đồng Nai 422 277 65,8 TP.Hồ Chí Minh 220 180,6 87 Bình Dương 41,4 24 57,4 Các địa phương khác 206,6 69,4 30,4 Địa phương Nguồn: Bộ KếHoạch - Đầu Tư 1.2.Phát triển bền vững khu công nghiệp 1.2.1 Phát triển bền vững Có nhiều quan niệm khác phát triển bền vững , số quan niệm bản: - Tháng 6/1992, Hội nghị thượng đỉnh Liên Hợp quốc họp Rio de Janeiro với tham gia 179 quốc gia thông qua chiến lược phát triển bền vững khẳng định “Phát triển bền vững phát triển kinh tế-xã hội lành mạnh, dựa việc sử dụng hợp lý tài nguyên bền vững môi trường nhằm Nguyễn Quang Huy KTPT 47B Chuyên đề tốt nghiệp đáp ứng nhu cầu người không nh hưởng bất lợi hệ tương lai việc thỏa mãn nhu cầu họ” Những mục tiêu chủ yếu chiến lược phát triển bền vững quy thành biện pháp để bảo vệ môi trường tiết kiệm tài nguyên Hội nghị thơng qua Chương trình hành động cho kỷ 21, Chương trình nghị 21 (Agenda21), với định hướng cho Chính phủ, giới kinh doanh giới hoạt động xã hội quốc gia 100 lĩnh vực khác - Năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc “về môi trường phát triển bền vững” họp Johannesburg, Nam Phi Trong hội nghị này, nội dung Hội nghị Thượng đỉnh Rio de Janeiro năm 1992 nhắc lại Hội nghị đưa hai văn kiện quan trọng có tính tồn cầu “Tun bố trị” “Kế hoạch thực hiện” Trong văn kiện xác định trụ cột phát triển bền vững: - Bền vững mặt kinh tế, hay phát triển kinh tế bền vững: phát triển kinh tế nhanh an toàn; - Bền vững mặt xã hội: công xã hội phát triển người Chỉ số phát triển người (HDI) tiêu chí cao phát triển xã hội, số phát triển người gồm: thu nhập bình quân đầu người; trình độ dân trí, giáo dục, sức khỏe, tuổi thọ, mức hưởng thụ thành tựu văn minh,… - Bền vững sinh thái môi trường: khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ không ngừng cải thiện chất lượng môi trường sống Về bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường: bảo đảm cho người sống môi trường sạch, lành an tồn, bảo đm hài hịa mối liên hệ người, xã hội tài nguyên Về khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên: nhằm thỏa mãn nhu cầu sống hệ không làm hội thỏa mãn nhu cầu hệ mai sau tài ngun mơi trường Có thể xem ba trụ cột phát triển bền vững nêu mục tiêu cần đạt được, đồng thời nội dung hợp thành trình phát triển Nguyễn Quang Huy KTPT 47B Chuyên đề tốt nghiệp điều kiện đại Điều hàm nghĩa, phát triển đại không phát triển với hệ kinh tế thị trường đại, cách mạng khoa học cơng nghệ, kinh tế tồn cầu, mà bao hàm nội dung mới, nội dung phát triển bền vững với mục tiêu kể Bởi phát triển đại quan niệm lại phát triển bền vững Sự phát triển đại không xác lập sở, điều kiện tất yếu việc giải mâu thuẫn vốn có tiến trình kinh tế thị trường-cơng nghiệp phát triển cổ điển, mâu thuẫn phát triển kinh tế-xã hội mơi trường, mà cịn phải bao gồm nội dung phát triển bền vững Đương nhiên, phát triển bền vững mục tiêu Hội nghị Thượng đỉnh Liên hợp quốc năm 2002 Johannesburg, mà thể nguyên tắc việc xây dựng xã hội phát triển bền vững Năm 1991 Chương trình mơi trường Liên hợp quốc với số hiệp hội môi trường đưa nguyên tắc phát triển xã hội bền vững: 1. Tôn trọng quan tâm đến đời sống cộng đồng; 2. Cải thiện chất lượng sống người; 3. Bảo vệ sức sống tính đa dạng trái đất; 4. Quản lý phần tài nguyên không tái tạo được; 5. Tôn trọng khả chịu đựng trái đất; 6. Thay đổi tập tục thói quen cá nhân; 7. Để cho cộng đồng tự quản lý môi trường; 8. Tạo khuôn mẫu quốc gia thống thuận tiện cho việc phát triển bền vững mơi trường 9. Xây dựng mội khối liên minh tồn cầu Tóm lại phát triển bền vững :” Phát triển bền vững phát triển kinh tế-xã hội lành mạnh, dựa việc sử dụng hợp lý tài nguyên bền vững môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu người không ảnh hưởng bất lợi hệ tương lai việc thỏa mãn nhu cầu họ” Nguyễn Quang Huy KTPT 47B

Ngày đăng: 05/07/2023, 20:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w