Những giải pháp thực hiện kế hoạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của việt nam thời kỳ 2001 2005

71 0 0
Những giải pháp thực hiện kế hoạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của việt nam thời kỳ 2001 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mục lục Lời nói đầu I Vai trò xuất hàng thủ công mỹ nghệ phát triển kinh tế- xà hội ViÖt Nam .5 Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghÖ 1.1 Khái niệm hàng thủ công mỹ nghệ 1.2 Đặc điểm sản xuất tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ Vai trò hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ phát triển kinh tÕ- x· héi ViÖt Nam 12 2.1 Đối với phát triÓn kinh tÕ 13 2.2 Đối với phát triển xà hội 15 II Nội dung kế hoạch năm xuất hàng thủ công mỹ nghệ 17 Sự cần thiết phải xây dựng kế hoạch năm 18 Nội dung kế hoạch năm xuất hàng thủ công mỹ nghệ 2001-2005 19 Những yếu tố tác động đến hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ cđa ViƯt Nam 24 3.1 Ỹu tè chÝnh trÞ .24 3.2 Tăng trởng kinh tế định hớng xuất khÈu cđa ChÝnh phđ 24 3.3 Ỹu tè kinh tÕ quèc tÕ 25 3.4 ChÝnh s¸ch thuÕ quan 25 3.5 Chính sách tỷ giá hối đoái 26 3.6 Thùc tr¹ng Khoa häc c«ng nghƯ 26 Chơng II: Tình hình thực kế hoạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thời kỳ 2001 - 2005 28 I Nội dung kế hoạch năm xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thêi kú 2001- 2005 .28 II T×nh h×nh thùc hiƯn kÕ hoạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thêi kú 2001 – 2003 29 VỊ kim ng¹ch xt hàng thủ công mỹ nghệ 29 Về cấu mặt hàng xuất hàng thđ c«ng mü nghƯ cđa ViƯt Nam 31 2.1 Nhãm mặt hàng gốm sứ (trừ gốm, sứ xây dựng; gèm, sø kü thuËt; gèm, sø vÖ sinh) 31 2.2 Nhóm hàng mây tre, cói 34 2.3 Nhãm hµng sơn mài, mỹ nghệ .35 2.4 Nhóm sản phẩm thảm .37 2.5 Nhãm c¸c mặt hàng thêu ren thổ cẩm .39 III.Thị trờng xuất hàng thủ công mü nghƯ cđa ViƯt Nam 41 ThÞ trờng Châu - Thái Bình Dơng .41 Thị trờng Châu Âu 43 Thị trờng Bắc Mỹ (đặc biệt thị trờng Mü) 46 ThÞ trêng Ch©u óc 47 IV đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thêi kú 2001- 2003 .48 Thµnh tùu 48 Những tồn 53 Nguyên nhân 54 Chơng III: Giải pháp thực kế hoạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thời kỳ 2004- 2005 57 I Mục tiêu phơng hớng xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thời kỳ 2004-2005 .57 Những yếu tố tác động đến hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thêi kú 2004- 2005 .57 1.1 Hiệp định Thơng mại Việt Nam- Hoa Kú .57 1.2 YÕu tè kinh tÕ thÕ giíi 60 1.3 YÕu tè kinh tÕ níc 61 1.4 YÕu tè héi nhËp .61 1.5 YÕu tè s¶n phÈm 63 II Sự điều chỉnh kế hoạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thời kỳ 2004-2005 kế hoạch năm xuất hàng thđ c«ng mü nghƯ ViƯt Nam 2001-2005 64 III Các giải pháp thực kế hoạch xuất hàng thđ c«ng mü nghƯ cđa ViƯt Nam thêi kú 2001- 2005 67 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 67 1.1 Giải pháp sản xuÊt 68 1.2 Giải pháp vấn đề tiêu thụ: 70 1.3 Gi¶i pháp thị trờng 73 Kiến nghị phía Nhà níc 79 2.1 Bổ sung, hoàn thiện hệ thống quy định cho vay vốn, vốn u đÃi .79 2.2 Tăng mức u đÃi đầu t sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ 82 2.3.Chính sách làng nghề 83 2.4 Chính sách nghệ nhân: 88 2.5 Chính sách đào tạo thợ thủ công truyền thống 89 2.6 Chính sách hỗ trợ xúc tiến thơng mại, mở rộng thị trờng xuất 91 2.7 Mở rộng phơng thức bán hàng xuất 93 KÕt luËn 95 Danh mục tài liệu tham khảo 97 Lời nói đầu Hoà chung với nhịp độ tăng trởng phát triển kinh tế xu toàn cầu hoá kinh tế giới, Việt Nam đà cố gắng, nỗ lực vơn lên không ngừng, tắt, đón đầu tắt, đón đầu đờng phát triển nớc tiên tiến trớc để rút ngắn thời gian khoảng cách với họ Tuy nhiên, trình đợc thực nh tuỳ vào điều kiện cụ thể nớc ta vạch chiến lợc dựa tiềm lực không có, không đợc đảm bảo Đờng lối kinh tế Đảng ta tắt, đón đầu đẩy mạnh CNH, HĐH, phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, hiệu bền vững Hội nhập phát triển xu hớng phát triển chung tất quốc gia Có tham gia thị trờng giới, quốc gia biết có lợi so sánh để tập trung vào khai thác lợi đó, thu lợi ích cho quốc gia Và hoạt động xuất hoạt động trực tiếp mở rộng thị trờng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế nhiêu phơng thức hợp tác nh nhập khẩu, đối ngoại, xuất lao động, tham gia diễn đàn kinh tÕ, gia nhËp c¸c tỉ chøc kinh tÕ qc tÕ, Hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam năm gần đà xâm nhập đợc hầu khắp quốc gia tất châu lục: từ Châu á, Châu Âu đến Châu Mỹ, Châu úc Châu Phi (kể dới dạng thức lẫn không thức) Đặc biệt, từ sau sụp đổ chế độ trị Liên Xô cũ nớc Đông Âu, hoạt động xuất Việt Nam đà ngày chủ động Trong bớc hội nhập thị trờng quốc tế, Việt nam đà dần khẳng định đợc vị mắt bạn bè khu vực giới Bên cạnh mặt hàng có kim ngạch xuất lớn nh Thuỷ sản, hàng dệt may, dầu thô, Việt Nam nhiều tiềm xuất với khả sản xuất tơng đối lớn Quá trình mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, đẩy mạnh xuất cần phát triển ngành đóng góp ban đầu vào tổng kim ngạch xuất chung nớc nhỏ Đặc biệt, xu phát triển bền vững kinh tế giới, vấn đề môi trờng bảo vệ môi trờng sinh thái ngày đợc quan tâm nhằm giữ phát triển cân bằng, hài hoà ba mục tiêu kinh tế, xà hội môi trờng Do đó, ngành nghề có sử dụng nguyên liệu đầu vào không ô nhiễm đợc khuyến khích phát triển, đặc biệt ngành có sản xuất phục vụ xuất Thêm vào đó, tìm với cội nguồn, với lịch sử phát triển văn hoá lâu đời dân tộc, với ngành nghề truyền thống có bề dày phát triển hàng trăm, hàng nghìn năm tìm hội phát triển dựa phát huy néi lùc, tiỊm lùc s½n cã cđa qc gia ®Ĩ ph¸t triĨn kinh tÕ Suy cho cïng, cã ph¸t huy nội lực đảm bảo cho bền vững quốc gia muốn có phát triển bền vững quốc gia phải có tảng phát triển vững Chính lý nh trên, đồng thời đặc điểm hoạt động Vụ Thơng mại Dịch vụ thuộc Bộ Kế hoạch Đầu t với trình phân tích điều kiện cụ thể Việt Nam nghiên cứu động thái tình hình kinh tế xà hội nớc quốc tế, chuyên đề thực tập tốt nghiệp em chọn nghiên cứu là: tắt, đón đầu Những giải pháp thực kế hoạch xuất hàng thủ công mỹ nghƯ cđa ViƯt Nam thêi kú 2001 – 2005 ” Với đề tài này, em xin đợc đóng góp phần nhỏ vào nghiệp khôi phục phát triển làng nghề, ngành nghề truyền thống, đẩy mạnh xuất khẩu, nâng cao đời sống nhân dân, phát triển kinh tế nớc Kết cấu chuyên đề gồm chơng: Chơng I: Nội dung kế hoạch năm xuất hàng thủ công mỹ nghệ Chơng II: Tình hình thực kế hoạch xuất hàng thủ công mỹ nghƯ cđa ViƯt Nam thêi kú 2001 – 2005 Ch¬ng III: Giải pháp thực kế hoạch xuất hàng thđ c«ng mü nghƯ cđa ViƯt Nam thêi kú 2004 2005 Trong trình nghiên cứu thu thập tài liệu, chắn không tránh khỏi có nhiều sai sót Em mong đợc bảo, góp ý cô giáo cán hớng dẫn thực tập để viết đợc hoàn thiện Qua đây, em xin chân thành cảm ơn hớng dẫn, giúp đỡ tận tình cô giáo GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng cô giáo TH.S Nguyễn Quỳnh Hoa, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hớng dẫn nhiệt tình Chuyên viên Vụ: chị Hồ Phơng Chi toàn thể cô, Vụ Thơng mại Dịch vụ- Bộ Kế hoạch Đầu t để em hoàn thành chuyên đề Chơng i : Nội dung kế hoạch năm xuất hàng thủ công mỹ nghệ i Vai trò xuấtkhẩu hàng thủ công mỹ nghệ phát triển kinh tế- xà hội Việt Nam hội Việt Nam Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ 1.1 Khái niệm hàng thđ c«ng mü nghƯ NghỊ thđ c«ng mü nghƯ ViƯt Nam đà có truyền thống từ lâu đời gắn liền với tên làng nghề, phố nghề ba miền: Bắc, Trung Nam Đặc điểm bật mặt hàng thủ công mỹ nghệ có tính truyền thống mang đậm sắc văn hoá dân tộc Từ kỷ XI, hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đà đợc xuất qua cảng Vân Đồn, Vạn Ninh Trải qua bao bớc thăng trầm đến sau ngày đất nớc thống (năm 1975), xuất hàng thủ công mỹ nghệ bớc vào giai đoạn phát triển rực rỡ Chính lý đà khắc họa đậm nét tắt, đón đầu tính truyền thống loại mặt hàng Sản phẩm thủ công mỹ nghệ đa dạng, phong phú chủng loại Mỗi loại thể đặc trng riêng có làng nghề cụ thể, mang nét văn hoá riêng, độc đáo kho tàng văn hoá phong phú dân tộc Việt Nam Đó sản phẩm nh: sơn mài Hạ Thái (Hà Tây), thảm len Tràng Kênh (Hải Phòng), gốm sứ Bình Dơng (Đồng Nai), chiếu cói Kim Sơn (Ninh Bình), chạm khắc gỗ Vân Hà (Đông Anh- Hà Nội), tranh thêu Đà Lạt, Bên cạnh đó, nói đến sản phẩm thủ công mỹ nghệ nói đến loại hàng mang tính nghệ thuật cao Đây sản phẩm có gắn với tính sáng tạo cá nhân tài hoa ngời nghệ nhân Có thể nói Việt Nam, đội ngũ nghệ nhân có tay nghề điêu luyện có khối óc sáng tạo lớn Vì thế, ngành thủ công mỹ nghệ truyền thống đà có điều kiện phát triển mạnh Các thợ lành nghề nghệ nhân tài hoa đợc coi vốn quý đất nớc, đợc Nhà nớc quan tâm đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần Những nghệ nhân ngời truyền đạt kinh nghiệm, rèn luyện tay nghỊ cho thÕ hƯ sau ®Ĩ thÕ hƯ sau tiÕp tục công việc sáng tạo nghệ thuật hệ trớc Từ đây, mở hớng phát triển cho hàng thủ công mỹ nghệ với việc đầu t đào tạo bồi dỡng tay nghề cho ngời lao động, kể bồi dỡng tay nghề cho nghệ nhân đặc biệt tài hoa Nh khái quát lại rằng, hàng thủ công mỹ nghệ sản phẩm đợc sản xuất từ bàn tay lao động tài hoa, sáng tạo nghệ nhân ngời lao động thủ công, có tính nghệ thuật cao mang đậm sắc văn hoá dân tộc Đó ba đặc điểm bật hàng thủ công mỹ nghệ nói chung Hàng thủ công mỹ nghệ đợc sản xuất từ lâu lịch sử phát triển nhân loại nên mang dấu ấn nhiều văn hoá khác Chính điều đà làm nên giá trị văn hoá sản phẩm thủ công mỹ nghệ nét vẽ công đoạn sản xuất sản phẩm để đa đến ngành hàng phát triển nh ngày Mặt hàng có đặc điểm thuận lợi sản xuất Việt Nam mang nét riêng tiêu thụ xuất đợc trình bày cụ thể phần dới 1.2 Đặc điểm sản xuất tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ 1.2.1 Đặc điểm sản xuất a) Vốn đầu t ít, lợi nhuận cao Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ đà có lịch sử phát triển từ lâu đời tên gọi đà phần khái quát đợc đặc điểm sản xuất loại mặt hàng Việt Nam đất nớc đợc đánh giá phong phú tài nguyên thiên nhiên, lợi lớn ngành sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam Khó khăn lớn nhà sản xuất nớc vấn đề thiếu vốn mà sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ với đặc điểm đầu t ít, lợi nhuận cao có lợi có điều kiện phát triển tốt tơng lai Có thể ®a ®©y mét dÉn chøng thĨ nh sau: Các ngành hàng dệt may, giày dép kim ngạch thống kê cao nhng ngoại tệ thực thu lại thấp, chiếm khoảng 20% trị giá xuất khẩu, nguyên phụ liệu chủ yếu nhập từ nớc Mặt hàng điện tử linh kiện máy tính có giá trị thực thu thấp nữa, khoảng 5- 10% Trong đó, hàng thủ công mỹ nghệ đợc sản xuất chủ yếu nguồn nguyên liệu sẵn có nớc, nguyên phụ liệu nhập chiếm sản phẩm thấp (chỉ 3- 5% giá trị kim ngạch) Vì giá trị thực thu xuất hàng thủ công mỹ nghệ cao: 95- 97% giá trị kim ngạch Nh vậy, với 235 triệu USD xuất năm 2000, giá trị thực thu hàng thủ công mỹ nghệ tơng đơng với giá trị thực thu xuất 140 triệu USD hàng dệt may, xấp xỉ 10% tổng kim ngạch xuất nớc Điều có nghĩa tăng thêm giá trị xuất triệu USD hàng thủ công mỹ nghệ tơng đơng với tăng giá trị xuất 4.7 triệu USD hàng dệt may Mặt khác, để thu (thực thu) tû USD hµng dƯt may, Nhµ níc vµ doanh nghiƯp phải bỏ khoản đầu t không nhỏ cho dây chuyền sản xuất, hạ tầng sở, đào tạo nhân lực, giải sách với ngời lao động, Trong đó, khoản đầu t với hàng thủ công mỹ nghệ nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ không đòi hỏi đầu t nhiều máy móc (chủ yếu làm tay), mặt sản xuất phân tán gia đình đầu t chủ yếu dân b) Sản xuất chủ yếu đợc tiến hành làng nghề truyền thống Nh phần đà trình bày, sản phẩm thủ công mỹ nghệ chủ yếu đợc sản xuất làng nghề, phố nghề có truyền thống sản xuất từ lâu đời Theo số thống kê năm 2001, nớc có khoảng 400 làng nghề với nhiều loại hình sản xuất (hộ gia đình, tổ sản xuất, tổ hợp tác, hợp tác xÃ, doanh nghiệp t nhân, ) thu hút hàng triệu lao động Các làng nghề trải qua nhiều kỉ hoạt động đà tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm giúp cho việc sản xuất ngày phát triển hoàn thiện Chủng loại mặt hàng đợc sản xuất ngày đa dạng, đẹp mẫu mÃ, đáp ứng nhu cầu ngày cao thị hiếu tiêu dùng ngời dân xuất Trong năm qua, nhờ sách đổi Đảng Nhà nớc, làng nghề Việt Nam có hội phục hồi phát triển, tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động nông thôn Phát triển làng nghề mạnh mẽ tỉnh: Hà Tây, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Hng Yên, Hải Dơng, Đồng Nai, Bớc đầu, làng nghề đà chuyển đổi đợc mặt hàng, đổi công nghệ sản xuất để thích ứng với chế thị trờng chủng loại, mẫu mÃ, Cho đến đà có nhiều làng nghề truyền thống phát triển động, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tích luỹ nhanh mạnh dạn đổi công nghệ, thế, sản xuất phát triển nhanh ổn định, khối lợng sản phẩm đạt lớn Đối với nớc ta, điều kiện công nghiệp cha phát triển, việc phát triển làng nghề truyền thống vấn đề có ý nghĩa chiến lợc cần nghiên cứu, vận dụng phát triển ngành nghề truyền thống, làng nghề truyền thống nớc vào điều kiện cụ thể hoàn cảnh Việt Nam để thúc đẩy phân công lao động giải việc làm cho ngời lao động nông thôn, đồng thời biện pháp thực công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn c) Sản xuất tận dụng đợc nguồn lao động dồi chỗ Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ có thuận lợi lớn huy động đợc nguồn lao động dồi nớc Ngời lao động Việt Nam với đức tính cần cù, chăm chỉ, ham hiểu biết phù hợp với loại hình sản xuất mặt hàng Nớc ta lại có số lợng đông đảo nghệ nhân, thợ giỏi có tay nghề tinh xảo, khéo léo, có khả sáng tạo chủng loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu thờng xuyên biến đổi thị trờng Nghề thủ công mỹ nghệ đòi hỏi phải có tích luỹ dần kinh nghiệm, phù hợp với đội ngũ lao động Việt Nam Hầu hết lao động thủ công Việt Nam tay nghề, trình độ cha cao nên cần đợc đào tạo nâng cao dần trình sản xuất Nh vậy, phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ có lợi cho Việt Nam mà tơng lai Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ tận dụng đợc nguyên liệu sẵn có nớc nên tạo điều kiện cho việc khai thác tài nguyên thiên nhiên có hiệu hơn, phát triển nông nghiệp hàng hoá nông thôn Vốn đầu t mà mang lại lợi nhuận cao lợi ích dễ thấy từ việc sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, vậy, cần phải đợc khuyến khích phát triển Tuy nhiên, phải nhìn nhận thực tế đầu t khoa học công nghệ cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ thấp Theo ghi nhận trung tâm thông tin Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, ngành nghề thủ công dờng nh nằm chơng trình đầu t khoa học công nghệ Nhà nớc Chính đầu t thấp dẫn đến nhóm hàng mỹ nghệ kim hoàn, số mặt hàng đồng ghép tam khí, ngũ khí đà bị thất truyền Sự đa dạng màu sắc đợc Để giải vấn đề này, Nhà nớc doanh nghiệp cần có bớc đột phá để cải thiện trình ®é kü tht l¹c hËu hiƯn Mét sù kÕt hợp kỹ thuật cổ truyền với đại, chắn tạo sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu thị trờng nớc 1.2.2 Đặc điểm tiêu thụ xuất Xuất hàng thủ công mỹ nghệ chịu ảnh hởng nhiều từ biến động kinh tế- xà hội giới tình hình thị trờng tiêu thụ toàn cầu Vào năm bảy mơi (1970) tám mơi (1980) kỷ XX, xuất hàng thủ công mỹ nghệ đạt nhiều thành tích rực rỡ Bình quân 10 năm (1976- 1985) hàng thủ công mỹ nghệ chiếm 40% giá trị tổng kim ngạch xuất nớc, đỉnh cao năm 1979 chiếm 53.4% Bớc sang thập kỉ chín mơi (1990), sau thị trờng Đông Âu Liên Xô năm 1991, hàng thủ công mỹ nghệ đà trải qua bao gian truân vất vả chế để tổ chức lại sản xuất kinh doanh, chuyển đổi thị trờng, tìm kiếm xây dựng lại quan hệ bạn hàng Nhờ đổi tích cực mà năm trở lại đây, nhóm hàng trở lại thời kỳ hoàng kim Liền năm 1999- 2000, nhóm hàng đợc liệt vào danh sách 10 mặt hàng xuất tăng trởng cao Nếu năm 1998, hàng thủ công mỹ nghệ có mặt khoảng 50 nớc đến năm 2000 đà lên tới gần 100 nớc vùng lÃnh thổ, có thị trờng với sức mua lớn ổn định nh Nhật Bản, Tây Âu, Bắc Âu, Hoa Kỳ, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Dẫn đầu kim ngạch nhóm hàng gốm, sứ mỹ nghệ (108.4 triệu USD), mây tre đan, hàng cói ngô dừa (78.6 triệu USD), hàng mỹ nghệ (36.2 triệu USD), hàng thêu ren thổ cẩm (50.5 triệu USD), thảm loại (15 triệu USD), a) Yếu tố giá tác động đến tiêu thụ xuất hàng thủ công mỹ nghệ Yếu tố giá yếu tố nhạy cảm giao dịch xuất hàng thủ công mỹ nghệ Cạnh tranh giá phơng thức cạnh tranh cổ truyền tiêu thụ loại mặt hàng từ trớc đến Vấn đề tắt, đón đầu giá cạnh tranh không mẻ có quan hệ lớn đến thành công hay thất bại doanh nghiệp Việc làm tay đà tạo sản phẩm gốc (đơn chiếc) có tính độc đáo, tinh xảo nhng đồng thời giá cao, không hợp túi tiền ngời dân nớc, giảm sức cạnh tranh xuất Hơn nữa, việc phải thuê nhà xởng, chi phí vận chuyển cao, sản xuất thờng phân tán đến hộ nhỏ lẻ phí trung gian cao, làm đội giá thành sản phẩm, bất lợi cho việc cạnh tranh hàng hoá Việt Nam Mức thuế suất VAT 10% tơng đối cao so với hàng thủ công mỹ nghệ góp phần đẩy giá hàng thủ công mỹ nghệ lên cao Giá bán sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam thị trờng nớc cao 10% so với quốc gia khu vực cao 15% so với Trung Quốc Điều đòi hỏi đa thiết bị công nghệ vào để sản xuất đại trà, xuất với khối lợng lớn b) Xuất chủ yếu qua hình thức đơn đặt hàng Ngày nay, với mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế phơng thức thực đa dạng, muôn màu muôn vẻ Việc xuất hàng hoá từ quốc gia đến quốc gia khác đợc thực trực tiếp gián tiếp Là trực tiếp doanh nghiệp tự tham gia vào quan hệ buôn bán qua biên giới quốc gia, tự tìm bạn hàng xuất thẳng hàng hoá từ doanh nghiệp sản xuất đến nơi đặt hàng, khách hàng có nhu cầu Là gián tiếp doanh nghiệp sản xuất tham gia thị trờng giới thông qua tổ chức trung gian, cã thĨ doanh nghiƯp ®ã thiÕu mét ®iỊu kiện để trực tiếp lựa chọn thị trờng bạn hàng cho Xuất hàng thđ c«ng mü nghƯ ViƯt Nam hiƯn chđ u thông qua hình thức đơn đặt hàng doanh nghiệp nớc Do doanh nghiệp Việt Nam có hội tiếp xúc trực tiếp với khách hàng để tiếp cận, nắm bắt đợc thị hiếu thị trờng, dẫn đến việc khó tìm đối tác, xây dựng mối quan hệ lâu dài, ổn định Vấn đề chủ động tìm kiếm mở rộng thị trờng quan trọng doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm c) Tác động yếu tố tâm lý tới tiêu thụ xuất hàng thủ công mỹ nghệ Trong tiêu thụ xuất hàng thủ công mỹ nghệ, doanh nghiệp cần quan tâm đến yếu tố tâm lý khách hàng Bên cạnh yếu tố giá cả, tâm lý khách hàng có định lớn đến khối lợng tiêu thụ xu híng ph¸t triĨn c¸c mÉu m· míi Cïng víi sù nâng lên đời sống kinh tế- xà hội, ngời ngày quan tâm đến đời sống tinh thần Trình độ thẩm mỹ ngày cao phù hợp với trình độ nhận thức điều tất yếu Tuy nhiên, thị hiếu tiêu dùng ngời, lứa tuổi, giới, khác Và để đáp ứng tốt tâm lý mua sắm ngời tiêu dùng, nhà sản xuất cần đặc biệt quan tâm đến chủng loại, mẫu mà sản phẩm, biết khai thác sở thích cá nhân để thoả mÃn yêu cầu, đem lại doanh thu lợi nhuận cao cho Mặt hàng thủ công mỹ nghệ năm trở lại đà lấy lại đợc vị trí hình ảnh giới Phù hợp với nhà đẹp phải có đồ dùng đẹp đòi hỏi tất yếu sống đại Nhu cầu làm đẹp không gian sống thoả mÃn óc thẩm mỹ làm cho giới ngày a chuộng sản phẩm thủ công mỹ nghệ, dành cho u đặc biệt Mặt hàng thủ công mỹ nghệ không thay cho mặt hàng tiêu dùng công nghiệp mà bổ sung phong phú cần thiết vào đời sống vật chất tinh thần ngời dân Trong tơng lai, mặt hàng nhiều tiềm phát triển Đó hội lớn cho Việt Nam trình công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn nói riêng công nghiệp hoá, đại hoá nớc nói chung Vai trò hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ phát triển kinh tế- xà hội Việt Nam Sản xuất xuất hàng thủ công mỹ nghệ có ý nghĩa kinh tÕ– x· héi rÊt to lín ®èi víi ViƯt Nam Mặc dù sản phẩm thủ công mỹ nghệ nhu yếu phẩm đời sống hàng ngày nhân dân nhng nhu cầu sản phẩm đợc tăng lên theo nhịp độ đời sống đợc cải thiện, theo đà phát triển quan hệ kinh tế thơng mại, mở rộng giao lu văn hoá du lịch nớc ta với nớc Sản xuất xuất hàng thủ công mỹ nghệ đợc mở rộng phát triển nớc ta, thời kỳ nay, khai thác đợc tiềm sẵn có nớc để góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, mà có ý nghĩa xà hội to lớn việc giải việc làm, tăng thu nhập lao động nông nhàn, góp phần xoá đói giảm nghèo đẩy lùi tệ nạn xà hội Đồng thời hoạt động thiết thực nhằm bảo tồn phát triển vốn quý nghề nghiệp cha ông truyền lại, trì phát triển sản phẩm mang đậm nét tinh hoa văn hoá dân tộc 2.1 Đối với phát triển kinh tế Xuất hàng thủ công mỹ nghệ có ý nghĩa kinh tế lớn Đóng góp xuất hàng thủ công mỹ nghệ góp phần vào tăng kim ngạch xuất nớc Năm 2003, hàng thủ công mỹ nghệ 18 mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam Nếu tính giá trị thực thu từ xuất đóng góp thủ công mỹ nghệ nhỏ số lợng đóng góp tuyệt đối đạt khoảng 2% tổng kim ngạch xuất Lợng ngoại tệ thu đợc từ hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ bổ sung vào nguồn thu ngân sách Nhà nớc, cải thiện tình hình thu- chi Nhà nớc, đặc biệt cho chi phát triển nông nghiệp nông thôn Thứ hai, xuất hàng thủ công mỹ nghệ góp phần vào cải thiện cán cân thơng mại quốc tế Việt Nam, cán cân thơng mại thờng âm, giá trị nhập thờng lớn giá trị xuất cân đối thơng mại Bằng chứng rõ năm 2003, Việt Nam nhập siêu lớn xuất tăng trởng cao Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ nhập nhiều nguyên phụ liệu từ nớc nên việc đẩy mạnh sản xuất xuất mặt hàng có lợi Tăng thu ngoại tệ từ xuất thủ công mỹ nghệ không đóng vai trò định cán cân thơng mại nhng bổ sung cần thiết cấu xuất khẩu, đa hoạt động xuất Việt Nam ngày tăng trởng ba phơng diện: thị trờng xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu, danh mục hàng hoá xuất Thứ ba, ngời lao động, đặc biệt lao động nông thôn, xuất hàng thủ công mỹ nghệ trực tiếp làm tăng thu nhập cho họ, cải thiện mặt đời sống nông thôn Cái đích cuối sách hớng ngời Trên lĩnh vực kinh tế, sách kinh tế đợc coi thành công đắn đem lại thu nhập ngày tăng cho ngời dân nhiều lợi ích kinh tế khác Việt Nam, hoạt động nông nghiệp vốn đà lạc hậu, suất lao động thấp nên thu nhập nông dân không ổn định chịu ảnh hởng lớn điều kiện tự nhiên Vấn đề tăng thu nhập cho lao động nông nghiệp đề tài nhức nhối cần đợc giải cấp bách từ phía nhà lÃnh đạo quyền địa phơng Bất kể hoạt động mang lại thu nhập cao cho ngời dân, Nhà nớc khuyến khích làm (tất nhiên phải pháp luật) Xuất hàng thủ công mỹ nghệ năm qua đà cho thấy thu nhập ngời dân, đặc biệt nông dân làng nghề, đợc cải thiện đáng kể Nhà nớc cần đa sách khuyến khích u đÃi để tạo ®iỊu kiƯn tèt nhÊt cho viƯc ®Èy m¹nh xt khÈu hàng thủ công mỹ nghệ, nâng cao thu nhập cho ngời lao động Thêm vào đó, ngành hàng thủ công mỹ nghệ có đóng góp tích cực vào chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Với mục tiêu giảm lao động nông nghiệp xuống khoảng 50% hoạt động phi nông nghiệp cần phải vơn lên phát triển Nhìn giới, Chính phủ nớc đà trọng coi làng nghề phận trình công nghiệp hoá nông thôn Đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ đôi với việc phát triển làng nghề, tiến hành công nghiệp hoá, đơn vị kinh tế phải trang bị máy móc thiết bị khí nửa khí, góp phần phát triển công nghiệp nông thôn Xuất phát triển mở rộng hoạt động giao lu hàng hoá, từ tạo thị trờng nông thôn rộng lớn cho sản phẩm phi nông nghiệp dịch vụ, tạo chuyển dịch cấu kinh tÕ n«ng th«n theo xu híng chung, tiÕn bé phạm vi nớc Công nghiệp nông thôn phát triển thúc đẩy mở rộng hoạt động dịch vụ, trao đổi hàng hoá nh thế, hoàn thiện cân đối cấu kinh tế nông thôn thêm bớc 2.2 Đối với phát triển xà hội Lợi ích xà hội lớn mà hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ gắn với phát triển làng nghề giải việc làm cho khối lợng lớn lao động thủ công, đặc biệt lao động nông nhàn nông thôn Nhờ phát triển sản xuất làng nghề mà hàng triệu lao động có công ăn việc làm ổn định, phù hợp trình độ dân trí tay nghề lao động nớc nông nghiệp vấn lạc hậu nh nớc ta Từ góp phần xoá đói giảm nghèo phần ngăn chặn đợc dòng ngời lao động nông thôn tràn vào thành phố lớn, vốn đà tải làm phát sinh nhiều vấn đề xà hội phức tạp, gây sức ép quản lý đô thị Trong năm qua, với phát triển trình đô thị hoá gia tăng dòng ngời lao động từ nông thôn thành phố tìm việc làm Bình quân ruộng đất thấp, thời gian nhàn rỗi vụ mùa kéo dài đà buộc ngời nông dân phải tìm việc làm nhằn tăng thêm thu nhập cho sống gia đình Tuy nhiên, di chuyển ạt gặp nhiều khó khăn cho nhà quản lý, nảy sinh nhiều tệ nạn xà hội làm trật tự công cộng, đảo lộn an ninh đô thị Vì phát triển làng nghề đà giải đợc nhiều khó khăn cho ngời lao động cho xà hội Nó góp phần điều hoà lực lợng lao động hai khu vực nông thôn thành thị, ổn định đời sống ngời dân nông thôn, tạo việc làm tăng thu nhËp cho hä

Ngày đăng: 25/07/2023, 16:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan