Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
35,69 KB
Nội dung
Thực trạng xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam * Xuất nước 2.1.2.1 Kim ngạch xuất Sau thống đất nước, nước ta khai thác mạnh ngành nghề truyền thống để đẩy mạnh xuất Trong thời kỳ 1976_1990, hàng thủ công mỹ nghệ xuất ta chủ yếu bao gồm: loại thảm len,hàng mây tre, mành trúc, mành cọ, hàng thêu ren, khăn trải giường, trải bàn thêu, áo thêu…tuyệt đại phận hàng hoá xuất sang thị trường nước Liên Xô cũ Đông Âu Vào thời kỳ cuối năm 1980, ta bắt đầu xuất dầu thô, gạo với khối lượng tương đối lớn hàng công nghiệp nhẹ xuất tăng trưởng nhanh(may mặc, thực phẩm chế biến, giày da…) nên tỷ trọng xuất hàng thủ công mỹ nghệ giảm đáng kể tổng kim ngạch xuất nước Bình quân thời kỳ 1986-1990 tỷ trọng hàng cơng nghiệp nhẹ hàng thủ cơng cịn 27,9% tổng kim ngạch xuất Từ năm 1991, thị trường Liên Xô cũ Đông Âu, thị trường chủ yếu hàng thủ công mỹ nghệ xuất thời kỳ trước ta bị mất, ngành thủ cơng mỹ nghệ gặp nhiều khó khăn xuất dẫn đến sản xuất bị thu hẹp, lao động khơng có việc làm, việc chuyển đổi thị trường địi hỏi thời gian tìm kiếm thị trường mới, bạn hàng Sau vài năm lao đao chế mới, số ngành nghề tìm lối khơi phục lại tình hình Mặc dù đứng thứ kim ngạch xuất năm 2000 với 235 triệu, chiếm tỷ trọng 1,6% so với tổng kim ngạch nhìn khía cạnh khác giá trị thực thu xuất thủ công mỹ nghệ nước ta khơng nhỏ Vì khơng giống mặt hàng khác, nguyên liệu sản xuất mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ tồn nguồn ngun liệu sẵn có nước, khơng phải nhập từ nước ngồi , nên giá trị thực thu xuất cao đồng thời qua đó, quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam với giới Bảng Kim ngạch xuất hàng TCMN Việt Nam thời gian qua Chỉ tiêu Tổng KNXK Đơn vị 2000 Triệu USD 11540 2001 14450 2002 15018 2003 16700 2004 18500 Tăng hàngnăm KNXKTCMN Tăng hàng năm Tỷ trọng XKTCMN % Triệu USD % % 15.2 235 139.8 1.6 103.9 235.4 100.2 1.68 111.2 332 141 1.99 110.7 450 135.5 2.4 123.9 168 151.4 1.5 Nguồn: báo cáo hàng năm Bộ thương mại Cho đến nay, hàng thủ công mỹ nghệ tiếp tục 10 mặt hàng xuất Việt Nam từ năm 1997 xếp vào danh mục mặt hàng xuất chủ lực ta Năm 1997, theo thông kê Hải Quan, kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ đạt 121 triệu USD, 50% hàng gốm sứ mỹ nghệ( khoảng 610 triệu USD) khoảng 25% hàng dốm sứ mỹ nghệ( khoảng 30 triệu USD), bao gôm loại hàng như: tranh, tượng gỗ, hàng sơn mài, đồ gỗ trạm khảm… Năm 1998 khủng hoảng kinh tế khu vực, kim ngạch xuất giảm 8,3% so với năm 1997 đạt 111 triệu USD Năm 1999, tháng đầu năm xuất đạt 111 triệu USD , năm đạt 168 triệu USD tăng 51,3% so với năm 1998 Năm 2000 đánh dấu thời kỳ phục hưng ngành thủ công mỹ nghệ sau nhiều năm suy giảm Kim ngạch xuất đạt 235 triệu USD , tăng 39,8 % so với kỳ năm 1999 Nhưng đến năm 2002, kim ngạch xuất thủ công mỹ nghệ đạt 322 triệu USD tăng 41% so với năm 2001 Năm 2003 đạt 350 triệu USD, tăng 20% so với năm 2002 Và năm 2004 ngành thủ công mỹ nghệ đạt kim ngạch xuất 450 triệu USD , tăng 22,6% so với năm 2003 Các mặt hàng đạt giá trị xuất lớn bao gồm hàng mây tre lá, hàng cói hàng gốm sứ hàng gỗ Trong năm gần đây, để đẩy mạnh xuất thủ cơng mỹ nghệ Nhà nước có nhiều hoạt động hỗ trợ Trong năm 2002, Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam quan hữu quan doanh nghiệp xây dựng sàn giao dịch điện tử để trưng bày, giới thiệu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam lên mạng, sang giao dịch đầu mối cung cấp thông tin thị trường , giới thiẹu sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam , doanh nghiệp , sở sản xuất kinh doanh mặt hàng đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp giao dịch trực tuyến 2.1.2.1.2 Cơ cấu mặt hàng xuất Theo đánh giá cấu mặt hàng xuất tỷ lệ tương quan mặt hàng toàn kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ Hàng thủ công mỹ nghệ đa dạng chủng loại , phong phú mẫu mã mà để sâu nghiên cứu tất loại hàng thủ công mỹ nghệ điều không dễ Việt Nam xuất nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ có loại chính.Mỗi mặt hàng xuất dù hay nhiều tham gia đóng góp vào tổng kim ngạch xuất Bảng Cơ cấu mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ xuất Việt Nam từ năm 2000-2004 Chỉ tiêu Gỗ mỹ nghệ Thêu ren Mây tre đan Thảm loại Gốm sứ mỹ nghệ đơn vị Triệu USD - 2000 50 14 32.6 100 2001 52 18 50.5 12 120 2002 62 22 61 14 145 2003 76 27 74 17 177 2004 30 11 35.3 4.5 51.1 Nguồn: báo cáo tổng kết qua năm Bộ thương mại Kim ngạch xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ tăng qua năm mặt hàng có tỷ trọng lớn gỗ gốm sứ sau đến mây tre đan mặt hàng khác Mặt hàng gỗ gốm sứ khách hàng Nhật Bản ưa chuộng kiểu dáng phù hợp với phong cách người Nhật với giá phải Riêng mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ đảm bảo cho tăng trưởng mức cao Hiện hàng gốm sứ mỹ nghệ nguồn hàng xuất chủ lực số chủng loại hàng thủ công mỹ nghệ xuất Việt Nam , sau đỗ gỗ mỹ nghệ, hàng mây tre đan Đây mặt hàng mà nhu cầu ln có xu hướng tăng Năm 2000 nhóm hàng đạt khoảng 12 triệu USD năm 2002 đạt khoảng 16 triệu USD , mục tiêu năm 2005 đạt 20-30 triệu USD 2.1.2.1.3 Cơ cấu thị trường xuất Như khẳng định trên, nhu cầu hàng thủ công mỹ nghệ thị trường nước giới ngày tăng theo mức cải thiện đời sống nhân dân phát triền thương mại, giao lưu văn hoá nước mở rộng hoạt động du lịch nước quốc tế Tuy nhiên , phát hiện, nắm bắt nhu cầu thị hiếu thị trường thời gian chủng loại sản phẩm nhanh chóng đáp ứng thị hiếu nhu cầu lại cơng việc đầy khó khăn,phức tạp, địi hỏi phải nhạy bén tơn nhiều cơng sức chi phí thực trạng năm qua cho thấy, thị trường hàng thủ công mỹ nghệ mở rộng mặt hàng thủ công mỹ nghệ phần khẳng định vị trí thị trường nước Ngồi việc đẩy mạnh xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ sang thị trường truyền thống ,thị trường tiềm năng, cần có biện pháp hữu hiệu để mở rộng thị trường xuất Hiện hàng thủ cơng mỹ nghệ có mặt khắp châu lục, có nhiều nước kim ngạch xuất không lớn hy vọng với cố gắng cấp vĩ mô, công ty xuất nhập làng nghề,sẽ trở thành thị trường lớn tương lai Thị trường xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ năm qua có giai đoạn thăng trầm, thuận lợi, lúc khó khăn, nhìn chung năm gần có chiều hướng phát triển tốt, có nhiều chủng loại hàng hoá mở rộng nhiều thị trường theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ thị trường quan hệ buôn bán với nước giới Hàng thủ công mỹ nghệ ta đến có mặt 120 nước giới,chủ yếu thị trường nước Âu_ Mỹ số thị trường Châu Nhật Bản , Đài Loan, Hàn Quốc số nước Trung đông, ta chưa xuất nhiều vào thị trường có nhu cầu dung lượng lớn Mỹ thị trường có nhu cầu lớn hàng thủ cơng mỹ nghệ, Hàng thủ công quà tặng mặt hàng Việt Nam có ưu thị trường Mỹ, chưa nhà doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đầu tư Người tiêu dùng Mỹ ưa chuộng sản phẩm chất lượng cao, mẫu mã đẹp, giá rẻ, không phân biệt xuất xứ đâu, mặt hàng chịu tác động rào cản thương mại Mới nhất, triển lãm hàng thủ công mỹ nghệ diễn New York từ 15-18 /5, mặt hàng thủ công mỹ nghệ 20 công ty Việt Nam thu hút quan tâm ý khách hàng Mỹ Một số ghi nhớ hợp đồngđã ký kết, mở nhiều hội hợp tác xuất mặt hàng qua thị trường mỹ cho HTX công ty mỹ nghệ Việt Nam EU coi thị trường lý tưởng cho việc xuất sản phẩm gỗ, gốm,sứ, mây tre lá, hàng thêu ren Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ chủ yếu ta xuất sang EU sản phẩm gỗ mỹ nghệ, đồ gốm sứ sản phẩm mây tre đan Kim ngạch xuất nhóm hàng tăng lên nhanh(21.18%) chíêm tỷ trọng 2.8% tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường khả sản xuất ta lớn Dù hội mở rộng thị trường EU rât lớn hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam chưa thực xâm nhập nhiều vào EU thị trường xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam khối EU Đức (26.4%),Pháp(14.7%), Hà Lan( 11.6%), Anh(11%), Bỉ(10.7%) ,Italia( 7.4%) Tây ban Nha( 6.3%), Thuỵ Điển( 5.0%)…Điều đáng lưu ý thời gian qua, nhiều thương gia EU lâu làm ăn vơí chủ hàng Trung Quốc nước ASIAN khác phần nao quan tâm đên thị trường Việt Nam hơn.Đay hội cho xuất thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam,cần có giải pháp thích hợp để tận dụng lợi từ thị trường này, từ mở rộng thị trường cho hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam Nhật Bản thị trường gần có nhu cầu lớn hàng thủ công mỹ nghệ ta xét thị trường theo nước Nhật Bản thị trường xuất lớn ta từ năm 1991 đến nay( năn 1991 chiếm tỷ trọng tới 34,5% năm 2000 chiếm gần 15% kim ngạch xuất Việt Nam ) Nhật Bản thị trường lớn nhiều loại hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam Ngưịi Nhật Bản có nhu cầu lớn đồ gỗ, theo thống kê Nhật, hàng năm ta xuất sang Nhật khoảng 60 triệu USD đồ dùng gia đình, chủ yếu đồ gỗ Xuất đồ gỗ vào Nhật Bản chưa gặp phải quy định ngày khắt khe EU Mỹ bảo vệ rừng Theo số liệu năm 2002 bạn hàng lớn xuất thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam Nhật Bản với 33,35 triệu USD , sau đến Đức 25,4 triệu USD , Anh 17,64 triệu USD , Đài Loan 15,4 triệu USD … Theo đánh giá chuyên gia tư vấn cao cấp JETRO( tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản ) vài năm gần người tiêu dùng Nhật Bản chuộng hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam từ đồ gia dụng, trang trí nội thất đến hàng quà tặng Nhật Bản , nhu cầu hàng thủ công mỹ nghệ ngày nhiều sản xuất loại hàng lại giảm đi, doanh nhân Nhật tìm nguồn hàng để nhập mặt hàng đượclàm từ đôi tay khéo léo Việt Nam họ ý tính phong phú kiểu dáng, mẫu mã giàu tính sáng tạo nghệ thuật Những sở sản xuất kinh doanh có hàng thường xuyên xuất sang Nhật Bản tiêu biểu hợp tác xã mây tre lớn nhỏ TP.HCM như: Ba Nhất, Hoà Hiệp ( Q4),Việt Tre, Phú Trung…đều khả quan, sản phẩm khay trái cây,mành cửa, bàn ghế, giỏ đựng vật phẩm, thảm lau chân, gối tre, lẵng hoa, giỏ đựng quần áo…được làm từ cói, mây, tre, xơ dừa ưa thích thị trường Nhật Bản Theo phản hồi doanh nghiệp Nhật Bản hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam yếu tố hài hoà, gần gũi với người Nhật giá dễ chấp nhận Tuy nhiên phía Nhật lưu ý nhà sản xuất Việt Nam khơng nên chép sản phẩm nước ngồi, mà phải tạo nét độc đáo riêng trước người Nhật Bản ý đến đặc điểm đa dạng, giá rẻ họ quan tâm nhiều đến chất lượng, sáng tạo màu sắc, kiểu dáng, mẫu mã, nét văn hoá dân tộc thể sản phẩm Bên cạnh đó, thị trường Đài Loan nhập lượng đồ gỗ lớn Việt Nam ,kim ngạch hàng năm khoảng 50-60 triệu USD , chiếm 20% kim ngạch nhập mặt hàng Đài Loan Đây thị trường nhiều tiềm ta khai thác để xuất thuế nhập mặt hàng Đài loan thấp, từ 0-25% Ngoài ra, số mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam xuất khâủ sang thị trường này, mặt hàng khó xuất lâu với lô hàng lớn đá mỹ nghệ Non Nước năm 1998 cơng ty Đà Nẵng hoàn thành hợp đồng xuất container sang Đài Loan * Xuất chỗ Bên cạnh hình thức để mở rộng thị trường nước ngồi, thị trường du lịch có vai trị quan trọng việc tăng kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam Trong năm đổi mới, thị trường du lịch ngày có điều kiện phát triển thị trường đâty tiềm nước ta Số lượng khách du lịch nước nước ta ngày nhiều, đáp ứng nhu cầu thị trường sản phẩm truyền thống thể nét độc đáo văn hoá dân tộc mang đậm dấu ấn lịch sử thời kỳ Nhu cầu khách du lịch thường mua sản phẩm lưu niệm mang tính chất văn hố truyền thống dân tộc thể tập trung nét đặc trưng vùng mà họ đến Qua quan sát cho thấy khách nước đến tham quan du lịch nước ta, việc đến điểm du lịch, họ đến nơi bày bán giới thiệu sản phẩm truyền thống Các sản phẩm chủ yếu giới thiệu đồ thủ công mỹ nghệ : gốm sứ, khảm trai, khắc gỗ, đá, bạc, đồng, đồ thêu ren, đan lát… Trong năm 2004, Việt Nam đón tiếp 2,9 triệu lượt khách du lịch nước đến thăm quan mua sắm, tăng 19% so với năm 2003 Trong năm 2005 Việt Nam đặt mục tiêu đón 3,2 triệu lượt khách với nhiều chương trình sách thu hút khách du lịch nước ngồi Sau thảm hoạ sóng thần động đất vừa qua nhiều khách du lịch nước chuyển hướng đến Việt Nam làm lượng khách tăng lên đáng kể, mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thực thu hút du khách đến từ nước giới Những hàng hố thủ cơng mỹ nghệ dạng q tặng hay quà lưu niệm tiêu thụ ngaỳ nhiều cho khách du lịch Tuy nhiên điều phụ thuộc vào hấp dẫn sản phẩm thị hiếu người nước Từ xa xưa, nghề truyền thống Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn từ Trung Quốc Vì thế,nhiều khách nước ngồi chưa nhận thấy khác sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam với sản phẩm thủ công mỹ nghệ Trung Quốc Điều trở ngại cho việc bán sản phẩm thủ công mỹ nghệ ta cho khách nước Các sản phẩm ta bán cho khách nước nhin chung rẻ, song giá rẻ nhiều chưa phải điều hấp dẫn vớihọ : thời gian ngắn,họ chưa có điều kiện tìm hiểu vè giá trị sản phẩm , mà lại cho sản phẩm giá trị hay sản xuất hàng loạt sản phẩm thủ cơng đích thực làm nghệ nhân tài hoa Cho nên trước mắt cần quan tâm cho hàng thủ công mỹ nghệ phải thực sụ đặc sắc phù hợp với nhu cầu quốc tế 2.1.3 Tình hình xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản * Xuất sang Nhật Bản 2.1.3.1 Về kim ngạch xuất Thị trường Nhật Bản thị trường lớn Nam xuất thủ cơng mỹ nghệ Như phân tích trên, thị trường Nhật Bản thị trường tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ lớn ( hàng năm nhập khoảng tỷ USD) Đây thực điều hấp dẫn doanh nghiệp xuất thủ công mỹ nghệ Việt Nam Với thị trường Nhật Bản, ta xuất sang mặt hàng mây tre đan, tranh dân gian Đông Hồ, sơn mài, đồ khảm trai, gốm sứ gỗ mỹ nghệ… Trải qua năm khủng hoảng biến động trị- xã hội Liên Xô nước Đông Âu, khó khăn thị trường tiêu thụ, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam khôi phục, doanh nghiệp xuất nhập Nhà nước ,tư nhân, với hỗ trợ Nhà nước , tìm kiếm giới thiệu sản phẩm nhiều thị trường Từ thời gian trở đi, hàng thủ công mỹ nghệ tiếp cận thị trường Nhật Bản Bảng Kim ngạch xuất thủ công mỹ nghệ Việt Nam vào Nhật Bản Đơn vị : triệu USD Năm KNXK sang Nhật Bản Tăng giảm tuyệt đối 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 1,5 7,5 17,5 20 18 24,4 25 25,16 36,8 50 55 10 2.5 -2 6.4 0.6 0.16 11.64 13.2 Tăng giảm tương đối(%) 50 23.33 11.4 -10 35.5 2.46 00.64 46.26 35.86 10 KNXK TCMN nước 25 31.5 90 121 111 200 237 235 250 332 450 Tỷ trọng(%) 0.06 23.8 19 16.5 16.2 12.2 10.5 10.7 14.72 15.06 12.22 Năm 1994, kim ngạch xuất vào thị trường nhỏ bé, khoảng 1,5 triệu USD, khơng đóng vai trị đáng kể tổng kim ngạch xuất thủ công mỹ nghệ Việt Nam năm ( 0.06%) Nhưng thực kết đáng khích lệ ngành thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam khỏi thời gian khủng hoảng, doanh nghiệp Việt Nam chưa có hiểu biết nhiều thị trường Nhật Bản đặc điểm thị trường Sang năm sau năm 1995, kim ngạch xuất thủ công mỹ nghệ vào Nhật Bản đạt tốc độ tăng trưởng cao 150% gấp lần, đạt giá trị 7,5 triệu USD tăng triệu USD, kim ngạch xuất chưa lớn song xét tốc độ tăng trưởng cao Lúc tỷ trọng hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam tổng kim ngạch nhập Nhật Bản thấp tổng kim ngạch xuất Việt Nam thị trường Nhật Bản chiếm 23.8 % Sở dĩ có mức tăng trưởng kỷ lục Việt Nam từ số không lên Hơn nưa, quan hệ Việt Nam – Nhật Bản ngày tiến triển tốt đẹp Năm 1996, kim ngạch đạt 17.5 triệu USD với tốc độ tăng trưởng 23.33 % Sang năm 1997, 1998, khủng hoảng tài tiền tệ, nhiều thị trường nhập Việt Nam bị giảm sút thị trường Nhật Bản ổn định, mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ mặt hàng cần thiết cho sinh hoạt người Nhật Bản, nhiên tốc độ tăng trưởng giảm tương đối so với năm trước Năm 1997,tốc độ tăng trưởng 11,4 % đến năm 1998 giảm 10% so với năm 1997, kim ngạch xuất đạt 18 triệu USD Kết giảm sút ảnh hưởng khủng hoảng tài làm cho giá hàng Việt Nam cao đồng tiền nước khác chịu khủng hoảng giá, đồng thời sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam bị cạnh tranh hàng thủ công mỹ nghệ nước xuất hàng thủ công mỹ nghệ Trung Quốc, Thái lan… Năm 1999, tình hình cải thiện sáng sủa Kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam tăng lên đáng kể Kim ngạch xuất thủ công mỹ nghệ vào thị trường Nhật Bản 24.4 triệu USD tăng 35.5 % so với năm 1998, chiếm 12.2 % tổng kim ngạch xuất thủ công mỹ nghệ nước Năm 2000 đánh dấu thời kỳ phục hưng ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam Xuất sang Nhật Bản tăng tốc độ không cao Sang năm 2002, kim ngạch xuất thủ công mỹ nghệ sang Nhật Bản tăng vọt 36.8 triệu USD ,tăng 46.26 % so với năm 2001 Trong năm 2002 phải kể đến thành công việc tiếp cận thị trường Nhật Bản, việc phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam(VCCI) quan hữu quan doanh nghịêp xây dựng sàn giao dịch điện tử để trưng bày, giới thiệu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam lên mạng Sàn giao dịch đầu mối cung cấp thông tin thị trường , giới thiệu sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam, doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh mặt hàng này, đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp giao dịch trực tuyến( đàm phán , ký kết hợp đồng…) Năm 2003, thương mại điện tử với lợi ích khai thác mạnh mẽ xuất ngành thủ công mỹ nghệ , doanh nghiệp kí nhiều đơn hàng với đối tác Nhật Bản mà tốn chi phí giao dịch hơn, kim ngạch xuất sang thị trường Nhật Bản tiếp tục gia tăng với 50 triệu USD, tăng 35.86% so với năm 2002 Đây kết đáng khích lệ ngành thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam Cũng phải nói đến quan tâm Nhà nước vấn đề hỗ trợ doanh nghiệp tham gia tiếp cận thị trường Nhật Bản đồng thời nỗ lực phát triển mối quan hệ song phương quốc gia Cũng nhờ nỗ lực Nhà nước cố gắng doanh nghiệp mà năm 2004, kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang Nhật Bản đạt 55 triệu USD, chiếm 12% kim ngạch xuất thủ công mỹ nghệ nước Kết chưa phải cao Nhật Bản gặp nhiều khó khăn mà Việt Nam giữ mức tăng trưởng qua năm kết đáng khích lệ 2.1.3.2 Cơ cấu mặt hàng xuất sang Nhật Bản Nhật Bản có nhu cầu lớn hàng thủ cơng mỹ nghệ Các mặt hàng phân thành loại cao cấp loại nhập từ Mỹ nước châu Âu, loại giá rẻ nhập từ nước châu Trung Quốc, Đài Loan nước ASEAN Mặt hàng Nhật Bản nhập từ Việt Nam nhiều thường xuyên đồ mỹ nghệ gốm sứ, khách hàng Nhật Bản ưa chuộng mặt hàng làm từ cói Bảng Cơ cấu mặt hàng xuất sang Nhật Bản Đơn vị: triệu USD Mặt hàng 2001 2002 2003 2004 Gỗ mỹ nghệ 15 20,7 21 18 Gốm sứ Mây tre đan Thêu ren Thảm loại 15 4.5 2,5 10 17,5 4,3 20 Sản phẩm làm từ gỗ đánh giá mặt hàng có lợi Việt Nam xuất sang Nhật Bản Người Nhật Bản có nhu cầu sử dụng gỗ lớn Đây loại sản phẩm qua kiểm dịch kiểm tra vệ sinh, tiêu chuẩn môi trường không khắt khe Châu Âu Mỹ Trong năm 2001, Việt Nam xuất 15 triệu USD gỗ mỹ nghệ, mặt hàng gỗ khắc trạm khảm dùng trang trí nhà, sử dụng bếp đánh giá gần gũi với thị hiếu người Nhật Bản, mà sang năm 2002, kim ngạch lên tới 20.7 triệu USD, chiếm 40% tổng kim ngạch xuất gỗ nước ( 52 triệu USD ), xuất gỗ mỹ nghệ tăng qua năm, mức tăng trưởng 21.28% Tuy vậy, gỗ mỹ nghệ Việt Nam chiếm thị phần nhỏ thị trường Nhật Bản 7.3%,trong đó, quốc gia Châu xuất gỗ sang Nhật Bản Trung Quốc chiếm 28.7%, Thái Lan 20.3%, Malaysia 13.8%, Indonesia 11.8% Vì vậy, ngành cần có biện pháp thúc đẩy sản xuất xâm nhập để mở rộng thị trường Nhật Bản Bên cạnh sản phẩm gỗ mỹ nghệ thị trường nội thất sản phẩm mây tre người Nhật Bản ưa dùng, chủ yếu đĩa, chậu, ghế… với công nghệ sử lý nguyên liệu làm cho màu sắc đẹp, bóng, khơng mốc mọt, với tăng cường phối hợp nhiên liệu khác kim loại màu để tăng vẻ đẹp tính đại sản phẩm, sản phẩm từ mây tre khách hàng Nhật Bản ưa dùng Tuy vậy, sản phẩm gặp phải khó khăn lớn việc cạnh tranh với sản phẩm từ Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia với cơng nghệ kỹ thuật cao, đa dạng…Chính kim ngạch xuất sang Nhật Bản đạt triệu USD vào năm 2001, kim ngạch tăng giảm không ổn định, năm 2002 xuất 2.5 triệu USD sang năm 2003 1.4 triệu USD Tuy nhiên năm 2004 vừa qua ngành thủ công mỹ nghệ đưa nhiều mặt hàng với kiểu dáng mẫu mã đặc biệt giỏ xách tay hình bí, bàn ghế …thu hút quan tâm nhà nhập Nhật Bản với hỗ trợ nhà nước nhiều mặt làm kim ngạch xuất tăng lên 4.5 triệu USD Bên cạnh mặt hàng gỗ mây tre đan gốm sứ đánh giá mặt hàng có tiềm xuất sang Nhật Bản Nhập đồ gốm sứ vào Nhật Bản năm 2004 tăng mạnh so với năm 2003 số lượng kim ngạch nhập khẩu, đồ sứ 16.484 tấn, gốm 45.800 nhập chủ yếu từ Trung Quốc, so với năm 2000, năm 2004 nhập đồ gốm tăng 160% tính theo lượng 150% tính theo kim ngạch, nhập đồ gốm sứ từ Châu tăng nhanh mức giá rẻ công nghệ sản xuất chuyển giao từ Nhật Bản sang cho phép nhà sản xuất Châu cung cấp sản phẩm gần gũi với người Nhật Bản Đây vấn đề mà ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam cần lưu ý đưa giải pháp để thúc đẩy hàng thủ công mỹ nghệ vào Nhật Bản Tuy nhiên thị phần Việt Nam khiêm tốn, đạt triệu USD/ năm thuế nhập thấp Đây mặt hàng có nhiều triển vọng nhà sản xuất ý đến khâu tạo hình đặc điểm hệ thống phân phối thị trường Nhật Bản * Xuất chỗ Sau thiên tai bệnh tật xảy khu vực Châu á, Việt Nam đánh giá điểm đến an toàn khách du lịch Hiện khách du lịch Nhật Bản vào Việt Nam nhiều Hiện cửa hàng bán đồ thủ cơng mỹ nghệ đón tiếp nhiều khách Nhật Bản,chủ yếu tầng lớp niên, họ ưa chuộng mặt hàng mẻ mang dáng vẻ truyền thống độc đáo Việt Nam Mua sắm mục đích thứ người Nhật Bản họ đến Việt Nam , mục đích tham quan đứng sau mục đích thưởng thức ẩm thực Trong tháng 4/ 2005 vừa qua, Tổng cục trưởng tổng cục du lịch Việt Nam Bộ Trưởng Giao Thông Lãnh thổ Nhật Bản Kazuo Kitagawa ký văn thoả thuận hợp tác phát triển du lịch nước, theo hai nước thảo luận kế hoạch hợp tác cụ thể lĩnh vực du lịch sách hỗ trợ Nhà nước, hợp tác nghiên cứu thị trường đào tạo cán quản lý, hướng dẫn viên du lịch Trong năm 2004 vừa qua, khách du lịch Nhật Bản nước ngồi 16 triệu lượt người,trong khách vào Việt Nam 700 nghìn lượt người Như vậy, khách du lịch sắm cho sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ kim ngạch xuất thủ công mỹ nghệ Việt Nam tăng lên đáng kể Việt Nam cần có nhiều sách phát triển thị trường du lịch, để từ tăng kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ 2.1.3.3 Đánh giá thực trạng xuất thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản Thuận lợi Trong bối cảnh chung khó khăn vậy, đồng thời với thị trường khắt khe,khó tính Nhật Bản kết điều đáng khích lệ, sỏ dĩ có thành tựu Việt Nam có điều kiện thuận lợi cho xuất hàng thủ công mỹ nghệ : * Lợi nguồn nhân lực: nguồn nhân lực cho ngành thủ công mỹ nghệ bao gồm nghệ nhân, người thợ thủ công, chủ sơ sản xuất kinh doanh Những nghệ nhân có vai trị đặc biệt quan trọng việc truyền nghề, dạy nghề, đòng thời người sáng tạo sản phẩm độc đáo mang tính truyền thống, hiên làng nghề Việt Nam , cịn có nhiều nghệ nhân có tâm huyết với nghề, muốn giữ gìn phát triển nghề Bên cạnh cịn có lưc lượng lao đọng dồi dào,cơ cấu lao động trẻ, có khả thích ứng với kinh tế thị trường Do đặc điểm sản xuất nghề sử dụng lao động thủ cơng chủ yếu , nơi sản xuất nơi người lao động nên thân có khả thu hút nhiều loại lao động, từ lao động thời vụ nông nhàn đến lao động hay độ tuổi , trẻ em, tham gia hình thức học việc hay giúp việc Lực lượng lao động chiếm tỷ lệ lớn tổng số lao động làm nghề * Tính phong phú sản phẩm thể khía cạnh: -Văn hố: Sản phẩm thủ công mỹ nghệ mang đậm sắc văn hoá Việt Nam Từ rồng trạm trổ đình chùa hoa văn trống đồng, màu men, hoạ tiết đồ gốm sứ, tất mang vóc dáng dân tộc, quê hương chứa đựng trongnó ảnh hưởng văn hố tinh thần quan niệm nhân văn, tín ngưỡng tơn giáo dân tộc Việt Nam nghìn năm văn hiến tầng lớp nghệ nhân tay nghề cao sáng tạo sản phẩm thủ công mỹ nghệ tuyệt vời mà Nhật Bản khơng thể sản xuất, cầu nối giao lưu văn hố nước Bên cạnh đó, nét riêng phong tục địa phương, cá địa danh thể hiên sản phẩm thủ công mỹ nghệ làm tăng giá trị cho sản phẩm, gây cho khách hàng thích thú, khám phá thấy sản phẩm - Nguyên liệu: Mỗi năm, Nhà nước ta đưa sản phẩm thủ công mỹ nghệ xuất lần đầu vào danh sách khen thưởng Sự phong phú nguyên liệu sử dụng tạo nên sản phẩm độc đáo Từ mây, tre, song, nứa người ta dùng rơm phơi khô, gáo dừa, xơ dừa, dây chuối, cói đay thâm chí vỏ trứng tạo nên sản phẩm độc đáo rương đựng đồ hình bí ngơ với màu sắc bí xanh bí chín, dép thay đan cói q cũ đan dây chuối lục bình với màu vàng ngà bẹ chuối, màu mốc tự nhiên thân chuối, hay doanh nghiệp S.V.C Yên Hồ chế tác thành cơng bình lơn Việt Nam làm băng gáo dừa mang tên Huyền Sử Đời Hùng với 5000 chi tiết hoa văn, phù điêu trang trí thể cách sống động tích, hình tượng như: Lạc Long Qn- Âu cơ, Tiên Dung- Chử Đồng Tử, trống đồng Đông Sơn, nhà rồng, cồng chiêng…cho thấy khả sang tạo mẫu mã nghệ nhân Việt Nam tạo nên độc quảng bá với giới hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam * Các sách vĩ mơ nhà nước: - Chính sách biện pháp khuyến khích, ưu đãi quy định nghị định 51/1999NĐ-CP : ngành nghề truyền thống ưu tiên phát triển hưởng ưu đãi gồm có : khảm trai, sơn mài, khắc đá, mây tre, dệt thảm, lục tơ tằm, gốm sứ, thêu ren thủ công, đúc gò đồng; ưu đãi đầu tư hưởng đầu tư vào 10 ngành nghề thủ công truyền thống : miễn giảm tiến sử dụng đất, tiền thuế đất,miễn thuế nhập với máy móc thiết bị mà nước chưa sản xuất chưa đáp ứng yêu cấu chất lượng - Chính sách đào tạo thợ thủ cơng truyền thống - Chương trình cung cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn - Chương trình khuyến nơng ngành nghề nơng thơn - Hỗ trợ sản xuất , phát triển ngành nghề cho đối tượng đói nghèo Bên cạnh Nhà nước sửa đổi bổ sung nhiều quy chế sách khác sách thị trường, vơn đầu tư tín dụng, sách nghệ nhân, sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ ngành nghề truyên thống… * Các hoạt động xúc tiến thương mại Nhà nước có nhiều hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp vấn đề tiếp cạn thị trường Nhật Bản : mở showroom hàng thủ công mỹ nghệ nhiều thành phố Nhật Bản , hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp tham gia hội chợ quốc tế nước ngoài, tổ chức hội chợ riêng hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam , đon tiếp đoàn khách du lịch Nhật Bản tổ chức buổi giao lưu nhằm tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam tim kiêm đối tác… Điển hình năm từ ngày 2336/6/2005, Thương vụ Việt Nam Nhật Bản phối hợp với văn phòng II thương mại tổ chức đưa đoàn doanh nghiệp Nhật Bản TP.HCM để tìm kiếm đối tác đầu tư Việt Nam Khó khăn hạn chế - Theo cục xúc tiến thương mại( Bộ Thương mại), khách hàng Nhật Bản đánh giá hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam yếu khâu thiết kế Các công ty xuất Việt Nam quan tâm đến cải tiến chất lượng sản phẩm , cạnh tranh với cách hạ giá Do đó, mẫu mã cơng ty gần giống chất lượng ngày giảm sút Trong muốn bán nhiều hàng tỷ lệ chế tác thủ công mẫu mã phải chiếm phần nhiều Không thế,qua nhân xét JETRO (Cơ quan xúc tiên thương mại Nhật Bản ) người Nhật cho hàng Việt Nam mức trung bình trở xuống, khơng có mẫu mã riêng, làm theo đơn đặt hàng - Khả tiếp cận thị trường Việt Nam yếu Chúng ta quen với phương châm sản xuất nhanh- nhiều- tốt- rẻ, làm bán hàng nhanh b án nhiều hàng vấn đề mẻ Hệ thống thị trường thiếu ổn định, nhiều người chưa biết bán sản phẩm cho ai, hàng hoá bị tồn đọng, luân chuyển chậm vùng nông thơn, nhân lực nhiêu trình độ văn hố lại chưa cao,chưa có khả tiếp cận để năm bắt xu sản phẩm mới, không hiểu biết thị hiếu ngườ tiêu dùng - Bên cạnh tình trạng doanh nghiệp tranh mua tranh bán theo kiểu “được cá bỏ tôm” hàng có giá Kiểu cạnh tranh thiếu lành mạnh làm xấu hình ảnh doanh nghiệp Việt Nam năt đối tác nước ngồi, tự lám suy yếu sức cạnh tranh trước đối thủ nước Doanh nghiệp Việt Nam chưa gắn kết thành mối mãnh mẽ quan hệ với cá đối tác nước ngoài, quan hệ mức riêng rẽ, mạnh Đã xuất hàng nhái phẩm chất làm ảnh hưởng đến uy tín lợi ích sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống - Các sỏ sản xuất nước ta gặp khó khăn mặt băng sản xuất , bãi tập kết nguyên liệu, cửa hàng giao bán sản phẩm ,hệ thống công cụ cịn q lạc hậu, tính chun nghiệp cung ứng sản xuất cịn thấp…chính nhiều ta nhân đơn hàng lớn mà bên đối tác yêu cầu - Hạn chế mặt thể chế: bên phía Nhật Bản mức thuế xem thấp giới song hàng hoá nhập vào Nhật Bản phải đáp ứng phạm vi rộng lớn phức tạp tiêu chuẩn, thủ tục xác nhận hàng rào kỹ thuật khơng thức quy định vệ sinh y tế làm cho quy trình nhập bị kéo dài gặp nhiều khó khăn