Đề án: Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam thời kỳ 2001-2005 và những giải pháp thực hiện

49 133 0
Đề án: Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam thời kỳ 2001-2005 và những giải pháp thực hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận với đề tài: “Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam thời kỳ 2001-2005 và những giải pháp thực hiện” nội dung gồm 3 chương được trình bày như sau: Một số vấn đề lý luận về phát triển nguồn nhân lực, thực trạng nguồn nhân lực và kế hoạch phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam, kế hoạch hóa phát triển nguồn nhân lực thời kỳ 2001-2005 và các giải pháp thực hiện.

ĐỀ ÁN  MÔN: NGUỒN NHÂN LỰC Đề tài: Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực ở   Việt Nam thời kỳ 2001­2005 và những giải   pháp thực hiện MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ  LÝ LUẬN VỀ  PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC .4 I. Một số khái niệm, quan niệm .4 II. Nội dung ­ yêu cầu phát triển NNL và KHH phát triển NNL III. Vai trò của NNL đối với việc phát triển KT­XH nước ta CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ KẾ  HOẠCH PHÁT TRIỂN  NNL Ở VIỆT NAM 11 I. Thực trạng  của việc phát triển NNL thời kỳ 1996­2000 11 II. Một số mặt đã đạt được và còn yếu kém trong q trình phát triển NNL giai đoạn 1996­ 2000 26 CHƯƠNG III: KẾ  HOẠCH HÓA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC THỜI  KỲ  2001­2005 VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 32 I. Căn cứ cho việc xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển NNL 32 II. Mục tiêu và phương hướng phát triển NNL thời kỳ 2001­2005 .34 III. Các giải pháp và chính sách phát triển NNL cho thời kỳ 2001­2005 40 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 LỜI NĨI ĐẦU          Những năm 2000 là bước rất quan trọng của thời kỳ  phát triển mới,  đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Muốn vậy chúng ta phải  phát huy tổng hợp mọi nguồn lực về  vốn, đất đai, tài ngun con người và  cơng nghệ  kỹ  thuật. Phải tranh thủ  sự   ủng hộ  của thế  giới nhưng dùa trên   sức mình là chính. Trong đó, chú trọng đến yếu tố  nguồn nhân lực bởi con  người là điều kiện tiên quyết, là mục tiêu của sự  phát triển xã hội. Đại hội  đại biểu tồn quốc lần thứ VIII của đảng xác định “lấy việc phát huy nguồn   lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững” của   đất nước. Vì vậy việc nâng cao chất lượng nguồn lực con người có ý nghĩa  quan trọng đối với việc phát triển nguồn nhân lực và đối với cơng cuộc phát  triển đất nước Thực tiễn trên thế  giới đã chứng minh nước nào có chiến lược đúng  đắn về  nguồn lực con người thì dân téc đó phát triển đi lên. Kinh nghiệm  mấy thập kỷ qua  ở Nhật Bản và một số  nước ASEAN đã cho thấy giá trị  to   lớn của chiến lược khai thác nguồn lực con người. Với họ, chiến lược này đã  tập trung vào những trọng điểm tài năng, kỹ nghệ, sáng tạo và ý chí. Do đầu  tư  đúng hướng, trong những năm qua các nước này đang trở  thành những   trung tâm phát triển kinh tế ­ xã hội năng động nhất Phát huy những truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam trong sự  nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc và kiến thiết xây dựng nước nhà, chúng ta   phải dựa vào khai thác nguồn nhân lực trong và ngồi nước một cách cởi mở  hợp lý nhất. Với những phẩm chất thơng minh, sáng tạo, dũng cảm và nhân   đạo, chúng ta có quyền tự hào và tin tưởng đó là nguồn của cải vơ giá được   kết tinh trong con người Việt Nam. Sự thành cơng của cơng cuộc đổi mới nói  chung và sự  nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố nói riêng   nước ta cũng  dựa trên nền tảng nguồn của cải vơ giá đó Nhận thức được xu thế  phát triển  ấy, em xin thực hiện đề  tài:   “Kế   hoạch phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam thời kỳ 2001­2005 và những   giải pháp thực hiện” CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN  NGUỒN NHÂN LỰC I. Một số khái niệm, quan niệm 1. Nguồn nhân lực (NNL) NNL theo nghĩa rộng được hiểu như  nguồn lực con người, là một bộ  phận của các nguồn lực giống như  các nguồn lực vật chất, nguồn lực tài   chính… cần được huy động, quản lý để thực hiện những mục tiêu phát triển   đã định.Theo định nghĩa của LHQ: “Nguồn nhân lực là trình độ  lành nghề là   kiến thức và năng lực của tồn bộ cuộc sống con người hiện có thực tế hoặc   tiềm năng để  phát triển kinh tế  xã hội trong mét cộng đồng”. Khác với các  nguồn lực vật  chất, tài chính, con người  có cảm giác, rất nhạy cảm với  những tác động qua lại của mối quan hệ tự nhiên, kinh tế, xã hội diễn ra tại   mơi trường nơi họ sống, làm việc, họ có thể tự quyết định và hành động theo   ý mình… do đó việc quản lý và sử dụng con người khó khăn hơn rất nhiều so   với việc quản lý và sử dụng các nguồn lực vật chất và tài chính khác Nguồn lực theo nghĩa hẹp và để  có thể lượng hố được trong cơng tác  kế  hoạch hố (KHH)   nước ta được quy định là một bộ  phận của dân số,  bao gồm những người trong độ  tuổi lao động theo quy định của bộ  luật lao   động nước CHXHCN Việt Nam (nam đủ 15 đến hết 60, nữ đủ 15 đến hết 55  tuổi), có khả năng lao động. Đây là lực lượng lao động tiềm tàng có thể huy   động vào các hoạt động của nền KT­XH 2. Lực lượng lao động (LLLĐ) LLLĐ là một bộ  phận của NNL, bao gồm những người trong độ  tuổi   lao động đang làm việc và những người chua làm việc có nhu cầu việc làm   Đây là những người mà nền kinh tế có thể huy động và phải giải quyết việc   làm. LLLĐ khơng bao gồm những người đang đi học, làm nội trợ, mất khả  năng lao động và khơng có nhu cầu làm việc. Tỷ lệ tham gia LLLĐ trong tổng   dân số  trong tuổi lao động khác nhau giữa nam ­ nữ, thanh thị  ­ nơng thơn,  trình độ phát triển KH­XH… các quốc gia (vùng) càng nghèo thì tỷ lệ tham gia  LLLĐ càng cao và ngược lại 3. Phát triển ngn  nhân lực (PTNNL)  Phát triển NNL của một quốc gia(một vùng lãnh thổ) là tạo ra sự biến   đổi số  lượng và chất lượng về  mặt thể lực, trí lực, kỹ năng, kiến thức, tinh  thần của từng con người lao động, tạo lập một cơ cấu đội ngũ nhân lực hợp  lý và sử dụng năng lực của con người cùng với đội ngũ của họ vì sự tiến bộ  kinh tế, xã hội… Theo F.M.Harbison, tốc  độ  tăng nhu cầu lao  động có kỹ  thuật phụ  thuộc vào tốc độ  tăng trưởng kinh tế  (GDP) vì trong một chu kỳ dài, tốc độ  tăng việc làm cần lao động đã qua đào tạo (nhu cầu lao động có kỹ  thuật)  thường tăng gấp 2­3 lần tốc độ tăng của GDP II. Nội dung ­ u cầu phát triển NNL và KHH phát triển NNL 1. Phát triển NNL ­ Theo UNDP có 5 điểm “phát sinh năng lượng” của phát triển NNL là:         + Giáo dục         + Sức khoẻ và dinh dưõng         + Mơi trường (tự nhiên – kinh tế – xã hội)         + Việc làm         + Tự do chính trị ­ kinh tế  Những điểm phát sinh năng lượng đó thâm nhập vào nhau và phụ thuộc  lẫn nhau, nhưng giáo dục đào tạo là cơ sở cho tất cả nhưng điểm khác… * Vấn đề phát triển NNL trong chiến lược phát triển KT ­ XH của đất  nước phải bao gồm đồng bộ cả 3 mặt chủ yếu:         + Ni dưỡng và giáo dục đào tạo con người; + Sử dụng con người; + Tạo mơi trường làm việc và đãi ngộ thoả đáng cho con người Cả  ba mặt này phải làm đồng bộ  mới thúc đẩy sự  phát trển NNL nói  tiêng và phát triển KT­ XH nói chung.  * Phát triển nguồn nhân lực có thể  coi là một lĩnh vực của quản lý  NNL bao gồm các hoạt động theo sơ đồ sau: Quản lý nhân lực Phát triển NNL Dân số và KHHGĐ Sử dụng NNL Tuyển dụng Dinh dưỡng và sức khoẻ Sàng lọc Giáo dục và đào tạo Bố trí sử dụng Văn   hố     truyền   thống   dân  Đánh giá Tạo môi trường của NNL Mở   rộng   chủng   loại   việc  làm Mở rộng quy mô việc làm Phát triển tổ chức tộc Việc làm, phân phối thu nhập và đãi ngộ * Về cơ cấu nguồn nhân lực (NNL) bao gồm: 1.1. Cơ  cấu trạng thái hoạt động của NNL: phân chia NNL thành hoạt  động kinh tế (LLLĐ) và khơng hoạt động kinh tế (đi học, MSLĐ, nội trợ  và   khơng có nhu cầu làm việc 1.2. Việc tạo lập cơ cấu NNL mới để đáp ứng nhu cầu phát triển KT ­   XH theo hướng CNH, HĐH (của mỗi quốc gia, vùng) phải nhằm phục vụ cho  được sự chuyển dịch lớn về cơ cấu lao động theo ba mặt chủ yếu là: ­ Cơ  cấu trình độ  lành nghề  của đội ngò lao động chuyển dịch theo   hướng u cầu trí tuệ ngày cang cao, gắn với cơ cááu cơng nghiệp mới, đó là   cơ cấu nhiều trình độ cơng nghệ, nhiều loại quy mơ trong đó ưu tiên các loại  trình độ tiên tiến thích hợp  Theo kinh nghiệp của thế giới, tương ứng với mỗi giai đoạn phát triển   của tiến bộ  kỹ  thuật cần có cơ  cấu chất lượng lao động theo các trình độ  thích hợp tương ứng ­ Cơ cấu phân cơng lao động theo ngành: Theo tổng kết kinh nghiệm của các nhà kinh tế  học trên thế  giới, có  mối quan hệ  tương quan chặt chẽ giữa bình qn GDP/người và cơ  cấu lao  động làm việc trong các ngành KTQD: GDP/người càng cao thì tỷ  trọng lao  động làm việc trong lao động nơng nghiệp càng giảm, trong cơng nghiệp và  dịch vụ càng tăng và ngược lại… ­ Cơ cấu tổ chức lao động chuyển dịch theo hướng hình thành bộ máy   và cơ chế vận hành mới của ba loại hình tổ chức phổ  biển trong xã hội. Đó  là:  + Bộ máy Nhà nước (lập pháp, hành pháp và tư pháp), Đảng, Đồn thể;  đội ngò cán bộ  cơng chức hành chính của bộ  máy cơng quyền, sự  phát triển  số lượng tương quan với qui mơ dân số và đòi hỏi chất lượng cao… + Các doanh nghiệp (kể cả hộ gia đình) sản xuất kinh doanh và dịch vụ  phát triển theo u cầu của thị trường sản xuất kinh doanh hàng hố và dịch  vụ + Các cơ sở sự nghiệp (khoa học và giáo dục ­ đào tạo.v.v…) gồm đội  ngò cán bộ  viên chức, lao động khu vực sự  nghiệp thuộc hệ  thống kết cấu   hạ  tầng xã hội, phục vụ  trực tiếp cho sự  phát triển toàn diện và thoả  mãn  nhu cầu ngày càng tăng của con người. Số  lượng và chất lượng này tương  quan với quy mơ dân số, phân bố  dân cư  và trình độ  phát triển KT­XH, có ý  nghĩa quyết định đến chất lượng dịch vụ  và chất lượng của kết quả  phát   triển con người Cơ  cấu này, theo Liên Hợp quốc, là “tam giác phát triển” với sự  chọn  lọc những thành phần thích hợp nhất   mỗi đỉnh tam giác và có quan hệ  tương tác theo chức năng để thúc đẩy phát triển: Ở  mỗi loại tổ  chức đều có 3 chức năng cần có nhân lực thành thạo  nghề nghiệp để đảm bảo việc thực hiện có hiệu quả nhất: ­ Chức năng lãnh đạo, quản lý (cán bộ quản lý) ­ Chức năng tham mưu, nghiên cứu, thiết kế, KHH (chuyên gia) ­ Chức năng thực hiện (những người thực hiện) Tuỳ  theo mỗi loại  tổ  chức,  mỗi chức năng cần có những nhân lực  tương ứng vế ngành nghề, trình độ, tư chất con người cụ thể và với một cơ  cấu thích hợp. Nếu bảo đảm được cho mỗi loại tổ chức đó có bộ máy với cơ  cấu đồng bộ  và cơ  chế  vận hành tốt sẽ  bảo đảm hiệu quả  hoạt động của  tồn xã hội. Vì vậy, phải xuất phát từ những u cầu phẩm chất của các loại  chức năng lao động đó để đào tạo nhân lực cho phù hợp, tránh tình trạng thừa   thiếu trong mỗi giai đoạn phát triển KT­XH 1.3. Đối với mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ, mỗi ngành còn phải chú  ý đến cơ cấu lãnh thổ, vùng, miền để đảm bảo sự  tương quan NNL với u  cầu phát triển bền vững 2. Kế hoạch hố phát triển NNL Trong điều kiện cơng nghệ thế giới đang thay đổi nhanh chóng đòi hỏi  chất lượng NNL cũng phải thay đổi nhanh chóng để  theo kịp tiến bộ  cơng  nghệ… Tuy nhiên, bao giê cũng cần phải có một thời gian để đào tạo và điều   chỉnh chất lượng NNL đảm bảo cân bằng cung và cầu về  NNL đáp ứng u   cầu CNH và HĐH. Vai trò của Nhà nước trong việc quản lý, xây dựng chiến  lược phát triển NNL là  phải đưa ra những dự  báo ngay từ  bây giờ  để  nền  kinh tế  có thời gian đièu chỉnh. Tuy nhiên, còng nh các kế  hoạch khác trong  nền kinh tế thị trường, kế hoạch phát triển NNL chỉ là một kế hoạch chỉ dẫn,   nó cung cấp những định hướng, còn việc thực hiện là thơng qua đào tạo và  những chính sách khuyến khích hay hạn chế  thích hợp. Nội dung KHH phát  triển NNL bao gồm 3 bộ phận có liên quan với nhau về ý nghĩa và khác nhau  về quy mơ, đó là: 2.1. Kế  hoạch phát triển nhân lực có mục tiêu là làm thế  nào để  cung  và cầu về  lao động kỹ  năng của các ngành nghề  khác nhau khớp được với   nhau và tránh được dư thừa hoặc thiếu hụt lao động kỹ  năng so với nhu cầu   cần đến nhằm đạt mục tiêu phát triển chung. Vì vậy chính sách ở đây là phải  dùa trên nhu cầu mỗi loại lao động mà tiến hành các giải pháp chuyển hố  đào tạo sao cho đủ  nguồn lao động thích  ứng với nhu cầu đó của thị  trường   sức lao động 2.2. Kế  hoạch phát triển việc làm: xử  lý và giải quyết mối quan hệ  giữa tăng trưởng và biến đổi cơ  cấu kinh tế, cơ  cấu đầu tư  với giải quyết   việc làm sao cho sử  dụng có hiệu quả  tổng nguồn lao động trong mối qn  hệ tác động qua lại giữa cung và cầu lao động trong phát triển KT­XH 2.3. Kế  hoạch phát triển nguồn nhân lực: có quy mơ lớn nhất, nó bao   qt  cả  hai  kế  hoạch trên. KHH NNL  bao gồm việc hoạch  định phương  hướng và các chính sách trực tiếp và gián tiếp tác động đến số lượng và chất  lượng NNL. Tuy nhiên cấp bách nhất là nâng cao chất lượng NNL và sử dụng  có hiệu quả NNL ấy phục vụ cho sự phát triển của con người, phát triển KT­ XH và mơi trường bền vững.  Do đó nghiên cứu xây dựng kế  hoạch phát triển nguồn nhân lực phải   tồn diện bao gồm đầy đủ  các mặt chủ  yếu trên đây mới có thể  thực hiện  được mục tiêu đề ra 3. Hệ thống chính sách phát triển NNL bao gồm 3.1. Các chính sách điều tiết qúa trình tái sản xuất dân số  và kế  hoạch  hố gia đình nhằm giảm nhịp tăng quy mơ dân số và làm tăng chất lượng dân   số và NNL 3.2. Các chính sách tác động đến q trình trưởng thành, phát triển và  hồ nhập các thế hệ thanh thiếu niên để đáp ứng các u cầu phát triển KT­ XH III. Vai trò của NNL đối với việc phát triển KT­XH nước ta Ngày nay, trước sự phát triển nh vò bão của cuộc Cách mạng KHCN và  Thơng tin, sù giao lưu trí tuệ  và tư  tưởng sự  liên minh kinh tế  giữa các khu  vực trên thế giới. Sự ra đời của nhiều cơng ty xun quốc gia đã tạo ra tốc độ  tăng trưởng kinh tế chưa từng thấy. Tình hình đó đã dẫn đến sự quốc tế hố   nền kinh tế thế giới, gây nên những đảo lộn về chính trị xã hội sâu sắc mang  tính tồn cầu và đang đi tới thiết lập một trật tự thế giới mới. Trong bối cảnh   đó khu vực châu Á­Thái Bình Dương đang nổi lên là khu phát triển kinh tế  năng động nhất. Một trong những yếu tố chủ chốt thúc đẩy tăng trưởng kinh   tế nhanh chóng là vai trò của NNL.  Theo kinh nghiệm của nhiều nước thì nếu chỉ  có lực lượng lao động   đơng và rẻ thì khơng thể tiến hành CNH, mà đòi hỏi phải có một đội ngò lao  động có trình độ chun mơn cao. Chính nhờ lực lượng  lao động có trình độ  chun mơn cao mà Nhật Bản nà các nước Nics (các nước cơng nghiệp mới)  vận hành có hiệu quả cơng nghệ nhập khẩu hiện đại, sản xuất ra nhiều mặt   hàng có thể cạnh tranh với các nước cơng nghiệp phát triển trên thế giới Để  đảm bảo thành cơng sự  nghiệp CNH, HĐH đất nước, phải bồi  dưỡng và phát huy nhân tố  con người. Với tư  cách là mục tiêu và động lực   phát triển, con người có vai trò to lớn khơng những trong đời sống kinh tế mà  còn trong lĩnh vực hoạt động khác. Bởi vậy phải quan tâm, nâng cao chất  lượng con người, khơng chỉ với tư cách là nguời lao động sản xuất, mà với tư  cách là mội cơng dân trong xã hội mội cá nhân trong tập thể, mội thành viên   trong cộng đồng nhân loại… khơng thể  thực hiện CNH, HĐH nếu khơng có  10           “Các thị trường chỉ là phương tiện. Sự phát triển của con người mới là  mục đích           Trong cạnh tranh kinh tế, phát triển NNL có ý nghĩa cực kỳ quan trọng.  Hoặc người Việt Nam sẽ  là các ơng chủ  hoặc sẽ  là người làm th cho các  ơng chủ  nước ngồi? Hoặc người Việt Nam sẽ  là người lao động sáng tạo,  làm chủ các cơng nghệ  tiên tiến, hiện đại hay sẽ  chỉ là những lao động giản  đơn, những lao động cơ  bắp, nặng nhọc, phục vụ… trong thế kỷ XXI, điều  này hồn tồn phụ  thuộc vào chiến lược và kế  hoạch phát triển con người  được xác định và bắt đầu thực hiện ngay từ bây giờ… 3. Xuất phát từ nhận thức vai trò của Chính phủ Phát triển NNL là sự nghiệp của tồn đảng, tồn dân. Nếu chính phủ tự  nhận mình phải làm tất cả  như  chế  độ  bao cấp trước đây là khơng còn phù  hợp nữa, nhưng nếu thả  nổi hồn tồn cho thị  trường thì lại càng khơng thể  được. Chính phủ  có trách nhiệm phải chủ  động hoạch định các chiến lược   cũng như  kế  hoạch và các chính sách điều hành vĩ mơ để  tạo lập được một  cơ cấu mới của NNL đáp ứng u cầu CNH, HĐH: cơ  cấu mới của NNL đã  được xác định trong mỗi giai đoạn sẽ  là cơ  sở  để  định hướng cho các kế  hoạch và chính sách phát triển NNL, đặc biệt cho quy hoạch, kế hoạch và các  chính sách phát triển giáo dục và đào tạo nhằm đảm bảo các loại hình lao  động cần thiết Chính phủ  cần phải giữ vai trò là người quản lý, tổ  chức, định hướng   và giám sát những khía cạnh pháp lý trong việc tổ chức thực hiện theo chiến   lược phát triển NNL của quốc gia và các vùng lãnh thổ đã được vạch ra.Phải  phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, giữa chính quyền với các tổ  chức xã hội,   phi chính phủ  trong và ngồi nước và các cộng đồng dân cư, đồng thời phải   trực tiếp thực hiện những vấn đề then chốt nhất để đạt được mục tiêu đề ra.  Xác định rõ và làm tốt vai trò quản lý Nhà nước trong các ngành và lĩnh vực   liên quan đến phát triển NNL là việc làm cấp bách để nâng cao hiệu quả phát  triển NNL nói riêng và phát triển KT­XH nói chung 35 4. Xuất phát từ  nhu cầu chất lượng của con người lao động   u   cầu CNH, HĐH: Do sự  phát triển như  vũ bão của KH&CN, sự  đòi hỏi tăng  trưởng kinh tế nhanh  ở mỗi nước mà những giá trị con người cũng có những  u cầu mới, phải có nhuiững thay đổi về  hệ  thống giá trị, thang giá trị  cho   phù hợp. Phổ biến hơn cả người ta đề cập đến những con người thơng minh,  sáng tạo và đặc biệt đang đưa ra quan niệm về  con người hiện đại lag con  người gắn bó chặt chẽ  voứi nền sẩn xuất hiện đại, nền kinh tế  tri thức và  với dân téc  mình… C.Mác nói: “Sức lao động của con người tồn tại trong nhân cách sinh   động của con người”.  Đó là thể  lực, trí lực, là đạo làm người, là năng lực,  phẩm chất của mỗi con người. Những nhân cách sinh động đó chỉ  có thể  có  được thơng qua giáo dục ­ đào tạo và lao động thực sự 5. Xuất phát từ  nhận thức cong người là một thực thể  năng động,   có tiềm năng vơ hạn:  “Của cải là có hạn, sự  sáng tạo của con người là vơ  hạn” nên cần phải xây dùng cho được một cơ chế thế nào để phát huy được   hết những mặt tích cực của nguồn lực con người, phục vụ  cho sự  nghiệp   phát triển của con người và của xã hội, đồng thời hạn chế được những mặt  tiêu cực do con người tạo ra… II. Mục tiêu và phương hướng phát triển NNL thời kỳ 2001­2005 1. Một số vấn đề tác động 1.1. Thách thức của tồn cầu hố và u cầu hội nhập quốc tế và khu   vực Cuộc cách mạng khoa học ­ cơng nghệ hiện đại đang thúc đẩy sự phát  triển vượt bậc và triện để  về  chất các yếu tố  của lực lượng sản xuất. Một   cuộc cách mạng quy mơ lớn và tồn diện trong hệ thống lực lượng sản xuất   đang được thực hiện với 3 nội dung cơ bản: cơng nghệ  thơng tin, cơng nghệ  sinh học và cơng nghệ  vật liệu mới. Chính cuộc cách mạng này đã tạo ra   những điều kiện để  thúc đẩy nhanh q trình tồn cầu hố. Trong điều kiện  hiện nay, khả năng cạnh tranh của mỗi nước ngày càng được xác định nhiều  36 hơn bởi chất lượng các nguồn lực con người, tri thức khoa học ­ cơng nghệ.  Tri thức là lợi thế so sánh trường kỳ. Vì vậy, cần nhấn mạnh rằng việc tham   gia vào các tổ  chức quốc tế  khu vực và tồn cầu (ASEAN – AFTA, APEC,   WTO…) đòi hỏi yếu tố  khơng thể  thiếu được trong con người Việt Nam là   năng lực làm chủ cơng nghệ  mới, tiếp cận nhanh với những cơng nghệ  hiện  đại. Đầu tư vào phát triển con người (NNL) là vấn đề sống còn của quốc gia,  dân tộc Bối cảnh thế  giới, khu vực và thực trạng phát triển NNL của nước ta  hiện nay đang đặt ra cho đất nước chúng ta ­ một nước nghèo, còn chưa đạt  tới một xã hội CNH, chất lượng NNL còn thấp xa so với u cầu của một   nước cơng nghiệp ­ những thách thức rất lớn về  phát triển con người và đòi  hỏi nhưỡng người làm chiến lược, hoạch định chính sách, ra các quyết định  về đầu tư phải chủ động lùa chọn ngay từ bây giờ trong lựa chọn chiến lược   và quy hoạch phát triển KT­XH và định hướng điều hành đạt mục tiêu đề ra 1.2. Theo kết quả dự báo dân số và NNL đến năm 2005 a) Những biến đổi trong cơ cấu dân số theo độ tuổi ảnh hưởng lớn tới  sự hình thành và phát triển các cấp giáo dục ­ đào tạo. Dân số trong các nhóm  tuổi có nhu cầu lớn về giáo dục và đào tạo nghề nghiệp Dân số trong các nhóm tuổi có nhu cầu lớn về giáo dục  và đào tạo nghề nghiệp (nguồn: Viện CLPT) 0­2 tuổi (nhà trẻ) 2000 4.977 2005 4.782 3­5 tuổi (mẫu giáo) 4.864 4.797 6­10 tuổi (tiểu học) 8.336 8.131 11­14 tuổi (THCS) 7.059 6.567 15­17 tuổi (TH) 5.257 5.195 18­23 tuổi (ĐT nghề) 9.509 10.388 37 Qui mô dân số  trong độ  tuổi lao động thuộc các nhóm tuổi còn đi học   và có nhu cầu lớn về đào tạo nghề  nghiệp (nhóm 15 ­ 17 và 18 ­ 23 tuổi) là   rất lớn và vẫn còn tăng đến 2005 và sẽ  giảm dần song vẫn tiếp tục tạo sức   ép lớn lên hệ thống giáo dục ­ đào tạo cả về việc mở rộng qui mơ cũng như  nâng cao chất lượng giáo dục­ đào tạo b) Dân số trong độ tuổi lao động năm 2005 sẽ có trên 52,1 triệu người,   chiếm 62,9% dân số  Giai đoạn 2001­2005 số  người vào tuổi lao động (15 tuổi) tiếp tục  ở  mức cao, bình qn trên 1,7­1,8 triệu mỗi năm; Cộng với số người chưa đào  tạo nghề, giải quyết việc làm và thiếu việc làm từ 5 năm trước chuyển sang   rất lớn, nên đào tạo nghề và giải quyết việc làm đã trở thành áp lực rất lớn,  đặc biệt là kế    hoạch 5 năm 2001­2005. Từ  sau 2005, số  người ra khỏi độ  tuổi lao động sẽ  tăng lên nhanh chóng nên mức gia tăng hàng năm giảm dần  và chỗ  làm việc cần người thay thế sẽ  tăng lên, áp lực về  tạo chỗ  làm việc   mới do tăng lao động sẽ giảm dần (còn  do thay đổi tiến bộ kỹ thuật và dơi ra   do tăng NSLĐ sẽ tăng lên Dân số  Số người  Số người ra  Mức tăng bình  Tốc độ tăng  Năm trong tuổi  vào tuổi lao  tuổi lao  quân/năm mỗi  bình  1995 lao động 38.955 động động KH 5 năm 1.045,5 quân/năm (%) 2,92 2000 46.076 1.780 340 1.404,4 3,40 2005 52.100 1.710 394 1.240,0 2,55 1.3. Tăng trưởng kinh tế nhanh (GDP gấp  đôi sau 10 năm – 7.2%/n) và   bền vững, quan tâm đến phát triển xã hội và bảo vệ  mơi trường. Phấn đấu   vượt qua ngưỡng của một nước kém phát triển đặt ra u cầu nâng cao chất   lượng NNL Sự  phát triển nhanh chóng của khoa học và cơng nghệ  ngày nay, đặc  tính nghề  nghiệp của lao động đã và sẽ  liên tục thay đổi: Lao động trí tuệ  (Khoa học, quản lý, chuyên viên kỹ thuật…) ngày càng chiếm tỷ trọng nhiều  38 hơn trong cơ  cấu lao động và tạo ra lượng giá trị  mới ngày càng tăng. Nếu   những năm đầu của thế  kỷ 20 lao động cơ  bắp chiếm 9/10 giá trị  sản phẩm   thì cuối những năm 90 tỷ  lệ  đó giảm xuống còn 1/5 và số  lượng sản phẩm  tăng gấp 50 lần, năm 2000 tỷ lệ chỉ còn 1/10. Trong nền kinh tế tri thức, giá   trị  của khoa học cơng nghệ  sẽ  chiếm tới 70% giá trị  gia tăng, q trình lao   động trí tuệ thay thế hoạt động chân tay diễn ra ngày càng mạnh qua mỗi thế  hệ  và xã hội hiện đại đòi hổi ngay cả  lao động chân tay cũng phải bao gồm  các yếu tố cơ bản của hoạt động trí óc. Cuộc cách mạng KH­KT lần này còn  mở  ra những khả  năng sử  dụng lao động trí tuệ  rất to lớn. Và trí tuệ  đã trở  thành tài sản chủ  yếu và LLSX trực tiếp quan trọng nhất của xã hội. Do đó  nâng cao chất lượng NNL cho phù hợp với u cầu biến đổi nghề nghiệp để  đáp ứng u cầu cuả tiến bộ KH­KT càng trở nên cấp bách hơn ở nước ta 2. Dự báo về sự phát triển NNL 2.1. Điều chỉnh cơ  cấu theo loại hoạt động của NNL là hướng quan   trọng để nâng cao chất lượng NNL và giảm áp lực giải quyết việc làm: ­ Cần phải tăng nhanh tỷ lệ đi học trong dân số trong tuổi lao động, đặc  biệt là thanh niên 15 ­ 23 tuổi tham gia học tập và đào tạo nghề nghiệp ­ Tỷ lệ  dân số  trong tuổi lao động tham gia hoạt động kinh tế  (LLLĐ)     giảm   từ   80,7%   (Nam   84,5%);   Nữ   76,4%;   Thành   thị   73,5%;Nơng   thơn  84,7%) hiện nay xuống 80% năm 2000, 77% năm 2005 Như  vậy, LLLĐ sẽ  có khoảng 40 triệu người năm 2005 tăng 5,5 triệu  so với 2000(Nền giáo dục đào đạo khơng phát triển, số  người đi học ít thì   LLLĐ này sẽ nhiều hơn) ­ Nếu thực hiện được việc mở  rộng quy mơ đào tạo như  vậy, thì nhu  cầu chỗ làm việc mới cho sè lao động mới tăng thêm trong thời kỳ 2001­2005    chỉ  cần cho gần 3 triệu người, trung bình mỗi năm cho trên 600 ngàn  người Tuy   nhiên,     tình   trạng   thiếu   việc   làm         trầm   trọng  (tương đương với 8 triệu người) cộng với số  người hiện đang thất nghiệp  39 cần làm việc (khoảng 1,5 triệu người) thì chỗ  làm việc mới cần tăng thêm  thực tế là cho khoảng 15 triệu người u cầu chuyển dịch cơ cấu phân cơng LĐXH, tỷ trọng lao động nơng  nghiệp giảm xuống còn 50% tương  ứng với mức quốc gia có GDP/người  khoảng 800­900USD thì có nghĩa là lao động nơng nghiệp sẽ  giảm số lượng  tuyệt đối so với hiện nay, số chỗ làm việc mới tăng thêm hồn tồn là thuộc   khu vực phi nơng nghiệp Những đặc điểm đó đặt ra u cầu đối với phát triển KT­XH (kể  cả  quy mơ, tốc độ  và chuyển dịch cơ  cấu) là khơng những chỉ  đạo  được việc   làm phi nơng nghiệp cho sè lao động tăng thêm mà còn cho số  người đang  thiếu và chưa có việc làm và nó sẽ  dơi ra do tăng NSLĐ. Vì vậy kế  hoạch  phát triển NNL phải tập trung chó trong vào đào tạo nghề, nâng cao chất   lượng NNL, chuyển dịch cơ cấu lao động, tăng NSLĐ 2.2. Dự  báo nhu cầu lao động kỹ  thuật làm cơ  sở  cho dù báo quy mơ   đào tạo theo 3 kịch bản sau:  Kịch bản 1: Tốc độ tăng đào tạo nghề diễn ra như thời gian qua. Tốc   độ tăng lao động đã qua đào tạo của 2001­2005 như thời kỳ 1996­2000 tương   đương với tốc độ  tăng GDP. Cơ  cấu lao động đã qua đào tạo theo trình độ  chưa được cải thiện, chỉ tương đương cơ cấu năm 2000. Nền kinh tế vẫn rất   thiếu lao động kỹ thuật  Kịch bản 2 : Nếu đào tạo nghề  được thúc đẩy và có bước “đột phá”  mạnh mẽ hơn nữa nhằm tăng quy mơ của các trường đào tạo nghề chính quy.  Thu   hót     tăng   cường   tham   gia   đào   tạo         sở   sản   xuất   kinh  doang(đào tạo trong xí nghiệp, KCN, KCX, mơ hìn đào tạo nghề kép, khu vực   dạy   nghề   tư   nhân,   kèm   cặp     sản   xuất     hệ   thống   trung   tâm   dạy  nghề…). Tổng số  lao động đã đào tạo đạt được tăng trung bình 11,2 %/năm  và bằng 1,5 lần tốc độ  tăng GDT, chiếm 50% LLLĐ; nếu tăng được chất  lượng để tăng tỷ lệ  sử  dụng từ 70% hiện nay lên 80% thì sẽ  chiếm khoảng   40 40% sè lao động đang làm việc (vẫn thấp hơn tỷ lệ  của các nước trong khu   vực hiện nay).Kịch bản này vẫn chưa đáp  ứng được nhu cầu lao động kỹ  thuật cho tăng trưởng kinh tế  Kịch bản 3: Một hướng tiếp cân khác, theo tổng kết của các nhà khoa  học trên thế giới: + Nếu đạt trình độ tiến bộ kỹ thuật ở giai đoạn ba có ý nghĩa là số lao   động đã qua đào tạo  ở nước ta phải đạt khoảng 85% tổng số  lao động đang  làm việc, trong đó số đạo tạo từ lành nghề trở lên là 65%; + Để đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật đã qua đào tạo tương ứng với  số  chỗ  làm việc cần có lao động kỹ  thuật giả  thiết tăng gấp hai lần tốc độ  tăng GDP (khoảng 15%/n) thì tổng số  lao động đã qua đào tạo cần có năm  2010 là 30 triệu người gấp 4 lần số  hiện có năm 2000, chiếm 70% LLLĐ  đồng thời nâng cao chất lượng và hiệu qủ quản lý để  tăng tỷ lệ  sử dung lên   90% thì sẽ chiếm 65% lao động đang làm việc Để  thực hiện kịch bản này cần có “đổi mới” tồn diện vì phải nhanh  chóng mở  rộng quy mơ đào tạo và đòi hỏi đầu tư  lớn. Tuy nhiên nếu chính   phủ  quyết tâm coi đầu tư  cho đào tạo NNL trong giai đoạn này như  đầu tư  cho phát triển cơ  sở  hạ  tầng, tạo tiền đề  cho CNH, HĐH và chuẩn bị  cho  việc đi vào nền kinh tế tri thức hội nhập với thế giới ở giai đoạn sau, thì phải  vay vốn cho đầu tư đào tạo NNL, điều chỉnh phương thức và cơ cấu sử dụng   vốn mội cách có hiệu quả thì vẫn thực hiện được… Trên đây mới chỉ  là những điều kiện “cần”, còn phải nghiên cứu luận   chứng các điều kiện “đủ” để  đảm bảo thực hiện cho mỗi kịch bản tác động  của nó và tìm giải pháp khả  thi… Đây là cơng việc tiếp theo thuộc về  cơng  tác quy hoạch và kế  hoạch 5 năm để  thực hiện các mục tiêu đó của ngành  giáo dục ­ đào tạo 2.3. Dự báo sử dụng và phân cơng lao động: Cân đối lao động (Chỉ tính số người trong độ tuổi lao động theo quy định của Luật lao động) 41 Dân số trong tuổi lao động 1. Khơng HĐKT ­ Đi học ­ Nội trợ, MSLĐ và khơng có NCVL 2. Lực lượng lao động a) Đang làm việc Cơ cấu ­ Công nghiệp, XD ­ Nông lâm ­ Dịch vụ b) Thất nghiệp 1/4/1999 2005 1000ng % 1000ng 43.916 100 52.000 8.487 19,32 12.000 4.300 9,80 7.800 4.187 9,52 4.200 35.429 100 40.000 33.990 95,94 38.400 100 4.250 12,5 5.760 22.770 67 22.000 6.970 20,5 10.900 1.438 4,06 1.600 % 100 23 15 100 96 100 15 57 28 III. Các giải pháp và chính sách phát triển NNL cho thời kỳ 2001­ 2005 1. Dân số  và kế  hoạch hố gia đình cần chuyểh sang mục tiêu làm   tăng chất lượng dân số và NNL là chủ yếu đồng thời với giảm nhịp tăng   dân số ­ Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác DS­KHHGĐ, đặc biệt cần quan tâm để  có thể giảm nhanh hơn nữa tỷ lệ sinh đi đơi với chăm sóc sức khoẻ sinh sản  đối với phụ  nữ, nhóm dân cư  nghèo, dân cư  khu vực nơng thơn, ven biển,  đồng bào các dân téc thiểu số, các vùng kém phát triển nhằm nâng cao chất  lượng cuộc sống, chất lượng dân số ­ Nâng cao chất lượng dân số­NNL và phân bố dân cư hợp lý khơng chi  là u cầu trước mắt mà còn là sự chuẩn bị để đón trước thời cơ, tạo tiền đề  vững chắc cho sự phát triển cao hơn trong tương lai ­ Phát triển các ngành GD­ĐT, Y tế, VH­TT… là những biện pháp quan  trọng  và cần được thực hiện một cách đồng bộ trong mối quan hệ tương tác  với kinh tế nhằm phát triển tồn bộ NNL 2. Trong giai đoạn tới phải  ưu tiên đào tạo và bồi dưỡng lao động   quản lý, đội ngũ tham mưu, các nhà kinh doanh giỏi, các nhà khoa học và   42 cơng nghệ  thành thạo, các cơng nhân lành nghề  trong các lĩnh vực hoạt   động kinh tế xã hội. Chủ động hình thành và phát triển NNL với chất lượng  cao phục vụ  những lĩnh vực kinh tế  mũi nhọn có hiệu quả  cao, giải quyết   thoả  đáng quan hệ  cung ­ cấu lao động có kỹ  năng, trình độ  kỹ  thuật cao   nhằm đáp  ứng u cầu tiếp nhận cơng nghệ  hiện đại, các bí quyết ­ kiến  thức, kinh nghiệm quản lý trên các vùng kinh tế trọng điểm, các khu chế xuất   và khu cơng nghiệp tập trung là nhân tố hàng đầu trong việc khai thác những   mạnh của quốc gia để  đạt tốc độ  phát triển cao, đồng thời phát huy tác   dụng của đội ngũ lao động này với các nhóm dân cư    trình độ  thấp và địa   bàn chọn phát triển. Do đó phát triển GD­ĐT cần qn triệt quan điểm sau: ­ Phát triển GD­ĐT phải mang tính xã hội hố cao, mọi người, mọi tổ  chức, phải đóng góp sức tiền của và tham gia vào phát triển GD­ĐT, tạo cơ  hội học tập cho mọi người theo lời dạy của Lênin “học, học nữa, học mãi” ­ Cần phải đẩy nhanh tốc độ và nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho   thanh niên vào tuổi lao động, đảm bảo cho mọi thanh niên có nghề  hoặc sẽ  được học gnhề trước khi bước vào lao động sản xuất và hoạt động dịch vụ.  Tăng nhanh tỷ lệ dân số trong tuổi lao động tham gia học tập, đào tạo và cân   bằng giới   các cấp học, đặc biệt là thanh niên 15­23 tuổi, để  giảm tỷ  lệ  tham gia vào LLLĐ, giảm áp lực về giải quyết việc làm trong giai đoạn trước   mắt và đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật cho sự phát triển của đất nước đi   vào CNH, HĐH và nền kinh tế tri thức ở giai đoạn sau ­ Coi đầu tư cho GD­ĐT là đầu tư cho phát triển cho cơ sở hạ tầng, tạo  tiền đề cho CNH, HĐH nên: a) Bên cạnh việc thực hiện tốt Luật giáo dục Nhà Nước cần nghiên   cứu và ban hành “Luật đào tạo nghề” b) Huy động nguồn đầu tư cho GD­ĐT: đa dạng hố các nguồn đầu tư + Tăng Ngân sách Nhà nước cho GD­ĐT + Cho phép vay vốn nước ngồi để đầu tư phát triển GD­ĐT 43 + Nhà nước có chính sách khuyến khích bằng cách Nhà nước hỗ trợ và  tạo điều kiện cho mượn đất, miễn giảm thuế, cho phép vay vốn tín dụng  trong nước… để  các cá nhân và tập thể  đầu tư  phát triển GD­ĐT bán cơng,  dân lập   tư  thục   một số  cấp học, phát triển GD­ĐT trong khn khổ  qui  định của Nhà nước + Hình thành quỹ đào tạo NNL  mà người đi học và người sử dụng lao   động  đã qua đào tạo phải đóng kinh phí cho quỹ c) Phân bố sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vồn đầu tư:  ­ Tạo nên sự bình đẳng trước cơ hội được GD­ĐT của mọi người dân.  Nhà nước phải thay đổi cơ cấu đầu tư và phân bổ ngân sách cho các cấp học   và các vùng… cần ưu tiên phát triển giáo dục phổ cập ở nơng thơn, miền núi,  chú ý các đối tượng chính sách. Miễn học phí, cấp học bổng cho học sinh,   sinh  viên học  giỏi   và cho  vay  đối  với  sinh  viên nghèo;  Tạo  nên các  loại  trường nội chú thích hợp cho các đối tượng chính sách, trường bổ  túc cơng   nơng cho cán bộ cơ sở và con em cơng nơng… ­ Trong khi nguồn nhân lực hạn chế  phải chấp nhận tình trạng khơng  đồng đều về  chất lượng.Sự  tập trung đầu tư  của nhà nước cho phát triển   NNL cần hướng vào hai loại trình độ: + Loại thứ nhất là phổ  cập giáo dục tồn diện thích ứng với từng giai   đoạn phát triển (các nước châu Á suốt ba thập kỷ  qua đã tập trung giáo dục  tiểu học và trung học cơ  sở, Hàn Quốc đã ban hành Luật dạy nghề  từ  năm   1967, Trung Quốc có chế  độ  “dự  bị  lao động” bắt buộc thanh niên phải học   nghề trước khi tham gia vào thị trường lao động, tìm việc làm…) + Loại thứ hai là phát triển giáo dục bậc cao để tiếp nhận vầ làm chủ  các chi thức mới của nhân loại,  ưu tiên giáo dục khoa học kỹ  thuật và cơng  nghệ để tạo khả năng thích ứng, tiếp nhận cơng nghệ mới vào sản xuất… Ngân sách Nhà nước tập trung mạnh hơn vào loại thứ  nhất trong giai  đoạn đầu (vì nó quyết định trình độ  dân trí chung và là cơ  sở  cho việc hình   thành một đội ngò cơng nhân lành nghề), nhưng khơng phải là bình qn theo   44 đầu dân hay đầu học sinh mà cần có sự khác biệt theo vùng và đối tượng dân   cư  để tạo nên một “mặt bằng” chuẩn về số lượng, chất lượng và khả  năng   tiếp cận đi học bình đẳng cho trẻ em ở mọi giới, mọi dân tộc, mọi vùng lãnh  thổ…; và đầu tư có chọn lọc ở loại thứ hai…Vaiiii trò của Nhà nước chính là   tạo ra một mơi trường thuật lợi cho các thành phần kinh tế  khác và đầu tư  cho phát triển GD­ĐT,đặc biệt là dạy nghề cho người lao động Đổi mới cơ chế quản lý, phân bổ kinh tế và điều chỉnh cơ cấu đầu tư  theo hướng tăng đầu tư cho phát triển và nâng cao chất lượng hệ thống giáo  dục đạt chuẩn quốc gia, xã hội hoá cao độ  để  đảm bảo chi thường xuyên…  cải tiến chế độ tiền lương cho giáo viên…           d) Thay đổi cơ  chế  đào tạo các cấp theo hướng mở  rộng cơ hội cho   người đi học, mở rộng “đầu vào” nhưng kiểm tra và giám sát chất lượng dạy   và học trong q trình đào tạo để chon lọc dần, đảm bảo “dầu ra” đạt chuẩn   quốc gia tiến tới đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao  động trong nước và quốc tế. Thực hiện cam kết trách nhiệm và chế  độ  phân  cơng cơng tác theo u cầu của Nhà nước đối với những học sinh, sinh viên  tốt nghiệp được đào tạo bằng nguồn tài chính cơng e) Đổi mới hồn tồn phương pháp dạy và học so với hiện nay 3. Coi trọng sự năng động, sáng tạo của nhân dân, người lao động   trong việc đào tạo, nâng cao trình độ  nghề  nghiệp, tạo việc làm và giải   quyết việc làm. Phát triển thị  trưòng lao động theo hướng chỉ  quy định   những khu vực và những điều “cấm”, còn lại được phát triển tự do theo   luật định ­ Sử  dụng có hiệu quả  lực lượng lao động đã được đào tạo. Người  được đào tạo bằng nguồn kinh phí của Nhà nước phải chấp hành sự  phân  cơng cơng tác của Nhà nước, nếu khơng chấp hành phải bồi thường chi phí  đào tạo… 45 ­ Giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng và biến đổi cơ cấu kinh  tế  với giải quyết việc làm, sử  dụng và biến đổi cơ  cấu phân công lao động  để nâng cao chất lượng NNL và làm tăng NSLĐ XH … 4. Phát triển kinh tế xã hội và giải quyết việc làm: cần xuất phát từ  giác độ sử dung LLLĐ, một nguồn nội lực quan trọng và cũng là một vấn đề  xã hội nghiêm trong­đảm bảo việc làm cho người lao động, để  lựa chọn cơ  cấu đầu tư và cơ cấu kiinh tế hợp lý. Do đó, về  phương pháp, phải xác định  sức chứa tối đa lao động nơng nghiệp (nhu cầu thực sự  về  lao động nơng   nghiệp) để từ đó đặt u cầu cho  khu vực phi nơng nghiệp tạo việc làm cho  sè lao động còn lại ở nơng thơn và ở thành thị trong q trình CNH, đơ thị hố Khu vực nơng nghiệp, từ  nhiều cách tiếp cận đều cho thấy nhu cầu  thực về lao động nơng nghiệp sẽ khơng cần tăng về tuyệt đối và giảm nhanh    tỷ  trọng trong giai đoạn 2001­2005. Như  vậy tồn bộ  số  lao động tăng   thêm cần được thu hót vào các ngành thuộc khu vực cơng nghiệp, xây dựng và  dịch vụ Do đó một mặt, cần có chính sách khuyến khích phát triển về  quy mơ  và cơ  cấu   của các ngành phi nơng nghiệp   cả  hai khu vực nơng thơn và   thành thị sao cho tạo đủ việc làm một cách có hiệu quả cho 16,4 triệu người   năm 2005, tăng trên 4,5 triệu người so với năm 1998. Mặt khác phải có kế  hoạch đào tạo cho lực lượng lao động này để đáp ứng u cầu phát triển các  ngành phi nơng nghiệp đó… 5. Chủ  động quy hoạch và tổ  chức lại hệ  thống các điểm dân cư   lâu dài theo hướng đơ thị hố vừa hiện đại vừa văn minh, với hệ thống kết  cấu hạ  tầng kỹ  thuật, xã hội và hành chính đồng bộ, phù hợp với nhu cầu  phát triển kinh tế ­ xã hội, phát triển NNL và từng bước xây dựng cuộc sống   an tồn, gần gũi với thiên nhiên trong một xã hội ngày càng văn minh, hiện  đại và một mơi trường sinh thái bền vững 6. Chủ  động thực hiện những biện pháp  nhằm giảm bớt sự  chênh  lệch về trình độ phát triển NNL, thực hiện cơng bằng xã hội với cơ hội, khả  46 năng tiếp cận và mức độ  thụ  hưởng thành quả  của sự  phát triển… giữa các  nhóm, tầng lớp dân cư, giữa thành thị và nơng thơn… 7. Phát triển NNL là sự nghiệp vì dân, do dân nên cần coi trọng và thu  hót sự tham gia của các cộng đng dân cư  và tồn thể nhân dân, tạo cơ  hội   đồng đều cho mọi tầng líp dân cư, đặc biệt chú ý đảm bảo cho đối tượng dân  cư thiệt thòim được tham gia vào q trình phát triển đó 8. Cải thiện điều kiện sống của dân cư ­ Hồn thiện các quan hệ phân phối mhầm điều tiết thu nhập giữa các  tầng líp dân cư, cơ chế phân phối và sử dụng nguồn vốn từ ngân sách, từ các  doanh nghiệp cũng như huy động từ các cộng đồng dân cư cho việc phát triển   kết cấu hạ tầng nhằm cải thiện và nâng cao mức sống nhân dân ­ Tăng cường và mở rộng giáo dục dinh dưỡng cho tồn dân ­ Xây dựng chính sách hướng dẫn tiêu dùng, để khuyến khích sản xuất   và tiêu dùng của nhân dân ­ Xây dựng chính sách phát triển nhà ở, có chính sách giải quyết nhà ở  cho tâng líp dân nghèo ở đơ thị. Nhà nước phải có quy hoạch các điểm dân cư,  hỗ  trợ  một phần và huy động các nguồn lực trong dân, tổ  chức xây dựng hệ  thống kết cấu hạ tầng phù hợp ở các điểm dân cư ­ Phát triển dịch vụ cơng cộng và dịch vụ  xã hội đáp ứng u cầu sản   xuất và đời sống của nhân dân mỗi vùng, vừa tạo thêm việc làm có thu nhập   cho một số người, vừa góp phần thúc đẩy phân cơng LĐXH… ­ Bằng các chính sách tài chính, tiền tệ, giá cả, thuế và phân phối, nhà  nước điều hành nền kinh tế  và điều tiết thu nhập đảm bảo cải thiện đời   sống cho mọi tầng líp dân cư và thực hiện cơng bằng xã hội ­ Xây dựng và thực hiện các chính sách tác động đến điều kiện sống  của dân cư nhằm phát triển NNL. Xây dựng nếp sống văn hố an tồn xã hội   và bảo vệ mơi trường 47 KẾT LUẬN          Trong dự thảo báo cáo chính trị trình Đại hội IX của Đảng. Phát huy sức   mạnh tồn dân téc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH, xây dựng và bảo  vệ  Tổ  quốc Việt Nam xã hội chủ  nghĩa, Đảng ta chỉ  rõ: “Đường lối kinh tế  của Đảng ta là đẩy mạnh CNH, HĐH, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ,  đưa nước ta trở thành một nước cơng nghiệp…             Mục tiêu tổng qt của chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm   2001­2010 là: “Đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ  rệt chất lượng đời sống vật chất, văn hố, tinh thần của nhân dân. Tạo nền  tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp theo   hướng hiện đại…”             Để thực hiện đường lối kinh tế và mục tiêu tổng qt của chiến lược   phát triển kinh tế 10 năm (2001­2010) và kế hoạch 5 năm (2001­2005) cần có  những bước đi phù hợp với nhiều biện pháp thích hợp đối với NNL và đặc  biệt chúng ta cần phải quan tâm đến kế hoạch phát triển NNL cho thời kỳ tới   mới có thể tạo ra những bước đi đúng đắn cho việc phát triển kinh tế xã hội  của đất nước phù hợp với q trình phát triển của khu vực và thế giới               48 TÀI LIỆU THAM KHẢO       1. Tạp chí dân số và phát triển: 6/2001       2. Tạp chí kinh tế và phát triển: 3/2001, 4/2001       3. Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần VIII, IX       4. Tạp chí nghiên cứu kinh tế: 12/1999, 12/2000       5. Tạp chí nghiên cứu lý luận: 7/1997, 4/1999, 2/2000      6. Tạp chí lao động và xã hội: 8/1997, 9/2000, 11/2000, 1/2001, 2/2001,  3/2001, 4/2001, 5/2001       7. Tạp chí kinh tế và dự báo: 7/2000       8. Bài giảng kế hoạch hố phát triển kinh tế xã hội: TS ­ Ngơ Thắng Lợi       9. Giáo trình kinh tế phát triển:            GS – TS  Vò Thị Ngọc Phùng      10. Giáo trình kinh tế lao động:             Nhà xuất bản Lao động – Xã hội (2000)      11. Nguồn: Lao động kỹ thuật, Đề tài cấp Nhà nước 88.76.054      12. Nguồn : Kinh tế học của sự phát triển, Viện QLKTTƯ dịch 1990      13. Nguồn: Điều tra lao động ­ việc làm 1.7.1996. TCTK 49 ... hoạch phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam thời kỳ 2001­2005 và những   giải pháp thực hiện CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN  NGUỒN NHÂN LỰC I. Một số khái niệm, quan niệm 1. Nguồn nhân lực (NNL)... III. Vai trò của NNL đối với việc phát triển KT­XH nước ta CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ KẾ  HOẠCH PHÁT TRIỂN  NNL Ở VIỆT NAM 11 I. Thực trạng  của việc phát triển NNL thời kỳ 1996­2000... CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ KẾ  HOẠCH PHÁT TRIỂN NNL Ở VIỆT NAM I. Thực trạng  của việc phát triển NNL thời kỳ 1996­2000 1. Về chỉ số phát triển con người (HDI) Theo báo cáo phát triển con người năm 2000 của UNDP đánh giá trình 

Ngày đăng: 14/01/2020, 00:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

    • I. Một số khái niệm, quan niệm

    • II. Nội dung - yêu cầu phát triển NNL và KHH phát triển NNL

    • III. Vai trò của NNL đối với việc phát triển KT-XH nước ta

    • I. Thực trạng của việc phát triển NNL thời kỳ 1996-2000

      • Các giai đoạn tiến bộ kỹ thuật

      • 4. Về sử dụng lao động đã qua đào tạo còn bất hợp lý

        • Số lượng

        • II. Một số mặt đã đạt được và còn yếu kém trong quá trình phát triển NNL giai đoạn 1996-2000

          • 1. Những mặt đã đạt được

          • 2. Những mặt còn yếu kém

          • CHƯƠNG III: KẾ HOẠCH HÓA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC THỜI KỲ 2001-2005 VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

            • I. Căn cứ cho việc xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển NNL

            • Sự phát triển nguồn nhân lực vừa chính là kết quả cuối cùng vừa phải đáp ứng đòi hỏi của sự phát triển kinh tế và các quan hệ kinh tế xã hội vì con ngưòi vừa là mục tiêu vừa là động lực của sừ phát triển. Do đó ngiên cứu xây dụng chiến lược phát triển NNL cần dùa trên các cơ sở sau đây:

              • 1.1. Thách thức của toàn cầu hoá và yêu cầu hội nhập quốc tế và khu vực

              • 1.2. Theo kết quả dự báo dân số và NNL đến năm 2005

              • 2. Dự báo về sự phát triển NNL

              • Cân đối lao động

              • III. Các giải pháp và chính sách phát triển NNL cho thời kỳ 2001-2005

              • KẾT LUẬN

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan