Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
451,86 KB
Nội dung
KINH TẾ LƯỢNG Bộ môn: Kinh tế học Trường Đại học Thương Mại – Năm 2020 Chương MỞ ĐẦU Chương MỞ ĐẦU 1.1 Khái niệm phân loại dự báo 1.2 Các nguyên tắc dự báo 1.3 Tổng quan tiêu chuẩn lựa chọn phương pháp dự báo 1.4 Các phương pháp đánh giá dự báo Chương §1.1 Khái niệm phân loại dự báo 1.1.1 Khái niệm dự báo Tiếng Hy Lạp “progrosic” nghĩa biết trước Từ cổ xưa dự báo áp dụng sống hàng ngày mang nặng màu sắc thần bí tơn giáo Chương §1.1 Khái niệm phân loại dự báo Thời Hy lạp cổ chia chia thành lĩnh vực: Các tượng tự nhiên Các tượng xã hội Các tượng đời sống xã hội Chương §1.1 Khái niệm phân loại dự báo Đến kỷ XVI, XVII khoa học tự nhiên phát triển đặc biệt xuất học thuyết Marx dự báo từ thần bí kinh nghiệm phát triền thành môn khoa học độc lập Chương §1.1 Khái niệm phân loại dự báo Ngày vai trò dự báo ngày khẳng định tăng lên đáng kể lĩnh vực đời sống xã hội Chương §1.1 Khái niệm phân loại dự báo Dự báo tiên đốn có khoa học, mang tính chất xác suất mức độ, nội dung, mối quan hệ, trạng thái, xu hướng phát triển đối tượng nghiên cứu cách thức thời hạn đạt mục tiêu định đề tương lai Chương §1.1 Khái niệm phân loại dự báo Dự báo có thời gian xác định hay tầm xa dự báo Tầm xa dự báo khoảng cách tối đa từ đến thời điểm phát biểu dự báo Chương §1.1 Khái niệm phân loại dự báo 1.1.2 Phân loại dự báo a Theo đối tượng - Dự báo kinh tế - Dự báo tiến khoa học công nghệ - Dự báo dân số nguồn nhân lực - Dự báo xã hội - Dáo môi trường sinh thái Chương §1.3 Tổng quan tiêu chuẩn lựa chọn phương pháp dự báo 1.3.2 Tiêu chuẩn lựa chọn pp dự báo Độ xác dự báo Chi phí dự báo Tính tổng hợp khả ứng dụng pp Thời gian dự báo Cơ sở liệu để dự báo Chương §1.4 Các phương pháp đánh giá dự báo 1.4.1 Đánh giá trước dự báo Kiểm tra thơng tin tính đầy đủ, xác, phù hợp với mục tiêu dự báo, độ dài chuỗi quan sát, cấu trúc chuỗi quan sát Chương §1.4 Các phương pháp đánh giá dự báo 1.4.1 Đánh giá trước dự báo Kiểm tra biến tham số đại diện cho mối quan hệ chúng tới đối tượng dự báo Kiểm tra dạng hàm mơ hình dự báo sử dụng Chương §1.4 Các phương pháp đánh giá dự báo 1.4.2 Đánh giá sau dự báo Ký hiệu Yt : giá trị thực tế thời điểm t Yˆt : giá trị dự báo thời điểm t et : sai số dự báo thời điểm t et Yt Yˆt Chương §1.4 Các phương pháp đánh giá dự báo a Sai số trung bình e Y Yˆ n ME n t 1 n t t 1 t n t Chương §1.4 Các phương pháp đánh giá dự báo b Sai số tuyệt đối trung bình n MAE et t 1 n n ˆ Y Y t t t 1 n Chương §1.4 Các phương pháp đánh giá dự báo c Sai số bình phương trung bình n MSE e t 1 n t n Yt Yˆt t 1 n Chương §1.4 Các phương pháp đánh giá dự báo d Sai số phần trăm tuyệt đối trung bình n Yt Yˆ et Yt t 1 t 1 Yt MAPE n n n Chương §1.4 Các phương pháp đánh giá dự báo e Căn bậc hai sai số bình phương trung bình n RMSE MSE e t 1 n t n Yt Yˆt t 1 n Chương §1.4 Các phương pháp đánh giá dự báo f Hệ số không ngang Theil’s U RMSE NEW U RMSE NAIVE RMSE NEW RMSE NAIVE Yt Yˆt 2 Y Y t t 1 : RMSE mơ hình dự báo : RMSE mơ hình dự báo thơ Chương §1.4 Các phương pháp đánh giá dự báo RMSE NEW U RMSE NAIVE U 1 U 1 U 1 Yt Yˆt 2 Y Y t t 1 : Tốt MH dự báo thô : Ngang với MH dự báo thô : Kém MH dự báo thô n Yt Yt^ et |et| et^2 |et/Yt| 30 39 30 9 81 0.230769 36 39 -3 0.083333 42 36 6 36 0.142857 38 42 -4 16 0.105263 57 38 19 19 361 0.333333 63 57 6 36 0.095238 59 63 -4 16 0.067797 70 59 11 11 121 0.157143 Tổng 434 364 40 62 676 1.215734 Chương §1.5 Các bước tiến hành dự báo Bước 1: Xác định mục tiêu dự báo (đối tượng dự báo, khu vực dự báo khoảng thời gian cần dự báo) Bước 2: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến đại lượng cần dự báo Chương §1.5 Các bước tiến hành dự báo Bước 3: Thu thập phân loại liệu Bước 4: Phân tích xu hướng tiến triển đại lượng cần dự báo Bước 5: Xác định kĩ thuật (phương pháp) dự báo sử dụng tính tốn giá trị dự báo Chương §1.5 Các bước tiến hành dự báo Bước 6: Kiểm tra tính phù hợp mơ hình Bước 7: Xác đinh giá trị dự báo