1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biet li trong tho duong 120159

96 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phần mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Thời đại nhà Đờng đà qua 1000 năm, lịch sử nhân loại đà bớc bớc tiến dài phát triển nhng có điều không thay đổi tâm thức đà biết dân tộc Trung Hoa, lòng ngỡng mộ thời đại đà sản sinh thi ca vĩ đại đà trờng tồn năm tháng lòng ngời Thơ Đờng Với 48.900 thơ 2.200 nhà thơ (Theo Toàn Đờng Thi) thơ Đờng vĩ đại số lợng chất lợng Vì đợc coi nh đỉnh cao ngôn ngữ văn minh nhân loại (Almanach Những văn minh giới) Thơ Đờng di sản quý giá văn hoá - văn học nhân loại Thởng thức cảm nhận thơ Đờng thởng thức vờn hoa đa hơng sắc, mảnh đất quen mà lạ (Nguyễn Khắc Phi), tiếng lòng tri âm di sản phi vật thể nhân loại 1.2 Là nớc đồng chủng đồng văn víi Trung Qc, ViƯt Nam cã mét nỊn thi ca trung đại chịu ảnh hởng sâu sắc thơ Đờng Một mặt, ảnh hởng hình thức nh: thể loại, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật, một, mặt tiếp biến nội dung: t tởng nghệ thuật, chất Đờng thi, hồn Đờng thi, mà tìm hiểu cảm nhận thơ ca trung đại dân tộc ta không đọc Đờng thi Nhà nghiên cứu Trần Thanh Đạm thật xác đáng nhận định , mộtKhông có nhà thơ lớn lại không mang nợ tâm hồn nhiều sâu nặng thơ Đờng, (Thơ Đờng trờng phổ thông) Mặt khác, thơ Đờng mảng quan trọng chơng trình văn học trờng phổ thông Vì tìm hiểu nghiên cứu thơ Đờng có ý nghĩa to lớn thiết thực công tác giảng dạy 1.3 Là tài sản vô giá, thơ Đờng mang nhiều giá trị nội dung nghệ thuật Chúng ta đến với thơ Đờng tìm giới tâm thức ngời Trung Hoa thâm trầm, ý vị Qua giới nghệ thuật ngời đọc tìm thấy giới với nỗi niềm tâm riêng tây, quan niệm cá nhân hoàn cảnh, số phận đời , mộtnh ng lại lời muốn nói sâu thẳm cõi lòng biết ngời cõi nhân Có thể nói Biệt li vấn đề lớn đợc đề cập Đờng thi Ta nhận số nghìn nhà thơ lần ngậm ngùi làm khách biệt li, mộtCó lẽ cha đâu lẽ Vô thờng lại thành nỗi ám ảnh ghê gớm nh Thơ Đờng, mà vấn đề li-hợp lại biểu Chính nghiên cứu đề tài Biệt li thơ Đờng thêm lần ta hiểu sâu sắc thời đại Đờng giá trị đặc trng thơ ca thời đại phơng diện nội dung t tởng nh nghệ thuật thể Những công trình nghiên cứu thơ Đờng vô đồ sộ Đến với đề tài Biệt li thơ Đờng muốn góp thêm nhìn mang tính bao quát tơng đối trớc biến cố đời ngời đợc biểu đề tài lớn thơ Đờng Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, cố gắng hớng tới mục đích sau : * Biệt li nỗi niềm ngời hoàn cảnh cụ thể * Tìm hiểu biệt li qua tõng ph¬ng thøc, ph¬ng tiƯn nghƯ tht thĨ Lịch sử vấn đề 3.1 Là đỉnh cao thơ ca cổ điển Trung Quốc, tinh hoa văn hoá nhân loại nên xứng đáng với tầm vóc nó, đà có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị Nghiên cứu thơ Đờng lĩnh vực thi pháp học có công trình nghiên cứu F.Cheng, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Nguyễn Thị Bích Hải, mộtNghiên cứu thơ Đ ờng lịch trình phát triển có Lịch sử văn học Trung Quốc (Tập 1) Sở nghiên cứu văn học thc ViƯn Khoa häc X· héi Trung Qc Nghiªn cøu tác giả có công trình nghiên cứu Phạm Hải Anh, Hồ Sĩ Hiệp , một, nghiên cứu thể loại có công trình Nguyễn Sĩ Đại Một số đặc trng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đờng Lại có công trình nghiên cứu thơ Đờng từ góc độ môtíp nghệ thuật nh khoá luận tốt nghiệp Hình tợng chim nhạn Thơ Đờng Phạm Bá Quyết; Môtíp thời gian thơ Đờng Hồ Thị Thuý Ngọc; Quan niệm vô thờng Đờng Thi Nghiêm Thị Thu Nga; Ma thơ Đờng Đinh thị Hơng Hay nhiều báo, tạp chí nghiên cứu thơ Đờng nh Thử tìm hiểu tứ thơ Thơ Đờng Nhữ Thành; ý cảnh nghệ thuật thơ cổ Trung Quốc Trần Lê Bảo; Nghiên cứu giảng dạy văn học Trung Quốc từ mà văn hoá Trần Lê Bảo 3.2 Tiến hành nghiên cứu đề tài Biệt li thơ Đờng, đà tiếp xúc đợc nhận xét tinh tế, quý báu 3.2.1 Tác giả Lê Đức Niệm Diện mạo thơ Đờng khẳng định Cảm hứng vũ trụ vô hạn với vật hữu hạn, bất biến biến đổi giao thoa để nói lên triết lí vạn vật biến đổi, Tác giả đà khẳng định tính vô thờng hữu tất vật, tợng sống Đó nhìn có chiều sâu ®Çy tÝnh biƯn chøng vỊ quy lt biÕn ®ỉi cđa vạn vật Nhận định đà gợi ý cho nhiều cách tiếp cận vấn đề li biệt 3.2.2 Miên Trinh lời đề tựa cho tập thơ Tĩnh Phố (1875) đà viết Ngời thơ nh núi có khí lam, sông có sóng gợn, chim có tiếng hót, hoa có hơng thơm, lòng xao động mà phát âm Xúc động buồn thơng âm bi thảm, mừng rỡ âm nồng đợm, vui sớng âm mức, tức giận âm mạnh mẽ Vì quý thơ ca động Miên Trinh đà khẳng định động phơng tiện để biểu tĩnh thơ Lấy động tả tĩnh hay lấy tĩnh tả độngvốn biện pháp nghệ thuật đợc coi khả thủ giới Đờng Thi Ta hiểu hành động đợc biểu bên chấn động lòng ngời mà 3.3.3 Nguyễn Hữu Thì nghiên cứu vấn đề Biệt li qua thi ca Việt Nam đà nhận định: Biệt li trạng thái động tình thơng yêu Nếu không yêu mến thơng nhớ lúc xa nhau? Li cách xảy nh biến cố tình yêu phẳng lặng, trầm tĩnh nữa, đốm vải lên khổ vải ngời dệt cửi, gợn sóng nhô lên mặt nớc Cách nhìn đà biểu tinh tế sắc sảo tác giả cảm nhận sâu sắc tình cảm ngời lúc biệt li rung động thật nhất, thẳm sâu ngời có tình với Sự khẳng định động li biệt tình cảm yêu thơng 3.3.4 Công trình nghiên cứu Đặc trng thơ tứ tuyệt đời Đờng Nguyễn Sĩ Đại đà khái quát Trớc thơ Đờng thơ ca Trung Quốc có hàng ngàn năm phát triển, tích luỹ tợng trng Phù dung (sen) bạch, Tùng, bách cứng cỏi vĩnh cửu, Thuỷ đông lu trôi chảy thời gian, Dơng liễu biệt li, Hồng trần cõi đời h ảo, bạc ác vinh danh, Phù vân – sù v« nghÜa, tan cđa cc sèng, Ỹn, nhạn ngời đa tin biệt li 3.3.5 Rất gần nhìn đề tài nghiên cứu chúng tôi, Luận văn tốt nghiệp đại học Nghiêm Thị Thu Nga (2004) Quan niệm vô thờng Đờng Thi đà tổng kết: Nối tiếp dòng mạch tâm thức văn hoá truyền thống ngời Trung Hoa thâm trầm, vi tế lại sinh trởng thời đại nhà Đờng nhiều biến động Hiện tợng Tam giáo đồng nguyên dẫn đến gặp gỡ giao thoa giới quan, xà hội đầy biến thiên, thay triều đổi chợ, chiến tranh loạn lạc, thêm vào trải nghiệm đời thăng trầm thân, thi nhân nhạy cảm với lẽ biến suy – mÊt – cßn, sèng – chÕt, tơ – tán, Luận văn đà gợi ý cho nhiều nguyên vấn đề biệt li Phạm vi nghiên cứu Với vốn hiểu biết hạn chế chữ Hán, tìm hiểu thơ Đờng chủ yếu qua dịch sang tiếng Việt Khi tiến hành nghiên cứu đề tài, khảo sát chủ yếu hai tập Thơ Đờng Nam Trân (Tuyển giới thiệu)- NXB Văn học, H1987 chủ yếu Ngoài tham khảo số Đờng Thi Trần Trọng Kim, NXB Hội nhà văn, H 2003 Phơng pháp nghiên cứu Trong luận văn có sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: * Phơng pháp thống kê, phân loại * Phơng pháp phân tích * Phơng pháp so sánh * Phơng pháp liên ngành (văn hoá, triết học, tôn giáo,, một) Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn đợc chia làm ba chơng * Chơng 1: Biệt li tâm thức, văn hoá ngời Trung Hoa * Chơng 2: Các loại hình biệt li thơ Đờng * Chơng 3: Các phơng thức thể biệt li thơ Đờng Một số kí hiệu thích Luận văn có mục tham khảo số thứ tự từ đến 47 Trong trình viết, để thích cho câu, đoạn trích, sử dụng kí hiệu sau: [ Sè thø tù (trong th mơc tham kh¶o), sè trang trÝch dÉn] VD : [3 : 64] nghÜa lµ : * Sè thø tù th môc tham khảo : C sĩ Nguyễn Văn Chế Những vấn đề Phật học, tổ chức nghiên cứu Phật giáo thống Việt Nam xuất bản, H 1976 * PhÇn trÝch dÉn n»m ë trang 64 PhÇn néi dung Chơng biệt li tâm thức văn hoá cđa ngêi trung hoa 1.1 Giíi thut kh¸i niƯm 1.1.1 Góc độ ngôn ngữ * Theo Tầm nguyên từ điển tác giả Bửu Kế, NXB TPHCM năm 1993 trang 64 th× : + BiƯt ( ) : Chia ra, riêng + Li ( ) : Lìa Nghĩa từ già ngời để * Đại từ điển Tiếng Việt, Nguyễn Nh ý (chủ biên), NXB Văn hoá Thông tin, 1998, trang 163 : Biệt li xa cách, chia lìa Biệt li ngời ngả * Từ điển Tiếng Việt Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng 2002 trang 66 : Biệt li Chia lìa nhau, xa cách hẳn Tuy nhiên, khái niệm rời xa, chia lìa, nhng tính chất bao quát vấn ®Ị v« cïng réng cã chØ sù chia li ngời với ngời nhng có chia li ngời với không gian sống (quê hơng, đất nớc) Có thể nhận thấy phạm trù không biến cố đời ngời mà tợng mang tính quy luật sống vạn vật: có sinh có diệt, có tụ có tán, có hợp có tan Cái vòng sinh trụ dị diệt vạn vật hay cđa ®êi ngêi: sinh – l·o – bƯnh – tử lẽ tất yếu vạn vật hữu sinh, ngời hay sức mạnh bất khả kháng trớc quy luật tất yếu mà nghiệt ngà Vì lẽ xung quanh vấn đề li biệt thấy có nhiều cách gọi khái niệm này, tuỳ vào đối tợng tợng tự nhiên, thiên nhiên hay ngời đợc nãi tíi cịng nh tÝnh chÊt, møc ®é cđa sù chia biệt ta bắt gặp khái niệm tơng ứng nh chia tay, chia lìa, li cách, cặp từ trái nghĩa: li hợp, tụ tán, hợp tan Bản thân khái niệm biệt li bao hàm tơng đối tính chất, mức độ xa c¸ch Cã thĨ mang tÝnh chÊt vỊ sù rêi xa tạm thời, có kì hạn, với thiên nhiên: trăng tròn để khuyết, xuân xuân lại ngời li, hợp Nhng có c¶ sù vÜnh viƠn “sinh li tư biƯt” 1.1.2 BiƯt li góc độ tôn giáo Gurêvích Các phạm trù văn hoá Trung Cổ đà khẳng định: Muốn hiểu đợc sống hành vi văn hoá ngời Trung cổ, điều quan trọng phục chế lại quan niệm giá trị Nhìn lại lịch sử phát triển dân tộc Trung Hoa dễ dàng nhận thấy lịch sử đời ph¸t triĨn cđa rÊt nhiỊu hƯ t tëng kh¸c nhau, hệ t tởng đà có tác động trở lại to lớn, chi phối ảnh hởng sâu sắc đến đời sống tinh thần đờng phát triển dân tộc này, tạo nên văn minh hoành tráng, đặc sắc rực rỡ sắc màu khiến cho nhân loại muôn đời khao khát tìm cách lí giải khám phá Trong suốt trình phát triển, dân tộc Trung Hoa đà chịu chi phèi, ¶nh hëng cđa rÊt nhiỊu hƯ t tëng khác có ba hệ t tởng Nho - Đạo Phật, có lúc ba hệ t tởng tồn tại, song song phát triển có địa vị nh đời sống tinh thần xà hội, tợng phát triển xà hội thời Đờng mà lịch sử gọi thể chế Tam giáo đồng nguyên, chúng có điểm giao thoa, có tơng đồng gặp gỡ là: nhìn sống đầy tính biện chứng, nhìn nhận sống vận động, biến hoá không ngừng Tất nhiên quan niệm tuỳ vào tôn giáo mà có cách lí giải Có đợc biểu thuyết Âm-dơng ngũ hành Nho giáo, có lại đợc thể quan niệm Đạo Đạo giáo đặc biệt sâu sắc thuyết Sắc không Phật giáo * Trớc hết Dịch học, Nho giáo đà thuyết minh lý biến hoá thông vũ trụ, vận hội thịnh suy xà hội nhân quần, liên lạc tơng quan loài ngời vạn vật Nó triết lí vũ trụ nhân sinh phơng pháp nhận thức áp dụng vào hành động nhằm mục đích theo sát mực với định luật tự nhiên để tiến hoá, hoà đồng với vận động chung toàn thể Khổng Tử nói Hệ từ Dịch thiên địa chuẩn, cố di luân thiên địa chi đạo, ngỡng dĩ quan thiên văn, phủ dĩ sát địa lí, thi cố tri u minh chi cố, nguyên thuỷ phản chung, cố chi tử sinh chi thuyÕt, tinh khÝ vi vËt, du hån di biÕn, thi cố tri quỷ thần tình trạng Dịch định lí trời đất vạn vật hệ thống hoá cách thức vận hành, tiến triển vũ trụ, ngẩng lên nhìn hình tợng tinh tú ë trªn trêi, cói xng xÐt lÝ lÏ cđa sinh vật mặt đất, biết tối nguyên nhân sáng, chung kết lại trở nguyên thuỷ, biết đợc lí lẽ sù sèng chÕt…, mét [dÉn theo 31] DÞch lÝ quan niệm vũ trụ vận động, biến hoá theo luật Âm dơng mâu thuẫn, tiệm tiến, bột tiến, phát ngoài, tiềm ẩn vào trong, ví nh cỏ bốn mùa: mùa xuân nảy lộc nở hoa, mùa hạ cành tơi tốt, mùa thu vàng chín, mùa đông rụng cành trơ, thoái tàng sinh khí vào trong, nuôi sức để sang xuân phát triển Âm, dơng phù hiệu tơng đối lẽ biến dịch vật, hai tính vật, vạn vật âm dơng, bề âm đà có dơng trong, bề dơng đà có âm trong, chờ hội để phát triển, khí âm khí dơng vạn vật thúc lẫn nhau, khí âm tiến đến cực độ thành khí dơng khí dơng tiến triển đến cực độ lại phản hồi âm có lúc dơng thịnh, có lúc âm thịnh Hai khí dơng, âm không rời đợc, hỗ tơng, hấp dẫn thúc Âm tĩnh thuộc thể chất, dơng động thuộc tinh thần, âm thuộc giống cái, dơng thuộc giống đực, âm có tính nhu, dơng có tính cơng, dơng có khuynh hớng tiến thủ tính chất khinh thanh, âm có tính chất bảo thủ tÝnh chÊt träng – träc Nã hiƯn lu«n lu«n tơng đối vận động theo quy luật vÃng lai tuần hoàn Nó hai cực đoan biến động, đùn đẩy, thừa trừ lẫn mà thành dịch hoá sinh tợng giới Sự vật thiên biến vạn hoá, bầy trái ngợc, trạng thái sai biệt, đứng yên chỗ, giữ mÃi thể, hết ngày lại đêm, hết ma lại nắng, hết nóng lại lạnh, hết thịnh lại suy, hợp tan tan hợp, sinh tử- tử sinh, đ ơng thể đổi thành thể khác chuyển di trôi chảy không lúc ngừng * Còn Đạo gi¸o mäi quan niƯm triÕt häc cđa trêng ph¸i bắt đầu có sở từ quan niệm tảng, quan niệm Đạo Vậy Đạo gì? Trang Tử đà nói Đạo nh sau: Đạo có thực tồn tại, nhng vô vi mà hình trạng Có thể truyền đợc nhng không tiếp nhận đợc, hiểu đợc mà không thấy đợc Nó tự gốc nã, tríc cã trêi ®Êt ®· cã nã råi Nó tạo quỷ thần, thợng đế, sinh trời đất Nó thái cực mà không cao, dới lục cực mà không sâu, có trớc trời đất mà trờng cửu, có trớc thời thợng cổ mà già [Dẫn theo 23:40] Quan niệm Đạo Trang Tử đà thấm sâu vào tất quan điểm khác đặc biƯt thĨ hiƯn râ quan niƯm cđa «ng vỊ nhận thức, ông cho ngời phần tử Đạo, tồn hữu hạn nên hiểu đợc vô hạn, toàn thể tức Đạo Theo Trang Tử: Đạo tông sinh muôn vật nhng Đức lại khiến cho vật có sở riêng không lặp lại vật nào, tự nhiên mà có Theo ông, có Đạo tồn vĩnh viễn, toàn mÃn, không tăng, không giảm, không sinh, không diệt, vạn vật đợc nuôi dỡng biểu Đạo, tồn hữu hạn, có thành có hoại, có sinh có tử Trong Thiên thu thuỷ ông khẳng định: Phàm vật sinh nh rong nh ruổi, cử động mà không biến thiên, phút mà không rời đổi, Để từ ông khẳng định: Vật số không cùng,thời không dừng, số phận không thờng, trớc sau không cớ Biến hoá đấu tranh mâu thuẫn khái niệm vận động mà đề cập học thuyết Trang Tử, dời đổi lẫn nhau, không lúc không động mà Cái hình biến hoá có tính chất vô thờng giả tợng, biến hoá biến trống rỗng không thực tế, di động biến ảo Trang Tử quan niệm Sống chết, mất, - đạt, giàu - nghèo, khen chê , lÏ biÕn ®ỉi cđa sù vËt, ® êng ®i cđa sè mƯnh (“§øc sng phï”)” [DÉn theo 42:132] Cã thĨ thÊy quan niƯm vỊ ®êi ngêi cđa Trang Tư biến hoá Đạo, ngời sinh ứng với thời, chết thuận víi lÏ trêi” (Nam Hoa Kinh) Sù sinh tư cđa kiếp ngời hình thức, hữu tạm thời, tơng đối sống Vạn vật lúc dời đổi, mau nh ngựa chạy kiÕp ngêi cịng mau nh bãng c©u qua khe cưa ngắn ngủi nh giấc mộng mà * Và Phật giáo, tồn phát triển đất nớc đà sản sinh học thuyết lớn nh Nho, Đạo, Phật giáo đợc coi Học thuyết ngoại quốc có ảnh hởng quan trọng Trung Quốc [6:63] Sở dĩ Phật giáo đứng vững Trung Quốc t tởng triết học không Phật giáo gần với Vô Đạo gia, với Trung đạo quán luân lí đạo đức Đại từ đại bi Phật gần với Trung dung chi đạo, Nhân nghĩa chi đức Nho gia Vì Phật giáo nhanh chóng hoà nhập với t tởng Nho, Đạo Trung Quốc phát triển thành Phật giáo Trung Quốc Cũng nh hai học thuyết trên, nhà Phật khẳng định biến đổi vô thờng sống, hữu hạn đời ngời, Nhà Phật với luận thuyết Vô thờng ba chđ thut “Tam ph¸p Ên”, gi¸o lý Tiểu thừa phơng diện nhận thức - Vô ( ) có nghĩa không, - Thờng ( ) có nghĩa bình thờng, lâu dài, quy luật, lệ thờng (Thờng có nghĩa đắn có tính phổ biến) Vậy Vô thờng không thờng còn, chuyển biến, thay đổi [3:64] Có thể thấy, thuyết Vô thờng đợc nhà Phật luật chi phối vũ trụ, vạn vật, thân tâm ta Phật giáo khẳng định: Sự vật luôn biến dịch, thêng trơ bÊt biÕn”, víi ngị quan th« thiĨn cđa ta ta lầm tởng vật yên tĩnh, bất động nhng thực luôn thể động, chuyển biến không ngừng Bất hình tợng cõi đời phải trải qua chu kú “Sinh – trơ – dÞ – diƯt” (Hay goi Thành Trụ Hoại Không) Sinh nảy sinh ra, Trụ tồn tại, phát triển thời gian, Dị biến đổi, Diệt tiêu Sinh Trụ Dị Diệt quy luật vô thờng Để minh chứng cho quy luật này, nhà Phật viện dẫn vòng đời ngời thiên nhiên Nhng ngời, lúc sơ sinh gọi sinh Thời gian cần thiết để trởng thành hình vóc, gọi Trụ Rồi đến lúc lớn, già, suy yếu gọi Dị chấm døt mét chu kú cđa kiÕp sèng gäi lµ “DiƯt”…, nh bốn mùa tự nhiên, mùa xuân cối đâm chồi nảy lộc, đơm kết trái mùa hạ, mộtvà thu đến úa tàn để qua đông rụng lá, Tất nhiên thời gian tồn (Trụ) ngời vạn vật không giống đời ngời trăm năm hạn, nhng hành tinh, trụ hàng triệu năm Trong cỏ thiên nhiên khác nhiều, có loài cổ thụ sống đến ngàn năm, có loài trụ theo mùa vụ, đời phù dung sớm nở, tối tàn, mộtNhng điểm chung tất vạn vật vũ trụ bao la này: Tất kiếp sống có thủy có chung, làm thành gọi Nhất kỳ vô thờng Cái đặc biệt quan niệm vô thờng nhà Phật ngời ta nhấn mạnh ngắn ngủi thời kỳ trụ ngắn nháy mắt, thở, mét niƯm, mét sù chun biÕn võa khëi lªn đà chấm dứt gọi sátna vô thờng Cũng theo luật Vô thờng, nhà Phật Không phải vạn vật sinh gọi sinh, vạn vật diệt gọi diệt, mà phút, giây, sátna, vạn vật đà sống ®Ĩ mµ chÕt vµ chÕt ®Ĩ mµ sèng, sù sèng cã sù chÕt vµ sù chÕt cã sù sèng Sù sèng chÕt tiÕp diƠn liªn tơc víi bất tận nh vòng tròn [3:65] Hiểu theo Phật, chết hết, chết điều kiện cho sinh tới Do sinh cha hẳn đà mừng mà chết cha hẳn đà buồn Vậy khẳng định toàn hệ thống giáo lí tôn giáo học thuyết triết học lớn Trung Hoa thời Đờng có mẫu số chung quan niƯm vỊ triÕt lÝ nh©n sinh, vỊ lÏ biến dịch vũ trụ đời ngời, nhìn nhận sống vận động, biến đổi liên tục, vô thờng Từ có đối chứng với ngời- tiểu vũ trụ với đại vũ trụ rộng lớn Đi không thời gian thờng trụ, đời ngời ngắn ngủi, phù du Sự đợc mất, sang – hÌn, li – hỵp, sèng – chÕt…, mét rong ruổi dạo chơi đời nỗi bất lực ngời, có thờng trụ bất biến đâu Ta nhận ngời lại đặc biệt nhạy cảm với đổi thay đời đến vậy: Một sắc vàng lìa cành, dòng nớc trôi xuôi nơi vô tận, âm vang lên khắc khoải thời khắc đặc biệt ngày, tiễn biệt, li cách đời ngời, mộtĐó lẽ hợp tan sao! Với đời ngời biến cố không mong muốn đợc gọi chia li hay biƯt li – chia tay, tõ gi· víi thân yêu đời ngời Và đối diện với biến cố biệt li lòng ngời không tránh khỏi nỗi thảng đau đớn lẽ vô thờng, biến dịch nh đắp đổi mặt đối lập tạo nên sống đa sắc màu mà tôn giáo học thuyết triết học lớn Trung Hoa đà bàn tới Hiện thực đà ngấm sâu vào tâm thức ngời Trung Hoa thời đại Đờng làm nên nỗi ám ảnh đặc biệt nhân sinh quan nghệ thuật nhìn nhận đời 1.2 Biệt li tâm thức văn hoá ngời Trung Hoa 1.2.1 Căn tính thích yên Thích yên, có tình cảm gia hơng T hoài hơng mạnh mẽ gọi tính dân tộc ngời Trung Hoa Căn tính ngời Trung Hoa cã nguån gèc s©u xa

Ngày đăng: 25/07/2023, 09:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w