1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng “thi khả dĩ oán” trong thơ đường

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - SƠ 21 - TRƯỚNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐÔNG Tư TƯỞNG “THI KHẢ DĨ OÁN” TRONG THO ĐƯỜNG Dương Thị Ảnh Minh1 TÓM TẮT Xã hội đời Đường, bên cạnh mặt phồn vinh, phát triển thực tế đầy biến động, gẳn liền với chiến tranh ác liệt Bởi thế, bên cạnh khát vọng hòa nhập vào thiên nhiên vũ trụ, thi nhân thời kỳ ỷ vận dụng ngịi bút cách triệt để để phản ánh thực lúc Con người sáng tác họ khơng cịn người vũ trụ với cảm quan lãng mạn nữa, mà thay vào người xã hội với cảm quan thực “Tư tưởng “Thi oán ” thơ Đường” với giới hạn dung lượng báo khoa học, người viết tập trung vào tìm hiểu mảng thơ phê phán chiến tranh phong kiến Qua đó, góp nhìn luận giải khía cạnh tư tưởng văn học phương Đơng nói chung thơ ca Trung Quốc nói riêng, đồng thời hiểu thêm lịch sử Trung Hoa đời Đường qua nhìn thi ca Từ khóa: cảm quan thực, tư tưởng, chiến tranh phong kiến, xã hội đời Đường, thơ ca MỞ ĐÀU Văn học Trung Quốc có bề dày lịch sử từ hàng ngàn năm, với kho tàng văn học cổ điển vô phong phú Nổi lên đó, thi ca chiếm vị trí vơ quan trọng Và khơng phải ngẫu nhiên, đất nước mệnh danh “thi quốc” Từ lâu, với đặc trưng loại hình định, thơ ca khẳng định vị trí văn đàn Trung Quốc, tác động đến đời sống tinh thần người dân nơi cách sâu sắc tồn diện Có thể nói, Thơ Đường thành tựu tiêu biểu văn học Trung Quốc thời kỳ (nhà Đường) thi ca Trung Quốc suốt lịch sử dân tộc Mọi phương diện đạt đến trình độ cổ điển Do đó, thể loại phong phú đa dạng, phức tạp sâu sắc Tiếp cận thơ Đường từ góc nhìn tư tưởng "Thi oán" (thơ bày tỏ nỗi sầu oán) thiết nghĩ góc nhìn thú vị Từ góc nhìn này, bao quát thực xã hội với nhiều biến cố, thăng trầm, thịnh suy Chúng ta thấy sống khổ, bi thương người dân vịng xốy chiến tranh Đặc biệt hơn, hiểu nỗi lịng đau đáu, đồng cảm xót thương tiếng nói lên án, phê phán mạnh mẽ thi nhân đương thời NỘI DUNG 2.1 Tư tưởng “Thi ốn” từ góc nhìn cảnh biên tái người chinh phu Để lên án, phê phán chiến tranh phong kiến, thi nhân tập trung miêu tả cảnh trận mạc sổng, tâm tư người chinh phu nơi chiến trường Tuy nhiên, nhận thức tính chất chiến tranh khác nên thể khơng hồn tồn đồng Dưới cách nhìn nhà thơ, tranh biên ải xa xôi lên muôn màu, muôn vẻ Thiết nghĩ, cảnh biên ải sống người chinh phu hai phương diện tách rời Từ tranh hoang vắng, lạnh lẽo nơi biên ải ta thấy sống khổ cùng, thiếu thốn tâm tư, tình cảm họ Ở nhà thơ thời kỳ đầu Đường, tinh thần phản đối chiến tranh mảng có phần mâu thuẫn, phức tạp, có phấn khởi, hào hùng, có âu sầu, oán Các nhà thơ tiêu biểu cho mâu thuẫn phải kể đến Vương • JOURNAL OF SCIENCE AND TECHNOLOGY • 61 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHẸ - SÔ 21 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAM VĂN ĐỒNG Duy, Cao Thích Bên cạnh thơ thể lịng cảm, kiên quyết, ý chí quật cường, tinh động loạn xã hội nên nhìn chiến tranh họ thể đa dạng chân xác thần anh dũng xả thân tổ quốc {Thiếu niên vơ Cảnh trận mạc nhìn nhà thơ biên tái chân thực hơn: hành tứ thù- 2, Tái hạ khúc, ), thơ họ thể tâm hồn âu sầu, oán: Chiến sĩ quân tiền bán tử sinh, “Tứ biên phạt co tuyết hải dũng, Tam quân đại hô Âm Sơn động Mỹ nhân trướng hạ ca vũ Đại mạc thu tải thảo suy, Cô thành lạc nhật đấu binh hy Lơ tải binh khí liên văn trn, Chiến trường bạch cốt triền thảo Kiếm hà phong cấp tuyết phiến khốt, Sa khâu thạch đơng mã đề „ Thiếu phụ thành nam dục đoạn trường, Chinh nhân kế Bắc không hồi thủ Biên đĩnh phiêu dao na khả độ, Tuyệt vực thương mang cánh hà hữu Sát khỉ tam thời tác trận vãn, Hàn truyền điêu đẩu (Luân đại ca phụng tống phong đại phu xuất sư tây chỉnh) {Yên ca hành - Cao Thích) Cái rét thấu xương tuyết Thiên Sơn Sầm Tham cảm nhận thể cách vô khắc nghiệt Không thế, khắc nghiệt là: Bài thơ viết năm Khai Nguyên 26 “Quân bất kiến Tẩu Mã xuyên hành tuyết hải biển, Bình sa mãng mãng hồng nhập thiên Ln đài cừu nguyệt phong hống, Nhất xuyên toái thạch đại độc, (738) thời Đường Huyền Tông Bấy Đường Huyền Tông ngày hôn ám, binh tướng kiêu ngạo xa hoa Cao Thích đưa vào thơ cung bậc cảm xúc, khảng khái ứng chiến, tuyệt vọng day dứt chứng kiến cảnh người lính khơng trở về, cảnh tiền tuyến hậu phương nhớ nhau, cảnh biên ải hoang tàn Nhà thơ sử dụng nhiều câu biền ngẫu song song, tồn giữ nét đặc sắc, trơi chảy tự nhiên thể ca hành Trong trôi chảy ấy, lời thơ hào hùng, oán cho thấy tình cảm phức tạp giao thoa Dường thay đổi nội tâm người chinh chiến nhà thơ nhìn thấy rõ Hai câu thơ Chiến sĩ quân tiền bán tử sinh - Mĩ nhân trướng hạ ca vũ đối chiếu sắc sảo cảnh sướng khổ khác trời vực tướng sĩ với tướng sối Phải xả thân vơ nghĩa? Thấp thoáng câu thơ ngờ vực, thái độ khơng đồng tình với chiến tranh nhà thơ Tùy phong mãng địa thạch loạn tộc ” (Tâu mã xuyên hành phụng tổng phong đại phu xuất sư tây chinh) Hai thơ sầm Tham viết năm Thiên Bảo 13 (754) thời Đường Huyền Tông Cả hai viết theo lối ca hành thất ngơn thể Nhạc phủ, hùng tráng phóng túng, âm vang động, ca ngợi nồng nhiệt chiến tranh quân nhà Đường dẹp loạn Bá Tiên, nghe phấn chấn Nhưng qua nắng gay gắt núi Hỏa Sơn, rét thấu xương tuyết Thiên Sơn, thơ lên án chiến tranh phong kiến phương diện đưa người vào chỗ khắc nghiệt, cam go Ở tính chất phản đối chiến tranh, thơ ơng cịn nói lên lịng uất giận người chinh chiến nhiều năm mà không hưởng chức tước gì: Có thể thấy rằng, nhà thơ trực tiếp tham gia chiến tranh, sống cảnh 62 • JOURNAL OF SCIENCE AND TECHNOLOGY • “Hai lần phá rợ Hồ, Triều đình coi nhẹ cơng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHẸ - SƠ 21 - TRƯỚNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐƠNG Trước đèn bình ngọc hầu rót, Thức nhắm mùi q, trống diêm tùng ” Mười năm thân cô lẻ, Muôn dặm cỏ bồng Bụi Hồ bạc râu tóc, (Hồng Tạo dịch) Gió ải giịn áo lơng (Bắc đình di tơng học sĩ đạo biệt) Hay nói lên lịng tưởng nhớ q hương người lính thú xa nhà: “Cố viên đơng vọng lộ man man, Mặt khác, ông lại miêu tả sống sĩ tốt sau: “ Tướng sĩ thường đói kho Lương khơ chẳng tới đểu ” Sự so sánh, đối chiếu bật phần cho thấy tính chất vơ nghĩa chiến tranh tinh thần phản đối chiến tranh nhà thơ sầm Tham Song tụ long chung lệ bất can Mã thượng tương phùng vô bút, Bằng quăn truyền ngữ báo bình an ” (Phùng nhập kinh sứ) Bài thơ đời vào năm Thiên Bảo thứ đời Đường Huyền Tông (749), lúc sầm Tham lần đầu biên tái phía tây, đến An Tây đô hộ phủ (ở Quy Tư, tức Khố xa Tân Cương ngày nay), đường gặp sứ giả kinh đô, thơ viết buộc miệng mà thành, toàn lời mộc mạc mà viết nỗi nhớ nhung khắc cốt người thân chinh phu lần đầu Trên phương diện phê phán chiến tranh, thời kỳ đáng ý nhà thơ Vương Xương Linh Khác với Cao Thích, ơng khơng tả chân thực rõ ràng sống chinh chiến phong cảnh biên tái, nhà thơ tập trung khắc họa hoạt động tư tưởng, tình cảm người chinh phu, sâu vào nội tâm, nói lên nỗi sầu ly biệt, nhớ quê hương kẻ chinh chiến biên ải: rời làng xa nước, dấn sâu vào tuyệt vực “Bằng quân truyền ngữ báo bình an”, câu thơ vào lịng người từ bao hệ Tình cảm đặc biệt thời tiết biên ải thay đổi, nhà thơ đưa vào thơ Phong hỏa thành tây bách xích lâu, Hồng độc tọa hải phong thu Cánh xuy Khương địch “Quan sơn nguyệt ”, Vơ nả kiêm kh vạn lý sầu! (Tịng qn hành) cách nhạy bén: Đây bảy thuộc chùm thơ Tịng qn hành ơng, thơ nói lên tình cảm nhớ nhà người lính thú trấn “Thu đầy bóng nhạn, Het hè tắt ve Vách chiên mưa ẩm ướt, Màn lơng gió lạnh ghê ” (Thủ thu luân đài) Ngoài thơ mình, đồng thời với việc miêu tả sống ngồi biên ải tư tưởng tình cảm người chinh chiến, Cao Thích cịn vạch trần tượng sướng khổ khác doanh trại, “ Ngọc môn tướng quân ca” thơ tiêu biểu: “Nhà ấm, rèm thêu, lò đất hồng Ảo tường hàng dệt gấm hoa nhung nhỏ lâu ngày Lời thơ bình dị tình thơ thật sâu xa Tinh thần lên án chiến tranh ông thật sâu sắc câu thơ sau: Tần thời minh nguyệt, Hán thời quan, Vạn lý trường chinh quân vị hoàn Đãn sử Long Thành phi tướng tại, Bất giao Hồ mã độ Ảm Sơn (Xuất tái) Hai câu thơ đầu, nhà thơ nghĩ suy tới ngàn năm trước, tâm trí để ngồi vạn dặm, gắn • JOURNAL OF SCIENCE AND TECHNOLOGY • 63 TẠP CHÍ KHOA HỌC VẦ CƠNG NGHẸ - SÔ 21 - TRƯỚNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG “ải” “trăng” trước mắt với chiến tranh đời Tần, Hán, vẽ bi kịch chung đằng đẵng Hoặc lòng nhập ngũ bắc phòng Hà Tiện chi tứ thập tây doanh điền Khứ thời lý chánh khoa đầu Qui lai đầu bạch hoàn thú biên bao đời, câu thơ hùng hồn mà mênh mang cho thấy phần tư tưởng nhà thơ Tư tưởng thể rõ hai câu thơ cuối, thể mơ ước chung bao hệ chinh phu, thâm trầm mà dai dẳng Thơ biên tái Vương Xương Linh phần nhiều nói lên cảnh bất hạnh tướng sĩ trước sau chinh chiến Ơng thở than cho họ: Cơng trạng bị vứt bỏ, Binh mã chia ln Khách Hồng Long đóng thú, Trơng mây ải sầu tn (Tái hạ khúc) Có thể thấy, giai đoạn đầu xã hội đời Đường, tinh thần phản đối chiến tranh đặt ranh giới lạc quan tích cực bất bình phản đối Phải đến thời thịnh Đường, trước thực xã hội giời, tinh thần có phần cụ thể hơn, làm bộc lộ rõ chất giai cấp thống trị giờ, Đỗ Phủ nhà thơ tiêu biểu cho lên án, sức tố cáo (Binh xa hành) Cả đời họ bị giai cấp phong kiến định đoạt, họ khơng quyền sống cho mà ln phục vụ cho giai cấp thống trị, qua đó, Đỗ Phủ muốn lên án chiến tranh cuớp quyền làm người người Người lính trận khơng cịn vũ khí, khơng có niềm tự hào người chinh phu giai đoạn trước, mà khiên cưỡng, họ biết chết cách vô nghĩa Nếu xưa, Kinh Kha vượt sơng Dịch Thủy để hành thích Tần Thủy Hồng với khí hào hùng: Gió hiu hiu chừ sơng lạnh ghê/ Trảng sĩ khơng trở về, nay, người lính thú đời Đường khơng có hào khí mạnh mẽ ấy, lẽ, hi sinh họ khơng phải hi sinh cho lí tưởng cao cả, mà họ biết chết hồn tồn vơ nghĩa Nhận thức hi sinh phương diện tố cáo, lên án trước chiến tranh phi nghĩa Chiến tranh huy động lực lượng, Khi Đỗ Phủ trưởng thành xã hội có nhiều biến đổi Tâm hồn nhà thơ hướng thực tại, thực mà mn ngàn sinh linh điêu đứng chế độ phong kiến tàn bạo, ơng nhìn thấy phản ánh vào thơ sống người lính thú cách đau lòng Những chiến tranh khai biên, chiến tranh dân tộc xảy liên miên Nạn nhân trước hết Đỗ Phủ nhìn thấy, người lính Họ trở thành tốt đen bàn cờ tập đoàn phong kiến lúc Hết trai tráng đến bậc trung niên, bị cưỡng chiến từ ông già “ném gậy bước cửa” trở thành người lính thực thụ để: Đã trai mũ giáp/ Chắp tay chào thượng quan (Thùy lão biệt) đến bé chưa kịp lớn phải khốt áo lính, đến cung tên, làm quen với n ngựa: Trát phủ đêm qua xuống/ Bắt trai nhỡ tòng chinh” (Tăn An lại) Tất cho thấy phi nghĩa quyền thống trị Dường sau câu thơ “thi thánh”, tiếng kêu la vang đất trời Dù chưa chiến trận người lính thấy viễn cảnh thảm khốc nơi chiến trường: trường Nhà thơ lắng nghe tiếng lịng từ đời người lính: Hành nhân dãn văn: điểm hành tần 64 • JOURNAL OF SCIENCE AND TECHNOLOGY • Xưa xương trắng nhặt đâu Ma kêu oan ma cũ chết Trời âm mưa thấm tiếng hu hu (Binh xa hành) TẠP CHÍ KHOA HOC VÀ CÔNG NGHẸ - SÔ 21 - TRƯỚNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐƠNG Nếu người lính Lương châu từ Vương Hàn thức tỉnh bất lực Tả hái sen mà nghĩ đến chinh phu quan san cách trở, thấy lúc nhiều kết thúc bi quan tiên người bị bọn thống trị dồn biên tái, chinh đoán chết thê thảm nơi chiến trường đến Đỗ Phủ, ơng nghe tiếng kêu khóc phụ nhớ chinh phu, dù bận hái sen khơng qn Có thể nói, thơ tiếng thảm thiết hệ hồn ma Bao nhiêu lớp binh sĩ ngã xuống, hy sinh Chiến trống dóng lên tràng nhớ nhung, sầu muộn nỗi khát khao tranh nhìn thi nhân tàn bạo, dã man: Máu ngập Trần Đào đầm ứ đò/ Bốn vạn nghĩa binh vùi ho (Bi Trần Đào) Sự hy sinh họ chinh phụ nhà thơ sau độc lập Đại Đường, có ý bất nhẫn Cái cuối cịn lại là: Đêm khuya qua chiến trường - Trăng lạnh soi xương trang (Bắc chinh) Dau biết nhắc đến chiến tranh nhắc đến chết chóc, hy sinh, mát Nhưng triều Đường, với tính chất phi nghĩa chiến tranh, với chết chóc chất chồng, hy sinh tổ quốc có chút gây ám ảnh Và ám ảnh nhà thơ triều Lên án chiến tranh phong kiến, trước hết, nhà thơ tập trung thể rạn nứt lập trường người chinh phụ, từ chỗ đồng tình, ủng hộ chồng xuất quân đến chỗ hồ nghi, băn khoăn Điều dễ bắt gặp chinh phụ quý tộc Vương Xương Linh thể thành cơng rạn nứt tâm hồn chinh phụ: Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu, Xuân nhật ngưng trang thướng thúy lâu Hốt kiến mạch đầu dương liễu sắc, Hổi giao phu tể mịch phong hầu (Khuê oản) Đường thể tài tình qua cảnh vật biên ải, qua hình tượng chinh phu với giọng thơ đầy tinh thần phê phán Như biết, thời Sơ Đường Thịnh Đường, nước cường thịnh, liên tiếp nổ chiến tranh đối ngoại nên việc tịng 2.2 Tư tưởng “Thi ốn” từ góc nhìn ngưịi chinh phụ Nếu nói viết chiến tranh mà dừng lại hình ảnh chinh phu, cảnh chiến trường, thiết nghĩ, sức lên án tố cáo chiến tranh chưa thật đầy đủ Viết đề tài này, cảnh sống vò võ nơi quê nhà người chinh phụ giữ vai trị vơ quan trọng Trong thơ Thải liên khúc Vương Bột, kế thừa dân ca nhạc phủ, ý thơ mở rộng, từ chỗ hái sen mà nghĩ đến “chinh phu biên ải chưa về”: Thơ thẩn bờ sen đêm gặp Nàng Ngô, ả Việt đậm đà sao! Cùng trơng sơng lạnh ngồi ngàn dặm, Quan tải chinh phu xa quân viễn chinh, lập công nơi biên tái thành mốt phong lưu thời thượng, có nhiều chinh phụ tán dương ủng hộ Cái hay thơ thể diễn biến tâm lí tế nhị người thiếu phụ, nhìn thấy “mạch đầu dương liễu sắc”, nàng khát khao tình u, hạnh phúc, từ hối hận để chồng chinh chiến, lập cơng Đó rạn nứt lập trường tư tưởng dẫn đển nhận thức chiến tranh phong kiến Cũng dòng diễn biến tâm lý ấy, kỉ sau ta gặp lại khát khao hạnh phúc chinh phụ Chinh phu ngâm Đặng Trần Côn: Lúc ngoảnh lại ngắm màu dương liễu, Thà khuyên chàng đừng chịu tước phong • JOURNALOFSCIENCEANDTECHNOLOGY • 65 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHẸ - SÔ 21 - TRƯỚNG ĐẠI HOC PHAM VĂN ĐỒNG Sự diễn biến có ý nghĩa phản chiến, đối lập với âm mưu giai cấp thống trị muốn dùng bã công danh để thúc giục binh sĩ chiến trường, giúp chúng thực chiến tranh triền miên, phi nghĩa Từ rạn nứt lập trường tư tưởng, nhà thơ sâu vào phương diện chiến tranh làm tan vỡ hạnh phúc lứa đôi Bằng cảm quan thực sâu sắc, Đỗ Phủ thể thành công điều Tăn hôn biệt: Van tóc vể làm vợ Duyên đâu vội vàng bất tương thức/ Hà nhập la vỉ?, niềm khao khát yêu đương mà chinh phụ cảm nhận được, chinh phụ thấy dạt khát vọng tình yêu Khác Vương Xương Linh, Lý Bạch tập trung khắc họa hạnh phúc người phụ nữ bình dần, điều đồng nghĩa với lời lên án chiến tranh phong kiến làm cho hạnh phúc bình thường người nơng dân bị tan vỡ Cũng dịng cảm xúc đó, Trương Cửu Linh thể phương diện nỗi xót xa đau khổ chinh phụ từ chồng trận, để góp phần đem lại tiếng nói phê phán chiến tranh sâu sắc hơn: Chưa kịp vui vầy duyên mới, người vợ trẻ phải gạt nước mắt chia ly Nỗi đau nàng Từ ngày chàng bước chân đi, Cái khung cửi hòng chưa hể nhúng tay Nhớ chàng ánh trăng đầy, không tình q ngắn ngủi mà cịn biết chồng vào cõi chết Duyên vừa hợp tan theo khói lửa chiến tranh Theo tục lệ người Trung Quốc, người gái sau nhà chồng ba ngày sau lễ nhà thờ, lạy cha mẹ chồng, từ thức người gia đình chồng, đây, người gái phải chịu éo le: Thân thiếp chưa đủ lễ Lấy nhận gia nương Ở thời vậy, người phụ nữ phái yếu, họ cần bờ vai để tựa vào Và thời Đường, bờ vai trở thành khát vọng : .Khi chàng nghĩ đến ngày Chính lúc thiếp tái tê noi lịng Gió xn biết Cớ len lỏi vào Đêm đêm vầng sáng hao gầy (Tự quân chi xuất hi) Nhà thơ tả cách sâu sắc tình cảm người phụ nữ chồng Nỗi nhớ sâu sắc làm cho người thiếu phụ thấy trống vắng, làm nàng xót xa, buồn bã khơng buồn làm việc Điều thể tính chất sâu đậm nỗi nhớ Bên cạnh đó, nỗi nhớ làm nhan sắc nàng tươi thân xác nàng gầy guộc Hình dung làm ta liên tưởng đến chinh phụ: Trâm cài xiêm thắt thẹn thùng - Lệch vịng tóc rối lỏng vòng lưng eo ( Chinh phụ ngâm) Chiến tranh phong kiến làm kiệt quệ đời sống người dân, đồng thời làm tan vỡ hạnh phúc lứa đôi người Và (Xuân Tứ - Lý Bạch) khi, bên bờ tan vỡ đó, người chinh phụ tìm đến giấc mộng, phương diện Mùa xuân thơ gợi lên khát vọng tình yêu Chinh phu nơi chiến trường khắc khoải với mong ước đồn tụ tâm lý tìm hạnh phúc, để an ủi, xét nhân văn, điều thật đẩy hạnh phúc người, đẩy tình yêu đến gia đình Cũng lúc đó, người vợ nơi q nhà nhớ quay quắt Không gian xa cách không ngăn tâm hồn nỗi hoài vọng hai người yêu Bất chợt.- Xuân phong bờ mộng ảo huyễn hoặc: 66 • JOURNAL OF SCIENCE AND TECHNOLOGY • “Đả khởi hoàng oanh nhi Mạc giao chi thượng đề Đề kinh thiếp mộng TẠP CHÍ KHOA HOC VÀ CƠNG NGHẸ - SÔ 21 - TRƯỚNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG ln sống cảnh lo âu, sợ hãi sợ bắt Bất đắc đáo Liêu Tây” (Xuân oán - Kim Xương Tự) Điều giống cách thể nỗi nhớ chinh phụ Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn, biết, chiến tranh dù thường xuyên xảy Một gia đình bị bọn nha lại đến bắt người lính, ơng lão phải “du tường tẩu” (vượt tường trốn), nỗi khổ dường đè lên đôi vai gầy bà lão, dù tuổi cao, sức yếu bà gạt nước mắt chiến thời đại tính chất: dịch (Thạch Hào lại) Cảnh ngộ bà lão Đêm đêm thường đến Giang Tân tìm người cảnh ngộ chung người dân chế độ phong kiến lúc Tỉm chàng nơi Chương Đài chốn cũ Gặp chàng nơi Tương Phố bến xưa Nếu chinh phu nạn nhân trực tiếp chiến trận, cờ bàn cờ đầy dã tâm giai cấp thống trị, kết thúc họ chết lạnh lẽo vô danh, núi xương trắng bị vùi lấp cát bụi, chinh phụ người hứng chịu nỗi đau dai dẳng, âm ỉ chiến tranh Bởi lẽ, người chồng, người yêu họ mà không hẹn ngày trở Họ sống nhớ mong, chờ đợi tuyệt vọng Để thể điều này, nhà thơ có cách nhìn riêng, tựu chung lại, họ đem đến cho thơ ca tiếng nói phê phán mãnh liệt chiến tranh, hạnh phúc lứa đôi bị chiến tranh phi nghĩa hủy diệt, hủy diệt tinh thần sâu sắc Đứng lập trường nhân dân, lần Đỗ Phủ lên án chiến tranh phương diện làm đảo lộn, bần sống người dân Vào đời Đường, điều đem lại cho nhân dân đau khổ nội chiến, xâm lăng mà giai cấp thống trị gây nên Những loạn gây thảm trạng Bóng người vẳng ngắt, Nghìn dặm tiêu điều Từ nhiều phương diện, nhà thơ miêu tả cho thấy thời đại đầy máu nước mắt nhân dân, cảnh: Dọc đường chi nghe khóc/ Thành thị vắng tiếng ca (Chinh phu), Thây chết cò/ Máu trôi đỏ lạch đồng (Thùy lão biệt) Đáng quý nhà thơ khơng chì giản đơn phản ánh cảnh tượng tàn phá loạn lạc 2.3 Tư tưởng “Thi ốn” từ góc nhìn sống người dân Hạnh phúc người có đơn giản Đó mong muốn sống xã hội bình yên Thế chiến tranh xảy ra, bên cạnh mát mà chinh phu, chinh phụ chịu đựng, cảnh loạn lạc sống người dân sau loạn nhà thơ phản ánh rõ thơ Ở phương diện này, tình hình lịch sử chi phối, nhà thơ thời cuối Đường có nhìn khái qt thực trạng sống người dân Để phục vụ cho chiến, người vùi thân chốn sa trường Người dân gây cho xã hội mà cịn nêu rõ loạn lạc, mâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt Loạn An Sử đỉnh cao mâu thuẫn Tiếp đến loạn bọn quân phiệt địa phương, xâm lăng Thổ Phồn, Hồi Ngột mang lại tai vạ cho nhân dân Trước loạn An Sử, triều đình nhà Đường thống kê tồn quốc năm 755 8.914.709 hộ với dân số 52.913.309 người; sau chiến loạn, số hộ 1.930.100 dân số 6.993.860 người, nghĩa giảm tới lần (còn 13%) [2, 207], Con số thống kê chưa chuẩn xác, qua cho thấy mức độ tổn hại chưa có Đỗ Phủ có câu thơ tái lại thật lịch sử ấy: • JOURNAL OF SCIENCE AND TECHNOLOGY • 61 TẠP CHÍ KHOA HỌC VẦ CÔNG NGHẸ - SÔ 21 - TRƯỚNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐÔNG Quạnh quẽ sau Thiên Bảo, Vườn lều có gai ơng đưa lời tố cáo mãnh liệt: Xương trắng chất thành núi - Dân đen tội tình gì? Làng tơi dư trăm nhà, Cuộc sống người dân sau loạn lạc Thời loạn tản đông táy Người cịn khơng tin tức, Người chết lấp bùn lầy cịn thể khía cạnh ăm khác: Chồng chết chiến trận bụng, (Vơ gia biệt) Như nến ngày thiếp mỏi mịn Một cảnh tượng thê lương đầy sức ám ảnh! Chiến tranh tàn bạo khó chấp nhận sống người dân (Chinh phụ oán - Trương Tịch) Hoặc: Sau loạn An Sử, vương triều nhà Đường thực kiệt quệ Để bù đắp vào số chi phí chiến tranh, giai cấp thống trị tăng cường áp Nhà nghèo đông con, nộp tô thiểu hụt Chồng chết chưa chôn, nằm ngục Gặp kỳ giáp hạt đồng trồng khơng, bức, bóc lột nhân dân sách thuế khóa nặng nề: Lúa ngơ chưa có lấy tiếp cơm ngục? Ồng già tám mươi xóm hoang Chẳng việc khơng khỏi vẩn vương Điêm lính, bắt người, cháu sạch, Lập đồn, nộp gẽ, củi dâu quang Cứ nhè thuế khóa dân chúng, Chẳng thấy an ninh tới xóm làng Gà chó đến tan lạc hết, Trời hôm, tựa cửa, luống buồn thương (Loạn hậu phùng thôn tẩu) Với câu thơ trên, Đỗ Tuân Hạc vẽ nên tranh nhân sinh bi thảm, thê lưong cách chân thật giai cấp bị bóc lột, bị áp Đáng ý thời kì thi nhân Lý Bạch theo khuynh hướng lãng mạn sống nhân dân thơ ông phản ánh thở thời đại Nhà thơ ưu lòng dân với nước Tư tưởng yêu nước ông thể rõ nét sau loạn An Sử Ơng lo âu nước nhà bị tàn phá người dân bị đau khổ, có tài mà khơng gặp vận, muốn cứu giúp nước mà làm Nhưng Kinh (Sơn đầu lộc) Hai thơ nêu lên cách hình tượng vận mệnh bi thảm người phụ nữ “nương tựa vào chồng con” xã hội phong kiến sách thuế khóa nặng nề chiến tranh Trước thực tế đất nước giờ, từ niên hiệu Thiên Bảo đời Đường Huyền Tông (Lý Long Cơ) đến niên hiệu Đại Lịch đời Đường Đại Tông ( Lý Dự) (742-779), nhiều nhà thơ theo đường Vương Duy, Mạnh Hạo Nhiên mà không kế thừa truyền thống tốt đẹp Lý Bạch, Đỗ Phủ Thế nhưng, cảnh nhân dân lầm than loạn lạc số nhà thơ quan tâm thể tiêu biểu Nguyên Kết cố Huống Hai ông quan tâm đến đời sống nhân dân cách đầy cảm thông phê phán xã hội đương thời Ngay trước loạn An Sử, thơ ca mình, Nguyên Kểt phản ánh sâu sắc trị hư bại tai họa mà nhân dân chịu đựng bóc lột nặng nề năm cuối đời Đường Huyền Tông Và sau loạn An Sử, Nguyên Kết tiếp tục phản ánh nỗi khổ cách thực, sâu sắc tỉ mĩ hơn: loạn ly hậu thiên ăn lưu Dạ Lang ức cựu du thư hoài tặng Giang Hạ Vĩ thái thỳ lng t, 6ô ã JOURNAL OF SCIENCE AND TECHNOLOGY • Châu nhỏ qua loạn Người lại cay TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - SỎ 21 - TRƯỚNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐÔNG diện tư tưởng “Thi ốn” văn học phưcmg Đơng nói chung thi ca Trung Quốc Làng chẳng cịn mười hộ Họ lớn người ổm gầy nói riêng Cơm sớm rễ cỏ Cơm chiều lại cò cây, (Thung lăng hành) Qua nhìn mang tính phê phán nhà thơ, chiến tranh phong kiến thể loạn chưa xong, loạn khác tiếp diễn, nhân chiến tranh phi nghĩa, hủy diệt kìm hãm người Cuộc sống người dân bị đưa vào chuỗi bi kịch: bi kịch quyền dân bị đày đọa vòng sống bế tắc quẫn Mượn lời thi nhân Đỗ Phủ để nói lên sổng, bi kịch chia lìa, bi kịch lầm than Qua trang thơ, bi kịch tái vơ mong ước người vịng xóay chiến tranh mong ước thi nhân giờ: Lo cày bừa, hết chiến chinh/ Khắp nơi không quan hạch sách tiền chân thực gợi sức ám ảnh nơi người đọc Cũng qua trang thơ, tinh thần phê phán chiến tranh phong kiến mãnh liệt, sâu sắc Và tất yếu, sứ mệnh Đó cảnh tượng mà đâu xã hội Trung Quốc đời Đường, ta bắt gặp “Thi oán” thơ ca chứng tỏ KẾT LUẬN sức mạnh ưu việt Có thể thấy, với tinh thần phản đối chiến tranh phong kiến trên, thi nhân thời Đường thể cách sâu sắc va toàn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nhiều tác giả (1993), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, NXB GD [2] Trịnh Phúc Điền, Khả Vĩnh Quyết, Dương Hiệu Xuân (2002), Tướng soái cổ đại Trung Hoa, tập 2, Nhà xuất bàn Thanh niên [3] Cát Kiếm Hùng (2005), Bước thịnh suy triều đại phong kiến Trung Quốc, tập 2, nhà Đường, Tống, Nguyên , Nxb Văn hóa thơng tin [4] Nguyễn Thị Bích Hải (2006), Thi pháp thơ Đường, NXB Thuận Hóa, Huế [5] Trương Đình Tín (2003), Đường thi tuyển dịch, NXB Thuận Hóa THE IDEA “POETRY CAN REVEAL ANIMOSITY” DURING TANG DYNASTY Duong Thi Anh Minh1 ABSTRACT During the Tang dynasty, there -was a turbulent reality which was associated with disastrous wars besides its prosperity and development Therefore, besides their aspiration to integrate into nature and the universe, many contemporary poets made use of their pens to thoroughly reflect life's reality at that time Subjects in their works were no longer ordinary people with romantic perception Instead, they were people with a sense of reality In this paper, with the idea ‘poetry can reveal animosity” during the Tang dynasty, we focused upon learning about the criticism • JOURNAL OF SCIENCE AND TECHNOLOGY • 69 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHẸ - SÔ 21 - TRƯỚNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG poetry during the feudal war This hopefully will contributie a commentary look into an aspect of the Oriental literature thought in general and the Chinese poetry in particular In addition, this article gives a better understanding of the Tang dynasty, in China, through the lens ofpoetry Keywords: realistic one, the idea, feudal war, Tang dynasty, poetry eg BO ’Trường Đại học Quảng Nam Email: duonganhminh.8x@gmail.com 70 • JOURNAL OF SCIENCE AND TECHNOLOGY • ... thú biên bao đời, câu thơ hùng hồn mà mênh mang cho thấy phần tư tưởng nhà thơ Tư tưởng thể rõ hai câu thơ cuối, thể mơ ước chung bao hệ chinh phu, thâm trầm mà dai dẳng Thơ biên tái Vương Xương... sống biên ải tư tưởng tình cảm người chinh chiến, Cao Thích cịn vạch trần tư? ??ng sướng khổ khác doanh trại, “ Ngọc môn tư? ??ng quân ca” thơ tiêu biểu: “Nhà ấm, rèm thêu, lò đất hồng Ảo tư? ??ng hàng... đường chi nghe khóc/ Thành thị vắng tiếng ca (Chinh phu), Thây chết cị/ Máu trơi đỏ lạch đồng (Thùy lão biệt) Đáng quý nhà thơ khơng chì giản đơn phản ánh cảnh tư? ??ng tàn phá loạn lạc 2.3 Tư tưởng

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:02

Xem thêm:

w