1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng thiền trong thơ đường

243 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH … … ĐINH VŨ THÙY TRANG TƯ TƯỞNG THIỀN TRONG THƠ ĐƯỜNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 I LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác TP HCM, ngày 21 tháng 05 năm 2010 Tác giả luận án Đinh Vũ Thùy Trang II MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I T 1T MỤC LỤC II T 1T CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT V T 1T MỞ ĐẦU T 1T Lý chọn đề tài T 1T Lịch sử nghiên cứu vấn đề T 1T 2.1 Ở Trung Quốc: T 1T 2.2 Ở Việt Nam: T 1T 2.3 Ở nước: 12 T 1T Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nguồn tư liệu: 12 T T 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 12 T 1T 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 13 T 1T 3.3 Nguồn tư liệu: 13 T 1T Phương pháp nghiên cứu: 13 T 1T Đóng góp luận án: 14 T 1T Cấu trúc luận án: 15 T 1T CHƯƠNG 1: THƠ VÀ THIỀN TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN TRUNG QUỐC THỜI ĐƯỜNG (618-907) 16 T T 1.1 Tiền đề cho hưng thịnh Thơ Thiền 17 T T 1.1.1 Điều kiện văn hóa-xã hội: 17 T T 1.1.2 Tương họp nội Nho, Lão, Phật đường Huệ Năng: 19 T T 1.1.3 Những thể nghiệm nhân sinh Nho, Lão Phật đời sống xã hội T Trung Quốc: 36 1T 1.2 Thiền học - tinh hoa Phật học Trung Quốc 49 T T 1.2.1 Khởi nguyên thiền Trung Quốc: 49 T T 1.2.2 Giới thuyết Thiền: 50 T 1T 1.2.3 Quá trình du nhập phát triển: 52 T T III 1.3 Thơ trình phát triển thơ ca Trung Quốc 63 T T 1.3.1 Thơ ca quan niệm người Trung Quốc: 64 T T 1.3.2 Quá trình phát triển thơ ca Trung Quốc: 65 T T CHƯƠNG 2: SỰ TƯƠNG THÔNG GIỮA TƯ TƯỞNG THIỀN VỚI NỘI DUNG THƠ ĐƯỜNG 69 T 1T 2.1 Một số tư tưởng Thiền chủ yếu thơ Đường 72 T T 2.1.1 "Bình thường tâm đạo" sắc thiên nhiên: 72 T T 2.1.2 Vô ngã vô thường: 78 T 1T 2.1.3 Tự tánh tịnh: 83 T 1T 2.1.4 Bất tận hữu vi, bất trụ vô vi: 86 T T 2.2 Thiền đề tài sáng tác thơ Đường 88 T T 2.2.1 Đề tài "sơn thủy điền viên" 88 T T 2.2.2 Đề tài tâm tình: 105 T 1T 2.2.3 Đề tài xã hội: 114 T 1T 2.3 Khẳng định biểu đạt chủ quan 118 T T 2.3.1 Nhạy cảm trước đổi thay: 118 T T 2.3.2 Cái tơi hồi vọng, đăng cao vọng viễn đường vong ngã: 123 T T 2.3.3 "Độc thiện kỳ thân": 127 T 1T 2.3.4 Tự sắc tự nhiên 133 T T 2.4 Các cấp độ Thiền 140 T 1T 2.4.1 Thiền ngữ: 140 T 1T 2.4.2 Thiền lý: 143 T 1T 2.4.3 Thiền vị 146 T 1T CHƯƠNG 3: SỰ TƯƠNG THÔNG GIỮA TƯ TƯỞNG THIỀN VỚI NGHỆ THUẬT THƠ ĐƯỜNG 151 T T 3.1 Tư Thiền - tư Thơ 151 T T 3.1.1 Tư hướng nội: 154 T 1T IV 3.1.2 Tư trực giác: 161 T 1T 3.1.3 Tư phi logic: 167 T 1T 3.1.4 Tư tướng - thể 170 T T 3.2 Ngôn ngữ Thiền - ngôn ngữ Thơ 174 T T 3.2.1 Sự tiếp biến ngôn ngữ 175 T 1T 3.2.2 "Bất lập văn tự" ngôn ngữ ý tượng, điển cố: 189 T T 3.3 Cảnh Thơ - cảnh Thiền 196 T 1T 3.3.1 Không gian, thời gian, người: 197 T T 3.3.2 Tiếng động, màu sắc: 201 T 1T 3.3.3 Cách gợi tả cấu trúc mở thơ Đường: 202 T T PHẦN KẾT LUẬN 205 T 1T DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 208 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 209 T 1T PHỤ LỤC 223 T 1T PHỤ LỤC 226 T 1T PHỤ LỤC 227 T 1T V CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ĐHQG : Đại học Quốc gia ĐHSP : Đại học Sư phạm HN : Hà Nội KHXH & NV : Khoa học Xã hội Nhân văn PTTH : Phổ thơng trung học SG : Sài Gịn TCVH : Tạp chí Văn học TC NCPH : Tạp chí Nghiên cứu Phật học TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TTL : Trước Tây lịch tr : Trang VHTQ : Văn học Trung Quốc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự huy hoàng xã hội phong kiến Trung Quốc thời Đường (618 - 907) điều kiện cho phát triển đất nước nhiều lĩnh vực Cần nhắc đến thành tựu thơ thiền Qua thời gian, thơ Đường ngày khẳng định chứng tỏ vị trí đỉnh cao bất tuyệt thơ ca nhân loại Và Thiền tông thời Đường thành tựu mà lịch sử Phật giáo đời sống văn hóa, tinh thần Trung Quốc nói riêng, lịch sử Phật giáo nói chung ghi nhận mở kỷ nguyên mới: kỷ nguyên phát triển rực rỡ Phật giáo Đại thừa Trung Quốc hóa Phật giáo Mặc dù tôn giáo ngoại lai, thứ đại kỵ văn hóa Trung Quốc nhờ tinh thần "tùy duyên" uyển chuyển, tư tưởng Phật giáo sớm hội nhập mà cịn với hai tư tưởng địa Nho Lão làm thành hệ tư tưởng chủ đạo kiến trúc thượng tầng xã hội Trung Quốc Đạo Phật gây dao động tâm hồn người Trung Hoa, ảnh hưởng tới triết gia Nhiều nhà tập thói quen tham thiền; có nhà cịn trách Khổng Tử bỏ phần siêu hình học, cho lối giải vấn đề nhân sinh tinh thần đạo Khổng hời hợi, tàn nhẫn [20, tr 166] Đó chỗ mà Phật giáo cống hiến cho nhân sinh Trung Quốc Cho nên, chừng mực định, hiểu tư tưởng Thiền, nhận tương thông, thâm nhập tư tưởng Thiền thơ cách dùng thơ để nói đến thiền đồng thời thấy phần quan niệm sống, phong cách sống tinh thần dân tộc cao độ người Trung Quốc Quan trọng gợi mở cho kiến giải, phương thức tiếp cận hữu hiệu thơ Đường Thơ thuộc văn học, thiền thuộc tơn giáo Nói đến thành tựu thơ ca Trung Quốc nói đến thơ Đường, nói khả Trung Quốc hóa tư tưởng ngoại lai nói thiền Huệ Năng thời Đường Thiền thơ, hai lĩnh vực tưởng khác xa dẫn nhiều ý kiến nhà nghiên cứu, phê bình thời đại khác nói tương thơng thơ thiền Đại thể coi thơ thiền đồng Người ta thừa nhận tương thông huyết mạch thơ thiền: "Thiền mà khơng thiền thơ, thơ mà khơng phải thơ thiền” 1, "Tham thiền làm thơ vốn không sai F P P biệt" Nhìn nhận vai trị thiền thơ Tử Công Lâm lại cho rằng: F P P 2F P P "Thiền có hai ảnh hưởng chủ yếu thơ: lấy thiền nhập vào thơ, lấy thiền ý thiền vị dẫn nhập vào thơ; hai lấy thiền dụ thơ, lấy quan điểm thiền tông mà luận bàn thơ" [176] Trong thơ nghiên cứu phê bình thơ Đường người ta tìm thấy thiền phương pháp mang tính định hướng tương đối rõ nét Phần thơ Đường nói riêng văn học Trung Quốc nói chung chương trình văn học phổ thông trung học không nhiều Việc tiếp cận lý giải theo cách thơng thường lâu vào tìm hiểu luật thi chưa ý mức đến thiền cảnh, thiền vị có tác phẩm Ở bậc học Đại học Văn học Trung Quốc trình bày theo thời kỳ tác giả lớn thời kỳ Thi Phật Vương Duy trọng phần nhìn bao qt tương thơng tư tưởng thiền thơ Đường thật chưa có sở hệ thống để vận dụng Luận án mong bổ sung phần cho phương pháp luận nghiên cứu thơ Đường, nghiên cứu mối quan hệ thơ Đường Phật giáo mà trọng tâm tư tưởng triết học Thiền Tăng Phổ Hà thời Minh, dẫn theo [165, tr 297] Lý Chi Nghĩa thời Tống, dẫn theo [165, tr 297] Giáo sư Đại học thành phố Đài Bắc, Đài Loan Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở Trung Quốc có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan tới thơ thiền thực Vì khơng đề cập đến cơng trình nghiên cứu riêng Thiền thơ Đường Ở Việt Nam nước khác ngược lại, nghiên cứu chung hai đối tượng cịn q nên chúng tơi khơng điểm qua cơng trình có so sánh chúng mang tính khái quát văn học sử hay thiền nói chung mà cịn đề cập đến số cơng trình lý luận phê bình có liên quan nhằm để thấy xu hướng mức độ nghiên cứu, tiếp cận thiền thơ Đường giới học giả Việt Nam nước khác 2.1 Ở Trung Quốc: Mối quan hệ thiền thơ Đường học giả Trung Quốc lưu tâm từ lâu Từ năm 30 kỷ XX học giả Trung Quốc dành nhiều bút mực cho việc nghiên cứu so sánh hai đối tượng Phải nói tất vấn đề liên quan nghiên cứu Tuy nhiên, kiến giải khác cho vấn đề khả lặp lại hữu ích cơng trình nghiên cứu Để thấy rõ tình hình phong phú việc nghiên cứu so sánh, ảnh hưởng thiền thơ Đường Trung Quốc chúng tơi trình bày đầy đủ chi tiết cơng trình cơng bố Chu Dụ Khải cho rằng: "Sự ảnh hưởng thiền tông thơ ca Trung Quốc chủ yếu thể ba phương diện: Dĩ thiền tác thi (lấy thiền làm thơ), dĩ thiền nhập thi (Đem thiền vào thơ) dĩ thiền luận thi (dùng thiền luận giải thơ) " Ý kiến tương hợp với phân chia cơng trình nghiên cứu hai đối tượng "Dĩ thiền tác thi" nên có thi thiền tương thông "Dĩ thiền nhập thi" nên thi phái, tác giả, thơ ảnh hưởng thiền "Dĩ thiền luận thi" phương thức luận giải Phân chia cơng trình nghiên cứu sau khơng phải hợp lý cho tất ... Trung Quốc Và tư tưởng bàng bạc thơ Đường Khi hiểu tư tưởng thiền thơ Đường tư tưởng thiền nào, khác với tư tưởng thiền thời Tống dễ thấy khác thơ Đường thơ Tống nói chung, thơ thiền Đường – Tống... Chương - Sự tư? ?ng thông tư? ??ng thiền nội dung thơ Đường Chương - Sự tư? ?ng thông tư tưởng thiền với nghệ thuật thơ Đường 16 CHƯƠNG 1: THƠ VÀ THIỀN TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN TRUNG QUỐC THỜI ĐƯỜNG (618-907)... thể ảnh hưởng tư tưởng Thiền Những kiểu tư thiền tông tư hướng nội, tư trực giác, tư phi logic tư tướng - thể vào thơ Đường kết hợp nhuần nhuyễn phương thức tư phương Đơng mục đích tư Phật giáo

Ngày đăng: 22/06/2021, 19:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và nguồn tư liệu:

    3.1. Đối tượng nghiên cứu:

    3.2. Phạm vi nghiên cứu:

    4. Phương pháp nghiên cứu:

    5. Đóng góp mới của luận án:

    6. Cấu trúc luận án:

    CHƯƠNG 1: THƠ VÀ THIỀN TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN TRUNG QUỐC THỜI ĐƯỜNG (618-907)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w