1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài lý thuyết và thực hành xây dựng viết câu trong tiếng việt

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ***** TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH ĐỀ TÀI: LÝ THUYẾT VÀ THỰC HÀNH XÂY DỰNG VIẾT CÂU TRONG TIẾNG VIỆT Sinh viên thực hiện: Lê Gia Bảo Lớp: 21DTT4 Mã số sinh viên: D21VH281 Giảng viên hướng dẫn: Trần Long TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 Nhận xét giảng viên: MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG LÝ THUYẾT VIẾT CÂU ĐỘC LẬP .5 1.1 Câu đơn vị đơn vị từ 1.1.1 Khái niệm câu 1.1.2 Các thành phần câu tiếng Việt 1.2 Câu đơn vị trực tiếp cấu tạo nên đoạn văn .10 1.3 Câu chia theo cấu trúc .12 1.3.1 Câu đơn 12 1.3.2 Câu ghép 13 1.3.3 Câu đặc biệt .14 LÝ THUYẾT VỀ CÂU LIÊN KẾT (CÂU TRONG ĐOẠN VÀ VĂN BẢN) 14 2.1 Lý thuyết câu liên kết 14 2.2 Các loại câu liên kết 14 2.3 Các phép liên kết câu 15 2.3.1 Phép liên tưởng .16 2.3.2 Phép lặp 16 2.3.2.1 Lặp ngữ âm 16 2.3.2.2 Lặp từ ngữ 17 2.3.2.3 Lặp cú pháp .17 2.3.3 Phép 17 2.3.3.1 Thế đồng nghĩa 17 2.3.3.2 Thế đại từ 17 2.3.4 Phép đối 17 2.3.5 Phép nối 18 THỰC HÀNH VIẾT CÂU 18 3.1 Viết câu theo liên kết tiếp giáp 18 3.2 Viết câu theo liên kết bắt cầu 20 KẾT LUẬN 21 LỜI MỞ ĐẦU Để giữ gìn sáng Tiếng Việt, cần phải tìm hiểu nghiên cứu sâu rộng khía cạnh Tiếng Việt chẳng hạn nguồn gốc, phát triển qua giai đọan lịch sử cấu tạo Tiếng Việt…Vì lẽ đó, sở tham khảo giáo trình sách tài liệu nghiên cứu số tác giả, em định chọn đề tài lý thuyết thực hành viết câu tiếng Việt Như biết, câu thơng thường ln có hai thành phần yếu làm nồng cốt câu, chủ ngữ vị ngữ Vừa nghe qua thấy việc viết câu đơn giản để viết câu cách hoàn chỉnh cấu trúc lẫn ngữ nghĩa khơng phải đơn giản Trong tiểu luận này, em sẻ sâu tìm hiểu đề tài “ lý thuyết thực hành viết câu tiếng Việt” nhằm hiểu rõ ngôn ngữ Dân Tộc Việt, từ câu chữ, từ ngữ, đoạn văn, đoạn văn, cho ta thấy kì diệu tiếng việt Bên cạnh cố lại kiến thức, câu văn viết thêm phần trao chuốc, biểu đạt rỏ nghĩa hơn, ứng dụng vào sống thực tế phương pháp học tập Đề tài xoay quanh lý thuyết thực hành viết câu tiếng việt Ở phần lý thuyết, tìm hiểu khái niệm viết câu văn hay soạn thảo văn cho ngữ pháp Khơng thế, tìm hiểu rõ cấu trúc, ý nghĩa câu, trình giúp nhận biết rõ mặt kết cấu hình thức câu tiếng việt Đối với phần thực hành, đề tài tìm hiểu cách viết câu theo hình thức liên kết tiếp giáp hình thức liên kết bắc cầu câu phân tích đồng thời nắm cách viết nên câu văn hoàn chỉnh mặt cấu trúc nội dung Với hiểu biết cịn nhiều hạn chế thời gian có hạn nên viết sẻ gặp thiếu sót, em mong nhận đóng góp sửa chữa thầy Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Long tận tình giảng dạy hướng dẫn em hoàn thành bài tiểu luận PHẦN NỘI DUNG LÝ THUYẾT VIẾT CÂU ĐỘC LẬP 1.1 Câu đơn vị đơn vị từ Từ đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định mang nghĩa hoàn chỉnh, dùng để cấu thành nên câu Từ công cụ biểu thị khái niệm người thực Từ dùng để cấu tạo nên câu, đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu Vai trò từ thể mối quan hệ với từ khác câu Câu đơn ngữ pháp gồm hay nhiều từ có liên kết ngữ pháp với hay gồm nhiều từ tạo thành Vì câu đơn vị đơn vị từ 1.1.1 Khái niệm câu Câu tập hợp từ, ngữ kết hợp với theo quan hệ cú pháp xác định, tạo q trình tư duy, giao tiếp, có giá trị thơng báo, gắn liền với mục đính giao tiếp định Câu đơn vị ngữ pháp gồm hay nhiều từ có liên kết ngữ pháp với Một câu gồm nhiều từ nhóm từ nhằm thể điều khẳng định, nghi vấn, yêu cầu, mệnh lệnh, cảm thán hay đề nghị,… *Những đặc trưng câu: Câu sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Câu đơn vị khơng có sẵn ngơn ngữ, kết hợp tự đơn vị có sẵn (từ, cụm từ cố định) đơn vị khơng có sẵn (các kiểu cụm từ tự do) Câu cấu tạo theo quy tắc ngữ pháp chỉnh thể ngữ pháp độc lập Câu ln có nịng cốt, có thành phần phụ ngồi nịng cốt Nịng cốt câu cấu tạo từ, cụm từ phụ hay cụm từ đẳng lập, phổ biến cụm từ chủ vị Câu đánh dấu dấu kết thúc cuối câu (khi viết) ngữ điệukết thúc câu (ngữ điệu kín) nói, đọc Câu chứa đựng thông báo, thể ý tương đối trọn vẹn, phản ánh phần thực, tư tưởng, thái độ, tính cảm nhân vật giao tiếp (nguời nói, người viết) Một đơn vị hay kết cấu ngữ pháp câu có chức thơng báo Nói cách khác, đơn vị kết cấu ngữ pháp khơng có chức thơng báo chưa phải câu 1.1.2 Các thành phần câu tiếng Việt *Thành phần câu: # Chủ ngữ: Chủ ngữ (CN) từ hay cụm từ làm thành phần biểu thị đối tượng nói đến (cái thơng báo) có quan hệ với hoạt động, trạng thái, tính chất vị ngữ Vị trí: câu chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ Tuy nhiên, có trường hợp chủ ngữ đứng sau, vị ngữ đứng trước, mục đích để nhấn mạnh vào vị ngữ Ví dụ: Chúng/ thi hành luật pháp dã man (Hồ Chí Minh) CN VN Cấu tạo chủ ngữ Chủ ngữ tạo thành thực từ, cụm từ (chính phụ, đẳng lập, chủ -vị) kết cấu tương đương biểu thị “cái thông báo” CN có cấu tạo phổ biến danh từ, cụm danh từ đại từ thay cho danh từ: -Trời // giơng - Đó // người kiên nghị - Chúng // sinh viên y khoa CN động từ, tính từ cụm động từ cụm tính từ: - Thi đua // yêu nước - Tập thể dục thường xuyên // cần thiết cho sức khoẻ - Yêu thương // cho ta sức mạnh chiến đấu - Khôn ngoan // chẳng lọ thật CN số từ, từ vị trí cụm từ cố định: - Hai với hai // bốn - Trên // cử cán giúp - Chỉ tay năm ngón // thái độ khơng CN cụm từ đẳng lập: - Hà Nội, Hồ Chí Minh thành phố lớn Việt Nam CN cụm chủ - vị: ( trường hợp câu phức) - Con mèo / chạy // làm đổ lọ hoa - Chiếc xe này, máy / hỏng # Vị ngữ: Vị ngữ (VN) thành phần biểu thị “cái thơng báo” câu Đó điều nói hành động, trạng thái, tính chất, quan hệ người, vật nhắc tới chủ ngữ Cấu tạo vị ngữ *Ở vị trí VN thường động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ cấu tạo nên Ví dụ: - Con cò // bay lả bay la VN cấu tạo danh từ, cụm từ đại từ thay cho danh từ VN loại thường cần đến từ “là” để kết hợp với CN - Cô // diễn viên - Người // Cha, Bác, Anh Tuy nhiên, CN có tác dụng miêu tả đặc điểm vật nêu VN khơng cần dùng từ là: - Cái đồng hồ // vàng - Quyển sách // ba trăm trang VN số từ tổ hợp từ gồm quan hệ từ (bằng, tại, để, của, cho ) từ ngữ khác : - Nước Việt Nam // - Tất // cho tiền tuyến - Tất // để đánh giặc Mĩ xâm lược - Ngơi nhà // cha - Việc // anh - Cô // người hồn VN cụm từ đẳng lập, cụm từ phụ cụm từ cố định: - Nó // đến rủ chơi (cụm từ đẳng lập) - Chúng tơi // học tiếng Anh (cụm từ phụ) Cậu nhanh sóc (cụm từ cố định) *Thành phần phụ câu: #Trạng ngữ: Trạng ngữ thành phần phụ trình bày hồn cảnh diễn kiện miêu tả nòng cốt câu Trạng ngữ thường đặt đầu câu ở cuối câu Khi đứng cuối câu hay câu, phải ngăn cách khỏi nịng cốt dấu phẩy (khi viết) quãng ngắt (khi nói) Trạng ngữ cụm từ đẳng lập hay cụm từ phụ tạo thành Quan hệ trạng ngữ nịng cốt câu dẫn nhập quan hệ từ dẫn nhập trực tiếp Trạng ngữ thường phân biệt thành số loại nhỏ sau : Trạng ngữ thời gian: nêu thời điểm khoảng thời gian việc diễn tả nòng cốt câu - Thời gian gần đây, ông phất lên trông thấy - Vào mùa xuân, trăm hoa đua nở Trạng ngữ nơi chốn: địa điểm, nơi chốn diễn việc nòng cốt câu - Ở đây, khơng khí lành - Dưới cầu, nước chảy Bên cầu, tơ liễu bóng chiều thiết tha Trạng ngữ cách thức, phương tiện: loại trạng ngữ thường có cấu tạo gồm quan hệ từ nguyên nhân (vì, tại, bởi, do, bằng, nhờ, theo ) quan hệ từ mục đích (vì, để, cho, mà ) - Vì q lo lắng, chị lâm bệnh - Do chủ quan, bị thiếu điểm Trạng ngữ phương diện, quan hệ: loại trạng ngữ thường mở đầu quan hệ từ (về, đối, với ) - Đối với công việc, phải tận tuỵ - Với học sinh, học tập Trạng ngữ trạng thái: loại trạng ngữ thường biểu động từ, tính từ cụm động từ, cụm tính từ - Bình tĩnh, chị nhẹ nhàng trình bày việc - Mệt mỏi, anh uể oải đứng dậy - Rít lên tiếng ghê gớm, mích vịng lại * Trạng ngữ điều kiện hay giả thiết: nêu điều kiện hay giả thiết để nòng cốt câu tồn Loại thường mở đầu kết từ: nếu, hễ, giá, giá mà, giá như… Ví dụ: Nếu chim, tơi lồi bồ câu trắng Nếu chim, tơi đố hướng dương #Định ngữ: Định ngữ thành phần phụ câu tiếng Việt Nó giữ nhiệm vụ bổ nghĩa cho danh từ (cụm danh từ) Nó từ, ngữ cụm chủ vị Ví dụ: Chị tơi có mái tóc đen (Đen định ngữ, đen từ làm rõ nghĩa cho danh từ tóc) Chiếc xe đạp mẹ tặng đẹp (mẹ tặng định ngữ, mẹ – tặng cụm Chủ ngữ – Vị ngữ, làm rõ nghĩa cho danh từ Xe đạp) 1.2.Câu đơn vị trực tiếp cấu tạo nên đoạn văn *Cấu tạo đoạn: 10 - Đoạn đơn vị câu - Đoạn cấu tạo kết hợp nhiều câu Rất có đoạn có câu - Đoạn có đặc điểm chỗ xuống dịng, có khoảng thụt vào đầu dịng - Đoạn khơng có câu đặt tên đầu đề đoạn - Đoạn có loại câu chính: câu mở đầu đoạn, câu (câu phát triển đoạn), câu kết thúc đoạn *Cấu tạo văn bản: - Văn đơn vị đoạn, đơn vị lớn giao tiếp ngôn ngữ - Văn có đặc điểm có câu đặt tên đầu đề văn - Văn cấu tạo trực tiếp từ nhiều đoạn Vì vậy, có trường hợp văn có đoạn - Văn có loại câu chính: câu mở đầu văn bản, câu (câu phát triển văn bản), câu kết thúc văn - Cuối văn có dấu chấm hết (./.) Các câu có mối quan hệ chặt chẽ với mặt nội dung mối quan hệ bổ sung ý nghĩa cho bình đẳng với sẻ tạo thành đoạn văn Dấu hiệu hình thức để nhận biết đoạn văn chữ đầu đoạn văn viết lùi vào đầu dòng, hết đoạn ngắt xuống dòng *Các đặc điểm đoạn văn bản: - Mỗi đoạn văn sẻ triển khai ý tương đối trọng vẹn, tập trung quán vào chủ đề định 11 - Thường đoạn văn gồm hai câu trở lên Cũng có đoạn văn gồm câu - Các câu văn có liên kết chặt chẽ với liên từ, mạch lạc rõ ràng nội dung - Đoạn đầu viết lùi vào đầu dòng hết đoạn ngắt xuống dòng Từ đặc điểm nêu trên, ta xác định: câu đơn vị trực tiếp cấu tạo nên đoạn văn văn bản, có dấu hiệu bắt đầu chữ viết hoa lùi vào đầu dòng, hết đoạn ngắt xuống dòng, biểu đạt ý tương đối trọn vẹn tập trung quán vào chủ đề 1.3.Câu chia theo cấu trúc Về cấu trúc chia câu làm loại: Câu đơn, câu ghép câu đặc biệt 1.3.1 Câu đơn Câu đơn câu có nịng cốt C-V Câu đơn gồm kiểu: kiểu nòng cốt nguyên kiểu nòng cốt bao hàm Cần phân biệt cụm danh từ có cấu tạo: Danh từ trung tâm + Định ngữ làm chủ ngữ câu với cụm C-V bị bao hàm Trường hợp cụm danh từ có cấu tạo:( từ trung tâm + định ngữ ) làm chủ ngữ Trường hợp cụm C-V bị bao hàm Nồng cốt nguyên Nồng cốt bao hàm C – Vđ (vị từ đặc trưng) – (B) C (BH) – V C – Vq (vị từ quan hệ) – (B) C – V(BH) C (BH) – V (BH) 12 1.3.2 Câu ghép Những câu có hai nịng cốt C – V trở lên, nịng cốt khơng bị bao hàm vào mơt nịng cốt Câu ghép có hai hình thức: hình thức ghép lỏng hình thức ghép chặt => Hình thức ghép lỏng: Những câu có hai cụm C – V trở lên, nội dung cụm C – V có tính độc lập tương đối Khi cần người ta tách chúng thành câu đơn *Trường hợp hai cụm C-V vị từ tỉnh lược vị từ cụm C-V đứng sau => Hình thức ghép chặt: Những câu có hai cụm C -V trở lên, cụm C – V liên kết chặt chẽ cặp quan hệ như: Vì nên , nên , nhưng… *Trường hợp nói chủ thể tỉnh lược chủ thể cụm C – V vế phụ Đây hai hình thức kiểu câu ghép nguyên Ứng với kiểu câu ghép nguyên kiểu câu ghép bao hàm Kiểu câu ghép nguyên câu ghép bao hàm trình bày dạng mơ sau: Kiểu câu ghép Ghép nồng cốt nguyên Ghép nồng cốt bao hàm Hình thức ghép Ghép lỏng Ghép chặt C – V, C - V XC–V YC–V (X) C (BH) – V (Y) C - V (X) C – V (BH) (Y) C – V (X) C - V … 13 (Y) C (BH) – V 1.3.3 Câu đặc biệt Loại câu khơng xác định thành phần nịng cốt câu có tính đặc thù cấu trúc câu tiếng Việt Đó kiểu câu sau: *Câu gọi đáp: - Ơi! *Câu cảm thán: - Trời ơi! -Á! * Câu mơ âm thanh: - Đùng! Đồng! *Câu tồn (cấu trúc đặc thù tiếng Việt) có động từ: có, xuất hiện, nhơ lên, mọc, hình thành, LÝ THUYẾT VỀ CÂU LIÊN KẾT (CÂU TRONG ĐOẠN VÀ VĂN BẢN) 2.1 Lý thuyết câu liên kết Là câu có liên kêt với câu khác phép liên kết Loại câu xuất trường hợp sau:Trong văn tường thuật (kể, tả) Trong văn hội thoại 2.2 Các loại câu liên kết Trong văn nói, tập hợp chuỗi lời thể rõ chủ đề, chủ đích gọi ngơn Những đơn vị trực tiếp cấu tạo nên ngôn gọi phát ngôn Trong văn viết, tập hợp câu thể rõ chủ đề, chủ đích gọi văn Những đơn vị trực tiếp cấu tạo nên văn gọi câu Trong ngôn văn bản, phát ngơn câu có cấu trúc ngữ pháp câu có chúng chưa phải câu Vì vậy, cách phân loại câu văn (tức câu liên kết) xác định theo tiêu 14 chí khơng giống tiêu chí ngữ pháp thơng thường dùng để phân loại phân tích câu độc lập Câu liên kết được làm loại: - Câu loại (câu tự nghĩa): theo ngữ pháp truyền thống, câu (bất kể câu đơn, câu ghép hay câu đặc biệt) tự thể thông báo rõ nghĩa Khi tách khỏi văn bản, ta hiểu nội dung theo tinh thần văn - Câu loại (câu hợp nghĩa): theo ngữ pháp truyền thống, câu (bất kể câu đơn, câu ghép hay câu đặc biệt) nghĩa phải liên kết với câu khác thể thông báo rõ nghĩa, theo tinh thần văn - Câu loại (ngữ trực thuộc): theo ngữ pháp truyền thống, đơn vị câu (hoặc câu đặc biệt) Về nghĩa phải liên kết với câu khác thể thông báo rõ nghĩa, theo tinh thần văn Câu loại loại câu gây nhiều ý nhất, lẽ, loại câu khó viết Nếu viết loại câu văn có giá trị, viết khơng kết ngược lại Những câu loại thường gặp văn là: câu đặt đầu đề văn (có cấu tạo bậc câu), câu bị tỉnh lược nòng cốt, câu nhằm giới thiệu khơng gian, thời gian, tình huống, trạng thái,… 2.3 Các phép liên kết câu + Phép liên kết câu có hai hình thức phổ biến: liên kết tiếp giáp liên kết bắc cầu - Liên kết tiếp giáp: nội dung câu sau có quan hệ lơgic với câu trước (1) Viết khó (2) Viết người ta hiểu nghĩ lại khó - Liên kết bắc cầu: nội dung câu sau có quan hệ cách quãng với câu trước 15 (1) Mặt trời lên cao (2) Đường chuyển sang đoạn có nhiều dốc (3) Ơng Tư khom người, bước bước một, mồ hôi nhễ nhại Câu trước câu chủ Câu sau câu kết nối Yếu tố liên kết kết tố + Các phép liên kết câu gồm: 2.3.1 Phép liên tưởng Kết tố từ ngữ câu kết nối suy ý từ yếu tố câu chủ Phép liên tưởng suy ý theo hướng sau: - Liên tưởng bao hàm: kết tố có quan hệ riêng – chung (hoặc chung - riêng), phận – toàn thể (hoặc toàn thể – phận) - Liên tưởng nhân quả: Kết tố có quan hệ nhân - (hoặc - nhân) - Liên tưởng định chức: Kết tố có mối quan hệ chức năng, nhiệm vụ đảm nhiệm - Liên tưởng định lượng: Kết tố có mối quan hệ số lượng nói chung.Sự liên tưởng gộp đối tượng vào từ tồn thể tạo hình thức phép 2.3.2 Phép lặp Phép lặp cách dùng dùng lại yếu tố ngôn ngữ, phận khác (trước hết câu khác nhau) văn nhằm liên kết chúng lại với Phép lặp, khả kết nối phận hữu quan văn lại với nhau, cịn đem lại ý nghĩa tu từ nhấn mạnh gây cảm xúc, gây ấn tượng Các phương tiện dùng phép lặp là: - Các yếu tố ngữ âm (vần, nhịp), gọi lặp ngữ âm - Các từ ngữ, gọi lặp từ ngữ - Các cấu tạo cú pháp, gọi lặp cú pháp 16 2.3.2.1.Lặp ngữ âm Lặp ngữ âm tượng hiệp vần cắt nhịp đặn câu văn Vai trò lặp ngữ âm hiển nhiên thơ Có trường hợp văn tồn chủ yếu liên kết vần nhịp, khơng có liên kết mặt ý nghĩa (vần in thẳng) 2.3.2.2.Lặp từ ngữ Lặp từ ngữ nhắc lại từ ngữ định phần không xa văn nhằm tạo tính liên kết phần với 2.3.2.3.Lặp cú pháp Lặp cú pháp dùng nhiều lần kiểu cấu tạo cú pháp (có thể nguyên vẹn biến đổi chút ít) nhằm tạo tính liên kết phần văn chứa chúng Lặp cấu tạo cú pháp đơn giản ngắn gọn để gây hiệu nhịp điệu, nhờ gia tăng tính liên kết 2.3.3 Phép Phép cách thay từ ngữ định từ ngữ có ý nghĩa tương đương (cùng vật ban đầu, cịn gọi có tính chất đồng chiếu) nhằm tạo tính liên kết phần văn chứa chúng Có loại phương tiện dùng phép thay từ ngữ đồng nghĩa đại từ Dùng phép khơng có tác dụng tránh lặp đơn điệu, mà cịn có tác dụng tu từ chọn từ ngữ thích hợp cho trường hợp dùng 2.3.3.1 Thế đồng nghĩa Thế đồng nghĩa bao gồm việc dùng từ đồng nghĩa, cách nói vịng (nói khác đi), cách miêu tả thích hợp với từ ngữ thay 2.3.3.2 Thế đại từ 17 Thế đại từ dùng đại từ (nhân xưng, phiếm định, định) để thay cho từ ngữ, câu, hay ý gồm nhiều câu v v nhằm tạo tính liên kết phần văn chứa chúng 2.3.4 Phép đối Kết tố câu kết nối có nội dung đối lập với kết tố câu chủ Phép đối có hình thức sau: - Đối từ trái nghĩa: Kết tố từ trái nghĩa - Đối từ phủ định: Kết tố câu kết nối từ không, chẳng, chưa, - Đối lâm thời: Kết tố câu kết nối lâm thời kết tố câu chủ 2.3.5 Phép nối Kết tố từ nối có chức liên kết ý tưởng: và, song, nhưng, nhiên, vậy, vả lại, đến, tới, THỰC HÀNH VIẾT CÂU 3.1 Viết câu theo liên kết tiếp giáp Văn có đặc điểm thành tố tham gia liên kết để tạo nên ln ln phải nằm trật tự hình tuyến nghiêm ngặt Bởi lẽ máy phải tin người miệng nói, tay viết) khơng thể đồng thời phát nhiều tín hiệu đơn vị thời gian Mặt khác, ta lại biết văn khơng có giá trị tự thân Nó có nhiệm vụ thể nội dung Nội dung ấy, đến lượt mình, phản ánh thực Nếu thực cần phản ánh có hai đối tượng (hoặc hai kiện) có quan hệ với việc tổ chức văn đơn giản: Chỉ cần đặt hai đơn vị ngôn ngữ (từ, câu) ứng với đối tượng (sự kiện) nằm cạnh nhau, thân trật tự tuyến tính phương tiện làm cho chúng liên kết lại với 18 Ví dụ: Phát súng nổ Em bé từ lưng trâu ngã xuống đất (Anh Đức Hòn đất) Nhưng văn bản, đối tượng (sự kiện) có quan hệ với từ hai đối tượng (sự kiện) khác trở lên vấn đề bắt đầu trở nên phức tạp Trong chuỗi hình tuyến tất yếu có yếu tố có liên kết với phải nằm cách xa Đồng thời xuất trường hợp yếu tố nằm cạnh mà khơng có liên kết với Trật tự tuyến tính khơng cịn đủ khả phân biệt ba trường hợp khác Tuy mâu thuẫn, thực định Dù muốn hay không, văn phải phản ánh hết mối quan hệ nhiều chiều phức tạp Tính liên kết giúp cho văn giải mâu thuẫn Muốn vậy, cần có khơng một, mà nhiều phương thức liên kết khác nhau, với độ liên kết mạnh yếu khác Chính phương thức liên kết khác có tác dụng “đánh dấu” liên kết câu cách xa nhau, phân biệt câu nằm cạnh có liên kết với câu nằm cạnh khơng có liên kết Ta minh họa điều ví dụ ; (1) Ơng Huyền có sức hấp dẫn thực đặc biệt, (2) Đường làng khơng dài nhiều ngóc ngách (3) Ơng đột ngột rẽ vào đâu tìm việc cụ thể khêu gợi lên câu chuyện lí thú Trong ví dụ này, câu nằm cạnh khơng có liên quan với Do đó, chúng phương thức liên kết hình thức (trật tự tuyến tính khơng có giá trị liên kết) Trong đó, câu nằm cạnh có liên kết với nhau, liên kết thể thay nhiều ngóc ngách đâu Cuối cùng, câu thuộc 19 trường hợp có liên kết với phải nằm cách xa nhau, liên kết thể thay ông Huyền ông liên tưởng sức hấp dẫn tìm việc cụ thể khêu gợi lên câu chuyện lí thú Sự liên kết hai câu cách Có câu khác chen vào gọi điều kết bắc cầu Còn liên kết hai câu nằm cạnh gọi liên kết tiếp giáp 3.2.Viết câu theo liên kết bắt cầu Liên kết bắc cầu liên kết hai câu cách nhau, có câu khác chen vào Trong liên kết bắc cầu, khoảng cách hai câu xa khả nhận biết liên kết chúng trở nên khó khăn (a) Ơng Huyển có sức hấp dẫn thực đặc biệt (b) Đường làng khơng dài nhiều ngóc ngách (c) Ơng đột ngột rẽ vào đâu tìm việc cụ thể khêu gợi lên câu chuyện lí thú Ta thấy câu (a) câu (b) nằm cạnh khơng liên quan với Do đó, chúng phương thức liên kết Teong câu (b) câu (c) nằm cạnh lại có liên kết với nhau, dự liên kết thể thay nhiều ngóc ngách => đâu Cuối cùng, câu (a) câu (c) thuộc trường hợp có liên kết với phải nằm cách xa nhau, liên kết thể thay ông Huyển => ông liên tưởng hấp dẫn – tìm việc cụ thể khêu gợi lên câu chuyện lí thú 20 KẾT LUẬN Đánh giá khác biệt: * Câu độc lập Câu đơn: Câu có nịng cốt Có câu đơn nòng cốt nguyên câu đơn nòng cốt bao hàm Câu ghép: Câu có nịng cốt trở lên; nịng cốt khơng bị bao hàm nịng cốt Có câu ghép lỏng câu ghép chặt Câu ghép có nịng cốt ngun nòng cốt bao hàm Câu đặc biệt: Gồm câu: câu tồn tại, câu gọi đáp, câu cảm thán, câu mơ âm Đó câu khơng xác định nịng cốt thể thơng báo trọn vẹn * Câu liên kết Câu loại 1: Có cấu tạo bậc câu (theo ngữ pháp truyền thống), có tính độc lập nghĩa Câu loại 2: Có cấu tạo bậc câu (theo ngữ pháp truyền thống) không độc lập nghĩa (phải hợp nghĩa với câu khác) 21 Câu loại 3: Có cấu tạo bậc câu (hoặc câu đặc biệt theo ngữ pháp truyền thống), không độc lập nghĩa (phải hợp nghĩa với câu khác) Đó loại câu sau: câu đặt đầu đề văn bản, câu bị tỉnh lược nòng cốt, câu nhằm giới thiệu khơng gian, thời gian, tình huống, trạng thái,… với ý nhấn mạnh Ngôn ngữ thành tựu vĩ đại lồi người Mỗi ngơn ngữ thể khơng bề dày lịch sử, văn hóa, mà trình độ văn minh quốc gia, dân tộc Và ý thức vai trò to lớn tiếng Việt nhận thức rõ giá trị ngôn ngữ bảo tồn văn hóa dân tộc, tiểu luận góp phần nghiên cứu câu tiếng Việt góp phần giữ gìn, bổ sung, trau dồi cho ngôn ngữ mẹ đẻ người ngày trở nên tốt đẹp, hoàn thiện 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tập giảng Tiếng Việt thực hành, Trường Đại học Văn Hóa Thành phố Hồ Chí Minh Trần Ngọc Thêm, Hệ thống liên kết văn Tiếng Việt, NXB Giáo dục Truy cập từ: https://thuvienpdf.com/he-thong-lien-ket-van-ban-tieng-viet Nguyễn Hồi Ngun, Giáo trình thực hành văn Tiếng Việt https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-da-nang/tieng-viet/cau-tiengviet-co-so-viet-ngu/18962853?origin=null 23

Ngày đăng: 25/07/2023, 08:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w