1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận học phần tiếng việt thực hành đề tài lý thuyết và thực hành viết câu trong tiếng việt

19 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ TP HỒ CHÍ MINH KHOA KIẾN THỨC CƠ BẢN    TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH ĐỀ TÀI: LÝ THUYẾT VÀ THỰC HÀNH VIẾT CÂU TRONG TIẾNG VIỆT Người thực hiện: Đinh Ngọc Hoàng Yến Lớp: 20DTT1 MSSV: D20VH206 GVHD: TS Trần Long Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Bố cục đề tài .1 PHẦN NỘI DUNG .2 I Lý thuyết viết câu Tiếng Việt Khái niệm câu 2 Cấu trúc câu Phân loại câu II Thực hành viết câu Tiếng Việt Các thao tác viết câu văn Biến đổi câu văn .8 Các lỗi thường gặp câu 10 PHẦN KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiếng Việt ngày khẳng định vị trí, vai trò quan trọng mặt đời sống xã hội, công cụ giao tiếp, phương tiện tư truyền tải tri thức Đặc biệt, lĩnh vực báo chí truyền thơng, tiếng Việt cơng cụ hữu hiệu để thơng tin Sinh viên cần có tình cảm yêu quý thái độ trân trọng tiếng Việt, di sản văn hóa quý báu cha ơng Đồng thời rèn luyện thói quen ý thức thường xuyên sử dụng tiếng Việt cách cẩn trọng, có cân nhắc, lựa chọn thấu đáo Tiếp tục nâng cao hiểu biết có sở khoa học tiếng Việt Điều cần thiết cho việc sử dụng tiếng Việt hoạt động giao tiếp, hoạt động giao tiếp văn (tạo lập lĩnh hội văn bản) Đây mục tiêu môn tiếng Việt thực hành bậc Đại học Rèn luyện tư khoa học cho sinh viên, rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt sở để sinh viên học tập nghiên cứu ngoại ngữ, công cụ cần thiết cho học tập, nghiên cứu khoa học làm việc Bộ mơn tiếng Việt thực hành, cịn có mục tiêu tạo nên tương tác, hỗ trợ môn tiếng Việt môn ngoại ngữ khác Mục đích chọn đề tài Đề tài tiểu luận nghiên cứu lý thuyết thực hành viết câu Tiếng Việt thơng qua giáo trình, tư liệu q trình học tập môn Tiếng Việt thực hành Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Lý thuyết thực hành cách viết câu Tiếng Việt - Phạm vi nghiên cứu: tham khảo tài liệu giáo trình Tiếng Việt thực hành, sách, báo liên quan đến viết câu, đoạn văn,… Bố cục đề tài - Phần I: Lý thuyết viết câu Tiếng Việt - Phần II: Thực hành viết câu Tiếng Việt PHẦN NỘI DUNG I Lý thuyết viết câu Tiếng Việt Khái niệm câu Câu đơn vị ngữ pháp gồm hay nhiều từ có liên kết ngữ pháp với Một câu bao gồm từ nhóm lại để thể khẳng định, nghi vấn, cảm thán, yêu cầu, mệnh lệnh, đề nghị Câu tạo trình tư duy, giao tiếp, có giá trị thơng báo, gắn liền với mục đích giao tiếp định Cấu trúc câu 2.1 Thành phần Thành phần tạo nên khung cú pháp bản, mang thơng tin câu, gồm chủ ngữ vị ngữ - Chủ ngữ thành phần biểu thị đối tượng (chủ thể) hành động, q trình, trạng thái, tính chất, quan hệ; có tính độc lập với thành phần khác câu xác định vị ngữ + Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi Ai/ gì, gì? + Chủ ngữ thường danh từ, đại từ, cụm danh từ Đơi tính từ, cụm tính từ, động từ, cụm động từ có khả làm chủ ngữ + Ví dụ: Cơ // ngồi khóc - Vị ngữ thành phần biểu thị hành động, trạng thái, q trình, tính chất, quan hệ vật thể qua chủ ngữ + Thường trả lời cho câu hỏi làm gì?, Như nào?, gì? + Vị ngữ thường động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ, danh từ cụm danh từ + Ví dụ: Cây tre // người bạn thân nông dân Việt Nam 2.2 Thành phần phụ Thành phần phụ thành phần ngữ pháp phụ thuộc vào tồn nịng cốt câu, có tác dụng mở rộng nòng cốt câu nhằm bổ sung chi tiết cần thiết cho nòng cốt câu bổ sung cho câu chức năng, ý nghĩa tình thái Thành phần phụ gồm trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ khởi ngữ - Trạng ngữ thành phần phụ câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức bổ nghĩa cho cụm chủ vị trung tâm Trạng ngữ thường từ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện,… + Trạng ngữ từ, ngữ cụm chủ vị + Ví dụ: Để giành lấy thắng lợi, cách mạng định giai cấp công nhân lãnh đạo (Hồ Chí Minh) - Định ngữ thành phần phụ câu tiếng Việt.Nó giữ nhiệm vụ bổ nghĩa cho danh từ (cụm danh từ) + Nó từ, ngữ cụm chủ - vị + Ví dụ: Chị tơi có mái tóc đen (“đen” từ, làm rõ nghĩa cho danh từ “tóc” “Đen” định ngữ) - Bổ ngữ thành phần phụ đứng trước sau động từ tính từ để bổ nghĩa cho động từ hay tính từ góp phần tạo thành Cụm động từ hay Cụm tính từ + Ví dụ: Cuốn sách vui nhộn (“rất” bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho tính từ “vui nhộn”, “rất vui nhộn” gọi Cụm tính từ) - Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu + Vị trí: đứng trước chủ ngữ (đứng đầu câu) đứng sau chủ ngữ, trước vị ngữ (đứng câu) + Chức năng: nêu lên đề tài câu với ý nhấn mạnh + Khả kết hợp: đứng sau quan hệ từ về, mà, cịn, với, đối với… + Ví dụ: Đối với tôi, điều thật sức tưởng tượng! 2.3 Các thành phần biệt lập câu - Thành phần tình thái + Thể cách nhìn người nói việc nói đến câu + Với lòng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xơ vào lịng anh, ơm chặt lấy cổ anh + Từ nhận biết:chắc chắn, hẳn, là, hình như, dường như, hầu như, như… + Ví dụ: Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười Có lẽ khổ tâm khơng khóc được, nên anh phải cười - Thành phần cảm thán + Bộc lộ tâm lý người nói (vui, buồn, mừng, giận…) + Từ nhận biết: ôi, chao ôi, than ôi, chà, trời ơi… + Ví dụ: Trời ơi, cịn có năm phút! - Thành phần gọi đáp + Dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp + Từ nhận biết: này, thưa, dạ… + Ví dụ: Này tên kia, đứng lại cho ta! - Thành phần phụ + Dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu + Thường nằm dấu ngoặc “( )”, phía sau dấu gạch nối “-” + Ví dụ: Việt Nam – đất nước có nhiều tài nguyên thiên nhiên – cố gắng để thoát nghèo Phân loại câu 3.1 Theo cấu trúc ngữ pháp 3.1.1 Câu đơn - Là câu chứa cụm chủ - vị ngữ - Ví dụ: Ngày mai, em / lên đường 3.1.2 Câu phức - Là câu có từ hai kết cấu chủ - vị trở lên, có kết cấu chủ - vị làm nòng cốt, kết cấu chủ - vị lại bị bao hàm kết cấu chủ - vị làm nịng cốt - Ví dụ: Cái bàn chân đ: g:y + Kết cấu chủ - vị làm nòng cốt là: bàn – chủ ngữ; chân gãy - vị ngữ + Kết cấu chủ - vị nhỏ làm vị ngữ: chân - chủ ngữ 2, gãy - vị ngữ (kết cấu chủ - vị bị bao hàm kết cấu chủ vị nòng cốt)  Đây câu phức thành phần vị ngữ vị ngữ câu cấu tạo kết cấu chủ - vị ngữ 3.1.3 Câu ghép - Là câu có từ hai vế trở lên, vế câu thường có cấu tạo giống câu đơn (có đủ cụm chủ – vị ngữ) Dựa vào hình thức phương tiện liên kết vế câu phân chia câu ghép thành câu ghép có kết từ câu ghép khơng có kết từ - Câu ghép khơng có kết từ (câu ghép chuỗi) kiểu câu ghép khơng có quan hệ từ liên kết vế câu (dùng dấu câu, ngữ điệu) Ví dụ: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thối vị (Hồ Chí Minh) - Câu ghép có kết từ kiểu câu ghép mà vế câu liên kết với quan hệ từ từ hô ứng Kiểu gồm: + Câu ghép đẳng lập: vế độc lập không phụ thuộc vào mặt ý nghĩa, vế câu có từ quan hệ dấu phẩy, dấu hai chấm,… Ví dụ: Anh trai sinh viên cịn em học sinh + Câu ghép phụ: có hai vế câu Vế vế phụ có quan hệ phụ thuộc lẫn ý nghĩa gắn với cặp từ quan hệ Ví dụ: Mặc dù mưa to lớp em học đầy đủ + Câu ghép qua lại câu ghép dùng phụ từ, đại từ phiếm chỉ, từ hô ứng để liên kết vế câu Ví dụ: Ăn nào, rào 3.1.4 Câu rút gọn/ tỉnh lược - Khi trị chuyện trực tiếp có câu lược bỏ phận mà người nghe hiểu ý - Ví dụ: Ơn thi tốt nghiệp mơn Văn có nhiều khơng? – Nhiều lắm! 3.1.5 Câu đặc biệt - Những câu diễn đạt ý trọn vẹn từ ngữ tạo thành mà không xác định chủ ngữ hay vị ngữ gọi câu đặc biệt - Ví dụ: Ối Đau 3.2 Theo mục đích phát ngơn 3.2.1 Câu trần thuật (câu kể) - Mục đích sử dụng: Dùng để kể, miêu tả, thông báo hoạt động, trạng thái, tính chất vật, để thể nhận định, giới thiệu vật, việc - Dấu hiệu nhận biết: Cuối câu kể thường ghi dấu chấm (.) - Ví dụ: Chiếc bánh vừa dẻo, vừa thơm trông lại bắt mắt 3.2.2 Câu nghi vấn (câu hỏi) - Mục đích sử dụng: Chủ yếu dùng để hỏi điều chưa biết, hoài nghi (hỏi người hỏi mình) chờ đợi trả lời, giải thích người tiếp nhận Đơi khi, dùng vào mục đích khác (cảm thán/ cầu khiến.) - Dấu hiệu nhận biết: + Có từ nghi vấn: có…khơng, (làm) sao, hay (nối vế có quan hệ lựa chọn) + Cuối câu có dấu chấm hỏi (?) - Ví dụ: Sao bạn học văn giỏi thế? 3.2.3 Câu cầu khiến (câu mệnh lệnh) - Dùng để: + Cầu khiến (nhờ vả, lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo) + Khẳng định phủ định + Bộc lộ tình cảm, cảm xúc - Dấu hiệu nhận biết: + Có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, nhé…đi , thôi, nào,… hay ngữ điệu cầu khiến + Khi viết thường kết thúc dấu chấm than (!), ý cầu khiến khơng nhấn mạnh kết thúc dấu chấm (.) - Ví dụ: Học đi, thi đấy! 3.2.4 Câu cảm thán - Mục đích sử dụng: Dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp trạng thái tinh thần khác thường người nói (người viết) vật hay kiện mà câu đề cập đến - Dấu hiệu nhận biết: Có từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, ơi, chao ơi, xiết bao, biết chừng nào,… Cuối câu thường kết thúc dấu chấm than (!) - Ví dụ: Than thời oanh liệt đâu! II Thực hành viết câu Tiếng Việt Các thao tác viết câu văn 1.1 Xác định ý cho câu Để viết câu, trước tiên, ta cần phải xác định ý cho Khi xác định ý câu, cần làm rõ số nội dung sau đây: - Câu định cung cấp thơng tin gì, tức nói đến thực - Quan hệ người viết, người nói với nội dung thơng tin phản ánh với người đọc, người nghe Ý câu, mặt xác định mối quan hệ với chủ đề đoạn văn chứa câu đó, mặt khác, mắt xích mạng lưới ý phục vụ cho chủ đề văn Khi xác định ý câu rồi, phải cân nhắc xem, để diễn đạt ý câu cần có mơ hình (cấu tạo) Ý câu cần diễn đạt lời thích hợp 1.2 Xác định lời câu Lời câu hình thức ngôn ngữ để thể ý Ý câu phải thể mơ hình cấu tạo câu kiểu câu theo mục đích nói định Phải ý lời ấy, nghĩa là, lời diễn đạt phải thể cấu trúc lôgic ngữ nghĩa câu Cấu tạo lời phụ thuộc vào vai trị, vị trí câu văn bản, phụ thuộc vào loại hình văn Chẳng hạn, văn hành chính, câu tường thuật, câu cầu khiến thường sử dụng, câu nghi vấn, câu cảm thán lại không sử dụng Kiểu câu phức tạp thành phần, gồm nhiều bậc, thể kiểu quan hệ nhân - quả, điều kiện - kết lại sử dụng rộng rãi văn khoa học 1.3 Tiến hành viết câu - Viết câu xét theo cấu trúc (câu đơn, câu phức thành phần, câu ghép) - Viết câu theo mục đích nói (câu trần thuật, câu hỏi, câu mệnh lệnh, câu cảm) - Sử dụng phép liên kết để kết nối câu đoạn văn văn 1.4 Kiểm tra câu 10 Sau viết câu phải kiểm tra để xác định loại lỗi mắc phải Nếu có lỗi, phải tiến hành sửa chữa, điều chỉnh để đảm bảo câu hay Biến đổi câu văn 2.1 Lí biến đổi câu - Trong văn bản, câu tạo tố có quan hệ gắn bó với câu khác để hình thành chuỗi câu (đoạn văn) văn Bởi vậy, câu thường dựa vào câu trước câu sau để có cách thể phù hợp với nội dung cấu tạo Hay nói cách khác, câu văn thường chi phối mặt cấu tạo ý nghĩa - Khi cần nhấn mạnh thành phần nội dung câu, người viết đưa lên đầu câu để gây ý, chuyển đổi vị trí thành phần câu - Có khi, cần tăng cường nhịp điệu cho câu văn, người ta biến đổi câu 2.2 Các kiểu biến đổi câu thường gặp 2.2.1 Chuyển đổi câu - Chuyển đổi vị trí thành phần câu: thành phần thành phần phụ + Chuyển đổi vị trí thành phần chính: chủ ngữ - vị ngữ Ví dụ: Bạc phơ mái tóc Người Cha (Tố Hữu) + Chuyển đổi thành phần phụ Ví dụ: Của ông bướm tuần tháng mật (Xuân Diệu) - Chuyển đổi kiểu câu + Chuyển câu chủ động thành câu bị động ngược lại Ví dụ: Nhà trường khen em → Em nhà trường khen 11 + Chuyển đổi câu trực tiếp thành câu gián tiếp ngược lại Ví dụ: Mẹ bảo: “Con nhà” → Mẹ bảo nhà + Chuyển đổi cách diễn đạt: Cùng nội dung diễn đạt cách khác nhau, cách thể khác (có tính đồng nghĩa) Ví dụ: Hãy đóng cửa! → Có thể đóng giùm cửa không? → Cửa mở lạnh nhỉ! 2.2.2 Tách, ghép tỉnh lược câu - Tách câu: việc sử dụng ngôn ngữ tùy tiện mà biến đổi câu văn Tách câu nhằm để nhấn mạnh ý, dồn gánh nặng thông báo vào phận câu Về nguyên tắc, thành phần câu, cần thiết với điều kiện định tách thành phát ngôn riêng biệt để làm bật nội dung thơng báo mà biểu thị Cụ thể: + Tách vị ngữ thành câu riêng Ví dụ: Trăng lên Cong vút kiêu bạc góc trời (Nguyễn Thị Thu Huệ) + Tách định ngữ thành câu riêng Ví dụ: Đêm mùa xuân Trời lạnh + Tách bổ ngữ thành câu riêng Ví dụ: Huấn trạm máy kéo Một đêm (Nguyễn Khải) + Tách vế câu ghép thành câu riêng Ví dụ: Chúng ta chủ trương học nước Nhưng phải học tinh thần độc lập tự chủ (Hồ Chí Minh) - Ghép câu hình thức ngược lại với tách câu, việc nhập nhiều câu thành câu Ví dụ: Chị Thuận nấu cơm cho anh em ăn, làm người chị ni tần tảo; chị chăm sóc anh em ốm bị thương, làm người hộ lí dịu dàng (Trường Chinh) 12 - Tỉnh lược câu tượng lược bỏ thành phần có câu trước, không cần thiết phải lặp lại câu sau để tránh thừa dư (do hồn cảnh nói cho phép) Ví dụ: Cắm nhìn ơng cụ lần, lần dài suốt năm Thế mà tiếc mãi, tiếc (Nguyên Ngọc) Các lỗi thường gặp câu 3.1 Lỗi cấu tạo ngữ pháp Câu mắc lỗi cấu tạo ngữ pháp câu viết không quy tắc ngữ pháp - Thiếu thành phần + Thiếu chủ ngữ, ví dụ: Trong đại hội bầu ban chấp hành + Thiếu vị ngữ, ví dụ: Những sinh viên nhà trường tuyên dương thành tích học tập + Thiếu chủ - vị ngữ, ví dụ: Trong công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc nước ta năm sáu mươi (chỉ có trạng ngữ) - Thiếu thành phần phụ + Thiếu định ngữ, ví dụ: Những sinh viên bảo vệ khóa luận tốt nghiệp (vì danh từ sau “những” phải có định ngữ câu rõ nghĩa)  Những sinh viên cuối khóa bảo vệ khóa luận tốt nghiệp + Thiếu bổ ngữ, ví dụ: Anh ta đánh đánh tay anh chị tiếng dao búa (“đánh” động từ bắt buộc phải có bổ ngữ)  Anh ta đánh đòn hiểm đánh tay anh chị tiếng dao búa 13 - Câu thiếu vé câu ghép, ví dụ: Mặc dù năm qua công ty xuất nhập tỉnh có nhiều giải pháp cứu vãn tình (mới có vế phụ nhượng thiếu hẳn vế ý tăng tiến câu)  Mặc dù, năm qua, công ty xuất nhập tỉnh có nhiều giải pháp cứu vãn tình hoạt động xuất nhập đình trệ, thua lỗ - Câu sai trật tựu phận câu Trật tự từ phương thức ngữ pháp quan trọng tiếng Việt Sai trật tự phận câu nhiều làm cho câu tối nghĩa sai lệch nội dung mà người viết muốn thể Ví dụ: Trả lời vấn Thủ tướng Chính phủ nhân chuyến thăm Lào  Thủ tướng Chính phủ trả lời vấn nhân chuyến thăm Lào 3.2 Lỗi quan hệ ngữ nghĩa - Ý nghĩa thành phần câu không phù hợp - Nội dung phản ánh không hợp với thực tế - Diễn đạt không lôgic - Không tách ý làm cho nội dung câu lớn, không rõ ràng 3.3 Lỗi dấu câu Bộ dấu câu sử dụng văn gồm 10 dấu, chia làm hai nhóm: nhóm dấu dùng để kết thúc câu nhóm dấu dùng câu (giữa câu) Các dấu dùng để viết cuối câu (kết thúc câu) gồm dấu chấm (.), dấu hỏi (?), dấu than (!) Các dấu dùng câu gồm dấu phẩy (,), chấm phẩy (;), hai chấm (:), vạch ngang (-), dấu ba chấm (…), ngoặc đơn ( ), ngoặc kép “…” Mỗi dấu câu có chức định, dùng khơng chức chúng câu mắc lỗi 14 3.4 Lỗi phong cách Ví dụ: Thằng bé kiên đòi chơi game Lỗi sai phong cách: từ “kiên quyết” không phù hợp với câu ngữ, nên thay từ “nằng nặc”  Thằng bé đòi chơi game 15 PHẦN KẾT LUẬN Từ xưa đến tiếng Việt luôn người quan tâm trọng, nói ngơn ngữ tiếng Việt vô sáng đa nghĩa, nhiều nguyên đến vô để tránh mắc phải tạp chất giới bên ngồi tạo nên phải điều có ý nghĩa đem lại giá trị mạnh mẽ hoàn hảo Trong sống tiếng Việt ngôn ngữ để trao đổi tâm tư nguyện vọng người xung quanh Ai sử dụng phương tiện giao tiếp chủ yếu đối phương cần phải giữ gìn bảo vệ ngày, để làm điều đó, cần phải biết trân trọng giữ gìn ý nghĩa quan trọng cần thiết nó, biết giữ gìn vai trị mà đem lại để sống thêm nhiều giá trị Nội dung nghiên cứu giúp hiểu rõ thêm lý thuyết quan trọng cách thức sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ đắn Câu dù viết hay nói hoạt động giao tiếp ngôn ngữ từ người qua ngưới khác mang theo nhiều ý nghĩa Cấu tạo câu theo quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, diễn đạt quan hệ ý nghĩa sử dụng dấu câu thích hợp Các câu đoạn văn văn cần liên kết chặt chẽ, tạo nên văn mạch lạc, thống Sử dụng cách sáng tạo, cần có chuyển đổi linh hoạt theo phương thức quy tắc chung, theo phép tu từ lời nói, câu văn có tính nghệ thuật đạt hiệu giao tiếp cao 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Long, Bài giảng Tiếng Việt thực hành Phan Mậu Cảnh, Hoàng Trọng Canh, Tiếng Việt thực hành (2009), Nxb Nghệ An, tr.147 đến tr.162 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp, Tiếng Việt thực hành (1996), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.172 đến tr.230 Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng, Tiếng Việt thực hành (1997), Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.148 đến tr.157 17

Ngày đăng: 25/07/2023, 08:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w