1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Chính sách Abenomics tại Nhật Bản và ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới

31 1,7K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 327,26 KB

Nội dung

Tiểu luận: Chính sách Abenomics tại Nhật Bản và ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới

Tiểu luận Chính sách Abenomics tại Nhật Bản ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới Chính sách Abenomics tại Nhật Bản ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới Nhóm 16 Lớp: TCNH 19A 2 LỜI NÓI ĐẦU Đã bốn năm trôi qua kể từ khi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bùng phát, song kinh tế thế giới vẫn đang phục hồi chật vật. Giới phân tích nhận định trong tình cảnh còn nhiều bất ổn, nguy cơ thách thức rình rập triển vọng bị chi phối bởi không ít rủi ro, mà trước mắt là việc đưa ra kịp thời các quyết sách liên quan đến cuộc khủng hoảng nợ tại Eurozone "vách đá tài chính" ở Mỹ, bức tranh kinh tế thế giới sẽ khó tiến triển trong vòng hai năm tới. Năm 2012, trong khi kinh tế Châu Âu vẫn loay hoay với việc tìm cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng nợ công, kinh tế Mỹ có phục hồi nhưng khá chậm chạp thì suy thoái kinh tế vẫn đang hiện hữu đối với nền kinh tế Nhật Bản, đặc biệt là cuối nửa năm. Xuất khẩu của Nhật Bản phải đối mặt với những cơn sóng ngược mạnh mẽ từ sự sụt giảm trong nhu cầu toàn cầu đồng Yên tăng giá, thâm hụt thương mại đi đôi với thâm hụt ngân sách, tình hình giảm phát vẫn bao trùm nền kinh tế, áp lực chi ngân sách nợ công đang gia tăng đi đôi với lãi suất trái phiếu chính phủ khá cao. Mặc dù Nhật bản đã đưa ra các gói kích thích kinh tế nới lỏng chính sách tiền tệ nhiều lần trong năm nhưng cũng không đủ để tạo ra một tác động lớn đến nền kinh tế. Trong gần 2 thập kỷ qua, Nhật Bản gần như đã trở thành một quốc gia ít ảnh hưởng đối với nền kinh tế toàn cầu. Sự trì trệ không có lối thoát đã khiến nền kinh tế một thời lớn thứ 2 thế giới không còn tào được nhiều lực tác động đối với thế giới bên ngoài. Tuy nhiên, theo nhận định của tờ Wall Street Journal, thời kỳ đó nước Nhật đang đi vào hồi kết với những ảnh hưởngthể là tốt mà cũng cố thể là xấu. Báo cáo cho rằng, thủ tướng Shinzo Abe đang đưa ra một chính sách lớn để đưa đất nước thoát khỏi quỹ đạo của tăng trưởng èo uột giảm phát. Chính sách Abenomics tại Nhật Bản ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới Nhóm 16 Lớp: TCNH 19A 3 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ THẾ GIỚI KINH TẾ NHẬT BẢN THỜI GIAN GẦN ĐÂY……………………………………………………… 3 1.1 Tổng quan về kinh tế thế giới…………………………………………………………3 1.1.1 Kinh tế thế giới năm 2012………………………………………………… 3 1.1.2 Những xu hướng kinh tế thế giới năm 2013………………………………………….7 1.2 Tổng quan về kinh tế Nhật Bản…………………………………………………… 12 1.2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế……………………………………………………………12 1.2.2 Triển vọng kinh tế Nhật bản……………………………………………… 14 CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ ABENOMICS TẠI NHẬT BẢN………………………………………………………16 2.1 Giới thiệu về chính sách Abenomics nhận định của IMF về nền kinh tế Nhật Bản………………………………………………………………………………………16 2.1.1 Giới thiệu về chính sách Abenomics so sánh với Reaganomics……………….16 2.1.2 Nhận định của IMF về nền kinh tế Nhật bản………………………………………18 2.2 Hiệu quả của chính sách Abenomics đối với nền kinh tế Nhật Bản……………… 19 2.3 Hạn chế của chính sách Abenomics dự báo nền kinh tế của Nhật Bản nếu Abenomics không thành công………………………………………………………… 21 2.3.1 Hạn chế của chính sách Abenomics………………………………………………… 22 2.3.2 Dự báo nền kinh tế Nhật Bản nếu Abenomics không thành công…………………23 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA ABENOMICS ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI…………………………………………………………………………………….25 3.1 Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương, Abenomics chính sách xoay trục qua Châu Á của Mỹ………………………………………………………………………… 25 3.2 Thúc đẩy làn sóng đầu tư mới sang thị trường Châu Á, đặc biệt là Asean………… 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………30 Chính sách Abenomics tại Nhật Bản ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới Nhóm 16 Lớp: TCNH 19A 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ THẾ GIỚI KINH TẾ NHẬT BẢN THỜI GIAN GẦN ĐÂY 1.1 Tổng quan về kinh tế thế giới 1.1.1 Kinh tế thế giới năm 2012 Sau 5 năm vật lộn với cuộc khủng hoảng tài chính suy thoái trầm trọng nhất từ trước đến nay, nền kinh tế thế giới bắt đầu le lói phục hồi, mặc dù chưa thật vững chắc do Mỹ các nước khu vực euro tiếp tục phải đối mặt với khó khăn tài chính. Theo đánh giá đưa ra vào tháng 11/2012 thông tin cập nhật trong những ngày cuối năm của IMF các tổ chức tài chính khu vực cùng các báo cáo quốc gia, kinh tế toàn cầu năm 2012 tiếp tục suy giảm chỉ tăng 3,3%; các nền kinh tế mới nổi BRICS tăng 5-5,3%, thấp hơn kết quả đạt được 6,2% vào năm 2011; kinh tế châu Phi tăng 4,5%; kinh tế khu vực Mỹ La tinh Caribê tăng 3,7%; riêng châu Á – Thái Bình Dương vẫn là khu vực có tốc độ tăng trưởng cao nhất 5,6% nhờ kinh tế Trung Quốc vẫn giữ được động lượng. Kinh tế các nước ASEAN cũng đạt tốc độ khá cao 5,2% nhờ nhu cầu nội địa tăng mạnh đã góp phần giảm nhẹ nhiều tác động tiêu cực do suy giảm xuất khẩu bắt nguồn từ suy thoái toàn cầu tăng trưởng kinh tế chậm lại tại Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2012 DỰ BÁO NĂM 2013 (% ) Quốc gia, khu vực Năm 2012 Năm 2013 Toàn cầu 3,3 3,6 Các nước phát triển 1,3-1,4 1,6 Các nước EU -0,3 0,4 Khu vực euro -0,4 0,1 Các nước BRICS 5,0-5,3 5,5 Các nước đang phát triển - 5,6 Chính sách Abenomics tại Nhật Bản ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới Nhóm 16 Lớp: TCNH 19A 5 Châu Á – Thái Bình Dương 5,6 - Các nước ASEAN 5,2 5,5 Châu Phi 4,5 4,8 Trung Đông – Bắc Phi 5,1 3,7 Các nước Mỹ latinh Caribê 3,7 4,7 Các nước trung Âu 1,9 2,9 Cộng đồng các quốc gia độc lập CIS 4,2 4,1 Mỹ 1,5 2,3-3,0 Nhật Bản 2,2 1,0 Trung Quốc 8,0 7,5 Ấn Độ 5,7-5,9 6,3 CHLB Nga 3,5-4,0 3,9 CH Nam Phi 2,7 3,6 (Nguồn: IMF, các tổ chức tài chính khu vực, báo cáo quốc gia) Mặc dù có tín hiệu phục hồi, nhưng kinh tế toàn cầu năm 2012 vẫn tăng thấp hơn so với những năm trước, nguyên nhân là do tăng trưởng thấp tại Mỹ châu Âu hai khu vực kinh tế này vẫn gặp khó khăn trong việc tái cân bằng thu chi tài chính. Nhìn chung, tình hình tại các nước công nghiệp phát triển không mấy sáng sủa, nên kinh tế tiếp tục suy giảm chỉ tăng 1,4% trong năm nay, sau khi trượt dốc xuống 3,0% vào năm 2010 xuống 1,6% trong năm 2011, mặc dù có thể nhích lên tăng 1,6% vào năm 2013. Tăng trưởng thấp bất ổn tại các nước phát triển đang tác động đến các nền kinh tế mới nổi đang phát triển thông qua các hoạt động thương mại đầu tư. Đáng chú ý, do nhu cầu nhập khẩu yếu ớt tại các nước phát triển, thương mại toàn cầu năm 2012 chỉ tăng 3,2%, trong khi năm 2011 tăng 5,8% năm 2010 tăng 12,6%. Tại các nền kinh tế mới nổi BRICS, tăng trưởng cũng giảm từ 6,2% năm 2011 xuống 5,3% trong năm nay. Dẫn đầu nhóm BRICS là Trung Quốc với tốc độ tăng trưởng năm 2012 là 8,0% thể vẫn tăng Chính sách Abenomics tại Nhật Bản ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới Nhóm 16 Lớp: TCNH 19A 6 7,5% vào năm 2013. Triển vọng kinh tế Ấn Độ không rõ ràng chỉ tăng dưới 6%, mức thấp nhất trong 9 năm qua, kỳ vọng năm 2013 sẽ phục hồi tăng trên 6%. Tại khu vực Trung Đông Bắc Phi, các nước nhập khẩu dầu mỏ tiếp tục đối mặt với bất ổn kinh tế chính trị, dự kiến chỉ tăng 1,25% trong năm 2012 trước khi phục hồi vào năm sau. Riêng các nước xuất khẩu dầu mỏ vẫn tăng khá đạt 6,25% trong năm 2012 nhờ giá dầu tăng cao sự phục hồi sản lượng dầu khai thác tại Arập Xêút Libya, nhưng sau đó sẽ giảm tốc chỉ tăng 3,75% trong năm 2013. Tại khu vực Mỹ latinh Caribê, GDP tăng 3,7% vào nửa cuối năm 2012 4,7% trong nửa cuối năm 2013. Các nước trung Âu sẽ tăng 4% vào cuối năm 2013, cộng đồng các quốc gia độc lập tăng 4% vào cuối năm 2013, trong đó CHLB Nga tăng 3,7%. Các nước cận Sahara tăng trung bình 5%, riêng Nam Phi vẫn trì trệ do có mối liên hệ chặt chẽ với châu Âu. Nhiều nhà đầu tư phân tích tài chính cho rằng, kinh tế thế giới năm 2012 đã chạm đáy sẽ phục hồi mạnh từ nửa cuối năm 2013, chủ yếu bắt nguồn từ các chỉ số kinh tế vĩ mô tươi sáng tại Mỹ, nổi bật là tỉ lệ thất nghiệp trong tháng 11 đã giảm xuống 7,7%, mặc dù còn cao hơn con số 6,5% vào thời điểm trước khi xảy ra khủng hoảng tài chính năm 2008. Đáng chú ý, mục tiêu giảm tỉ lệ thất nghiệp xuống 6,0-6,5% vào cuối năm 2015 do NHTW Mỹ đưa ra cũng tạo tâm lý phấn khích cho các nhà đầu tư. Đây là tín hiệu tích cực, góp phần giảm nhẹ tâm trạng lo âu của các nhà đầu tư. Theo báo cáo do Fed đưa ra tại cuộc họp trong 2 ngày 10-11/12, kinh tế Mỹ dự báo sẽ tăng 1,5% trong năm nay, trước khi tăng 2,3-3% vào năm 2013. Theo đánh giá của cơ quan thống kê châu Âu (Eurostat) đưa ra ngày 06/12/2012, kinh tế khu vực euro năm 2012 suy giảm 0,4%, nhưng sẽ tăng 0,1% trong năm 2013; số liệu tương ứng tại 27 nước thành viên EU là -0,3% 0,4%. Những ngày cuối năm 2012, các nước EU khu vực euro đã thông qua nhiều giải pháp hiệu quả, đặc biệt là tiếp tục hỗ trợ Hy Lạp để vượt qua khủng hoảng nợ công. Nhờ Chính sách Abenomics tại Nhật Bản ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới Nhóm 16 Lớp: TCNH 19A 7 đó, lãi suất trái phiếu của chính phủ Hy Lạp đã giảm đáng kể, đây là điều kiện thuận lợi để quốc gia này giảm chi phí vay vốn thể giảm tỉ lệ nợ công theo lộ trình đề ra. Tại cuộc họp ngày 13/12 mới đây, các bộ trưởng tài chính EU đã nhất trí thành lập một cơ quan giám sát ngân hàng duy nhất trên toàn khu vực euro, một tổ chức cần thiết để đảm bảo ổn định tài chính tại khu vực euro toàn EU, tiến tới thành lập liên minh ngân hàng các bước tiếp theo trong quá trình nhất thể hóa châu Âu. Tuy nhiên, khu vực euro còn phải đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến nguồn lực tài chính, năng lực cạnh tranh thị trường lao động. Theo nhận định của nhiều chuyên gia nhà đầu tư, việc thắt chặt chi tiêu quá mức là nguyên nhân cơ bản đẩy khu vực euro lún sâu vào suy thoái, tỉ lệ thất nghiệp tăng từ 11,1% trong năm nay lên 12% vào năm 2012 sẽ tiếp tục tăng cao trong thời gian tới. Bên cạnh triển vọng khả quan, kinh tế thế giới vẫn chứa đựng nhiều rủi ro, đòi hỏi các nước phải đẩy mạnh cải cách, nếu không kinh tế toàn cầu có thể sẽ rơi vào suy thoái năm 2013 chỉ tăng 2%. Giới quan sát tiếp tục tập trung sự chú ý vào các động thái của Trung Quốc, đặc biệt là khả năng thay thế mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu hiện nay bằng các động lực tăng trưởng trong nước theo hướng tăng cường cải cách thể chế, cải thiện cấu trúc công nghiệp áp dụng tiến bộ công nghệ. Đây là tiền đề cần thiết để thay đổi đặc tính tiết kiệm tiêu dùng toàn cầu, vốn bị mất cân bằng trầm trọng trong những năm gần đây, tỉ lệ tiết kiệm cao ở Trung Quốc cùng với mức tiêu thụ tương tự ở Mỹ đã nhanh chóng biến Trung Quốc thành chủ nợ của Mỹ. Tuy nhiên, nguồn tài sản tài chính khổng lồ với dự trữ ngoại tệ khoảng 3.200 tỉ USD tài sản ngân hàng trị giá trên 15.000 tỉ USD tại Trung Quốc lại tương phản với chất lượng khá thấp, nên quốc gia này sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức trong quá trình chuyển đổi từ một cường quốc thương mại sang một cường quốc tài chính. Tương tự, nhiều nền kinh tế khác tại châu Á – Thái Bình Dương cũng đang đối mặt với yêu cầu phải thoát khỏi sự lệ thuộc vào xuất khẩu, góp phần giảm nhẹ ảnh hưởng tiêu cực từ những biến động kinh tế toàn cầu trong tương lai. Vì thế, tăng trưởng kinh tế năm Chính sách Abenomics tại Nhật Bản ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới Nhóm 16 Lớp: TCNH 19A 8 2013 tại khu vực này vẫn nằm dưới mức tiềm năng, không còn đạt tốc độ tăng trưởng cao như đã đạt được trong thập kỷ qua. Châu Á – Thái Bình Dương cũng là khu vực tập trung phần lớn dân số thế giới, nên tăng trưởng cao là đòi hỏi cần thiết, nhưng việc chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng bền vững theo hướng cân bằng cung cầu đòi hỏi phải có thời gian, trong khi đói nghèo đang hoành hành nhiều nước Nam Á Tây Nam Á với trên 500 tiệu người sống dưới mức nghèo theo tiêu chuẩn của Liên hiệp quốc, chiếm khoảng 44% số người nghèo trên toàn thế giới. Nhìn chung, tình hình kinh tế thế giới năm 2012 những năm tiếp theo phụ thuộc vào nỗ lực cải cách tại Mỹ, khu vực euro Trung Quốc, đây là những khu vực trọng điểm trong nền kinh tế thế giới. 1.1.2 Những xu hướng kinh tế thế giới năm 2013 Năm 2012 là thời điểm mà nền kinh tế thế giới rơi vào tình trạng "u ám nhất" kể từ năm 2009 đến nay; tuy nhiên, năm 2013, nhất là từ nửa cuối năm, sẽ đậm dần xu hướng có sự cải thiện nhẹ sẽ được tiếp nối bởi với những điểm nhấn nổi bật. Thứ nhất, xu hướng cải thiện nhẹ về tăng trưởng kinh tế sẽ đậm dần ở hầu hết các khu vực, khối quốc gia trước khi đạt mức bình thường trong giai đoạn 2014-2015 tiếp theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo, năm 2013 kinh tế toàn cầu tăng trưởng 3,6% so với mức dưới 3,5% của năm 2012; trong đó, các nền kinh tế phát triển tăng 1,5%; các nền kinh tế mới nổi tăng 5.6%; Eurozone tăng 0.5%; châu Phi tăng 5.31-%; Trung Đông tăng 3.7%. Còn Ngân hàng châu Á (ADB) thì cho rằng kinh tế Nhật Bản sẽ chỉ còn tăng trưởng 1,3%; kinh tế Ấn Độ sẽ tăng trưởng 6,7%; Đông Á tăng trưởng 7,1% nhìn chung châu Á vẫn còn không gian cho việc mở rộng chính sách tài chính-tiền tệ nhằm kích thích tăng trưởng năm 2013. Chính sách Abenomics tại Nhật Bản ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới Nhóm 16 Lớp: TCNH 19A 9 Về tổng thể, khủng hoảng kinh tế toàn cầu sẽ lên tới đỉnh điểm vào nửa đầu năm 2013 sẽ sáng sủa dần từ nửa cuối 2013 do tác động tích cực lan toả của các chính sách nới lỏng, kích thích kinh tế của các nước, nhưng với một số nước lại dường như xấu đi rõ rệt nếu không kịp thời tiến hành những giải pháp phuơng án chủ động ứng phó hữu hiệu với nguy cơ này. Trọng tâm ưu tiên kinh tế của thế giới năm 2013 vẫn là giải quyết cuộc khủng hoảng tại Eurozone, duy trì niềm tin vào đồng euro, củng cố khai thác tiềm năng đổi mới, phối hợp vượt qua khủng hoảng của mỗi nước trên toàn cầu. Đặc biệt, gói QE3 của FED sẽ kích thích sự phục hồi kinh tế Mỹ, từ đó có tác động tích cực tới kinh tế toàn cầu; nước Mỹ có nhiều kỳ vọng trở lại vị trí tạo nguồn động lực phát triển cho thế giới thay bổ sung cho sự suy giảm ít nhiều vai trò này của các nước BRICs. Đồng thời, với mức tăng trưởng 4,5% trong năm 2013 so với mức 4,2% trong năm 2012 (trong đó Đông - Nam Á tăng trưởng tới 5,6% thay vì 5,2% như năm 2012), APEC đã, đang sẽ vẫn là khu vực kinh tế động lực ổn định của thế giới. Thứ hai, xu hướng thất nghiệp nợ công cao sẽ còn tiếp diễn Do mức tăng trưởng kinh tế chưa đủ mạnh, nên tốc độ tăng trưởng việc làm ở các quốc gia hàng đầu thế giới hiện nay là không đủ. Mức tăng của nhóm G20 chỉ khoảng 1% mỗi năm, trong khi nhu cầu tối thiểu là 1,3% trong 4 năm tới; Vì vậy, nhìn chung năm 2013 sẽ tiếp tục xu hướng thất nghiệp cao nợ công cao, với mức thất nghiệp ở Mỹ châu Âu sẽ ở mức 8-10% trong cả năm 2013. Nợ công sẽ tiếp tục đè nặng lên hầu hết các nước trên thế giới trong năm 2013, thậm chí nợ ngày càng trở thành căn bệnh mãn tính, phổ biến đặc trưng có tính chất thời đại, hầu như không loại trừ bất kỳ doanh nghiệp quốc gia nào. Thực tế đang cho thấy ngày càng đậm hơn xu hướng tương tác lợi ích giữa các chủ nợ con nợ, cũng như sự chuyển hóa chế định lẫn nhau giữa nợ công nợ tư. Một mặt, nợ công được tài trợ bởi nguồn vốn tư nhân đã trở thành phổ biến qua việc phát hành các công cụ nợ công, như trái phiếu Chính sách Abenomics tại Nhật Bản ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới Nhóm 16 Lớp: TCNH 19A 10 chính phủ, trái phiếu kho bạc nhà nước các chứng khoán nợ khác. Mặt khác, khi có sự cố lớn trên thị trường nợ tư nhân, gây nguy cơ đổ vỡ kinh tế sự giảm mạnh các nguồn thu NSNN trong nước, thì dù muốn hay không, sớm hay muộn, chính phủ đều buộc phải viện đến các gói hỗ trợ tăng chi tiêu công trị giá nhiều tỷ USD nhằm phong tỏa các nguy cơ hệ quả tiêu cực, bảo đảm an sinh xã hội, kích cầu, giải cứu nợ giữ ổn định nền kinh tế. Điều này trực tiếp gián tiếp dẫn đến áp lực tăng nợ công, cũng như nợ nước ngoài ở hàng loạt nước. Thị trường nợ các hoạt động mua-bán nợ dường như ngày càng là thị trường sôi động nhất, đồng thời, đang sẽ không ngừng gia tăng cả về yêu cầu, quy mô sự đa dạng hoá các sản phẩm, cùng các dịch vụ hỗ trợ cần thiết. Nợ các điều kiện về nợ ngày càng trở thành tác nhân công cụ mạnh mẽ chi phối đời sống chính trị chính sách quốc gia. Quan điểm quá trình xử lý nợ không chỉ phản ánh quan điểm chính trị, lợi ích tương quan lực lượng xã hội trong nước quốc tế, mà còn phản ánh vị thế của con nợ chủ nợ. Trong quá trình xử lý nợ, nhiều nuớc cần đến các gói giải cứu của các nước, tổ chức tài chính khu vực quốc tế, song không phải lúc nào cũng “xuôi chèo mát mái”. Những điều kiện tín dụng ngày càng ngặt nghèo, nhất là tạo áp lực thắt chặt chi tiêu, sẽ kéo theo những hệ quả khôn lường nhiều mặt, từ sự suy giảm kinh tế, những cuộc biểu tình đòi tăng chi hỗ trợ an sinh xã hội, giúp doanh nghiệp vượt khó, đến những cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm kiến nghị đòi từ chức, thay đổi nhân sự chính quyền cấp cao… Đặc biệt, từ vấn đề kinh tế thuần tuý, nợ đang có khuynh hướng nâng cấp “đổi màu” trở thành vấn đề kinh tế-xã hội, thậm chí, tạo áp lực làm sụp đổ cả ê-kíp chính phủ hoặc liên minh chính trị. Thứ ba, xu hướng nới lỏng tài chính-tiền tệ áp lực lạm phát sẽ tiếp tục Năm 2013, song song với việc thực thi những biện pháp thắt lưng buộc bụng để cắt giảm nợ thâm hụt ngân sách, sẽ có sự tiếp tục duy trì xu hướng nới lỏng chính sách tài [...]... Nhóm 16 Lớp: TCNH 19A 16 Chính sách Abenomics tại Nhật Bản ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ ABENOMICS TẠI NHẬT BẢN 2.1 Giới thiệu về chính sách Abenomics nhận định của IMF về nền kinh tế Nhật Bản 2.1.1 Giới thiệu về chính sách Abenomics so sánh với Reaganomics Hai tháng sau khi lên nhậm chứ Thủ tướng thứ 96 của Nhật Bản, Thủ tướng S.A - bê... vọng của đông đảo người dân về viễn cảnh tươi sáng của nền kinh tế Nhật Bản 2.3 Hạn chế của Chính sách Abenomics dự báo nền kinh tế của Nhật Bản nếu Abenomics không thành công Nhóm 16 Lớp: TCNH 19A 22 Chính sách Abenomics tại Nhật Bản ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới 2.3.1 Hạn chế của chính sách Abenomics Trước hết, cần chú ý hành động cắt giảm thuế, một chính sách tài khóa nới lỏng Dĩ nhiên, luôn... cảnh đó, chuyến đi của ông Abe được xem là nỗ lực mới giúp Nhật bản tìm lại ánh hào quang xưa Tuy nhiên, kết quả không chỉ phụ thuộc vào quyết tâm của ông Abe các nước Asean mà phụ thuộc chính vào thành công của chính sách Abenomics về kinh tế, nỗ lực lấy lại vị thế kinh tế của Nhật Bản ở khu vực thế giới Nhóm 16 Lớp: TCNH 19A 30 Chính sách Abenomics tại Nhật Bản ảnh hưởng đến nền kinh tế thế. .. của chính sách Abenomics, Nhật Bản đang dần tiếp cận sâu hơn vào khu vực Asean, góp phần quan trọng trong nỗ lực khôi phục nền kinh Nhóm 16 Lớp: TCNH 19A 29 Chính sách Abenomics tại Nhật Bản ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới tế Nhật Bản sau 2 thập kỷ mất mát Theo đó, nước này sẽ cung cấp công nghệ xây dựng đường sắt cao tốc xử lý nước thải cho Malaysia Singapore Nhằm tăng cường gắn lợi ích kinh. .. công của Nhật vẫn được đánh giá ở ngưỡng an toàn do: trái phiếu chính phủ ổn định ít phụ thuộc vào giới đầu tư trái phiếu quốc tế; phần lớn nợ công Nhật nằm trong tay các nhà đầu tư nội địa; hệ số sử dụng vốn đầu tư ICOR của Nhật hiệu quả nguồn dự trữ ngoại tệ mạnh Nhóm 16 Lớp: TCNH 19A 14 Chính sách Abenomics tại Nhật Bản ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới 1.2.2 Triển vọng kinh tế Nhật Bản Đánh... các chuyên gia kinh tế đã cảnh báo rằng mức nợ công của Nhật Bản là không bền vững Đến nay, giới đầu tư vẫn phớt lờ cảnh báo này Đó chủ yếu là do 95% Nhóm 16 Lớp: TCNH 19A 24 Chính sách Abenomics tại Nhật Bản ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới nợ công của Nhật nằm trong tay chính người Nhật vốn nổi tiếng tiết kiệm, thông qua các ngân hàng, công ty bảo hiểm quỹ lương hưu Tuy nhiên, đến một thời... bổ sung thêm nợ quốc gia cho xứ sở hoa anh đào Nhóm 16 Lớp: TCNH 19A 25 Chính sách Abenomics tại Nhật Bản ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA ABENOMICS ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI 3.1 Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương, Abenomics chính sách xoay trục qua Châu Á của Mỹ Việc Nhật Bản tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) được xem là sự kiện quan... Nhật Bản, với tư cách là nền kinh tế lớn nhất Châu Á trong TPP, sẽ làm tăng gấp bội ảnh hưởng về kinh tế của hiệp định này Chiến lược của Mỹ ở Châu Á phụ thuộc vào sự hồi sinh của nền kinh tế Nhật bản, mà nền kinh tế này sẽ phụ thuộc vào chương trình kinh tế ba mũi nhọn của ông Abe Hai thành tố đầu tiên của Abenomicstài chính tiền tệ, đã đang được thực hiện Về mặt chính trị, ông Abe dựa vào... ở Nhật Bản cho thấy hiện nay trên 50% dân chúng không tán thành sửa Nhóm 16 Lớp: TCNH 19A 23 Chính sách Abenomics tại Nhật Bản ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới đổi hiến pháp Nhưng với tư cách nhà lãnh đạo đất nước, thủ tướng Shinzo Abe cần đưa ra tầm nhìn đối với tương lai Nhật Bản 2.3.2 Dự báo nền kinh tế Nhật Bản nếu Abenomics không thành công “Nếu xảy ra, đó sẽ là một cú sốc cực lớn”, kinh tế. .. tế số ba thế giới một cách bền vững hay không, nhất là nó tiềm ẩn nguy co dẫn đến nợ công tăng cao, kìm hãm tiến trình cơ cấu lại nền kinh tế … - So sánh với Reaganomics Nhóm 16 Lớp: TCNH 19A 18 Chính sách Abenomics tại Nhật Bản ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới Abenomics Reaganomics là hai học thuyết kinh tế được ra đời trong bối cảnh khác nhau Năm 1981, Ronald Reagan được bầu lên trở thành . Tiểu luận Chính sách Abenomics tại Nhật Bản và ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới Chính sách Abenomics tại Nhật Bản và ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới Nhóm 16 Lớp:. Chính sách Abenomics tại Nhật Bản và ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới Nhóm 16 Lớp: TCNH 19A 17 CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ VÀ HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ ABENOMICS TẠI NHẬT BẢN 2.1 Giới. KHẢO………………………………………………30 Chính sách Abenomics tại Nhật Bản và ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới Nhóm 16 Lớp: TCNH 19A 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ KINH TẾ NHẬT BẢN THỜI GIAN GẦN

Ngày đăng: 02/06/2014, 17:27

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w