1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận Đặc điểm của chủ nghĩa tư bản Nhật Bản thế kỉ XX

21 1,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 190,5 KB

Nội dung

Ailen 2 tập, xuất bảnnăm 1988; “ Kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh : Sự phát triển và cơ cấu” batập, “ Kinh tế chớnh trị Nhật Bản”, “ Kinh tế chớnh trị Nhật Bản sau chiếntranh thế giới” P

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái ý thức xã hội ra đời và tồn tại sauhình thái phong kiến Bên cạnh những mặt hạn chế, tiêu cực chủ nghĩa tư bảngõy ra cho con người thì chủ nghĩa tư bản cũng có những đóng góp nhất địnhtrên lĩnh vực kinh tế, thúc đẩy xã hội phát triển theo hướng tiến bộ Chủnghĩa tư bản ra đời từ thế kỉ XV cho đến nay đã trải qua ba thời kì phát triển :chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, chủ nghĩa tư bản độc quyền tư nhõn, chủnghĩa tư bản độc quyền nhà nước Thế kỉ XX là giai đoạn chủ nghĩa tư bảnthực hiện hai cuộc biến chuyển lớn từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sangchủ nghĩa tư bản độc quyền và độc quyền tư nhõn bắt đầu chuyển sang giaiđoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

Chủ nghĩa tư bản Nhật Bản thế kỉ XX cũng vừa mang những đặc điểmchung của chủ nghĩa tư bản thế giới vừa mang những đặc điểm riêng biệt.Thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản Nhật Bản trải qua bốn giai đoạn phát triển : cuốithế kỉ XIX đến 1917, giai đoạn hai từ 1917 đến 1945, giai đoạn ba từ 1945đến 1973, giai đoạn bốn từ 1973 đến cuối XX

Vậy đặc điểm của chủ nghĩa tư bản Nhật Bản như thế nào? thể hiện rasao trong từng giai đoạn? Đề tài “ Đặc điểm của chủ nghĩa tư bản Nhật Bảnthế kỉ XX” sẽ góp phần làm sáng rừ vấn đề này

Trong những năm gần đõy, có rất nhiều tác giả đã nghiên cứu về lịch

sử Nhật Bản Có rất nhiều cuốn sách như “ Lịch sử Nhật Bản” của PhanNgọc Liên ; “ Chớnh sách kinh tế Nhật Bản” của G.C Ailen 2 tập, xuất bảnnăm 1988; “ Kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh : Sự phát triển và cơ cấu” batập, “ Kinh tế chớnh trị Nhật Bản”, “ Kinh tế chớnh trị Nhật Bản sau chiếntranh thế giới” (Phạm Hưng Long, xb năm 1922)… Nhưng tất cả các cuốnsách này chủ yếu chỉ đề cập đến tình hình kinh tế, chớnh trị, xã hội Nhật Bản

mà chưa có cuốn sách nào đề cập đến đặc điểm của chủ nghĩa tư bản Nhật

Trang 2

Bản thế kỉ XX Nhưng những cuốn sách trên đã cung cấp cho em những tàiliệu quý bỏu để hoàn thành bài tập này.

Để hoàn thành bài tập này, em sử dụng hai phương pháp chớnh làphương pháp lịch sử và phương pháp logic, ngoài ra cũn sử dụng một sốphương pháp khác như phương pháp phõn tích, so sánh, tổng hợp

Đối với những nhà sư phạm, thầy cô giáo trong tương lai thì việc hoànthành bài tập này góp phần quan trọng trong việc giảng dạy tốt lịch sử NhậtBản chương trình lịch sử thế giới 12 ở trường THPT

Trang 3

PHẦN NỘI DUNG

Khi tìm hiểu đặc điểm chủ nghĩa tư bản Nhật Bản thế kỉ XX, em có thểchia làm bốn giai đoạn Trong mỗi giai đoạn lại có một đặc điểm nổi bật

1 Giai đoạn cuối XIX đến 1917

Đõy là giai đoạn chủ nghĩa tư bản Nhật bản bước sang giai đoạn độcquyền Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, và những thập niên đầy thế kỉ XX,chớnh phủ Maygi không những duy trì những cải cách có từ sau khi lật đổTôkugaoa mà cũn tiến hành nhiều cải cách mới Những cuộc cải cách mớinày diễn ra toàn diện trên tất cả các mặt : chớnh trị, quõn sự, kinh tế, văn hoá,giáo dục đặc biệt là cải cách kinh tế, xã hội nên cũng làm cho xã hội biến đổitoàn diện Cuộc cải cách này làm cho Nhật Bản từ một nước nông nghiệp lạchậu trở thành một nước tư bản có một nền công nghiệp phát triển và hiện đại Những thay đổi về cơ chế chớnh quyền và sự ra đời của hiến pháp đã

hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế của đất nước Từ những năm 70 đặc biệt là từgiữa những năm 80 trở đi, nền kinh tế Nhật bản phát triển vượt bậc, với tốc

độ như Lênin nhận xét rằng sau 1874, Đức phát triển nhanh hơn Anh và Pháp

ba, bốn lần; Nhật Bản phát triển nhanh hơn Nga chín, mười lần

Trong lĩnh vực nông nghiệp, nông sản và lúa gạo tăng hơn trước rấtnhiều Sở dĩ như vậy vì ruộng lúa được tự do mua bán, chủ đất được phát thẻruộng, người canh tác được tự do gieo trồng những gì cần thiết phục vụ chonhu cầu sinh hoạt và trao đổi trên thị trường Điều này đã kích thích nông dântăng diện tích gieo trồng, cải tiến công cụ, cải tiến kĩ thuật để tăng năng suất.Tuy nhiên, nhiều nông dân chỉ có mảnh đất nhỏ mà vẫn đóng thuế nặng Đó lànguyên nhân làm cho nông nghiệp phát triển không kịp với công nghiệp

Trong ngành công nghiệp, vào thời gian đầu, Nhật Bản thiếu vốn, kĩthuật, phải vay các nước tư bản và dựa vào nguồn thu nhập nông nghiệp, nênsức mạnh không nhiều Sau cuộc chiến tranh Trung - Nhật 1894, nước Nhật

Trang 4

đã giành được thời cơ thuận lợi bởi Nhật để phát triển số tiền bồi thườngchiến tranh khoảng 345 triệu yên giúp Nhật có số vốn đầu tư cơ bản ban đầuđược ưu tiên dùng vào phát triển công nghiệp quõn sự Năm 1896, Nhật xõydựng khu liên hợp sắt thép Yaita lớn nhất nước Nhật với số vốn 19 triệu yên.

Ở công xưởng pháo binh Ôsaka đã có lò luyện thép với kĩ thuật hiện đại,xưởng thuốc nổ đac sản xuất loại thuốc nổ không có khói

Ngành công nghiệp nhẹ cũng sớm phát triển đặc biệt là ngành xe sợi vàdệt vải, lụa Số xí nghiệp dệt ngày càng tăng Năm 1867- 1877 mới có 470 xínghiệp thì 1886 tăng lên 760 cùng máy móc và kĩ thuật dệt tiên tiến chõu Âuđược đưa vào Từ 1889 đến 1903, ngành dệt đã cho ra đời 7,5 triệu kilôgamlụa sống mỗi năm

Do sớm phát triển giao thông và hệ thống thông tin liên lạc và do sảnphẩm công, nông nghiệp (nhất là gạo) đều tăng nên nội thương khá phát đạt.Nhật Bản xõy dựng được một đội tàu buôn hiện đại có thể đi biển xa thay chonhững tàu buồm thời Tôkugaoa, các tàu này do Nhật Bản chế tạo hay muacủa nước ngoài Năm 1896, tổng trọng tải thương trường Nhạt Bản là128.000 tấn, đến 1904, tăng lên 60.000 tấn Với đội tàu buôn này, người Nhật

đã tự đảm đương được việc ngoại thương

Sang đầu thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản lại có bước tiến nhảy vọt.Công nghiệp nặng phát triển mạnh và trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn,nhất là luyện kim Trong thời gian ngắn, sản lượng gang của Nhật Bản tănggần 10 lần (năm 1896 : 26000 tấn, năm 1923 là 243.000 tấn) Sản lượng thépnăm 1895 là 1000 tấn, năm 1913 là 225.000 tấn Khu gang thép Yaota sảnxuất 53% sản lượng gang và 83% sản lượng thép của cả nước Đõy chớnh là

cơ sở để cho công nghiệp đúc súng hạng nặng và công nghiệp đóng tàu pháttriển Lúc này, Nhật Bản có thể đóng được tàu chiến tối tõn với trọng tải10.000 tấn và gần như tự trang bị cho quõn đội hiện đại của mình

Trang 5

Cônng nghiệp điện cũng phát triển mạnh cả về mặt thuỷ điện và nhiệtđiện Năm 1902, có 62 công ty kinh doanh về điện, năm 1908 có 114 công tyvới số vốn tăng từ 10.340.000 yên lên 51.710.000 yên Số động cơ hơi nướcdùng trong các nhà máy tăng nhanh Từ 1893 đến 1903, số nhà máy dùngđộng cơ hơi nước tăng gấp đôi.

Về ngoại thương, ngạch xuất khẩu 1893 là 89 triệu yên, năm 1913 tănglên 632 triệu Ngạch nhập khẩu năm 1893 là 88 triệu yên, năm 1923 là 729triệu yên

Do sự phát triển kinh tế như vậy, nên Nhật Bản trở thành một cườngquốc thê giới vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, thu nhập quốc dõn tăng 3lần từ 1890 đến 1912 và Nhật Bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủnghĩa Nhiều tổ chức độc quyền ra đời, các tổ chức liên hiệp giữa các ngànhxuất hiện Năm 1885 ra đời tổ chức liên hiệp giữa các ngành đóng tàu vớinghành vận tải - Hội bưu thuyền Nhật Bản Năm 1889, thành lập Hội dệt ĐạiNhật Bản Những công ty này cạnh tranhy mạnh mẽ có hiệu quả với hàngngoại đang tràn vào Nhật Bản do thuế quan thấp Năm 1907, ngành sản xuấtvải lụa có 66 công ty độc quyền Trong ngành dệt cũng xuất hiện nhữngtơrơt Riêng công ty “ đế quốc” đã chiếm 90 % số vốn Trong các ngành sảnxuất đường, giấy, rượu, xà phòng… đều xuất hiện các công ty độc quyền

Tư bản ngõn hàng ở Nhật cũng nhanh chóng tập trung Vào đầu thế kỉ

XX tập trung ngõn hàng Mitsui, Mitsubisi lũng đoạn hơn 50% tổng số vốn

Sự phát triển tập trung theo khuynh hướng dung hợp giữa tư bản ngõn hàngvới tư bản công nghiệp là đặc trưng trong quan hệ điều đình sản xuất và huyđộng vốn của chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn lũng đoạn Quyền lực kinh tế vàquyền lực chớnh trị đang có xu hướng hợp lại lũng đoạn cả nền kinh tế lẫnchớnh trị Nhật Bản

Việc xuất khẩu tư bản cũng được bắt đầu Sau 1895, những tập đoàn tưbản đã tăng cường xuất khẩu vốn ra bên ngoài, tiến hành khai thác tài

Trang 6

nguyên, nhõn lực với những điều kiện tốt nhằm tạo nên lợi nhuận tối đa NhậtBản lập các nhà máy đường, dệt vải và sản xuất các mặt hàng thiết dụng ởĐài Loan, Thượng Hải, Nhật cũng đặc biệt quan tõm tới việc kinh doanhđường sắt ở Trung Quốc, Triều Tiên, lập ngõn hàng ở nước ngoài để tiện việcđiều vốn kinh doanh, khai thác.

Như vậy, cũng như nhũng nước tư bản phương Tõy, Nhật Bản với tốc

độ phát triển kinh tế của mình trong 30 năm cuối thế kỉ XIX đầu XX, cũngbước vào giai đoạn độc quyền và tham gia vào cuộc chiến tranh giành thịtrường thế giới

Sau chiến tranh Nga- Nhật (1904-1905), Nhật Bản thắng, Nga côngnhận chớnh quyền Nhật Bản ở Triều Tiên, Lữ Thuận, Đại Liên, Xakhalin.Với xu thế đó, Nhật Bản đã hăm hở lao vào cuộc chiến tranh thế giới thứnhất Bước vào cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất(1914), chớnh phủ Nhật đãtích cực thực hiệnnghĩa vụ liờn minh của mình với Anh, Nga Trên thực tế,Nhật đã lợi dụng cuộc xung đột giữa hai nhúm đế quốc (Anh, Pháp, Nga vàĐức, Áo, Hung, Italia) để hoàn thành việc chiếm lónh thổ Trung Quốc Ngày23/8/1914, Nhật tuyên chiến với Đức, Nhật đã đưa quõn vào chiếm ThanhĐảo thuộc bán đảo Sơn Đông- khu vực ảnh hưởng của Đức ở Trung Hoa Chiến tranh thế giới thứ nhất đã mang lại cho Nhật những quyền lợilớn về kinh tế và tài chớnh Lợi dụng các nước đang trong cuộc chiền ở chõu

Âu, Nhật đã tranh thủ xuất khẩu hàng hoá (trước hết là hàng dệt) sang thịtrường chõu Âu(Trung Quốc là trọng tõm) và bắt đầu xõm nhập thị trườngchõu Âu và chõu Phi Ngành đóng tàu và hàng hải của Nhật đã phát huy tácdụng tối đa Trong chiến tranh thế giới lần này, thu nhập của thương thuyềnNhật tăng lên 10 lần

Kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật là người thắng trận,nghiễm nhiên ngồi vào ghế của kẻ thắng trận ở hội nghị Vecxai (1919) và hộinghị Oasinhtơn (1921) để giành nhiều quyền lợi hơn nữa

Trang 7

Như vậy, trong giai đoạn này, đặc điểm nổi bật nhất của chủ nghĩa tưbản là chủ nghĩa tư bản Nhật chuyển sang giai đoạn độc quyền.

2 Giai đoạn 1917-1945:

Trong thời kì giữa hai cuộc chiến tranh thế giới tình hình thế giới cónhững biến động lớn : chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh xuất hiện,chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, phong trào cách mạng lên cao sau cáchmạng tháng mười Nga… Trong bối cảnh đó, chủ nghĩa tư bản ở Nhật Bảncũng có những nét riêng, song cũng phản ánh nhiều nét chung của thế giới

Do chõu Âu trở thành bói chiến trường nên Nhật Bản ra sức xuất khẩuhàng hoá vào thị trường chõu Á Xuất khẩu của Nhật Bản tăng lên 4 lần, từ

799 triệu yên năm 1914 lên 3243 triệu yên năm 1919 Từ chỗ nợ nước ngoài1,1 tỷ yên năm 1920, dự trữ vàng và ngoại tệ đã đạt hơn 2 tỷ yên, tăng 6 lầntrong vòng 6 năm

Sau chiến tranh, công nghiệp Nhật Bản ngày càng tập trung mạnh mẽhơn Những công ty độc quyền xuất hiện ngày càng nhiều, trong đó tiêu biểu

là công ty Mitsui với tiền vốn 7 tỷ yên chỉ huy 214 xí nghiệp lớn, công tyMitsubixi vời tiền vốn 4 tỷ yên và chỉ huy 50 xí nghiệp lớn Chớnh vì vậy,quyền lực của giới tư bản độc quyền ngày càng được tăng cường và củng cốtrong bộ máy nhà nước vốn cũn mang nhiều tàn tích phong kiến Nhật Bản

Trang 8

Sau Minh Trị duy tõn 1868, chớnh quyền Nhật Bản là chớnh quyền của giaicấp đại tư sản liên minh với giai cấp phong kiến quý tộc địa chủ ThiênHoàng lúc này vừa là một địa chủ lớn vừa là một nhà tư sản kếch sù.

Tuy nhiên, nông nghiệp Nhật Bản vẫn bị tàn dư phong kiến đè nặng.Nền kinh tế nông dõn vẫn ở trong tình trạng sa sút nghiêm trọng và phá sản.Giá thực phẩm, nhất là giá gạo tăng nhanh làm cho đời sống người dõn laođộng cực khổ và đã giấy lên phong trào đấu tranh mạnh mẽ Năm 1920-1921,Nhật Bản lâm vào khủng hoảng Nền kinh tế tụt dốc so với trước đõy, nhiềucông ty bị thua lỗ, nhiều nhà kinh doanh bị phá sản, mắc nợ Chủ nghĩa đếquốc Nhật lại gặp phải những khó khăn ở trong nước do cuộc đấu tranh củanhân dân và cả những khó khăn cả bên ngoài do cuộc đấu tranh của các dântộc thuộc địa, phụ thuộc và do có sự chèn ép của các đế quốc khác Giới tàiphiệt Nhật Bản tạm thời thắng thế giới quân phiệt trong những năm sau chiếntranh, cố gắng ổn định tình hình kinh tế bằng cách bành trướng thế lực kinh tế

ra bên ngoài Nhật Bản đã nhân nhượng Mĩ ở hội nghị Oasinhtơn, nhưng vẫn

cố gắng phát triển kinh tế ở Món Chõu và thị trường Trung Quốc rộng lớn

2.2 Từ 1924-1929:

Trong những năm 1924-1929, Nhật bản là một cường quốc trong hệthống tư bản chủ nghĩa lúc bấy giờ Đến 1926, sản lượng công nghiệp đãvượt mức trước chiến tranh Trong khảng 10 năm (1919-1929) sản lượngthép từ 800 nghìn tấn tăng lên đến 2 triệu tấn, các công ty lũng đoạn càngkhẳng định vai trò của mình trong nền kinh tế và chủ nghĩa tư bản càng tậptrung mạnh mẽ

Tuy nhiên, nhưng đấu hiệu sự suy yếu về kinh tế và tài chớnh của Nhậtxuất hiện sớm hơn các quốc gia khác, hàng hoá Nhật Bản bị đẩy lựi ra khỏithị trường chõu Á, và trở thành một nước nhập khẩu quá mức, nhiều công ty

bị thua lỗ Đến 1927, phần lớn các xí nghiệp Nhật chỉ cũn sử dụng 20-25%công suất máy móc.Từ 1926-1928, số công nhõn công nghiệp giảm sút gần

Trang 9

10% Số người thất nghiệp là 1 triệu người Nông dõn bị bần cùng hoá, sứcmua kém càng làm cho thị trường trong nước bị thu hẹp.

Như vậy, Nhật Bản đã phát triển vào những năm chiến tranh và thờihậu chiến trở thành một quốc gia của thế giới Tuy nhiên, sự ổn định củaNhật Bản những năm sau đó lại diễn ra chậm chạp, ngắn ngủi và bấp bênhhơn các nước tư bản chủ nghĩa khác Chớnh sách đối nội, đối ngoại củachớnh phủ Nhật Bản tỏ ra mềm dẻo hơn trong những năm đầu, nhưng lai tăngtớnh chất phản động, hiếu chiến trong những năm cuối của thập niên 20

2.3 Từ 1929-1939:

.Năm 1929, trong thế giới tư bản chủ nghĩa bùng nổ cuộc sản xuấtthừa Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là cuộc khủng hoảngnghiêm trọng và sõu sắc nhất trong lịch sử tồn tại của chủ nghĩa tư bản kể từkhi ra đời cho đến những năm 30 của thế kỉ XX Cuộc khủng hoảng đã giángnhững đũn nặng nề vào nền kinh tế Nhật Bản

Khủng hoảng xảy ra trầm trọng nhất là trong nông nghiệp vì nôngnghiệp Nhật phụ thuộc vào thị trường ngoài nước Sản xuất công nghiệp nặnggiảm sút nhanh chóng Năm 1930, sản lượng gang sụt xuống 30%, thép sụt47% Các sản phẩm công nghiệp, tơ sống (chiếm gần 45% tổng số xuất khẩucủa Nhật) sụt xuống 84% Mậu dịch đối ngoại năm 1930 so với 1925 giảm30%, năm 1931 so với 1930 lại giảm tới 20% và đến 1933 càng giảm sútnghiêm trọng Nếu như trước 1933, Nhật đã chiếm 1/2 thị trường bông, vải,sợi ở Ấn Độ, hàng hoá Nhật xõm nhập Ai Cập, Inđônờxia, Trung Nam Mĩ thìđến 1933 đã bị đế quốc Âu, Mĩ cạnh tranh và vấp phải hàng rào thuế quanchặt chẽ

Thị trường trong nước cũng bị thu hẹp vì sự bần cùng hoá nhõn dõn laođộng vì giá nông phẩm bị giảm xuống, mõu thuẫn xã hội trở nên gay gắt.Năm 1929 có 276 cuộc bói công nổ ra, năm 1930 có 907 và 1931 có 998cuộc bói công Cuộc khủng hoảng đã đẩy mạnh thêm quá trình tập trung sản

Trang 10

xuất Quá trình tập trung ở Nhật mang đặc điểm khác các nước TBCN ở chỗ

nó xuất hiện các tổ hợp tài chớnh do các thế lực phong kiến kiểm soát (gọi làDaibatxư) Trong đó, Mítubisi, Mitxưi và Sumitômô là hùng mạnh nhất,chúng đã kiểm soát các công ty trong lĩnh vực tài chớnh, khai khoáng, côngnghiệp và các lĩnh vực hiện đại khác của nền kinh tế Theo thống kê, vào

1931, năm ngõn hnàg tài phiệt (Mitsui, Mitsubisi, Xumitơma, Đaichi,Yaxuđa) chiếm 38% số tiền gửi của các ngõn hàng toàn quốc và tiền gửi ở 7ngân hàng lớn Như vậy, chỉ nội 12 ngõn hàng lớn nhất đã độc chiếm 57% vàphần cũn lại tiền gửi ở 682 ngõn hàng khác trong toàn quốc Về than, hainhúm tài phiệt Mitsui và Mitsubisi chi phối 50% sản xuất Về công nghiệpnặng, trước khi khủng hoảng, xí nghiệp của chớnh phủ chi phối 50% tổng sảnlược nhưng đến 1933 (với đạo luật 7/1933), các xí nghiệp chớnh phủ và tưnhõn sát nhập, giới tài phiệt chi phối 90% tổng sản lượng Bản thõn NhậtHoàng cũng có nhiều cổ phần trong công ty Mitsubisi Trong nội bộ giai cấp

tư sản Nhật cũng mõu thuẫn kịch liệt Nhúm tư bản cũ chủ trương đần dầnđưa vốn xõm nhập nước ngoài, lập khu ảnh hưởng rồi đạt ách đô hộ Nhúm

tư bản mới, chủ trương đưa quõn xõm chiếm thuộc địa

Đõy cũng là giai đoạn chủ nghĩa phát xít được hình thành ở Nhật Bản.Chế độ phát xít của Nhật là do bọn quõn phiệt phản động thực hiện, cho nênđặc điểm của chủ nghĩa phát xít Nhật Bản là ở chỗ nó lợi dụng rộng rói bộmáy quõn sự và cảnh sát của chế độ quõn chủ Nhật Bản Trong quá trình thiếtlập chế độ phát xít đã diễn ra cuộc đấu tranh trong nội bộ giũa hai tập đoàn cóbản chất giống nhau, nhưng đường lối xõm lược khác nhau Qúa trình thiếtlập chủ nghĩa tư bản phát xít ở Nhật diễn ra tương đối chậm chạp, kéo dài từ

1929 đến 1939 và có thể chia làm hai giai đoạn : 1929-1936 và 1936-1939.trong quá trình đó bọn phát xít đã vấp phải cuộc đấu tranh của nhõn dõn NhậtBản, đồng thời nhõn dõn Trung Quốc cũng đã giáng cho quõn xõm lượcnhững đũn thất bại nặng nề

Ngày đăng: 19/04/2015, 10:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Haya Kama, Lịch sử Nhật Bản, NXB đại học sư phạm, Hà Nội, 1957 2. Hữu Ngọc, Chõn dung văn hoá, NXB KHXH, Hà Nội, 1994 Khác
5. Nguyễn Anh Thái, Lịch sử thế giới hiện đại từ 1945-1975, NXBGD, Hà Nội, 1986 Khác
6. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Đinh Ngọc Bảo, Trần Thị Vinh, Đỗ Thanh Bình, Lịch sử Nhật Bản, NXBVHTT, Hà Nội, 1995 Khác
7. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Cõu chuyện thần kì về kinh tế Nhật Bản 1950-1970, Bản dịch của VNTTX, tháng 4/1971 Khác
8. Phạm Gia Hải (chủ biên), Phạm Hữu Lư, Đặng Thanh Tịnh, Nguyễn Hồng Liên, Lịch sử thế giới cận đại (1871-1918), NXBGD, Hà Nội 1992 Khác
9. Takasupa Nakurura, Kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh, sự phát triển và cơ cấu, Viện kinh tế thế giới, Hà Nội, 1988 Khác
10. Vì sao kinh tế Nhật Phát triển nhanh và những mặt hạn chế của nó, NXB Sự thật, Hà Nội, 1977 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w