1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

34 149 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 204,68 KB

Nội dung

NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ……………………………… ĐỀ TÀI THẢO LUẬN NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC Giảng viên: Vũ Thị Thu Hương Nhóm : Lớp học phần: Kinh tế trị Mác Lênin Mã lớp học phần: 2128RLCP1211 Mục lục LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC Nguyên nhân đời phát triển độc quyền nhà nước chủ nghĩa tư 2 Bản chất độc quyền nhà nước chủ nghĩa tư 3 Những biểu chủ yếu chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước 4 Vai trò lịch sử chủ nghĩa tư Những biểu chủ nghĩa tư độc quyền Nhà nước CHƯƠNG II: Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA 15 Sự cần thiết chủ nghĩa tư độc quyền nước ta 15 Thực tiễn vận dụng chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước nước ta 16 Định hướng giải pháp nâng cao hiệu vận dụng chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước nước ta .20 TỔNG KẾT .26 LỜI MỞ ĐẦU Đầu kỉ XX, V.I Lênin rõ “Chủ nghĩa tư độc quyền chuyển thành chủ nghĩa tư độc quyền Nhà nước khuynh hướng tất yếu “Cở sở cho chuyển biến dung hợp tư độc quyền với Nhà nước Trong chủ nghĩa tư đại, nhiều chủ thể tham gia vào q trình sản xuất tương quan lợi ích nhà tư người lao động chủ yếu để thực chất xã hội phương thức tư chủ nghĩa Tuy nhiên, lòng chủ nghĩa tư chứa đựng xung đột lợi ích gay gắt, đòi hỏi Nhà nước phải trực tham gia vào trình phân phối lợi ích Chính vậy, vai trị Nhà nước chuyển từ yếu tố bên ngoài, yếu tố tạo môi trường, thành yếu tố bên trình tái xuất tư chủ nghĩa trở thành yếu tố quan trọng định tồn phát triển xã hội Ở Việt Nam nay, trình xây dựng xã hội chủ nghĩa, điều tiết kinh tế Nhà nuocs có vai trị quan trọng Nhà nước quản lý kinh tế pháp luật sách cơng cụ khác nhằm mục đích phát huy vai trị tích cực, hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trường Với vấn đề nêu trên, nhóm chúng tơi phân tích đề tài nguyên nhân đời đặc điểm chủ nghĩa tư độc quyền Nhà nước nhóm chúng tơi phân tích chi tiết phần cụ thể Nội dung bao gồm: - Bản chất biểu chủ yếu chủ nghĩa tư dộc quyền Nhà nước - Ý nghĩa phương pháp luận việc nghiên cứu chủ nghĩa tư độc quyền Nhà nước Thơng qua làm rõ tầm quan trọng Nhà nước việc điều hành kinh tế Sự vận dụng ý nghĩa vấn đề Việt Nam CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC Nguyên nhân đời phát triển độc quyền nhà nước chủ nghĩa tư Theo Lê Nin, phát triển chủ nghĩa tư độc quyền, đến mức độ định, tất yếu dẫn tới hình thành chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Đó khuynh hướng tất yếu Tuy nhiên, đến năm kỷ XX, chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước trở thành thực thể rõ ràng đặc trưng chủ nghĩa tư đại Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước thể trình độ phát triển chủ nghĩa tư Trong mặt kinh tế, độc quyền phát triển lên trình độ cao - độc quyền nhà nước Độc quyền nhà nước chủ nghĩa tư đời nguyên nhân chủ yếu sau đây: - Một là, tích tụ tập trung vốn lớn tích tụ tập trung sản xuất cao, sinh cấu kinh tế to lớn địi hỏi phải có điều tiết từ trung tâm sản xuất phân phối Sự phát triển trình độ xã hội hố lực lượng sản xuất dẫn đến yêu cầu khách quan nhà nước với tư cách đại biểu cho toàn xã hội phải quản lý kinh tế Trong kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, sản xuất phát triển lực lượng sản xuất xã hội hoá ngày cao, quan hệ sản xuất lại dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất, tất yếu địi hỏi phải có hình thức quan hệ sản xuất để mở đường cho lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển.Hình thức quan hệ sản xuất chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước - Hai là, phát triển phân công lao động xã hội làm xuất số ngành có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội, tổ chức độc quyền tư nhân không muốn đầu tư, vốn đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm lợi nhuận, ngành thuộc kết cấu hạ tầng lượng, giao thông vận tải, giáo dục, nghiên cứu khoa học bản, Vì vậy, nhà nước phải đứng đảm nhận phát triển ngành đó, tạo điều kiện cho tổ chức độc quyền tuệ nhân kinh doanh ngành khác có lợi - Ba là, thống trị độc quyền làm gia tăng phân hoá giàu nghèo, làm sâu sắc thêm mâu thuẫn giai cấp xã hội Trong điều kiện vậy, địi hỏi nhà nước phải có sách xã hội để xoa dịu mâu thuẫn đó, sách trợ cấp thất nghiệp, điều tiết thu nhập quốc dân, phát triển phúc lợi xã hội, - Bốn là, với xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế, bành trướng liên minh độc quyền quốc tế vấp phải hàng rào quốc gia dân tộc xung đột lợi ích đối thủ thị trường giới Tình hình địi hỏi phải có điều tiết quan hệ trị kinh tế quốc tế, khơng thể thiếu vai trị nhà nước Ngoài ra, việc thi hành chủ nghĩa thực dân tác động cách mạng khoa học công nghệ đại đòi hỏi can thiệp nhà nước vào đời sống kinh tế Bản chất độc quyền nhà nước chủ nghĩa tư Độc quyền nhà nước chủ nghĩa tư hình thành nhằm phục vụ lợi ích tổ chức độc quyền tư nhân tiếp tục trì, phát triển chủ nghĩa tư Độc quyền nhà nước chủ nghĩa xã hội tư thống ba q trình gắn bó chặt chẽ với nhau: tăng sức mạnh tổ chức độc quyền, tăng vai trò can thiệp nhà nước vào kinh tế, kết hợp sức mạnh độc quyền tư nhân với sức mạnh nhà nước chế thống làm cho máy nhà nước ngày phụ thuộc vào tổ chức độc quyền Trong cấu độc quyền nhà nước chủ nghĩa tư bản, nhà nước trở thành tập thể tư khổng lồ Nhà nước chủ sở hữu doanh nghiệp, nhà tư tập thể, nhà nước chuyển nhiều lực lượng sản xuất thành tài sản lại biến thành nhà tư tập thể thực nhiêu Bất nhà nước có vai trị kinh tế định xã hội mà thống trị, xong chế độ xã hội, vai trị kinh tế nhà nước có biến đổi thích hợp xã hội Ngày vai trị nhà nước tư sản có biến đổi, không can thiệp vào sản xuất xã hội thuế, luật pháp mà cịn có vai trị tổ chức quản lý xí nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước, điều tiết đòn bẩy kinh tế tất khâu trình tái sản xuất sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng Độc quyền nhà nước chủ nghĩa tư hình thức vận động quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa phù hợp định với trình độ phát triển cao lực lượng sản xuất, làm cho chủ nghĩa tư thích nghi với điều kiện lịch sử tiếp tục phát triển Những biểu chủ yếu chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước 3.1 Sự kết hợp nhân tổ chức độc quyền nhà nước Sự kết hợp nhân thực thông qua đảng phái tư sản Chính đảng phái tạo cho tư độc quyền sở xã hội để thực thống trị trực tiếp xây dựng đội ngũ công chức cho máy nhà nước Cùng với đảng phái tư sản, kết hợp nhân cịn thực thơng qua hội chủ xí nghiệp mang tên khác nhau, thí dụ: Liên đồn cơng nghiệp Italia, Tổ chức liên hợp cơng nghiệp Đức, Liên đồn cơng thương Anh… Các hội chủ xí nghiệp trở thành lực lượng trị, kinh tế to lớn, chỗ dựa cho chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Các hội chủ hoạt động quan tham mưu cho nhà nước, chi phối đường lối kinh tế, đường lối trị nhà nước tư sản nhằm “lái” hoạt động nhà nước theo hướng có lợi cho tầng lớp lư độc quyền Vai trò hội lớn đến mức mà dư luận giới gọi chúng phủ đằng sau phủ, quyền lực thực tế đằng sau quyền lực quyền Thơng qua hội chủ, mặt đại biểu tổ chức độc quyền tham gia vào máy nhà nước với cương vị khác nhau: mặt khác, quan chức nhân viên phủ cài vào ban quản trị tổ chức độc quyền, giữ chức vụ trọng yếu thức danh dự, trở thành người đỡ đầu tổ chức độc quyền Sự thâm nhập lẫn (còn gọi kết hợp) tạo biểu mối quan hệ tổ chức độc quyền quan nhà nước từ trung ương đến địa phương 3.2 Sự hình thành phát triển sở hữu nhà nước Sở hữu độc quyền nhà nước sở hữu tập thể giai cấp tư sản độc quyền có nhiệm vụ ủng hộ phục vụ lợi ích tư độc quyền nhằm trì tồn chủ nghĩa tư Nó biểu khơng chỗ sở hữu nhà nước tăng lên mà tăng cường mối quan hệ sở hữu nhà nước sở hữu độc quyền tư nhân, hai loại sở hữu đan kết với trình tuần hoàn tổng tư xã hội Sở hữu nhà nước không bao gồm động sản bất động sản cần cho hoạt động máy nhà nước, mà gồm xí nghiệp nhà nước công nghiệp lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội như: giao thông vận tải, giáo dục, y tế, bảo hiểm xã hội… ngân sách nhà nước phận quan trọng Sở hữu nhà nước hình thành nhiều hình thức khác nhau: xây dựng xí nghiệp nhà nước vốn ngân sách: quốc hữu hoá xí nghiệp tư nhân cách mua lại: nhà nước mua cổ phần xí nghiệp tư nhân; mở rộng xí nghiệp nhà nước vốn tích luỹ xí nghiệp tư nhân… Sở hữu nhà nước thực chức quan trọng sau: - Một là, mở rộng sản xuất tư chủ nghĩa, bảo đảm địa bàn rộng lớn cho phát triển chủ nghĩa tư Điều liên quan dến ngành sản xuất cũ không đứng vững cạnh tranh có nguy thua lỗ, ngành cơng nghiệp địi hỏi vốn đầu tư lớn trình độ nghiên cứu khoa học, thiết kế thử nghiệm cao nhà nước đầu tư phát triển - Hai là, giải phóng tư tổ chức dộc quyền từ ngành lãi để dưa vào ngành kinh doanh có hiệu - Ba là, làm chỗ dựa kinh tế cho nhà nước để nhà nước điều tiết số trình kinh tế phục vụ lợi ích tầng lớp tư độc quyền 3.3 Sự điều tiết kỉnh tế nhà nước tư sản Một hình thức biểu quan trọng chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước tham gia nhà nước tư sản vào việc điều tiết trình kinh tế Hệ thống điều tiết kinh tế nhà nước tư sản tổng thể thiết chế thể chế kinh tế nhà nước Nó bao gồm máy quản lý gắn với hệ thống sách, cơng cụ có khả điều tiết vận động tồn kinh tế quốc dân, tồn q trình tái sản xuất xã hội theo hướng có lợi cho tầng lớp tư độc quyền Các sách kinh tế nhà nước tư sản thể rõ nét điều tiết kinh tế chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước giai đoạn Chúng bao gồm nhiều lĩnh vực như: sách chống khủng hoảng chu kỳ, chống lạm phát; sách tăng trưởng kinh tế, sách xã hội, sách kinh tế đối ngoại Các công cụ chủ yếu nhà nước tư sản dùng để điều tiết kinh tế thực sách kinh tế là: ngân sách, thuế, hệ thống tiền tệ - tín dụng, doanh nghiệp nhà nước, kế hoạch hoá hay chương trình hố kinh tế cơng cụ hành - pháp lý Vai trò lịch sử chủ nghĩa tư 4.1 Vai trị tích cực chủ nghĩa tư Trong trình phát triển chủ nghĩa tư có nhiều mặt tích cực phát triển xã hội - Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng Q trình phát triển chủ nghĩa tư làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ với trình độ kĩ thuật công nghệ ngày cao Chuyển từ kĩ thuật lao động thủ cơng lên kỹ thuật khí, sang tự động hoá tin học hoá,… Cùng với phát triển kỹ thuật công nghệ trình giải phóng sức lao động nâng cao hiệu khám phá chinh phục tự nhiên người chủ nghĩa tư có cơng lớn phát triển cách mạng công nghiệp cách mạng công nghiệp 4.0 xuất vào đầu kỉ XXI, chuyển kinh tế nhân loại bước vào thời đại - Chuyển kinh tế sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn đại Sự đời chủ nghĩa tư đoạn tuyệt với kinh tế tự nhiên, chuyển kinh tế hàng hoá đơn giản lên kinh tế hàng hoá tư tiết dài hạn Các công cụ phạm vi điều tiết nhà nước đa dạng mở rộng hơn:  Điều tiết chương trình kế hoạch  Điều tiết thị trường tài chính, tiền tệ, chống lạm phát, điều tiết giá cả…  Điều tiết quan hệ kinh tế đối, hệ thống tài tính dụng quốc tế CHƯƠNG II: Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA Sự cần thiết chủ nghĩa tư độc quyền nước ta Đầu kỉ XX, V.I Lênin rõ “ Chủ nghĩa tư độc quyền chuyển thành chủ nghĩa tư độc quyền Nhà nước khuynh hướng tất yếu” Cơ sở cho chuyển biến dung hợp tư độc quyền với Nhà nước Trong chủ nghĩa tư đại, nhiều chủ thể tham gia vào q trình sản xuất tương quan lợi ích nhà tư người lao động chủ yếu để thực chất xã hội phương thức tư chủ nghĩa Tuy nhiên, lòng chủ nghĩa tư chứa đựng xung đột lợi ích gay gắt, đòi hỏi Nhà nước phải trực tiếp tham gia vào q trình phân phối lợi ích Chính vậy, vai trò Nhà nước chuyển từ yếu tố bên ngồi, yếu tố tạo mơi trường, thành yếu tố bên trình tái sản xuất tư chủ nghĩa trở thành yếu tố quan trọng định tồn phát triển xã hội Ở Việt Nam nay, trình xây dựng xã hội chủ nghĩa, điều tiết kinh tế Nhà nước có vai trò quan trọng Nhà nước quản lý kinh tế pháp 17 luật sách cơng cụ khác nhằm mục đích phát huy vai trị tích cực, hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trường Một số yếu tố bất hợp lý mơ hình kinh tế trước tồn đòi hỏi cần phải có giải pháp cụ thể để giải thời gian tới Một vấn đề cần giải tình trạng độc quyền doanh nghiệp nhà nước Sự tồn nhiều doanh nghiệp nhà nước (rất nhiều số kinh doanh không hiệu quả) việc độc quyền doanh nghiệp nhà nước nhiều lĩnh vực lý luật sư Mỹ sử dụng để khẳng định Việt Nam khơng có kinh tế thị trường vụ kiện cá da trơn Việt Nam Để hội nhập kinh tế giới thời gian tới tránh thua thiệt thương mại quốc tế, vấn đề cần phải hoàn thiện để quy định mức độ hợp lý cho độc quyền doanh nghiệp nhà nước, vừa phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa đảm bảo thúc đẩy sản xuất nước phát triển Nhà nước ta phải đổi tăng cường để không thực chức quản lý Nhà nước đơn Nhà nước khác mà vươn lên trở thành Nhà nước thiết kế xây dựng thể chế kinh tế xã hội Vấn đề hiệu lực quản lý Nhà nước vấn đề cần quan tâm thời kì nước nói chung Việt Nam nói riêng Nước ta đẩy mạnh kinh tế thị trường mở cửa hội nhập với nước bên Thực tế cho thấy, kinh tế hàng hoá kinh tế thị trường đòi hỏi phải tăng cường vai trò quản lí Nhà nước, Nhà nước tư chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa Hơn nữa, xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần áp dụng chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ quốc tế, khơng phân biệt chế độ trị, địi hỏi quản lý Nhà nước xem trọng mối quan hệ cải cách máy Nhà nước cải cách kinh tế Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quản lý Nhà nước kinh tế yêu cầu khách quan phải tuân thủ nguyên tắc chung quản lý Nhà nước Thực tiễn vận dụng chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước nước ta 2.1 Vận dụng Kể từ Lênin khởi xướng sách kinh tế (NEP),trong có việc sử dụng hình thức kinh tế độ CNTBNN đến trải qua biến 18 động trị phức tạp nước Nga giới Liên hệ với thực tiễn xây dựng CNXH Việt Nam, ta thấy năm trước 1975, phần bối cảnh lịch sử phải tập trung sức người sức cho hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước, mặt khác có phần chủ yếu nhận thức nhiệm vụ xây dựng đất nước thời kỳ độ tiến lên CNXH nước ta cịn chưa đắn, mang nặng tính chủ quan, tư ý chí nên “ nóng vội” muốn “ đốt cháy giai đoạn” tiến thẳng lên CNXH, không trải qua thời kỳ độ Thực tế tiến hành cải tạo XHCN nhằm làm “trong sạch” kinh tế cách vội vã theo hướng có tồn hai thành phần quốc doanh, tập thể với loại hình sở hữu nhà nước tập thể, sở hữu tư nhân gắn với thành phần kinh tế tư nhân bị coi thường, không cho phát triển, chí có lúc nóng vội địi xố bỏ Tình hình tiếp tục tái diễn sau ngày 30/4/1975, miền Nam nước ta sau giải phóng, nước thống năm 1976 Chính việc vận dụng tư tưởng đạo Lênin sách kinh tế việc sử dụng hình thức kinh tế độ CNTBNN miền Bắc trước 1975, miền Nam sau 1975 đến trước 1986 xem nhẹ, khơng muốn nói khơng quan tâm cho phát triển Hậu với nhiều nguyên nhân khác nữa, kinh tế - xã hội Việt Nam khơng thể phát triển lâm vào khủng hoảng lạm phát kéo dài sản xuất xã hội đình trệ tất lĩnh vực khác Chỉ đến năm sau đổi mới, kể từ Đại hội VI Đảng ta (tháng 12/1986) nay, kinh tế nước ta thực khởi sắc dần với kết quả, thành tựu phát triển vượt bậc Có nhiều nguyên nhân dẫn đến phát triển này, song chắn phải kể đến nguyên nhân quan trọng nhận thức lại đắn nhiệm vụ, biện pháp, bước thích hợp cần phải tiến hành mà trước hết tư kinh tế phải thừa nhận tồn khách quan đặc điểm vốn có kinh tế thời kỳ độ tiến lên CNXH Điều có nghĩa phải thừa nhận mặt biện pháp, sách kinh tế phải vận dụng cách đắn, sáng tạo tư tưởng đạo Lênin “NEP”, CNTBNN mà trước hết thừa nhận tồn khách quan kinh tế nhiều thành phần, bên cạnh thành phần XHCN cịn có thành phần phi XHCN, hay cách nói Lênin có 19 “những mẩu, mảnh CNTB, sản xuất nhỏ…” Từ Đại hội VI trải qua kỳ Đại hội VII, VIII, IX Đại hội X (tháng 4/2006), theo tiến trình đổi 20 năm qua, nhìn lại có điểm khác biệt thời đại ngày khác thời đại Lênin thực thi “NEP” năm 1920 nước Nga, song xem xét kỹ lại tư tưởng đạo Lênin trước đây, ta thấy có nhiều điểm ta vận dụng “NEP’, sử dụng hình thức kinh tế độ CNTBNN Thể số nội dung sau: - Chúng ta thực phát triển mạnh kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, có nghĩa tơn trọng quy luật giá trị, tôn trọng quy luật vận động khách quan khác quan hệ sản xuất trao đổi hàng hoá - tiền tệ kinh tế thị trường, kể lĩnh vực kinh tế đối nội kinh tế đối ngoại, cần tuân thủ phát triển bền vững theo định hướng XHCN Đảng Nhà nước ta đề - Thừa nhận tồn phát triển khách quan kinh tế thị trường nhiều thành phần với tồn đan xen nhiều loại hình sở hữu khác Tại Đại hội VI, thừa nhận CNTBNN hình thức kinh tế độ Đến Đại hội VII, trở CNTBNN coi thành phần kinh tế Không thế, kể tư tư nhân từ Đại hội VII ta thừa nhận thành phần kinh tế Xét riêng loại hình liên quan đến thành phần kinh tế tư nhà nước tồn nước ta kể số hình thức khác mà thời Lênin có như: -Tơ nhượng trước mà cơng ty đầu tư có vốn nước 100% - Liên doanh đầu tư nhà nước với tư nước nhà nước với tư nước mà thời Lênin gọi chung hợp doanh, liên doanh nhà nước với tư tư nhân thơng qua số loại hình cơng ty tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn… - Liên doanh, liên kết kinh tế nhà nước với tư tư nhân nước qua việc thành lập công ty liên doanh, công ty cổ phần 20 Tuy nhiên theo cách phân định Đảng ta Đại hội X có đổi khác Tư nhà nước khẳng định thành phần kinh tế, nét khác với thời Lênin trước không bao gồm loại hình kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Đảng ta phân định thành phần kinh tế riêng biệt Như nước ta theo phân định Đại hội X, có thành phần kinh tế là: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân ), kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước Cả thành phần kinh tế tự phát triển, bình đẳng trước pháp luật - Từng bước đổi chế quản lý kinh tế theo hướng xoá bỏ tập trung quan liêu bao cấp Nhà nước, thực hạch toán kinh tế mở rộng quyền tự chủ đơn vị kinh tế, quan tâm đến động lực lợi ích cá nhân, khuyến khích tự phát triển sản xuất, tự buôn bán, tự làm giàu đáng, pháp luật… Qua việc vận dụng chủ nghĩa tư nhà nước vào kinh doanh, thành tựu thu như: Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo nhiều lực sản xuất góp phần làm cân cán cân ngoại thương Đóng góp tích cực vào ngân sách nhà nước giải công ăn việc làm Kinh tế tư chủ nghĩa góp phần cấu trúc lại kinh tế theo hương cơng nghiệp hóa, đại hóa Thúc đẩy cơng cải cách kinh tế, hành luật pháp nước ta lên tầm vĩ mô Nâng cao vị việt nam trường quốc tế Bên cạnh cịn số tồn hạn chế cần khắc phục : Cịn thiếu hệ thống sách ưu đãi quy hoạch cụ thể để hướng kinh tế tư nhà nước phát triển vào khu vực cần đầu tư phát triển nông nghiệp, vùng núi, vùng sâu vùng xa Mở rộng hình thức liên doanh, liên kết với tư tư nhân nước chưa coi trọng Việc triển khai chậm thành cơng hình thức khu chế xuất Chưa có kinh nghiệm việc tăng cường kiểm kê, kiểm soát để chủ động khắc phục vụ việc mà đối tác nước vi phạm pháp luật Việt Nam Mâu thuẫn căng thẳng người lao động Việt Nam với chủ tư nước không 21 giải cách thỏa đáng nên dẫn đến bãi cơng, đình cơng người lao động Việt Nam số doanh nghiệp tư nhà nước 2.2 Những vấn đề đặt ra: - Nước ta chuyển sang chế thị trường sử dụng KTTBCN điều kiện thị trường sơ khai, chưa hoàn chỉnh đồng - Hệ thống khung luật pháp chưa đầy đủ chặt chẽ - Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội yếu lạc hậu - Nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thị trường, kinh tế tư nhà nước - Vai trò quản lý vĩ mơ nhà nước cịn bng lỏng việc phát triển sử dụng kinh tế tư nhà nước Định hướng giải pháp nâng cao hiệu vận dụng chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước nước ta 3.1 Định hướng Hiện nay, kinh tế Việt Nam giai đoạn chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường Một số yếu tố bất hợp lý mơ hình kinh tế trước cịn tồn địi hỏi cần phải có giải pháp cụ thể để giải thời gian tới Một vấn đề cần giải tình trạng độc quyền doanh nghiệp nhà nước Sự tồn nhiều doanh nghiệp nhà nước (rất nhiều số kinh doanh khơng hiệu quả) việc độc quyền doanh nghiệp nhà nước nhiều lĩnh vực lý luật sư Mỹ sử dụng để khẳng định Việt Nam khơng có kinh tế thị trường vụ kiện cá da trơn Việt Nam Để hội nhập kinh tế giới đảm bảo điều kiện gia nhập WTO thời gian tới tránh thua thiệt thương mại quốc tế, vấn đề cần phải hoàn thiện để quy định mức độ hợp lý cho độc quyền doanh nghiệp nhà nước, vừa phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa đảm bảo thúc đẩy sản xuất nước phát triển Thực tế Việt Nam có hai loại hình độc quyền sau: 22 - Loại thứ kết cạnh tranh kinh tế thị trườngNền kinh tế thị trường Việt Nam giai đoạn đầu phát triển, vậy, có vài trường hợp liên quan đến độc quyền kết cạnh tranh kinh tế thị trường Chắc chắn tương lai, loại hình độc quyền phổ biến Tuy nhiên, tượng bình thường kinh tế cạnh tranh Theo kinh nghiệm nước có kinh tế thị trường phát triển, vấn đề giải quy định chống độc quyền luật cạnh tranh quy định cấm đoán tự thân (per se prohibition), quy định thoả thuận giá đối thủ cạnh tranh, tẩy chay hàng hoá, lạm dụng sức mạnh thị trường, tập trung kinh tế v.v Luật cạnh tranh Việt Nam bao gồm quy định Đó quy định chương vấn đề thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền, tập trung kinh tế Nếu so với nước có kinh tế thị trường phát triển quy định Luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát độc quyền chưa thể nói đầy đủ Tuy thế, điều kiện kinh tế nước ta nay, việc quy định tương đối rõ ràng thống Trong tương lai, tính cạnh tranh thị trường đạt mức độ cao với nhiều hành vi cạnh tranh khác phát sinh, bổ sung quy định kiểm soát độc quyền cần thiết - Loại thứ hai loại hình độc quyền coi phổ biến Việt Nam độc quyền kết chế hành trước số quy định pháp luật sách kinh tế hành Trong kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao độ trước đây, thừa nhận hình thức sở hữu nhà nước sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân không tồn thời gian Chế độ cơng hữu tạo độc quyền nhà nước tất ngành kinh tế Nhà nước thành lập xí nghiệp quốc doanh để sản xuất cung ứng sản phẩm cho người tiêu dùng Cơ chế quản lý kinh tế mệnh lệnh hành hình thành nên doanh nghiệp nhà nước độc quyền mà số tồn ngày Hơn nữa, cịn có xu hướng độc quyền nhà nước biến thành độc quyền doanh nghiệp Việc nắm giữ đường trục viễn thông quốc gia tạo lợi cho VNPT ngăn cản công ty khác tham gia vào thị trường viễn thông, lẽ công ty khác muốn cung cấp dịch vụ viễn thông họ buộc phải sử dụng đường trục viễn thông quốc gia VNPT 23 quản lý Với lợi thị phần sẵn có từ trước với quy định pháp luật, VNPT tính giá dịch vụ viễn thơng cung cấp cho người sử dụng cao 30% so với nước ASEAN Tình trạng tương tự Tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN) nước ta có số doanh nghiệp sản xuất điện EVN đ-ợc nắm giữ hệ thống truyền tải điện Trong thị trường điện lực, việc sản xuất điện có liên quan mật thiết đến việc truyền tải điện Điều làm cho doanh nghiệp sản xuất điện phải phụ thuộc vào EVN - đối thủ cạnh tranh thị trường Chính vậy, độc quyền EVN việc kinh doanh điện điều khơng thể tránh khỏi Nói tóm lại, viêc pháp luật quy định nhà nước nắm độc quyền “ phương tiện thiết yếu” đường trục viễn thông quốc gia, hệ thống dây tải điện hay nhà ga sân bay, hệ thống đường sắt khơng có tách biệt rõ ràng yếu tố thuộc cạnh tranh tiềm yếu tố thuộc độc quyền tự nhiên làm cho độc quyền nhà nước biến thành độc quyền doanh nghiệp Qua cho thấy rằng: quy định khơng phù hợp với quy luật kinh tế thị trường cần phải thay đổi thời gian tới Khơng thế, số sách kinh tế thời gian qua nguyên nhân tạo độc quyền kinh tế nước ta Điển hình sách thành lập tổng cơng ty tạo độc quyền vài doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực xây dựng, xi măng, lắp máy Để thành lập tổng công ty này, loạt cơng ty nhỏ có tính chất ngành nghề sáp nhập theo định Chính phủ Hơn nữa, nhà nước đầu tư lượng vốn lớn vào tổng công ty Kết cơng ty có sức mạnh thị trường đáng kể ngành nghề mà kinh doanh nhanh chóng có vị trí thống lĩnh thị trường lĩnh vực đó, khơng doanh nghiệp cạnh tranh với tổng công ty nhà nước Hiện nay, Chính phủ chủ trương thành lập số tập đoàn kinh tế định Việc xây dựng tập đồn kinh tế quan trọng xét mức độ tập trung vốn công nghệ, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam nhỏ bé so với cơng ty nước ngồi, đặc biệt tập đồn đa quốc gia Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác với cạnh tranh điều tránh khỏi Để tham gia cạnh tranh thị 24 trường toàn cầu, Việt Nam cần thiết phải thành lập tập đoàn kinh tế đủ mạnh lĩnh vực định Theo Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM), trước hết, có tập đoàn kinh tế thành lập lĩnh vực điện, ga khí đốt, viễn thơng xây dựng Theo sách này, tập đồn kinh tế thành lập dựa việc sáp nhập công ty nhỏ thành công ty lớn Về mặt lý thuyết thực tế luật cạnh tranh, việc sáp nhập bị cấm trường hợp làm giảm đáng kể cạnh tranh ngược lại với lợi ích công cộng, liên quan đến vấn đề lợi ích khách hàng, giải việc làm tăng trưởng xuất Ngược lại, việc sáp nhập mà có nhiều khả mang lại hiệu kinh tế vượt qua hạn chế cạnh tranh, khơng bị cấm Trong trường hợp tập đoàn kinh tế Việt Nam, việc tránh xung đột độc quyền kết sáp nhập lợi ích cơng cộng cần thiết Khi tập đoàn kinh tế thành lập Chính phủ dễ dàng cho doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường sức mạnh thị trường đáng kể so với doanh nghiệp khác Chính thế, khơng có quy định cụ thể sách tạo vị trí độc quyền cho tập đồn kinh tế Thêm vào đó, hình thức sở hữu mà số sách nhà nước có ưu đãi cho doanh nghiệp nhà nước Vì vậy, doanh nghiệp nhà nước hưởng số lợi tiến hành hoạt động kinh doanh thị trường so với thành phần kinh tế khác Cụ thể là, số trường hợp định, nhà nước trực tiếp gián tiếp bảo đảm cho khoản nợ doanh nghiệp, ưu đãi quyền sử dụng đất, miễn thuế số trường hợp, định ngân hàng cho vay vốn vay vốn với lãi suất ưu đãi Vì thế, nói rằng: chừng mực định, sách kinh tế trở thành rào cản tạo độc quyền kinh tế thị trường Việt Nam 3.2 Giải pháp Từ phân tích thực trạng độc quyền trên, thấy rào cản thị trường Việt Nam rơi vào trường hợp sau: 25 Thứ nhất, số hành vi kinh doanh định, doanh nghiệp thị trường loại bỏ đối thủ khác trở thành độc quyền thị trường Thứ hai, tồn số quy định pháp luật sách kinh tế tạo độc quyền cho doanh nghiệp nhà nước Thứ ba, pháp luật chưa có phân định rõ việc sử dụng “ phương tiện thiết yếu ” liên quan đến độc quyền tự nhiên, biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp Loại rào cản thứ hình thức tồn phổ biến tất quốc gia ngoại lệ Việt Nam tương lai Luật Cạnh tranh đưa số quy định tương đối phù hợp với hoàn cảnh kinh tế nước ta để điều chỉnh quan hệ Vấn đề đặt cần phải có quy định để xử lý tồn loại rào cản thứ hai thứ ba Đối với loại hình thứ hai, cần thấy rằng: hoàn cảnh định, tồn rào cản thị trường pháp luật tạo cần thiết Điều chứng minh chỗ, hầu hết quốc gia thừa nhận tồn độc quyền nhà nước lĩnh vực liên quan đến lợi ích cơng cộng an ninh quốc phịng Ví dụ Chính phủ Australia “ thừa nhận rộng rãi độc quyền nhà nước lĩnh vực cấp nước, điện lực, đường sắt, đường bộ, bưu chính, viễn thơng Việc thừa nhận độc quyền nhà nước lĩnh vực giải thích dựa sở hoạt động nói hình thức độc quyền tự nhiên” Ở Việt Nam nay, Nghị Đảng khẳng định: Nhà nước nắm độc quyền lĩnh vực dịch vụ công ích, ngành cơng nghiệp then chốt có liên quan mật thiết tới đời sống kinh tế - xã hội an ninh, quốc phòng điện lực, viễn thơng, cảng biển, thuốc lá, cấp nước, sản xuất vũ khí, thuốc nổ Thời gian tới, Chính phủ nên cụ thể hoá quy định cách đưa danh mục lĩnh vực độc quyền nhà nước để bảo đảm tính rõ ràng pháp luật tránh việc biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp Đồng thời, Chính phủ nên thơng tin kế hoạch cụ thể việc xố bỏ độc quyền ngành nghề định Thực tế cho thấy rằng, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước giống cho quốc gia không tồn ổn định cho thời kỳ, phụ thuộc vào hồn cảnh nước Tuy thế, pháp luật nên quy định theo 26 hướng nhà nước nắm giữ độc quyền lĩnh vực liên quan đến độc quyền tự nhiên lĩnh vực liên quan đến an ninh quốc phòng Ngồi ra, quan nhà nước có thẩm quyền, đặc biệt quan quản lý nhà nước cạnh tranh (sẽ thành lập theo quy định Luật Cạnh tranh) cần rà soát lại văn pháp luật để tìm quy định hạn chế cạnh tranh bất hợp lý, qua đó, đề xuất quan ban hành văn sửa đổi huỷ bỏ cho phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường nước ta Chính sách việc thành lập tập đoàn kinh tế vấn đề cần xem xét Các tập đoàn kinh tế thành lập có sức mạnh lớn cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi Vì vậy, với việc thành lập tập đoàn kinh tế, nên có quy định để khuyến khích cơng ty nước ngồi bao gồm tập đoàn kinh tế đa quốc gia tham gia hoạt động kinh doanh thị trường liên quan Việt Nam Điều vừa bảo đảm tính cạnh tranh kinh tế đồng thời tạo môi trường cho tập đoàn kinh tế nước ta phát triển Đối với loại hình thứ ba trường hợp mà yếu tố độc quyền tự nhiên gắn liền với hoạt động cạnh tranh tiềm (như sản xuất điện, dịch vụ vận chuyển hành khách đường sắt dịch vụ viễn thơng) Nên có quy định tách yếu tố độc quyền tự nhiên khỏi hoạt động cạnh tranh tiềm Ví dụ dịch vụ cung cấp sở hạ tầng viễn thông, hoạt động truyền tải điện, dịch vụ cung cấp nhà ga sân bay phải tách khỏi dịch vụ viễn thông, sản xuất điện, dịch vụ vận tải hàng khơng Chính phủ nên thành lập doanh nghiệp nhà nước riêng rẽ để quản lý yếu tố độc quyền tự nhiên Cùng với việc làm này, Chính phủ nên ban hành quy định việc sử dụng “ phương tiện thiết yếu ” liên quan đến độc quyền tự nhiên Trước hết, doanh nghiệp độc quyền tự nhiên nắm giữ “ phương tiện thiết yếu ” nên giao cho Bộ chuyên ngành quản lý Ví dụ Bộ Giao thơng vận tải kiểm soát hoạt động doanh nghiệp quản lý nhà ga sân bay, Bộ Công nghiệp quản lý doanh nghiệp nắm giữ hệ thống truyền tải điện Thêm vào đó, cần thấy rằng, khơng thiết trường hợp doanh nghiệp quản lý “ phương tiện thiết yếu ” liên quan đến độc quyền tự nhiên phải đáp ứng yêu cầu việc sử dụng sở Vì vậy, cần có quy định lĩnh vực Cụ thể là, nên quy định theo hướng doanh nghiệp khơng phải chịu trách nhiệm cung cấp “ phương tiện thiết yếu ” 27 cho doanh nghiệp khác trừ có nhu cầu cần thiết để đẩy mạnh cạnh tranh có hiệu cho kinh tế Ví dụ như, nhà ga sân bay làm việc hết công suất, doanh nghiệp độc quyền tự nhiên trách nhiệm cung cấp “ phương tiện thiết yếu ” có yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ vận tải hàng không Hơn nữa, nên có quy định liên quan đến việc xác định giá sử dụng ” phương tiện thiết yếu ” Trong thực tế, doanh nghiệp nắm giữ “ phương tiện thiết yếu” có xu hướng tính giá độc quyền cho yếu tố Vì vậy, để tránh giá độc quyền, Bộ chủ quản nên ấn định giá cho việc sử dụng dịch vụ thiết yếu Việc xác định giá sử dụng “ phương tiện thiết yếu” công việc dễ dàng Theo kinh nghiệm số nước, giá sử dụng “ phương tiện thiết yếu ” phụ thuộc vào số yếu tố mức độ, khả cung cấp “phương tiện thiết yếu” , việc sử dụng theo kế hoạch tương lai doanh nghiệp, mức độ thu hồi vốn chi phí xây dựng “ phương tiện thiết yếu ” Đồng thời, nên tính đến tác động giá để thúc đẩy sản xuất bảo dưỡng “ phương tiện thiết yếu” tác động quan trọng việc khuyến khích đổi cơng nghệ TỔNG KẾT Như vậy, chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước kết hợp sức mạnh tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh nhà nước tư V.I Lenin cho “… phải lợi dụng chủ nghĩa tư nhà nước làm mắc xích trung gian tiểu sản xuất chủ nghĩa xã hội, làm phương tiện, đường, phương pháp, phương thức, để tăng lực lượng sản xuất lên” Do đó, việc vận dụng hình thức kinh tế tư nhà nước mọt đất nước thời kì q độ nước ta phương thức để huy động sức mạnh dân tộc, -kết hợp nội- ngoại để đưa nước ta khỏi đói 28 nghèo, hướng tới mục tiêu “ dân giàu nước mạnh xã hội công văn minh” đại hội Đảng khẳng định CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập- Tự Do- Hạnh Phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM THẢO LUẬN NHÓM Lớp: 2128RLCP1211 Thời gian: 15 00 ngày 27/3/2021 Địa điểm: Phịng thảo luận nhà V Thành viên có mặt: Nguyễn Mai Hương Phạm Thu Hương Trịnh Thị Hường Đỗ Thị Thanh Huyền Nguyễn Thu Huyền 29 Đàm Thị Hiểu Lan Nguyễn Thu Ngọc Lan Công Phương Linh Lê Thị Thùy Linh 10 Nguyễn Nhật Linh Có mặt 10/10 Vắng mặt Trong đó: Vắng mặt có phép:0 Vắng mặt khơng phép:0 Nội dung họp: Bàn bạc phân công công việc cho thành viên BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN STT Mã sinh viên Tên thành viên 21 20D210185 Nguyễn Mai Hương 22 20D210186 Phạm Thu Hương 23 20D210187 Trịnh Thị Hường 24 20D210182 Đỗ Thị Thanh Huyền 25 20D210183 Nguyễn Thu Huyền 30 Điểm đánh giá Ghi 26 20D210188 Đàm Thị Hiểu Lan 27 20D210189 Nguyễn Thu Ngọc Lan 28 20D210190 Công Phương Linh 29 20D210191 Lê Thị Thùy Linh 30 20D210192 Nguyễn Nhật Linh 31 ... VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC Nguyên nhân đời phát triển độc quyền nhà nước chủ nghĩa tư 2 Bản chất độc quyền nhà nước chủ nghĩa tư 3 Những biểu chủ yếu chủ nghĩa tư độc. .. kỷ XX, chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước trở thành thực thể rõ ràng đặc trưng chủ nghĩa tư đại Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước thể trình độ phát triển chủ nghĩa tư Trong mặt kinh tế, độc quyền phát... NHÀ NƯỚC Nguyên nhân đời phát triển độc quyền nhà nước chủ nghĩa tư Theo Lê Nin, phát triển chủ nghĩa tư độc quyền, đến mức độ định, tất yếu dẫn tới hình thành chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Đó

Ngày đăng: 08/08/2021, 23:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w