Câu 18: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo tứ tự giảm dần năng lượng ion hóa thứ nhất là.. Xác định tên hai kim loại và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp..[r]
(1)KIỂM TRA MƠN HĨA HỌC 10 Thời gian làm bài: 60 phút Mã đề 132.
Họ tên học sinh: lớp……… I-PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( điểm)
Câu 1: Nguyên nhân gây biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố bảng tuần hoàn là
A số electron ngồi cùng. B điện tích hạt nhân.
C so notron. D khối lượng nguyên tử.
Câu 2: Những tính chất nguyên tố bảng tuần hồn khơng biến đổi tuần hồn?
A số electron lớp cùng. B độ âm điện.
C điện tích hạt nhân. D bán kính nguyên tử.
Câu 3: electron cuối nguyên tố M điền vào phân lớp 3d3 Vị trí M bảng tuần
hồn là
A chu kì 4, nhóm VB. B chu kì 3, nhóm IIIB.
C chu kì 4, nhóm IIB. D chu kì 3, nhóm VB.
Câu 4: Cấu hình lớp ngồi hai nguyên tử A B 3sa 3p5 Biết phân lớp
3s hai nguyên tử A B elecron A B là
A Mg S. B Mg Cl. C Na S. D Na Cl.
Câu 5: X, Y, Z ngun tố thuộc chu kì bảng tuần hồn Biết oxit X tan trong nước tạo thành dung dịch hồng quỳ tím, Y phản ứng với nước làm xanh giấy quỳ tím, cịn Z phản ứng với axit kiềm Nếu xếp theo thứ tự tăng dần số hiệu nguyên tử thứ tự là
A X, Z, Y. B X, Y, Z. C Y, Z, X. D Z, Y, X.
Câu 6: Một nguyên tố R thuộc nhóm VIIA, oxit cao khối lượng oxi chiếm 61,2%. Nguyên tổ R là
A Brom. B Flo. C Clo. D Iot.
Câu 7: Dãy chất xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là
A H2SiO3, Al(OH)3, Mg(OH)2, H2SO4. B NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2, H2SiO3. C H2SiO3, Al(OH)3, H3PO4, H2SO4. D Al(OH)3, H2SiO3, H3PO4, H2SO4. Câu 8: Ngun tố R chu kì 2, nhóm VIA Cấu hình electron R là
A 1s22s22p6. B 1s22s22p63s23p6. C 1s22s22p2. D 1s22s22p4.
Câu 9: Trong tự nhiên đồng có hai đồng vị 65Cu 63Cu Tỉ lệ phần trăm số nguyên tử đồng vị 63Cu
tồn tự nhiên 72,7 Khối lượng 0,1 mol đồng kim loại là
A 6,355 gam. B 6,3546 gam. C 6,35 gam. D 63,546 gam.
Câu 10: Tỉ lệ khối lượng phân tử oxit cao nguyên tố X so với hợp chất khí với hidro của 5,5:2 Ngun tố X là
A silic. B photpho. C cacbon. D lưu huỳnh.
Câu 11: Hợp chất A có dạng MX3, tổng số hạt proton phân tử 40 M thuộc chu kì trong
bảng tuần hồn, hạt nhân M X có số hạt nhân proton số notron M X lần lượt là
A N O. B P Cl. C N O. D S O.
Câu 12: Ion M+ có cấu hình electron phân lớp ngồi 2p6 Vị trí M bảng tuần hồn
là
A chu kì 2, nhóm VA. B chu kì 3, nhóm IA.
C chu kì 2, nhóm VIA. D chu kì 2, nhóm VIIA.
Câu 13: Chọn định nghĩa đồng vị?
A Đồng vị nguyên tố có số notron.
B Đồng vị nguyên tố có số proton khác số notron.
C Đồng vị nguyên tử có số proton khác số notron.
(2)Câu 14: Số electron tối đa phân lớp s, p, d, f là
A 2, 6, 10, 14. B 2, 6, 10, 12. C 2, 6, 12, 18. D 2, 6, 8, 14.
Câu 15: Trong nguyên tử, electron chuyển động
A theo đường elip. B khơng theo quỹ đạo.
C theo đường trịn. D theo quỹ đạo định.
Câu 16: Trong ion [XY3]2- có 32 electron Trong nguyên tử X Y có số proton số
notron X Y nguyên tố
A Be F. B F N. C Mg C. D C O.
Câu 17: Cho 6,66 gam kim loại thuộc nhóm IA tác dụng với nước có 0,96 gam H2 ra.
Khim loại là
A rubidi. B Natri. C kali. D Liti.
Câu 18: Dãy nguyên tố xếp theo tứ tự giảm dần lượng ion hóa thứ là
A C, Si, Mg, Na. B Si, C, Na, Mg. C C, Mg, Si, Na. D Si, C, Mg, Na.
Câu 19: Dãy nguyên tố xếp theo thứ tự tăng dần độ âm điện là
A Mg, Al, Cl, S. B Si, P, S, Cl. C Al, Si, S, P. D P, S, F, O.
Câu 20: Cho 0,2 mol oxit nguyên tố R thuộc nhóm A (có hóa trị nhất) tác dụng với dung dịch HCl dư, thu 53,4 gam muối khan R là
A Natri. B nhôm. C Magie. D Canxi.
II-PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1: Nguyên tử X nhận thêm electron tạo thành ion X2- có cấu hình electron phân lớp ngồi
cùng 3p6 Hãy viết cấu hình electron nguyên tử X, phân bố electron obitan.
Dựa vào cấu hình electron cho biết vị trí X bảng tuần hồn.
Câu 2: Viết phương trình phản ứng axit sau với nước: Na2O, K2O, SO3, CO2, Cl2O7 so
sánh tính chất axit sản phẩm.
Câu 3: Hòa tan 3,1 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp nhóm IA vào 200 ml dung dịch HCl dư, thu 1,12 lít khí (đktc).
a Xác định tên hai kim loại % khối lượng kim loại hỗn hợp. b Tính nồng độ mol/lit dung dich HCl.