1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận Chủ nghĩa tư bản thế kỷ XX

23 872 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 137 KB

Nội dung

Có thể nói, cuộc cải cách Minh Trị mang tính chất củacuộc cách mạng tư sản và cuộc cách mạng công nghiệp này đã tạo đà và làsân bay cho sự cất cánh của chủ nghĩa tư bản Nhật thế kỉ XX...

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

Đầu thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Nhật Bản lâm vào khủng hoảng,suy yếu Mâu thuẫn giữa các giai cấp trong xã hội Nhật Bản với chế độphong kiến nổi lên gay gắt, Trong bối cảnh đú, cỏc nước tư bản Âu - Mĩ tìmcách xâm lược Nhật Bản Nguy cơ bị xâm lược đó đặt Nhật Bản trước sự lựachọn: hoặc tiếp tục duy trì chế độ phong kiến lạc hậu và bị các nước đế quốcxâu xé hoặc canh tân, cải cách để đưa đất nước phát triển Năm 1867, thiênhoàng Minh Trị lên ngôi Tháng 1/1868, ông tiến hành cuộc cải cách trên tất

cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, văn hoá Cuộc cải cách Minh Trịmang tính chất cách mạng tư sản, dẹp bỏ những cản trở nhằm đưa Nhật Bảntiến lên con đường chủ nghĩa tư bản

Trong khoảng thời gian từ chiến tranh Trung - Nhật (1894-1895) vàchiến tranh Nga- Nhật (1904-1905) nền kinh tế Nhật Bản phát triển nhảy vọt,đặc biệt là công nghiệp Do đó, đây được coi là thời kì cách mạng côngnghiệp của Nhật Bản Có thể nói, cuộc cải cách Minh Trị mang tính chất củacuộc cách mạng tư sản và cuộc cách mạng công nghiệp này đã tạo đà và làsân bay cho sự cất cánh của chủ nghĩa tư bản Nhật thế kỉ XX

Trang 2

PHẦN NỘI DUNG

I Chủ nghĩa tư bản Nhật Bản nửa đầu thế kỉ XX

1 Chủ nghĩa tư bản Nhật Bản đầu thế kỉ XX đến năm 1918.

Sau chiến tranh Trung- Nhật (1894-1895) và chiến tranh Nga- Nhậtđến trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất do cướp bóc được nhiều ở nướcngoài và tăng cường bóc lột nhõn dõn trong nước, chủ nghĩa tư bản Nhật Bản

có bước phát triển mạnh mẽ mới và chuyển hẳn sang giai đoạn chủ nghĩa đếquốc nhịp nhàng với các đế quốc phương Tõy

Tư bản và sản xuất tập trung ngày càng cao Năm 1893, toàn bộ số tưbản bỏ vào các công ty cổ phần là 232 triệu yên, năm 1903 tăng lên 888 triệuyên, đến 1913, vọt lên 1983 triệu yên Năm 1897, Nhật Bản thi hành chế độkim bản vị, đồng yên được vàng đảm bảo có thể sánh vai với các đồng tiềnmạnh trên thị trưòng quốc tế Quá trình tập trung sản xuất cũng ở mức độcao Vào 1909, các nhà máy, công xưởng có trên 500 công nhõn chiếm gần20% tổng số, vào 1914 chiếm hơn 25% tổng số

Sự tập trung tư bản và sản xuất ở mức độ cao đó dẫn đến sự hình thànhcác tổ chức độc quyền Năm 1907, ngành sản xuất vải lụa có 66 công ty độcquyền, năm 1908, cũn 36 công ty và 1913 cũn 7 công ty lớn chiếm 57,7% sốvốn và 58,7% số cọc sợi của ngành Trong ngành dệt cũng xuất hiện cácTơrơt Riêng công ty “đế quốc” đã chiếm 90% số vốn Nhiều cácten vàxanhđica mới xuất hiện như xanhđica đường (1908), liên hiệp xi măng vàcácten thiết bị đường sắt (1909), cácten dầu lửa (1910) Bên cạnh đó, cũnxuất hiện các cụngxoocxium như Mitsu, Mitsubisi, Yasuđa… đã thành lậpcác công ty chi nhánh và công ty hàng đầu trong các lĩnh vực công nghiệp,nội ngoại thương, kiểm soát những phương hướng quan trọng nhất trong sựphát triển kinh tế Vị trí của các công ty độc quyền ngày càng được tăngcường Năm 1913, các công ty độc quyền đã khống chế gần 75% số vốn đầu

tư trong công thương nghiệp của Nhật Bản Những công ty độc quyền này

Trang 3

thuộc những nhúm tài phiệt lớn, trong đó có những nhúm có truyền thốngphong kiến lõu đời như Mitsui, Sumitômô… Uy lực, độc quyền rất lớn, ngaymột chớnh khách Nhật Bản mang nặng tư tưởng tôn quõn cũng phải thốt lênrằng “nếu sau này Nhật Bản trở thành một nước cộng hoà thì tổng thống phải

là Mitsui hay Mitsubisi” Cõu nói ấy vạch rừ tư bản độc quyền chẳng những

có uy quyền trong đời sống kinh tế mà cũn có tác dụng rất lớn trong đời sốngchớnh trị

Công nghiệp nhẹ đặc biệt là công nghiệp dệt vẫn chiếm ưu thế nhưngcông nghiệp nặng ngày càng phát triển mạnh nhất là luyện kim vì nó đượckích thích bởi quá trình quõn sự hoá quốc gia và chiến tranh xõm lược đầuthế kỉ XX, sản lượng gang thép tăng với tốc độ phi thường khi khu gang thépHoàng gia chớnh thức đi vào sản xuất Từ 1896 đến 1913, sản lượng gangcủa Nhật Bản tăng 10 lần, sản lượng thép tăng 225 lần Tuy nghèo nhiên liệu,nhưng sản lượng than cũng tăng nhanh Năm 1886, Nhật Bản sản xuất 1,3triệu tấn than Đến 1913, tăng lên 21,3 triệu tấn

Ngoại thương được mở rộng Ngạch xuất khẩu 1893 là 89 triệu yên,năm 1903 là 289 triệu yên, năm 1913 là 623 triệu yên Ngạch nhập khẩu năm

1893 là 88 triệu yên, năm 1903 là 317 triệu, năm 1913 là 729 triệu

Tư bản ngõn hàng cũng được đầu tư nhanh chóng Năm 1901, 8 ngõnhàng của các tập đoàn Mitsui, Mitsubixi - trong đó 170 nhà ngõn hàng ở các

đô thị lớn – đã chiếm 51% tổng số kim ngạch

Việc xuất khẩu tư bản cũng được đẩy mạnh, vào tháng 1 năm 1904,Nhật bản lần đầu tiên cho Trung Quốc vay 3 triệu yên để khai thác mỏ quặngĐaiiô Năm 1895, lập xưởng làm đường Đài Loan Năm 1896, xõy dựngxưởng sợi đầu tiên ở Thượng Hải Sau chiến tranh Nga- Nhật, khi đã khốngchế vùng Đông Bắc Trung Quốc và làm chủ Triều Tiên, việc xuất khẩu tưbản của Nhật tăng lên Nhiều xí nghiệp mới của tư bản Nhật mọc lên ở

Trang 4

Thượng Hải, Món Chõu Đồng thời, Nhật cũn lập ngõn hàng trung ươngTriều Tiên để tăng cường khai thác Triều Tiên.

Như vậy, cũng như nhiều nước tư bản phương Tõy, trong giai đoạncuối thế kỉ XIX đầu XX, chủ nghĩa tư bản Nhật Bản đã bước vào giai đoạnđộc quyền và tham gia xõu xé thuộc địa

Chiến tranh thế giới I (1914-1918) đã thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bảnphát triển mạnh mẽ Trong khi các nước châu Âu trở thành bãi chiến trườngnên xuất khẩu của châu Âu sang châu Á giảm sút nghiêm trọng, Nhật Bản đãnắm lấy cơ hội này thâm nhập mạnh vào thị trường châu Á Đồng thời do sựsuy giảm khả năng kinh tế của các nước phương Tây trong chiến tranh, NhậtBản đã lợi dụng tình hình này để tăng cường hàng hóa và xuất khẩu Xuấtkhẩu của Nhật bản tăng gấp 4 lần Từ chỗ nợ nước ngoài 1.1 tỷ Yên năm

1914, Nhật Bản trở thành chủ nợ 2,7 tỉ yên năm 1920, dự trữ vàng và ngoại tệ

đã đạt hơn 2 tỷ yên, tăng 6 lần trong 6 năm Nhiều công ty tư bản mới ra đời,

mở rộng công suất sản xuất và thu được lợi nhuận rất cao Nhìn chung từnăm 1914 độn năm 1920, kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh: sản lượng côngnghiệp tăng gấp 5 lần, các ngành than thép đều tiến một bậc, ngành hàng hảiđứng thứ ba thế giới Tuy nhiên sự phát triển này mang tính bột phát Có thểnói chiến tranh thế giới thứ nhất đã tạo điều kiện cho bước phát triển thứ nhất

đó là bước phát triển nhảy vọt của CNTB Nhật Bản

tư bản độc quyền ngày càng lớn

Tuy vậy tình hình kinh tế Nhật trở nên khó khăn hơn do công nghiệpNhật tuy dã phát triển mạnh mẽ trong và sau chiến tranh nhưng thiếu cơ sở

Trang 5

vững chắc Nhật Bản thiếu nguồn nguyên, vật liệu cần thiết cho công nghiệp,thiếu những món tiền vốn lớn để đáp ứng yêu cầu của kinh doanh ngày càng

mở rộng Nông nghiệp phát triển chậm so với công nghiệp, chỉ đáp ứng được4/5 nhu cầu cần thiết cho nhân dân trong nước trong khi dân số Nhật tăngnhanh Để giải quyết tình trạng khó khăn này, giai cấp thống tri Nhật Bản đềunhất trí là phải phát triển lực lượng kinh tế ra bên ngoài Giới tài phiệt thì chủtrương bành trướng ra bên ngoài một cách “êm dịu”, chủ yếu dựa vào lựclượng kinh tế còn lực lương quân sự chỉ là biện pháp hỗ trợ Nhưng giớiquân phiệt thì lại muốn dựa vào quân sự là chính để tiến hành bành trướng vàxâm lược Lúc này giới tài phiệt tạm thời thắng thế và đã nhân nhượng Mỹ ởhội nghị Oasinhton nhưng vẫn cố gắng phát triển lực lượng kinh tế ở MónChõu và tiếp tục nhòm ngó hơn nữa thị trường rộng lớn của Trung Quốc.Những điều này giúp Nhật nhanh chóng vượt qua những khó khăn và vươnlên mạnh trong nửa sau thập kỉ 20 của thế kỉ XX

3 Từ năm 1924-1929

Vai trò của các công ty tư bản lũng đoạn trong nền kinh tế quốc dântăng nhanh chóng và quá trình tập trung tư bản trong công nghiệp tiếp tụcđược đẩy mạnh Nhật Bản vươn lên thành một cường quốc trong hệ thốngTBCN lúc bấy giờ Công nghiệp nặng nhất là các nghành có liên quan đếnviệc vũ trang quân đội đều tiến triển rõ rệt Trong khoảng 10 năm( 1919-1929) sản lượng thép từ 800 nghìn tấn lên đến 2 triệu tấn

Nhưng bên cạnh đó so với các nước TBCN lớn khỏc thỡ những dấuhiệu về sự suy yếu về kinh tế và tài chính của Nhật xuất hiện sớm hơn, do đóthời gian ổn định của CNTB Nhật kết thúc sớm hơn Nền công nghiệp NhậtBản chủ yếu phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu ngày càng gặp nhiều khó khăntrong việc cạnh tranh với các đế quốc khỏc Cỏc nước tư bản Tây Âu sau khiphục hồi đã bắt đầu xuất cảng hàng hóa sang châu Á đẩy lùi hàng Nhật khỏithị trường này Từ một nước có mức sản xuất và xuất khẩu tăng quá nhanh

Trang 6

trong chiến tranh, Nhật Bản đột nhiên trở thành nước nhập khẩu quá mức.Điều nan giải nhất là phần lớn hàng nhập khẩu lại là những nguyên liệu dùngtrong việc đầu tư thiết bị để phục vụ cho các ngành công nghiệp quân sự.

Nền kinh tế bị tổn thất, biểu hiện ở sự giảm sút các chỉ số kinh tế, một

số ngành bị trì trệ, nhiều công ty bị thua lỗ Đến năm 1927, phần lớn các xínghiệp công nghiệp chỉ sử dụng từ 20 đến 25% công suất máy móc Số lượngcông nhõn giảm sút, số người thất nghiệp lên đến 1 triệu người Nông dõn bịbần cùng hoá, sức mua giảm vàng làm cho thị trường trong nước bị thu hẹp.Giá gạo, giá tơ sợi bị dao động Năm 1920, giá gạo tăng 17,4% so với năm

1914, đấn năm 1921 đã giảm hơn một nửa Giá tơ từ năm 1925-1929 giảmhơn 2/3

Đến năm 1927, Nhật Bản xảy ra một cuộc khủng hoảng tài chớnh.Ngày 15-3-1927, ngõn hàng lớn nhất ở thủ đô Tôkyô đình chỉ thanh toán Sau

đó công ty Suzukicó quan hệ chặt chẽ với ngõn hàng Đài Loan cũng bị phásản Tháng 4-1927, chớnh phủ Oakasưki phải từ chức, tướng Tanaca mộtphần tử quõn phiệt đứng ra thành lập chớnh phủ mới Để giải quyết nạnkhủng hoảng tài chớnh, chớnh phủ Tanaca dùng hai biện pháp: ra lệnh chocác ngõn hàng ngừng dịch vụ chi xuất tiền trong ba tuần và dàn xếp để cácngõn hàng bị phá sản vay tiền của Nhật Nhờ hai biện pháp này, tình trạnghỗn loạn tạm yên nhưng nhiều ngân hàng vừa và nhỏ bị sát nhập vào cácngõn hàng lớn của các Đaibatsu Nếu như vào cuối năm 1926 có hơn 1500ngõn hàng nhỏ và vừa thì đến đầu năm 1929 chỉ cũn lại 599 ngõn hàng Ngày2-7-1929, chớnh phủ quõn phiệt Tanaca bị lật đổ và một chớnh phủ mới doHamamguxi lónh tụ dõn chớnh đảng đứng đầu được thành lập

4 Từ 1929-1939

Năm 1929, trong thế giới TBCN bùng nổ cuộc khủng hoảng sản xuấtthừa Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là cuộc khủng hoảngnghiêm trọng và sâu sắc nhất trong lịch sử tồn tại của CNTB từ khi ra đời cho

Trang 7

đến những năm 30 của thế kỉ XX Cuộc khủng hoảng đó giỏng những đònnặng nề vào nền kinh tế Nhật Bản Khủng hoảng xảy ra trầm trọng nhất trongnông nghiệp vì nông nghiệp Nhật phụ thuộc vào thị trường nước ngoài Sảnxuất công nghiệp nặng giảm sút nhanh chóng Năm 1930, sản xuất gang sụtxuống 30%, thép sụt 47% Các sản phẩm công nghiệp, tơ sống (chiếm gần45% tổng số xuất khẩu của Nhật) sụt xuống tới 84% Giá gạo năm 1930 sovới năm 1929 hạ xuống một nửa Thị trường nước ngoài của Nhật bị thu hẹp

ở mức độ chưa từng có Mậu dịch đối ngaoij năm 1930 so với năm 1925giảm 30%, năm 1931 so với năm 1930 lại giảm tới 20% và đến năm 1933càng giảm sút nghiêm trọng Nếu như trước 1933, Nhật đã chiếm ẵ thị tườngbông, vải, sợi ở Ấn Độ, hàng hóa Nhật xâm nhập Ai Cập, Inđụnờxia, TrungNam Mỹ thì đến năm 1933 đã bị các đế quốc Âu Mỹ cạnh tranh và vấp phảihàng rào thuế quan chặt chẽ Thị trường trong nước cũng bị thu hẹp do sựbần cùng hóa của nhân dân lao động Chính phủ Hamaguxi lên cầm quyền đãtuyên bố chế độ tiết kiệm nghiem ngặt, biểu hiện ở việc rút ngân sách nhànước, giảm lương tất cả các loại công chức chính phủ Trong khi đó, đồngyên hạ giá đáng kể So với năm 1930, đồng yên chỉ còn giá trị 56,3% đếnnăm 1934 còn 35,56%

Khủng hoảng kinh tế cũng tác động vào các tập đoàn tư bản cầmquyền Đây là một cơ hội cho các bọn tư bản đầu cơ, bọn tài phiệt làm giàu

và cũng là một cơ hội để chúng tập trung tư bản, tập trung sản xuất Đối vớicác công ty tài phiệt (đaibatsu), tình hình kinh tế khó khăn là một dịp để họtớch thờm tiền của Theo thống kê vào năm 1931, 5 ngân hàng tài phiệt(Mitsu, Mitsubixi, Xumitụmụ, Đaichi, Yaxuđa) chiếm 38% số tiền gửi củacác ngân hàng toàn quốc và tiền gửi ở 7 ngân hàng lớn kế tiếp chiếm 19%.Như vậy chỉ nội 12 ngân hàng lớn nhất đã độc chiếm 57% và phần còn lại làtiền gửi ở 682 ngân hàng khác trong toàn quốc Về than, hai nhóm tài phiệtMitsui và Mitsubixi chi phối 50% sản xuất Về công nghiệp nặng, trước khi

Trang 8

khủng hoảng, xí nghiệp của chính phủ chi phối 50% tổng sản lượng nhưngđến năm 1933 (với đạo luật 7/1933) các xí nghiệp chính phủ và tư nhân sátnhập, giới tài phiệt chi phối 90% tổng sản lượng Bản thân Nhật hoàng cũng

có nhiều cổ phần trong công ty Mitsubixi Trong nội bộ giai cấp tư sản Nhậtcũng mâu thuẫn nhau kịch liệt Nhóm tư bản cũ (Lão bài) chủ trương dần dầnđưa vốn xâm nhập nước ngoài, lập khu ảnh hưởng rồi đặt ách đô hộ Nhóm tưbản mới (Tân hưng) chủ trương mạo hiểm hơn - đưa quân xâm chiếm thuộcđịa Kết quả là Nhật Bản đã đi theo con đường phỏtxớt

II Chủ nghĩa tư bản Nhật Bản từ năm 1945-1973

1 Thời kì phục hồi sau chiến tranh (1945-1951)

1.1 Thực trạng kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Kinh tế Nhật Bản bị tàn phá nặng nề.Theo điều tra của cơ quan ổn định kinh tế sau chiến tranh thì tổng thiệt hại vềvật chất lên tới 64,3 tỉ yên, bằng 2 lần tổng thu nhập quốc dân năm 1948-

1949 Toàn bộ của cải đã tích lũy trong 10 năm (1935-1945) đã bị tiêu hủyhoàn toàn Sản lượng công nghiệp năm 1946 giảm sút đến mức chưa bằng 1/3tổng sản lượng năm 1930 và chỉ bằng 1/7 mức sản lượng năm 1941 Nhữngthiệt hại về người cũng vô cùng to lớn, nếu tính cả những người chết, bịthương, mất tích ở nước ngoài lên tới 3 triệu người Tổng số người không cóviệc làm lên tới 13,1 triệu Nguồn năng lượng chính là than và thủy điện bịgiảm sút nghiêm trọng, các mỏ than hầu như bị tê liệt hoàn toàn…Nạn lạmphát nghiêm trọng bùng nổ giữa năm 1945 kéo dài đến đầu năm 1949, biểuhiện ở mức tăng giá phi mã: chỉ số giá tiêu dùng (lấy năm 1945 làm cơ sở) đãtăng 515% vào năm 1946, 1655% vào năm 1947, 4857% vào năm 1948, và7889% vào năm 1949, tổng cộng xấp xỉ 8000% Ngày 4.7.1947, cuốn sáchtrắng kinh tế đầu tiên của Nhật Bản được công bố với nhan đề “bỏo cỏo thựctrạng nền kinh tế”, theo đó lượng lương thực cung cấp quy ra Calo tại sáu

Trang 9

thành phố lớn chỉ có 106 calo/người/ngày, bằng ẵ mức bình thường Khoảng

30 - 40% lương thực phải trông chờ vào chợ đen

Từ cuối tháng 8/1945, quân Đồng minh trên thực tế là quân Mỹ gọi tắt

là SCAP chiếm đóng Nhật Bản Ngày 9/10/1945, quân đội chiếm đóng công

bố thực hiện chính sách “phi quân sự hóa nền kinh tế”, “khuyến khớch cỏclực lượng dân chủ”, “thủ tiêu sự tập trung trong sản xuất và chiếm hữu tài sảntrong đó có cả việc thanh trừng những đầu xỏ tài phiệt Về kinh tế, lực lượngchiếm đóng SCPA thực hiện đồng thời ba cuộc cải cách lớn

- Thứ nhất, thủ tiêu tập trung kinh tế mà trọng tâm là giải thể cácđaibatxu, nguồn gốc thúc đẩy Nhật Bản thực hiện chiến tranh xâm lược 83công ty cổ phần và 57 gia đình đaibatxu phải giao nộp tài sản, tổng cộng lên tới

233 triệu cổ phần được bán cho các cá nhân và các hiệp hội Từ tháng 4-1947,

“Luật chống độc quyền được ban hành nhằm ngăn chặn bọn tài phiệt phục hồi

- Thứ hai: cải cách ruộng đất sau chiến tranh được tiến hành với nộidung là chuyển quyền sở hữu ruộng đất phát canh (chiếm khoảng 46% diệntích ruộng đất cả nước) cho tá điền Từ năm 1941 đến năm 1950, tỉ lệ ruộnglúa phát canh thu tô đã giảm xuống còn 11%, ruộng đất ở vùng núi cao giảmxuống còn 9% Việc chuyển quyền sở hữu ruộng đất cho những người nôngdõn trực tiếp canh tác đã kích thích mạnh mẽ tính tích cực sản xuất của nôngdân, nâng cao năng suất lao động trong nông nghiệp

- Thứ ba: dân chủ hoá lao động được thực hiện thông qua các đạo luật

về lao động Luật công đoàn năm 1945 đảm bảo các quyền tổ chức côngđoàn, thương lượng tập thể và bãi công Luật điều chỉnh quan hệ lao độngnăm 1946 được công bố Cùng với các đạo luật trên, phong trào công đoàn đãphát triển khá nhanh chóng và đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiệnđiều kiện lao động của công nhân

Trang 10

Nhìn chung việc thực hiện cải cách dân chủ nói trên và cuộc cải cáchdân chủ hoá lao động thực sự đóng vai trò chuẩn bị cho sự tăng trưởng kinh

tế sau này của Nhật Bản

1.2 Sự phục hồi kinh tế Nhật Bản từ năm 1945-1951

Tình hình kinh tế, xã hội Nhật dần dần được phục hồi Điều này chủyếu là do trong nước quyết định song cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ củatình hình quốc tế, của quan hệ Xô- Mỹ lúc bấy giờ Vào mùa thu năm 1946,

do tình hình chiến tranh lạnh với Liờn Xụ ngày càng trở nên sâu sắc, Mỹ chủtrương đẩy mạnh sự phục hồi kinh tế và sử dụng sức mạnh kinh tế và quân sựcủa Nhật Bản Năm 1949, cách mạng Trung Quốc thắng lợi và sự ra đời củanước cộng hoà nhân dân Trung Hoa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sảnTrung Quốc, càng thôi thúc Mỹ nhanh chóng biến Nhật Bản trở thành “mộtbức tường chống cộng sản” ở Châu Á

Năm 1946, Mĩ bắt đầu viện trợ quân sự cho Nhật Bản, xem như mộtphương tiện ngăn chặn nạn đói đang đe dọa ở nước này Cuối năm 1946, tư lệnhSCAP đã chịu trách nhiệm ngăn chặn bệnh tật ở Nhật và quyết định cho phépnền kinh tế nước này trở lại mức trước chiến tranh Sau đó, Mỹ bắt đầu viện trợdầu mỏ, quặng sắt và các nguyên liệu khác cần thiết cho công nghiệp Nhật Bản.Tháng 3-1947, thứ trưởng bộ quõn lực Mỹ khi đến thăm Nhật Bản tuyên bố sễ

đề nghị giảm số tiền bồi thường chiến tranh của Nhật xuống còn 1/4

Để giải quyết nạn đói ngày càng trầm trọng và xõy dựng một nền kinh

tế tự do cạnh tranh cho Nhật Bản, tháng 2-1949, chính phủ Mỹ đã cử GiụdộpĐoúcgiơ người đã soạn thảo đề án cải cách tiền tệ ở Tây Đức trong nhữngnăm 1945-1946 sang làm cố vấn kinh tế cho SCAP Gioocgiơ đã đề ra kếhoạch chống lạm phát với quy mô lớn Kết quả là kế hoạch này đã thànhcông trong việc chặn đứng lạm phát, giá cả trên thị trường tự do và chợ đenbắt đầu giảm xuống, ngân hàng Nhật đã giảm mức tăng của lượng tiền phát

Trang 11

hành từ 40%/ năm xuống còn 30%/năm và kiềm chế mức tăng lương khoảng10% mỗi tháng xuống còn 4%/năm.

Tháng 6-1950, cuộc chiến tranh triều Tiên bùng nổ đã làm thay đổihoàn toàn cục diện kinh tế lúc bấy giờ của Nhật Bản Nhờ các đơn đặt hàngcủa Mỹ và hoạt động xuất khẩu tăng nên tình trạng ứ đọng hàng hoá sẽ đượckhắc phục, sản xuất bắt đầu tăng Chiến tranh Triều Tiên được ví như “ngọngió thần” thổi vào nền kinh tế Nhật Bản Điều quan trọng nhất dẫn đến bộtphát kinh tế Nhật Bản là nguồn ngoại tệ của Mỹ đổ vào nước này để giảiquyết các khoản chi tiêu của giới quân sự Mỹ, được gọi là thu nhập đặc biệt.Con số này đã lên tới 592 triệu đô la năm 1952, trên 800 triệu đụla năm 1952

và năm 1953 bằng 60-70% giá trị xuất khẩu của Nhật Bản Đồng thời để đápứng nhu cầu to lớn về hàng hoá của cuộc chiến tranh Triều Tiên, chính phủNhật Bản đã tăng cường đầu tư vào máy móc, thiết bị đổi mới kĩ thuật đặcbiệt là hỗ trợ cho bốn ngành công nghiệp chủ chốt: than, thép, điện lực, đóngtàu Chớnh trong thời kì này Nhật Bản đã nhanh chóng xây dựng được nềntảng cho sự phát triển kinh tế sau này Ảnh hưởng của cuộc chiến tranh TriềuTiên đã dẫn đến kết quả là: mức thu nhập quốc dân thực tế năm 1953 tăngkhoảng 30% còn tiền lương thực tế tăng khoảng 35%, sức mua tăng 45%.Năm 1951, Nhật Bản phục hồi mức sản xuất trước chiến tranh

2 Nhật Bản trong những năm 1952-1973

Trong thời kì này, các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế đều tăngtrưởng nhanh, nhờ tổng sản phẩm quốc dân, chỉ tiêu tổng quát cho mức hoạtđộng của toàn bộ nền kinh tế đã tăng mạnh Từ năm 1952-1958, tổng sảnphẩm quốc dân đã tăng với tốc độ 6,9% bình quân hàng năm Năm 1959, khitốc độ tăng trưởng đạt 15,4% thì thế giới bắt đầu kinh ngạc và gọi đó là “sựthần kỡ” nền kinh tế Tốc độ cao này được duy trì trong suốt những năm 60.Tất nhiên sự tăng trưởng vẫn diễn biến theo chu kì, nhưng trong thập kỉ 60,tổng sản phẩm quốc dân tăng trung bình hàng năm 10% Trong những năm

Ngày đăng: 23/04/2015, 11:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Haya Kama, Lịch sử Nhật Bản, NXB đại học sư phạm, Hà Nội, 1957 2. Hữu Ngọc, Chõn dung văn hoá, NXB KHXH, Hà Nội, 1994 Khác
5. Nguyễn Anh Thái, Lịch sử thế giới hiện đại từ 1945-1975, NXBGD, Hà Nội, 1986 Khác
6. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Đinh Ngọc Bảo, Trần Thị Vinh, Đỗ Thanh Bình, Lịch sử Nhật Bản, NXBVHTT, Hà Nội, 1995 Khác
7. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Cõu chuyện thần kì về kinh tế Nhật Bản 1950-1970, Bản dịch của VNTTX, tháng 4/1971 Khác
8. Phạm Gia Hải (chủ biên), Phạm Hữu Lư, Đặng Thanh Tịnh, Nguyễn Hồng Liên, Lịch sử thế giới cận đại (1871-1918), NXBGD, Hà Nội 1992 Khác
9. Takasupa Nakurura, Kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh, sự phát triển và cơ cấu, Viện kinh tế thế giới, Hà Nội, 1988 Khác
10. Vì sao kinh tế Nhật Phát triển nhanh và những mặt hạn chế của nó, NXB Sự thật, Hà Nội, 1977 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w