1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại khối tập trung văn phòng tổng công ty chè việt nam

99 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 118,72 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: Tổng quan về vốn và hiệu quả SỬ DỤNG VỐN (6)
    • 1.1 Tổng quan về vốn của doanh nghiệp (6)
      • 1.1.1 Khái niệm vốn (6)
      • 1.1.2 Phân loại vốn (0)
        • 1.1.2.1. Theo nguồn hình thành (9)
        • 1.1.2.2 Theo quan hệ sở hữu về vốn (11)
        • 1.1.2.3 Theo thời gian sử dụng vốn (12)
        • 1.1.2.4. Theo hình thức chu chuyển (12)
    • 1.2 Tổng quan về hiệu quả sử dụng vốn (19)
      • 1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn (19)
      • 1.2.2 Phương pháp phân tích hiệu quả sử dụng vốn (20)
        • 1.2.2.1 Phương pháp so sánh (20)
        • 1.2.2.2 Phương pháp phân tích nhân tố (21)
      • 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp (22)
        • 1.2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn (22)
        • 1.2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định (0)
        • 1.2.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động (26)
      • 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp (29)
        • 1.2.4.1 Các nhân tố khách quan (29)
        • 1.2.4.2 Các nhân tố chủ quan (31)
    • 1.3 Một số giải pháp tài chính chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của (32)
      • 1.3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn (32)
      • 1.3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn (34)
        • 1.3.2.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động (35)
  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI KHỐI TẬP (38)
    • 2.1 Tổng quan về Tổng công ty chè Việt Nam (38)
      • 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty chè Việt Nam (38)
      • 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Tổng công ty (42)
      • 2.1.3 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty chè Việt Nam (43)
      • 2.1.4. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Chè Việt Nam (44)
      • 2.1.5. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Khối tập trung văn phòng Tổng công ty Chè Việt Nam trong những năm vừa qua (46)
    • 2.2 Thực trạng về vốn và hiệu quả sử dụng vốn của Khối tập trung văn phòng Tổng công ty Chè Việt Nam trong những năm gần đây (47)
      • 2.2.1 Thực trạng về vốn của Khối tập trung văn phòng Tổng công ty (47)
      • 2.2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Khối tập trung văn phòng Tổng công ty Chè Việt Nam (0)
        • 2.2.2.1 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn (53)
        • 2.2.2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố định (56)
        • 2.2.2.3 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động (62)
      • 2.2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Khối tập trung văn phòng Tổng công ty Chè Việt Nam (72)
        • 2.2.3.1 Những kết quả đạt được (72)
        • 2.2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân (73)
  • CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI KHỐI TẬP TRUNG VĂN PHÒNG TỔNG CÔNG (0)
    • 3.1 Định hướng phát triên của Tổng công ty chè Việt Nam trong thời gian tới (77)
      • 3.2.1.2 Tăng cường đổi mới tài sản cố định (81)
      • 3.2.1.3 Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định (82)
      • 3.2.1.4 Nâng cao công tác quản lý, bảo dưỡng, sữa chữa tài sản cố định (83)
      • 3.2.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động (85)
        • 3.2.2.1. Tăng lượng dữ trữ nguyên vật liệu đáp ứng đầy đủ nhu cầu sản xuất kinh doanh (85)
        • 3.2.2.2 Quản lý chặt chẽ hơn nữa các khoản phải thu (87)
        • 3.2.2.3 Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nhằm giảm tối đa hàng tồn kho và tăng doanh thu (90)
        • 3.2.2.4 Hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận (94)
    • 3.3 Những kiến nghị (95)
      • 3.3.1 Kiến nghị đối vời Nhà nước (95)
      • 3.3.2 Kiến nghị đối với ngân hàng thương mại (97)
  • KẾT LUẬN (97)

Nội dung

Tổng quan về vốn và hiệu quả SỬ DỤNG VỐN

Tổng quan về vốn của doanh nghiệp

Sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường cũng kéo theo sự phát triển ngày càng đa dạng và phong phú của các loại hình doanh nghiệp Sự đa dạng và phong phú thể hiện ở quy mô, lĩnh vực kinh doanh, hình thức sản xuất…của các doanh nghiệp Điều đó kéo theo sự khác nhau về sản phẩm, quy trình công nghệ, phương pháp trích khấu hao tài sản cố định… ở những doanh nghiệp khác nhau Mặc dù vậy luôn có một điểm chung giữa các doanh nghiệp là muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải có một lượng vốn nhất định.Vốn là điều kiện không thể thiếu để doanh nghiệp duy trì và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.

Rõ ràng là thuật ngữ "vốn" đã trở nên vô cùng quen thuộc với tất cả mọi người, từ người bình thường tới giới chuyên môn Tuy vậy để đưa ra một khái niệm chính xác và thống nhất về vốn lại không hề đơn giản.

Ngay từ thế kỷ XVIII, nhà kinh tế học của trường phái cổ điển Adam Smith đã cho rằng tư bản là điều kiện vật chất cho sản xuất của mọi xã hội.

Nó tồn tại vĩnh viễn Ông cho rằng mọi ngành sản xuất đều có tư bản cố định và tư bản lưu động Song do không phân biệt tư bản sản xuất và tư bản lưu thông nên ông nhầm lẫn trong việc xác định các yếu tố của tư bản cố định và tư bản lưu động.

Theo quan điểm của Marx, mọi tư bản lúc đầu đều biểu hiện dưới hình thái một số tiền nhất định Tiền với tư cách là tư bản vận động với công thức:T-H-T’ trong đó T’=T +ΔT( ΔT là số tiền trội hẳn so với số tiền ứng ra màΔT( ΔT là số tiền trội hẳn so với số tiền ứng ra màT( ΔT( ΔT là số tiền trội hẳn so với số tiền ứng ra màT là số tiền trội hẳn so với số tiền ứng ra màMarx gọi là giá trị thặng dư) Vì vậy tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư. nhau như tiền, nhà xưởng, máy móc…Vốn mang lại giá trị thặng dư bởi nó tạo ra sự lớn lên của giá trị, thông qua quá trình sản xuất số tiền thu về phải lớn hơn số tiền ứng ra.

David Begg, tác giả cuốn “ Kinh tế học” lại cho rằng vốn bao gồm vốn hiện vật và vốn tài chính doanh nghiệp Vốn hiện vật là dự trữ hàng hóa đã sản xuất để sản xuất ra các hàng hóa khác; vốn tài chính là tiền và các giấy tờ có giá của doanh nghiệp Theo định nghĩa này David Begg đã đồng nhất vốn với tài sản của doanh nghiệp Tuy vậy, thực chất vốn của doanh nghiệp là hình thái tiền tệ của toàn bộ giá trị tài sản của doanh nghiệp.

Tóm lại, do có rất nhiều quan niệm về vốn nên rất khó có thể đưa ra một khái niệm chính xác và thống nhất về vốn Tuy nhiên khái niệm sau đây có thể coi là khá đầy đủ về vốn:

” Vốn của doanh nghiệp là giá trị ứng trước của toàn bộ tư liệu sản xuất của doanh nghiệp được đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu sinh lời.” Để có được cái nhìn rõ ràng và đầy đủ hơn về vốn của doanh nghiệp, chúng ta cần phải tìm hiểu các đặc trưng của vốn.

Vốn có những đặc trưng cơ bản sau:

- Thứ nhất, vốn phải đại diện cho một lượng tài sản nhất định Vốn không chỉ là biểu hiện của những tài sản hữu hình mà còn được biểu hiện bằng những tài sản vô hình như thương hiệu, bằng phát minh sáng chế, vị trí địa lý… Cùng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của khoa học công nghệ thì tài sản vô hình ngày càng phong phú, đa dạng và có vai trò rất quan trọng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Thứ hai, vốn phải được vận động để sinh lời Tiền tệ chỉ được coi là vốn khi chúng được đưa vào sản xuất kinh doanh và tạo ra giá trị lớn hơn số tiền ứng ra ban đầu Vốn có thể thay đổi hình thái biểu hiện trong quá trình vận động song điểm xuất phát và điểm kết thúc của quá trình vận động phải là hình thái tiền tệ và ở điểm kết thúc số tiền thu về phải có giá trị lớn hơn.

- Thứ ba, vốn phải được tích tụ, tập trung tới một lượng nhất định mới có thể phát huy tác dụng và đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh Do vậy trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp không những chỉ tìm mọi biện pháp khai thác vốn tiềm năng mà còn phải tìm phương thức thu hút, tập trung vốn từ các nguồn khác.

- Thứ tư , vốn có giá trị về mặt thời gian hay nói cách khác là luôn gắn với giá trị thời gian của tiền Một đồng tiền hôm nay sẽ có giá trị khác một đồng ngày hôm qua và khác một đồng ngày mai Vì vậy khi xem xét, phân tích một phương án kinh doanh thì các doanh nghiêp không thể không xem xét đến yếu tố thời gian thu hồi vốn Có đặc trưng này là do hai lý do cơ bản: tác động của lạm phát và chi phí cơ hội của việc giữ tiền.

- Thứ năm, vốn phải gắn với chủ sở hữu Tùy theo loại hình doanh nghiệp mà ta sẽ biết được người sở hữu vốn có đồng thời là người sử dụng vốn hay không Đặc trưng này làm cho vốn sau khi đưa vào sản xuất kinh doanh được sử dụng một cách hợp lý, có hiệu quả tức là giúp doanh nghiệp nâng cao trách nhiệm trong quá trình quản lý và sử dụng đồng vốn bởi nó gắn chặt với quyền lợi kinh tế của chủ sở hữu.

- Thứ sáu, trong nền kinh tế thị trường vốn được coi là một hàng hóa đặc biệt Những người thiếu vốn và những người có vốn tạm thời nhàn rỗi có thể trao đổi với nhau thông qua thị trường vốn Nhưng khác với hàng hóa thông thường, quyền sở hữu vốn không di chuyển mà chỉ có quyền sử dụng được chuyển nhượng từ người cho vay sang người đi vay Để có quyền sử dụng vốn, người đi vay phải trả cho người cho vay một khoản tiền theo một tỷ lệ nhất định gọi là lãi suất Cũng chính nhờ đặc trưng này mà vốn có thể được chuyển từ những người có vốn nhàn rỗi sang những người thiếu vốn, nhờ vậy giúp cho việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn.

Phân loại vốn là việc phân chia toàn bộ vốn của doanh nghiệp theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ yêu cầu quản lý, sử dụng vốn của doanh nghiệp Thông thường có những cách phân loại chủ yếu sau:

Tổng quan về hiệu quả sử dụng vốn

1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn:

Trong điều kiện kinh tế hiện nay, một doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển được thì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó phải có hiệu quả Điều này phụ thuộc rất lớn vào trình độ quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp đó Đề cập đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp có rất nhiều quan điểm khác nhau bởi mỗi quan điểm đứng trên góc độ khác nhau để xem xét

Có quan điểm cho rằng nếu doanh nghiệp có doanh thu cao, sản lượng lớn tức là doanh nghiệp có hiệu quả sử dụng vốn cao Rõ ràng là doanh thu cũng phần nào phản ánh kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bởi lẽ doanh nghiệp có thể tiêu thụ được khối lượng lớn sản phẩm tức là doanh nghiệp có chỗ đứng trên thị trường, sản phẩm của doanh nghiệp được người mua chấp nhận Tuy nhiên sản lượng hay doanh thu chưa phải là các chỉ tiêu chất lượng mà chỉ là các chỉ tiêu tổng hợp về quy mô Sự gia tăng của doanh thu chưa hẳn đã thể hiện sự gia tăng trong hiệu quả sử dụng vốn mà có thể chỉ là do doanh nghiệp mở rộng quy mô hoặc do doanh nghiệp sử dụng thêm các yếu tố đầu vào như vốn, lao động, hay thậm chí là do sự gia tăng trong giá của sản phẩm Vì vậy quan điểm này chưa hoàn toàn đầy đủ về hiệu quả sử dụng vốn.

Có quan điểm lại cho rằng doanh nghiệp có tốc độ quay vòng vốn càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao Rõ ràng là khi vốn quay vòng càng nhanh thì tạo điều kiện rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hơn nữa với số vốn như cũ doanh nghiệp có thể thực hiện được nhiệm vụ sản xuất nhiều hơn, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh nhưng không cần phải tăng thêm vốn Tuy vậy tốc độ quay vòng vốn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như cơ cấu vốn, loại hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức bán hàng, thanh toán…

Ngoài ra còn rất nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả sử dụng vốn. Tuy nhiên quan điểm sau đây có thể coi là khá đầy đủ và chính xác về hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp:

"Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ, năng lực khai thác và sử dụng vốn của doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích tối đa hoá lợi ích và tối thiểu hóa chi phí."

Hiệu quả sử dụng vốn được lượng hoá thông qua hệ thống các chỉ tiêu về tốc độ luân chuyển vốn, tỷ suất lợi nhuận vốn, hiệu suất sử dụng vốn… Nó phản ánh mối quan hệ giữa kết quả thu về và chi phí bỏ ra để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh.

1.2.2 Phương pháp phân tích hiệu quả sử dụng vốn Để đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp và tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng thì doanh nghiệp cần phải nắm được nguyên tắc, phương pháp phân tích hiệu quả sử dụng vốn Thông thường có hai phương pháp phổ biến sau:

1.2.2.1 Phương pháp so sánh: Đây là phương pháp phổ biến nhất trong phân tích hoạt động kinh doanh Phương pháp này sử dụng các tỷ số để so sánh và từ đó rút ra được thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu được dùng làm căn cứ để so sánh Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà lựa chọn tiêu chuẩn so sánh thích hợp:

 Tiêu chuẩn so sánh là số liệu của kỳ trước nhằm đánh giá xu hướng mức nhằm đánh giá tình hình thực hiện so với kế hoạch, định mức đặt ra.

 Tiêu chuẩn so sánh là số liệu của các doanh nghiệp khác cùng ngành, mức trung bình của ngành, của nền kinh tế… nhằm hiểu rõ điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp mình so với các doanh nghiệp cạnh tranh trong ngành và xác định vị thế của doanh nghiệp trong ngành và trong nền kinh tế.

 Hình thức so sánh: tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu

 So sánh bằng số tuyệt đối : Để thấy được sự biến động về khối lượng, về quy mô của các hiện tượng kinh tế.

 So sánh bằng số tương đối : Để thấy kết cấu mối quan hệ, tốc độ phát triển, tỷ trọng… trong tổng thể của các hiện tượng kinh tế.

 So sánh bằng số bình quân : Nhằm phản ánh đặc điểm chung của một đơn vị, một bộ phận hay một tổng thể.

 So sánh theo chiều ngang : Nhằm xác định tỷ lệ tương quan giữa các chỉ tiêu trong một kỳ của từng báo cáo tài chính.

 So sánh theo chiều dọc : Nhằm xác định, đánh giá chiều hướng biến động của từng chỉ tiêu trên báo cáo của nhiều kì.

Ngoài ra, trong quá trình so sánh cần chú ý một số điểm sau:

 Các số liệu phải cùng phản ánh một nội dung kinh tế.

 Các số liệu phải được tính theo cùng một đơn vị đo lường.

 Các số liệu phải được thu thập ở cùng một phạm vi thời gian và cùng một quy mô không gian.

 Các số liệu phải được tính toán theo cùng một phương pháp

1.2.2.2 Phương pháp phân tích nhân tố:

Bản chất của phương pháp này là tách một tỷ số tổng hợp thành tích số của chuỗi các tỷ số có mối quan hệ nhân quả với nhau Qua đó cho phép phân tích ảnh hưởng của các tỷ số đó đối với tỷ số tổng hợp.

Có hai dạng phân tích nhân tố là phân tích thuận và phân tích nghịch.

 Phân tích nhân tố thuận: Là việc phân tích các tỷ số tổng hợp rồi mới phân tích các nhân tố ảnh hưởng

 Phân tích nhân tố nghịch: Là việc phân tích từng nhân tố ảnh hưởng rồi trên cơ sở đó mới tiến hành phân tích các chỉ tiêu tổng hợp Phân tích nhân tố nghịch thường được sử dụng trong công tác xây dựng kế hoạch cho tương lai

1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn là một yêu cầu không thể thiếu và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong công tác tổ chức quản lý và sử dụng vốn nói riêng và đối với hoạt động của từng doanh nghiệp nói chung Việc đánh giá đúng đắn hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp biết được thực trạng tiến hành sản xuất kinh doanh, thực trạng công tác quản lý sử dụng vốn đồng thời xác định được nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố để từ đó đề ra phương hướng và biện pháp khắc phục kịp thời Việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp được thực hiện thông qua các chỉ tiêu sau:

1.2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

(1) Vòng quay tổng vốn Tổng vốn bình quân

Tổng vốn bình quân trong một thời kỳ là bình quân số học của tổng vốn có ở đầu kỳ và cuối kỳ.

Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị vốn được đầu tư vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đơn vị doanh thu Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp càng cao.

Một số giải pháp tài chính chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của

1.3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:

Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là kết quả tổng thể của hàng loạt các biện pháp kinh tế, kĩ thuật và tài chính, trong đó biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có ý nghĩa rất quan trọng bởi nó có tác động mạnh mẽ thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Do vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu thường xuyên, cần thiết trong hoạt động của doanh nghiệp Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là hết sức cần thiết, xuất doanh Vốn là điều kiện quyết định, cơ sở đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục Mặt khác vốn cũng là điều kiện để doanh nghiệp đầu tư máy móc thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành nhờ đó tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp Chính vì tầm quan trọng của vốn đối với doanh nghiệp nên doanh nghiệp phải tổ chức quản lý và sử dụng vốn một cách hợp lý, tìm các biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn để không những bảo toàn mà còn phát triển vốn.

Thứ hai, xuất phát từ những ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:

Mục tiêu cuối cùng của mỗi doanh nghiệp là làm sao có được hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội cao nhất Hiệu quả kinh tế chính là lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp đạt được sau khi đã bù đắp đủ các khoản chi phí bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh Để đạt được hiệu quả kinh tế thì vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là một trong những vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêu về doanh thu, lợi nhuận, mở rộng quy mô sản xuất, đảm bảo an toàn tài chính cho doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp duy trì và phát triển năng lực sản xuất hiện có, nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.

Hơn nữa việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn không chỉ đem lại lợi ích kinh tế cho riêng doanh nghiệp mà còn góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực cho toàn bộ nền kinh tế Nếu tất cả các doanh nghiệp đều đạt hiệu quả sử dụng vốn cao thì sẽ góp phần tăng trưởng kinh tế, khuyến khích đầu tư tạo ra nhiều sản phẩm, đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu tiêu dùng của xã hội, nâng cao đời sống người lao động, tăng các khoản nộp Ngân sách Nhà nước…

Thứ ba, do yêu cầu hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Những năm trước đây các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế bao cấp, nếu thiếu vốn sẽ được Nhà nước cấp bổ sung Nếu doanh nghiệp làm ăn thua lỗ sẽ được Nhà nước bù lỗ Do vậy doanh nghiệp chưa quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn.

Chuyển sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, các doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh Hơn nữa, sự ra đời và phát triển của nhiều thành phần kinh tế tạo ra sự cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tận dụng, khai thác triệt để mọi nguồn lực vào hoạt động sản xuất kinh doanh để có thể có được chỗ đứng trên thị trường Do vậy các doanh nghiệp phải chủ động quan tâm tới việc sử dụng đồng vốn sao cho có hiệu quả nhất.

Qua việc phân tích một số lý do trên ta thấy rằng việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là tất yếu khách quan đối với mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Do vậy trong công tác quản lý tài chính doanh nghiệp, các nhà quản lý phải luôn quan tâm đến vấn đề thiết yếu này.

1.3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

1.3.2.1 Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định

Vốn cố định là giá trị ứng trước của toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp nên nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định cũng có nghĩa là nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định Để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định cần thực hiện một số giải pháp sau:

 Lập kế hoạch và thực hiện tốt việc quản lý, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản cố định.

Trong quá trình sử dụng, doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ , không làm mất mát tài sản cố định, thực hiện đúng quy chế bảo dưỡng, sử dụng tài sản cố định nhằm duy trì và nâng cao năng lực sản xuất của tài sản cố định.Mọi tài sản cố định phải có hồ sơ theo dõi quản lý riêng Cuối mỗi năm tài chính doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê tài sản cố định Mọi truờng hợp lý

Tuỳ theo loại hình sản xuất kinh doanh cũng như tình hình thực tế của doanh nghiệp để lựa chọn phương pháp tính khấu hao cho thích hợp, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn cố định.

Tăng cường đổi mới tài sản cố định

Doanh nghiệp cần chú trọng đổi mới trang thiết bị, dây chuyền công nghệ nhằm nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, từ đó nâng cao lợi nhuận và hiệu quả sử dụng vốn; kịp thời thanh lý các tài sản cố định không cần dùng hoặc đã hư hỏng.

Nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Cải tiến tình hình sử dụng tài sản cố định là một giải pháp rất hiệu quả để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định là sử dụng các biện pháp sao cho với cùng một số máy móc thiết bị như nhau nhưng có thể sản xuất được khối lượng sản phẩm lớn hơn, từ đó tiết kiệm được chi phí sản xuất, hạ thấp giá thành sản phẩm Để làm được điều đó cần giảm bớt tỷ trọng của những tài sản cố định chưa hoặc không cần dùng, khiến cho số tài sản cố định hiện có phát huy hết tác dụng của nó, sử dụng tối đa diện tích hiện có của nhà cửa, vật kiến trúc để không cần phải tăng thêm nhà cửa, vật kiến trúc mà vẫn có thêm diện tích sản xuất kinh doanh Ngoài ra nên tăng thêm thời gian sử dụng máy móc thiết bị tức là tăng thời gian làm việc thực tế của nó bằng cách thực hiện chế độ làm việc hai hoặc ba ca trong ngày Đồng thời cần cải tiến quy trình công nghệ, nâng cao trình độ của công nhân kĩ thuật để khai thác được tối đa công suất của tài sản cố định

1.3.2.2.Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động32

 Xác định chính xác nhu cầu vốn lưu động

Việc xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp là vô cùng cần thiết Nếu lượng vốn lưu động quá ít thì dự trữ vật tư sẽ không đủ cho sản xuất dẫn đến tình trạng hoạt động sản xuất kinh doanh bị ngừng trệ, gián đoạn, ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Nếu lượng vốn lưu động quá lớn, cao hơn mức cần thiết sẽ gây ra tình trạng ứ đọng, lãng phí vốn, làm cho hiệu quả sử dụng vốn không cao.

Việc xác định nhu cầu vốn lưu động cần phải được tính toán dựa trên tình hình của doanh nghiệp như kế hoạch sản xuất, doanh thu dự kiến, vòng quay vốn lưu động dự kiến của doanh nghiệp để có thể tính toán được nhu cầu vốn lưu động một cách chính xác, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, hợp lý

 Quản lý chặt chẽ hàng tồn kho, dự trữ

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI KHỐI TẬP

Tổng quan về Tổng công ty chè Việt Nam

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty chè Việt Nam:

Tiền thân của Tổng công ty chè Việt Nam là Liên hiệp các xí nghiệp công nông nghiệp Chè Việt Nam Trong hoạt động phát triển chè ở Việt Nam, Liên hiệp các xí nghiệp Chè Việt Nam chiếm một vị trí quan trọng Sự hình thành và phát triển của Liên hiệp đã góp phần đáng kể vào sự phát triển ngành kinh tế - kĩ thuật chè nói riêng, đối với nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm Trung du và miền núi nói chung.

Liên hiệp được thành lập năm 1974, thoạt đầu trên cơ sở hợp nhất các nhà máy chế biến chè xuất khẩu của Trung ương và một số xí nghiệp chè khẩu theo kế hoạch Nhà nước giao.

Từ năm 1975 đến hết năm 1979, tình hình hoạt động của các xí nghiệp này hết sức căng thẳng do sự mâu thuẫn giữa các đầu mối quản lý sản xuất nguyên liệu giữa Trung ương và địa phương, giữa các Bộ của Trung ương với nhau, làm cho sản lượng nguyên liệu đưa vào chế biến chỉ đạt không đến 50% công suất.

Tháng 3 và tháng 6/1979, Chính phủ ra quyết định số 75 và 224/TTg về thống nhất tổ chức ngành nghề, hợp nhất hai khâu trồng và chế biến, giao các nông trường chè của địa phương cho Trung ương quản lý thống nhất.

Trên cơ sở các quyết định này, năm 1980 Liên hiệp các xí nghiệp Chè Việt Nam được thành lập Hoạt động của Liên hiệp trong 15 năm từ 1980-

Liên hiệp được tổ chức theo mô hình quản lý ngành dọc, thống nhất hai khâu sản xuất cây trồng và chế biến công nghiệp Với quan điểm liên kết công nông nghiệp, Liên hiệp tổ chức ra 3 loại xí nghiệp chủ yếu sau:

+ Xí nghiệp Liên hợp công nghiệp - nông nghiệp: Đây là những xí nghiệp lớn, có quy mô vùng hoặc liên vùng, bao gồm các nông trường, các xí nghiệp chế biến hoàn toàn, một hoặc một vài nông trường trên vùng chè tập trung.

Có hai loại xí nghiệp loại này:

-Một là Xí nghiệp Liên hiệp Chè Trần Phú nằm trên địa bàn huyện Văn Chấn - thị xã Yên Bái ( Hoàng Liên Sơn), gồm 4 nông trường, 3 xí nghiệp tổng công suất 69 tấn búp tươi/ ngày.

-Hai là Xí nghiệp Chè sông Lô nằm trên địa bàn huyện Thanh Hoá,Đoan Hùng, gồm 2 nông trường, 3 xí nghiệp chế biến, tổng công suất 73,5 tấn/ngày.

Hai xí nghiệp này chiếm 1/3 tổng sản lượng của toàn Liên hiệp, là hai đơn vị chủ lực của ngành chè lúc đó.

+ Các xí nghiệp công nông nghiệp:

Gồm 1 nông trường, 1 xí nghiệp chế biến xây dựng ở một số tiểu vùng như: Quân Chu ( Bắc Thái), Tân Trào ( Sơn Dưong- Hà Tuyên), Biển Hồ ( Gia Lai).

Nhiệm vụ của các xí nghiệp này cũng là sản xuất và chế biến xuất khẩu. +ΔT( ΔT là số tiền trội hẳn so với số tiền ứng ra mà Các xí nghiệp trực thuộc:

Gồm các nông trường, xí nghiệp chế biến chè hương và chè xuất khẩu, các đơn vị dịch vụ (sản xuất và đời sống, cơ khí, vật tư, xây lắp .)

Giai đoạn liên kết công nông nghiệp này đã tạo ra những mô hình mẫu về sản xuất và quản lý trong ngành chè cả nước, đồng thời cũng là những đơn vị thực hiện liên kết công nông nghiệp đầu tiên ở nước ta. b)

Sau giai đoạn thử nghiệm kinh tế và quản lý nói trên, từ năm 1989 theo xu hưóng đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước ta, chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý, điều tiết của Nhà nước, ngành chè cũng có những đổi mới tích cực Từ cuối năm 1988, Liên hiệp đã giải thể hai xí nghiệp Liên hiệp công nông nghiệp vì quy mô quá lớn, không phù hợp với trình độ quản lý, đồng thời tổ chức một mô hình sản xuất thống nhất là xí nghiệp công nông nghiệp ( quy mô một nông trường- một xí nghiệp chế biến). Đến năm 1995, toàn Liên hiệp có 21 xí nghiệp công- nông nghiệp, 15 đơn vị dịch vụ.

Từ năm 1995, theo quyết định của Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn số 394 NN-TCCB/QĐ, Liên hiệp các xí nghiệp công nông

Tổng công ty Chè Việt Nam có:

-Tên giao dịch : Tổng công ty Chè Việt Nam

-Tên giao dịch quốc tế : Vietnam National tea Corporation

-Tên viết tắt : VINATEA CORP

-Địa chỉ : 92 Võ Thị Sáu, Hai Bà Trưng, Hà Nội -Điện thoại : (84.4) 9720318; 8212005

-Website : www.vinatea.com.vn

-Email : ìno@vinatea.com.vn

-Vốn ngân sách và vốn tự bổ sung đăng kí trong Đơn xin thành lập doanh nghiệp là: 101.867.000.000đ.

Tổng công ty chè Việt Nam chính thức đi vào hoạt động tháng 6/1996 với hơn 20 thành viên Qua gần 10 năm phấn đấu và trưởng thành, Tổng công ty đã thực sự trở thành cầu nối giữa người trồng, chế biến chè với người tiêu thụ chè ở trong nước và trên thế giới Với gần 3000ha và 15 nhà máy chế biến chè với công suất 5000 tấn/ năm, Tổng công ty đã trở thành đơn vị sản xuất và xuất khẩu chè lớn nhất trong nước Các sản phẩm chè của Tổng công ty không những được ưa chuộng trong nước mà còn được xuất khẩu và tiêu thụ ở 12 nước trên thế giới.

Xuất phát từ nhận thức: thị trường tiêu thụ có ý nghĩa quyết định đối với sự ổn định và phát triển của sản xuất, tôn chỉ trong mọi hoạt động của Tổng công ty là: Tín nhiệm, Chất lượng, Lâu dài và Bền vững.

Cho đến nay, Tổng công ty đã có tới 30 đơn vị thành viên, đó là:

-Các đơn vị sản xuất kinh doanh về chè gồm: Các công ty chè Bắc Sơn, Long Phú, Mộc Châu, Sài Gòn, Sông Cầu, Hải Phòng, Thái Nguyên, Yên Bái, xí nghiệp chè Văn Tiên, xí nghiệp tinh chế chè Kim Anh, công ty thương mại và du lịch Hồng Trà, công ty thương mại tổng hợp Nam Sơn, công ty Hương Trà, xí nghiệp chè Tức Tranh, xí nghiệp chè Việt Cường.

-Công ty có 100% vốn của Tổng công ty hoạt động tại nước ngoài: công ty chè Ba Đình - Liên bang Nga.

-Các công ty liên doanh gồm: công ty liên doanh chè Phú Đa và công ty liên doanh chè Phú Bền.

-Các công ty liên doanh gồm: công ty cổ phần chè Nghĩa Lộ, công ty cổ phần chè Hà Tĩnh, công ty cổ phần chè Quân Chu, công ty cổ phần chè Kim Anh, công ty cổ phần chè Trần Phú, công ty cổ phần chè Liên Sơn.

Thực trạng về vốn và hiệu quả sử dụng vốn của Khối tập trung văn phòng Tổng công ty Chè Việt Nam trong những năm gần đây

2.2.1 Thực trạng về vốn của Khối tập trung văn phòng Tổng công ty

Là một doanh nghiệp Nhà nước, Tổng công ty Chè Việt Nam có nhiều thuận lợi hơn so với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác là bên cạnh nguồn vốn tự huy động và bổ sung, Tổng công ty Chè Việt Nam còn được Nhà nước hỗ trợ một phần vốn Tuy nhiên để có thể tồn tại và phát triển được trong nền kinh tế thị trường hiện nay đòi hỏi Tổng công ty Chè Việt Nam nói chung và Khối tập trung văn phòng nói riêng phải luôn chủ động trong việc tổ chức, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để có thể đánh giá chính xác và cụ thể về thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Khối, trước hết chúng ta phải xem xét thực trạng về vốn của Khối trong vài năm gần đây.

Trước hết để có được cái nhìn tổng quan về tình hình vốn trong những năm vừa qua ta sẽ xem xét cơ cấu vốn của khối qua bảng sau:

Bảng 02: Cơ cấu vốn Đơn vị: triệu đồng

Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%)

Qua bảng trên ta thấy quy mô và cơ cấu vốn của Khối tập trung văn phòng Tổng công ty Chè có sự thay đổi rất lớn qua các năm Năm 2004, tổng vốn giảm 172.408 trđ so với năm 2003 (hay giảm 27%) Nhưng sang năm

2005, tổng vốn tăng 185.900 trđ so với năm 2004( hay tăng 39,9%) Vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn Năm 2003 lượng vốn lưu động là578.580 trđ chiếm 90,7% tổng vốn, đến năm 2004 giảm xuống còn 342.073 trđ chiếm 73,4% tổng vốn, và sang năm 2005 vốn lưu động là 534.101 trđ chiếm 82% tổng vốn Như vậy tuy có giảm qua các năm nhưng lượng vốn lưu động của Khối vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng vốn Điều này cũng xuất phát từ đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Khối tập trung văn phòngTổng công ty là do phần lớn các đơn vị trong Khối hoạt động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, buôn bán các sản phẩm chè tuy nhiên tỷ trọng vốn lưu động quá cao như vậy là chưa hợp lý trong tổng vốn Trong năm 2003, vốn cố định chỉ đạt 59.607 trđ, chiếm 9,3% tổng vốn Đến năm 2004, vốn cố định tăng mạnh, đạt 123.706 trđ, chiếm 26,6% tổng vốn Việc tỷ trọng vốn cố định đột ngột tăng mạnh trong năm

2004 là do trong năm 2004, Khối đã đầu tư mua sắm thêm tài sản cố định, xây dựng hai nhà máy chế biến chè mới là Việt Cường và Tức Tranh nhằm mở rộng sản xuất, đổi mới máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm Nhờ vậy cơ cấu vốn trở nên hợp lý hơn Tuy nhiên sang đến năm 2005 vốn cố định giảm xuống còn 117.578 trđ, chiếm 18% tổng vốn.

Tóm lại, từ năm 2003 đến 2005, tổng vốn của Khối tập trung văn phòng tổng công ty Chè Việt Nam có gia tăng (từ 638.187 trđ lên 651.679 trđ) nhưng cơ cấu vốn chưa được hợp lý với tỷ trọng vốn lưu động trong tổng vốn khá lớn còn tỷ trọng vốn cố định lại nhỏ Với cơ cấu vốn như vậy Khối sẽ gặp khó khăn trong việc đầu tư nhiều vào tài sản cố định, hiện đại hóa máy móc thiết bị dây chuyền công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm và do đó năng lực cạnh tranh cũng như hiệu quả sử dụng vốn sẽ không được cao.

Trên đây là phần đánh giá tổng quan về cơ cấu vốn của Khối tập trung văn phòng Tổng công ty Tiếp theo chúng ta đánh giá tình hình huy động vốn nhằm đảm bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh qua bảng nguồn hình thành vốn dưới đây:

Chỉ tiêu 31/12/2003 31/12/2004 31/12/2005 Chênh lệch 2004/2003 Chênh lệch 2005/2004

Số tiền TT (%) Số tiền TT(%) Số tiền TT (%) Số tiền TT(%) Số tiền TT (%)

2 Nợ dài hạn đến hạn trả 312,32 0,05 0 0 0 0 -312,32 -100 0

3 Phải trả cho người bán 12.898,59 2,02 7.578,04 1,63 16.050 2,46 -5.320,55 -41,25 8.471,96 111,8

4 Người mua trả tiền trước 5.298,67 0,83 7.851,57 1,69 10.610 1,63 2.552,90 48,18 2.758,43 35,13

5 Thuế và các khoản nộp nhà nước 2.714,20 0,43 2.142,96 0,46 5.900 0,91 -571,239 -21,05 3.757,04 175,3

6 Phải trả công nhân viên 8.437,11 1,32 4.224,85 0,91 1.970 0,3 -4.212,26 -49,93 -2.254,90 -53,4

2.Nợ dài hạn hàng hợp tác 60.164,48 9,43 71.170,10 15,28 67.046 10,29 11.005,62 18,29 -4.124,10 -5,79

2 Tài sản thừa chờ xử lý 45,7 0,01 52,7 0,01 18 0,0028 7 15,32 -34,69 -65,8

B Nguồn vốn chủ sở hữu 123.375,80 19,33 131.427 28,22 180.646 27,72 8.051,20 6,53 49.219 37,45

4 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 355,822 0,06 502,059 0,11 14 0,0021 146,237 41,1 -488,06 -97,2

Tổng nguồn vốn 638.186,70 100 465.779 100Bảng 03: Nguồn hình thành vốn651.679 100 -172.407,70 -27,02 185.900 39,91 Đơn vị : triệu đồng

651.679 trđ năm 2005 Trong đó, các khoản nợ phải trả giảm đi cả về giá trị và tỷ trọng của chúng trong tổng nguồn vốn và ngược lại vốn chủ sở hữu lại tăng lên cả về giá trị và tỷ trọng qua các năm Năm 2003 tổng nợ phải trả là 514.811 trđ chiếm 80,67% tổng vốn; đến năm 2004 giảm xuống còn 334.352 trđ chiếm 71,78% tổng vốn (tốc độ giảm là 35,05%) Sang năm 2005 nợ phải trả có tăng lên là 471.033 trđ chiếm 72,28% tổng vốn nhưng tỷ trọng nợ phải trả vẫn thấp hơn so với năm 2003.

Trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu lại tăng với tốc độ nhanh dần qua các năm: từ năm 2003 đến năm 2004 tăng 6,5% nhưng từ năm 2004 đến

2005 tăng 37,45% Năm 2003 vốn chủ sở hữu đạt 123.376 trđ chiếm 19,33 % tổng vốn; năm 2004 là 131.427 trđ chiếm 28,22 % và năm 2005 là 180646 trđ chiếm 27,72%

Như vậy là hệ số nợ của Khối giảm còn hệ số vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng Mặc dù hệ số nợ có xu hướng sụt giảm song nó vẫn khá cao, thể hiện Khối tập trung văn phòng Tổng công ty Chè Việt Nam đang ở trong tình trạng mắc nợ cao, khả năng tự chủ về tài chính thấp Tuy hệ số nợ cao có thể mang lại cho Khối mức gia tăng lợi nhuận cao nếu doanh nghiệp hoạt động tốt nhưng nó cũng ẩn chứa những rủi ro lớn đối với khối. Để có được cái nhìn cụ thể hơn về nguồn hình thành vốn, chúng ta cần đi sâu vào từng khoản mục cụ thể Đối với các khoản nợ phải trả, ta thấy nợ phải trả có xu hướng giảm sút về giá trị và tỷ trọng chủ yếu là do nợ ngắn hạn giảm Nợ ngắn hạn cũng là khoản vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn. Năm 2003 nợ ngắn hạn đạt 426.456 trđ (chiếm 66,82% tổng vốn) đến năm

2004 là 221.496 trđ (chiếm 47,5% tổng vốn) và năm 2005 là 361.175 trđ (chiếm 55,425 tổng vốn) Mặc dù năm 2004 nợ dài hạn tăng nhiều song tốc độ tăng của nó nhỏ hơn so với tốc độ giảm của nợ ngắn nên tổng nợ phải trả vẫn giảm Nợ khác cũng tăng cả về giá trị và tỷ trọng song nó vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn Sự giảm sút của các khoản nợ ngắn hạn sẽ nâng cao mức độ an toàn về tài chính của Khối tập trung song lại làm tăng chi phí huy động vốn do nợ dài hạn tăng lên.

Trong các khoản nợ ngắn hạn thì các khoản vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất và cũng là nhân tố chủ yếu làm giảm các khoản nợ ngắn hạn. Năm 2003 các khoản vay ngắn hạn là 254.523 trđ (chiếm 39,88% tổng vốn), năm 2004 giảm đi 106.831 trđ chiếm 31,71% tổng vốn; sang đến năm 2005 các khoản vay ngắn 191.899 trđ, chiếm 29,45% tổng vốn Khoản vốn chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong tổng nợ ngắn hạn là các khoản phải trả khác Khoản vốn này giảm cả về giá trị và tỷ trọng qua các năm: năm 2003 là 142.272 trđ (chiếm 22,295 tổng vốn); sang năm 2004 là 52 006 trđ (giảm 63,45%) và đến năm 2005 chỉ còn 25.572 trđ (chiếm 3,9% tông vốn) Đây cũng là một tiến bộ đáng kể của khối trong việc giảm bớt nợ, nâng cao mức độ an toàn tài chính cho Khối.

Trong khi đó các khoản nợ phải trả người bán, người mua trả tiền trước, thuế và các khoản nộp Nhà nước lại có xu hướng tăng chứng tỏ Khối có xu hướng tận dụng nhiều hơn khoản vốn chiếm dụng này, tuy nhiên tỷ trọng của chúng vẫn rất nhỏ trong tổng vốn của Khối

Xét về nguồn vốn chủ sở hữu ta thấy vốn chủ sở hữu tăng cả về giá trị và tỷ trọng chủ yếu là do nguồn vốn kinh doanh tăng năm 2003 nguồn vốn kinh doanh là 45.432 trđ, đến năm 2004 là 68.212 trđ , tăng 22780 trđ (hay tăng 50,14%), sang năm 2005 nguồn vốn kinh doanh tăng mạnh, đạt 118.241 trđ (hay tăng 73,34%) Điều này cho thấy trong ba năm qua, Khối đã chủ động trong việc bổ sung nguồn vốn,đáp ứng phần nào nhu cầu sản xuất kinh doanh Trong khi đó các quỹ và nguồn kinh phí lại có xu hướng giảm

Các khoản chênh lệch tỷ giá năm 2003 là 19547 trđ chiếm 3,06% tổng vốn, sang năm 2004 chênh lệch tỷ giá giảm còn 15.938 trđ và năm 2005 là15.866 trđ Các quỹ bao gồm quỹ phát triển kinh doanh, quỹ dự trữ tài chính,quỹ ƯĐGXD nhà Hồ Quỳnh… năm 2004 giảm 8,8% , đến năm 2005 có tăng phòng Tổng công ty Chè Việt Nam

2.2.2.1 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Khối tập trung văn phòng Tổng công ty, chúng ta sẽ xem xét bảng số liệu sau:

Bảng 4: Hiệu quả sử dụng vốn

2005/2004 Tuyệt đối Tg đối Tuyệt đối Tg đối

2 Lợi nhuận sau thuế(trđ) 4853 7345 -1605 2492 51,4 -8950 -121,9

3 Tổng vốn bình quân(trđ) 822476 552047 558729 -270429 -32,9 6682 1,2

6 Tỷ suất LN tổng vốn(2/3) 0,006 0,01 -0,003 0,004 66,7 -0,013 -130

7 Tỷ suất LN trên doanh thu

NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI KHỐI TẬP TRUNG VĂN PHÒNG TỔNG CÔNG

Định hướng phát triên của Tổng công ty chè Việt Nam trong thời gian tới

Theo Chủ tịch hiệp hội Chè Việt Nam, mục tiêu của ngành chè năm

 Sản lượng chè tươi đạt khoảng 630 nghìn tấn

 Sản lượng chè khô đạt khoảng 126 nghìn tấn, tăng 6% so với năm 2005.

 Sản lượng chè xuất khẩu là 95 ngàn tấn đạt giá trị 107tr USD, so với năm 2005 lượng tăng là 8%, trị giá tăng 11%.

 Lượng chè tiêu thụ trong nước vào khoảng 36 nghìn tấn, bao gồm

33 nghìn tấn chè xanh và 3 nghìn tấn chè đen.

Ngoài các chỉ tiêu định lượng trên, ngành chè cũng phấn đấu quảng bá thương hiệu chè Việt Nam rộng rãi hơn nữa.

Từ định hướng phát triển của ngành chè, Tổng công ty Chè Việt Nam đã đưa ra mục tiêu phát triển cho năm 2006:

Thứ nhất, Tổng công ty sẽ kiên quyết điều hành chuyển đổi mô hình Tổng công ty sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con, hoàn thành trong năm 2006 Công ty mẹ được hình thành trên cơ sở tổ chức lại khối tập trung văn phòng Tổng công ty (bao gồm văn phòng Tổng công ty và các đơn vị hạch toán phụ thuộc) Các công ty con bao gồm 3 công ty TNHH một thành viên, 3 doanh nghiệp đã cổ phần hóa, công ty liên doanh chè Phú Đa và công ty chè Ba Đình tại Nga Các công ty liên kết gồm 5 công ty đã cổ phần hoá và công ty liên doanh INDOCHINE Đến hết năm 2006 sáu công ty của Vinatea: công ty chè Thái Bình Dương, chè Thái Nguyên, chè Việt

Cường, chè Bắc Sơn, xí nghiệp chè Văn Tiên, công ty chè Yên Bái phải thực hiện xong cổ phẦn hoá.

Thứ hai, tiếp tục đẩy nhanh việc xây dựng và quảng bá thương hiệu Vinatea, nhãn mác các sản phẩm của Tổng công ty tại thị trường Nga, Đức và các nước châu Âu, Trung cận đông

Thứ ba, phấn đấu thực hiện các chỉ tiêu sau:

Chỉ tiêu ĐVT Kế hạch năm 2006

1/ Phần chung toàn Tổng công ty:

- Giá trị tổng sản lượng tỷ đồng 406,509

- Sản phẩm chè sản xuất ra tấn 16.574

- Sản lượng chè xuất khẩu tấn 19.435

- Kim ngạch xuất nhập khẩu USD 32.548.620

Trong đó kim ngạch xuất khẩu USD 22.878.620

Trong đó doanh thu từ chè tỷ đồng 587,676

- Giá trị tổng sản lượng tỷ dồng 69,454

- Sản phẩm chè sản xuất ra tấn 2.574

- Sản lượng chè xuất khẩu tấn 12.520

- Kim ngạch xuất nhập khẩu USD 22.289.620

Trong đó kim ngạch xuất khẩu USD 12.619.620

Trong đó doanh thu từ chè tỷ đồng 233,922

- Nộp ngân sách tỷ đồng tỷ đồng

- Giá trị tổng sản lượng tỷ đồng 167,942

- Sản phẩm chè sản xuất ra tấn 10.080

- Sản lượng chè xuất khẩu tấn 5.500

- Kim ngạch xuất nhập khẩu USD 8.500.000

Trong đó kim ngạch xuất khẩu USD 8.500.500

Trong đó doanh thu từ chè tỷ đồng 283,329

- Nộp ngân sách tỷ đồng tỷ đồng

- Sản lượng chè xuất khẩu tấn 1.415

- Kim ngạch xuất nhập khẩu USD 1.759.000

Trong đó doanh thu từ chè tỷ đồng 70,289

- Nộp ngân sách tỷ đồng tỷ đồng

3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:

Qua chương II của đề tài chúng ta đã đánh giá được thực trạng vốn và hiệu quả sử dụng vốn của khối tập trung văn phòng Tổng công ty Chè Việt Nam Tuy trong ba năm từ 2002 đến năm 2005 khối đã có nhiều cố gắng song hiệu quả sử dụng vốn vẫn chưa cao Vì vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm phấn đấu đạt được mục tiêu của Tổng công ty và của ngành chè trong thời gian tới, việc nghiên cứu để đưa ra những giải pháp khắc phục tình trạng trên là vô cùng cần thiết và cấp bách Qua nghiên cứu và tìm hiểu, theo em trong thời gian tới Khối có thể sử dụng một số giải pháp chủ yếu sau:

3.2.1 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định

3.2.1.1 Lập kế hoạch khấu hao, lựa chọn phương pháp khấu hao và tính mức khấu hao phù hợp:

Trước khi bắt đầu năm kế hoạch, Khối phải lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định Kế hoạch khấu hao tài sản cố định sẽ cho biết thực trạng tài sản cố định của Khối về số lượng, chủng loại, công suất sử dụng, mới cũ như thê nào để có kế hoạch đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản cố định mới Trong kế hoạch khấu hao tài sản cố định có nhiều chỉ tiêu liên quan đến việc tính toán như: kế hoạch giá thành sản phẩm, kế hoạch chi phí sản xuất, kế hoạch về thu chi tài chính của Khối Do đó, kế hoạch khấu hao tài sản cố định cần được lập đúng và chính xác, tạo điều kiện cho việc thực hiện, quản lý và sử dụng một cách có hiệu quả vốn của Khối.

- Tiên liệu được mức độ hao mòn của tài sản cố định, số tiền khấu hao, phương pháp khấu hao, cách phân phối và sử dụng quỹ khấu hao.

- Xác định được tổng giá trị tài sản cố định hiện có vào đầu năm kế hoạch, cơ cấu theo nguồn hình thành và phạm vi cần tính khấu hao, số tài sản tăng lên trong kỳ phải tính khấu hao, tài sản giảm trong kỳ thôi không tính khấu hao.

- Cơ cấu nguồn vốn hình thành tài sản cố định: căn cứ vào nguồn vốn hình thành mà trích lập quỹ khấu hao, sử dụng quỹ khấu hao tài sản cố định trong năm kế hoạch cho phù hợp.

Trong điều kiện hiện nay, khoa học kĩ thuật phát triển nhanh dẫn đến tình trạng hao mòn vô hình tài sản cố định với mức độ ngày càng nhanh và lớn do vậy việc lựa chọn phương pháp khấu hao để tính mức khấu hao cho phù hợp với mức độ hao mòn của tài sản cố định là một công việc quan trọng và cần thiết để bảo toàn được vốn cố định của Khối.

Nguyên tắc chung là mức khấu hao phải phù hợp với mức hao mòn thực tế của tài sản cố định (bao gồm cả hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình) Nếu khấu hao thấp hơn mức hao mòn thực tế thì khi hết thời gian sử dụng, Khối sẽ không thu hồi đủ số vốn đã đầu tư ban đầu; còn nếu khấu hao cao hơn mức hao mòn thực tế thì giá thành sản phẩm sẽ cao, khó cho việc cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm, làm ảnh hưởng đến lợi nhuận, gây bất lợi cho Khối Vì vậy Khối phải xem xét cụ thể các chi phí đầu vào và giá bán sản phẩm đầu ra, kết hợp với khả năng thu hồi vốn đầu tư trong từng giai đoạn cụ thể để quyết định chọn phương pháp khấu hao áp dụng cho phù hợp.

Theo em, để đẩy nhanh tốc độ thu hồi vốn cố định, tạo điều kiện cho việc thay thế và đổi mới tài sản cố định nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm chè, Khối nên áp dụng phương pháp khấu hao nhanh cho những tài sản cố định có hao mòn vô hình lớn, những tài sản có thời gian làm việc nhiều,cường độ làm việc cao, đặc biệt là những tài sản cố định hình thành từ nguồn khoản thuế thu nhập doanh nghiệp (do chi phí khấu hao lớn làm giảm trừ thuế thu nhập doanh nghiệp), do đó Khối có thể sử dụng lượng vốn đó để đầu tư vào sản xuất kinh doanh.

3.2.1.2 Tăng cường đổi mới tài sản cố định:

Giải phảp tốt nhất để đẩy mạnh tiêu thụ, quảng bá rộng rãi thương hiệu Vinatea là nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng Để nâng cao chất lượng sản phẩm chè thì ngoài việc nâng cao chất lượng đầu vào, Khối cần phải chú trọng vào đầu tư đổi mới tài sản cố định, áp dụng các dây chuyền công nghệ hiện đại Trong thời gian qua tuy có cố gắng trong việc đổi mới tài sản cố định song tốc độ đổi mới tài sản cố định của Khối vẫn còn thấp, tỷ trọng máy móc thiết bị trong tổng tài sản cố định chỉ chiếm 17% năm 2005 Vì vậy trong thời gian tới Khối cần phải tăng giá trị vốn cố định, đầu tư nhiều hơn vào máy móc thiết bị để tăng năng lực sản xuất. Để làm được điều này, Khối có thể trích từ nguồn vốn khấu hao cơ bản. Ngoài ra Khối có thể trích từ lợi nhuận để lại hoặc huy động vốn dài hạn từ bên ngoài thông qua hình thức vay ngân hàng hoặc phát hành trái phiếu Tuy nhiên điều kiện để vay dài hạn ngân hàng thường khá khó khăn do khối phải trình hồ sơ xin vay và phải đáp ứng các điều kiện về khả năng tài chính và phải có tài sản thế chấp Tuy Khối trực thuộc Tổng công ty Chè Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nước song do thời gian qua những đơn vị trong Khôi bị lỗ, làm các tỷ suất lợi nhuận đều âm, gây khó khăn cho Khối trong việc vay ngân hàng.

Theo em, ngoài các biện pháp trên, Khối có thể sử dụng hình thức thuê tài chính đối với những tài sản cố định có giá trị lớn, vượt quá khả năng về vốn cố định của khối Thuê tài chính cũng là một hình thức vay nợ song với hình thức này Khối không cần phải có tài sản thế chấp vì tài sản thuê tài chính vẫn thuộc quyền sở hữu của bên cho thuê Sử dụng hình thức này khối không những có điều kiện nâng cao năng lực sản xuất, đổi mới công nghệ, không cần phải bỏ một lượng vốn đầu tư rất lớn ban đầu mà còn được hưởng dịch vụ chuyên môn cao của các công ty cho thuê tài chính bởi lẽ các công ty này có chuyên môn sâu, am hiểu về giá và chất lượng của tài sản cố định Tuy chi phí cho hoạt động này có thể cao hơn một chút song Khối hoàn toàn có thể yên tâm về chất lượng tài sản cố định cũng như chủ động trong việc đầu tư mua sắm tài sản cố định

Tuy nhiên trước khi quyết định đầu tư mua sắm tài sản cố định, Khối cần nghiên cứu, tham khảo các máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ của các nước xuất khẩu chè lớn trên thế giới đồng thời cần thành lập một bộ phận nghiên cứu tìm hiểu thị hiếu, những yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng đối với sản phẩm chè của các thị trường truyền thống cũng như các thị trường mới để có quyết định đầu tư mua sắm tài sản cố định cho phù hợp. Đồng thời Khối cần nhanh chóng thanh lý, nhượng bán những tài sản cố định hkông cần dùng hoặc đã hư hỏng, không nên dự trữ qúa mức các tài sản cố định chưa cần dùng để thu hồi vốn tiếp tục đầu tư mua sắm, xây dựng tài sản cố định mới.

3.2.1.3 Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định:

Cùng với việc đầu tư mua sắm tài sản cố định mới để tăng nhân lực sản xuất, việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định cũng có ý nghĩa vô cùng quan trọng Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định cũng đồng nghĩa với việc nâng cao hiệu quả sử dụng từng đồng vốn cố định, tạo ra được khối lượng sản phẩm lớn hơn với cùng một số lượng tài sản cố định từ đó giảm chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm, giảm giá thành sản xuất và tăng lợi nhuận cho khối. Để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định Khối cần phải tận dụng hết công suất của máy móc thiết bị và diện tích của nhà xưởng, vật kiến trúc.Đối với nhà xưởng, vật kiến trúc Khối cần nghiên cứu để đưa ra cách bố trị máy móc thiết bị sao cho tiết kiệm nhất, để có thể mở rộng quy mô sản xuất đáp ứng được nhu cấu sản xuất kinh doanh. Đối với máy móc thiết bị Khối cần cố gắng sử dụng hết công suất bằng cách tăng thời gian sử dụng máy móc thiết bị lên mức tối đa cho phép, tổ chức làm từ hai đến ba ca trong ngày Để máy móc thiết bị hoạt động liên tục trong cả năm, Khối cần dự trữ đủ nguyên vật liệu để quá trình sản xuất không bị gián đoạn, tránh tình trạng do thiếu nguyên vật liệu mà thiết bị hoạt động với công suất thấp làm tăng chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm Đồng thời cần thường xuyên bảo dưỡng, rút ngắn thời gian sửa chữa tài sản cố định để tăng thời gian sử dụng thực tế máy móc thiết bị Ngoài ra Khối cần nghiên cứu và áp dụng những quy trình công nghệ mới để rút ngắn thời gian sản xuất ra sản phẩm, bố trí máy móc thiết bị cho phù hợp với quy trình sản xuất.

Trên đây là những nguyên tắc cơ bản trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định song để thực hiện tốt những nguyên tắc trên thì còn phụ thuộc rất lớn vào trình độ và ý thức của cán bộ kĩ thuật và công nhân sản xuất.

Do vậy Khối cần thường xuyên nâng cao trình độ kĩ thuật của công nhân, mở các khoá đào tạo ngắn hạn về cách sử dụng tài sản cố định sao cho có hiệu quả, khai thác được hêt năng suất của máy móc thiết bị Đồng thời cần có các hình thức khen thưởng để khuyến khích các cá nhân và các phân xưởng thực hiện tốt việc sử dụng có hiệu quả tài sản cố định, cũng như các cá nhân, tập thể có sáng kiến về việc cải tiến quy trình công nghệ, tăng hiệu suất sử dụng tài sản cố dịnh Có như vậy hiệu quả sử dụng tài sản cố dịnh của Khối trong thời gian tới mới được nâng cao.

3.2.1.4 Nâng cao công tác quản lý, bảo dưỡng, sữa chữa tài sản cố định:

Những kiến nghị

3.3.1 Kiến nghị đối vời Nhà nước: Để có thể đạt được những mục tiêu của ngành chè trong thời gian tới cũng như hỗ trợ Tổng công ty Chè Việt Nam trên con đường phát triển, từng bước đưa thương hiệu chè Việt Nam đến gần với thế giới hơn, Nhà nước nên có những chính sách, giải pháp cụ thể như:

Thứ nhất, cần tiến hành tổng điều tra, rà soát các vùng nguyên liệu và hệ thống các cơ sở chế biến về tiêu chuẩn và chất lượng Các doanh nghiệp chè có đăng ký kinh doanh,hoạt động dưới luật trước khi bứơc vào sản xuất, phải được một tổ chức có thẩm quyền cấp giấy phép chứng nhận về tiêu chuẩn thiết bị, nhà xưởng,vệ sinh công nghiệp và đặc biệt phải có vùng nguyên liệu ổn định, ít nhất cũng phải đáp ứng 70% năng lực sản xuất Đây là điều kiện tiên quyết để cấp giấy phép đăng ký kinh doanh.

Kiên quyết đóng cửa, thu hồi giấy phép sản xuất với những doanh nghiệp không thể đáp ứng các tiêu chuẩn theo quy định Những nhà máy đủ điều kiên tiêu chuẩn thiết bị nhưng lại không có vùng nguyên liệu cần chuyển dịch đến nơi có nguyên liệu để thực hiện " nhà máy của dân, nhân dân có nhà máy" theo Quyết định 80 của Chính phủ.

Thứ hai, thành lập ngay một tổ chức quản lý và hệ thống kiểm tra, giám sát chất lượng do Hiệp hội chè Việt nam đề xuất từ Trung ương đến địa phương, có đủ thẩm quyền thay mặt nhà sản xuất, chịu trách nhiệm cuối cùng về chất lượng sản phẩm đối với người tiêu dùng Chức năng chủ yếu của nó là đóng dấu chất lượng trước khi sản phẩm được đưa ra tiêu thụ đồng thời thực hiện những chế tài ngăn ngừa, chấm dứt các hiện tượng làm thương tổn đến chất lượng và uy tín sản phẩm chè Việt Nam trong và ngoài nước Có như vậy thương hiệu chè Việt Nam mới có vị thế trên thị trường quốc tế, góp phần nâng cao khả năng mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu các công ty chè nói chung và Tổng công ty chè Việt Nam nói riêng.

Thứ ba, đề nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem xét chỉ đạo các ngân hàng thương mại tăng hạn mức cho vay để các doanh nghiệp có đủ vốn phục vụ sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu và đầu tư nhiều hơn vào công tác xúc tiến thương mại, đặc biệt là công tác xây dựng thương hiệu quảng bá sản phẩm.

Thứ tư, Nhà nước nên cho dân vay không lãi dưới dạng tín chấp để tái sản xuất sức lao động trong chương trình đổi mới giống chè và vườn chè giai đoạn 2005-2010 Khi vườn chè đã hình thành, người dân được dùng như một tài sản thế chấp để đầu tư thâm canh Ngoài ra Nhà nước nên đầu tư mạng lưới dịch vụ khuyến nông, khuyến công, đàu tư xây dựng và nâng cấp hạ tầng giao thông và thuỷ lợi Có như vậy mới tạo điều kiện cho người trồng chè nâng cao chất lượng sản phẩm chè tươi, từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm chè của các nhà máy chế biến.

Thứ năm, hiện nay Tổng công ty chè Việt Nam cũng như các doanh nghiệp xuất khẩu chè đang gặp khó khăn trong việc xuất khẩu chè vào cùng một thị trường dẫn đến tình trạng nhiều người bán, ít người mua, và dẫn đến cạnh tranh gay gắt giữa những người bán, các hành vi không lành mạnh trong thương mại sẽ xảy ra như không đảm bảo đúng chất lượng hàng hoá, tiến độ giao hàng… dẫn đến hậu quả mất tín nhiệm, hạ thấp vị thế chè Việt Nam Vì trường dưới sự hướng dẫn của Hiệp hội chè Việt nam Thống nhất trong việc bán hàng hoá và tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp chè Việt Nam

3.3.2 Kiến nghị đối với ngân hàng thương mại: Đối với các doanh nghiệp chè nói chung và Tổng công ty chè nói riêng thì khó khăn lớn nhất là việc vay vốn dài hạn để đầu tư trồng mới và mở rộng sản xuất Đặc thù của ngành chè là thời gian cho thu hoạch của một doanh nghiệp trồng chè bắt đầu từ năm thứ năm nhưng từ năm thứ bẩy trở đi mới có thể trả nợ cho ngân hàng.Việc xác định thời hạn cho vay và định kỳ trả nợ chưa phù hợp với chu kỳ sản xuất đã gây khó khăn không nhỏ bởi thu chưa có đã phải trả lãi ngân hàng nên doanh nghiệp đã thiếu vốn đầu tư lại càng thiếu.

Do vậy Ngân hàng cần phải có quan niệm khác đối với các doanh nghiệp chè để có cơ chế riêng chẳng hạn như có thể tính chu kỳ trả lãi theo chu kỳ thu hoạch sản phẩm…Hơn thế nữa ngân hàng cũng nên tăng hạn mức cho vay đối với các công ty chè nói chung và Tổng công ty chè nói riêng để các doanh nghiệp này có khả năng đầu tư mới tài sản cố định, áp dụng khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, đưa thương hiệu chè Việt Nam gần hơn với thế giới.

Ngày đăng: 24/07/2023, 13:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w