Vốn là yếu tố hàng đầu của mọi quá trình sản xuất kinh doanh và là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác quản lý tài chính doanh nghiệp. Trong cơ cấu vốn, vốn lưu động giữ một vị trí quan trọng, có khả năng quyết định đến quy mô kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy quản lý và sử dụng vốn lưu động là một trong những công tác hàng đầu của quản lý tài chính. Việc quản lý và sử dụng vốn lưu động không chỉ đơn thuần là để cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành thường xuyên, liên tục, đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Mà điều quan trọng hơn là để giảm chi phí sử dụng vốn thấp nhất có thể trong điều kiện các hoạt động của doanh nghiệp vẫn diễn ra bình thường. Từ đó hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Vì vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động luôn là một vấn đề quan trọng đối với các doanh nghiệp hiện nay. 1. Các mục tiêu nghiên cứu Xuất phát từ thực tiễn đó, đồng thời qua một thời gian tìm hiểu về tình hình tài chính của Công ty ABC, em thấy tại công ty, vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn kinh doanh và việc sử dụng vốn lưu động cũng còn nhiều vấn đề đặt ra. Do vậy em đã lựa chọn đề tài: Vốn lưu động và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty ABC với hy vọng góp một góp phần giúp công ty thấy được kết quả đã đạt được cũng như những vấn đề còn tồn tại trong quá trình sử dụng vốn lưu động, nhận thức được những điểm mạnh cũng như điểm yếu của mình để từ đó có những biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó, thông qua đề tài này em cũng đề xuất các giải pháp mong muốn phần nào đóng góp ý kiến của mình giúp công ty nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong quá trình hoạt động kinh doanh. 3. Nội dung nghiên cứu Đề tài đi sâu nghiên cứu các vấn đề sau : Thực trạng sử dụng VLĐ tại Công ty ABC Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ tại Công ty ABC Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại Công ty cổ phần May Phú Dụ 4. Phương pháp nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này chủ yếu sử dụng các phương pháp sau: Thu thập số liệu: Từ Bảng báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán, thu chi tiền mặt… Từ tài liệu, sách báo có liên quan, Phương pháp so sánh: Xác định mức độ biến động ở mức tuyệt đối, tương đối, cùng xu hướng các chỉ tiêu phân tích. Phương pháp mô tả: Dùng các bảng biểu mô tả cho việc phân tích 5. Phạm vi nghiên cứu Về không gian : Công ty ABC và một số doanh nghiệp cùng ngành. Về thời gian : Nghiên cứu các số liệu tài chính của Công ty trong vòng 4 năm 20092012 6. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục cũng như danh mục bảng biểu, danh mục các từ viết tắt, luận văn được bố cục làm 3 phần :
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị thực tập Sinh viên thực hiện: MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG V DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ V LỜI NÓI ĐẦU 1.1 Vốn lưu động nguồn hình thành vốn lưu động doanh nghiệp 2.1.1.2.Chức năng, ngành nghề kinh doanh, sản phẩm chủ yếu .19 2.1.1.3 Đặc điểm tổ chức máy công ty máy quản lý Tài - Kế toán 20 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTCP Công ty cổ phần Chi phí SXKDDD Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang CNV Công nhân viên DN Doanh nghiệp HTK Hàng tồn kho KPT Khoản phải thu NN Nhà nước NVDH Nguồn vốn dài hạn NVNH Nguồn vốn ngắn hạn SXKD Sản xuất kinh doanh TNDN Thu nhập doanh nghiệp TSDH Tài sản dài hạn TSLĐ Tài sản lưu động TSNH Tài sản ngắn hạn VCSH Vốn chủ sở hữu VLĐ Vốn lưu động VLĐTT Vốn lưu động tạm thời VLĐTX Vốn lưu động thường xuyên DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ máy tổ chức công ty CP May Phú Dụ 23 Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ máy kế toán Công ty ABC .25 Sơ đồ 2.3 :Sơ đồ khái quát quy trình sản phẩm mẫu 26 Sơ đồ 2.4 : Quy trình sản xuất sản phẩm 26 Sơ đồ 2.5 : Sơ đồ tài trợ VKD thời điểm 38 Sơ đồ 2.6 : Sơ đồ tài trợ VKD thời điểm 31/12/2012 38 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết kinh doanh Công ty CP May Phú Dụ 32 Bảng 2.2: Tỉ trọng khoản mục nguồn VLĐ tạm thời đầu năm 2012 43 Bảng 2.3: Tỉ trọng khoản mục nguồn VLĐ tạm thời cuối năm 2012 43 Bảng 2.4: Cơ cấu vốn lưu động giai đoạn 2010- 2012 45 Bảng 2.5: Các tiêu hệ số toán số thời điểm 50 Bảng 2.6: Hiệu quản lý khoản phải thu công ty CP May Phú Dụ 56 Bảng 2.7: Cơ cấu hàng tồn kho năm 2012 59 Bảng 2.8: Hiệu sử dụng hàng tồn kho công ty CP May Phú Dụ 60 Bảng 2.9: Hiệu sử dụng Vốn lưu động 62 Bảng 3.1 : Các tiêu kế hoạch năm 2013 68 Bảng 3.2 : Bảng cân đối kế toán sơ lược 31/12/2012 70 Bảng 3.3: Tỉ lệ % khoản mục bảng cân đố kế toán với doanh thu 71 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 : Thống kê Doanh thu lợi nhuận giai đoạn 2009-2012 30 Biểu đồ 2.2: Thu nhập bình quân CNV 30 Biểu đồ 2.3 : Cơ cấu tài sản công ty giai đoạn 2009-2012 35 Biểu đồ 2.4 : Cơ cấu nguồn vốn công ty giai đoạn 2009-2012 36 Biểu đồ 2.5: Tỉ trọng khoản mục nguồn vốn lưu động tạm thời đầu năm 2012 41 Biểu đồ 2.6: Tỉ trọng khoản mục nguồn vốn lưu động tạm thời cuối năm 2012 41 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu VLĐ công ty giai đoạn 2009-2012 44 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu tiền đầu năm 2012 49 Biểu đồ 2.9: Cơ cấu tiền cuối năm 2012 49 Biểu đồ 2.10 : Các hệ số khả toán công ty giai đoạn 2010-2012 50 Biểu đồ 2.11: Cơ cấu khoản phải thu công ty giai đoạn 2009-2012 53 Biểu đồ 2.12: So sánh khoản phải thu khoản phải trả công ty 57 Biểu đồ 2.13: Hiệu sử dụng Vốn lưu động 2010 - 2012 .63 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Vốn yếu tố hàng đầu trình sản xuất kinh doanh điều kiện tiên để doanh nghiệp tồn phát triển Nâng cao hiệu sử dụng vốn nhiệm vụ trọng tâm công tác quản lý tài doanh nghiệp Trong cấu vốn, vốn lưu động giữ vị trí quan trọng, có khả định đến quy mô kinh doanh doanh nghiệp Vì quản lý sử dụng vốn lưu động công tác hàng đầu quản lý tài Việc quản lý sử dụng vốn lưu động không đơn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiến hành thường xuyên, liên tục, đảm bảo khả toán doanh nghiệp Mà điều quan trọng để giảm chi phí sử dụng vốn thấp điều kiện hoạt động doanh nghiệp diễn bình thường Từ hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Vì vậy, nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động vấn đề quan trọng doanh nghiệp Các mục tiêu nghiên cứu Xuất phát từ thực tiễn đó, đồng thời qua thời gian tìm hiểu tình hình tài Công ty ABC, em thấy công ty, vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn kinh doanh việc sử dụng vốn lưu động nhiều vấn đề đặt Do em lựa chọn đề tài: " Vốn lưu động số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty ABC" với hy vọng góp góp phần giúp công ty thấy kết đạt vấn đề tồn trình sử dụng vốn lưu động, nhận thức điểm mạnh điểm yếu để từ có biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động, góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, thông qua đề tài em đề xuất giải pháp mong muốn phần đóng góp ý kiến giúp công ty nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động trình hoạt động kinh doanh Nội dung nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu vấn đề sau : - Thực trạng sử dụng VLĐ Công ty ABC - Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng VLĐ Công ty ABC - Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng VLĐ Công ty cổ phần May Phú Dụ Phương pháp nghiên cứu Trong phạm vi đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp sau: - Thu thập số liệu: Từ Bảng báo cáo kết kinh doanh, bảng cân đối kế toán, thu chi tiền mặt… Từ tài liệu, sách báo có liên quan, - Phương pháp so sánh: Xác định mức độ biến động mức tuyệt đối, tương đối, xu hướng tiêu phân tích - Phương pháp mô tả: Dùng bảng biểu mô tả cho việc phân tích Phạm vi nghiên cứu - Về không gian : Công ty ABC số doanh nghiệp ngành - Về thời gian : Nghiên cứu số liệu tài Công ty vòng năm 2009-2012 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục danh mục bảng biểu, danh mục từ viết tắt, luận văn bố cục làm phần : Chương 1: Những vấn đề lý luận vốn lưu động doanh nghiệp Chương : Thực trạng việc tổ chức quản lý sử dụng vốn lưu động Công ty ABC Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty ABC Quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động vấn đề phức tạp mà giải phải có kiến thức, lực mà phải có kinh nghiệm thực tế Với thời gian thực tập không nhiều, điều kiện nghiên cứu trình độ kiến thức hạn chế nên có nhiều cố gắng đề tài không tránh khỏi thiếu sót Em mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Vốn lưu động nguồn hình thành vốn lưu động doanh nghiệp 1.1.1 Vốn lưu động doanh nghiệp 1.1.1.1 Tài sản lưu động doanh nghiệp Để tiến hành sản xuất kinh doanh, tư liệu lao động, doanh nghiệp cần phải có đối tượng lao động khác Khác với tư liệu lao động, đối tượng lao động tham gia vào chu kỳ sản xuất không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị chuyển dịch lần vào giá trị sản phẩm sản xuất Những đối tượng lao động nói trên, xét hình thái vật đươc gọi tài sản lưu động (TSLĐ) , hình thái giá trị gọi vốn lưu động (VLĐ) doanh nghiệp VLĐ biểu tiền TSLĐ nên đặc điểm vận động VLĐ chịu chi phối đặc điểm TSLĐ TSLĐ doanh nghiệp thường chia thành phần: TSLĐ sản xuất TSLĐ lưu thông Trong trình sản xuất, TSLĐ sản xuất TSLĐ lưu thông thay chỗ cho nhau, vận động không ngừng nhằm đảm bảo cho trình tái sản xuất diễn liên tục thuận lợi Vì vậy, để đảm bảo cho trình sản xuất tiến hành thường xuyên liên tục đòi hỏi doanh nghiệp phải có lượng TSLĐ định Và để hình thành nên TSLĐ đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng số vốn tiền tệ định đầu tư vào tài sản Số vốn gọi lại VLĐ doanh nghiệp VLĐ điều kiện vật chất thiếu trình tái sản xuất Muốn cho trình tái sản xuất liên tục, doanh nghiệp phải có đủ tiền vốn đầu tư vào hình thái khác VLĐ, khiến cho hình thái có mức tồn hợp lý đồng với Như tạo điều kiện cho chuyển hoá hình thái vốn trình luân chuyển thuận lợi, góp phần tăng tốc độ luân chuyển VLĐ, tăng hiệu suất sử dụng VLĐ ngược lại 1.1.1.2 Khái niệm, phân loại, đặc điểm VLĐ 3.2.3 Nâng cao hiệu công tác quản lý vốn tiền Cơ sở giải pháp : Trong thời gian qua, khoản vốn tiền công ty có xu hướng biến động ảnh hưởng không nhỏ đến khả toán, không sử dụng hợp lý tiết kiệm khoản vốn dẫn đến khả không trả nợ, làm uy tín công ty giới kinh doanh.Vốn tiền tổng VLĐ thời điểm cuối năm 2010 16,15%, cuối năm 2011 47% đến cuối năm 2012 8,86%(so với tổng tài sản thời điểm cuối năm 2010 6,04%, cuối năm 2011 31,54% đến cuối năm 2012 3,89%) Điều gây khó khăn phải toán khoản nợ đến hạn có nhu cầu chi trả bất thường Vì công ty cần phải xác định mức dự trữ tiền thích hợp đảm bảo khả toán đồng thời trì tốc độ quay vòng vốn tiền nhanh, không làm ảnh hưởng đến vòng quay toàn tài sản lưu động Giải pháp: + Trước hết công ty cần xác định lượng dự trữ tiền mặt tối ưu : Vừa đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu tiền mặt hàng ngày lại vừa nâng cao khả sinh lời đồng vốn Hiện phương pháp đơn giản thường dùng để xác định mức dự trữ ngân quỹ hợp lý lấy mức ngân quỹ trung bình hàng ngày nhân với số ngày dự trữ ngân quỹ Ngoài áp dụng phương pháp tổng chi phí tối thiểu - Nâng cao lợi nhuận đầu tư + Dự báo dòng tiền tương lai Để dự trữ cho lượng tiền ổn định, công ty nên sử dụng mô hình dự báo dòng tiền để dễ bề cân đối thu chi Ngoài ra, việc dự báo dòng tiền giúp công ty có định sáng suốt, nhìn thấy trước tình trạng nợ nần biết tình hình hoạt động phòng ban, tình hình lưu chuyển tiền mặt công ty + Quản lý sử dụng khoản thu - chi tiền mặt cách chặt chẽ, tránh bị mát, lợi dụng hoạt động diễn hàng ngày hàng giờ, có liên quan chặt chẽ đến lợi ích công ty: + Dự đoán quản lý nguồn nhập xuất vốn tiền: Trên sở so sánh luồng thu chi tiền mặt, công ty thấy mức dư hay thâm hụt ngân quỹ thời điểm, từ thực biện pháp cân thu chi ngân quỹ Nếu dư quỹ đầu tư ngắn hạn thời gian cho phép + Tăng tốc trình thu tiền cách sử dụng lợi ích kinh tế để khuyến khích đối tác trả tiền nhanh chiết khấu toán, tạo điều kiện thuận lợi quan hệ mua bán với khách hàng + Khuyến khích tiêu thụ hàng hoá thị trường nội địa Thưởng tiêu thụ nhanh cho đại lý, cửa hàng theo phần trăm doanh thu tiêu thụ +Giảm tốc độ chi tiền Trì hoãn việc toán thời hạn mà không làm gia tăng chi phí sử dụng vốn +Do doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất nhập nên biến động tỷ giá ngoại tệ ảnh hưởng lớn đến tình hình toán doanh nghiệp Doanh nghiệp cần có kế hoạch sử dụng quyền chọn để giảm thiểu rủi ro phát sinh biến động tỷ giá 3.2.4 Tăng cường tổ chức quản lý nợ phải thu Cơ sở giải pháp: Trong năm qua, khoản phải thu khách hàng công ty tổng VLĐ mức cao cuối năm 2010 35,25%, cuối năm 2011 15,84%, cuối năm 2012 36,99% (so với tổng tài sản cuối năm 2010 chiếm 13,64%, cuối năm 2011 chiếm 10,76%, cuối năm 2012 chiếm 16,76%) Đồng thời giá trị không ngừng tăng lên Nguyên nhân công tác thu hồi nợ công ty thực chưa tốt, sách bán hàng chưa hợp lý, không khuyến khích khách hàng toán sớm tiền hàng Do để đẩy nhanh tốc độ thu hồi nợ, góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động công ty cần phải có biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế tối đa tình trang nợ kéo dài tránh tình trạng không thu hồi vốn Giải pháp : Các biện pháp sau áp dụng: - Trước ký kết hợp đồng tiêu thụ công ty phải tìm hiểu kỹ lưỡng đối tượng khách hàng, đánh giá khả tài họ, mục tiêu doanh thu mà quên yếu tố an toàn cần thiết lựa chọn bạn hàng - Công ty cần phân loại khách hàng để có chiến lược thu tiền hợp lý Đối với khách hàng lớn, có uy tín chấp nhận toán chậm, để chắn đảm bảo an toàn thường doanh nghiệp không nên để khách hàng trả chậm khoản tiền có giá trị lớn Đối với khách hàng mua lẻ, hay khách hàng mà công ty chưa nắm bắt nhiều thông tin khả toán công ty nên thực toán ngay, trả góp có bán chịu bán chịu khối lượng nhỏ, thời gian bán chịu ngắn phải yêu cầu đặt cọc, trả trước phần giá trị công trình để giảm thiểu rủi ro toán giảm chi phí theo dõi, thu hổi nợ - Công ty nên xem xét để thực sách chiết khấu với tỷ lệ chiết khấu thời hạn bán chịu hợp lý đẩy nhanh tốc độ thu hồi nợ - Công ty cần có biện pháp kiểm soát chặt chẽ nợ phải thu có biện pháp thu hồi nợ hiệu hơn: + Đối với khoản nợ đến hạn: mở sổ chi tiết theo khoản nợ phải thu, theo đối tượng khách hàng để tiện theo dõi, đôn đốc khách hàng đến hạn trả tiền + Đối với khoản nợ hạn, nợ khó đòi: trước hết công ty cần phân tích, tìm hiểu nguyên nhân chậm toán từ phía khách hàng, xét xem chậm trễ xuất phát từ nguyên nhân khách quan hay từ ý thức khách hàng Căn vào công ty đưa biện pháp thích hợp gia hạn nợ, xóa nợ hay kiện tòa kinh tế,… - Một biện pháp hữu hiệu để tránh cho việc SXKD gặp khó khăn thiếu vốn khách hàng trốn nợ không khả trả nợ lập dự phòng phải thu khó đòi - Công ty nên đầu tư phần mềm kế toán có phần hành hỗ trợ quản lý công nợ Tóm lại, để thực tốt việc quản lý khoản phải thu, công ty cần phải thực sách tín dụng vừa nới lỏng vừa chặt chẽ để vừa thu hút khách hàng vừa không vốn, nới lỏng thể chỗ công ty cung cấp ưu đãi cho khách hàng toán trước thời hạn chiết khấu Chặt chẽ thể chỗ kí kết hợp đồng, công ty cần phải quy định biện pháp áp dụng trường hợp hợp đồng 3.2.6 Quản lý chặt chẽ vốn hàng tồn kho Cơ sở giải pháp: Trong năm vừa qua, hàng tồn kho công ty chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn VLĐ (cuối năm 2010 lượng hàng tồn kho chiếm 36%, cuối năm 2011 chiếm 28%,cuối năm 2012 chiếm 34,25% ) Trong chủ yếu tồn kho nguyên vật liệu thành phẩm Việc dự trữ lớn hàng tồn kho làm cho vốn công ty bị ứ đọng tốc độ thu hồi vốn chậm, từ làm giảm tốc độ luân chuyển VLĐ Giải pháp : Công ty áp dụng số biện pháp sau để nâng cao hiệu quản lý sử dụng hàng tồn kho, nguyên vật liệu - Trước hết công ty cần trì việc xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu giảm định mức mức thấp mà không thay đổi chất lượng sản phẩm - Xác định lựa chọn nguồn cung ứng, người cung ứng thích hợp cho giá mua vào thấp đạt điều khoản thương lượng có lợi cho công ty, chất lượng hàng hóa đảm bảo - Đề nghị khách hàng ký kết hợp đồng tiêu thụ lâu dài hợp đồng tương lai để công ty chủ động việc cung ứng dự trữ sản phẩm - Doanh nghiệp cần tính toán, xếp kế hoạch xuất trả hàng hợp lý, phù hợp với tình hình sản xuất thực tế, giải phóng kho bãi mà đảm bảo chất lượng hàng hoá theo yêu cầu hợp đồng - Bên cạnh công ty cần không ngừng nâng cao chất lượng công tác quản lý hàng tồn kho, áp dụng thưởng phạt tài để tránh bị mát, hư hỏng, hao hụt mức; định kỳ kiểm kê, đánh giá lại hàng tồn kho để có biện pháp kịp thời thu hồi vốn 3.2.6 Tìm kiếm thị trường đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Cơ sở giải pháp: Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ nguồn thu chủ yếu doanh nghiệp để bù đắp chi phí phát sinh trình kinh doanh doanh nghiệp Công ty nhanh chóng thu hồi tiền hàng có hội đẩy nhanh vòng quay VLĐ, tạo nhiều lợi nhuận từ số vốn đầu tư ban đầu Giải pháp: Nhằm đạt mục tiêu mở rộng thị trường, công ty áp dụng số biện pháp sau đây: + Mở rộng hệ thống đại lý cửa hàng giới thiệu sản phẩm địa bàn phạm vi nước đồng thời nâng cao ý thức người bán hàng + Ngoài việc tham gia vào hội chợ giới thiệu sản phẩm tổ chức nước, công ty nên đưa sản phẩm lên mạng Internet, mặt nhận đơn đặt hàng trực tuyến, mặt khác thông qua kiến nghị người tiêu dùng để thay đổi mãu mã sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu thị hiếu + Nâng cao chất lượng sản phẩm nhân tố định khả tăng doanh thu công ty + Xác định giá bán sản phẩm hợp lý Công ty cần có sách giá cho phù hợp đảm bảo cân hài hoà việc tăng doanh thu tăng khối lượng sản phẩm tăng doanh thu tăng giá bán sản phẩm + Cần quản lý chặt chẽ khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm nhập kho khâu bảo quản, đảm bảo toàn sản phẩm tiêu thụ để đạt chất lượng tốt 3.2.7 Giải pháp nguồn nhân lực Cơ sở giải pháp:Dù môi trường nào, nhân tố người đặt lên hàng đầu Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nay, người ta không cần có vốn, công nghệ mà quan trọng người Thực tế năm qua, công ty trọng phát huy nhân tố người , trẻ hóa đội ngũ cán bộ, hàng năm công ty có kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ cán công nhân viên Giải pháp: • Hàng năm công ty thường xuyên mở lớp đào tạo ngắn hạn cho đội ngũ cán công nhân viên để đáp ứng yêu cầu ngày phát triển thị trường nước giới • Tiếp tục củng cố máy quản lý điều hành theo hướng gọn nhẹ, chuyên sâu, đào tạo đội ngũ kế cận, đảm bảo có đội ngũ cán giỏi để điều hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đạt hiệu cao • Xây dựng đội ngũ cán đầy đủ tư cách đạo đức kỹ cần thiết: trình độ am hiểu nghiệp vụ, có ý thức kỉ luật tinh thần trách nhiệm với công việc • Đồng thời có sách đãi ngộ, thưởng phạt phân minh công để tạo môi trường làm việc cạnh tranh lành mạnh, thuận tiện đáp ứng đủ mức sống cho cán công nhân viên 3.2.7 Áp dụng biện pháp phòng ngừa rủi ro kinh doanh Cơ sở giải pháp:Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp phải đối mặt với rủi ro thiên tai, lạm phát, khủng hoảng kinh tế, tai nạn Để hạn chế phần tổn thất rủi ro xảy ra, công ty thực biện pháp phòng tránh Giải pháp: Lập quỹ dự phòng tài chính, mua bảo hiểm cho lượng hàng tồn kho để rủi ro xảy bồi thường Đồng thời công ty phải thực thi biện pháp đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ, chống hư hại, giảm phẩm chất hàng tồn kho, định kỳ tiến hành kiểm kê số lượng hàng hoá, đánh giá lại giá trị, có biện pháp kịp thời xử lý chênh lệch Lập dự phòng khoản phải thu, nhanh chóng xử lý khoản nợ có dấu hiệu nghi ngờ khả toán, chủ động tìm nguồn tài thay khả thu hồi nợ Thường xuyên theo dõi dự báo biến động thị trường biến động giá nguyên vật liệu, lãi suất, tỷ giá hối đoái, để đưa định kịp thời có lợi cho công ty 3.2.8 Một số biện pháp khác Ngoài biện pháp nêu trên, công ty áp dụng số biện pháp khác nhằm nâng cao hiệu kinh doanh nói chung VLĐ nói riêng: + Với lĩnh vực kinh doanh cần thăm dò kỹ lưỡng, đảm bảo chắn tham gia không để thua lỗ lớn, + Với đối tác cần tiếp tục nâng cao hiểu biết lẫn kinh doanh để phối hợp nhịp nhàng ăn ý để đôi bên có lợi Có họp rút kinh nghiệm đơn vị tham gia thi công sau dự án lớn + Với khách hàng đặc biệt ý khách hàng truyền thống giữ chữ tín 3.3 Kiến nghị Nhà nước Hàng dệt may nằm nhóm hàng xuất chủ lực Việt Nam giá trị mang lại thấp, chiếm khoảng 35% so với kim ngạch xuất Với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững đặt yêu cầu phải xây dựng thương hiệu hàng dệt may Việt Nam có chỗ đứng thị trường, hạn chế gia công, tăng cường xuất Song thực tế, vấn đề khó khăn Bởi nguồn nguyên liệu nước để phục vụ cho xuất hàng dệt may khan Hiện Việt Nam có vài doanh nghiệp tiên phong đầu tư cho ngành dệt, công nghệ kéo sợi kẻ dừng lại 50 sợi, đó, Trung Quốc có công nghệ dệt lên đến hàng trăm sợi số lượng doanh nghiệp trang bị công nghệ nhiều Do vậy, mà doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu nước cạnh tranh với nguyên phụ liệu từ Trung Quốc Các doanh nghiệp cung cấp vải hạn chế Bên cạnh đó, doanh nghiệp sản xuất gia công không bị chiếm dụng vốn doanh nghiệp sản xuất theo giá FOB lại hưởng nhiều sách ưu đãi Khi tiến hành hoạt động gia công xuất khẩu, nguyên phụ liệu, sản phẩm đính kèm, máy móc phục vụ cho hoạt động gia công miễn thuế nhập khẩu, thuế GTGT 0% Khi nhập nguyên phụ liệu để sản xuất, doanh nghiệp phải nộp khoản thuế lớn, đến xuất hàng hải quan trả lại Như doanh nghiệp tiến hành xuất gặp nhiều rủi ro hơn, vốn bị ứ đọng lâu mà lại không hưởng sách ưu đãi Vì vậy, để khuyến khích doanh nghiệp chuyển sang sản xuất hàng xuất khẩu, Nhà nước áp dụng biện pháp sau: - Đầu tư phát triển nguồn nguyên liệu nước: mở rộng vùng trồng nguyên liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp dệt, nhuộm - Tạo điều kiện ưu đãi vốn: cho vay ưu đãi, thời hạn cho vay phù hợp với tình hình sản xuất doanh thu thực tế thực - Nhà nước nên áp dụng chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt khuyến khích xuất - Triển khai thực thi thủ tục hải quan điện tử doanh nghiệp tự khai, tự tính thuế hàng hoá qua cửa - Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát mức thấp đồng thời tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp, xây dựng hệ thống luật hoàn chỉnh, đồng bộ, khuyến khích doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh Tóm lại, có nhiều biện pháp để nâng cao hiệu sử dụng VLĐ doanh nghiệp, doanh nghiệp điều kiện định áp dụng biện pháp kinh tế tài khác Căn vào biến động kinh tế, doanh nghiệp có thay đổi chiến lược kinh doanh cho phù hợp với tình hình thị trường, từ nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá, tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận KẾT LUẬN Việc nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động vấn đề có ý nghĩa sống mà nhà quản trị tài doanh nghiệp phải quan tâm Đó điều kiện giúp doanh nghiệp tồn phát triển thời kỳ với nhiều biến động khó lường kinh tế nước giới Trải qua gần 10 năm hoạt động, CTCP May Phú Dụ đạt thành tích sản xuất kinh doanh phát triển theo định hướng bền vững Cùng với quy mô ngày mở rộng, doanh thu lợi nhuận công ty không ngừng tăng lên, đời sống công nhân viên ngày ổn định, góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước kim ngạch xuất Để đạt thành tích đó, ban lãnh đạo công ty chủ trương đổi mới, hoàn thiện công tác tài đơn vị, mục tiêu sử dụng tiết kiệm, hiệu vốn lưu động đặt lên hàng đầu nhằm đảm bảo mức sinh lời tối đa cho đồng vốn, góp phần nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, việc giải sớm chiều mà phải lập kế hoạch chi tiết thời gian định Thực trạng quản lý sử dụng vốn lưu động công ty thời gian qua số bất cập mà công ty cần nhìn nhận đưa biện pháp tháo gỡ khắc phục kịp thời Bên cạnh đó, với diễn biến khủng hoảng kinh tế nay, việc nghiên cứu đặc điểm thị trường để thay đổi sách quản lý cho phù hợp cấp thiết Trong chừng mực đó, với khả giới hạn thân, em hy vọng đưa số ý kiến nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động công ty thời gian tới Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo – PGS.TS Nguyễn Đăng Nam toàn thể cô anh chị phòng Tài chính-Kế toán phòng ban khác CTCP May Phú Dụ quan tâm giúp đỡ em hoàn thành viết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Tài Doanh Nghiệp” – PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm TS Bạch Đức Hiển – NXB Tài năm 2007 Giáo trình “Phân tích tài DN” – GS.TS Ngô Thế Chi PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ – NXB Tài năm 2008 Giáo trình ‘ Kế toán tài chính” – GS.TS Ngô Thế Chi TS Trương Thị Thủy- NXB Tài năm 2008 Giáo trình „ Tài doanh nghiệp đại” - PGS.TS Trần Ngọc Thơ cùng nhóm tác giả trường Đại Học kinh tế TP Hồ Chí Minh Điều lệ hoạt động, cấu tổ chức, đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất, kế hoạch sản xuất năm 2013 Công ty ABC Báo cáo tài năm 2010, 2011, 2012 Công ty CP May Phú Dụ 85 PHỤ LỤC NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Họ tên người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đăng Nam Nhận xét trình thực tập tốt nghiệp sinh viên: Nguyễn Thị Thỏa Khóa: CQ47 ; Lớp: 11.16 Đề Tài: Vốn lưu động số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty ABC Nội dung nhận xét: Về tinh thần thái độ thực tập sinh viên chất lượng nội dung luận văn Hà Nội, ngày tháng Điểm: - Bằng số: - Bằng chữ: Người nhận xét năm2013 NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN Họ tên người phản biện: Nhận xét trình thực tập tốt nghiệp sinh viên: Nguyễn Thị Thỏa Khóa: CQ47 ; Lớp: 11.16 Đề Tài: Vốn lưu động số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty ABC Nội dung nhận xét: Điểm: - Bằng số: - Bằng chữ: Người nhận xét (Ký ghi rõ họ tên) ... vốn lưu động doanh nghiệp Chương : Thực trạng việc tổ chức quản lý sử dụng vốn lưu động Công ty ABC Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty ABC Quản lý nâng. .. tài Công ty ABC, em thấy công ty, vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn kinh doanh việc sử dụng vốn lưu động nhiều vấn đề đặt Do em lựa chọn đề tài: " Vốn lưu động số giải pháp chủ yếu nhằm nâng. .. thời nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động, góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, thông qua đề tài em đề xuất giải pháp mong muốn phần đóng góp ý kiến giúp công ty nâng cao hiệu