1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tại công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp vinaconex

72 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 181,84 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP (3)
    • 1.1. Đòn bẩy và độ bẩy tài chính (3)
      • 1.1.1. Khái niệm đòn bẩy tài chính (3)
      • 1.1.2. Độ bẩy tài chính (5)
        • 1.1.2.1. Khái niệm độ bẩy tài chính (Degree of Financial Leverage: DEL) (5)
        • 1.1.2.2. Công thức tính độ bẩy tài chính (5)
    • 1.2. Vai trò của đòn bẩy tài chính đối với doanh nghiệp (8)
    • 1.3. Hiệu qủa sử dụng đòn bẩy tài chính và rủi ro tài chính (9)
      • 1.3.1. Các quan điểm về hiệu qủa sử dụng đòn bẩy tài chính (9)
      • 1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính (11)
      • 1.3.3. Rủi ro tài chính (14)
        • 1.3.3.1. Khái niệm về rủi ro (15)
        • 1.3.3.2. Mối quan hệ giữa rủi ro tái chính và đòn bẩy tài chính (16)
        • 1.3.3.3. Các chỉ tiêu đánh gía tình hình rủi ro tài chính của doanh nghiệp (17)
      • 1.3.4. Mối quan hệ giữa lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT), thu nhập trên mỗi cổ phần thường(EPS) và điểm bang quan (18)
      • 1.3.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính (22)
        • 1.3.5.1. Các nhân tố chủ quan (22)
        • 1.3.5.2. Các nhân tố khách quan (24)
      • 1.3.6. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính (26)
  • CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP VINACONEX (28)
    • 2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex (28)
      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty (28)
      • 2.1.2. Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty (30)
        • 2.1.2.1. Phòng Tổ chức –Hành chính (31)
        • 2.1.2.2. Phòng Tài chính - Kế toán (31)
        • 2.1.2.3. Phòng kỹ thuật (32)
        • 2.1.2.4. Phòng vật tư (33)
        • 2.1.2.5. Phòng kinh doanh – xuất nhập khẩu (34)
        • 2.1.2.6. Phòng Công nghệ (35)
        • 2.1.2.8. Xưởng nghiền sàng (36)
        • 2.1.2.9. Xưởng Terastone (37)
        • 2.1.2.10. Xưởng Bretonstone (39)
      • 2.1.3. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty (39)
        • 2.1.3.1. Sản phẩm của Công ty (39)
        • 2.1.3.2. Đặc điểm dây chuyền sản xuất ra sản phẩm (41)
    • 2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tai Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex qua các năm 2004, 2005, 2006 (42)
      • 2.2.1. Khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex qua các năm 2004, 2005, 2006 (42)
        • 2.2.1.1. Tình sản xuất kinh doanh của Công ty (42)
        • 2.2.1.2. Tình hình tài chính của công ty (44)
      • 2.2.2. Tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex (47)
      • 2.2.3. Tình hình rủi ro tài chính của Công ty (52)
      • 2.2.4. Các điểm bàng quan (54)
    • 2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tại Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex (55)
      • 2.3.1. Những kết quả đã đạt được (55)
      • 2.3.2. Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân (56)
        • 2.3.2.1. Những mặt còn hạn chế (56)
        • 2.3.2.2. Nguyên nhân (56)
  • CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP VINACONEX (58)
    • 3.1. Định hướng của Công ty trong thời gian tới (58)
    • 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex (59)
      • 3.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy hoạt động (59)
      • 3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả việc sử dụng nợ (60)
      • 3.2.3. Giải pháp nâng cao năng suất lao động (63)
    • 3.3. Kiến nghị (64)
      • 3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước (64)
      • 3.3.2. Kiến nghị với cơ quan chủ quản (65)
  • KẾT LUẬN (66)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (67)

Nội dung

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

Đòn bẩy và độ bẩy tài chính

1.1.1.Khái niệm đòn bẩy tài chính

Trong vật lý cơ học chúng ta đã rất quen thuộc với khái niệm đòn bẩy, thì ta có thể hiểu nó như là một công cụ để khuyếch đại lực biến một lực nhỏ thành một lực lớn hơn, tác động vào vật thể cần dịch chuyển nhờ vào cánh tay đòn và điểm tựa Có một nhà vất lý từng nói: “Cho tôi một điểm tựa tôi sẽ nâng bổng trái đất” Từ đó ta có thể thấy được sức mạnh của đòn bẩy, trong kinh tế người ta mượn thuật ngữ “đòn bẩy”để ám chỉ việc sử dụng chi phí cố định (fixed cots) để làm gia tăng khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. Đòn bẩy tài chính được hiểu như là mức độ theo đó các chứng khoán có thu nhập cố định (như nợ và cổ phiếu ưu đãi) được sử dụng trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp Đòn bẩy tài chính lên quan đến việc sử dụng chi phí tài trợ cố định nhằm nỗ lực gia tăng lợi nhuận cho cổ đông (EPS) Đặc điểm của vốn cổ phần ưu đãi là khi chia cổ tức ưu đãi thì luôn xác định trước cho dù lợi nhuận sau thuế có cao hay thấp đến mức nào, đây chính là nhân tố gây lên sự khuyếch đại cho thu nhập trên vốn cổ phần thường Mặc dù có tác

4 động khuyếch đại cho thu nhập trên vốn cổ phần thường tương tự như nợ. Tuy nhiên nó cũng có điểm khác so với các khoản nợ chẳng hạn cổ tức ưu đãi không được tính vào chi phí nên vốn cổ phần ưu đãi không tạo ra khoản tiết kiệm nhờ thuế Giả sử thu nhập sau thuế khá thấp thì có thể cổ tức ưu đãi thấp xuống, thậm chí là không thể trả cổ tức ưu đãi mà doanh nghiệp không phải mắc nợ thêm, phần chưa hoàn trả đủ cổ tức ưu đãi, khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán thì với những khoản nợ có thể buộc doanh nghiệp phải đi đến phá sản còn với vốn cổ phần thì không Đối với những khoản nợ thì doanh nghiệp luôn phải chụi trách nhiệm hoàn trả, điều này là bắt buộc và theo luật định Mặt khác thì khi doanh nghiệp sử dụng cổ phần ưu đãi thì những cổ đông ưu đãi lại là chủ sở hữu của doanh nghiệp chứ không phải là chủ nợ, chính vì thế khi ra các quyết định tài chính thì các nhà quản trị tài chính cần quan tâm đến điều này Việc sử dụng nợ không gây ra sự phân chia quyền lực trong doanh nghiệp, trong khi việc sử dụng cổ phần ưu đãi thì việc phân chia quyền lưc là khó có thể tránh khỏi.

Nguyên lý của đòn bẩy tài chính:

+ Đối với nợ, khi doanh nghiệp sử dụng nợ thì doanh nghiệp luôn luôn phải trả lãi vay, và khoản chi trả lãi vay này lai được tính vào chi phí trước khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp Do đó nó tạo nên một khoản tiết kiệm nhờ thuế, nên chi phí lãi vay sau thuế chỉ còn là I(1-t) Nếu thu nhập trước thuế và lãi vay tăng lên thì rõ ràng chi phí lãi vay không đổi 1 do đó mà phần lợi nhuận trên vốn cổ phần thường tăng lên Vì số lượng cổ phiếu không đổi trong khi lợi nhuận sau thuế lại tăng Nhưng nếu thu nhập trước thuế và lãi vay mà giảm thì tác động của đòn bẩy tài chính lại ngược lại lúc đó chi phí lãi vay vẫn không giảm trong khi thu nhập trước thuế và lãi vay lại bị suy giảm do đó làm cho thu nhập trên cổ phần thường bị suy giảm

+ Đối với vốn cổ phần ưu đãi, thì do đặc điểm của cổ phần ưu đãi là luôn nhận một lượng cổ tức nhất định và biết trước nên rất thuận lợi trong việc lập

1 Trong thực tế khi sử dụng càng nhiều nợ thì lãi suất sẽ tăng lên Nhưng trong trường hợp này để cho đơn giản nên ta giả sử trong trường hợp khi gia tăng sử dụng nợ thì lãi suất sẽ không bị tăng lên. kế hoạch tài chính Chính vì cổ tức ưu đãi là cố định nên khi thu nhập sau thuế mà tăng lên thì cổ tức ưu đãi chi trả cho cổ đông ưu đãi sẽ không tăng lên nó làm cho thu nhập trên vốn cổ phần thường tăng lên Trong trường hợp thu nhập sau thuế bị giảm thì lại làm cho thu nhập trên vốn cổ phần thường bị giảm do cổ tức ưu đãi được chi trả trước cổ tức cổ phiếu thường và nó lại cố định Dẫn đến hậu quả là thu nhập trên vốn cổ phần bị giảm sút.

1.1.2.1.Khái niệm độ bẩy tài chính (Degree of Financial Leverage: DEL)

Nếu chỉ có khái niệm về đòn bẩy tài chính không thì chắc chắn rằng không thể hiểu đầy đủ các khái niệm liên quan đến đòn bẩy tài chính Vì vậy mà khái niệm về độ đòn bẩy tài chính là một khái niệm quan trọng Mặc dù khái niệm về đòn bẩy tài chính lại là một chỉ tiêu định lượng dùng để đo lường mức độ biến động của thu nhập trên cổ phần thường khi thu nhập trước thuế và lãi vay thay đổi Độ tài chính ở mức độ thu nhập và lãi vay nào đó được xác định như là phần trăm thay đổi của thu nhập trên cổ phần thường khi thu nhập trước thuế và lãi vay thay đổi 1%, độ bẩy của đòn bẩy tài chính nó thể hiện sức mạnh của đòn bẩy tài chính đó, hay nó chính là khả năng khuyếch đại thu nhập trên vốn cổ phần thường khi thu nhập trước thuế và lãi vay thay đổi Chính vì thế mà công thức xác định độ bẩy tài chính được xác định như phần sau.

1.1.2.2.Công thức tính độ bẩy tài chính

Theo khái niệm về độ bẩy tài chính ở phần trên ta có công thức tính độ bẩy tài chính như sau:

EPS (Earning per share) là thu nhập trên mỗi cổ phần thường EBIT là thu nhập trước thuế và lãi vay

PD là cổ tức ưu đãi

Phần trăm thay đổi của EPS Độ bẩy tài chính(DFL)EBIT Phần trăm thay đổi của EBIT

Như chúng ta đã biết :

Vì I và PD là hằng số nên ∆I và ΔPD bằng 0 PD bằng 0

Từ đó suy ra : ΔΕΡ S ΕΡ S = Δ EBIT ( 1−t )

DFLEBIT Δ EBIT (1 −t ) ( EBIT − I )( 1−t )−PD Δ EBIT

= [ ( EBIT Δ EBIT −I )( 1−t (1−t )− ) PD ] [ Δ EBIT EBIT ]

EBIT (1−t ) ( EBIT− I )(1−t )−PD (1.5) Chia cả tử và mẫu số cho (1-t), ta được :

DFLEBIT EBIT EBIT − I [ PD /( 1−t ) ] (1.6) Đây là trường hợp trong cơ cấu có vốn có cả vốn cổ phần ưu đãi, nhưng nếu trong trường hợp không có cổ phần ưu đãi trong cơ cấu vốn thì công thức tính độ bẩy tài chính đơn giản hơn nhiều và độ bẩy tài chính được tính theo công thức sau :

Từ công thức (1.6) và (1.7) ta có thể thấy độ bẩy tài chính của đòn bẩy tài chính trong hai trường hợp: có dùng vốn cổ phần ưu đãi và không dùng vốn cổ phần ưu đãi trong cơ cấu nguồn vốn là khác nhau.

+ Nếu chi phí trả cổ tức ưu đãi (PD) lớn hơn phần tiết kiệm nhờ thuế do sử dụng nợ (1-t).I thì ta có :

1−t DFL(Nợ) < DFL( CP ưu đãi) (1.8)

Từ công thức (1.8) ta thấy rằng độ bẩy của đòn bẩy tài chính khi sử dụng vốn nợ và cổ phần ưu đãi trong cơ cấu vốn sẽ lớn hơn trong trường hợp không sử dụng vốn cổ phần mà chỉ sử dụng nợ trong trường hợp chi phí trả cổ tức lớn hơn phần tiết kiệm thuế.

+ Nếu chi phí trả cổ tức cổ phần ưu đãi (PD) nhỏ hơn phần tiết kiệm nhờ thuế do sử dụng nợ (1-t).I thì ta có :

 DFL(Nợ) > DFL(Cp ưu đãi) (1.9)

Từ công thức (1.9) thì trong trường hợp chi phí cổ tức vốn cổ phần nhỏ hơn phần tiết kiệm nhờ thuế từ việc sử dụng nợ thì độ bẩy tài chính trong trường hợp chỉ dùng nợ trong cơ cấu vốn lại có độ bẩy lớn hơn trường hợp dùng cả vốn cổ phần ưu đãi.

Vai trò của đòn bẩy tài chính đối với doanh nghiệp

Khái niệm đòn bẩy tài chính rất hữu dụng cho phân tích, hoạch định và kiểm soát tài chính Các chi phí tài chính cố định được sử dụng tạo rất nhiều thuận lợi trong việc quản lý tài chính Việc nghiên cứu về đòn bẩy tài chính còn giúp cho các nhà quản trị tài chính có thể có thêm công cụ để đánh giá gia tăng lợi nhuận trên cổ phần thường, giúp có thêm các thông tin để hỗ trợ cho việc quản lý nợ, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.

Một doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính với hi vọng đạt lợi nhuận cao hơn các định phí của nợ và cổ phần ưu đãi, từ đó gia tăng lợi nhuận cho cổ đông thường Tuy nhiên đòn bẩy tài chính là con dao hai lưỡi vì nó cũng làm tăng tính khả biến hay rủi ro trong lợi nhuận của cổ đông thường Chẳng hạn như trong một doanh nghiệp mà thu nhập trước thuế và lãi vay ít hơn chi phí tài chính cố định của nợ và cổ phần ưu đãi thì việc sử dụng nợ có thể làm giảm lợi nhuận của các cổ đông thường hay nói cách khác là mặt trái của đòn bẩy tài chính đang được phát tác dụng Như vậy thì đòn bẩy tài chính phóng đại lỗ tiềm năng cũng như lãi tiềm năng của các cổ đông Đối với các giám đốc tài chính, thì việc nghiên cứu đòn bẩy tài chính làm sáng tỏ nguyên tắt đánh đổi lợi nhuận và rủi ro của nhiều loại quyết định tài chính khác nhau.Bất cứ khi nào một doanh nghiệp dùng các chi phí tài chính cố định này được gọi là đang sử dụng đòn bẩy tài chính Các nghĩa vụ cố định cho phép doanh nghiệp phóng đại các thay đổi nhỏ thành các thay đổi lớn hơn, giống như trên thực tế khi ta dùng một lực nhỏ tác động vào một đầu của đòn bẩy,đầu kia sẽ được nâng lên cao với một lực lớn hơn Đòn bẩy tài chính dùng chi phí tài chính cố định làm điểm tựa, dùng sự thay đổi của lợi nhuận trước thuế và lãi vay là lực đẩy và dĩ nhiên cái cần được bẩy chính là thu nhập trên cổ phiếu thường Khi doanh nghiệp sử dụng các chi phí tài chính cố định, một thay đổi trong thu nhập trước thuế và lãi vay sẽ được phóng đại thành một sự thay đổi tương đối lớn hơn trong thu nhập của mỗi cổ phiếu thường Tác động số nhân này của việc sử dụng các chi phí tài chính cố định được gọi là độ nghiêng của đòn bẩy tài chính. Đòn bẩy tài chính giúp cho doanh nghiệp có thêm một công cụ để dự kiến nhanh thu nhập trên cổ phần thường (EPS) có thể đạt được trong kỳ ứng với kết cấu nguồn vốn hiện tại của doanh nghiệp Điều này rất quan trọng đối với doanh nghiệp trong việc lựa chọn các quyết định tài chính sao cho có hiệu quả nhất Chẳng hạn, việc lựa chọn và đi đến các quyết định cơ cấu vốn của doanh nghiệp, sử dụng nợ thêm hay giảm đi, sử dụng vốn cổ phần thêm hay giảm đi để có thể làm cho thu nhập trên cổ phần thường được tối đa Giả sử trong trường hợp doanh nghiệp quyết định dùng thêm nợ thì chi phí tiết kiệm được nhờ thuế sẽ làm cho thu nhập trên cổ phần thường tăng lên.

Hiệu qủa sử dụng đòn bẩy tài chính và rủi ro tài chính

1.3.1.Các quan điểm về hiệu qủa sử dụng đòn bẩy tài chính Để đánh giá trình độ quả lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, người ta thường sử dụng thước đo là hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghịêp đó Hiệu quả sản xuất kinh doanh được đánh giá trên hai giác độ: hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội Trong phạm vi quản lý doanh nghiệp, người ta chủ yếu quan tâm đến hiệu quả kinh tế Đây là một phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất Do vậy, các nguồn lực kinh tế đặc biệt là nguồn lực tài chính của doanh nghiệp có tác động rất tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó việc nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý nguồn lực tài chính là yêu cầu mang tính thường xuyên và bắt buộc đối với doanh nghiệp Trong quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính

Nhưng có một cách rất hay và hiểu quả để nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý nguồn lực tài chính đó là nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính. Chúng ta có thể hiểu một cách chung nhất về hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính theo quan điểm sau: hiệu quả sử dụng đòn bẩy là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ, năng lực của doanh nghiệp trong việc sử dụng nợ và cổ phần ưu đãi để đảm bảo cho việc khuyếch đại thu nhập trên vốn cổ phần thường một cách lớn nhất trong mọi trường hợp.

Hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính phản ánh mối quan hệ giữa kết quả 2 thu được do việc sử dụng đòn bẩy tài chính và chi phí 3 phải bỏ ra khi sử dụng đòn bẩy tài chính Kết qủa thu được càng cao so với chi phí tài chính bỏ ra thì hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính càng cao điều này nó thể hiện thông qua hệ thống các chỉ tiêu về mức sinh lời trên vốn chủ sở hữu, trên vốn cổ phần thường, và một số chỉ tiêu liên quan Do đó, nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính là mục tiêu quan trọng để doanh nghiệp có thể cải thiện chất lượng quản lý tài chính trong doanh nghiệp, bên cạnh đó, doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính để nhanh chóng có biện pháp khắc phục những mặt hạn chế và phát huy những ưu điểm của doanh nghiệp trong qúa trình sử dụng đòn bẩy tài chính Thông qua phân tích hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính sẽ cung cấp thêm những kinh nghiệm cũng như kỹ năng dự báo, sử dụng đòn bẩy cùng những ưu điểm và hạn chế trong công tác tài chính tại doanh nghiệp Có hai phương pháp để phân tích tài chính cũng như phân tích hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp, đó là phương pháp so sánh và phương pháp phân tích tỷ số.

Phương pháp so sánh : Để áp dụng phương pháp này cần phải đảm bảo các điều kiện so sánh được của các chỉ tiêu tài chính (thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán…) và theo mục đích

2 Kết quảcủa việc sử dụng đòn bẩy tài chính nó chính là việc thu nhập trên một cổ phần thường hay thu nhập trên vốn chủ sở hữu được tăng lên

3 Chi phí của việc sử dụng đòn bẩy tài chính là chi phí tài chính cố định phải chi ra cho việc sử dụng nợ và rủi ro tài chính mà doanh nghiệp phải gánh chụi thêm khi gia tăng sử dụng nợ Tuy nhiên để đơn giản trong việc nghiên cứu chúng ta chỉ tính đến chi phí trả lãi vay. phân tích mà xác định gốc so sánh Gốc so sánh được chọn là gốc về thời gian hoặc không gian, kỳ phân tích được chọn là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể được lựu chọn bằng số tuyệt đối, số tương đối hoặc số bình quân Nội dung so sánh có thể là so sánh giữa số thực hiện năm nay và năm trước, so sánh giữa số thực hiện và số kế hoạch.

Phương pháp tỷ số : Trong phân tích tài chinh doanh nghiệp, các tỷ số tài chính được phân thành các nhóm đặc trưng, phản ánh những nội dung cơ bản theo mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp Đó là các nhóm tỷ số về khả năng thanh toán, nhóm tỷ số về cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn, nhóm tỷ số về năng lực hoạt động kinh doanh, nhóm chỉ số về khả năng sinh lời Mỗi nhóm tỷ số lại bao gồm nhiều tỷ số phản ánh riêng lẻ, từng bộ phận của hoạt động tài chính, trong mỗi trường hợp khác nhau, tuỳ theo giác độ phân tích, người phân tích lựa chọn những nhóm chỉ tiêu khác nhau Để phục vụ cho việc phân tích hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp người ta thường dùng một số các chỉ tiêu sẽ được trình bày cụ thể trong phần sau

1.3.2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính

 Các chỉ tiêu chính đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính :

Chỉ tiêu doanh lợi trên vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu doanh lợi trên vốn chủ sở hữu – Returrn on equity ratio (ROE). Đây là chỉ tiêu mà các nhà đầu tư rất quan tâm vì nó cho thấy khả năng sinh lợi của một đồng vốn họ bỏ ra để đầu tư vào doanh nghiệp Nếu chỉ tiêu tỷ suât sinh lời trên vốn chủ sở hữu càng cao thì càng chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng ngày càng hiệu quả hơn những khoản vốn vay nên đã khuyếch đại được tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu Tăng mức doanh lợi trên vốn chủ sở hữu là một mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản lý tài chính doanh nghiệp Để đánh giá chỉ tiêu này chúng ta có thể so sánh với chỉ tiêu này của năm trước hoặc với mức trung bình của nghành Nếu một doanh nghiệp mà sử

1 2 dụng hiệu quả đòn bẩy tài chính thì chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu sẽ cao và tăng nhanh qua các năm Ngược lại nếu sử dụng đòn bẩy tài chính một cách không hiệu quả thì chỉ tiêu này sẽ không cao hay không tăng hoặc thậm chí giảm so với năm trước đó Chính vì thế mà chỉ tiêu này được dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính.

Chỉ tiêu thu nhập trên mỗi cổ phần thường – Earning per share (EPS)

Thu nhập trên mỗi cổ phần thường là một yếu tố quan trọng nhất, quyết định đến giá trị của cổ phần bởi vì nó đo lường sức thu nhập mà nhà đầu tư có được do mua cổ phần Chỉ tiêu này càng cao thì càng chứng tỏ doanh nghiệp này sử dụng đòn bẩy tài chính càng hiệu quả Để thấy được việc sử dụng đòn bẩy tài chính có hiệu quả hay không so với năm trước thì ta lấy chỉ tiêu này mà so với cũng chỉ tiêu này của năm trước đó Nếu lớn hơn chứng tỏ doanh nghiệp đã tiến bộ trong quản lý tài chính mà cụ thể là nâng cao được hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính Thu nhập trên vốn cổ phần thường là mục tiêu của việc sủ dụng đòn bẩy tài chính nên việc dùng chỉ tiêu này để đánh gía hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính là tất yếu.

Hai chỉ tiêu trên là hai chỉ tiêu đánh giá kết quả trực tiếp của đòn bẩy tài chính có được sử dụng một cách hiệu quả hay không? Nếu được sử dụng một cách hiệu quả thì hai chỉ tiêu này phải đạt giá trị lớn nhất có thể Mặc dù cùng được dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính nhưng hai chỉ tiêu này có một chút khác biệt Với chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu nó phản ánh mức sinh lợi trên vốn vốn cổ phần thường và vốn cổ phần ưu đãi,còn với chỉ tiêu thu nhập trên vốn cổ phần thường thì lại chỉ xét khả năng sinh lợi trên vốn cổ phần thường Trong khi sử dụng vốn cổ phần ưu đãi cũng tạo nên đòn bẩy cho thu nhập trên vốn cổ phần thường Chính vì sự khác biệt này nên khi đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính thì chỉ tiêu thu nhập trên vốn cổ phần thường là chỉ tiêu quan trọng hơn Bên cạnh đó thì còn một vài chỉ tiêu khác đánh giá về hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính một cách không trực tiếp.

 Các chỉ tiêu liên quan đến việc đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính :

Chỉ tiêu doanh lợi trên tổng tài sản

Chỉ tiêu này dùng kết hợp với chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu để thấy được hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp. Chẳng hạn năm 2004 doanh nghiệp có tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu và tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản lần lượt là 12%, 10%; đến năm 2005 thì các chỉ tiêu này lần lượt là 14%, 10% Ta có thể thấy sự chênh lệch của chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu so với chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của năm 2004 là 2% nhưng đến năm 2005 thì nó lại là 4% Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng này càng có hiệu quả những khoản nợ, từ đó mà làm cho tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu tăng nhanh hơn tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản Lúc này ta có thể kết luận là doanh nghiệp đã sử dụng đòn bẩy tài chính có hiệu quả, hay đòn bẩy tài chính trong doanh nghiệp đã phát huy tác dụng ngày càng tốt hơn.

Chỉ tiêu độ nghiêng của đòn bẩy tài chính - Degree of Financial

Chỉ tiêu độ nghiêng của đòn bẩy tài chính nó thể hiện khả năng khuyếch đại của đòn bẩy tài chính Chỉ tiêu này càng lớn thì thể hiện sức mạnh của đòn bẩy càng lớn, chỉ cần thu nhập trước thuế và lãi vay thay đổi một lượng nhỏ thì cũng tạo nên một sự thay đổi lớn hơn nhiều trong thu nhập trên vốn cổ phần thường Tuy nhiên khi chỉ tiêu này càng cao thì kéo theo sự gia tăng của

1 4 móc quá về độ lớn Khi thu nhập trước thuế và lãi vay đủ lớn để trang trải những khoản lãi vay và dư ra một lượng thì khi đó độ bẩy càng cao sẽ càng tốt Đây là chỉ tiêu mang tính phụ trợ cho việc đánh hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu hệ số nợ

Hệ số nợ Tổng tài sản

Hệ số nợ càng lớn nó làm cho đòn bẩy tài chính và rủi ro tài chính càng tăng lên Hệ số nợ này kết lợp với hai chỉ tiêu chính ở trên để đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính Nếu hệ số nợ tăng nhanh mà tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu, thu nhập trên cổ phần thường tăng chậm so với các năm trước chứng tỏ hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính không tốt.

Chỉ tiêu khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán lãi vay Lãi vay

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP VINACONEX

Tổng quan về Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

CTCP đá ốp lát cao cấp Vinaconex mà tiền thân là Nhà máy đá ốp lát cao cấp Vinaconex được thành lập ngày 19 tháng 12 năm 2002 tại khu công nghiệp Bắc Phú Cát - Thạch Hoà - Thạch Thất - Hà Tây.

Tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP VINACONEX Tiếng Anh: VINACONEX ADVANCED COMPOUND STONE J/S COMPANY

Tên viết tắt: VICOSTONE Địa chỉ: Khu công nghiệp Bắc Phú Cát, Thạch hoà - Thạch Thất – Hà Tây Điện thoại: 034.685827 Fax: 034.686652

Giám đốc: Ông Hồ Quang Năng

Lĩnh vực hoạt động ( theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh) :

- Sản xuất kinh doanh các loại vật liệu xây dựng

- Khai thác, chế biến các loại khoáng sản

- Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá

- Thi công, xây lắp các công tŕnh dân dụng, công nghiệp, trang trí nội, ngoại thất

- Kinh doanh xuất nhập khẩu vất tư, máy móc, thiết bị, phụ tùng, tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, nguyên phụ liệu sản xuất, tiêu dùng

- Kinh doanh các ngành ngề khác phù hợp với quy định của pháp luậtNhà máy đá ốp lát cao cấp VINACONEX trực thuộc tổng công ty Xuất nhập xây dựng Việt Nam (VINACONEX) được thành lập theo quyết đính số

1719 QĐ/VC – TCLĐ ngày 19/12/2002 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty Xuấp nhập khẩu xây dựng Việt Nam.

Nhà máy Đá ốp lát cao cấp VINACONEX được hình thành trên cơ sở

Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất đá ốp lát nhân tạo được Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty Xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam phê duyệt Nhà máy hoàn thành và vận hành chạy thử từ tháng 4/2003

Bước sang năm 2004, trong những tháng đầu năm nhà máy đã gặp nhiều khó khăn như nguồn nguyên liệu ban đầu chưa ổn định, việc vận hành hệ thống thiết bị chưa hoàn chỉnh, nhân lực chưa đủ cả về số lượng và chất lượng (kỹ năng và kinh nghiệm) nhưng nhờ có sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của Lãnh đạo Tổng công ty VINACONEX cùng sự nỗ lực của Ban giám đốc và tập thể cán bộ công nhân viên Nhà máy nên vào những tháng cuối năm Nhà máy đã đi vào hoạt động ổn định, tăng sản lượng sản xuất và tiêu thụ, đặc biệt có sản phẩm xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.

Ngày 17 tháng 12 năm 2004, Nhà máy được cổ phần hoá, chuyển thành Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp VINACONEX theo quyết định số 2015/QĐ – BXD củ Bộ trưởng Bộ xây dựng

Trải qua các năm hoạt động Công ty đã đạt được những thành tích:

- Công ty đã được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9001 – 2000 cấp ngày 24/01/2006 bởi Tổ chức quốc tế Intertek của Hoa Kỳ

- Danh hiệu tập thể lao động xuất sắc do Bộ xây dựng tặng năm 2004

- Bằng khen của Bộ xây dựng tặng tập thể CBCNV Công ty năm 2005

- Danh hiệu tập thể lao động xuất sắc do Bộ xây dựng tặng năm 2005

- Cờ thi đua năm 2005 của Công đoàn ngành Xây dựng tặng về “ Phong trào Xanh - Sạch - Đẹp - Bảo đảm an toàn vệ sinh lao động”.

- Bằng khen của Công đoàn ngành Xây dựng tặng Công đoàn Công ty năm 2005

- Khen thưởng trong các kỳ hội chợ, triển lãm: Thương hiệu sản phẩm uy tín hàng đầu Việt Nam tại Hội chợ quốc tế chuyên ngành Xây dựng và nội thất (VICONSTRUCT 2006).

P Tổ chức hành chính P Tài chính kế hoạch P Kinh doanh- XNKP Kỹ thuậtP Kế hoạch -Vật tư P Công nghệ P Quản lý chất lượng PX Breton-stonePX Tera-stonePX Nghiền sàng

PGĐ THIẾU BỊ AN TOÀN

PGĐ KINH DOANH PGĐ KỸ THUẬT- SX

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính

2.1.2 Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty

Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty

Phan Thị Hạnh Tài chính Doanh nghiệp 45B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính

Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận

2.1.2.1 Phòng Tổ chức –Hành chính.

Chức năng: Phòng tổ chức –Hành chính có chức năng làm đầu mối tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực tuyển dụng, bố trí, quản lý cán bộ công nhân viên và các công việc có liên quan đến quản trị hành chính trong toàn Công ty.

Thực hiện các công tác về Tổ chức của Công ty:

Xây dựng mô hình tổ chức, phương án kiện toàn sắp xếp tổ chức bộ máy của Công ty.

Xây dựng các nội quy, quy chế phục vụ công tác điều hành của Công ty. Xây dựng và phát triển Nguồn nhân lực của Công ty.

Tổ chức quản lý và thực hiện các chế độ chính sách với người lao động trong công ty.

Thực hiện các công tác hành chính - quản trị:

Thực hiện các công tác văn thư, lưu trữ hồ sơ tài liệu của toàn Công ty. Quản lý cơ sở vật chất, các thiết bị văn phòng của Công ty đảm bảo tiết kiệm, xây dựng kế hoạch BHLĐ và thực hiện công tác An toàn lao động, Vệ sinh công nghiệp.

Quản lý và điều động xe ôtô phục vụ công tác quản lý và điều hành của Công ty (không bao gồm ôtô phục vụ sản xuất trực tiếp).

Giải quyết các mối quan hệ công tác với chiính quyền, công an và nhân dân địa phương nơi Công ty làm việc.

Tổ chức bố trí chỗ ở cho các chuyên gia nước ngoài đến làm việc tại Công ty (nếu có).

Thực hiện các công tác Đảng vụ, Thanh tra.

2.1.2.2 Phòng Tài chính - Kế toán.

Chức năng: Phòng Tài chính - Kế toán là phòng chuyên môn có chức

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính

Tổ chức công tác hạch toán kế toán, thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát và kiểm toán nội bộ đối với mọi hoạt động kinh tế của Công ty.

Phân phối kết quả kinh doanh theo chế độ tài chính nhà nước.

Lập báo cáo Tài chính - Kế toán phục vụ cho công tác quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty.

Tổ chức quản lý, theo dõi và chỉ đạo mọi mặt hoạt động Tài chính -Kế toán của Công ty

Vận dụng các mô hình tổ chức hạch toán, kế toán trong Công ty và xây dựng cơ chế tài chính để Giám đốc trình Tổng công ty phê duyệt trước khi áp dụng.

Chủ động tính toán, cân đối các khoản vay và nguồn vốn huy động vào sản xuất kinh doanh.

Theo dõi các hợp đồng kinh tế (mua sắm vật tư, trang thiết bị và bán hàng) theo sự phân công của Giám đốc Công ty.

Phối hợp với phòng kinh doanh- Xuát nhập khẩu và Phòng Kế hoạch - Vật tư làm công tác thu hồi công nợ.

Các công tác khác khi được Giám đốc Công ty giao.

Chức năng: Phòng kỹ thuật có chức năng làm đầu mối tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong công tác quản lý thiết bị, cơ sở hạ tầng kỹ thuật của Công ty.

Quản lý danh mục xe, máy, thiết bị dây chuyền công nghệ của Công ty đảm bảo sự vận hành liên tục, an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.

Chịu trách nhiệm quản lý hạ tầng kỹ thuật của toàn Công ty, các thiết bị,máy móc thuộc trách nhiệm phòng trực tiếp quản lý, phục vụ tốt cho nhu cầu sản xuất của ba xưởng: Nghiền sàng, Bretonston, Terastone và các khu vực khác.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính

Hoạch định, xây dựng chiến lược phát triển và tổ chức thực hiện chương trình ứng dụng công nghệ mới, kỹ thuật mới trong toàn Công ty.

Chỉ đạo chương trình bảo dưỡng máy móc, thiết bị hàng năm của toàn Công ty.

Sửa chữa máy móc trong khu vực phòng quản lý và máy móc, thiết bị tại các phân xưởng khi có yêu cầu.

Chủ trì chương trình nội địa hoá các phụ tùng, bộ phận máy móc (nếu có) để giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.

Vận hành hệ thống điện, hệ thống nước toàn Công ty.

Chủ trì việc giải quyết chất thải trong quá trình sản xuất.

Các công tác khác khi được Lãnh đạo Công ty giao.

Chức năng: Phòng Kế hoạch -Vật tư có chức năng làm đầu mối tham mưu Giám đốc trong lĩnh vực lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch vật tư, nghiên cứu nguyên liệu đầu vào cho Công ty.

Lập kế hoạch sản xuất tổng thể và triển khai kế hoạch sản xuất cụ thể theo từng thời kỳ.

Lập kế hoạch cung cấp vật tư và các yêu cầu mua hàng kịp thời phục vụ sản xuất.

Thực hiện việc tổ chức xuất hàng cho khách hàng và đóng thành phẩm đúng chủng loại theo yêu cầu của Lãnh đạo Công ty.

Quản lý toàn bộ kho vật tư phục vụ sản xuất kho thành phẩm, đề xuất các giải pháp và thực hiện việc bảo toàn sản phẩm trong kho.

Kiểm soát quá trình nhập hàng vàoCông ty và xuất vật tư phục vụ sản xuất.

Phối hợp với Phòng Tài chính -Kế toán để cung cấp chính xác số liệu tồn kho.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính

Phân tích hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tai Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex qua các năm 2004, 2005, 2006

ốp lát cao cấp Vinaconex qua các năm 2004, 2005, 2006

2.2.1 Khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex qua các năm 2004, 2005, 2006

2.2.1.1 Tình sản xuất kinh doanh của Công ty

Nhà máy hoàn thành và vận hành chạy thử từ tháng 4 năm 2003 Trong giai đoạn đầu chạy thử Nhà máy chỉ đạt 10% công suất tuy nhiên trong năm

2003 Nhà máy cũng đã sản xuất được một khối lượng sản phẩm đạt giá trị khoảng 10.5 tỷ đồng Trong mấy năm qua mặc dù có nhiều khó khăn khách quan cũng như chủ quan, tập thể CBCNV trong Công ty phát huy tinh thần năng động sáng tạo trong hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ động tìm kiếm thị trường, tình hình sản xuất của Công ty đã đạt những kết quả đáng khích lệ. Năm 2004 sản lượng hàng hoá đạt 60 tỷ đồng, năm 2005 sản lượng hàng hoá đạt 200 tỷ đồng gấp 3,3 lần so với năm 2004; năm 2006 sản lượng hàng hoá đạt 584,605 tỷ đồng tăng gấp 2,9 lần so với năm 2005.

Về tổng tài sản của Công ty liên tục tăng qua các năm: năm 2004, năm

2005, năm 2006 tổng tài sản tăng tương ứng là: 32283,08 triệu đồng và 10512,09 triệu đồng, với tỷ lệ là 9,5% và 2,8% Doanh thu qua các năm tăng rõ rệt cụ thể là năm 2005 so với năm 2004 tăng 95728,245 triệu đồng hay 197,38%, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 60863,733 triệu đồng hay 42,2

% Đặc biệt về công tác xuất nhập khẩu: tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm

2004 đạt 3,358 triệu USD (tương đương 52,7 tỷ đồng), trong đó: tổng giá trị nhập khẩu đá nguyên liệu, hoá chất và phụ tùng thay thế là 1,608 triệu USD (tương đương 25,3 tỷ đồng), giá trị xuất khẩu là 1,75 tỷ USD (tương đương 27,56 tỷ đồng); năm 2006 kim ngạch nhập khẩu là 8,17 triệu USD, kim ngạch xuất khẩu là 12,299 triệu USD.

Nhưng chi phí của năm 2005 so với năm 2004 và của năm 2006 so với năm 2005 lại có tốc độ tăng thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu: mức tăng của chi phí của năm 2005 so với năm 2004 là 93317,064 triệu đồng hay 183,3%,của năm 2006 so với năm 2005 là 54024,036 triệu đồng hay 37,46% Việc chi

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính phí tăng chậm hơn doanh thu qua các năm chứng tỏ một điều là Công ty đã tìm ra giải pháp để có thể nâng cao lợi nhuận cho Công ty Các biện pháp tăng bộ máy lao động cũng được áp dụng, điều này có thể thấy thông qua mối quan hệ giữa thu nhập bình quân đầu người và tổng số lao động Tổng số lao động đến kỳ báo cáo của năm 2005 tăng 35 người so với năm 2004, thu nhập bình quân đầu người tăng 42,9% so với năm 2004 Đến năm 2006 số lao động đến kỳ báo cáo tăng 60 người so với năm 2005, thu nhập bình quân tăng 25% so với năm 2005 Việc tăng trong hệ thống lao động của Công ty đã làm cho năng suất lao động tăng lên, đồng thời nó cũng làm cho thu nhập của CBCNV trong Công ty được nâng lên một cách rõ rệt Nhìn chung thì tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty tăng lên diễn biến theo chiều hướng tích cực cả chiều rộng và chiều sâu Công ty nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh thông qua tăng lao động có trình độ chuyên môn, tăng đầu tư máy móc, mở rộng quy mô để tăng năng suất lao động nên các năm sau thường có kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tốt hơn năm trước Cụ thể lợi nhuân trước thuế và lãi vay (EBIT) tăng qua các năm, năm 2004 EBIT là -2409,121 triệu đồng, năm 2005 EBIT là 30150,865 triệu đồng, năm 2006 EBIT đạt 30399,462 triệu đồng tăng 19,48% so với năm 2005 Lợi nhuận sau thuế của Công ty năm

2004 âm, năm 2005 hoà vốn, năm 2006 đạt 5625,448 triệu đồng Do Công ty vẫn nằm trong thời gian ưu đãi của luật doanh nghiệp nên chưa phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Năm 2006 Công ty đã tiến hành trả cổ tức cho các cổ đông với tỷ lệ là 14% Năm 2006 là năm đánh dấu bước phát triển mới của Công ty, Công ty đã đi vào ổn định các mặt, tạo tâm lý tốt cho các nhà đầu tư đã, đang và sẽ đầu tư vào Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính

Bảng kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex qua các năm từ năm 2004-2006

Chỉ tiêu Năm Tỷ lệ (%)

% Các khoản giảm trừ doanh thu - 2.240 1216.489

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

Thuế thu nhập doanh nghiệp - - -

Nguồn thông tin: phòng tài chính - kế hoạch

2.2.1.2Tình hình tài chính của công ty

Tình hình tài chính của Công ty được thể hiện qua bảng cân đối kế toán, đó là một bảng bao gồm hai bên: một bên phản ánh tài sản, một bên phản ánh nguồn vốn Đây là một bức ảnh chụp về tình hình tài chính của Công ty tại thời điểm 31/12 của các năm 2004, năm 2005, năm 2006 Còn bảng báo cáo kết quả kinh doanh là bảng mô tả kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong một khoảng thời gian.

Từ bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấpVinaconex liên tiếp năm 2004, năm 2005, năm 2006 ta có thể thấy một số điểm cần nhận xét như sau:

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính

Bảng cân đối kế toán vào ngày 31/12 các năm từ năm 2004-2006 của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex

STT Chỉ tiêu Năm Chênh lệch

Các khoản đầu tư ngắn hạn - - -

5 Tài sản ngắn hạn khác 3182.05 13384.51 17360.14 10202.46 320.6% 3975.63 29.7%

Chi phí XDCB dở dang 719.96 6221.87 307.27 5501.91 -5914.60

2 Tài sản dài hạn khác 149.23 77.60 -71.63 -48.0%

Chi phí trả trước dài hạn - 149.23 77.60

Tổng tài sản 341537.93 373821.01 384333.10 32283.08 9.5% 10512.09 2.8% NGUỒN VỐN

B Nguồn vốn chủ sở hữu 14272.26 23107.42 35374.31 8835.16 61.9% 12266.89 53.1

Vốn đầu tư ban đầu của

Vốn khác của chủ sở hữu - 175.22 -

Chênh lệch đánh giá lại

Lợi nhuận chưa phân phối -2409.12 - 5214.90

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính

Quỹ khen thưởng phúc lợi - 159.41 159.41

Nguồn thông tin: Phòng tài chính kế toán Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex

- Tài sản lưu động của Công ty đã tăng dần qua các năm cụ thể: năm

2005 đã tăng 44296,43 triệu đồng hay 70% đây là mức tăng khá tương đối cao Sự tăng cao này chủ yếu là do hàng tồn kho của công ty tăng một cách nhanh chóng từ năm 2004 đến 2005, mức tăng là 27549,45 triệu đồng hay 70% Đây là một mức tăng lớn và cần xem xét lại vì hàng tồn kho quá lớn sẽ tốn kém chi phí, ứ đọng vốn Sau đó là tài sản lưu động khác và khoản phải thu, năm 2005 tài sản lưu động khác tăng 10202,46 triệu đồng, các khoản phải thu tăng 5704,48 triệu đồng so với năm 2004 Năm 2006 tài sản lưu động tăng 47247,02 triệu đồng hay tăng 44% so với năm 2005 Tài sản lưu động năm

2006 tăng chủ yếu do các khoản phải thu và hàng tồn kho tăng Năm 2006 các khoản phải thu tăng 25779,61 triệu đồng hay tăng 108,3% Đây cũng là mức tăng khá lớn cần xem xét lại để có thể hạn chế hoặc giảm mức tăng này, bởi vì khi khoản mục khoản phải thu mà càng tăng lên thì chứng tỏ rằng vốn của Công ty đang bị chiếm dụng ngày càng nhiều là điều không tốt cho tình hình tài chính cũng như việc quản lý tài chính của công ty Năm 2006 hàng tồn kho cũng chiếm khá lớn tăng 18506,32 triệu đồng hay 27,65% so với năm 2005.

- Việc quản lý tiền mặt của công ty chưa ổn định, điều này thể hiện qua lượng tiền mặt tại quỹ của công ty qua các năm biến động đáng kể, cụ thể năm 2005 tăng 840,04 triệu đồng so với năm 2004, đến năm 2006 lại giảm 1014,53 triệu đồng so với năm 2005 Việc quản lý tiền mặt tại quỹ có tốt mới tạo điều kiện cho việc lên kế hoạch và ra các quyết định tài chính, đồng thời làm cho chỉ tiêu thanh toán tức thời của công ty ổn định.

- Về tài sản cố định của Công ty chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của Công ty, nó chiếm trên 70% tổng tài sản nên việc quản lý theo dõi sự biến động của tài sản cố định là rất cần thiết Trong mấy năm nhìn chung thì tài sản cố định biến động khá nhiều, năm 2005 giảm 12013,35 triệu đồng hay giảm 4,32% so với năm 2004, năm 2006 giảm 36734,93 triệu đồng hay giảm13,79% so với năm 2005 Hàng năm tài sản cố định giảm là do hao mòn tài

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính sản cố định hàng năm Do dây chuyền mới đi vào hoạt động qua con số trên nhận thấy một điều là Công ty luôn chú trọng và quan tâm tới việc quản lý tài sản cố định để không ngừng nâng cao năng suất và chất lượng cho sản phẩm.

- Tài sản dài hạn khác không có sự thay đổi lớn, chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng tài sản Các khoản đầu tư tài chính dài hạn chưa có, cần đẩy mạnh đầu tài chính hơn nữa để gia tăng lợi nhuận cho Công ty.

- Về nguồn vốn của Công ty: với số vốn đầu tư xây dụng Nhà máy lớn

283 tỷ đồng, đây là số vốn đầu tư lớn mà chủ yếu là vốn vay Nợ ngắn hạn của Công ty năm 2005 giảm so với năm 2004 là 235885,42 triệu đồng hay giảm 72,1%, năm 2006 lại tăng so với năm 2005 là 28559,08 triệu đồng tương đương với 31,3% Điều này đã làm cho các tỉ lệ khi xem xét về rủi ro của Công ty giảm xuống, tuy nhiên điều này cũng đồng nghĩa với việc Công ty đang giảm khả năng chiếm dụng vốn của các đối tác, bạn hàng khác hay công ty hiện đang không tận dụng được cơ hội chiếm dụng vốn của đối tác, bạn hàng trong khi vốn của Công ty đang bị chiếm dụng tương đối nhiều, điều này thì ban quản lý tài chính Công ty cần chú ý để có thể cân đối sao cho hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Về nợ dài hạn thì cho đến năm 2004 Công ty hoàn toàn chưa vay nợ dài hạn, cho đến năm 2005 thì Công ty đã vay 259333,34 triệu đồng và số vay dài hạn này đã giảm đi 30313,87 triệu đồng hay 11.7% trong năm 2006 Nhưng điều này không làm cho việc sử dụng đòn bẩy tài chính giảm đi vì thay vì giảm vay dài hạn bằng vay ngắn hạn Năm 2006 Công ty vay ngắn hạn giảm đi nhưng vay dài hạn lại tăng lên nên việc sử dụng đòn bẩy tài chính tuy giảm nhưng vẫn được duy trì với tỷ lệ cao Năm 2004 tỷ lệ nợ trên tổng tài sản là 95,8%, năm 2005 là 93,8%, đến năm 2006 là 90,8% Tỷ lệ này là quá cao.

2.2.2 Tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex

 Tính toán các chỉ tiêu đánh gía hiệu quả đòn bẩy tài chính

- Chỉ tiêu doanh lợi trên vốn chủ sở hữu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính

Thay số của các năm 2004, 2005, 2006 vào công thức trên ta có:

Đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tại Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex

ốp lát cao cấp Vinaconex

2.3.1 Những kết quả đã đạt được

Nhìn chung là khả năng sinh lời trên tổng tài sản cũng như trên vốn chủ sở hữu đang có chiều hướng gia tăng, được khắc phục dần qua các năm Tuy nhiên thì mức sinh lời chưa ổn định qua các năm Đối với một doanh nghiệp mới cổ phần hoá thì có được những kết quả như vậy quả là đáng khích lệ. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử đòn bẩy tài chính tăng qua các năm đây là một kết quả nhờ sự cố gắng thực sự từ phía công ty Chính sự cố gắng này đã tạo điều kiện tốt để Công ty có thể sử dụng đòn bẩy tài chính hiệu quả hơn nữa trong thời gian tới.

Công ty cũng chú ý đến vấn đề sử dụng đòn bẩy tài chính Khả năng sử dụng nợ của Công ty cũng có hiệu quả, nó được thể hiện qua việc so sánh giữa tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu và tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản chênh lệch lớn Khi tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản mà thấp hơn nhiều so với

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính hiệu quả, mức độ hiệu quả phản ánh thông qua chênh lệch giữa hai chỉ tiêu này Ngược lại khi tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản mà xấy xỉ tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu thì điều này có nghĩa là Công ty sử dụng không hiệu quả.

2.3.2 Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân

2.3.2.1 Những mặt còn hạn chế

Các chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu và tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản còn thấp nhất là tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản là quá thấp Công ty cần có biện pháp để tăng lợi nhuận cho Công ty để từng bước nâng cao các chỉ số này.

Mặc dù Công ty đã chú ý đến việc sử dụng đòn bẩy tài chính của công ty mình nhưng tỷ lệ nợ là quá lớn trong tổng nguồn vốn của Công ty Công ty cần có giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn (nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cả vốn chủ sở hữu và vốn vay)

Công ty có khả năng thanh toán tăng qua các năm nhưng các chỉ tiêu này ở mức không an toàn, tỉ lệ quá nhỏ so với nợ ngắn hạn Điều này đồng nghĩa với rủi ro tài chính của Công ty là tương đối cao.

Hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty là chưa cao, chưa phát huy hết được mặt tích cực của đòn bẩy tài chính do một số nguyên nhân sau:

Hiệu quả sử dụng đòn bẩy hoạt động của Công ty chưa cao trong khi Công ty có nhiều điều kiện thuận lợi để phát huy sức mạnh của đòn bẩy hoạt động, đó là Công ty có lượng chi phí cố định lớn nó tạo điều kiện và làm cho điểm tựa của đòn bẩy này là cao và chắc chắn.

Trình độ quản lý của cán bộ tài chính còn chưa thực sự cao, chưa hiểu rõ tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính, nên chưa có phương án cụ thể để nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy.

Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty là chưa cao, đây là nguyên nhân làm cho tác dụng tích cực của đòn bẩy tài chính bị giảm sút, không nâng cao hơn

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính nữa hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính trong khi khả năng sinh lời của vốn còn thấp

Nợ được sử dụng quá nhiều trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên làm tăng rủi ro cho chủ sở hữu bởi khi số nợ càng nhiều thì khả năng vỡ nợ của Công ty càng cao, do đó nguy cơ không thu được của chủ nợ càng tăng.

Vì vậy đòn cân nợ có ý nghĩa rất quan trọng đối với không chỉ doanh nghiệp mà còn với các chủ nợ của doanh nghiệp như chủ nợ quyết định có cho vay hay không Trong giai đoạn suy thoái doanh nghiệp sử dụng nhiều nợ sẽ có nguy cơ vỡ nợ cao hơn những doanh nghiệp sử dụng ít nợ vay.

Một số nguyên nhân khác như đây là một công ty con của Tổng công tyXuật nhập khẩu Việt Nam nên sức ì lớn hơn các doanh nghiệp khác điều này thể hiện rõ nhất vào năm Công ty chưa được cổ phần hoá…

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP VINACONEX

Định hướng của Công ty trong thời gian tới

Không ngừng cải tiến mẫu mới, không ngừng cải tiến chất lượng, phát triển và sáng tạo các lực lượng, tận dụng ưu thế cạnh tranh để tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu nhằm tăng doanh thu, phấn đấu trở thành doanh nghiệp hàng đầu ở Việt nam và châu Á trong lĩnh vực đá ốp lát nhân tạo cao cấp với công nghệ hiện đại, tự động hoá.

Tăng cường giá trị sản lượng và doanh thu 25% hàng năm kể từ 2007.

Mở rộng quy mô SXKD từ năm 2008.

Tăng trưởng thị phần tại Úc lên trên 50%

Duy trì và nâng cao thị phần tại châu Âu, Mỹ và Nam Phi, mở thêm các thị trường mới tại châu Á.

Xây dựng và triển khai mạng lưới đại lý tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước. Đầu tư hệ thống chế tác đá để đưa đến người tiêu dùng sản phẩm cuối cùng sau khi chế tác nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh của sản phẩm đối với cả thị trường trong nước và xuất khẩu, giảm chí phí giá thành thông qua tận dụng tối đa diện tích đá tấm thành phẩm.

Các chỉ tiêu kế hoạch cụ thể năm 2007:

- Tổng giá trị SXKD: 692,545 tỷ đồng

Trong đó: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá: 24.4 triệu USD

Trong đó: Doanh thu trong nước: 4,627 tỷ đồng

Doanh thu XNK hàng hoá: 15.00 triệu USD

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính

- Tổng lợi nhuận trước thuế: 24,637 tỷ đồng

Trong đó: Lợi nhuận trong nước: 0,139 tỷ đồng

Lợi nhuận kinh doanh XNK: 16,8 tỷ đồng

- Đầu tư xây dựng cơ bản: 5,784 tỷ đồng

- Các khoản phải nộp Ngân sách:

Kế hoạch số năm trước chuyển sang: 3,823 tỷ đồng

Kế hoạch số phải nộp năm nay: 0,832 tỷ đồng

Kế hoạch tổng số các khoản phải trả: 287,951 tỷ đồng

Trong đó: Vay ngân hàng: 196,835 tỷ đồng

Vay tổng công ty: 70,166 tỷ đồng

Nợ khách hàng: 5 tỷ đồng

Nợ Ngân sách: 3,823 tỷ đồng

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex

Dựa vào định hướng của Công ty trong thời gian tới kết hợp với thực trạng và lý thuyết về đòn bẩy tài chính tôi có thể mạnh dạn đưa ra một số giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả sử đòn bẩy tài chính tại Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex

3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy hoạt động

Công ty do đặc thù của lĩnh vực kinh doanh là có một lượng tài sản cố định tương đối lớn chiếm khoảng 70% tổng tài sản của Công ty Đây là điều kiện thuận lợi để cho doanh nghiệp có thể sử dụng một cách hiệu quả đòn bẩy hoạt động Đòn bẩy hoạt động nó có đặc thù khác đòn bẩy tài chính: đòn bẩy tài chính thì bất kỳ doanh nghiệp nào muốn sử dụng cũng đều được, việc có sử dụng đòn bẩy này hay không là phụ thuộc hoàn toàn vào ý nghĩ chủ quan của doanh nghiệp bất kể đó là doanh nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính còn đòn bẩy hoạt động thì lại không phụ thuộc vào yếu tố chủ quan mà phụ thuộc vào ngành nghề hoạt động của doanh nghiệp Chính vì thế Công ty hiện đang có điều kiện rất thuận lợi để sử dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy hoạt động, từ đó có thể nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính vì khi đòn bẩy hoạt động khuyếch đại thu nhập trước thuế và lãi vay nhờ vào điểm tựa là chi phí cố định, lực bẩy là sự thay đổi của doanh thu Khi thu nhập trước thuế và lãi vay được khuyếch đại bởi sự hiệu quả của đòn bẩy hoạt động thì nó lại tạo lên lực bẩy lớn cho sự bẩy của đòn bẩy tài chính Sự kết hợp hai loại đòn bẩy này tạo lên một hệ thống đòn bẩy mang tính dây chuyền, lực bẩy của hai đòn bẩy này có thể được tổng hợp thông qua đòn bẩy người ta gọi là đòn bẩy tổng hợp Trong một doanh nghiệp có một lượng lớn tài sản cố định như Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex, thì đây quả là một điều hết sức thuận lợi để nâng cao hiệu quả sử đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính và đòn bẩy tổng hợp nói chung Điểm thuận lợi ở đây là Công ty hiện đang có một chi phí cố định rất lớn hay nói cách khác là Công ty đang có một

“điểm tựa” cho đòn bẩy hoạt động là tương đối cao, vững chắc, nên việc còn lại của ban lãnh đạo Công ty là làm sao tạo ra được một lực bẩy mạnh mẽ hơn vào đầu kia của đòn bẩy hoạt động để từ đó nó có thể khuyếch đại lớn hơn nữa thu nhập trước thuế và lãi vay Vấn đề đặt ra là tạo ra lực bẩy đó như thế nào Đó chính là tìm cách nâng cao hơn nữa doanh thu của Công ty hiện tại đây chính là vấn đề mấu chốt của giải pháp này Công ty cần phải chú trọng hơn nữa đến việc tận dụng đất đai nhà xưởng hiện có của mình để có các biện pháp mạnh sát thực hơn nhằm gia tăng doanh thu cho Công ty Hiện tại Công ty góp vốn thành lập một Công ty cổ phần chế thác đá Việt Nam để cung cấp nguyên liệu Do vậy Công ty cần thúc đẩy việc xây dựng Công ty cổ phần chế thác đá để phục vụ cho sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất.

3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả việc sử dụng nợ

Giải pháp đầu tiên là cố gắng nâng cao việc sử dụng nợ để có thể làm cho lực bẩy của đòn bẩy tài chính được nâng lên, vì hiện tại Công ty sử dụng

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính nhiều nợ nhưng độ bẩy của đòn bẩy tài chính chưa cao chính vì thế mà cho dù lực đẩy từ sự thay đổi thu nhập trước thuế và lãi vay có lớn thì lực này được khuyếch đại không lớn lên thu nhập trên vốn cổ phần hay tỷ suất sinh lời vốn chủ Khi Công ty sử dụng được một lượng vốn nhất định trong cơ cấu vốn của mình thì lúc này “cánh tay đòn” của đòn bẩy tài chính được đặt lên một điểm tựa đủ độ lớn cũng như độ chắc để có thể bẩy tốt hơn Hiện nay Công ty đang sử dụng một tỷ lệ nợ quá lớn nên kéo theo sự gia tăng rủi ro đối với Công ty nên các nhà quản trị tài chính trong Công ty cần hết sức chú ý đến điều này. Trước mắt tình hình rủi ro tài chính đối với Công ty là ở mức cao do đó Công ty cần phải cố gắng tìm ra cho Công ty một cơ cấu vốn tối ưu trong những điều kiện nhất định Để có thể tạo nên một “sức khoẻ” tài chính tốt cho Công ty

Công ty khi vay nợ cần phải sử dụng nợ một cách hợp lý, phát huy được tốt hiệu qủa sử dụng nợ nhằm nâng cao tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu. Không chỉ nâng cao hiệu quả sử dụng nợ mà Công ty còn phải đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn của Công ty nói chung. Hịên tại thì hiệu quả sử dụng vốn của Công ty là còn thấp, nó thể hiện qua một số chỉ tiêu được tính toán ở phần trước (ROA, ROE, EPS…) nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là cả một bài toán rất khó tìm ra lời giải nhưng Công ty không có con đường nào khác là phải giải bài toán này nếu còn muốn tồn tại và phát triển Khi nền kinh tế nước ta đã và đang ngày càng hội nhập nền kinh tế toàn cầu thì Công ty cũng cần phải có những chính sách mang tính thị trường để tồn tại và cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác

Ngoài các khoản nợ Công ty còn có các khoản phải thu, khoản phải thu của doanh nghiệp phát sinh nhiều hay ít phụ thuộc vào các yếu tố như tình hình nền kinh tế, giá cả sản phẩm, chất lượng sản phẩm…và chính sách bán chịu của doanh nghiệp Trong các yếu tố này thì chính sách bán chịu có ảnh hưởng mạnh nhất đến khoản phải thu và sự kiểm soát của giám đốc tài chính doanh nghiệp Giám đốc tái chính doanh nghiệp có thể thay đổi mức độ bán

Thắt chặt chính sách bán chụi

Giảm chi phí vào khoản phải thu

Lợi nhuận đủ bù đắp chi phí không?

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính nhuận và rủi ro Hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu có thể kích thích được nhu cầu dẫn tới gia tăng doanh thu và lợi nhuận, nhưng vì bán chịu sẽ làm phát sinh khoản phải thu và các chi phí đi kèm theo các khoản phải thu nên giám đốc tài chính cần xem xét thận trọng sự đánh đổi này Liên quan đến chính sách bán chịu chúng ta cần xem xét đến tiêu chuẩn bán chịu, điều khoản tín dụng, rủi ro bán chịu, chính sách và quy trình thu nợ Hiện tại Công ty muốn giảm các khoản phải thu thì phải thắt chặt chính sách bán chịu nhưng thắt chặt như thế nào cho phù hợp bởi bán chịu là yếu tố ảnh hưởng rất lớn và tác động kích thích tiêu dùng, tăng giảm doanh thu và lợi nhuận? Để trả lời cho câu hỏi này cần phân tích và so sánh xem lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được có vượt quá chi phí phát sinh không do thắt chặt tiêu chuẩn bán chịu hay không.

Sơ đồ 3: Mô hình quyết định thắt chặt chính sách bán chụi

Về điều khoản tín dụng, điều khoản tín dụng là điều khoản xác định độ dài thời gian thanh toán và tỷ lệ chiết khấu áp dụng nếu khách hàng thanh toán sớm hơn thời gian bán chịu cho phép Để giảm các khoản phải thu Công ty phải rút ngắn thời hạn bán chịu, tăng lãi suất chiết khấu để khuyến khích

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính khách hàng thanh toán tiền hàng Nhưng điều chỉnh với tỷ lệ như thế nào Công ty cần phân tích xem sự thay đổi thời hạn bán chịu, tỷ lệ chiết khấu ảnh hưởng như thế nào về mặt lợi ích và chi phí.

3.2.3 Giải pháp nâng cao năng suất lao động

Cần nâng cao năng suất lao động, đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng mà Công ty cần chú ý để có thể đạt được mục tiêu Muốn vậy Công ty cần có các biện pháp cụ thể mà Công ty đã từng thực hiện như việc tăng lao động có trình độ chuyên môn để tăng hiệu quả công việc Tuy nhiên Công ty cũng phải chú ý hơn nữa đến việc đào tạo cán bộ công nhân viên đồng thời cũng phải chú ý đến đời sống của công nhân viên Kết hợp nhiều giải pháp là một điều hết sức cần thiết vì nếu chỉ đơn thuần tăng số lượng lao động thì khó mà có thể nâng cao năng suất một cách triệt để, cần phải kết hợp với việc đổi mới trang thiết bị máy móc để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, khi đổi mới thì chú ý đào tạo cho được nguồn nhân lực để có thể đủ khả năng kiểm soát được các thiết bị mới, từ đó mới có thể sử dụng có hiệu quả các tài sản mới. Cùng với việc nâng cao năng suất lao động Công ty phải mở rộng thêm ngành nghề và lĩnh vực hoạt động để có thể uyển chuyển linh hoạt trong một số trường hợp biến động của nền kinh tế từ đó mà có thể ổn định hoạt động cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh Tiếp tục tìm giải pháp để giảm chi phí một cách tối ưu nhất, hiện tại Công ty đang có thu nhập trước thuế thấp mặc dù doanh thu cao nhưng chi phi lại lớn Việc tìm ra giải pháp để giảm thiểu chi phí là lý do chính để có thể nâng cao thu nhập trước thuế và lãi vay, việc tìm ra giải pháp giảm thiểu chi phí cho thời gian tới cần được Công ty tiếp tục phát triển và vận dụng Do đặc thù của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấpVinaconex lượng tài sản cố định lớn, chính vì thế mà lượng khấu hao hàng năm là lớn làm cho chi phí tăng lên Nên trong thời gian tới thì ban lãnh đạoCông ty cần xem xét để có thể thanh lý những tài sản cố định mang lại hiệu quả thấp, ít được sử dụng, và không mang tính cần thiết Công ty cố nâng thu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính nhập trước thuế và lãi vay này lên vượt xa mức thu nhập trước thuế và lãi vay tại điểm bàng quan từ đó Công ty có thể sử dụng nợ nhằm nâng cao thu nhập trên vốn cổ phần hay tỉ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu tức là nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính

Kiến nghị

3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước

Các quy định của Nhà nước giữ vai trò rất quan trọng trong huy động vốn và sử dụng vốn các nguồn tài trợ của doanh nghiệp Chính sách Nhà nước càng bám sát thực tế hoạt động của doanh nghiệp thì tính đúng đắn càng cao. Trong thời gian qua, hệ thống pháp luật về kinh tế của nước ta đã và đang và sẽ tiếp tục thay đổi, cải thiện cho phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước cần cụ thể hoá và tăng cường các nội dung về trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư của Nhà nước Đơn giản các thủ tục, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chủ động hơn trong việc cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản cũng như nhượng bán thanh lý tài sản trong doanh nghiệp Chính phủ cần có những điều chỉnh hợp lý đối với chính sách thuế theo hướng sắp xếp lại các sắc thuế cho phù hợp với tính chất của từng loại thuế, phù hợp với tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế, quy định cụ thể nhóm hàng chụi thuế … để tránh tình trạng thông đồng giữa cơ quan thuế và doanh nghiệp Thông qua chính sách giảm thuế, miễn thuế, hoàn thuế để ưu đãi đầu tư, khuyến khích các doanh nghiệp tích luỹ vốn, mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh Tùy theo từng loại hình doanh nghiệp và các đặc điểm cụ thể mà doanh nghiệp có các phương thức tài trợ cho những hoạt động của mình là khác nhau Đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nước, các công ty cổ phần có vốn gáp của Nhà nước thì cần chú ý tới các phương thức khác nhau để huy động vốn để giảm nhẹ gánh nặng cho Ngân sách Nhà nước.

Chính phủ cần đẩy mạnh hơn nữa quá trình cổ phần hoá, khuyến khích các doanh nghiệp nghiệp có đủ điều kiện cổ phần tham gia và thị trường

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính chứng khoán, đây cũng là cách để giúp cho doanh nghiệp có thể sử dụng cũng như nâng cao hiệu quả của đòn bẩy tài chính dễ dàng hơn Điều kiện để các giải pháp tài chính được thực hiện dễ dàng khi các doanh nghiệp có được một thị trường tài chính tốt.

Tình hình tín dụng thương mại giữa các doanh nghiệp ngày càng gia tăng nên Nhà nước cần nhanh chóng ban hành các quy định pháp luật về cơ chế tín dụng thương mại để có thể giảm được rủi ro cho doanh nghiệp

3.3.2 Kiến nghị với cơ quan chủ quản

Với mục đích là không ngừng gia tăng việc tìm kiếm lợi nhuận cho Công ty, mà cụ thể là nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính thì trước tiên là phải nâng cao năng suất lao động, hiệu quả sử dụng vốn của Công ty, Công ty cần được hỗ trợ về vốn và nguồn nhân lực để giúp Công ty có thể gia tăng sức mạnh về tiềm lực tài chính, sức mạnh của đội ngũ cán bộ công nhân viên… để có thể mở rộng quy mô, đổi mới trang thiết bị, tăng sức cạnh tranh trên thị trường Với những mục tiêu như vậy tôi xin kiến nghị với Tổng công ty xuất nhập khẩu Việt Nam cần phải không ngừng hỗ trợ cả về tài chính cũng như nhân lực cho Công ty Cần tạo ra những quy chế, cách thức để gắn chặt hơn trách nhiệm và nghĩa vụ của ban lãnh đạo Công ty để có thể phát triển Công ty một cách vững mạnh và ổn định.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính

Ngày đăng: 24/07/2023, 13:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w